Tâm Lý Học Lao Động

120 529 0
Tâm Lý Học Lao Động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I: Khái quát tâm lý học lao động Lao động mối đồng quy mối quan hệ qua lại giữa: - ngời tự nhiên - ngời máy - ngời ngời Con ngời sống trái đất có nghĩa vụ quyền lợi tham gia lao động mà thực chất đem sức lực tinh thần vật chất tác động vào tự nhiên nhằm tăng cờng chế biến cải trái đất Trong trình lao động đó, ngời lao động lại có quan hệ qua lại với nhằm thúc đẩy quan hệ ngày thu đợc hiệu cao Rõ ràng, yếu tố tâm lý ngời có liên quan mật thiết với lao động Ngời lao động, kể ngời lao động đơn giản, đặc biệt ngời quản lý tổ chức lao động cần kiến thức tâm lý học cần biết vận dụng yếu tố tâm lý vào lao động Chính xuất tâm lý học lao động đòi hỏi cấp bách xã hội đờng phát triển khoa học, sản xuất, công nghiệp hoá, tự động hoá Tâm lý học lao động chuyên ngành khoa học tâm lý Nó nghiên cứu yếu tố tâm lý qua lại ngời lao động nhằm góp phần phát triển ngời toàn diện, đồng thời góp phần cải tiến trình lao động nâng cao hiệu lao động ngời Những yếu tố chủ yếu ngời tác động đến lao động bao gồm: - Thể chất: Thể chủ yếu sức khoẻ tình trạng thần kinh để đảm đơng nhiệm vụ lao động - Trình độ nhận thức: Thể khả để đảm đơng nhiệm vụ lao động - Tình cảm, cảm xúc ng ời: Thể thực tế hứng thú nhận hoàn thành nhiệm vụ đợc giao - ý chí: Thể phẩm chất thuộc phạm vi lao động, sức mạnh tinh thần để đảm đơng nhiệm vụ lao động - Những thuộc tính tâm lý cá nhân: Thể xu hớng tính cách tạo nên màu sắc riêng biệt cá nhân đảm đơng nhiệm vụ Hoạt động lao động gồm ba thành phần chủ yếu chịu tác động ngời, là: + Tổ chức trình lao động + Năng suất lao động + Kết lao động Trong trình tác động lẫn thành phần ngời thành phần lao động, nhiều vấn đề tâm lý nảy sinh, xây 1 dựng ngời phát triển toàn diện, thúc đẩy trình lao động Những yếu tố tâm lý phát triển theo chiều hớng tích cực, ngợc lại ảnh hởng tiêu cực, kìm hãm phát triển toàn diện ngời, nh không thúc đẩy đợc trình lao động I Đối tợng nhiệm vụ Tâm lý học lao động Đối tợng Tâm lý học lao động: Tâm lý học lao động đề cập tới hoạt động lao động nói chung, mà hoạt động ngời diễn nhiều lĩnh vực khác nên tâm lý học lao động bao hàm phạm vi rộng lớn, gồm : Tâm lý học công nghiệp, tâm lý học nông nghiệp, tâm lý học kinh doanh, tâm lý học giao thông, tâm lý học hành chính, tâm lý học quản lý, trờng học Dù lĩnh vực hoạt động đối tợng nghiên cứu tâm lý học lao động bao gồm: - Các hoạt động lao động - Những đặc điểm nhân cách ngời lao động, đặc điểm nghề nghiệp họ - Môi trờng xã hội - lịch sử môi trờng lao động cụ thể mà hoạt động lao động đợc thực - Các mối quan hệ cá nhân lao động - Các công cụ lao động, sản phẩm lao động phơng pháp dạy lao động Nhiệm vụ Tâm lý học lao động Tâm lý học lao động có nhiệm vụ chung làm tăng sức làm việc ngời cách vận dụng nhân tố tâm lý khác Để thực đợc nhiệm vụ chung Tâm lý học lao động phải thực loạt nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm tâm lý ngời khác để chứng minh cách khoa học hoàn thiện công việc lựa chọn nghề nghiệp t vấn nghề nghiệp - Nghiên cứu mệt mỏi tâm lý dẫn đến giảm sút khả làm việc nhằm hợp lý hoá chế độ lao động, điều kiện lao động trình lao động - Nghiên cứu nguyên nhân tâm lý hành động sai sót dẫn đến tai nạn lao động nhằm mục đích ngăn ngừa hành động sai sót - Nghiên cứu quy luật tâm lý hình thành kỹ năng, kỹ xảo lao động, hình thành tay nghề cao nhằm hoàn thiện phơng pháp dạy lao động 2 - Nghiên cứu phơng tiện nâng cao suất lao động tổ chức lao động cách đắn - Nghiên cứu phơng tiện kỹ thuật làm cho chúng phù hợp với đặc điểm tâm lý ngời nhằm mục đích hoàn thiện kỹ thuật có tham gia vào việc xây dựng sở khoa học cho việc thiết kế kỹ thuật - Nghiên cứu lao động nh nhân tố phát triển tâm lý bù trừ thơng tổn bệnh khuyết tật gây để xây dựng hoạt động lao động hợp lý - Nghiên cứu mối quan hệ ngời với ngời trình lao động nhằm xây dựng tập thể lao động tốt, hình thành thái độ đắn lao động cho ngời lao động II Sơ lợc lịch sử Tâm lý học lao động Tâm lý học lao động đợc xuất vào đầu kỷ XX, đợc gọi Kỹ thuật tâm lý học, Tâm lý học công nghiệp,Tâm lý học ứng dụng - Những tác phẩm công bố Tâm lý học lao động xuất không lâu trớc chiến tranh giới thứ Phần lớn sách đề cập đến phơng pháp kết thu đợc trình hoạt động thực tiễn Các tác giả sách nghiên cứu vấn đề xí nghiệp mà họ làm việc đề nh: + Những vấn đề việc tuyển chọn công nhân + Vấn đề dạy nghề cho công nhân + Sự đặt nơi làm việc + Vấn đề nhân tố gây nên trờng hợp bất hạnh hay nhân tố có ảnh hởng tới suất lao động (Kể từ chiếu sáng đến mối quan hệ ngời với ngời.) Chính vậy, H.Wallon(1959) nhấn mạnh ứng dụng thực tâm lý học vào lĩnh vực lao động không xuất phát từ chơng trình lý thuyết mà xuất phát từ yêu cầu công nghiệp lòng mong muốn nâng cao hiệu sản xuất Tâm lý học lao động phát triển theo ba hớng chủ yếu: Định hớng tuyển chọn nghề nghiệp Hợp lý hóa lao động, Tâm lý học quan hệ liên nhân cách * Đối với hớng thứ nhất, ngời ta tiến hành tuyển chọn nghề nghiệp nhằm tạo thích ứng ngời với điều kiện lao động Để phục vụ cho hớng nghiên cứu Phơng Tây Liên Xô xuất nhiều phòng hớng nghiệp + Năm 1915 phòng hớng nghiệp đợc thành lập Boston 3 + Năm 1916 phòng hớng nghiệp khác đợc thành lập Đức, Pháp, Anh, Italia Ví dụ: Nớc Cộng hoà Pháp, năm 1922 Bộ công nghiệp thơng nghiệp Cộng hoà Pháp ban hành nghị định công tác hớng nghiệp thành lập Sở hớng nghiệp cho thiếu niên dới 18 tuổi Năm 1938 công tác hớng nghiệp mang tính pháp lý thông qua định ban hành chứng hớng nghiệp bắt buộc tất niên dới 17 tuổi Năm học 1950 - 1951 công tác hớng nghiệp đợc thực sớm trờng tiểu học, lớp trung đẳng năm thứ hai (tơng đơng lớp Việt Nam ) Công tác hớng nghiệp, t vấn nghề Cộng hoà Pháp thực hoạt động tiếng giáo dục Cộng hoà Pháp Nớc Đức năm 1925 - 1926 có 567 phòng t vấn nghề nghiệp Đặc biệt công tác t vấn nghề nghiệp đợc trọng nớc Anh, họ thành lập hội đồng quốc gia đặc biệt nghiên cứu vấn đề * Với hớng thứ hai: Hợp lý hoá lao động + Kỹ s F.Taylor: (khoảng cuối kỷ 19) tiến hành thí nghiệm vấn đề tổ chức lao động cách khoa học nhằm nâng cao suất lao động Ông chia thao tác lao động thành đơn vị đơn giản để loại bỏ động tác thừa nhằm thực công việc cách nhanh nhất; định mức lao động; thạo việc làm việc đó, có tiêu chuẩn nghề để tuyển chọn công nhân, phân công lao động theo hớng chuyên môn hoá, cải tiến công cụ theo hớng loại công việc phải có dụng cụ tốt nhất, phân công lao động cách rõ ràng Việc cải tiến Taylor thêm khoản tiền để tạo điều kiện lao động nhng thời gian bốc dỡ hàng giảm từ - xuống - giờ, số công nhân nhà kho giảm từ 500 xuống 140 ngời Nh lãi suất nhà t thu đợc lớn + F.B.Gilbret nghiên cứu hợp lý hoá động tác lao động, đa số kỹ thuật phân tích (chụp ảnh quay phim thao tác lao động) Ông xác định đợc 17 nhân tố tác động thao tác lao động Năm 1911 ông xuất sách Nghiên cứu động tác, kinh nghiệm tăng cờng hiệu suất lao động công nhân + R.M.Barmes tiếp tục nghiên cứu theo hớng Gilbret năm 1937 ông xác lập đợc nguyên tắc tiết kiệm động tác 22 quy tắc hợp lý hoá động tác lao động + I.M.Xêtrênốp từ năm 1901 - 1903 thực nghiệm nêu lên sở sinh lý trình tâm lý định chất lợng trình lao động, xác định tiêu chuẩn thời gian tối u ngày lao động Ông ngời đặt móng cho học thuyết nghỉ ngơi tích cực, 4 mà sinh lý học lao động Tâm lý học lao động dựa vào để chống lại mệt mỏi + Năm 1905 - F.Kraepelin đề xuất việc đo đạc mệt mỏi sử dụng phơng pháp thực nghiệm vào nghiên cứu lao động + Năm 1910 - J.M Lahy quan tâm đến điều kiện lao động công nhân chữ, tìm tòi dấu hiệu khách quan mệt mỏi lao động trí óc Sự phát nhanh chóng thiết bị quân thời gian Chiến tranh giới thứ lôi kéo ý nhà tâm lý học, kỹ s, nhà quân hiệu sử dụng độ tin cậy thiết bị không đạt tới mức hoàn thiện kỹ thuật Việc tuyển chọn đào tạo thao tác viên quân đội cha hoàn thiện thiết bị quân không ý tới khả nh giới hạn ngời Từ đó, bắt đầu có phối hợp chặt chẽ nhà tâm lý học nhà kỹ thuật lực lợng quân Mỹ Đó sở đời Tâm lý học kỹ s Đây chuyên ngành tâm lý học quan tâm nghiên cứu khả năng, giới hạn tâm lý ngời cho đặc điểm cấu tạo máy móc phù hợp với khả tâm lý * Hớng thứ ba: Tâm lý học mối quan hệ liên nhân cách Năm 1924 đến 1929: E.Mayo ngời khởi xớng nghiên cứu vấn đề này, Công ty điện lực miền tây (Mỹ) Nghiên cứu làm sáng tỏ điều: Ngoài yếu tố vật lý, có yếu tố tâm lý xã hội có ảnh hởng tới hiệu suất lao động Các nghiên cứu làm rõ vai trò yếu tố nh: động cơ, hứng thú, nhu cầu đợc khẳng định, đợc đánh giá, thái độ, d luận, thoả mãn lao động, mối quan hệ nhân cách, cấu trúc nhóm lao động Năm 1933 Mayo viết Những vấn đề ngời văn minh công nghiệp Trong ông khẳng định rằng: Lý thuyết đại công tác quản lý phải dựa tảng thành tựu tâm lý học học thuyết mối quan hệ ngời Mayo xây dựng giá trị đến ngày Tâm lý học lao động Liên Xô có phần phát triển theo h ớng Kỹ thuật tâm lý học nhng chuyển dần sang quỹ đạo tâm lý học Macxit Từ năm 1950 theo sáng kiến nhà tâm lý học B.M.Chéplốp Tâm lý học lao động đợc giảng dạy trờng đại học tổng hợp Matxơcơva mang tên Lômônôxốp K.K.Platônốp viết giảng Tâm lý học lao động Cũng từ năm 50 hoạt động nghiên cứu thực hành Tâm lý học lao động đợc mở rộng Ngày công việc nghiên cứu Tâm lý học lao động đợc thực nhiều quan nghiên cứu trờng đại học 5 Hiện không phủ nhận đóng góp thiết thực Tâm lý học lao động vào công xây dựng đất nớc tất nớc giới Việt Nam phơng diện Tâm lý học lao động cha đợc nghiên cứu nhiều Năm 1971 Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động đợc thành lập Trong nghiên cứu viện có đề cập tới Tâm lý học lao động nh vấn đề hớng nghiệp, lao động s phạm Năm 1975 sách Ecgônômic Khoa học lao động Nguyễn Văn Lê có đề cập tới số khía cạnh tâm lý lao động Năm 1976 chuyên đề Tâm lý học lao động đợc giảng dạy trờng Đại Học S Phạm Hà Nội số trờng Hà Nội nh trờng Đại Học Công Đoàn, Đại Học Kinh tế quốc dân Những nghiên cứu thực Tâm lý học lao động đợc bắt đầu vào cuối năm 70 đến Tổ tâm lý học lao động hớng nghiệp Ban tâm lý học viện khoa học Giáo dục tiến hành nghiên cứu Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề dạy lao động kỹ thuật hớng nghiệp cho học sinh phổ thông Hiện nớc ta Tâm lý học lao động cha có vị trí xứng đáng bên cạnh sinh lý học lao động, thẩm mỹ học lao động Điều có ảnh hởng định đến việc nâng cao suất lao động Vì vậy, đến lúc phải tạo cho Tâm lý học lao động vị trí xứng đáng phát triển khoa học Tâm lý III Các phơng hớng phát triển Tâm lý học lao động Cho tới cha có thống việc xác định phơng hớng phát triển Tâm lý học lao động - X.N.Ackhanghenxki xác định ba phơng hớng Tâm lý học lao động: + Nghiên cứu vấn đề để không ngừng nâng cao hiệu suất lao động sở tạo sử dụng kỹ thuật đại + Nghiên cứu việc đào tạo có hiệu cao cán bộ, công nhân + Nghiên cứu giáo dục kỹ thuật tổng hợp nhà trờng phổ thông - L.N.Gorơbunôva "Sự tiến kỹ thuật tâm lý học lao động" chia phạm vi nghiên cứu tâm lý học lao động thành nhóm : + Nhóm vấn đề có liên quan đến việc tổ chức trình lao động ( bao gồm nội dung lao động , phân công lao động hợp lý, chế độ lao động, nghỉ ngơi) + Nhóm vấn đề tâm lý học kỹ s có liên quan đến tham gia nhà tâm lý học vào việc chế tạo thiết bị lao động + Nhóm vấn đề tâm lý học việc sử dụng hợp lý lực lợng sản xuất ( chọn nghề, dạy sản xuất.) 6 - V.V Tsêtsêva " Tâm lý dạy lao động " nêu phơng h- ớng chủ yếu sau : + Tâm lý học kỹ s nghiên cứu vấn đề chế tạo máy móc công cụ phù hợp với đòi hỏi mặt tâm sính lý + Tâm lý học tổ chức, tiêu chuẩn hoá chế độ lao động an toàn lao động + Tâm lý học thích ứng nghề nghiệp chọn nghề + Tâm lý học dạy lao động kỹ thuật tổng hợp nghề nghiệp - K.K.Platônốp Các vấn đề Tâm lý học lao động xác định hớng Tâm lý học lao động bao gồm: + Giám định lao động mặt tâm lý học, + Tâm lý học dạy nghề + Tâm lý học kỹ s, + Những vấn đề tâm lý học tổ chức lao động Các cách phân chia có u điểm, nhng có nhợc điểm phiến diện, khái quát, nặng mặt khách quan mà không ý đến mặt chủ quan, mặt tâm lý xã hội hoạt động lao động - Nhà tâm lý học BaLan B.Biegeleisen - Zelazowski xác định hớng nghiên cứu Tâm lý học lao động: + Sự thích ứng của: kỹ thuật với đặc điểm tâm lý ngời + Sự thích ứng của: công việc với đặc điểm tâm lý ngời + Sự thích ứng của: ngời với kỹ thuật công việc + Sự thích ứng của: ngời với ngời điều kiện lao động Quan điểm đợc nhiều nhà tâm lý học giới nh Việt Nam cho hợp lý tránh đợc nhợc điểm nêu 7 IV Các phơng pháp Tâm lý học lao động Phơng pháp điều tra - Tác dụng phơng pháp: thu thập thông tin có ích trực tiếp từ ngời lao động , nhà quản lý Muốn vậy, phải làm cho ngời đợc hỏi hiểu thật rõ mục đích điều tra phải tạo đợc bầu không khí hiểu biết, tin tởng lẫn - Nội dung hỏi: + Các câu hỏi đặt vào yếu tố ngời : lao động có mệt mỏi họ hay không ? Do ồn hay điều kiện khác ? Có thiếu thoải mái ( hay sau ) lúc làm việc không ? Các thao tác khó khăn ? Đâu thời điểm hay tình phức tạp trình giám sát công việc ? vv + Các câu hỏi đề cập tới sai sót máy nh : có phải tín hiệu đợc bố trí tồi nên khó nhìn thấy ? Các phận điều khiển vậy, đợc bố trí không nên thao tác viên khó sử dụng ? Các tín hiệu thờng sử dụng cố nguyên nhân xảy ? Các liệu phơng pháp cần đợc sử dụng cách thận trọng ( số câu trả lời không thật số câu trả lời không nội dung ) Phơng pháp quan sát Có hai cách : quan sát liên tục quan sát gián đoạn 2.1 Quan sát liên tục - Quan sát liên tục gì: ngời nghiên cứu quan sát ghi lại toàn kiện tình xảy nơi tiến hành quan sát, tín hiệu truyền đến có nhận đợc tác động hay bị chậm trễ; số lợng thời gian phản ứng tri giác phản ứng vận động ngời lao động, tợng kỹ thuật bị ảnh hởng bị làm thay đổi, hành động phụ trợ vv - Kỹ thuật thu thập thông tin: dụng cụ đo thời gian, máy quay phim, máy ghi âm Cũng sử dụng thiết bị truyền hình nội Điều có lợi ngời bị quan sát không cảm thấy bị bối rối trớc có mặt nhà nghiên cứu Trong trờng hợp nên thận trọng nh phơng pháp điều tra; ngời bị quan sát phải biết đợc mục đích công việc phải tạo bầu không khí tin tởng lẫn 8 2.2 Quan sát không liên tục ( gián đoạn) Mục đích nội dung quan sát kiểu tơng tự nh quan sát liên tục áp dụng cách này, quan sát đợc (một cách lần lợt ) nhiều vị trí làm việc Ngời ta lấy khoảng thời gian xác định (chẳng hạn, từ 2- 10 phút) tiến hành quan sát vị trí, cần xác định khoảng thời gian đủ lớn để ngời nghiên cứu di chuyển sang vị trí làm việc thứ hai , vị trí mà tiến hành quan sát thời gian xác định Số lần quan sát vị trí làm việc cho đại diện đợc phơng diện thống kê Kiểm tra đánh dấu bảng hỏi ( check list ) Kỹ thuật bao gồm bảng câu hỏi có nội dung thứ tự đợc ấn định nhằm kiểm tra khía cạnh khác hoạt động lao động - Vị trí làm việc ngời lao động phù hợp cha ? - Ngời lao động ngồi ghế để làm việc hay thiết phải đứng ? Anh ta thay đổi t làm việc đợc không ? - Ghế ngồi làm việc đợc thiết kế cha ( chiều cao, hình dạng, chỗ tựa ) ? - Ghế ngồi có cản trở vận động không ? - Các đèn hiệu đợc thiết kế phù hợp cha ( đặc điểm cấu tạo, khoảng cách quan sát, chữ, ký hiệu ) ? - Các phận điều khiển đợc lắp đặt hợp lý cha ? Có thuận tiện cho công nhân sử dụng không ? - Các phận điều khiển có tạo tơng phản mạnh với máy giá điều khiển không ? vv Phân tích mối liên hệ ( link analysis ) Đó kỹ thuật làm sáng tỏ mối liên hệ thành phần hay yếu tố thành phần Các mối liên hệ đợc trình bày đồ thị đợc thể thuật ngữ thống kê Tần số tơng đối giá trị liên hệ Sơ đồ với số liệu thống kê giúp đề xuất biện pháp hoàn thiện ( cần thiết) để tránh chồng chéo liên hệ khác nhau: giúp cho điều khiển tối u ngời máy, giúp bố trí phù hợp yếu tố thông tin thiết bị điểu khiển - điều chỉnh vv Phân tích chu trình - Là gì: Đó việc xác lập biểu diễn đồ thị chu trình thao tác giai đoạn khác trình truyền thông tin - Ưu điểm: + hoàn thiện trật tự diễn thao tác + loại bỏ số thao tác không cần thiết + đa vào số thao tác khác 9 - Phân tích chu trình có hai cách : a) Biểu đồ ( giản đồ ) Kurke : trình bày đồ thị dựa ký hiệu hoá thao tác khác b) Hoạ đồ tổ chức : ( organigramme ) : hoạ đồ bao hàm loạt thao tác, đợc trình bày dới dạng ô vuông nhỏ ghi tên thao tác bên trật tự cần diễn thao tác Khi nói yếu tố ngời trật tự đợc không đợc tôn trọng Trong trờng hợp không đợc tôn trọng hoạ đồ tổ chức thang chuẩn giúp để so sánh đồng thời dựa vào nâng cao tay nghề cho công nhân ( algoritm - thuật toán) Phơng pháp thực nghiệm - Khái niệm: TN ppngc chủ động gây hiiện tợng TL cần ngc sau tạo điều kiện cần thiết loại trừ yếu tố ngẫu nhiên - Ưu điểm: xác định cách chắn ảnh hởng không biến số khác đến tợng cần nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hởng biến số (vì thực nghiệm biến đợc kiểm soát chặt chẽ) - Có loại thực nghiệm: TN tự nhiên TN phòng thí nghiệm Sự khác hai loại thực nghiệm: + TN tự nhiên diễn điều kiện thực TN phòng thí nghiệm diễn phòng thí nghiệm + tính chất biến số Nh vậy, thực nghiệm tự nhiên đợc sử dụng : a) lúc cho phép kiểm soát chặt chẽ biến số đợc nghiên cứu b) Đôi bắt buộc thực nghiệm viên phải chờ đợi xuất hiện tợng mà quan tâm c) Nhiều thực đợc Để khắc phục nhợc điểm pp TN tự nhiên TN phòng thí nghiệm, ngời ta sử dụng loại TN khác đợc gọi đồng Đặc điểm: + có gần gũi mô hình thực nghiệm với điều kiện thực ( tính chất chúng ) + kiểm soát đợc biến số + mô hình đợc thực nghiệm ( trình bày điều kiện, tợng, tín hiệu ) đợc làm tay ( thực nghiệm viên làm) phơng tiện bán tự động hay tự động Các mô hình thực nghiệm phong phú tuỳ thuộc vào mục đích tợng cần nghiên cứu Số liệu thực nghiệm cần đợc xử lý thống kê 10 10 32 33 34 35 36 37 38 39 40 họ Để có đợc kết sản xuất cao, tạo điều kiện để thể sáng tạo, chủ động đổi tập thể Tôi đòi hỏi ngời dới quyền luận chứng đầy đủ xây dựng kế hoạch sản xuất biện pháp hoàn thiện sản xuất quản lý Vì sản xuất, buộc phải đẩy xuống hàng thứ yếu việc giải vấn đề phát triển tập thể nh phân tích cải thiện không khí tâm lý xã hội, trì trật tự chung tổ chức lao động Tôi tập trung nỗ lực bắt ngời dới quyền chấp hành kỷ luật lao động cao thực lịch làm việc ngày thông qua Hoạt động tập thể tiến hành sở cân đối chặt chẽ quyền hạn, trách nhiệm, chức năng, nghĩa vụ phân công đắn chúng phận thành viên tập thể Để đạt kết sản xuất cao, tập thể tiến hành đào toạ nghề nghiệp khuyến khích tự nâng cao trình độ Là ngời lãnh đạo, ý nhiều đến việc kiểm tra hoạt động ngời dới quyền, đến trì nhịp độ chất lợng công tác cao họ phong cách lãnh đạo mà áp dụng ảnh hởng tốt đến cách c xử thành viên tập thể, đến thái độ họ với công việc đến không khí tâm lý xã hội chung Phong cách lãnh đạo mà áp dụng ảnh hởng tốt đến kết sản xuất tập thể II Tính kết Trong phiếu thăm dò bạn phải ghi 40 câu trả lời cho 40 câu hỏi 40 ô vuông Khoanh tròn số thứ tự câu : 7, 10, 16, 17, 22, 24 , 29, 34 Ghi số bên canh số thứ tự đợc khoanh tròn mục bạn trả lời " " (-I) hay " Không " ( - K) Ghi số bên canh số thứ tự không khoanh tròn bạn trả lời " luôn " (-L), " hay " ( -H) Bây bạn khoanh tròn số ( số thứ tự ) mà bạn ghi bên cạnh số thứ tự câu : 1, 3, 7, 8, 9, 12, 13, 14, 15, 18, 19, 20,21,23,24,27,31, 39 Nếu cạnh số thứ tự số bạn không ghi số mục đừng khoanh ca.r Bạn đếm số đợc khoanh tròn ghi vào cột L bảng ( L = ) Bảng Kết đánh giá số lợng L P CL % CP % Bạn đếm số số không đợc khoanh tròn nên ghi vào cột P bảng ( P = ) 106 Đặt giá trị L P lên cá trục L P đồ thị ( xem hình vẽ), từ điểm với giá trị L P vẽ đờng vuông góc với trục để tìm điểm cắt đờng vuông góc đồ thị Tính giá trị : CL = L x 5, CP = P x ghi giá trị C L, CP vào bảng ( cột CL, CP) Mô tả đồ thị kết đánh giá 20 15 0,20 20.20 10 10 10 0.0 10 15 20P 20.0 III Giả thích kết đánh giá Giá trị L phản ảnh mặt số lợng trình lãnh đạo bạn hớng vào việc xây dựng trì không khí xã hội thuận lợi tập thể , hớng vào " nhân quan, vào ngời " Giá trị P phản ánh mặt số lợng việc bạn hớng vào đạt mục tiêu sản xuất, dựa vào tổ chức hình thức quyền lực ngời lãnh đạo Điểm cắt đờng vuông góc đồ thị theo mục phần II với giá trị L, P thu đợc cho biết giá trị cụ thể việc đánh giá định lợng phong cách lãnh đạo bạn Điểm cắt nằm phạm vi phong cách sau gần với phong cách a- Phong cách 0.0 Với phong cách ngời lãnh đạo chăm lo đến việc đạt đợc mục tiêu sản xuất lẫn xây dựng bầu không khí tâm lý xã hội thuận lợi tập thể Thực tế ngời lãnh đạo tách rời công việc, để thứ " nớc chảy bèo trôi ", dùng thời gian để chuyển thông tin từ ngời lãnh đạo đến ngời dới quyền ngợc lại b- Phong cách 20.20 Đây phong cách lý tởng, Với phong cách này, ngời lãnh đạo đồng thời chăm so đến việc đạt kết sản xuất cao chăm lo tạo không khí tâm lý, xã hội thuận lợi tập thể Phong cách này, thông thờng cho phép giải thành công nhiệm vụ sản xuất kết hợp với điều kiện để phát đầy đủ khả sáng tạo thành viên tập thể c- Phong cách 20.0 Thờng gặp ngời lãnh đạo độc đoán Ngời lãnh đạo quan tâm đến công việc, đến thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phủ nhận nhân tố ngời , cá tính nhân viên, ý kiến tập thể nhiều ngời lãnh đạo kiểu tự biến thành cai hoạt động theo nguyên tắc " nhanh lên - nhanh lên " Nguyên tắc sau thời gian không đem lại kết sản xuất 107 d- Phong cách 0.20 Có phong cách ngời lãnh đạo chăm đến sản xuất, không nói không chăm lo hoàn toàn Mọi ý ngời lãnh đạo hớng vào trì bảo vệ quan hệ tốt đẹp, thoải mái với ngời dới quyền Tạo không khí tâm lý xã hội, ngời mềm yếu hoà thuận Và thoải mái tâm lý làm cho tập thể sức chiến đâu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh bị đẩy xuống hàng thứ yếu Kết cục việc định hớng vào nhân quan nh trờng hợp gây khó khăn cho việc đạt kết sản xuất dẫn tới phá t bên không khí tâm lý xã hội êm ấm hình thành Điều làm tổn hại đến uy tín ngời lãnh đạo e- Phong cách 10.10 ngời lãnh đạo quan tâm cách hạn chế nh đến kết cao sản xuất đến yêu cầu, nhu cầu nhân cách công nhân viên Ngời lãnh đạo kiểu đạt đợc thành công trung bình phơng diện sản xuất ngời - trung bình không xuất sắc Nếu L va P phản ánh tính định hớng phong cách bạn giá trị tuyệt đối, CL CP phản ánh giá trị tơng đối CL CP cho biết phong cách bạn đạt đợc % so với phong cách lý tởng quan tâm tới ngời sản xuất Trong trờng hợp lý tởng ( phong cách 20.20) CL CP 100% Tính giá trị thực tế bạn, bạn lý tởng ? Bạn cần phải hoàn thiện phong cách lãnh đạo theo hớng ? khuyên bạn thực thăm dò số cán lãnh đạo dới quyền bạn Hãy so sánh kết họ với kết bạn Bà bạn xem phong cách quản lý bạn có ảnh hởng đến phong cách họ không 108 Phần hớng dẫn tự học Những yêu cầu chung việc học chuyên đề Tâm lý học lao động Tri thức: Hiểu đợc phơng hớng chủ yếu tâm lý học lao động ứng dụng thực tiễn phơng hớng Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tiễn Tâm lý học lao động ngời lao động, tập thể lao động ứng dụng: Những ứng dụng thực tế cho lao động nghề nghiệp thân nhằm nâng cao suất lao động quan, xí nghiệp Chơng I Khái quát chung Tâm lý học lao động Yêu cầu hiểu đợc: a ý nghĩa, vai trò Tâm lý học lao động b Hiểu đợc đối tợng nghiên cứu, nhiệm vụ Tâm lý học lao động c Nắm sơ lợc lịch sử Tâm lý học lao động d Các phơng hớng Tâm lý học lao động Câu hỏi ôn tập: a Phân tích ảnh hởng cách mạng khoa học kỹ thuật đến nội dung tính chất hoạt động lao động, đến giáo dục b Phân tích đối tợng nhiệm vụ Tâm lý học lao động c Phân tích phơng hớng phát triển Tâm lý học lao động Các gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập chơng I a Phân tích ảnh hởng cách mạng khoa học kỹ thuật đến nội dung tính chất hoạt động lao động giáo dục Cách mạng khoa học kỹ thuật dẫn tới thay đổi : * Nội dung hoạt động lao động - Từ chỗ ngời lao động tham gia trực tiếp tạo sản phẩm chuyển sáng điều khiển, kiểm tra, bảo hành vận hành máy - Lập chơng trình kế hoạch cho máy - Máy móc kỹ thuật tham gia vào sản xuất gia tăng ( giới hoá bớc đầu giới hoá toàn phần tự động hoá phần tự động hoá có sử dụng kỹ thuật điều khiển học ) * Tính chất lao động - Từ lao động chân tay lao động trí óc đòi hỏi ngời t sáng tạo, tập trung ý, trí nhớ, kỹ định hớng, kiểm tra, tự kiểm tra, tính thần trách nhiệm * Hoạt động giáo dục Sự phát triển khoa học kỹ thuật dẫn tới hệ : - Tổng số lợng tri thức loài ngời tăng gấp bội, kỹ thuật công nghệ phát triển, nội dung lao động thay đổi, tính chất lao động thay đổi, vị trí ngời lao động thay đổi cải cách giáo dục 109 - Cải cách giáo dục tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội có khoa học kỹ thuật phát triển - Nội dung cải cách giáo dục : xác định lại thời gian học, độ tuổi đến trờng , nội dung chơng trình môn học cho đáp ứng đợc lợng tri thức tăng gấp bội, giúp ngời học sinh học xong phổ thông đáp ứng đợc đòi hỏi xã hội, thích ứng đợc với phát triển khoa học kỹ thuật - Phân tích liên hệ cải cách giáo dục đợc thực nớc ta đợc cha đợc cần rút kinh nghiệm cho cải cách giáo dục nớc ta thực tốt b Phân tích đối tợng nhiệm vụ tâm lý học lao động * Nêu định nghĩa tâm lý học lao động * Từ định nghĩa phân tích đối tợng tâm lý học lao động Đối tợng bao gồm : - Hoạt động lao động - Đặc điểm nhân cách ngời lao động, đặc điểm nghề nghiệp họ - Môi trờng xã hội lịch sử môi trờng lao động cụ thẻ mà hoạt động lao động đợc tiến hành - Các mối quan hệ cá nhân lao động - Dụng cụ lao động, sản phẩm lao động, phơng pháp dạy lao động sản xuất * Nhiệm vụ tâm lý học lao động - Nêu đợc nhiệm vụ tổng quát chung tâm lý học lao động vận dụng nhân tố tâm lý khác làm tăng sức việc ngời lao động Nêu phân tích nhân tố tâm lý (nội dung công việc, yếu tố thẩm mỹ hoá, quan hệ ngời với ngời lao động .) - Nêu nhiệm vụ cụ thể có phân tích để thực đợc nhiệm vụ chung tâm lý học lao động c Phân tích phơng hớng phát triển tâm lý học lao động * Có nhiều quan điểm khác xác định hớng phát triển tâm lý học lao động - Nêu phân tích đánh giá số quan điểm nghiên cứu xác định hớng phát triển tâm lý học lao động * Quan điểm nhà tâm lý học Ba Lan : khắc phục đợc nhợc điểm quan điểm khác với hớng phát triển : - Sự thích ứng kỹ thuật với đặc điểm tâm lý ngời - Sự thích ứng công việc với đặc điểm tâm lý ngời - Sự thích ứng của ngời với kỹ thuật công việc - Sự thích ứng ngời với ngời điều kiện lao động Chơng II Những vấn đề Tâm lý học việc tổ chức trình lao động Yêu cầu: 110 a Nắm đợc sở tâm lý học việc tổ chức trình lao động, việc phân công lao động, vấn đề tổ chức chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, yếu tố thẩm mỹ lao động b Thử vận dụng thành tựu Tâm lý học lao động vào thực lao động Câu hỏi ôn tập a Phân tích sở việc tổ chức chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý b Phân tích vai trò màu sắc lao động Nêu ứng dụng lĩnh vực hoạt động giáo dục c Phân tích vai trò âm nhạc lao động Nêu nguyên tắc sử dụng âm nhạc lao động Hớng sử dụng âm nhạc hoạt động giáo dục nh nào? Các gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập chơng II a Phân tích sở việc tổ chức chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý Yêu cầu phải nêu phân tích sở : * Sự mệt mỏi ngời lao động : Trình bày phân tích vấn đề - Bản chất mệt mỏi - Các dạng mệt mỏi - Các yếu tố gây mệt mỏi * Sức làm việc : trình bày phân tích vấn đề - Khái niệm sức làm việc - Diễn biến sức làm việc * Chế độ nghỉ giải lao : trình bày phân tích vấn đề - Phân tích nguyên tắc xây dựng chế độ nghỉ giải lao - Chế độ nghỉ ngơi ngày - Chế độ nghỉ ngơi hàng tuần hàng năm b Phân tích vai trò màu sắc lao động - nêu ứng dụng hoạt động giáo dục : * Phân tích vai trò màu sắc lao động : - Chính xác hoá động tác lao động tạo điều kiện tối u cho hoạt động lao động - Đảm bảo an toàn lao động - Cải thiện tình trạng sức khoẻ cho ngời lao động - Cải thiện điều kiện làm việc, môi trờng lao động * ứng dụng hoạt động giáo dục : - Phân tích cụ thể việc sử dụng màu sắc sơn tờng, công cụ xởng trờng, đồ dùng học tập, bàn ghế, bảng, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, trang trí lớp học, trờng học, phòng ban nhà trờng góp phần nâng cao hiệu học tập giảng dạy 111 - Tạo quang cảnh trờng tơi mát cách trồng xanh, xanh cung cấp bóng mát, không khí lành, hồi phục hoạt động sau học c Phân tích vai trò âm nhạc lao động Nêu nguyên tắc sử dụng âm nhạc lao động Sử dụng âm nhạc vào hoạt động giáo dục ? * Phân tích vai trò âm nhạc lao động với nội dung sau : - Cải thiện sức làm việc ngời lao động - Tăng cờng trạng thái tâm lý - Nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng suất lao động * Các nguyên tắc sử dụng âm nhạc lao động : phân tích nguyên tắc sau : - Nguyên tắc thòi gian sử dụng âm nhạc - Tính chất âm nhạc lao động sản xuất - Nguyên tắc nội dung âm nhạc * Hớng ứng dụng lĩnh vực giáo dục : - Sử dụng nhạc trớc bắt đầu học, chơi, giải lao tiết học - Chọn nhạc hát phù hợp sở thích học sinh - Âm độ, nhịp độ nhạc tuỳ thuộc vào biến đổi sức làm việc học sinh - Sử dụng nhạc vẽ, thủ công, thể dục Chơng III Những vấn đề Tâm lý học kỹ s Yêu cầu: a Hiểu đợc mối quan hệ ngời máy móc, vị trí ngời hệ thống ngời máy b Các khâu chủ yếu hệ thống ngời máy mà Tâm lý học kỹ s phải nghiên cứu Câu hỏi ôn tập Phân tích sơ đồ tác động qua lại ngời với máy móc hệ thống ngời - máy Phân tích số khía cạnh tâm lý việc thiết kế phận báo phận điều khiển Các gợi ý trả lời câu hỏi ôn t ập chơng III a Phân tích sơ đồ tác động qua lại ngời với máy móc hệ thống ngời - máy * Vẽ sơ đồ tác động qua lại ngời máy móc hệ thống thống * Phân tích sơ đồ cần tập trung vào nội dung sau : - Con ngời khâu chủ đạo, nhân vật trung tâm sản xuất - Phân tích giai đoạn hoạt động ngời 112 - Phân tích nhân tố chi phối tốc độ, độ xác hành động ngời hệ thống ngời - máy b Phânt ích số khía cạnh tâm lý việc thiết kế phận báo điều khiển * Bộ phân báo phơng tiện truyền đạt thông tin đến ngời Nhiệm vụ nhà tâm lý học kỹ s phải làm cho phân báo thích nghi với đặc điểm tri giác ngời phải nghiên cứu khả quan cảm giác ngời Các nghiên cứu khẳng định loại quan cảm giác có u nhợc điểm, cần tận dụng u điểm tất quan cảm giác thiết kế phận báo Đa số phận báo có tác động đến thị giác thính giác chủ yếu, đặc biệt thị giác * Phân tích khía cạnh tâm lý thiết kế phận báo thông qua phận báo có kim : thiết kế hình dạng đồng hồ, thang chia độ, kim nh phụ thuộc vào độ xác tốc độ việc đọc * Bộ phận điều khiển thiết kế phụ thuộc vào đặc điểm nhân trắc, đặc điểm sinh lý ngời , quy luật hoạt động tâm lý ngời , hành vi ngời * Phân tích nguyên tắc phân bố phận báo có tính đến đặc điểm nhân trắc tâm sinh lý ngời * Phân tích việc lựa chọn phận điều khiển cần ý đến quy luật khách quan, quy luật dựa đặc điểm tâm sinh lý, quy luật hoạt động tâm lý, hành vi ngời * Phân tích hình dạng phận điều khiển dựa quy luật hoạt động ngời Chơng IV Sự thích ứng ngời với kỹ thuật công việc 1.Yêu cầu: a Hiểu đợc hai đờng giúp ngời thích ứng với kỹ thuật công việc b ứng dụng tri thức tâm lý học hớng nghiệp dạy nghề vào công tác thân 2.Câu hỏi ôn tập a Phân tích tầm quan trọng công tác hớng nghiệp niên học sinh b Phân tích nội dung hình thức công tác hớng nghiệp c Phân tích vai trò nhà trờng phổ thông công tác hớng nghiệp Hiện nay, nhà trờng phổ thông thực công tác hớng nghiệp nh nào? Nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hớng nghiệp d- Phân tích nhiệm vụ, hình thức phơng pháp dạy lao động Các gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập chơng IV a Phân tích tầm quan trọng công tác hớng nghiệp niên học sinh * Công tác hớng nghiệp 113 * Tầm quan trọng công tác hớng nghiệp - Chọn nghề xác, đắn : + Phù hợp với lực thân + Phù hợp với nguyện vọng thân + Đáp ứng đòi hỏi xã hội - Phân tích tác dụng chọn nghề xác, đắn - Phân tích tác hại chọn nghề không xác, thiếu đắn chán nghề , bỏ nghề ảnh hởng đến cá nhân xã hội - Phân tích chọn nghề không đơn giản chọn công việc cụ thể, mà chọn đờng suốt đời b Phân tích nội dung hình thức công tác hớng nghiệp * Khái niệm công tác hớng nghiệp * Vẽ tam giác hớng nghiệp * Nêu nội dung công tác hớng nghiệp tơng ứng với cạnh tam giác phân tích nội dung : - Những yêu cầu, đặc điểm ngành nghề - Nhu cầu xã hội ngành nghề - Những đặc điểm nhân cách , đặc biệt lực thân * Nêu hình thức công tác hớng nghiệp phân tích hình thức công tác hớng nghiệp : - Giáo dục nghề - Tuyên truyền nghề - T vấn nghề - Tuyển chọn nghề - Phân tích vai trò nhà trờng phổ thông công tác hớng nghiệp Hiện nay, nhà trờng phổ thông thực công tác hớng nghiệp nh Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu công tác hớng nghiệp * Vai trò nhà trờng công tác hớng nghiệp - giáo dục nghề nghiêp Giờ sinh hoạt hớng nghiệp : Giới thiệu nghề có xã hội địa phơng thông qua sinh hoạt hớng nghiệp Nêu giai đoạn chơng trình sinh hoạt hớng nghiệp Phát triển hứng thú nghề nghiệp cho học sinh, hứng thú học tập Hình thành phát triển lực kỹ thuật Giáo dục thái độ lao động cho học sinh Hớng nghiệp qua hoạt động dạy môn văn hoá : Hớng nghiệp qua dạy môn lao động kỹ thuật lao động sản xuất Hớng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá 114 * Nhà trờng anh/chị thực công tác hớng nghiệp nh Nêu cụ thể trờng thực nh * Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu công tác hớng nghiệp Nguyên nhân : Về phía Bộ giáo dục Đào tạo Về phía nhà trờng T vấn nghề cha thực tốt Thiếu hoạ đồ nghề Giải pháp : Bộ Giáo dục đào tạo phải có đạo cụ thể công tác hớng nghiệp từ tiểu học đến PTTH Hình thành trung tâm t vấn nghề nhà trờng phổ thông Xây dựng hoạ đồ nghề nghiệp, công cụ đánh giá , đặc biệt lực Tiến hành tuyên truyền nghề Phối hợp gia đình - nhà trờng - xã hội công tác hớng nghiệp d- Phân tích nhiệm vụ, hình thức phơng pháp dạy nghề * Phân tích nhiệm vụ dạy nghề sau : - Trang bị tri thức, kỹ xảo nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu tiến kỹ thuật - Hình thành phẩm chất tâm lý, đạo đức cần thiết ngời lao động * Phân tích hình thức dạy nghề sau : - Dạy kỹ thuật tổng hợp cho học sinh phổ thông - Đào tạo lao động chuyên môn hoá hệ thống giảng dạy chuyên nghiệp - Đào tạo trực tiếp lao động sản xuất * Phân tích phơng pháp dạy nghề sau : - Tự học - Phơng pháp có đối tợng - Phơng pháp dạy thao tác - Phơng pháp tổ hợp - Dạy chơng trình hoá Chơng V Sự thích ứng ngời với ngời lao động Yêu cầu: a Thấy rõ tầm quan trọng nhóm, tập thể lao động việc nâng cao suất lao động b Hiểu đợc biện pháp để tạo nên bầu không khí tâm lý tập thể lao động 115 c Các biện pháp ngăn ngừa khắc phục xung đột tập thể d Các biện pháp quản lý tập thể lao động e Những vấn đề tâm lý ngời lãnh đạo tập thể lao động Câu hỏi ôn tập a Phân tích yếu tố ảnh hởng bầu không khí tâm lý tập thể lao động Nêu biện pháp nhằm tạo bầu không khí tâm lý tập thể b Phân tích tác hại xung đột tập thể Nêu phân tích biện pháp ngăn ngừa khắc phục xung đột tập thể lao động c Phân tích hoạt động quản lý tập thể lao động Những học rút cho thân từ biện pháp quản lý tập thể lao động d Phân tích vấn đề tâm lý công tác lãnh đạo tập thể lao động Gợi ý trả lời câu hỏi ôn tập chơng V a Phân tích yếu tố ảnh hởng đến bầu không khí tâm lý tập thể lao động Nêu biện pháp nhằm tạo bầu không khí tâm lý tập thể * Khái niệm bầu không khí tâm lý : * Phân tích yếu tố ảnh hởng đến bầu không khí tâm lý tập thể lao động sau : - Tơng đồng mặt tâm sinh lý, tơng đồng xã hội, tâm lý - Những đặc điểm trình lao động - Cấu trúc không thức nhóm lao động - Tổ chức lao động - Tính chất lãnh đạo phong cách quan hệ ngời lãnh đạo với thành viên tập thể * Các biện pháp nhằm tạo bầu không khí tập thể lao động - Phân công lao động dựa tơng đồng tâm sinh lý, tơng đồng xã hội - tâm lý - Tổ chức lao động cách khoa học ( phân công lao động, xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý .) - Ban lãnh đạo thống quản lý công việc , quản lý nhân - Quan hệ tốt lãnh đạo ngời bị lãnh đạo b Phân tích tác hại xung đột tập thể Nêu phân tích biện pháp ngăn ngừa khắc phục xung đột tập thể lao động * Khái niệm xung đột, xung đột tập thể * Phân tích tác hại xung đột tập thể - Bầu không khí tâm lý tập thể - Nhóm lao động - Năng suất lao động tập thể, nhóm, thành viên - Trạng thái tâm lý, thần kinh ngời * Phân tích biện pháp ngăn ngừa xung đột - Lựa chọn thành viên nhóm dựa tơng đồng tâm lý 116 - Nhà quản lý cấp trởng lựa chọn cấp phó, ê kíp phù hợp, có thống quản lý, phân công rõ ràng lãnh đạo - Tổ chức tốt trình lao động - Uy tín ngời lãnh đạo - Công tác giáo dục có hệ thống cho tập thể lao động - Hiểu biết thành viên tập thể - Quan hệ tốt ngời lãnh đạo thành viên tập thể - Công việc ổn định * Phân tích biện pháp giải xung đột : - Biện pháp giáo dục : phân tích tác dụng biện pháp - Biện pháp hành chính, phân tích tác dụng nhợc điểm biện pháp - Cần ý tới đặc điểm tâm lý thành viên c Phân tích hoạt động quản lý tập thể thành viên Những học rút cho thân từ biện pháp quản lý tập thể lao động * Khái niệm hoạt động quản lý * Phân tích hoạt động lý tập thể lao động thông qua biện pháp quản lý sau : - Đề yêu cầu cho tập thể lao động yêu cầu nhà quản lý để yêu cầu thực biện pháp quản lý - Kiểm tra, nêu tác dụng cách tiến hành kinh tế có hiệu - Đánh giá : Phân tích tác dụng đánh giá dới góc độ tâm lý Các loại đánh giá ( tốt, xấu ) Những yêu cầu đánh giá để đánh giá thực biện pháp quản lý * Nêu học cho thân qua học hoạt động quản lý tập thể lao động d Phân tích vấn đề tâm lý công tác lãnh đạo tập thể lao động * Phân tích phong cách lãnh đạo nhà quản lý ( dựa tài liệu trắc nghiệm tự đánh giá phong cách lãnh đạo nhà quản lý ) * Phân tích uy tín ngời lãnh đạo * Phân tích đờng lối lãnh đạo tập thể ngời lãnh đoạ * Phân tích phẩm chất tâm lý cần có ngời lãnh đạo 117 Danh mục tài liệu tham khảo Bí thành công ngời quản lý - Trung tâm thông tin kinh tế khoa học kỹ thuật công nghiệp - Hà Nội 1990 Nguyễn Đình Chỉnh Tâm lý học xã hội NXB GD 1998 Phạm Tất Dong Tâm lý học lao động Tài liệu dùng cho học viên cao học Viện khoa học giáo dục 1979 Nhiều tác giả Cơ sở khoa học việc dạy lao động cho học sinh NXB GD 1973 1974 (hai tập) Ghen Buốc - Những sở việc tổ chức lao động có khoa học NXB Giáo dục - 1973 M.I Vinôgrađốp Sinh lý học lao động NXB Y học 1975 Ngô Công Hoàn - Tâm lý học xã hội quản lý, NXB Đại học Quốc Gia - 1997 Trần Hiệp ( chủ biên ) - Tâm lý học xã hội NXB Khoa học xã hội - Hà Nội 1990 Nguyễn Văn Lê Khoa học lao động NXB Lao Động 1975 10 Nguyễn Văn Lê Ecgônômíc tập đến tập NXB Lao Động 2000 11 Đào Thị Oanh Tâm lý học lao động NXB ĐHQG Hà Nội 1999 12 V.A PrômNicốp, I.D Lađanốp Tuyển chọn quản lý công nhân viên chức Nhật Bản NXB Sự thật Hà Nội 1991 13 Trần Trọng Thuỷ Tâm lý học lao động Tài liệu dùng cho học viên cao học Tâm lý học Hà Nội 1996 14 Tào liêu tập huấn t vấn nghề cho học sinh phổ thông - Bộ Giáo dục Đào tạo 1992 15 M.G.Ia posevki, Tâm lý học lao động ( tiếng Nga) - Nhà xuất Giáo dục 1998 118 Mục lục Chơng I Khái quát Tâm lý học lao động .1 I Đối tợng nhiệm vụ Tâm lý học lao động .2 Đối tợng Tâm lý học lao động .2 Nhiệm vụ Tâm lý học lao động .2 II Sơ lợc lịch sử Tâm lý học lao động III Các phơng hớng phát triển Tâm lý học lao động IV Các phơng pháp Tâm lý học .8 Chơng II Những vấn đề Tâm lý học việc tổ chức trình lao động 12 I Vấn đề phân công lao động 12 Các hình thức phân công lao động 13 Các giới hạn việc phân công lao động 13 Vấn đề phân công lao động nhà trờng .16 II Định mức lao động 16 III Xây dựng chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý 18 Sự mệt mỏi 18 Sức làm việc 20 Các giải lao 22 IV Cải thiện điều kiện lao động 27 Yếu tố Tâm sinh lý lao động .28 Yếu tố sức khoẻ 31 Vấn đề thẩm mỹ hoá lao động sản xuất .35 Chơng III Sự thích ứng kỹ thuật ngời 44 I Bộ phận báo 45 Nội dung thông tin phận báo .45 Giới thiệu dụng cụ báo đợc sử dụng nhiều 45 II Bộ phận điều khiển 45 Các chức phận điều khiển .47 Phân loại phận điều khiển 48 Các nguyên tắc phân bố phận báo phận điều khiển 48 Các quy luật khách quan lựa chọn phận điều khiển 49 Mã hoá phận điều khiển 50 Chơng IV Sự thích ứng ngời với kỹ thuật công việc .52 I Vấn đề chọn nghề công tác hớng nghiệp .52 ý nghĩa chọn nghề 52 Những nguyên nhân dẫn đến chọn nghề không xác 53 Công tác hớng nghiệp 54 Nội dung công tác hớng nghiệp 59 Các hình thức công tác hớng nghiệp 70 Những nguyên tắc hớng nghiệp học sinh 81 119 ý nghĩa công tác hớng nghiệp 82 II Vấn đề đào tạo nghề nghiệp 82 Khái niệm đào tạo nghề .82 Các hình thức đào tạo nghề 82 Vấn đề dạy nghề 83 Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề cao .85 III Giới thiệu vài trắc nghiệm nhằm tìm ngời thích ứng với công việc kỹ thuật .88 Trắc nghiệm tìm hiểu khả thực thao tác thủ công đòi hỏi nhanh nhẹn 88 Trắc nghiệm tìm hiểu khả làm thao tác kỹ thuật theo bảng hớng dẫn 88 Trắc nghiệm tìm hiểu khả tổ hợp không gian 88 Trắc nghiệm độ run tay 88 Chơng V Sự thích ứng ngời với ngời lao động 89 I Nhóm lao động, tập thể lao động .89 Nhóm lao động .89 Tập thể lao động 92 Các mối quan hệ liên nhân cách nhóm tập thể lao động .93 Không khí tâm lý nhóm lao động 94 Xung đột cá nhân nhóm lao động Việc ngăn ngừa khắc phục xung đột .96 II Hoạt động quản lý 98 Thế hoạt động quản lý 98 Các biện pháp quản lý tập thể lao động 99 III Những vấn đề tâm lý ngời lãnh đạo .101 Các loại phong cách lãnh đạo .101 Uy tín ngời lãnh đạo .103 Đờng lối lãnh đạo tập thể lao động 103 Những phẩm chất tâm lý cần có lãnh đạo .106 IV Các trắc nghiệm dành cho nhà quản lý .111 Trắc nghiệm đánh giá khả quản lý .111 Trắc nghiệm đánh giá phong cách lãnh đạo nhà quản lý .118 Phần hớng dẫn tự học 125 Danh mục tài liệu tham khảo 136 120 [...]... lao động phù hợp với những đặc điểm tâm lý của con ngời Muốn tổ chức tốt quá trình lao động phải giải quyết tốt các vấn đề: Phân công lao động Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý Cải thiện các điều kiện lao động I Vấn đề phân công lao động 1 Phân công lao động là gì? Phân công lao động là sự quy định giới hạn hoạt động của con ngời trong quá trình lao động Nói theo cách khác: Phân công lao động. .. cử động hợp lý, cử động thừa - Trình độ tổ chức lao động: Lập kế hoạch lao động, phân công và hợp tác lao động, bố trí nơi làm việc, phục vụ nơi làm việc, cải thiện các điều kiện lao động Định mức lao động phải dựa trên cơ sở kinh tế, nghĩa là phải nghiên cứu ngày công lao động, thời gian lao động, thời gian lao động kinh tế nhất, tính đến các yếu tố phẩm chất vật liệu, cách sử dụng vật liệu, hợp lý. .. trong việc sử dụng thời gian lao động của nhiều ngời có quan hệ với nhau trong việc thực hiện một chu trình lao động, kể cả những ngời phục vụ nơi làm việc Chú trọng tới yếu tố tâm lý: Xét dới góc độ tâm lý học việc phân công lao động sẽ ảnh hởng đến tính súc tích của công việc và dẫn đến tính đơn điệu trong lao động Tính súc tích của lao động: 12 12 - Theo quan điểm tâm lý học: Tính súc tích của công... ngời lao động? Các nhà tâm lý học lao động ở các nớc cũng có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này: + Một số nhà tâm lý học cho rằng tính đơn điệu trong lao động không có hại đối với ngời lao động mà nó là một nhân tố thúc đẩy sự phát triển nhân cách Thí dụ nh quan điểm của N.Valentinova- nhà xã hội học Liên Xô: Không phải chỉ có sự khắc phục tính đơn điệu của lao động do sự phân chia nhỏ quá trình lao. .. vấn đề tâm lý học của việc tổ chức quá trình lao động + Tổ chức lao động hợp lý, khoa học là khái niệm ra đời từ khi có học thuyết về tổ chức khoa học của Fredric Taylor(1868- 1915) trong sản xuất Taylor là ngời đầu tiên áp dụng phơng pháp thực nghiệm vào việc tổ chức lao động của con ngời, áp dụng phơng pháp phân tích để hợp lý hoá các thao tác sản xuất + Tổ chức quá trình lao động hợp lý, khoa học là... độ lao động và nghỉ ngơi Không có một qui tắc chung để xác định số lần giải lao và sự phân bố chúng trong một ca lao động sản xuất Điều đó phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể của lao động, loại lao động cụ thể Tuy nhiên cũng có những quy luật chung cần lu ý khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi - Các nhà Tâm lý học lao động đã nêu lên những quy luật chung cần tính đến khi xây dựng chế độ lao động. .. ngời lao động làm các thao tác lao động khác nhau + Thay đổi nhịp độ của các động tác + Đa chế độ lao động và nghỉ ngơi có cơ sở khoa học vào lao động và sử dụng thể dục trong lao động sản xuất + Sử dụng các phơng pháp lao động thẩm mỹ khác nhau trong thời gian lao động sản xuất, nhất là âm nhạc + Nghiên cứu sử dụng các hệ thống khen thởng vật chất và tinh thần một cách chính xác * Giới hạn xã hội học. .. tính súc tích của lao động bị giảm sút sẽ dẫn đến tính đơn điệu trong lao động Tính đơn điệu trong lao động: - Hiện nay có hai quan niệm khác nhau về tính đơn điệu trong lao động: + Tính đơn điệu là đặc điểm khách quan của bản thân quá trình lao động + Tính đơn điệu là một trạng thái tâm lý của con ngời Trạng thái tâm lý này là hậu quả của sự đều đều trong công việc Các nhà tâm lý học Mỹ thờng theo... các loại lao động, loại công việc, loại thao tác để giao cho mỗi ngời thực hiện một việc hay một bộ phận của quá trình lao động Mục đích của sự phân công lao động: Trong việc tổ chức quá trình lao động, nhà quản lý phải tiến hành phân công lao động Việc phân công lao động phải nhằm mục đích phát huy cao độ sức làm việc của ngời lao động và đạt hiệu quả cao nhất ý nghĩa của sự phân công lao động: -... quá nhiều mắt, quá nhiều đầu " đã dẫn đến sự phát triển của một ngành khoa học mới là tâm lý học kỹ s Tâm lý học kỹ s là một ngành của tâm lý học lao động nhằm mục đích giúp cho máy móc thích nghi với con ngời Để đạt đợc mục đích đó phải tính đến những yêu cầu tâm lý và những khả năng của con ngời khi chế tạo máy móc Tâm lý học kỹ s tập trung nghiên cứu sâu về mối liên hệ tồn tại giữa con ngời và máy ... vấn đề Tâm lý học lao động xác định hớng Tâm lý học lao động bao gồm: + Giám định lao động mặt tâm lý học, + Tâm lý học dạy nghề + Tâm lý học kỹ s, + Những vấn đề tâm lý học tổ chức lao động Các... Tâm lý học công nghiệp, tâm lý học nông nghiệp, tâm lý học kinh doanh, tâm lý học giao thông, tâm lý học hành chính, tâm lý học quản lý, trờng học Dù lĩnh vực hoạt động đối tợng nghiên cứu tâm. .. thể lao động tốt, hình thành thái độ đắn lao động cho ngời lao động II Sơ lợc lịch sử Tâm lý học lao động Tâm lý học lao động đợc xuất vào đầu kỷ XX, đợc gọi Kỹ thuật tâm lý học, Tâm lý học công

Ngày đăng: 14/01/2016, 03:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I:

    • Khái quát về tâm lý học lao động

      • I. Đối tượng và nhiệm vụ của Tâm lý học lao động

      • II. Sơ lược lịch sử của Tâm lý học lao động

      • III. Các phương hướng phát triển của Tâm lý học lao động

      • Chương II

      • Những vấn đề tâm lý học của việc tổ chức

        • II. Định mức lao động

        • III. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý

        • Tính chất của lao động

        • Thời gian nghỉ

          • IV. Cải thiện các điều kiện lao động

          • Tên gọi của yếu tố

          • Các đặc điểm của các trọng tải

            • Trên 25

            • Chiếu sáng tại chỗ

            • Chiếu sáng chung

            • Rất chính xác

            • Nóng

            • Trắng

              • X

              • Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người

                • Trong hệ thống Người - Máy thì con người là khâu chủ đạo

                  • II. Bộ phận điều khiển

                    • Chương IV

                      • I. Vấn đề chọn nghề và công tác hướng nghiệp

                      • Nhân cách Hoạt động

                        • Kết luận

                        • Biện pháp cần

                        • Ba mặt đó cũng chính là nội dung của công tác hướng nghiệp và để thực hiện được các nội dung đó, công tác hướng nghiệp có các hình thức sau : giáo dục nghề, tuyên truyền nghề, tư vấn nghề và tuyển chọn nghề.

                          • Sự thích ứng giữa con người với con người trong lao động

                          • Cu trỳc nhn thc ca nhúm lao ng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan