hệ thống thủy nông

274 1K 1
hệ thống thủy nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước tồn tại trong không gian rất rộng. - nước mặt đất: là loại nước tồn tại trong sông , suối, ao, hồ, biển.

Mục lục Lời nói đầu . 1 Chơng I: Mở đầu I. Tài nguyên nớc và đặc điểm tài nguyên nớc . 3 II. Đối tợng nghiên cứu môn học . 5 Chơng II: nớc đối với cây trồng I. Điều kiện sống của cây trồng 7 II. Nớc trong đất và khả năng cung cấp cho cây trồng . 13 III. ảnh hởng của nớc đến cây trồng . 18 IV. Điều tiết nớc ruộng 20 Chơng III: chế độ tới I. Khái niệm về chế độ tới . 25 II. Lợng nớc cần của cây trồng . 27 III. Phơng pháp xác định lợng nớc cần 30 IV. Xác định chế độ tới cho cây trồng tới ẩm 53 V. Xác định chế độ tới cho cây trồng tới ngập . 62 VI. Hệ số tới . 79 Chơng IV: chế độ tiêu I. Khái niệm về chế độ tiêu . 84 II. Phơng pháp xác định hệ số tiêu ruộng lúa . 85 III. Phơng pháp xác định hệ số tiêu ruộng trồng cạn . 95 IV. Hệ số tiêu . 97 Chơng V: kỹ thuật tới I. Phơng pháp tới và các yêu cầu chủ yếu . 100 II. Kỹ thuật tới giải . 103 III. Kỹ thuật tới rãnh 112 IV. Kỹ thuật tới ngập . 123 V. Kỹ thuật tới phun . 124 VI. Kỹ thuật tới ngầm 136 VII. Kỹ thuật tới nhỏ giọt 139 Chơng VI: kỹ thuật tiêu I. Tiêu nớc mặt cho cây trồng cạn . 141 II. Tiêu nớc ngầm cho cây trồng cạn 148 III. Tiêu nớc cho ruộng lúa 159 Chơng VII: bố trí hệ thống thuỷ nông I. Cấu tạo hệ thống thuỷ nông . 162 II. Nguồn nớc tới và lợng nớc yêu cầu của khu tới 164 III. Bố trí công trình đầu mối tới . 167 IV. Bố trí mạng lới kênh mơng tới tiêu 172 V. Bố trí hệ thống điều tiết nớc ruộng 180 VI. Bố trí công trình đầu mối tiêu 183 VII. Bố trí công trình trong hệ thống tới . 185 VIII. Bố trí mạng lới giao thông trong hệ thống tới . 192 Chơng VIII: THIếT Kế Hệ THốNG KÊNH TƯới tiêu I. Tổn thất nớc trên kênh tới 198 II. Hệ số lợi dụng nớc . 205 III. Tính toán lu lợng thiết kế kênh tới 212 IV. Thiết kế mặt cắt kênh tới . 218 V. Thiết kế kênh tiêu 243 Chơng IX: tính toán thuỷ lợi công trình đầu mối hệ thống tới I. Tính toán phối hợp nguồn nớc . 251 II. Tính toán thuỷ lợi công trình lấy nớc không đập dâng 254 III. Tính toán thuỷ lợi công trình lấy nớc có đập dâng 263 IV. Tính toán thuỷ lợi công trình lấy nớc điều tiết lu lợng (hồ chứa) . 270 Tài liệu tham khảo chính . 273 3 Chơng I: Mở đầu i. tài nguyên nớc và đặc điểm của tài nguyên nớc 1. Dạng tồn tại và sự tuần hoàn của nớc: Nớc tồn tại trong không gian rất rộng - Nớc mặt đất: là loại nớc tồn tại trong sông suối ao, hồ, biển. - Nớc ở phần trên mặt đất: là nớc nằm trong khí quyền ở dạng hơi nớc trong tầng khí quyển có độ cao 15km cách mặt đất. - Nớc ở phần dới mặt đất (nớc ngầm). Nớc ngầm nằm trong tầng đất cách mặt đất khoảng 1km. Nớc tồn tại trong 3 không gian nói trên ta gọi thuỷ quyền. Nớc vận động trong thuỷ quyền qua con đờng khá phức tạp, tạo thành tuần hoàn thuỷ văn (chu kỳ thuỷ văn). Nớc bốc hơi từ lục địa hay đại dơng trở thành một bộ phận của khí quyển. Hơi nớc đợc vận chuyển vào không khí bốc lên cao cho đến khi ngng kết rơi xuống mặt đất và mặt biển dới dạng ma. Lợng ma rơi xuống đất, một phần chảy trên mặt đất, một phần ngấm xuống đất thành nớc ngầm. Nớc ngầm chảy dần ra sông tạo nên sự điều hoà của dòng chảy. 2. Sự phân bố của nớc: Nớc trong thiên nhiên phân bố chủ yếu ở đại dơng chiếm 96,5%. Nớc ở dạng băng nằm 2 cực địa cầu chiếm 1,7%. Nớc ngầm chiếm 1,7%. Nh vậy nớc mặt đất trong lục địa chỉ chiếm 0,1%. Việt Nam là quốc gia có tài nguyên nớc mặt tơng đối phong phú. Nếu lấy chỉ tiêu lợng n ớc tính theo đầu ngời thì Việt Nam có 13.800m 3 /ngời, chỉ thua các nớc Canađa (128.000m 3 /ngời) Brazin (59.500) và Nga (17.500m 3 /ngời). Lợng nớc tính theo đầu ngời Việt Nam hơn các nớc 4 Inđonesia (10.000m 3 /ngời), ấn Độ (2.880m 3 /ngời). Lợng dòng chảy năm của Việt Nam chủ yếu phân bố trên những vùng có lu vực sông lớn. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có lợng dòng chảy lớn nhất (154 tỷ m 3 /năm). ở các vùng khác lợng dòng chảy ít hơn nh Bắc Trung Bộ (63,4 tỷ m 3 /năm), Nam Trung Bộ (61,3 tỷ m 3 /năm), Tây Nguyên (28,0 tỷ m 3 /năm), Đông Nam Bộ (36,01 tỷ m 3 /năm). 3. Đặc trng của tài nguyên nớc: Nớc đánh giá bằng 3 đặc trng sau: - Lợng nớc: Biểu thị mức độ phong phú của nớc. - Chất lợng nớc: Theo yêu cầu sử dụng mà xem xét chất lợng nớc ở các khía cạnh khác nhau. - Động thái của nớc: Đợc đánh giá bằng sự thay đổi của lợng nớc theo thời gian. 4. Đặc điểm của tài nguyên nớc: a. Nớc là thứ tài nguyên đợc tái tạo hàng năm theo chu kỳ thuỷ văn: b. Nớc vận động trong lu vực mang tính chất hệ thống: Tính hệ thống của nớc trong lu vực thể hiện ở chỗ: - Mối quan hệ giữa bề mặt lu vực và nguồn nớc. - Mối quan hệ giữa nớc mặt và nớc ngầm. c. Nớc có tính lan truyền: Nớc là môi trờng rất dễ lan truyền chất hoà tan. Từ đặc điểm này làm cho nớc dễ bị nhiễm bẩn, nhiễm mặn. d. Nớc phân bố không đều theo không gian và thời gian: Sự phân bố không điều này gây ra nơi thừa nơi thiếu nớc, lúc thừa lúc thiếu nớc. 5 5. Đặc thù của nớc: Nớc có 2 đặc thù làm lợi và gây hại. Nhiệm vụ của con ngời là khai thác mặt lợi của nớc và phòng chống mặt hại do nớc gây ra. a. Khai thác mặt lợi của nớc: - Nớc cung cấp cho sinh hoạt con ngời. - Nớc cung cấp cho cây trồng. - Nớc cung cấp cho nhu cầu công nghiệp. - Dùng sức nớc để phát điện. - Dùng môi trờng nớc để vận tải thuỷ. - Dùng môi trờng nớc để nuôi trồng thuỷ sản. b. Phòng chống mặt hại của nớc: - Phòng chống úng thuỷ cho khu trồng trọt. - Phòng chống lũ lụt. - Chống xói mòn đất do nớc gây ra . Nhiệm vụ của ngành thuỷ lợi là nghiên cứu để khai thác mặt lợi của nớc và tìm biện pháp để phòng chống mặt hại của nớc. II. Đối tợng nghiên cứu môn học thuỷ nông Thuỷ nông là môn học nghiên cứu để sử dụng nớc phục vụ cho cây trồng và phòng chống ứng thuỷ trong khu trồng trọt. Nguyên lý cơ bản của môn học Thuỷ nông là cân bằng nớc. Xuất phát từ yêu cầu nớc để đảm bảo cho cây trồng và căn cứ vào nguồn nớc để tiến hành tính toán cân bằng nớc. Cân bằng nớc phải thực hiện trong một không gian và thời gian nhất định. Nh đặc điểm của nớc đã nói ở trên tức là nớc trong thiên nhiên phân bố không đều, nơi thừa nơi thiếu, lúc thừa lúc thiếu so với yêu cầu của cây trồng. Do đó sau khi cân bằng ta phải dùng biện pháp công trình để đa nớc từ vùng này sang vùng khác, điều tiết n ớc lúc thừa để dùng vào lúc thiếu, và tháo bỏ lợng thừa ra khỏi khu trồng trọt. Việc điều tiết nớc thực hiện trên khu vực và tại mặt ruộng bằng các giải pháp công trình khác nhau. 6 1. Điều tiết nớc trong khu vực: Để điều tiết nớc trong khu vực dùng các giải pháp thuỷ lợi sau: a. Giữ nớc: Do ma phân bố không đều trong năm, nên khu trồng trọt dễ thiếu nớc vào các tháng mùa khô. Lúc này ta phải dùng giải pháp giữ nớc mùa ma lại để dùng cho mùa khô. Công trình giữ nớc là hồ chứa trên các sông suối. b. Dẫn nớc: Dẫn nớc là giải pháp đa nớc từ nơi nhiều nớc sang khu ít nớc hoặc đa nớc từ nguồn về mặt ruộng để cung cấp cho cây trồng. Công trình dẫn nớc là hệ thống kênh và các công trình trên kênh. c. Tháo nớc: Tháo nớc là giải pháp đa lợng nớc thừa ra khỏi khu trồng trọt đến khu nhận nớc tiêu. Các giải pháp giữ nớc, dẫn nớc và tháo nớc phải đợc phối hợp với nhau một cách chặt chẽ. 2. Điều tiết nớc trong ruộng: Để điều tiết nớc ruộng dùng các giải pháp sau: a. Tới nớc: Chế độ nớc ở mặt ruộng có quan hệ chặt chẽ với đời sống cây trồng. Khi trong ruộng thiếu nớc thì phải dùng biện pháp tới nớc để cung cấp đẩy đủ bảo đảm điều kiện sinh sống của cây trồng. b. Tiêu nớc: Khi trong ruộng thừa nớc thì ta phải dùng biện pháp tiêu nớc để giảm lợng nớc thừa phù hợp với điều kiện sinh trởng của cây trồng. Nh vậy nội dung của môn học "Nguyên lý thiết kế hệ thống tới" là: - Nghiên cứu về nhu cầu nớc của cây trồng, xác định lợng cần tới và lợng cần tiêu cho cây trồng trong điều kiện tự nhiên của khu trồng trọt. - Nghiên cứu về kỹ thuật tới nớc và kỹ thuật tiêu nớc tại ruộng. - Nghiên cứu về nguồn nớc tới và khu nhận nớc tiêu. - Trên cơ sở cân bằng nớc đa ra giải pháp công trình từ đầu mối đến mặt ruộng. - Thiết kế hệ thống dẫn nớc từ đầu mối đến mặt ruộng. 7 Chơng II: Nớc đối với cây trồng i. Điều Kiện Sống Của CÂY Trồng Các kết quả nghiên cứu về sinh lý thực vật và hoá học nông nghiệp đã khẳng định rằng cây trồng sinh sống đợc cần phải có đầy đủ 5 điều kiện ngoại cảnh sau: Nớc, ánh sáng, nhiệt độ, không khí và chất dinh dỡng. Các yếu tố này liên quan khăng khít với nhau và có tác động quyết định đến sự sinh trởng, phát triển và năng suất cây trồng. 1. ánh sáng đối với cây trồng: ánh sáng là nguồn năng lợng tổng hợp chất hữu cơ trong quá trình quang hợp. Khi ánh sáng không đủ thì năng suất cây trồng giảm sút rõ rệt. Đối với cây lúa mà thiếu ánh sáng thì đẻ nhánh kém, lá vàng cây yếu dễ đổ, hạt nhỏ và lép. Yêu cầu về ánh sáng của các loại cây trồng có mức độ khác nhau, song cây trồng nào cũng phải có ánh sáng mới tổng hợp đợc chất hữu cơ. Trong sản xuất nông nghiệp ngời ta dùng các biện pháp kỹ thuật để tận dụng ánh sáng mặt trời. Đối với vùng có giờ chiếu sáng trong ngày quá ít ngời ta phải dùng biện pháp chiếu sáng nhân tạo để trồng một số loại cây, rau đặc sản trong nhà kính. 2. Nhiệt độ đối với cây trồng: Cây sinh trởng đợc phải trọng một điều kiện nhiệt độ nhất định. Trong thời gian nẩy mầm, cây trồng cần có nhiệt độ thích hợp để bảo đảm sự hoạt động của men, sự phân giải và vận chuyển thức ăn, tạo nên vật chất mới trong thời kỳ phát triển của phôi. Nhiệt độ nẩy mầm của phôi ở mỗi loại cây trồng đều khác nhau: Ví dụ với lúa, nhiệt độ nẩy mầm thích hợp là 30 ữ 32 0 C, cao nhất là 36 ữ 38 0 C; và 8 thấp nhất là 10 ữ 12 0 C; đối với ngô nhiệt độ nẩy mầm thích hợp là 32 ữ 35 0 C, cao nhất là 40 ữ 44 0 C và thấp nhất là 8 ữ 10 0 C. Thời kỳ cây trồng phát triển các tác động quang hợp, hô hấp, phát tán của lá, quá trình hút nớc và thức ăn có liên quan chặt chẽ đến nhiệt độ. Đối với cây lúa nếu nhiệt độ hạ xuống 5 ữ 10 0 C thì cây ngừng lớn vì hệ hô hấp của cây tiến hành không tốt, nên sinh ra các chất độc làm cho cây lúa mất chất lục diệp, cây sẽ lụi dần. Nói chung nhiệt độ càng cao cây mọc càng tốt, nhng nếu quá 35 ữ 40 0 C thì việc quang hợp lại kém nên tiêu hao nhiều đờng cây không lớn đợc. Nếu trên 40 0 C thì việc trao đổi chất trong cây bị phá hoại, cây tích luỹ chất độ hại. Thời kỳ chín, cây đã tạo thành hạt, thành quả, lợng chất khô tăng thời kỳ này cây cần nhiệt độ thấp hơn. Nh vậy điều kiện nhiệt quá cao hay quá thấp đều bất lợi cho đời sống cây trồng. Các loại cây trồng khác nhau thì điều kiện khí hậu thích hợp cũng khác nhau. Nhiệt trong đất chủ yếu là do bức xạ mặt trời cung cấp, vì vậy nhiệt trong đất thay đổi theo các mùa khác nhau. Mặt khác vi sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất tạo ra nhiệt lợng, trong đó vi sinh vật sử dụng đất 15 ữ 50%, số còn lại làm tăng nhiệt trong đất. Nhiệt lợng trong đất thu đợc có thể toả ra không gian gọi là hiện tợng tán nhiệt của đất, phụ thuộc vào loại đất trồng (đất cát dễ mất nhiệt hơn đất sét) tình trạng che phủ mặt đất; độ ẩm của đất (độ ẩm cao thì khó mất nhiệt). Nhiệt độ là yếu tố khí hậu mà con ngời không thể tạo ra và khống chế nó theo ý muốn trên một vùng rộng lớn. Chế độ canh tác, việc tới nớc bón phân v.v . có quan hệ rất lớn đến chế độ nhiệt độ trong đất. Nớc và không khí trong đất là hai yếu tố đồng thời phải tồn tại để điều hoà nhiệt trong đất. (nớc có nhiệt dung lớn, hệ số dẫn nhiệt cao, trái lại không khí có nhiệt dung bé, hệ số dẫn nhiệt thấp). Chất mùn trong phân hữu cơ khi phân giải làm tăng nhiệt lợng và giảm sự tán nhiệt của đất, cho nên bón phân hữu cơ sẽ làm giảm biên độ nhiệt trong đất giữa ngày và đêm. 9 3. Không khí đối với cây trồng: Tất cả sự hoạt động của vi khuẩn đều cần đến không khí. Nếu thiếu không khí thì vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh sinh sản ra nhiều chất độc hại cho cây trồng. Không khí trong đất nằm ở các khe hở của đất, chủ yếu là do khí trời chuyển vào. Ta biết rằng nếu tỷ lệ CO 2 trong đất nhiều quá 1% thì cây trồng sẽ bị độc và nếu thiếu O 2 thì vi sinh vật không hoạt động đợc. Vì vậy thì phải có sự trao đổi không khí trong đất và khí quyển để thay đổi thành phần không khí. Cờng độ trao đổi không khí trong đất và khí trời tuỳ thuộc vào kết cấu của đất và độ ẩm của nó. ở đất tơi xốp kết cấu tốt thì sự trao đổi không khí mạnh hơn. Đất không có kết cấu, độ ẩm cao thì lợng không khí trong đất ít và không khí trong đất thay đổi chỉ thực hiện khi rễ cây hút nớc tạo ra các khe rỗng của đất đã mất nớc. 4. Chất dinh dỡng đối với cây trồng: a. Vai trò của đạm đối với cây trồng: Đạm chỉ chiếm 1 ữ 3% trọng lợng chất khô của cây trồng nhng thiếu đạm thì cây trồng không sống đợc. Đạm là thành phần chủ yếu của chất diệp lục vì vậy thiếu đạm thì cây sẽ vàng úa. Đạm đối với cây trồng có một ý nghĩa rất lớn. Nói chung đạm là yếu tố tăng năng suất cây trồng, đã có nhiều thí nghiệm chứng minh điều đó. Đối với lúa, đạm làm tăng quá trình quang hợp tăng sự phân chia tế bào. Biểu hiện bên ngoài là tăng đẻ nhánh, sinh lá, tăng diện tích mặt lá, rế phát triển mạnh nhng ngắn. Kết quả cuối cùng là lúa tăng bông tăng hạt. Song một điều cần phải nói đến là đạm thờng đa đến việc giảm tính chịu đựng của cây trồng và phẩm chất của lúa. Đạm là yếu tố tác động đến năng suất cây trồng rất lớn, nhng nếu sử dụng không hợp lý dễ gây ra hiện tợng sinh lý không bình thờng. Nếu thừa đạm thì quá trình hô hấp tăng lên mạnh làm hiệu suất quang hợp giảm (vì lá phát triển mạnh nên chen nhau). Thừa đạm dẫn đến hiện tợng lớp đổ tạo điều kiện cho các loại bệnh phát triển. 10 b. Vai trò của lân đối với cây trồng: Lân là thành phần tất yếu của nguyên sinh chất và nhân tế bào. Trong thời kỳ sinh trởng mạnh của cây trồng (nh thời kỳ để nhánh của lúa) rất cần đến lân. Lân dạng phosphoctid là thành phần của chất nguyên sinh, giữ vai trò trong việc kiến tạo chất nguyên sinh và có tác dụng rất lớn trong việc tạo thành tính thấm và áp suất thẩm thấu của tế bào. Lân dạng phytin là dạng chất dự trữ của tế bào. Trong quá trình quang hợp và hô hấp lân đóng vai trò trung tâm. Dạng lân vô cơ không những tham gia vào quá trình trao đổi glucid mà còn là dung dịch đệm điều tiết pH trong thực vật vì H + gây ra sự thay đổi về pH. Nói chung vai trò sinh lý của lân rất phức tạp, nhng thấy rõ nhất trong việc tổng hợp chất hữu cơ và trong quá trình trao đổi chất của cây . Vì vậy nó có tác dụng rõ rệt đến sự sinh trởng phát triển và năng suất cây trồng. Đối với lúa thời kỳ đẻ nhánh và chín, hút nhiều lân hơn các thời kỳ khác. Nếu thiếu lân lúa có màu lục, nhỏ hẹp dài mềm yếu, đẻ nhánh ít, trổ bông chậm, lá có màu lục chuyển sang màu vàng, năng suất bị giảm. Khác với đạm, đối với lân nếu thừa không gây ra tác hại gì lớn. c. Vai trò kali đối với cây trồng: Kali là một nguyên tố liên hệ rất chặt chẽ với toàn bộ hoạt động sống của chất nguyên sinh. Kali có ảnh hởng rất lớn đến quá trình tổng hợp protid, lipid và glucid của cây. Kali sẽ làm tăng áp suất thẩm thấu và sức căng của vỏ tế bào do đó tăng khả năng chịu hạn chịu lạnh của cây. Kali làm tăng khả năng giữ nớc của lá rất mạnh. Kali là nguyên tố làm tăng khả năng quang hợp của cây. Kali vận chuyển glucid về cơ quan dự trữ và tăng quá trình biến đờng thành bột. Điều này giải thích về sự cần thiết nguyên tố kali đối với các loại cây có củ (nh khoai lang) đối với loại cây này ta thờng bón nhiều tro. Trong bón phân tỷ lệ giữa kali và đạm trong đất bao giờ cũng phải giữ ở một mức độ nhất định. Đối với lúa nếu thiếu kali thì số hạt sẽ giảm đi một cách [...]... nằm giữa của thời đoạn tới 25 - Hệ số tới (còn gọi là môđun tới): Hệ số tới là lu lợng tới cho một đơn vị điện tích, ký hiệu là q, đơn vị thờng dùng của hệ số tới là l/s/ha Để thực hiện mức tới m trong số ngày tới thì lu lợng cần phải có cho 1 ha là q q= m 86,4t (l/s/ha) (3-1) m: mức tới t : số ngày tới Hệ số tới là chỉ tiêu cơ bản để quy hoạch và thiết kế hệ thống tới Từ hệ số tới q ta xác định đợc lu... hởng đến lợng nớc cần đều quy gộp vào hệ số K, mà hệ số này cha mang lại đợc tính chất đặc trng 2 Phơng phơng Karpov: Karpov đã đề xuất phơng pháp xác định lợng nớc cần trên cơ sở tìm quan hệ của nó đối với lợng bốc hơi mặt thoáng Quan hệ đó biểu thị nh sau: E = E0 (3-6) E : lợng nớc cần của cây trồng E0 : lợng nớc bốc hơi mặt thoáng (mặt nớc tự do) : hệ số Hệ số sẽ tìm đợc qua thí nghiệm, nó là... tơng tự thì lợng nớc cần E có quan hệ chặt chẽ với lợng nớc bốc hơi mặt thoáng E0 (số liệu này lấy ở trạm khí tợng trong vùng) Do đó đã đa ra hệ số đặc trng = E/E0 Hệ số xem nh không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, có thể hiểu một cách giản đơn là điều kiện đó đã bị triệt tiêu khi lập tỷ số giữa E và E0 Hệ số có thể xác định trong từng thời kỳ sinh trởng Biết đợc hệ số ta có thể tìm đợc lợng nớc... Để xác định lợng nớc cần qua các thời kỳ sinh trởng của cây trồng ta dựa vào hệ số biến suất Hệ số biến suất là tỷ số giữa lợng nớc cần trong thời kỳ sinh trởng với lợng nớc cần của toàn vụ, hệ số này sẽ thu đợc qua các trạm thí nghiệm về lợng nớc của cây trồng Phơng pháp Koschiakov có u điểm là giản đơn, nêu lên đợc quan hệ giữa nớc và năng suất cây trồng, thể hiện quan điểm nớc phục vụ thâm canh... Khi độ ẩm của không khí bão hoà thì đất có điều kiện hút nớc lớn nhất Ngời ta dùng tính chất này để đặc trng tính hút ẩm của đất Hệ số hút ẩm (hay hệ số dính nớc) là lợng nớc hút ẩm khi độ ẩm của không khí ở trạng thái bão hoà Hệ số hút ẩm có thể đạt 7 ữ 8% trọng lợng đất khô, hệ số hút ẩm phụ thuộc vào loại đất, và thành phần cơ giới và thành phần hoá học của đất Cây trồng hoàn toàn không thể sử dụng... giai đoạn làm đồng và trổ Ngời ta dùng khái niệm hệ số biến suất để biểu thị sự thay đổi của lợng nớc cần thay đổi qua các thời kỳ sinh trởng Hệ số biến suất là tỷ số tính theo phần trăm giữa lợng nớc cần mỗi thời kỳ sinh trởng với lợng nớc cần toàn vụ - Biện pháp kỹ thuật nông nghiệp: Lợng nớc cần của cây trồng chịu ảnh hởng các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp, hình thức canh tác, chế độ phân bón mật... trồng (m3/ha) t: tổng nhiệt độ trung bình ngày đêm trong thời gian sinh trởng (0C) e : hệ số sinh lý, tức là lợng nớc cần ứng với 10C (m3/ha/0C) Hệ số e thay đổi theo từng loại cây trồng và vùng khí hậu khác nhau Theo một số thí nghiệm với lúa xuân ở vùng đồng bằng Bắc bộ, hệ số e toàn vụ từ e = (1,92 ữ 1,95) m3/ha/0C Hệ số e thay đổi theo từng thời kỳ sinh trởng của cây trồng - Thời kỳ cấy đến đẻ nhánh... nớc yêu cầu tại mặt ruộng QMR = q (3-2) : diện tích cần tới nớc Từ lu lợng yêu cầu tại mặt ruộng sẽ xác định đợc lu lợng yêu cầu tại công trình đầu mối của khu tới Qdm = Q MR (3-3) : hệ số lợi dụng nớc của hệ thống tới Từ lu lợng yêu cầu ở đầu mối so sánh với lu lợng đến của nguồn nớc theo tần suất thiết kế sẽ làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp công trình thuỷ lợi đầu mối Nh vậy việc xác định... năng suất cao và ổn định, do đó nớc có quan hệ chặt chẽ với năng suất Qua nhiều thí nghiệm ở một số cây trồng trong điều kiện khí hậu nhất định thấy rằng khi năng suất cây trồng tăng thì lợng nớc cần cũng đòi hỏi nhiều hơn và đã biểu diễn quan hệ đó nh sau: E = KY (3-4) E (m3/ha) E : lợng nớc cần của cây trồng (m3/ha) E = CYn Y : năng suất cây trồng (tấn/ha) K : hệ số cần nớc (m3/ha) K là lợng nớc cần... thì trị số K lại khác nhau Do đó quan hệ giữa E và Y là đợc thể hiện bằng đờng cong có dạng số mũ và có thể biểu thị nh sau: E = CYn C và n là không đổi đối với một loại cây trồng trong một điều kiện khí hậu nhất định đợc xác định qua thí nghiệm Hệ số n là một số nhỏ hơn (n < 1), qua thí nghiệm với lúa mì ngời ta xác định n = 0,5 Từ hai công thức trên có thể rút ra hệ số cần nớc K K = CYn-1 31 Qua công

Ngày đăng: 28/04/2013, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan