PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ TRÊN KHÔNG GIAN PARACOMPACT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

99 573 0
PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ TRÊN KHÔNG GIAN PARACOMPACT  LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Ngọc Hưng PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ TRÊN KHÔNG GIAN PARACOMPACT LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phan Thị Ngọc Hưng PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ TRÊN KHÔNG GIAN PARACOMPACT Chuyên ngành: Hình học Tôpô Mã số: 60 46 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HÀ THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hà Thanh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy - người bước hướng dẫn tác giả phương pháp nghiên cứu đề tài kinh nghiệm thực đề tài, cung cấp nhiều tài liệu truyền đạt kiến thức quí báu suốt trình thực luận văn Chân thành cám ơn quý thầy tổ Hình học, khoa Toán – Tin trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp tác giả nâng cao trình độ chuyên môn phương pháp làm việc hiệu suốt trình học cao học Chân thành cám ơn quý thầy cô phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực luận văn Trong trình thực luận văn, tác giả vài lần liên lạc với nhà toán học nước ngoài, đặc biệt giáo sư Jerzy Dydak tận tình giải đáp vấn đề liên quan Xin chân thành cám ơn giáo sư Chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường THPT Dân lập An Đông tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học cao học Sau chân thành cám ơn bạn lớp với trao đổi góp ý động viên tác giả suốt trình thực luận văn TP HCM tháng năm 2008 Tác giả Phan Thị Ngọc Hưng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 12 1.1 Không gian tôpô 12 1.1.1 Định nghĩa không gian tôpô 12 1.1.2 Lân cận 12 1.1.3 Cơ sở 13 1.1.4 Cơ sở lân cận 13 1.1.5 Điểm tụ (hay điểm giới hạn) 13 1.1.6 Phần trong, bao đóng, tập trù mật 13 1.1.7 Định nghĩa không gian khả li 14 1.1.8 Các tiên đề đếm 14 1.2 Ánh xạ liên tục 14 1.3 Ánh xạ mở, ánh xạ đóng, phép đồng phôi 15 1.4 Không gian 16 1.4.1 Định nghĩa tôpô cảm sinh, không gian 16 1.4.2 Định lý (Điều kiện để tập mở, đóng không gian con) 16 1.4.3 Hệ 17 1.4.4 Định lý (Điều kiện để tập mở, đóng không gian con) 17 1.5 Không gian thương 17 1.6 Các tiên đề tách 18 1.6.1 Định nghĩa Ti – không gian 18 1.6.2 Định lý 19 1.7 Không gian chuẩn tắc 19 1.7.1 Bổ đề Urysohn 19 1.7.2 Định lý Tietze – Urysohn 19 1.7.3 Hệ 19 1.7.4 Định lý (Điều kiện để không gian chuẩn tắc) 20 1.7.5 Hệ 20 1.8 Không gian mêtric hóa 20 1.8.1 Định nghĩa tôpô sinh mêtric 20 1.8.2 Định nghĩa không gian mêtric hóa 20 1.8.3 Định lý 20 1.8.4 Các kết 21 1.9 Hữu hạn địa phương 21 1.9.1 Định nghĩa hữu hạn địa phương 21 1.9.2 Bổ đề 21 1.9.3 Định nghĩa rời rạc (rời rạc địa phương) 21 1.9.4 Định nghĩa hữu hạn σ-địa phương (hữu hạn địa phương đếm được) 22 1.9.5 Định nghĩa rời rạc σ-địa phương (σ-rời rạc, rời rạc địa phương đếm được) 22 1.9.6 Định nghĩa làm mịn, làm mịn mở, làm mịn đóng 22 1.9.7 Bổ đề 23 1.10 Định lý mêtric hóa Nagata – Smirnov 23 1.10.1 Tập hợp dạng Gδ 23 1.10.2 Tập hợp dạng Fσ 24 1.10.3 Định lý mêtric hóa Nagata – Smirnov 24 1.11 Không gian compact 24 1.11.1 Định nghĩa phủ, phủ mở, phủ hữu hạn 24 1.11.2 Định nghĩa phủ con, phủ hữu hạn 24 1.11.3 Định nghĩa không gian compact 25 1.11.4 Định lý 25 1.11.5 compact hóa 26 1.12 Không gian paracompact 26 1.12.1 Định nghĩa không gian paracompact 27 1.12.2 Định lý 27 1.12.3 Hệ 27 1.12.4 Định lý 27 1.12.5 Định nghĩa giá ánh xạ (support f) 27 1.13 Không gian phụ hợp 27 Chương 2: PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ 29 2.1 Phân hoạch đơn vị 29 2.1.1 Định nghĩa tổng 29 2.1.2 Định nghĩa loại phân hoạch 29 2.1.3 Định nghĩa phân hoạch U-small 30 2.1.4 Định nghĩa không gian chuẩn tắc 30 2.1.5 Định lý thác triển Tietze không gian chuẩn tắc 31 2.1.6 Định nghĩa không gian paracompact 31 2.1.7 Hệ 31 2.1.8 Mệnh đề 32 2.1.9 Hệ 34 2.2 Đồng liên tục - Đồng liên tục nghiêm ngặt 35 2.2.1 Định nghĩa đồng liên tục nghiêm ngặt 35 2.2.2 Định nghĩa đồng liên tục 35 2.2.3 Mệnh đề 36 2.2.4 Mệnh đề 38 2.2.5 Mệnh đề 40 2.2.6 Định nghĩa phân hoạch xấp xĩ 42 2.2.7 Hệ 43 2.2.8 Mệnh đề 44 2.2.9 Bổ đề 46 2.2.10 Định lý tồn phân hoạch đơn vị U-small 47 2.2.11 Định nghĩa closure-preserving 47 2.3 Thác triển phân hoạch đơn vị 47 2.3.1 Mệnh đề 48 2.3.2 Mệnh đề 49 2.3.3 Định lý 51 2.3.4 Bổ đề 52 2.3.5 Bổ đề 53 2.3.6 Bổ đề 55 2.3.7 Bổ đề 56 2.3.8 Bổ đề 58 2.3.9 Định lý (Thác triển phân hoạch đơn vị paracompact) 59 2.4 Tích phân đạo hàm phân hoạch đơn vị 60 2.5 Bậc chiều 61 2.5.1 Định nghĩa bậc phủ 61 2.5.2 Định nghĩa bậc phân hoạch đơn vị 61 2.5.3 Định nghĩa chiều không gian 62 2.5.4 Bổ đề 62 2.5.5 Định nghĩa chiều không gian paracompact 64 2.5.6 Hệ 64 Chương 3: ỨNG DỤNG PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ VÀO TÔPÔ 66 3.1 Ứng dụng phân hoạch đơn vị không gian paracompact 66 3.1.1 Định lý thác triển Tietze 66 3.1.2 Bổ đề 68 3.1.3 Định lý A H Stone 69 3.1.4 Bổ đề 70 3.1.5 Định lý Tamano 70 3.1.6 Chú ý (Điều kiện để paracompact đếm chuẩn tắc) 72 3.1.7 Định lý (Điều kiện đủ không gian paracompact đếm được) 73 3.1.8 Định lý thay phân hoạch đơn vị 75 3.1.9 Hệ (Định lý Michael) 80 3.1.10 Định lý mêtric hóa 81 3.1.11 Định lý mêtric hóa Nagata – Smirnov (Điều kiện cần) 84 3.2 Chiều phân hoạch đơn vị 86 3.2.1 Định lý (Tổng quát hóa định lý thác triển Tietze) 86 3.2.2 Mệnh đề (Chiều không gian phụ hợp) 88 3.2.3 Định lý (Chiều không gian paracompact) 89 3.2.4 Mệnh đề (Sự thác triển xấp xĩ) 91 3.2.5 Hệ 93 3.2.6 Định lý 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự bùng nổ nghiên cứu tôpô thời gian gần buộc phải xem xét lại vấn đề xác định chủ đề nên có nghiên cứu tôpô Các nhà toán học tin sở để nghiên cứu không gian tôpô tính chuẩn tắc, compact, paracompact định lý thác triển Tietze Như biết, nhà tôpô túy nghiên cứu không gian thông qua phủ mở Trong đó, nhà tôpô hình học lại dùng hàm liên tục để nghiên cứu không gian Chính điều này, nhà toán học: J Dydak, N Feldman, J.Segal, R Engelking, I M James, A T Lundell, S Weingram, , bật Dydak nảy ý tưởng hợp hai cách nghiên cứu Họ dùng phân hoạch đơn vị để giải vấn đề thành công Chúng ta biết, phân hoạch đơn vị công cụ giải tích, thường sử dụng lý thuyết đồng luân Nhưng theo trình bày tôpô thống phân hoạch đơn vị tồn phụ thuộc vào phủ cho trước A T Lundell S Weingram có cố gắng áp dụng phân hoạch đơn vị vào tôpô CW phức dừng lại phân hoạch đơn vị hữu hạn địa phương I M James thảo luận phân hoạch đơn vị hữu hạn điểm tôpô tổng quát lý thuyết đồng luân Vì vậy, ứng dụng gặp khó khăn dùng phương pháp đại số để xây dựng phân hoạch đơn vị hữu hạn địa phương Ngay phân hoạch đơn vị tùy ý theo dạng định sẵn gặp phiền phức để tránh tất trở ngại 10 Sự đời khái niệm “Phân hoạch hàm đồng liên tục” hướng để tận dụng tất ưu điểm phép tính vi tích phân phương pháp đại số để nghiên cứu phân hoạch đơn vị Khái niệm “Paracompact” đời năm gần Nó tổng quát hóa hữu ích không gian compact Nó đặc biệt giúp ích cho ứng dụng tôpô hình học vi phân, điển hình định lý mêtric hóa Một tính chất hữu ích mà không gian paracompact sở hữu tồn phân hoạch đơn vị Vì lí đó, tiếp tục tìm hiểu phân hoạch đơn vị đặc biệt phân hoạch đơn vị phụ thuộc vào phủ, phân hoạch đồng liên tục, tính đồng liên tục, thác triển phân hoạch đơn vị, bậc phân hoạch đơn vị Trên sở đó, tìm hiểu áp dụng chúng để nghiên cứu tôpô hình học, đặc biệt nghiên cứu về: “Phân hoạch đơn vị không gian paracompact ” Mục đích Dùng phân hoạch đơn vị phụ thuộc phủ để chứng minh kết không gian paracomapact cách ngắn gọn đơn giản Đối tượng nội dung nghiên cứu Không gian paracompact Ý nghĩa khoa học thực tiễn Dùng phân hoạch đơn vị phụ thuộc phủ làm giảm số điều kiện kết không gian paracompact giúp cho phát biểu không gian paracompact trở nên đơn giản ngắn gọn 85 = ∑ n ⋅ fn = n ≥1 1 ∑ 2n = = n ≥1 1− Do đó: {gs,n}(s,n)∈S×N phân hoạch đơn vị X cho Us,n := gs,n-1(0,1], ∀(s,n)∈S×N ⇒ {Us,n}(s,n)∈S×N sở tập mở X Vậy: X mêtric hóa (Định lý 3.1.10) Như ta biết không gian qui X có sở hữu hạn σ- địa phương không gian chuẩn tắc Do đó, Trường hợp đặc biệt: X chuẩn tắc X qui ⇒ X T1- không gian A, B hai tập đóng rời X tồn họ đếm tập mở {U n }n=1 , X phủ A cho ∞ B ∩ cl (U n ) = v∅ới n Thật vậy: Un định nghĩa hợp Us,n cho B ∩ cl (U s , n ) = ∅ Tương tự ta tìm họ đếm được{Vn }n=1 tập mở X phủ B ∞ mà A ∩ cl (Vn ) = ∅, với n Đặt U n′ := U n \ ∪ Vk Vn′ := Vn \ ∪ U k k ≤n k ≤n Thì U′, V′ tập mở {U n′ }n=1 , {Vn′}n=1 phủ mở A, B ∞ ∞ U′n ∩ V′m = ∅, ∀m, n Thật vậy: Giả sử n ≤ m mà không làm tính tổng quát Ta có: U n′ ⊂ U n   ⇒ U n′ ∩ Vm′ = ∅ Vm′ ⊂ X \ U n  ∞ ∞ k =1 k =1 Đặt U := ∪U k′ V := ∪Vk′ 86 Khi đó: U, V tập mở X U ∩ V = ∅, ∞ A ⊂ ∪U k′ ⇔ A ⊂ U , k =1 ∞ B ⊂ ∪Vk′ ⇔ B ⊂ V k =1 Vậy: X chuẩn tắc (Định nghĩa không gian chuẩn tắc) 3.2 Chiều phân hoạch đơn vị Dùng phân hoạch đơn vị để giới thiệu chiều phủ không gian chuẩn tắc qua phân hoạch đơn vị hữu hạn tùy ý, không gian paracompact qua phân hoạch đơn vị tùy ý để thấy ứng dụng phép tính phân hoạch đơn vị Kết lý thuyết chiều không gian paracompact định lý 3.2.1(tổng quát hóa định lý thác triển Tietze) 3.2.1 Định lý: Cho n ≥ Giả sử X không gian paracompact, {Us}s∈S phủ mở X, A tập đóng X, {fs}s∈S phân hoạch đơn vị U-small A có bậc tối đa n Khi tồn phân hoạch đơn vị {gs}s∈S X lân cận đóng B A X cho điều kiện sau thỏa: a) gsA = fs , s∈S b) gs(X – Us) ⊆ {0}, s∈S c) Bậc {gsB}s∈S tối đa n d) Nếu dim(X) ≤ n B = X Chứng minh 87 Ta có: X paracompact, A tập đóng X, U = {Us}s∈S phủ mở X, {fs}s∈S phân hoạch đơn vị U-small A Nên tồn phân hoạch đơn vị U-small {hs}s∈S X thác triển {fs}s∈S (Do bổ đề 2.3.7) ⇒ hsA = fs hs(X – Us) ⊆ {0}, s∈S Gọi {hT′}T⊆S đạo hàm {hs}s∈S Xét h = ∑ hT ′ , với T chứa tối đa (n + 1) phần tử T ⊆S Thì hA ≡ (Do mệnh đề 2.4.3) Đặt W = {x∈X  h(x) ≠ 0}, h′  T , W T chứa tối đa (n + 1) phần tử iT ′ =  h  , trường hợp khác  Lấy tích phân {iT′}T⊆S ta {iT}T⊆S {iT′}T⊆S đạo hàm {iT}T⊆S Suy bậc {iT}T⊆S tối đa n (Do mệnh đề 2.4.3) Do is(W – Us) ⊆ {0}, s∈S Chọn tập mở V ⊃ A cho cl(V) ⊆ W Chọn tập mở U ⊃ A cho cl(U) ⊆ V Nếu dim(X) > n ta đặt B = cl(V) thác triển {isB}s∈S X, ta {gs}s∈S thỏa điều kiện a) c) Nếu dim(X) ≤ n thác triển {is| cl(V)}s∈S X cho is(X – Us)s∈S ⊆{0}, (s∈S), chọn phân hoạch đơn vị {js}s∈S X có bậc tối đa n xấp xĩ {is}s∈S (Do hệ 2.5.6 bổ đề 2.5.4) 88 X chuẩn tắc (Vì X paracompact), cl(U), X – V tập đóng X, cl(U) ∩ (X – V) = ∅ Nên tồn a : X → [0,1] liên tục cho a(cl(U)) ⊆ {1}, a(X – V) ⊆ {0} Đặt gs(x) = a(x) is(x) + ( – a(x) ) js(x) Thì: gs liên tục, s∈S gs| A = fs , ∑ g s = ∑ [ a.is + (1 − a) js ] s∈S s∈S = ∑ a.is + ∑ (1 − a) js s∈S s∈S     = a. ∑ is  + (1 − a). ∑ js   s∈S   s∈S  = a + (1 − a) = 1, g s ( X − U s ) = a.is ( X − U s ) + (1 − a) js ( X − U s ) ⊆ {0}, s ∈ S Như {gs}s∈S thỏa a) b) Giả sử bậc {gsB}s∈S lớn n Lấy x∈X giả sử T = {s∈S  gs(x) ≠ 0} chứa nhiều (n + 1) phần tử Điều xảy < a(x) < 1, x∈V Do js(x) > nên is(x) > 0, ∀s∈S (Vì {js}s∈S xấp xĩ {is}s∈S) Suy is(x) > 0, ∀s∈T Do đó: {is}s∈T có bậc lớn (n + 1) V : vô lý (Vì bậc {is}s∈S tối đa n V) ⇒ Bậc {gsB}s∈S tối đa n Vậy: {gs}s∈S thỏa c) d) 3.2.2 Mệnh đề: 89 Giả sử A tập đóng không gian X f : A → Y hàm liên tục Nếu X Y paracompact X ∪f Y paracompact Hơn nữa, dim(X) ≤ n dim(Y) ≤ n dim(X ∪f Y ) ≤ n Chứng minh Giả sử U = {Us}s∈S phủ mở X ∪f Y Vì Y tập đóng X ∪f Y nên U phủ mở Y- paracompact Nên tồn phân hoạch đơn vị Y cho gs(Y \ Us) ⊆ {0}, s∈S Gọi π : X ⊕ Y → X ∪f Y phép chiếu Thì π liên tục Mà U = {Us}s∈S phủ mở X ∪f Y Nên V = {Vs}s∈S , với Vs = π-1(Us), phủ mở X ⊕ Y ⊇ A ⊕ Y, A ⊕ Y paracompact (Vì A ⊕ Y tập đóng X ⊕ Y paracompact ) Do đó: {gs ° π}s∈S phân hoạch đơn vị A ⊕ Y cho (gs ° π)(A ⊕ Y \ Vs) ⊆ {0}, s∈S Theo định lý 2.3.9, {gs ° π}s∈S thác triển X ⊕ Y Sự thác triển cảm sinh phân hoạch đơn vị {hs}s∈S X ∪f Y cho hs(X ∪f Y \ Us) ⊆ {0}, s∈S Vậy: X ∪f Y paracompact Để chứng minh dim(X ∪f Y ) ≤ n trường hợp dim(X) ≤ n dim(Y) ≤ n ta chứng minh tương tự định lý 3.2.1 Kết luận: Mệnh đề chứng minh 3.2.3 Định lý: 90 ∞ Giả sử X không gian paracompact X = ∪ X k, với Xk đóng X, k =1 ∀k Nếu dim(Xk) ≤ n, ∀k dim(X) ≤ n Chứng minh Chứng minh: dim(X) ≤ n ⇔ Bất kỳ phân hoạch đơn vị {fs}s∈S X xấp xĩ với phân hoạch đơn vị {gs}s∈S có bậc tối đa n Giả sử {fs}s∈S phân hoạch đơn vị X Chúng ta chứng minh cách qui nạp theo k i) Khi k = 1: X1 đóng X- paracompact, dim(X1) ≤ n { Khi đó: Xấp xĩ f s X1 } s∈S phân hoạch đơn vị có bậc tối đa n (theo bổ đề 2.5.4), thác triển X ta phân hoạch đơn vị {g1,s}s∈S cho { {g1,s}s∈S xấp xĩ {fs}s∈S (Theo bổ đề 2.3.7), bậc g1,s B1 } s∈S tối đa n với lân cận đóng B1 X1 X (Theo định lý 3.2.1c) ii) Giả sử với k ≥ 1, tồn phân hoạch đơn vị {gk,s}s∈S X mà xấp xĩ ∞ {fs}s∈S , với lân cận đóng Bk ∪ Xk { b ậ c c g k , s k =1 Bk } s∈S tối đa n Ta chứng minh điều với k + Thật vậy: Đặt A = Bk ∩ Xk+1 A đóng X dim(A) ≤ n (Do hệ 2.4.4) {gk, sA}s∈S thác triển Xk+1 để xấp xĩ toàn bậc lúc { Dán thác triển vừa tìm với g k ,s Bk } s∈S {f s X k +1 } s∈S bảo , sau thác triển X, ta xấp xĩ {gk+1,s}s∈S {fs}s∈S (Theo định lý 3.2.1), cho bậc lân cận đóng Bk+1 Bk ∪ Xk+1 tối đa n 91 Lấy giới hạn thuận tất {gk, s}s∈S k→∞ ta xấp xĩ {gs}s∈S {fs}s∈S có bậc tối đa n Vậy: dim(X) ≤ n (Do định nghĩa 2.5.5) Một phần ý nghĩa định lý 3.2.1 là: Phân hoạch đơn vị tập đóng không gian paracompact thác triển lân cận mà bảo toàn bậc Kết thác triển xấp xĩ 3.2.4 Mệnh đề: Giả sử A tập không gian mêtric hóa X {fs}s∈S phân hoạch đơn vị A Khi tồn lân cận U A X phân hoạch đơn vị hữu hạn địa phương {gs}s∈S U cho {gsA}s∈S xấp xĩ {fs}s∈S Hơn nữa, bậc {fs}s∈S tối đa n bậc {gs}s∈S tối đa n Chứng minh Gọi U tập mở A Đặt e(U) = {x∈X  dist(x, A) < dist(x, X \ U)} Nếu x ∈ A ∩ e(U ) Thì x ∈ A dist ( x, A) = ⇒    x ∈ e(U ) dist ( x, A) < dist ( x, X \ U ) Khi đó: dist(x, X \ U) > Tức x ∉ X \ U ⇒x∈U ⇒ A ∩ e(U) ⊆ U x ∈ A dist ( x, A) = Ngược lại: Nếu x ∈ A ∩ U Thì  ⇒   x ∈U x ∉ X − U 92 dist ( x, A) = ⇒ ⇒ dist ( x, A) < dist ( x, X \ U ) dist ( x, X \ U ) > ⇒ x ∈ e(U ) ⇒ ( A ∩ U ) ⊆ e(U ) Suy ra: A ∩ e(U) = U Ta có: e(V ∩ W) = e(V) ∩ e(W), với V W hai tập mở A Thật vậy: { } = { x ∈ X dist ( x, A) < dist ( x, ( X − V ) ∪ ( X − W ) ) } = { x ∈ X dist ( x, A) < { dist ( x, X − V ), dist ( x, X − W ) } } e(V ∩ W ) = x ∈ X dist ( x, A) < dist ( x, X − (V ∩ W ) ) = { x ∈ X dist ( x, A) < dist ( x, X − V )} ∩ ∩ { x ∈ X dist ( x, A) < dist ( x, X − W )} = e(V ) ∩ e(W ) Đặt U s := f s−1 (0, 1], s ∈ S , Vs := e(U s ), s ∈ S , U = ∪ Vs s∈S   Vì: e  ∩ U s  = ∩ e(U s ), (với T tập hữu hạn S), bậc  s∈T  s∈T {Vs}s∈S tối đa bậc {fs}s∈S (3) X mêtric hóa nên X paracompact Do đó: X chuẩn tắc Mà: {Vs}s∈S phủ mở U Nên chọn phân hoạch đơn vị hữu hạn địa phương {gs}s∈S U cho gs(X – Vs) ⊆ {0}, s∈S Hơn nữa, bậc {gs}s∈S tối đa bậc {fs}s∈S , (Vì bậc phân hoạch đơn vị bậc phủ mở (3)) {gsA}s∈S xấp xĩ {fs}s∈S 93 3.2.5 Hệ quả: Giả sử A tập không gian X Nếu X mêtric hóa dim(A) ≤ dim(X) Chứng minh Đặt dim(X) = n Cho {fs}s∈S phân hoạch đơn vị A, ta tìm lân cận mở U A X phân hoạch đơn vị {gs}s∈S U cho {gsA}s∈S xấp xĩ {fs}s∈S (Theo mệnh đề 3.2.4) Vì U tập có dạng Fσ X Nên: dim(U) ≤ n (Theo định lý 3.2.3), {gs}s∈S xấp xĩ {hs}s∈S có bậc tối đa n (Theo bổ đề 2.5.4) {hsA}s∈S xấp xĩ {fs}s∈S bậc tối đa n Nên dim(A) ≤ n (Theo định nghĩa 2.5.5) Hay dim(A) ≤ dim(X) 3.2.6 Định lý: Giả sử A B tập không gian X Nếu X mêtric hóa dim(A ∪ B) ≤ dim(A) + dim(B) + Chứng minh Đặt dim(A) = m, dim(B) = n Giả sử {fs}s∈S phân hoạch đơn vị X Dựa vào mệnh đề 3.2.4 bổ đề 2.5.4, ta tìm lân cận mở U A lân cận mở V B cho tồn phân hoạch đơn vị {gs}s∈S U có bậc tối đa m {hs}s∈S V có bậc tối đa n cho {gs}s∈S xấp xĩ {fsU}s∈S {hs}s∈S xấp xĩ {fsV}s∈S 94 X mêtric hóa nên X paracompact (Do hệ 3.1.3) Do đó: X chuẩn tắc (Tính chất không gian paracompact) Mà: X – U X – V tập đóng rời X Nên tồn hàm liên tục a: X → [0, 1] cho: a(X – U ) ⊆ {0} a(X – V ) ⊆ {1} (Bổ đề Urysohn) Đặt ps ( x) = a ( x) g s ( x ) + (1 − a ( x ) ) hs ( x ), x ∈ X Khi đó: ps liên tục, s∈S, ∑ ps = s∈S ∑[ a g s + (1 − a) hs ] s∈S = ∑ a g s + ∑ (1 − a) hs s∈S s∈S     = a  ∑ g s  + (1 − a ). ∑ hs  = a + (1 − a ) = 1,  s∈S   s∈S   x ∈U ∩ V x∈ X ⇒   x ∈ X \ (U ∩ V ) = ( X \ U ) ∪ ( X \ V )  ps ( x) = a ( x) f s ( x ) + (1 − a( x) ) f s ( x) = f s ( x) > ⇒   ps ( x) = g s ( x ) + (1 − 1) hs ( x ) =  ps ( x) > ⇒ f s ( x) > 0, ∀s ∈ S ⇒  ps ( X \ (U ∩ V ) ) ⊆ {0}, s ∈ S Vậy: {ps}s∈S phân hoạch đơn vị xấp xĩ {fs}s∈S , có bậc tối đa m + n + 95 KẾT LUẬN Như trình bày, dùng khái niệm mới: Phân hoạch đơn vị, đồng liên tục, đồng liên tục nghiêm ngặt, bậc phân hoạch đơn vị để nghiên cứu hình học tôpô Cụ thể chứng minh trực tiếp kết không gian paracompact kết lý thuyết chiều không gian paracompact Ở chương 2, trước tiên trình bày phân hoạch hàm bất kỳ, phân hoạch phụ thuộc phủ, phân hoạch xấp xĩ, phân hoạch đồng liên tục hàm hữu hạn xác định dương Trên sở chứng minh phân hoạch đồng liên tục có phân hoạch xấp xĩ hữu hạn địa phương, chứng minh tồn phân hoạch đơn vị U-small (phân hoạch đơn vị phụ thuộc phủ) Tiếp theo trình bày thác triển phân hoạch đơn vị không gian paracompact: “Giả sử X paracompact, A tập đóng X, {Us}s∈S phủ mở X Bất kỳ phân hoạch đơn vị {fs}s∈S A cho fs(A - Us) ⊆ {0}, s∈S, tồn thác triển {gs}s∈S {fs}s∈S X cho gs(X - Us) ⊆ {0}, s∈S Nếu {fs}s∈S hữu hạn địa phương {gs}s∈S hữu hạn địa phương Nếu {fs}s∈S hữu hạn điểm A tập Gδ X {gs}s∈S hữu hạn điểm” Để kết thúc chương chuẩn bị đầy đủ cho chương tìm hiểu thêm bậc phân hoạch đơn vị thông qua định nghĩa chiều không gian không gian paracompact, đạo hàm tích phân phân hoạch đơn vị, Ở chương 3, dùng phân hoạch đơn vị tùy ý, phân hoạch đồng liên tục, phân hoạch hữu hạn, phân hoạch hữu hạn địa phương, phân hoạch hữu hạn điểm, bậc phân hoạch đơn vị, chứng minh cách chi tiết định lý: 96 Định lý thác triển Tietze: “Nếu X paracompact A tập đóng X, hàm liên tục f : A → E từ A vào không gian Banach E thác triển X”; Định lý A H Stone: “Mỗi không gian mêtric hóa không gian paracompact”; Định lý Tamano: “Giả sử X không gian hoàn toàn quy Nếu X × rX chuẩn tắc với rX compact hóa X, X paracompact”; Kết lý thuyết chiều không gian paracompact (là định lý 3.2.1 - Tổng quát hóa định lý thác triển Tietze): “Cho n ≥ Giả sử X không gian paracompact, {Us}s∈S phủ mở X, A tập đóng X, {fs}s∈S phân hoạch đơn vị có bậc tối đa n A cho fs(A - Us) ⊆ {0}, s∈S Thì tồn phân hoạch đơn vị {gs}s∈S X lân cận đóng B A X cho điều kiện sau thỏa: a) gs|A = fs , s∈S b) gs(X - Us) ⊆ {0}, s∈S c) Bậc gs|B tối đa n d) Nếu dim(X) ≤ n B = X” Điều hấp dẫn khác phân hoạch đơn vị mà luận văn chưa thể thực (do hạn chế định) nghiên cứu hình học tôpô chỗ kết đạt không gian paracompact (định lý Tamano định lý Stone) dùng kết nối tới định lý Ascoli, phép tính vi tích phân phân hoạch đơn vị ứng dụng rộng rãi tới lý thuyết chiều phức đơn mêtric mà thể hình học chúng (các phép tính vi tích phân) phân chia nhỏ trọng tâm phức đơn 97 Nếu có quan tâm, mong độc giả tiếp tục nghiên cứu phân hoạch đơn vị Cuối cùng, có nhiều cố gắng luận văn tránh khỏi sai sót Chúng mong ý kiến đóng góp quí thầy cô bạn bè luận văn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Tp Hồ Chí Minh tháng năm 2008 Tác giả 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đậu Thế Cấp, Tôpô đại cương, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Định - Nguyễn Hoàng, Hàm số biến số thực (cơ sở giải tích đại), Nhà xuất Giáo dục J L Keli, Tôpô đại cương (Hồ Thuần, Hà Huy Khái, Đinh Mạnh Tường dịch), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Xuân Liêm, Tôpô đại cương - Độ đo tích phân, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Xuân Sính – Đoàn Quỳnh, Tôpô ?, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trần Tráng, Tôpô đại cương, Khoa Toán – Tin học Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh (2005) Huỳnh Thị Như Ý (2008), Phân hoạch đơn vị không gian chuẩn tắc Tiếng Anh A T Lundell – S Weingram, The Topology of CW complexes New York: Van Nostrand Reinhold Co., 1969 Glen E Bredon, Topology and Geometry, Springer 10 I M James, General Topology and Homotopy Theory, New York: Springer Verlag, 1984 11 Jerzy Dydak, Extension theory: The interface between set – theoretic and algebraic topology, Topology Appl 74 (1996), 1647-1661 12 Jerzy Dydak (2003), “Partitions of unity”, Volume 27 No 1, 125-171 13 J Van Mil, The Infinite – Dimensional Topology of Function Spaces, North – Holland Mathematical Library 14 Http: //en.wikipedia.org/wiki/Paracompact spaces 99 15 Http: //en.wikipedia.org/wiki/Normal_space 16 Http: //en.wikipedia.org/wiki/Equicontinuity 17 Http: //en.wikipedia.org/wiki/Continuous_function [...]... luận văn Luận văn gồm ba chương Chương 1: Các kiến thức chuẩn bị Trình bày các kiến thức về tôpô đại cương có liên quan đến đề tài nghiên cứu Chương 2: Phân hoạch đơn vị Ở chương này trình bày: - Phân hoạch đơn vị, đồng liên tục, đồng liên tục nghiêm ngặt cùng các tính chất kèm các chứng minh chi tiết - Thác triển phân hoạch đơn vị - Tích phân và đạo hàm của phân hoạch đơn vị - Bậc phân hoạch đơn vị. .. T4- không gian hay không gian chuẩn tắc nếu X là T1- không gian và hai tập con đóng bất kỳ không giao nhau A, B trong X, tồn tại các tập con mở U, V sao cho A ⊂ U, B ⊂ V và U ∩ V = ∅ Ta gọi T0 , T1 , T2 , T3 , T 1 , T4 là các tiên đề tách 3 2 Ví dụ: Đường thẳng thực là T0- không gian, T1- không gian, không gian Hausdorff, không gian chính qui, không gian chuẩn tắc 19 Nhận xét: Tj- không gian ⇒ Ti- không. .. không nói gì thì X là không gian bất kỳ Một số mệnh đề, bổ đề, định lý trên không gian chuẩn tắc chỉ phát biểu mà không chứng minh, có thể tham khảo chứng minh chi tiết ở luận văn Phân hoạch đơn vị trên không gian chuẩn tắc” 2.1 Phân hoạch đơn vị 2.1.1 Định nghĩa tổng: Giả sử F = {fs : X → [0, ∞)}s∈S là một họ các hàm từ không gian X tới [0,∞) Ta định nghĩa ∑ f s = f Nghĩa là: Với mỗi x∈X, s∈S ... của không gian X và hàm f : A → Y liên tục Không gian phụ hợp X ∪f Y là không gian thương của hợp rời X ⊕Y của X và Y dưới phép đồng nhất x ∼ f(x) với mọi x∈A 29 Chương 2: PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ Mục tiêu của chương này là tạo ra phân hoạch của các hàm liên tục để định nghĩa lại không gian chuẩn tắc, không gian paracompact, đồng liên tục, đồng liên tục nghiêm ngặt cùng các tính chất của chúng, thác triển phân. .. trên không gian chuẩn tắc: Nếu X là không gian chuẩn tắc và A là tập con đóng trong X thì bất kỳ hàm liên tục f : A → [0, 1] đều thác triển trên X Tác giả định nghĩa không gian paracompact rất đơn giản Ông chọn điều kiện mạnh nhất để định nghĩa (không chọn điều kiện yếu nhất đặc trưng cho không gian paracompact như trước đây) 2.1.6 Định nghĩa không gian paracompact: Không gian Hausdorff X là paracompact. .. được các không gian mêtric hóa là không gian mêtric hóa d) Không gian chính qui có một cơ sở đếm được là không gian mêtric hóa 1.8.4 Các kết quả: i) Một không gian có cơ sở đếm được là không gian mêtric hóa khi và chỉ khi nó chuẩn tắc ii) Tổng trực tiếp của một họ các không gian mêtric hóa là không gian mêtric hóa 1.9 Hữu hạn địa phương 1.9.1 Định nghĩa hữu hạn địa phương: Cho X là không gian tôpô Một... Tích phân và đạo hàm của phân hoạch đơn vị - Bậc phân hoạch đơn vị và chiều Các kết quả khác liên quan đến không gian chuẩn tắc luận văn chỉ trình bày chứ không chứng minh Chương 3: Ứng dụng phân hoạch đơn vị vào tôpô Cụ thể: - Dùng phân hoạch đơn vị chứng minh một số kết quả trên không gian paracompact: Định lý thác triển Tietze, định lý A H Stone, định lý Tamano, định lý mêtric hóa Nagata – smirnov... {Us}s∈S trên X tồn tại phân hoạch đơn vị U-small {fs}s∈S trên X Lưu ý: Định nghĩa (2.1.6) dựa trên điều kiện mạnh nhất và định nghĩa (1.12.1) dựa trên điều kiện yếu nhất của không gian paracompact nên chúng không tương đương nhau Minh họa sau đây sẽ cho chúng ta thấy định nghĩa trên mạnh như thế nào Nó giúp chúng ta chứng minh dễ dàng, đồng thời cho thấy ưu điểm của việc sử dụng phân hoạch đơn vị tùy... nghĩa không gian chuẩn tắc: Không gian Hausdorff X là chuẩn tắc nếu bất kỳ phủ mở hữu hạn {Us}s∈S tồn tại phân hoạch đơn vị U-small {fs}s∈S trên X Chú ý: Trường hợp S có hai phần tử thì định nghĩa trên là bổ đề Urysohn Bằng cách qui nạp, bổ đề Urysohn sẽ suy ra định nghĩa trên Do đó, 31 định nghĩa trên và định nghĩa trước đây của không gian chuẩn tắc là tương đương 2.1.5 Định lý thác triển Tietze trên không. .. X, Y là các không gian tôpô và song ánh f : X → Y f là phép đồng phôi khi và chỉ khi f là ánh xạ liên tục và mở (hoặc đóng) 1.4 Không gian con 1.4.1 Định nghĩa tôpô cảm sinh, không gian con: Cho không gian tôpô (X, τ) và tập Y ⊂ X Khi đó: - Họ τY = {V ⊂ Y  V = Y ∩ G với G∈τ} là một tôpô trên A - τY gọi là tôpô cảm sinh bởi tôpô τ trên X - Không gian (Y, τY) gọi là không gian con của không gian X - Mỗi

Ngày đăng: 13/01/2016, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn dê tài

    • 2. Mục đích

    • 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

    • 4. Y nghia khoa hoc thuc tietn

    • 5. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

    • 1.1. Không gian tôpô

      • 1.1.1. Dịnh nghia không gian tôpô:

      • 1.1.2. Lân cận

      • 1.1.3. Cơ sở

      • 1.1.4. Cơ sở lân cận

      • 1.1.5. Điểm tụ (hay điểm giới hạn)

      • 1.1.6. Phần trong, bao đóng, trù mật

      • 1.1.7. Định nghĩa không gian khả li

      • 1.1.8. Các tiên đề đếm được

    • 1.2. Ánh xạ liên tục

      • 1.2.1. Định nghĩa

      • 1.2.2. Định lý

      • 1.2.3. Hệ quả

    • 1.3. Ánh xạ mở, ánh xạ đóng, phép đồng phôi

      • 1.3.1. Định nghĩa phép đồng phôi

      • 1.3.2. Định nghĩa ánh xạ mở, ánh xạ đóng

      • 1.3.3. Định lý

    • 1.4. Không gian con

      • 1.4.1. Định nghia tôpô c,m sinh, không gian con:

      • 1.4.2. Định lý

      • 1.4.3. Hệ quả

      • 1.4.4. Định lý

    • 1.5. Không gian thương

      • 1.5.1. Định nghĩa

      • 1.5.2. Định lý

    • 1.6. Các tiên đề tách

      • 1.6.1. D nh nghia các Ti- không gian:

      • 1.6.2. Định lý

    • 1.7. Không gian chuẩn tắc

      • 1.7.1. Bổ đề Urysohn

      • 1.7.2. D nh lý Tietze-Urysohn:

      • 1.7.3. Hệ quả

      • 1.7.4. Định lý

      • 1.7.5. Hệ quả

    • 1.8. Không gian mêtric hóa

    • 1.9. Hữu hạn địa phương

    • 1.10. Định lý mêtric hóa Nagata-Smirnov

    • 1.11. Không gian compact

    • 1.12. Không gian paracompact

  • CHƯƠNG 2: PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ

    • 2.1. Phân hoạch đơn vị

      • 2.1.1. Định nghĩa tổng

      • 2.1.2. Định nghĩa các loại phân hoạch

      • 2.1.3. Định nghĩa phân hoạch U-small

      • 2.1.4. Định nghĩa không gian chuẩn tắc

      • 2.1.5. Định lý thác triển Tietze trên không gian chuẩn tắc

      • 2.1.6. Định nghĩa không gian paracompact

      • 2.1.7. Hệ quả

      • 2.1.8. Mệnh đề

      • 2.1.9. Hệ quả

    • 2.2. Dong lien tuc - Dong lien tuc nghiem ngat

      • 2.2.1. Định nghĩa đồng liên tục nghiêm ngặt

      • 2.2.2. Định nghĩa đồng liên tục

      • 2.2.3. Mệnh đề

      • 2.2.4. Mệnh đề

      • 2.2.5. Mệnh đề

      • 2.2.6. Định nghĩa phân hoạch xấp xỉ

      • 2.2.7. Hệ quả

      • 2.2.8. Mệnh đề

      • 2.2.9. Bổ đề

      • 2.2.10. Định lý về sự tồn tại phân hoạch đơn vị U-small

      • 2.2.11. Định nghĩa closure - preserving

    • 2.3. Thác triển phân hoạch đơn vị

      • 2.3.1. Mệnh đề

      • 2.3.2. Mệnh đề

      • 2.3.3. Định lý

      • 2.3.4. Bổ đề

      • 2.3.5. Bổ đề

      • 2.3.6. Bổ đề

      • 2.3.7. Bổ đề

      • 2.3.8. Bổ đề

      • 2.3.9. Định lý

    • 2.4. Tích phân và đạo hàm của phân hoạch đơn vị

      • 2.4.1. Định nghĩa tích phân

      • 2.4.2. Định nghĩa đạo hàm

      • 2.4.3. Mệnh đề

      • 2.4.4. Hệ quả

    • 2.5. Bậc và chiều

      • 2.5.1. Định nghĩa bậc của phủ

      • 2.5.2. Định nghĩa bậc của phân hoạch đơn vị

      • 2.5.3. Định nghĩa chiều của không gian

      • 2.5.4. Bổ đề

      • 2.5.5. Định nghĩa chiều của không gian paracompact

      • 2.5.6. Hệ quả

  • CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHÂN HOẠCH ĐƠN VỊ VÀO TÔPÔ

    • 3.1. Ưng dụng phân hoạch đơn vị trên không gian paracompact

      • 3.1.1. Định lý thác triển Tietze

      • 3.1.2. Bổ đề

      • 3.1.3. Định lý A.H.Stone

      • 3.1.4. Bổ đề

      • 3.1.5. Định lý Tamano

      • 3.1.6. Chú ý

      • 3.1.7. Định lý

      • 3.1.8. Định lý thay thế phân hoạch đơon vị

      • 3.1.9. Hệ quả

      • 3.1.10. Định lý Me6tric hoá

      • 3.1.11. Định lý metric hoa Nagata-Smirno

    • 3.2. Chieu va phan hoach don vi

      • 3.2.1. Định lý

      • 3.2.2. Mệnh đề

      • 3.2.3. Định lý

      • 3.2.4. Mệnh đề

      • 3.2.5. Hệ quả

      • 3.2.6. Định lý

  • KET LUAN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan