Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra trên gà nuôi tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và sử dụng thuốc điều trị

63 569 3
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra trên gà nuôi tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và sử dụng thuốc điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  ĐỖ THỊ HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA TRÊN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN YÊN THẾ, TỈNH BẮC GIANG VÀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan Thái Nguyên - 2015 LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư, bác sĩ thú y giỏi xã hội chấp nhận, sinh viên trường cần trang bị cho vốn kiến thức khoa học, chuyên môn vững vàng hiểu biết xã hội Do vậy, thực tập tốt nghiệp việc quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, tiếp cận làm quen với công việc Qua sinh viên nâng cao trình độ, khả áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Đồng thời tạo cho tác phong làm việc khoa học, có tính sáng tạo để trường phải cán vững vàng lý thuyết, giỏi tay nghề, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần vào phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cô giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan, ThS NCS Trương Thị Tính tiếp nhận Trạm thú y huyện Yên Thế, em thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang sử dụng thuốc điều trị ” Sau thời gian thực tập tốt nghiệp với tinh thần khẩn trương nghiêm túc nên em hoàn thành khóa luận Tuy nhiên, trình độ có hạn, bước đầu bỡ ngỡ công tác nghiên cứu nên khóa luận em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp thầy, cô giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà số địa phương huyện Yên Thế 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo lứa tuổi 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo phương thức chăn nuôi 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo kiểu chuồng nuôi gà 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà theo tình trạng vệ sinh thú y 40 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám 42 Bảng 4.8 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim 44 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim 45 Bảng 4.10 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà 46 Bảng 4.11 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đencho gà thực địa 48 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Cs Cộng HE Hematoxilin - Eosin H gallinarum Heterakis gallinarum H meleagridis Histomonas meleagridis KCTG Ký chủ trung gian VSTY Vệ sinh thú y MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis 2.1.2 Đặc điểm sinh học giun tròn Heterakis gallinarum - Ký chủ trung gian (KCTG) H meleagridis 2.1.3 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 10 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 24 3.3.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen H meleagridis gây nên gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 25 3.4.2 Phương pháp sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào H meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 33 4.1.1 Kết điều tra thực trạng phòng chống dịch bệnh cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 33 4.1.2 Tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 34 4.1.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 41 4.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà xã thuộc huyện Yên Thế 50 5.1.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp Đại học học phần cần thiết sinh viên trước trường, nhằm rèn luyện tay nghề củng cố thêm kiến thức lý thuyết cho công việc sau Để hoàn thiện khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô giáo suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu Thông qua khóa luận này, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan động viên giúp đỡ, bảo tận tình, đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình thực hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn ThS NCS Trương Thị Tính quan tâm theo sát tiến độ đề tài Em xin trân trọng cảm ơn: Toàn thể cán công nhân viên Trạm thú y huyện Yên Thế tiếp nhận tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên Đỗ Thị Hà Xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi gà huyện Yên Thế, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bàoHistomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang sử dụng thuốc điều trị” 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà nuôi xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang: xã An Thượng, Tân Hiệp, Tam Hiệp Tiến Thắng Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà dùng thuốc điều trị bệnh 1.3 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà đưa phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để người chăn nuôi hiểu rõ bệnh, khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị bệnh đầu đen cho gà nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại bệnh đầu đen gây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển 41 Từ kết bảng 4.6 cho thấy, tình trạng vệ sinh thú y khác tỷ lệ nhiễm H meleagridis khác Trong tổng số 300 gà mổ khám, có 104 gà nhiễm H meleagridis chiếm tỷ lệ 34,67% Trong tình trạng vệ sinh thú y có tỷ lệ nhiễm cao 52,70%, mổ khám 74 gà, có 39 gà bị nhiễm Tình trạng vệ sinh thú y tốt: mổ khám 92 gà, kiểm tra có 16 gà bị nhiễm H meleagridis, chiếm tỷ lệ 17,39% Tình trạng vệ sinh thú y trung bình: mổ khám 134 gà, kiểm tra có 49 gà bị nhiễm H meleagridis, chiếm tỷ lệ 36,57% Như vậy, tình trạng vệ sinh thú y có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà Gà nuôi tình trạng vệ sinh thú y tốt có tỷ lệ nhiễm H meleagridis thấp nhiều so với có với gà nuôi tình trạng vệ sinh trung bình Điều cho thấy, người chăn nuôi cần quan tâm đến vấn đề vệ sinh thú y chăn nuôi nói chung chăn nuôi gà nói riêng để hạn chế tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà, cách: chuồng trại xây cao ráo, thoáng mát, sẽ, thường xuyên quét dọn chuồng nuôi khu vực xung quanh chuồng nuôi, định kỳ khử trùng, tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, phát quang cỏ, khơi thông cống rãnh nhằm tạo điều kiện bất lợi cho phát triển ký chủ trung gian truyền bệnh 4.1.3 Nghiên cứu liên quan bệnh đầu đen bệnh giun kim gà 4.1.3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám Ký chủ trung gian giữ vai trò quan trọng trình gây bệnh phát tán mầm bệnh bệnh ký sinh trùng Như biết, giun kim xác định KCTG đơn bào H meleagridis Để xác định tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà, mổ khám kiểm tra gà địa bàn xã, thị trấn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 42 Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim gà mổ khám Số gà Địa phương mổ (xã, thị trấn) khám (con) Số gà Tỷ lệ Cường độ nhiễm (Số giun kim/gà) ≤ 100 nhiễm nhiễm > 100 - 500 (con) (%) n % n % > 500 n % An Thượng 75 32 42,67 15,63 10 31,25 17 53,12 Tân Hiệp 75 22 29,33 12 54,55 27,27 18,18 Tam Hiệp 75 26 34,67 26,92 11 42,31 30,77 Tiến Thắng 75 29 38,67 20,69 14 48,28 31,03 Tổng 300 109 36,33 30 27,52 41 37,61 38 34,87 Kết bảng 4.7 cho thấy, gà tất địa phương nghiên cứu nhiễm giun kim Tuy nhiên, tỷ lệ cường độ nhiễm giun kim địa phương khác - Về tỷ lệ nhiễm: Qua 300 gà mổ khám ngẫu nhiên xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thấy có 109 gà nhiễm giun kim, tỷ lệ nhiễm 36,33% So sánh địa phương nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm có khác nhau, gà nuôi xã An Thượng có tỷ lệ nhiễm giun kim cao (42,67%), sau đến xã Tiến Thắng (38,67%), tiếp đến xã Tam Hiệp với (34,67%), thấp xã Tân Hiệp (29,33%) - Về cường độ nhiễm: Gà địa phương bị nhiễm giun kim từ cường độ từ nhẹ đến nặng Trong tổng số 109 gà bị nhiễm giun kim, có 30 gà nhiễm cường độ nhẹ, chiếm tỷ lệ 29,52%, có 41 gà bị nhiễm cường độ trung bình chiếm tỷ lệ 37,61% 38 nhiễm cường độ nặng chiếm 34,87% 43 Cường độ nhiễm cụ thể xã sau: + Xã An Thượng: tổng số 75 gà mổ khám, có 32 phát bị nhiễm giun kim, chiếm tỷ lệ 42,67% Trong nhiễm cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 15,63%, nhiễm trung bình 10 chiếm tỷ lệ 31,25%, cường độ nặng có 17 chiếm tỷ lệ 53,12% + Xã Tân Hiệp: tổng số gà mổ khám 75, có 22 bị nhiễm giun kim, chiếm tỷ lệ 29,33% Trong đó: cường độ nhẹ 12 chiếm tỷ lệ 54,55%, nhiễm cường độ trung bình chiếm tỷ lệ 27,27%, cường độ nặng có chiếm tỷ lệ 18,18% + Xã Tam Hiệp: 75 gà mổ khám có 26 bị nhiễm giun kim, chiếm 34,67% Trong đó: cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 26,92%, nhiễm trung bình 11 chiếm 42,31%, số gà bị nhiễm cường độ nặng chiếm tỷ lệ 30,77% + Xã Tiến Thắng: có 75 gà mổ khám có 29 bị nhiễm giun kim, chiếm 38,67% Trong đó: cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 20,69%, nhiễm trung bình 14 chiếm tỷ lệ 48,28%, số gà bị nhiễm cường độ nặng chiếm tỷ lệ 31,03% Qua trình mổ khám xã thấy: đa số hộ chăn nuôi chưa quan tâm đến vấn đề vệ sinh chăn nuôi, quét dọn thu gom phân ủ, khử trùng chuồng trại khu chuồng nuôi, chưa sử dụng thuốc phòng trị bệnh Nhiều hộ có cống rãnh thoát nước bị ứ đọng, rác thải sinh hoạt không xử lý gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi Do vậy, gà nuôi dễ bị nhiễm giun kim, làm gà sinh trưởng còi cọc mắc bệnh kế phát khác, ảnh hưởng tới suất chăn nuôi 4.1.3.2 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà nhiễm giun kim Để xác định mối liên quan gà bị nhiễm giun kim với tỷ lệ gà mắc bệnh đầu đen Chúng mổ khám gà phát 109 gà nhiễm giun kim xã Từ gà bị nhiễm giun kim này, tiến hành biện pháp kiểm tra để xác định tỷ lệ nhiễm H meleagridis.Kết trình bày bảng 4.8 Xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực tế chăn nuôi gà huyện Yên Thế, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bàoHistomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang sử dụng thuốc điều trị” 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào H meleagridis gà nuôi xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang: xã An Thượng, Tân Hiệp, Tam Hiệp Tiến Thắng Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà dùng thuốc điều trị bệnh 1.3 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 1.4 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà đưa phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để người chăn nuôi hiểu rõ bệnh, khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng quy trình phòng, trị bệnh đầu đen cho gà nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại bệnh đầu đen gây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm H meleagridis số gà không nhiễm giun kim Địa phương Số gà không Số gà nhiễm Tỷ lệ (xã, thị trấn) nhiễm giun kim H meleagridis (%) (con) (con) An Thượng 43 11,63 Tân Hiệp 53 13,21 Tam Hiệp 49 12,24 Tiến Thắng 46 8,69 Tổng 191 22 11,52 Tuy nhiên, điều cho thấy, lây truyền bệnh qua giun kim, gà bị nhiễm đơn bào H meleagridis từ gà bệnh thông qua đường khác Ví dụ, người dân làm thịt gà bệnh, phần không sử dụng đến (manh tràng, gan có bệnh tích) vứt bỏ, gà khỏe ăn phải dẫn tới bị bệnh; hay gà bị nhiễm đơn bào H meleagridis thải mầm bệnh ngoại cảnh theo phân, sau đơn bào lẫn vào thức ăn, nước uống, gà khỏe ăn phải bị nhiễm; gà bới mổ chất độn chuồng có nhiễm mầm bệnh… Chính vậy, công tác vệ sinh thú y chăn nuôi phải thực để tạo môi trường chăn nuôi sẽ, hạn chế tới mức thấp lây lan dịch bệnh đàn gà nói chung bệnh đầu đen nói riêng 4.1.3.4 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà Để xác định ô nhiễm trứng giun kim ngoại cảnh, xét nghiệm mẫu đất chuồng, đất bề mặt xung quanh chuồng nuôi mẫu đất vườn chăn thả gà Kết trình bày bảng 4.10 46 Bảng 4.10 Sự ô nhiễm trứng giun kim chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà Địa Nền chuồng phương (xã, thị trấn) Số mẫu Số Xung quanh chuồng nuôi Số mẫu Tỷ lệ mẫu Số Vườn chăn thả gà Số mẫu Tỷ lệ mẫu Số mẫu kiểm nhiễm (%) kiểm nhiễm (%) kiểm nhiễm tra tra Tỷ lệ (%) tra An Thượng 18 12 66,67 23 39,13 22 36,36 Tân Hiệp 21 28,57 19 31,58 15 20,00 Tam Hiệp 20 35,00 13 38,46 24 16,67 Tiến Thắng 16 10 62,50 20 40,00 14 42,86 Tổng 75 35 46,67 75 28 37,33 75 21 28,00 Qua bảng 4.10 cho thấy: Mẫu chuồng nuôi: Xét nghiệm 75 mẫu có 35 mẫu nhiễm trứng giun kim chiếm tỷ lệ 46,67% Tỷ lệ nhiễm cao xã An Thượng (66,67%), sau xã Tiến Thắng (62,50%), tiếp đến xã Tam Hiệp (35,00%) thấp xã ân Hiệp (28,57%) Mẫu xung quanh chuồng nuôi: Xét nghiệm 75 mẫu có 28 mẫu nhiễm trứng giun kim, chiếm 37,33% Tỷ lệ nhiễm cao xã Tiến Thắng (40,00%), sau xãAn Thượng(39,13%), xã Tam Hiệp (38,46%) thấp xã Tân Hiệp (31,58%) Mẫu vườn chăn thả gà: Xét nghiệm 75 mẫu có 21 mẫu nhiễm trứng giun kim chiếm 28,00% Tỷ lệ nhiễm cao xã Tiến Thắng (42,86%), sau xã An Thượng (36,36%), xã Tân Hiệp (20,00%) thấp xã Tam Hiệp chiếm (16,67%) 47 Qua việc xét nghiệm mẫu đất chuồng, xung quanh chuồng nuôi vườn chăn thả xã, thấy tỷ lệ nhiễm trứng giun kim khu vực tương đối cao có khác rõ rệt Mẫu đất chuồng có tỷ lệ nhiễm trứng giun kim cao (46,67%), tiếp đến xung quanh chuồng nuôi (37,33%) thấp vườn chăn thả gà (28,00%), khu vực chuồng nuôi bị ô nhiễm trứng giun kim nhiều do: Nền chuồng mang tính tạm bợ, chủ yếu đất nơi tập trung gà, chúng thường xuyên thải phân có trứng giun Mặt khác, công tác vệ sinh thú y chưa ý, phân chưa thu gom để ủ, tẩy uế khử trùng chuồng trại chăn nuôi, mẫu đất xét nghiệm chuồng thường có tỷ lệ nhiễm trứng giun kim cao, mẫu đất xung quanh chuồng nuôi vườn chăn thả có tỷ lệ nhiễm trứng giun thấp Theo Phạm Văn Khuê cs (1996) [3], trứng giun kim có sức đề kháng mạnh với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, phạm vi ký chủ rộng, gia cầm, loài chim nhiễm nên truyền trực tiếp hay gián tiếp cho Đây nguyên nhân làm trứng giun kim phát tán rộng tồn lâu ngoại cảnh, dẫn tới xuất bệnh H meleagridis gây Như vậy, để giảm tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà, trước hết người chăn nuôi cần tẩy giun kim cho gà, thường xuyên thực công tác vệ sinh thú y để ngăn ngừa mầm bệnh phát tán Đây biện pháp quan trọng có hiệu để khống chế dịch bệnh 4.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Từ kết chẩn đoán bệnh đầu đen đàn gà địa phương, xác định đàn gà nhiễm H meleagridis, tiến hành điều trị bệnh cho số gà mắc bệnh địa phương phác đồ sau: Phác đồ 1: Bước 1: Dùng thuốc diệt đơn bào - Sun - Monocox: cho uống với liều 1g/3 - 5kgTT liên tục 3-5 ngày - SVT - Docy20:cho uống với liều 1g/10kgTT liên tục 3-5 ngày 48 Bước 2: Dùng thuốc bổ trợ - Sun - Paracetamol: hòa nước cho uống liên tục 3-5 ngày - Sunvit K10%: hòa nước cho uống 1g/10kgTT - Sun - Detoxplus: 3-5ml/1 lít nước cho uống ngày để giải độc gan Phác đồ 2: Bước 1: Dùng thuốc diệt đơn bào - Sun-Coxiplus: cho uống liên tục 3-5 ngày - Sun-Tylandox: cho uống liên tục 3-5 ngày Bước 2: Dùng thuốc bổ trợ - Sun - Paracetamol: hòa nước cho uống liên tục 3-5 ngày - Sunvit K 10%: hòa nước cho uống 1g/10kgTT - Sun - Detoxplus: 3-5ml/1 lít nước cho uống ngày để giải độc gan Sử dụng phác đồ điều trị cho 50 gà bệnh, kết điều trị trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà thực địa Phác đồ Thuốc sử dụng - Sun - Monocox -Sun-Coxiplus - SVT - Docy 20 - Sun-Tylandox - Sun-Paracetamol - Sun-Paracetamol -Sunvit K 10% - Sunvit K 10% - Sun - Detoxplus - Sun - Detoxplus Số gà điều trị (con) 50 50 Số gà hết triệu chứng (con) 43 45 86,00 90,00 14,00 10,00 Tỷ lệ (%) Số gà chết (con) Tỷ lệ chết (%) Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Bệnh đầu đen (Histomonosis) bệnh ký sinh trùng nguy hiểm gà gà tây Bệnh loại đơn bào có tên khoa học Histomonas meleagridis gây H meleagridiský sinh chủ yếu lòng manh tràng nhu mô gan, gây hoại tử, xuất huyết niêm mạc manh tràng, rối loạn chức gan gây chết gia cầm với tỷ lệ cao, ảnh hưởng tới thu nhập người chăn nuôi 2.1.1 Đặc điểm đơn bào H meleagridis 2.1.1.1 Vị trí đơn bào H meleagridis hệ thống phân loại động vật nguyên sinh Trong mô tả (Smith, 1895) [26], H meleagridis biết đến amip Căn vào kết phân tích trình tự gen, Cepicka cs (2010) [12] cho biết vị trí phân loại H meleagridis sau: Giới Protozoen Ngành Parabasalia Lớp Tritrichomonadea Bộ Tritrichomonadida Họ Dientamoebidae Giống Histomonas Loài Histomonasmeleagridis 2.1.1.2 Hình thái học loài H meleagridis Khi nghiên cứu bệnh đầu đen Smith (1895) [26] nhận thấy, gà tây mắc bệnh gan manh tràng quan bị tổn thương nặng nề Lấy chất chứa manh tràng gà bệnh soi tươi, tác giả tìm thấy tác nhân gây bệnh sinh vật đơn bào (Amoeba meleagridis) có hình tròn ovan, 50 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đề tài, có số kết luận sau: 5.1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà xã thuộc huyện Yên Thế - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà xã: An Thượng, Tân Hiệp, Tam Hiệp, Tiến Thắng huyện Yên Thế 34,67%, biến động từ 28,00 – 41,33% - Gà tất lứa tuổi nhiễm đơn bào H meleagridis Tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà có xu hướng giảm dần theo tuổi Gà giai đoạn > - tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao (55,67%) thấp giai đoạn ≤ tháng tuổi (15,52%) - Gà nuôi theo phương thức chăn thả hoàn toàn bán chăn thả có tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis cao so với phương thức nuôi nhốt (51,04%; 33,90%, so với 17,44%) - Gà nuôi chuồng đất có tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis cao nuôi xi măng lát gạch (46,51% so với 25,73%) - Tình trạng vệ sinh thú y ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ nhiễm H meleagridis Vệ sinh thú y tốt tỷ lệ nhiễm đơn bào thấp (17,39%), vệ sinh thú y tỷ lệ nhiễm cao (52,70%) - Giun kim Heterkis gallinarum KCTG đơn bào H meleagridis: + Tỷ lệ nhiễm giun kim gà mổ khám huyện Yên Thế 36,33%, gà nhiễm giun kim chủ yếu cường độ nặng trung bình (34,87% 37,61%) + Tỷ lệ nhiễm H meleagridis gà tỷ lệ thuận với tỷ lệ nhiễm giun kim + Nền chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà huyện Yên Thế bị ô nhiễm trứng giun kim với tỷ lệ cao 51 5.1.2 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà - Với phác đồ số 1:Gà khỏi bệnh đạt tỷ lệ 86,00% - Với phác đồ số 2: Gà khỏi bệnh đạt tỷ lệ 90,00% 5.2 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, thấy tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang cao Vì vậy, có số đề nghị sau: Các hộ chăn nuôi gà cần thực biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà: chuồng trại xây nơi cao ráo, thoáng mát, thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu vực xung quanh chuồng trại; định kỳ phun thuốc sát trùng, để trống chuồng thời gian qui định, thực biện pháp tiêu diệt ký chủ trung gian gây bệnh; tăng cường công tác chăm sóc nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà, phải định kỳ tẩy giun sán cho gà Điều trị bệnh đầu đen cho gà phác đồ trình bày 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 51 - 57 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 130 - 133, 138 - 140 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 72 - 78 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 92 - 95 Phan Lực (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46 – 48, 54 - 57 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị bệnh cho gà, Nxb Lao Động - Xã Hội, tr 32 – 33, 35 Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Histomonas meleagridis gây gà thả vườn”, Khoa học kỹ thuật thú y tập XX, số 2, tr 42 - 47 Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số tập II, tr 53 - 58 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126 - 131 10 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 192 - 267 53 II Tài liệu tiếng Anh 11 Burr E W (1987), Companion bird medicine, Iowa State University Press, Iowa, pp - 132 12 Cepicka I., Hamp V and Kulda J (2010), Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species, Protist, 161, 400 - 433 13 Cushman S (1894), A study of the diseases of turkeys, In Sixth Annual Report of the Rhode Island Agricultural Experiment Station 1893, pp 286 - 288 14 Curtice C (1907), The rearing and management of turkeys with specireference to the blackhead disease, R I Agri Exp Sta Bull, 123, - 64 15 Dwyer D M and Honigberg B M (1970), “Effect of certain laboratory procedures on the virulence of Histomonas meleagridis for turkeys and chickens”, J of Parasit, 56, 694 - 700 16 Farr M (1961), “Further observations on survival of the protozoan parasite Histomonas meleagridis and eggs of poultry nematodes in the feces of infected birds”, Cornell Vet, - 51 17 Huber K., Zenner C C L (2005), “Detection of Histomonas meleagridis in turkeys cecal droppings by PCR amplification of the small subunit ribosomal DNA sequence”, Veterinary Parasitology 131, 311 - 316 18 Horton-Smith G and Long P L ( 1956), “ Further observation on the chemotherapy of histomoniasis (blackhead) in turkeys”, J Comp Path, Therap 66, 378 - 388 19 Hu J., Fuller L & McDougald L.R (2004), “Infection of turkeys with histomonas meliagridis by the cloacal drop method”, Avian Diseases, 48, 746 - 750 đường kính - 14 µm Trong mô gan cố định nhuộm màu, Smith nhận thấy đơn bào có dạng hình ovan, đường kính dao động từ - 10 µm, có nhiều cấu trúc nhỏ tập trung lại thành thể nhân Tác nhân gây bệnh có tên H meleagridis Tyzzer (1920) [29] nghiên cứu bệnh đầu đen mô tả hình thái H meleagridis giai đoạn phát triển khác nhau.Khi quan sát kính hiển vi, tác giả thấy H meleagridis tồn lưỡng hình (dạng amip có roi) Trong mô (giai đoạn xâm lấn) có dạng amip, lòng manh tràng H meleagridis dạng có roi H meleagridis dạng amip thường có đường kính - 14 µm, hình dạng có roi đường kính lên tới 30 µm Tyzzer (1934) [27] nghiên cứu chuyển động củaH meleagridis 42o C mô tả, roi đơn bào nhịp nhàng rung động giúp xoay ngược chiều kim đồng hồ H meleagridis loại đơn bào đa hình thái: hình trùng roi (4 roi), hình Amip hình lưới….Trong dạng hình thái hình roi phổ biến dễ nhận biết chúng có hai nhân (1 nhân to nhân nhỏ) từ nhân to mọc roi Nghiên cứu cấu tạo đơn bào H meleagridis, nhà khoa học cho biết, theo thứ tự từ vào đơn bào H meleagridis cấu tạo gồm phần: màng, nguyên sinh chất nhân Màng đơn bào H meleagridis màng đơn Nguyên sinh chất H meleagridis chứa ß-glycogen, ribosome ARN, số không bào hạt nhân Nhân hình trứng hình chữ U, bao gồm nucleotid Màng nhân màng kép Trong vùng lân cận nhân có máy Golgi [...]... đen cho gà -Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh cho gà trên thực địa - Đề xuất một số biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho gà 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen do H meleagridis gây nên ở gà nuôi tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3.4.1.1 Phương pháp điều tra công tác phòng chống dịch bệnh cho gà tại huyện Yên Thế, tỉnhBắc Giang Chúng tôi tiến hành hai... nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của cô giáo GS TS Nguyễn Thị Kim Lan, ThS NCS Trương Thị Tính và sự tiếp nhận của Trạm thú y huyện Yên Thế, em đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra trên gà nuôi tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang và sử dụng thuốc điều trị ” Sau thời... truyền bệnh đơn bào H meleagridis cho gà và gà tây 2.1.3.2 Những thiệt hại kinh tế do Histomonosis gây ra Trong những thập kỷ gần đây, Histomonosis đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là gà và gà tây Những năm 1930, dịch bệnh đầu đen đã phá hủy hầu như hoàn toàn ngành chăn nuôi gà tây ở khu vực Đông và Trung Tây của Hoa Kỳ Trong năm 1945, bệnh đầu đen do H meleagridis. .. Heterakis gallinarum 4 H meleagridis Histomonas meleagridis 5 KCTG Ký chủ trung gian 6 VSTY Vệ sinh thú y 24 - Địa điểm xét nghiệm mẫu: + Phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên + Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên * Thời gian nghiên cứu Từ 01/07/2014 - 16/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen ở gà tại huyện Yên Thế, tỉnh. .. meleagridis ở gà theo điều kiện vệ sinh thú y 3.3.1.3 Nghiên cứu sự liên quan giữa bệnh đầu đen và bệnh giun kim ở gà - Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun kim ở gà mổ khám - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis trong số gà nhiễm giun kim - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis trong số gà không nhiễm giun kim - Sự ô nhiễm trứng giun kim ở nền chuồng, xung quanh chuồng và vườn chăn thả gà 3.3.2 Sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà -Thử... tỉnh Bắc Giang 3.3.1.1.Thực trạng công tác phòng chống dịch bệnh cho gà ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3.3.1.2 Nghiên cứu tình hình nhiễm H meleagridis ở gà qua mổ khám - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis ở gà tại các địa phương - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis ở gà theo lứa tuổi - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis ở gà theo phương thức chăn nuôi - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis ở gà theo kiểu nền chuồng nuôi - Tỷ lệ nhiễm H meleagridis. .. nghiên cứu, bao gồm: - Trực tiếp quan sát: đến địa bàn nghiên cứu, quan sát đàn gà và khu vực chăn nuôi gà - Phỏng vấn và phát phiếu điều tra các hộ chăn nuôi gà để thu nhận thông tin 3.4.1.2 Bố trí thu thập gà để mổ khám và phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm H meleagridis ở gà nuôi tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang a) Bố trí lấy mẫu Bố trí thu thập gà để mổ khám theo phương pháp lấy mẫu phân tầng huyện. .. học Bệnh đầu đen (Histomonosis) là một bệnh ký sinh trùng nguy hiểm ở gà và gà tây Bệnh do một loại đơn bào có tên khoa học là Histomonas meleagridis gây ra H meleagridiský sinh chủ yếu trong lòng manh tràng và nhu mô gan, gây hoại tử, xuất huyết niêm mạc manh tràng, rối loạn chức năng gan và gây chết gia cầm với tỷ lệ cao, ảnh hưởng tới thu nhập của người chăn nuôi 2.1.1 Đặc điểm của đơn bào H meleagridis. .. hại lớn cho ngành chăn nuôi gà tây Những người nông dân địa phương căn cứ vào triệu chứng đặc biệt đã quan sát được ở vùng đầu của gà tây mắc bệnh: mào thâm tím, da mép và da vùng đầu xanh xám, thậm chí xanh đen nên gọi tên bệnh là bệnh đầu đen Cushman (1894) [13]) Kể từ khi bệnh đầu đen xuất hiện phổ biến, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu về bệnh Sau một thời gian nghiên cứu, người ta... Histomonosis Sau sự bùng nổ đầu tiên ở Rhode Island, Histomonosis đã nhanh chóng lây lan trên đàn gà tây khắp nước Mỹ và gây thiệt hại nhiều nhất trong số các bệnh gặp trên gà tây Tiếp sau Hoa Kỳ, bệnh xảy ra tại Nhật Bản vào năm 1905 Ở Đông Âu, Mincheva đã thông báo bệnh có mặt ở Bungari vào 1950 Ngày nay, bệnh có mặt trên khắp năm châu, nhất là ở các nước có ngành chăn nuôi gà tây và gà theo lối tập trung ... nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen H meleagridis gây nên gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 25 3.4.2 Phương pháp sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. .. nhận Trạm thú y huyện Yên Thế, em thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà nuôi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang sử dụng thuốc điều trị ” Sau thời... trị bệnh đầu đen cho gà huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 3.4.2.1 Sử dụng phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà - Sử dụng 02 phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà, phác đồ gồm có: + Thuốc diệt đơn bào

Ngày đăng: 13/01/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan