Bộ công cụ dệt may của người Mông ở thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

27 449 0
Bộ công cụ dệt may của người Mông ở thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN LUẬN Trang phục thành tố phản ánh đặc trưng văn hoá tộc người Để biến nguyên liệu thành trang phục, người ta phải trải qua nhiều công đoạn, nhiều bước khác Mỗi công đoạn, loại nguyên liệu lại có công cụ khác Để chế tác trang phục vải, cần có công cụ dùng để biến nguyên liệu thành sợi, dụng cụ dùng để xe sợi, dụng cụ dùng để dệt sợi, nhuộm sợi, nhuộm vải… Chế tác trang phục kim loại phải có khuôn gò, đúc, lò nung, nồi nấu dụng cụ cần thiết kèm theo để gò, rèn, giũa… Trang phục chất liệu từ động vật phải có dụng cụ dùng việc thuộc da, sấy ép, cắt bào, hấp, may… Các công cụ phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Chúng phản ánh trình độ phát triển công nghệ địa phương, công nghệ dân gian; thể trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo cộng đồng người Vì vậy, tìm hiểu trang phục dừng lại việc nghiên cứu kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, màu sắc, hoa văn trang phục mà phải tìm hiểu công cụ để làm nên trang phục Từ đó, góp phần nghiên cứu văn hoá dân gian góc độ công nghệ truyền thống Thôn Cát Cát đông đảo du khách nước biết đến giá trị to lớn không mặt cảnh quan thiên nhiên mà sắc văn hoá dân tộc Mông bảo lưu đậm nét nếp sống sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, phát triển du lịch nói riêng, kinh tế thị trường nói chung ngày, công mạnh mẽ vào lĩnh vực đời sống kinh tế - văn hoá – xã hội nơi Trong đó, công nghệ dân gian bị lấn át mạnh mẽ công nghệ loại máy móc, thiết bị công nghiệp đại Tình hình đặt yêu cầu thiết phải khẩn trương nghiên cứu, tiến tới bảo tồn phát huy giá trị công nghệ dân gian truyền thống nói chung, công nghệ dân gian lĩnh vực dệt may người Mông Cát Cát nói riêng phương pháp bảo tồn phù hợp, có hiệu để không đứng vững mà khẳng định vị xã hội công nghiệp Chuyên đề Bộ công cụ dệt may người Mông thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai nhằm góp phần giải vấn đề Chuyên đề nằm Đề tài Bảo tồn nghề dệt truyền thống, thuộc Dự án Bảo tồn làng truyền thống dân tộc Mông thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Chuyên đề thực phương pháp dân tộc học truyền thống, sử dụng kết điền dã thực địa làm nguồn tài liệu nghiên cứu chủ yếu 1 BỘ CÔNG CỤ TRỒNG VÀ CHĂM SÓC LANH Bộ công cụ trồng chăm sóc lanh người Mông Cát Cát gồm có cuốc dao Cuốc công cụ làm đất người Mông Cát Cát loại cuốc bướm Lưỡi cuốc sắt, rộng khoảng 20 cm, cao 12 cm Lưỡi cuốc có hình bán nguyệt, hai bên rìa khum, sắc Chuôi cuốc cong gập có họng tra cán, độ cong gập tuỳ thuộc vào địa hình canh tác có độ dốc nhiều hay ít, góc xiên từ 45 – 750 Cán cuốc ngắn, lưỡi bè, dùng để xới đất, trốc cỏ, vun… thích hợp với vùng đất tơi khô Dao quắm người Mông có kích thước nhỏ, cán ngắn, lưỡi dài, đầu cong mỏ quạ, rìa lưỡi thẳng tới gần đầu mút cong lại, thích hợp với việc phát moi móc cỏ khe đá BỘ CÔNG CỤ CHẾ BIẾN LANH THÀNH SỢI Chế biến lanh thành sợi việc tốn nhiều thời gian công sức Ngày từ thu hoạch diễn công đoạn việc Các công đoạn nối tiếp từ tháng – âm lịch đến tháng 10 âm lịch tạm gọi xong Trong công đoạn ấy, ngoại trừ có tước vỏ lanh nối sợi cần đôi bàn tay Còn lại công đoạn khác, người phụ nữ Mông cần đến trợ giúp đắc lực công cụ 2.1 Công cụ giã lanh Bộ công cụ giã lanh người Mông Cát Cát gồm có cối (kror chuv tuôr ntuôk) giã - thường dùng từ cán rìu (ku tauk) đầu bẹt xà beng (changv nzưv) Người Mông không sử dụng chầy để giã lanh chầy vừa to, vừa nhẹ; vỏ lanh trước trơ cứng Vì vậy, người ta thường sử dụng thứ có độ nặng (đầm tay) đầu nhỏ (để tập trung lực) Trước đây, đồng bào thường sử dụng cán rìu - loại rìu dùng để chặt cây, bổ củi Thông thường, cán rìu có kích thước dài 75 – 80 cm, tiết diện 2,5 x 3,5 cm Ngày nay, nhiều người sử dụng loại xà beng mua chợ huyện giã Cối giã lanh thường làm từ gỗ pơ mu loại gỗ nhẹ, mềm, dai, nhiều nhựa dầu (tinh dầu) nên chịu đựng thay đổi thời tiết, khí hậu – không bị nứt nẻ, co ngót; đồng thời chịu lực va đập giã lanh – không bị vỡ Tuy nhiên có người ta làm cối gỗ kháo gỗ dổi Về hình dáng kích thước, cối có dạng hình trụ thon nhỏ dần đáy Về kích thước, có chiều cao thành ≈ 80 cm, đường kính miệng 50 cm, đường kính đáy 40 cm, thành cối dày cm, lòng cối sâu 55 cm, phần đáy đặc cao 25 cm Nếu cắt ngang theo chiều thẳng đứng cối, mặt lòng cối có dạng hình khối Ở phía nửa trên, thành lòng cối có hình thẳng đứng Ở phía nửa dưới, thành lòng cối thon nhỏ dần, đáy, độ thon lớn khiến cho phần có phẫu diện đáy hình chữ U, gọt đẽo tỷ mỉ cho đạt độ phẳng nhẵn gần tuyệt đối Điều có tác dụng việc tạo độ trơn trượt cần thiết cho giã giã lanh (không bị mắc chầy vào thành lòng cối) Chiếc cối thường chôn ngập phần lớn chiều cao cối xuống đất, để lộ phần đỉnh cối, với chiều cao ≈ – 10 cm Vị trí chôn cối thường góc nhà hiên nhà, góc trái gần cửa 2.2 Guồng xe sợi (yuôz) Guồng xe sợi công cụ dùng để xe sợi lanh sau sợi xe nối tay Công đoạn xe sợi guồng có tác dụng sợi đánh vào suốt Nhưng quan trọng sợi tăng thêm độ mềm độ dẻo dai, chuyển từ dạng mỏng dẹt vỏ sang dạng tròn xoăn chỉ/sợi dệt Guồng xe sợi người Mông Cát Cát làm gỗ Loại gỗ đồng bào ưa thích chế tác guồng gỗ pơ mu gỗ dổi, gỗ kháo Chiếc guồng gồm có 09 phận chính; bao gồm: trục đỡ (ndêx yuôz), lỗ cắm que sợi (kror nzeir), giá đỡ trục (nênhv yuôz), bánh xe (câux yuôz), trục bánh xe (ntơs yuôz), dây tạo lực, trục đỡ cần, cần đạp suốt sợi (nzeir) 2.2.1 Trụ đỡ (ndêx yuôz) Trụ đỡ guồng xe sợi người Mông Cát Cát xưa thường làm gỗ pơ mu Nay, nguồn gỗ pơ mu khan nên đồng bào thay số loại gỗ khác đảm bảo độ bền dổi, kháo… Về hình dáng, trụ đỡ có hình trụ đứng Về kích thước, trụ cao khoảng 1,7 m, tiết diện x cm Trụ đóng cố định vào gỗ ngang có tác dụng chân trụ Chân trụ làm loại gỗ chắn, dài 1,1 – 1,2 m; rộng 16 cm; cao cm 2.2.2 Giá đỡ trục (nênhv yuôz) Trên guồng xe sợi, giá đỡ trục nơi để người ta mắc dây curoa nối với bánh xe để truyền lực tác động từ vòng quay bánh xe lên suốt Giá đỡ trục có cấu tạo miếng gỗ chế tác theo định dạng bất di bất dịch sau: Từ miếng gỗ có tiết diện 74 x 15 cm; dầy 2,5 cm, người ta chia chiều dài thành khoang Hai khoang cùng, khoang dài 16 cm, người ta cắt sâu xuống 12 cm tạo thành hai đường rãnh đối xứng ngăn cách với đoạn để sau cắt gọt, hai đầu tạo thành hai khoang gờ cao cho dây curoa nảy lên trình vận hành không bị văng Khoang dài 40 cm đánh dấu điểm trung tâm phía đỉnh điểm trung tâm phía đáy Từ điểm trung tâm đỉnh, người ta gọt hai đường lượn hai đường vòng cung chạy xuống hai phía cho điểm cuối đường gọt gặp điểm cắt hai cạnh mà phải đảm bảo đường lượn phải cong ≈ 30 350 Trên vành cong này, người ta chia khoảng cách thành điểm nhau: điểm cách 10 cm Tại điểm đó, người ta khoan lỗ rộng khoảng cm để lắp que suốt sợi Từ hai điểm cắt chia đoạn kể trên, người ta dóng hai đường thẳng xuống cạnh đáy miếng gỗ - gọi đường chia khoang (mỗi bên đường) Từ hai điểm chia khoang đáy miếng gỗ, người ta gọt hai đường lượn lên vào phía với độ cong ≈ 200 cho hai đường lượn phải gặp điểm tâm cạnh đáy miếng gỗ Đường lượn có tác dụng bánh xe nảy lên lúc quay không chạm phải giá đỡ trục Từ điểm khoang giữa, người ta đánh dấu điểm, từ điểm này, người ta đo hai bên - bên 10 cm để đánh dấu tiếp điểm Tại ba điểm này, người ta đục lỗ mộng để lắp đệm Tiết diện lỗ mộng 2,5 x 2,5 cm Sau làm xong miếng gỗ, người ta ướm vào miếng gỗ lại, vạch mẫu chế tác tiếp miếng gỗ lại với trình tự kích thước Được hai miếng gỗ có hình dáng kích thước giống nhau, người ta lắp chúng vào với Để tạo khoảng cách làm chỗ lắp dây curoa, người ta đóng đệm Các đệm miếng gỗ vị trí cách (theo vị trí lỗ mộng đề cập trên) Bốn miếng gỗ vừa có tác dụng vùng đệm ngăn cách miếng gỗ giá đỡ trục, vừa có tác dụng tạo khoảng trống cần thiết dây curoa chạy lúc vận hành Mỗi miếng gỗ có chiều dài 10 cm, tiết diện x cm 2.2.3 Lỗ cắm que sợi (kror nzeir) Lỗ cắm que sợi đục điểm sát cạnh đỉnh giá đỡ trục (cách đỉnh giã đỡ trục ≈ 1,5 – cm Mỗi lỗ có đường kính khoảng cm, lỗ cách lỗ 10 cm Lỗ để người ta cắm que suốt sợi xuyên qua hai miếng gỗ giá đỡ trục Khi vận hành guồng, người xe sợi đặt dây curoa nằm lên que suốt sợi Lực đạp người thao tác truyền qua cần đạp vào bánh xe, qua dây curoa lên que suốt làm cho suốt quay sợi vào suốt 2.2.4 Bánh xe (câux yuôz) Bánh xe guồng xe sợi người Mông Cát Cát trước vốn làm hoàn toàn song mây (vòng cuốn) gỗ (trục giằng) Ngày nay, chất liệu song mây khan nên người ta thay vòng sắt Cấu tạo bánh xe sau: Bánh xe có đường kính 65 cm tạo vòng sắt lượn tròn hàn đính hai đầu vào (người Mông Cát Cát mua sắt xây dựng thuê hàn phố huyện) Xung quanh, người ta lắp gỗ vừa có tác dụng làm giằng cho hai vòng sắt, vừa làm đường chạy cho dây curoa Mỗi dài 16 cm; rộng cm; dày 2,5 cm Số lượng gỗ không cố định dây chạy không bị nặng không thanh, nhiều không 16 (ít làm rỗng đường chạy dây, dây bị vấp nhiều; nhiều bí – gây nhiều ma xát đường chạy dây, dây chạy đà - Giải thích ông Vàng A Sử, sinh năm 1963, trú đội I, thôn Cát Cát) Trong lòng bánh xe, người ta lắp vào gỗ bắt chéo theo hình dấu nhân Hai vừa có tác dụng nối bánh xe với trục quay; vừa có tác dụng chịu lực cho toàn bánh xe, khiến cho bánh xe không bị biến dạng trình vận hành Mỗi có chiều dài 65 cm; rộng cm; dày 1,5 cm Tại điểm trung tâm (nơi hai giằng gặp nhau), người ta đục lỗ tròn đường kính 3,5 cm để lắp vào trục (trục bánh xe) 2.2.5 Trục bánh xe (ntơs yuôz) Trục bánh xe trước làm sắt, gỗ Que trục có đường kính ≈ cm, dài 20 cm Một đầu que trục đóng chìm vào thân trụ đỡ với độ ngập vào thân trụ đỡ – cm Ngày nay, nhiều người đóng đầu que trục xuyên qua thân trụ đỡ bắt ốc chốt giữ (trong trường hợp đầu que trục làm sắt đầu trục có tạo ren) Phần lại que trục dài khoảng 12 – 15 cm sỏ vào lỗ trục Phần thừa phía ngoài, người ta chốt chặn – vòng sắt to hàn cứng lại cho chốt chặn không bị trượt khỏi vị trí Điểm chốt chặn không khít quá, không làm cho bánh xe bịt sát, không bon; không xa quá, không bánh xe bị chao đảo vận hành Ngày nay, nhiều người lắp vòng bi vào điểm tiếp giáp lỗ trục que trục làm tăng độ trơn, bon cho vòng quay Ngoài ra, guồng xe sợi người Mông Cát Cát có dây curoa, cần đạp, trụ đỡ cần suốt sợi Dây curoa xưa làm da trâu da bò (về cách thuộc da: Xem phần cấu tạo khung dệt), thay dây chun cắt từ săm ô tô mua chợ huyện Cần đạp, trụ đỡ cần suốt sợi cấu kiện đơn giản, dễ làm, dễ kiếm vùng cư trú 2.3 Guồng thu tháo sợi Guồng thu sợi, tiếng Mông gọi khâuz lis Đây công cụ dùng để thu sợi từ suốt nhỏ vào thành bó lớn để thực công đoạn tiếp sau (công đoạn làm trắng sợi) Toàn phận công cụ làm tre Guồng thu sợi người Mông Cát Cát có cấu tạo đơn giản với gồm có phận trục đỡ (tâuz lis), cuộn (khâuz lis) chốt chặn (chel khâuz lis) Chúng liên kết với tạo thành khối rộng khoảng m2 2.3.1 Trục đỡ (tâuz lis) Bộ phận có tác dụng giữ cho guồng thu sợi đứng vững kể lúc đứng yên hay vận hành Căn vào chức trục đỡ gồm có phận liên kết với là: chân trục, trục ống thân trục (Người Mông Cát Cát tên gọi riêng cho phận này) Chân trục đoạn tre dài khoảng 40 cm, đường kính khoảng 10 cm Gọi chân trục phận nằm vị trí đảm nhiệm chức làm trụ cho không toàn khối trục mà làm điểm tựa cho guồng thu sợi Để làm điều đó, phần lớn chiều dài chân trục chôn chặt đất Phần chìm lòng đất khoảng 35 cm, nèn chặt Đoạn chân trục lên mặt đất cao khoảng cm; đóng cố định vào miếng gỗ tròn (đường kính ≈ 40 cm; dầy ≈ 10 cm) Chân trục vị trí quan trọng định chủ yếu tới vững chãi guồng xe sợi lúc vận hành Ngay phía chân trục trục Gọi trục hai đầu luồn vào nằm gọn lõi chân trục ống thân trục Trục đoạn ống tre (cũng có người ta làm gỗ) dài khoảng 70 cm, đường kính ≈ – cm Một đầu cắm vào chân trục (đoạn cắm vào chân trục dài khoảng 30 cm) Một đầu cắm luồn vào bên lõi đoạn ống thân trục nằm vị trí trục (đoạn cắm vào ống thân trục dài khoảng 40 cm) Trục vừa có chức góp phần giữ cho guồng thu sợi đứng vững; đồng thời vừa có chức làm cho trục vận hành trơn tru, không bị dít, kẹt hay mắc lúc vận hành; chức chủ yếu Trên ống thân trục Gọi ống thân trục lõi lồng chụp vào trục thân nơi để lắp cuộn Ống thân trục đoạn tre to gồm 02 dóng tre với đường kính tương đương với đường kính chân trục, chiều dài khoảng 80 cm Đầu phía chặt bỏ đốt để lồng vào trục Đoạn lồng nằm gọn dóng tre phía dài khoảng 40 cm chặn lại mắt đốt tre tự nhiên Nhờ có mắt đốt tre mà trục đến bị chặn lại, trồi tiếp lên gây va chạm với cuộn Ở dóng tre phía trên, người ta đục đôi lỗ (mỗi đôi gồm có lỗ đối xứng mặt đối diện dóng tre) để lồng cuộn Theo kinh nghiệm dân gian, guồng có cân cần thiết, người ta thường lấy khoảng đoạn công cụ chế tác để đục lỗ luồn cuộn Theo cách tính toán đó, người ta chia dóng tre làm hai phần Điểm điểm người ta đục đôi lỗ Sau đó, lấy mốc từ lỗ điểm dóng tre, người ta lại chia đôi đoạn lại thành hai nửa Và điểm đoạn chia đôi lại điểm để người ta đục đôi lỗ Do hai cuộn phải nằm chéo theo hình dấu nhân tạo thành góc 90 nên hai cặp lỗ phải đục vị trí tương ứng Đường kính lỗ phụ thuộc vào đường kính ống thân cuộn Thông thường, đường kính lỗ ≈ – cm 2.3.2 Thanh cuộn (khâuz lis) Thanh cuộn guồng thu sợi gồm có đôi (2 thanh) làm từ hai tre nhỏ có đường kính tương đối đầu (5 cm) xếp chéo theo hình dấu nhân Khi lắp vào trục, điểm tâm trùng nằm tâm ống thân trục khiến cho chiều dài tính từ ống thân trục đến đầu cuộn Thanh cuộn guồng thu sợi có tác dụng quy định độ lớn nhỏ vòng sợi/bó sợi thu Vì vậy, chiều dài phải mang tính chuẩn mực tương đối Tổng chiều dài cm Sau lắp vào ống thân trục, chúng tạo cho guồng thu sợi kích thước lớn tới m2 2.3.3 Chốt chặn (chel khâuz lis) Chốt chặn guồng thu sợi gồm có tre nhỏ, đoạn có kích thước nhỏ: dài 10 cm, đường kính ≈ – 1,5 cm Điểm gài chốt chặn cách đầu cuộn khoảng cm Chốt chặn có tác dụng để chặn bốn đầu cuộn điểm mắc sợi Sợi thu mắc điểm Sau lượt quay, sợi mắc lại vòng Và sau nhiều lượt quay tạo cuộn sợi với nhiều vòng Số vòng sợi nhiều hay phụ thuộc vào ý muốn người thu sợi 2.4 Công cụ luộc sợi Luộc sợi (cùng với ủ giặt sợi) công đoạn giúp cho sợi trắng, loại bỏ lớp vỏ xanh bên Người Mông Cát Cát luộc sợi lanh chảo lớn bếp lò truyền thống Thông thường, trước đây, gia đình người Mông có lò - chảo Hiện nay, số hộ tách chưa có điều kiện làm bếp lò lớn nên số lượng lò - chảo thôn 44 tổng số 73 hộ gia đình; ≈ 60,3% số gia đình thôn Bình quân 1,6 hộ có lò - chảo (số liệu thống kê tháng 8/2009) Bộ lò chảo truyền thống người Mông Cát Cát sau: Bếp lò, tiếng Mông gọi khor truk Bếp làm sau làm nhà xong gắn liền với lễ cúng ma bếp Bếp thường làm gian trái nhà bên phải Đó không gian người ta bố trí nguồn nước ăn, chạn bát đồ dùng để làm bếp khác Bếp lò người Mông Cát Cát làm hoàn toàn đất lấy đất thôn Đó loại đất vàng xám phong hoá từ đá macma axit hình thành đá granit có độ lẫn đá cao Để loại bỏ lớp đất biến chất trồng trọt lâu năm bề mặt, người ta phải lấy đất độ sâu ≈ 40 – 50 cm Đất mang nhào với lượng nước vừa phải cho đất có đủ độ nhuyễn cần thiết mà không bị khô, không bị nhão Sau đó, người ta dùng tay để đắp cạnh bếp cho bếp có dạng cạnh góc vuông Thông thường Bếp có chiều cao 50 cm, chiều ngang 100 cm, thành bếp dày 20 30 cm Tại cạnh bếp, người ta tạo cửa bếp (ndaux khor truk) Cửa bếp cao 40 cm, chiều ngang 50 cm, đỉnh cửa bếp uốn hình vòm Cửa bếp nơi để người ta tiếp củi vào lò; đồng thời có chức nơi đón gió O2 vào lòng bếp cho lửa có môi trường cháy Chảo, tiếng Mông gọi Jav Chảo người Mông Cát Cát đồng bào mua chợ huyện dùng Kích thước chảo có nhiều cỡ Loại chảo dùng để luộc sợi thường có kích thước: cao 40 cm (sau đặt lên bếp lò, nửa chiều cao chìm vào lòng bếp lò) Đường kính miệng chảo 90 cm Chảo có tai xách hai cạnh đối xứng Mỗi tai chảo dài 14 cm, cao cm; nửa chiều cao gắn vào thân chảo 2.5 Công cụ lăn sợi Bộ công cụ lăn sợi người Mông Cát Cát có thớt lăn sợi đá lăn sợi Chúng đồng bào tự làm nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương 2.5.1 Thớt lăn sợi Thớt lăn sợi, tiếng Mông gọi Changr đauk laur ntauz Thớt phải làm từ loại gỗ rắn sồi, dổi; đặc biệt loài thạch tùng mọc rải rác sườn núi độ cao > 1.800 m, đặc biệt mọc nhiều sườn núi Phanxipăng Gỗ để làm thớt lăn sợi phải lấy từ thân to với đường kính ≈ 55 – 60 cm Người Mông Cát Cát lấy dùng để lấy gỗ làm thớt lăn sợi không cần kiêng kỵ điều Người ta lấy đổ gốc lấy thân đoạn gốc cao ≈ m, có điều đoạn gỗ phải chắc, chưa bị mục Tìm gỗ, người ta chặt hạ sơ chế chỗ cho gọn nhẹ bớt Việc sơ chế đơn giản, dùng rìu đẽo gọt vỏ vòng quanh lớp thân cho mỏng đi, đường kính thân gỗ nhỏ lại Sau sơ chế xong, người ta vác nhà Việc lấy gỗ - sơ chế - mang nhà ngày Gỗ sau mang nhà hoàn thiện cho thành thớt lăn sợi Đầu tiên, người ta gọt khúc gỗ cho thật tròn Sau đó, tính kích thước cán thớt Tại trung tâm đầu, người ta đánh dấu tâm điểm, khoanh lên đầu hình tròn đường kính cm Từ vị trí chỉnh đó, người ta đẽo sâu xuống 15 cm bên (Người ta đẽo từ vào để tránh làm hỏng sản phẩm) Hoàn thành công đoạn này, người ta tạo hai cán thớt hai đầu theo chiều dọc thớt Mỗi cán có chiều dài 15 cm, đường kính cm Cuối cùng, người ta gọt, chuốt (xưa người ta dùng rìu dao; người ta dùng đục, tràng bào) cho thớt thật phẳng, thật nhẵn Đá lăn sợi, tiếng Mông gọi Poz jez lauz ntuôx Đây loại đá granit có nhiều tầng rắn phẫu diện - m Đặc biệt khu vực đội I, đá có nhiều sườn trơ đá sườn núi phía Bắc khu làm nương lòng đất thuộc khu dân cư Khi cần dùng, người ta tìm miếng đá ưng ý mang sơ chế qua Một miếng đá xem “ưng ý” để làm đá lăn sợi thường có hình chữ nhật dài 65 – 70 cm; rộng 15 cm; dầy cm, mặt tương đối phẳng Tìm phiến đá trên, người ta mang dùng búa, đục đẽo chỗ gồ ghề phía mặt phẳng mang mài vào đá mài cho phẳng lỳ Trường hợp mặt phiến đá phẳng sẵn ý muốn người ta không cần tiến hành công đoạn Công đoạn cuối người ta dùng cao chàm bôi lên mặt phẳng phiến đá Sau đó, phiến đá đặt lên bếp lửa, mặt phẳng úp xuống phía dưới, người ta đốt lửa hơ cho miếng đá thật khô bỏ cho nguội Bộ công cụ dệt vải 3.1 Kiểu dáng chất liệu Công cụ dệt vải truyền thống người Mông Cát Cát khung dệt (ndêx ntus) Đây loại khung dệt dùng dây buộc lưng hay gọi cách khác dễ hiểu khung dệt dùng thân người (kết hợp với dây đai) để căng sợi dọc Chiếc khung người Mông Cát Cát có hai chân Vì vậy, khung đứng trình vận hành, người ta phải buộc gắn vào điểm tựa chắn (vách tường nhà cột gỗ) Khung dệt làm chủ yếu từ gỗ pơ mu, gỗ dổi gỗ kháo Những loại gỗ xưa người ta tìm rừng già, sườn núi dốc rừng Hoàng Liên Để làm khung dệt, người ta không cần phải chặt gỗ mà cần lấy đoạn đáp ứng chất liệu, kiểu dáng kích thước khung dệt Vì thế, người ta thu nhặt đoạn hay cành to thân người khác mang làm nhà Ngoài ra, người ta lấy gỗ làm khung dệt từ thân đổ việc làm khung dệt không cần kiêng kỵ gì; đó, gỗ từ thân đổ (nếu chưa mục) lại có ưu điểm dễ lấy, không cần chặt hạ Nếu dệt vải công việc phụ nữ việc chế tác công cụ dệt lại công việc đàn ông Để chọn gỗ làm khung, người đàn ông Mông thường tranh thủ vào rừng lúc nông nhàn Mỗi lần vào rừng, người ta thường kết hợp nhiều mục đích, không việc tìm thú để săn mà tìm loại thảo mộc thiên nhiên, mảnh đất canh tác, lựa chọn đánh dấu sở hữu làm nhà, dĩ nhiên với người đàn ông biết làm khung dệt người ta kết hợp việc tìm gỗ làm khung Tuy chế tác công cụ dệt việc nam giới, thực tế người đàn ông Mông biết làm khung dệt Qua khảo sát thực địa làng Cát Cát, số người biết làm khung dệt nói riêng, gia công đồ mộc nói chung không nhiều Trước đây, khoảng – gia đình có người biết làm khung dệt Để có khung dệt, gia đình mà người đàn ông tự làm khung dệt phải “mua” khung dệt từ người biết làm Việc “mua – bán” diễn cộng đồng thường với hình thức trao đổi vật ngang giá Theo đó, “giá” khung dệt tương đương với lợn giống (≈ 15 kg) Những người biết làm khung dệt phải thực “chức năng” chế tác khung dệt cho cộng đồng nên họ thường có chuẩn bị trước Mỗi rừng, gặp đoạn gỗ phù hợp, người ta bổ đẽo gọt cho thành hình từ rừng vác nhà, bảo quản gác bếp Khi có người đến hỏi làm khung dệt người ta mang xuống gọt nhẵn, đục mộng, chế tác chi tiết nhỏ kèm lắp ráp thành khung dệt hoàn chỉnh Bộ công cụ làm nghề mộc nói chung, chế tác khung dệt nói riêng người Mông Cát Cát gồm có: cưa, đục (trxâux) dao (txaz) 3.2 Cấu tạo kỹ thuật chế tác cấu kiện Chiếc khung dệt truyền thống người Mông Cát Cát cấu tạo 06 phận chủ yếu thân khung (ndêx ntus), trục sợi (chênhx ntus), nâng sợi (chôngx ntus), dập sợi (duôx), trục vải (chênhx ntus), đai buộc lưng (hluô san ntus) Các cấu kiện có kích thước kỹ thuật chế tác sau: 3.2.1 Thân khung dệt (ndêx ntus) Thân khung dệt truyền thống người Mông Cát Cát tạo hai dọc xếp theo chiều thẳng đứng Chiều cao khoảng 1,5 – 1,6 m; tiết diện 3,5 x m Thân khung gọt, đẽo cho thành hình từ rừng chỗ người ta tìm gỗ vác nhà bảo quản gác bếp, cần mang xuống làm khung dệt Thân khung có chức trung tâm liên kết cấu kiện khung dệt nên phải tính toán cho vừa có độ xác tương đối kích thước tổng thể, vừa có xác việc bố trí điểm đặt số cấu kiện chủ yếu Vì vậy, việc xác định chiều cao thân khung, người ta phải đo đánh dấu điểm đặt cấu kiện Các cấu kiện lắp ráp với khung kỹ thuật chui mộng (trxâux) Trên thân khung có cặp mộng đối xứng Trong đó, hai đôi mộng dùng để lắp hai ngang có tác dụng làm vật giằng cho thân khung Đôi mộng để người ta lắp giá đỡ trục sợi Theo cách tính truyền thống Cặp mộng đánh dấu điểm cách đất ≈ – cm Cặp mộng đánh dấu điểm cách đỉnh ≈ – cm Cặp mộng cách cặp mộng 55 cm cách cặp mộng 80 cm Sau đánh dấu, người ta dùng búa đục để đục lỗ mộng (trxâux khaor) Lỗ mộng thân khung dệt người Mông thường có tiết diện x cm Chiều sâu lỗ mộng phụ thuộc vào chiều dầy thân khung (≈ cm) Giá đỡ trục sợi làm loại gỗ với thân khung dệt Giá đỡ gồm có gỗ dài 30 cm, đầu lượn tù tròn thuôn nhỏ dần cuối (Phần đầu rộng cm; phần cuối rộng cm; dầy 1,8 cm) dóng từ thân khung (bằng kỹ thuật chui mộng) Phía đầu có lỗ tròn tạo thành cặp lỗ đối xứng để lắp ngang Mỗi lỗ có đường kính cm Tâm lỗ tròn cách đầu ngang ≈ cm, cách cạnh cạch ≈ cm Một phận nằm giá đỡ trục sợi lại có chức tác động đến dây kéo cần nâng sợi ngang Vì chức ngang làm mốc giữ cho dây kéo cần nâng sợi khoảng cách hợp lý để không bị vướng vào sợi trình thao tác Vì thế, người ta phải chế tác cho lắp đặt vận hành, ngang quay trơn tru dây kéo cần nâng sợi trượt qua trượt lại (do tác động lực kéo chân) Thanh ngang có hình trụ tròn dài (dài 50 cm; đường kính cm) Hai đầu ngang gọt dũa tạo thành ống trục (đường kính ≈ cm; dài cm) để lắp vào hai lỗ tròn hai dọc dóng từ thân khung dệt 3.2.2 Trục sợi (chênhx ntus) Trục sợi có chức để giữ sợi khung dệt Khi muốn mắc sợi vào khung, người phụ nữ Mông phải đặt sợi vào phận trước Kỹ thuật lắp sợi (không kể đến số sợi) thực theo phương pháp cuộn tròn từ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ để lắp xong, sợi dọc quay 10 Khi hai đầu chân nan kẹp vào hai tre nhỏ, người ta lấy hai dóng trúc đường kính cm (loại nhỏ) 2,5 cm (loại to); dài 34 cm (loại nhỏ) 41 cm (loại to) Ở thanh, người ta chẻ dọc từ đầu dóng trúc thành đường rãnh rộng khoảng 0,5 cm chạy suốt dọc thân dóng trúc đến cách đầu bên khoảng – cm dừng lại Đường rãnh dùng để lắp (luồn) kẹp chân nan chia sợi (mỗi dóng trúc kẹp đầu chân nan) hoàn thành Có người dùng dây buộc cố định đầu khe hai dóng trúc để không cho chúng rơi 3.2.5 Trục vải (chênhx ntux) Trục vải khung dệt truyền thống người Mông Cát Cát có tác dụng giữ đoạn vải vừa dệt xong chờ để tiếp vào đoạn vải tiếp tục dệt Trục vải có cấu tạo gọn nhẹ Chất liệu tạo thành tre (jôngz) Kỹ thuật chế tác đơn giản Trục làm từ tre với chiều dài 39 cm, bề ngang cm, dầy 1,5 cm Nó vốn chẻ từ thân tre nhỏ (đường kính khoảng – cm), gọt bỏ phần xù xì đốt tre làm cho thân tre đạt độ thẳng mịn cần thiết Tiếp đó, người ta lại gọt lược bớt bề dầy phía phần bụng thân tre Hai đầu tre vót cho thuôn nhỏ phía trước với đường lượn gấp, độ cong lớn cộng thêm chiều dài đoạn lượn không lớn (9 cm) làm cho có hình dạng thiên hình dạng nhọn Sau đẽo, gọt xong, để lắp vào khung, người ta áp bụng hai nửa trục vải lại với vải xung quanh theo hướng ngược chiều kim đồng hồ (cuốn từ xuống dưới) 3.2.6 Đai buộc lưng (hluô san ntus) Đai buộc lưng khung dệt người Mông Cát Cát làm từ da trâu (tơưr nhưngx) hay da bò (tơưr nhưngx đăngk) Người Mông Cát Cát trước thường hay sử dụng da trâu hay da bò để chế tác nhiều công cụ phục vụ lao động, sản xuất số công cụ phục vụ hoạt động sinh hoạt văn hoá – xã hội khác (VD: làm mặt trống, mặt trượt chuyên trở hàng bề mặt địa hình phức tạp, lồi lõm; làm bao da, dây kéo.v.v…) Trước đây, lần mổ trâu hay bò trưởng thành (từ năm tuổi trở lên), đồng bào thường thuộc da để dùng (người ta không dùng da chưa trưởng thành da chúng chưa đủ “độ chín”, mỏng không dai, không bền) Chỗ da lấy thường từ cổ đến sát đùi Nói cách khác đồng bào sử dụng phần da lưng da bụng trâu, bò trưởng thành để thuộc Tấm da sau lột kẹp vào đôi cật tre già (1 đôi gồm có cật tre già bổ dọc từ thân tre gọt chuốt cho thật nhẵn, phẳng đặt nằm úp vào nhau: đặt nằm ngửa dưới, đặt nằm úp trên, da đặt kẹp vào giữa) Trong đó, đôi tre đặt nằm vây xung quanh có tác dụng đóng thành khung đôi tre đặt nằm bắt chéo với tạo thành hình dấu nhân (X) lòng khung để tăng thêm độ chắn Các đôi tre ghim lại với 13 chốt tre (chal jôngz) Mỗi chốt tre cách khoảng gang tay (≈ 22 – 24 cm) để đảm bảo cho khung giằng chịu đựng da co lại Tấm da sau căng phơi nắng Hôm nắng, người ta mang vào nhà dựng góc bếp lò để nhiệt bếp lò giữ cho da không bị thối Nếu nắng to, thời gian phơi da ngày Nếu nắng vừa, thời gian phơi da từ – ngày Tấm da sau phơi đủ nắng tháo khỏi đôi tre nẹp, cuộn tròn lại để lên gác phía bên có bếp nấu cơm để bảo quản Khói bếp làm cho da bền hơn, tránh công loài sinh vật nhỏ phát sinh, phát triển loài vi sinh Theo ông Vàng A Sử, sinh năm 1963, trú Đội I thôn Cát Cát da thuộc bảo quản không bị hỏng Đai buộc lưng khung dệt người Mông Cát Cát xưa làm loại da kiểu Mỗi cần dùng, người ta mang da xuống rải cắt lấy hay vài miếng (tuỳ theo nhu cầu sử dụng) Vị trí cắt quy định cụ thể, thường cắt sát rìa cạnh da Kích thước đai thường dài 38 cm; rộng – 10 cm; độ dày phụ thuộc vào độ dày da Hai đầu đai cắt lượn tròn cắt vuông góc (tạo thành góc 45 0) Hai đầu đai dùi lỗ thủng (mỗi đầu lỗ) dùng để sâu dây buộc gắn đai với hai đầu trục vải Khi khung dệt “nghỉ”, đầu dây tháo hay để nguyên trạng thái buộc Nhưng người phụ nữ Mông bắt đầu dệt vải, người ta phải tháo đầu dây để luồn đai qua sau lưng buộc lại vào đầu trục vải Khi người dệt vải ngồi xuống, người ta điều chỉnh trục vải, trục sợi vị trí ngồi khiến cho sợi dọc căng Tấm đai buộc lúc với lưng người ngồi dệt có tác dụng góp phần làm căng sợi dọc để thực thao tác dệt vải 3.2.7 Thoi dệt (goz) Thoi dệt người Mông Cát Cát thường làm loại gỗ dẻo, khó vỡ gỗ dâu (nhăngz) gỗ xương cá (đông đangk); gỗ xương cá vàng ưa chuộng nặng, làm cho người thao tác nhanh mỏi tay Việc chọn gỗ làm khung dệt họ cầu kỳ Gỗ phải lấy từ đoạn to, thẳng, thớ đặc biệt mắt gỗ Theo ông Vàng A Sử, sinh năm 1963, trú đội I, thôn Cát Cát (một người thành thạo nghề mộc thôn Cát Cát) có hạ dâu xuống mà không chọn đoạn gỗ để làm thoi dệt nhìn bên to bổ thấy nhiều thớ Ông Sử cho biết, thoi dệt phải khoét lòng rộng, thành mỏng nên thớ nhiều sau thời gian sử dụng, thoi bị cong, vênh thớ gỗ co ngót Còn gặp mắt gỗ hỏng từ khâu chế tác, thành thoi dày có cm chạy dài tới 30 cm nên gặp mắt gỗ đẽo cho phẳng, nhẵn; mà có cố đẽo trình sử dụng thoi bị vỡ mắt gỗ rời khỏi thân gỗ 14 Con thoi dệt người Mông Cát Cát có hình dáng kích thước sau: Nếu quay “cửa buồng thoi” (nơi để tra suốt sợi vào) lên thoi có hình dạng thuyền có khoang Do đó, thoi có đoạn (1 khoang đoạn đầu) Hai đoạn đầu gọt nhẵn, mỏng, nhọn đầu với chiều dài đoạn cm Cạnh Cạnh lượn cong Càng vào trong, thân thoi to Càng lên trên, thân thoi dày Đến khoảng cuối – nơi giáp với buồng thoi thân thoi có chiều rộng cm, dày cm (Dạng vát mỏng chạy suốt dọc cạnh thoi) Hai đầu thoi có tác dụng “mở đường” cho thoi chạy qua chạy lại hai sợi dọc Buồng thoi nơi chứa suốt sợi nên có dạng phình (rộng hẹp hai đầu) Vành buồng thoi dài 29 cm; rộng cm Vành buồng thoi dài 23 cm; rộng cm Thành buồng thoi dày 1,5 cm phía đầu cạnh dọc; cm phía đầu cạnh ngang Lòng buồng thoi sâu cm Lòng buồng thoi có dạng thon nhỏ dần Ở cửa buồng thoi, chiều ngang cm Đến đáy buồng thoi, chiều ngang ≈ cm Ở hai thành ngang buồng thoi, người ta khoan cặp lỗ nhỏ đối xứng thành ngang thân buồng thoi Mỗi lỗ cách cửa buồng thoi cm, đường kính lỗ mm (những thoi qua sử dụng lâu ngày, lỗ rộng thành mm) Lỗ để người ta xuyên sợi từ suốt sợi lòng buồng thoi để chạy sợi ngang Các phận liên kết với cần phải có người ngồi vào vị trí dệt, đeo dây qua lưng trở thành phận khung dệt khung dệt hoạt động 3.3 Cơ chế vận hành Với loại khung dệt này, độ căng sợi dọc tạo cách thành nhiều vòng vào trục sợi Trục đóng vào hai cột cao khoảng 150 cm tre gỗ Đầu bên sợi dọc buộc vào trục vải Khi dệt, người phụ nữ Mông ngồi vào nghế, lấy dây buộc lưng buộc đầu vào trục vải, dùng thân người để căng sợi dọc Vải dệt đến đâu cuộn tròn vào trục vải đến Để luồn sợi ngang qua sợi dọc nhanh hơn, người Mông sử dụng nâng sợi dọc, gồm hai cần tác sợi hay gọi trục go làm tre, cách sợi dọc lại buộc sợi dọc vào sợi dây nối với trục go, sợi lại buộc vào trục go Để làm cho cấu nâng sợi dọc chuyển động, người phụ nữ Mông dùng sợi dây vải dây mây, dây vải buộc từ trục go xuống chân người dệt Khi chân người dệt kéo sợi chuyển động phía sau làm cho trục go nối với nâng lên hay hạ xuống tạo khoảng trống cho sợi ngang chạy qua Để làm cho sợi ngang khít lại với nhau, người ta dùng dập sợi đẩy sợi dồn xuống sát với sợi ngang vừa đan qua lúc trước Vì vậy, chưa đóng thành bàn đạp với cấu tạo dùng dây buộc vào chân thay bàn đạp trên, loại khung dệt người Mông gọi loại khung dệt đạp 15 (giống với tên gọi loại khung dệt người Thái, người Mường hay người Việt) Để đưa sợi ngang luồn qua sợi dọc, người ta sợi vào suốt nhỏ, sau để suốt sợi vào bên thoi làm gỗ để dễ dàng trượt qua khoảng trống sợi dọc cách nhanh chóng Vải dệt thưa hay mau phụ thuộc vào số go – nơi sợi dọc phải chạy qua từ trục sợi đến trục vải Người phụ nữ ngồi ghế, buộc đai nối với trục vải vào lưng để làm căng sợi dọc, chân buộc vào dây nối với cấu nâng sợi, họ trở thành phận khung dệt Trong dệt, người phụ nữ dùng chân điều khiển dây nối Khi kéo dây phía sau, cần tách sợi tách hai luồng sợi làm đôi tạo khoảng trống để đưa thoi vào, dùng lực nén dập cho sợi khít lại với Khi thả chân, mặt sợi dọc trùng xuống, cần tách sợi trượt phía để trở lại ban đầu Bộ công cụ tạo màu sắc hoa văn vải 4.1 Thùng nhuộm chàm Thùng nhuộm chàm gọi theo tiếng Mông trơưr Thùng nhuộm chàm truyền thống người Mông Cát Cát chế tác từ chất liệu gỗ pơ mu Trước đây, gỗ pơ mu địa bàn người Mông Cát Cát có nhiều, người ta cần vào rừng cách nhà khoảng kiếm gỗ pơ mu ưng ý Việc lấy gỗ pơ mu không quy định thời gian cụ thể Mỗi gia đình có nhu cầu thùng nhuộm chàm, người đàn ông Mông Cát Cát thường mang sẵn công cụ (rìu, dao) vào rừng tìm gỗ làm thùng nhuộm chàm vào lúc nông nhàn, không bận việc đồng áng, thường vào tháng 11 đến tháng giêng âm lịch hàng năm Cây gỗ pơ mu “ưng ý” với người Mông Cát Cát để dùng làm thùng nhuộm chàm mọc thẳng, đường kính gốc tối thiểu 50 cm, tối đa 90 cm (90 cm đường kính gốc lớn hầu hết gỗ pơ mu vùng này), cao khoảng – 10 m Sau tìm ưng ý, người ta chặt hạ không đánh dấu để dành việc tìm gỗ làm nhà Khi chặt cây, người ta thường chọn vị trí bên dốc lên Cách chặt tỉa rộng vòng thu hẹp dần vào Sau nhát chặt “chín”, người ta giáng nhát bổ mạnh cho đổ phía đối diện với người chặt, không gây nguy hiểm đến tính mạng Sau chặt xuống, người ta tỉa bỏ phần cành nhánh khỏi thân Tiếp đó, người ta ước lượng chiều cao thùng định đóng chặt thân làm nhiều đoạn cho độ dài thân tương ứng với chiều cao thùng Có xúc gỗ vừa ý, người ta lại dùng rìu bổ dọc theo thân ván thô Sau đó, với rìu, người ta lại đẽo, gọt cho ván có độ phẳng tương đối vác gỗ nhà Bằng kỹ thuật chặt - bổ - đẽo - gọt rìu truyền thống, thông thường, 16 với số gỗ thu từ pơ mu, người Mông Cát Cát trước làm từ – thùng nhuộm chàm (tuỳ thuộc vào to hay nhỏ, cao hay thấp) Số gỗ cần phải – chuyến vận chuyển hết nhà Việc vận chuyển thùng vế nhà thực – người Để tránh tượng co ngót, gỗ pơ mu sau mang nhà để lên gác phía bên bếp – tháng khô Lúc này, người ta sử dụng gỗ để chế tác thùng nhuộm chàm Nhiều người cẩn thận để gỗ tới năm Công đoạn việc đóng thùng bào cho nhẵn ván Kỹ thuật bào - tiếng Mông gọi baol (bạo) Đây kỹ thuật du nhập từ người Kinh vùng Còn trước đây, tiền nhân người Mông sử dụng rìu để gọt tỉa kỹ lưỡng để tạo độ nhẵn cho ván thùng (Trong trình khảo sát sở, phát thùng cũ có dấu vết việc làm nhẵn kỹ thuật gọt tỉa rìu) Sau ván làm nhẵn, người ta đẽo (hoặc đục) hai cạnh dài ván để tạo thành đường gờ so le Việc tạo đường gờ phải tính toán cho ghép ván vào với nhau, đường gờ phải khít lại, ghé mắt nhìn qua không thấy lọt ánh sáng Mặt đáy thùng tạo ván đặt khít thành đường gờ Chỉ khác là, ván thành thùng có chiều thẳng đứng ván đáy cắt gọt thành khối hình tròn, đường kính tuỳ thuộc vào ý muốn người sử dụng Sau tạo cấu kiện ưng ý, người ta ghép ván lại với Đầu tiên, người ta kê đá gỗ cao lên khoảng để tạo khoảng cách mặt đáy thùng với mặt đất Sau đó, mảnh ván đáy đặt khớp vào khoảng kê Các ván thành thùng đặt quây xung quanh ván đáy Công đoạn đòi hỏi phải có nhiều người tham gia (thông thường, quây ván thùng có – người tham gia thao tác) Các mảnh ván thành thùng ghép có người giữ không tuột Điều đặc biệt người Mông Cát Cát ghép ván thành thùng không cần dùng đến khuôn lót bên Đây đặc điểm để ghi nhận trình độ ghép ván tài tình họ Ván thành thùng sau ghép xong (vòng quây kín) buộc cố định Mỗi thùng ngâm chàm gỗ truyền thống người Mông Cát Cát có khoảng từ – vòng buộc tuỳ thuộc vào thùng to hay nhỏ, cao hay thấp Vị trí vòng buộc cách cạnh mặt thùng ≈ 15 – 20 cm Vị trí vòng buộc cách cạnh đáy thành thùng ≈ 25 – 30 cm Sau đó, người ta chia khoảng cách hai vị trí vòng buộc Khoảng buộc từ – vòng với tỷ lệ khoảng cách chia Để không cho ván trượt hay thụt vào, buộc, người ta phải dùng tay vừa ép bên ngoài, vừa tì bên mặt ván Dây buộc thùng ngâm chàm truyền thống người Mông Cát Cát dây mây (cơx thênhk) cật tre (giâux xungz) Kỹ thuật buộc thùng họ kỹ thuật xoắn dây Tức là, hai đầu dây xoắn vào vòng dây buộc đoạn dài 17 khoảng 20 cm đầu cắt bỏ đầu thừa Đầu thừa dây buộc gài vào bên vòng dây cho kín, không bị tuột Buộc xong, người ta đổ nước vào thử Chỗ có nước rỉ ra, người ta đánh dấu lại Sau đó, người ta đổ thùng đi, lau khô ván thùng dùng loại keo thảo mộc chít khe hở lại cho kín xong Nhìn chung, thùng ngâm chàm người Mông Cát Cát chuẩn mực kích thước Tuỳ theo số gỗ, ý muốn người làm nhu cầu người sử dụng mà thùng lại có số kích thước khác Ở đây, dẫn số đo thùng nhuộm chàm gia đình ông Vàng A Seng (sinh năm 1962), trú đội 1, thôn Cát Cát sau: Thùng có chiều cao phía 92 cm, phía 65 cm, mặt đáy dày cm (mặt đáy cách đất 23 cm) Thùng có hình trụ đứng với đường kính 80 cm, thành thùng (các ván) dày cm 4.2 Thớt đá lăn vải Trong quy trình dệt vải cắt may trang phục người Mông Cát Cát có công đoạn làm tăng độ bóng cho vải Đó công đoạn lăn vải Đây công đoạn chính, tác dụng làm hình thành nên miếng vải đen truyền thống mà nhằm trang trí cho loại vải cổ truyền thường dùng để may trang phục mặc (áo khoác) dùng để mặc chơi, mặc đám cưới, đám hội mặc cho người chết Bộ công cụ lăn vải người Mông Cát Cát gồm có thớt lăn vải (changr đauk qưr ntuôx) đá lăn vải (poz jez qưr ntuôx) Thớt lăn vải giống thớt lăn sợi chất liệu tạo thành, khác kiểu dáng kích thước Thớt lăn vải làm từ nửa thân gỗ bổ dọc nên mặt có dạng vồng tròn; mặt lại có dạng phẳng tạo chân Chiều dài thớt 65 cm; ngang 40 cm; dầy 20 cm Tại tâm điểm mặt phẳng, người ta đo hai bên - bên cm tâm điểm đo thẳng lên góc 450 với chiều cao đường đo cm Ba điểm đo đánh dấu điểm người ta để tạo chân thớt cách khoét rỗng lõi, để lại hai rìa cạnh (hai chân) Lõi thớt khoét theo dạng vồng lên Bề rộng lõi 12 cm; cao cm Mỗi chân thớt rộng cm Mặt thớt dày 13 cm Chân thớt có tác dụng làm cho thớt vững chãi hơn, thao tác không bị ngả nghiêng gặp đất lồi lõm Đá lăn vải giống đá lăn sợi chất liệu kiểu dáng Điểm khác chúng kích thước Đá lăn vải có kích thước lớn đá lăn sợi Đá lăn vải có chiều dài 87 cm; rộng 25 cm; dầy cm 4.3 Bộ công cụ in sáp ong Bộ công cụ để in sáp ong người Mông Cát Cát gồm có chảo đun sáp ong (jav) loại bút (Đar), ngòi làm đồng nên gọi bút ngòi đồng (Đar sưr taz) Xét kích thước, bút có loại: to nhỏ Xét 18 cấu tạo ngòi bút, bút có loại: loại khoang bụng gọi Đar nrơư; loại khoang bụng gọi Đar changz zsangz Đặc điểm loại công cụ sau: - Chảo đun sáp ong: loại chảo rán cỡ nhỏ mua chợ, thường làm gang hợp kim nhôm Kích thước chảo thường cao cm; đường kính 20 cm Khi đun sáp ong, người ta dùng chảo đặt bếp nấu cơm gia đình (trái nhà bên phải) để đun - Bút: gồm có phận quản bút (đar) ngòi bút (sưr) Quản bút giống hai loại cấu tạo chúng làm tre (siôngz); dài 12 – 13 cm (loại nhỏ) 16 – 17 cm (loại to); rộng 0,7 cm (loại nhỏ) cm (loại to); dày mm (loại nhỏ) mm (loại to) Quản bút nơi người nghệ nhân tạo hình dùng tay cầm vào để thực thao tác Nhìn chung, quản bút in sáp ong người Mông đặc biệt Điều đặc biệt làm nên tác dụng bút ngòi bút Ngòi bút in sáp ong người Mông Cát Cát làm đồng Gồm có loại khác là: - loại nhỏ khoang bụng; - loại to khoang bụng; - loại nhỏ khoang bụng; - loại to khoang bụng Về cấu tạo, loại bút khoang bụng ghép đồng có dạng hình thang chéo, phình to bụng bút hẹp phía rìa cạnh lưỡi giáp quản Phần giáp quản cố định với quản bút đai chốt giữ (cũng làm đồng) Trong khoang bụng khoảng trống – buồng chứa sáp ong Loại bút khoang bụng nhìn bề có cấu tạo trên, khác bên có thêm đồng ngăn khiến cho khoang bụng chia thành ngăn Về kích thước, rìa cạnh lưỡi dài 2,5 cm (loại to) 1,7 cm (loại nhỏ) Do ngòi bút có dạng hình thang chéo nên đường chéo có chiều cao khác Trong đó, chiều cao cạnh chéo dài - Cạnh phía ngoài, phía đầu bút 1,5 cm (loại to) 11 cm (loại nhỏ) Chiều cao cạnh chéo ngắn - cạnh phía trong, gần với quản bút cm (loại to) 0,8 cm (loại nhỏ) Hai đỉnh hai cạnh chéo cách 1,5 cm (loại to) 0,8 cm (loại nhỏ) Đai ôm ngòi bút với quản bút dài chiều dài cạnh đỉnh hai cạnh chéo Chiều cao đai 0,6 cm (loại to) 0,3 cm (loại nhỏ) Để tăng thêm độ chắn cho ngòi bút không bị tuột khỏi thân bút, đai ôm ngòi bút, người ta đặt thêm 01 chốt giữ cách khoan lỗ xuyên qua ngòi - đầu quản đai ôm, lồng đồng nhỏ qua bẻ gập đầu chốt giữ sang bên Mỗi vẽ, người nghệ nhân tạo hình chấm bút vào chảo sáp nóng chảy, sáp ong tràn vào buồng Khi nhấc bút lên, sáp người ta cầm tư cho cạnh lưỡi nằm song song với bề mặt mặt đất để sáp ong không chảy Khi in, người ta nghiêng dần ngòi bút cho sáp ong chảy Khi in, người ta nghiêng Độ nghiêng lớn dần tỷ lệ thuận với lượng sáp ong chảy khỏi buồng chứa sáp chảy hết lượng sáp không đủ để thể hoa văn theo ý đồ người tạo hình người ta lại chấm tiếp 19 Cũng theo kết khảo sát chúng tôi, Cát Cát 04 người in sáp ong Trong đó, có 02 nghệ nhân cao tuổi Thào Thị Sung (1960, đội III) Sùng Thị Sao (1963, đội I) Ngoài ra, có 01 phụ nữ trẻ Vàng Thị Mảo (1981, nghệ nhân Thào Thị Sung) 01 thiếu nữ Vàng Thị Me (1985, đội I) Cả 04 người khẳng định từ lâu nay, người Mông Cát Cát in sáp ong loại bút kể trên, kể in hoa, in chấm nhỏ, in đường xoáy, in đường kẻ, đường riềm… Trên thực tế, nghệ thuật batit (in sáp ong) người Mông có 02 loại bút bút chuyên in đường xoáy (ngòi tạo sẵn hình xoáy) bút chuyên in chấm nhỏ (ngòi que sắt nhỏ trông bàn chải) Nhưng có lẽ nguyên nhân mà 02 loại bút kỹ thuật sử dụng bị thất truyền người Mông nơi Bộ công cụ chế tác đồ trang sức Bộ công cụ chế tác đồ trang sức người Mông Cát Cát có bễ thổi (puz), lò nung (kha truz đăcl khlâuz), khuôn đúc (chzôr), nồi nấu kim loại (jak) loại kìm (chax), búa (châux) Những người thợ chế tác đồ trang sức người thợ rèn có tay nghề cao nên hầu hết công cụ người tự chế tạo Bễ thổi lò rèn người Mông Cát Cát làm loại gỗ thuộc họ khoả tử thông, pơ mu… Các loại gỗ không lựa chọn để làm bễ thổi mà ưa chuộng để làm nhà chế tác loại công cụ lao động đồ dùng sinh hoạt gỗ chúng nhẹ, bị nứt nẻ, đục không bị vỡ Người Mông gọi chung chúng ntông đăngx lăngz Khi muốn làm ống bễ (chăngx sungz), người ta chọn đoạn gỗ tròn dài 1,5 m, tiết diện 25 – 30 cm Thân bễ khoét rỗng, thành dày 3,5 – cm Dọc theo chiều dài đoạn ống, người ta đục rãnh nhỏ làm đường dẫn gió vào lò nung Hai đầu ống bịt kín hai miếng gỗ tròn có đưòng kính với đường kính lòng bễ Pít tông (găngx puz) xưa làm thuốn gỗ tròn có đường kính vừa khít độ rỗng ống bễ, dày – cm Đầu bít tông có tay cầm để kéo, đẩy, làm gỗ tre Phía cuối pít tông gió làm đĩa gỗ bọc lông gà có đường kính vừa khít ống bễ thổi Hiện nay, người ta làm thép tròn xuyên qua đầu nắp gỗ Pít tông có tác dụng hút nén gió thổi vào lò Ống bễ đặt ngang lò với độ cao vừa phải, cho người ta đứng đẩy pít tông cách dễ dàng tiết kiệm lực Lò nung đắp đất xét, cao chừng m, rộng 60 cm, dài 80 cm Thành lò dày 25 – 30 cm, xung quanh có ốp gỗ, đường kính miệng lò khoảng 20 cm Nồi nấu kim loại làm đất xét trắng trộn với cát lông gà loại đá mềm chịu nhiệt độ cao Nồi có đường kính 40 cm, cao cm, thành nồi dày mm 20 Khuôn đúc lằm đá, có rãnh: rãnh to dài để đúc vòng cổ, rãnh nhỏ để đúc vòng tay, nhẫn, hoa tai Búa người thợ bạc Mông loại búa có củ búa làm từ khúc sừng trâu ngắn, đặc Một đầu to, đầu nhỏ Kìm sắt có mỏ dài, cong quặp xuống cán gỗ dùng để lắp thành phẩm, cời than Đe cục sắt tròn, vuông có tiết diện x cm Đục chạm hoa văn có nhiều loại Loại hình chữ nhật dẹt dùng để chạm khắc hoa văn gạch nhỏ li ti Loại tròn, mũi nhọn tạo hoa văn hình chấm Loại có mũi lòng máng dùng để chạm loại hoa văn hình bán nguyệt, chân ngựa Loại có mũi vuông tạo hoa văn hình vuông… Để chế tác đồ trang sức bạc, người thợ bạc đổ hai bát than vào lò, kéo bễ lửa Sau vài phút đủ nhiệt độ cần thiết Người thợ bạc cho đồng bạc vào nồi đặt lên than hồng khoảng 30 – 50 phút đồng bạc tan chảy Người thợ bạc dùng kìm quặp quai nồi nấu bạc sôi đổ vào khuôn đúc tạo thành hình bạc có chiều dài tương ứng với lòng máng khuôn đá Sau bạc nguội đông lại, người thợ bạc cho bạc vào than nung nóng đem rèn thành hình đũa bac lại tiếp tục nung lại rèn đập Công đoạn thực lần Thanh bạc nung độ lửa khiến sản phẩm không cứng không mềm lại rèn đập nhiều lần tạo thành hình sản phẩm Người nghệ nhân chạm bạc loại đục tương ứng cho thành hình hoa văn ý muốn theo yêu cầu người đặt hàng * Trong kỹ thuật tạo hoa văn vải, người Mông có kỹ thuật ghép vải đính/ghép hạt cườm, kim loại lên vải Tuy nhiên, kỹ thuật công cụ đặc biệt mà cần có kim khâu mua sẵn chợ huyện Tình hình diễn tương tự công đoạn cắt may trang phục Do kỹ thuật cắt may người Mông không cần phải có số đo tỉ mỉ, xác đến chi tiết nên đồng bào công cụ dùng để đo số đo hình thể mà dùng miếng vải định cắt may trang phục, ướm lên thể người may đánh dấu vị trí cần khoét lỗ, vị trí cần may ghép xong Khi cắt, đồng bào dùng loại kéo hai lưỡi người Mông thôn chế tạo bán sẵn chợ Khi ráp nối phận trang phục, đồng bào dùng kim giống kim thêu MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN BỘ CÔNG CỤ DỆT MAY TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MÔNG Ở CÁT CÁT 6.1 Một số biến đổi Sự biến đổi lĩnh vực công cụ trồng lanh, chế biến lanh thành sợi cắt may trang phục người Mông Cát Cát diễn đáng kể khung dệt Do khung dệt truyền thống đồng bào tốn nhiều công 21 sức dệt vải mà hiệu lại không cao Đồng thời, sống gần với người Giáy Quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá làm cho đồng bào thấy tính hiệu khung dệt Giáy so với khung dệt Mông học theo Chiếc khung dệt Giáy xuất thôn Cát Cát nói riêng, xã San Xả Hồ nói chung vào năm 1985 Đó khung dệt gia đình ông Vàng A Phay, trú đội III, thôn Cát Cát ông Phay học theo mẫu người Giáy Tả Van tự đóng cho bà Thào Thị Sung vợ chủ hộ sử dụng Hồi đó, anh em trai ông chung nhà nên họ học cách làm khung dệt ông cô em dâu học kỹ thuật dệt từ vợ ông Đó bà Hạng Thị Sáy (sau chuyển sang đội I), Hạng Thị Mị (sau tách hộ đội III), Sùng Thị So (sau chuyển sang đội I) Má Thị Mú (cũng chuyển sang đội I) Sau tách hộ, cặp vợ chồng mang theo “công nghệ” đóng khung dệt kỹ thuật dệt toả thôn sau xã Dần dần sau, bà người Mông nơi thấy việc dệt khung dệt người Giáy hiệu nên học làm theo ngày đông Chiếc khung dệt cổ truyền Mông bị “thất xủng” Qua khảo sát thực tế, toàn thôn Cát Cát có 27 khung dệt Giáy, tương ứng với 27 hộ thường xuyên sử dụng khung dệt Ngoài ra, hộ gia đình khung dệt dệt nhờ nhà có mượn nhà để dệt Số hộ sử dụng khung dệt truyền thống Mông có 10 hộ Cả thôn có 09 hộ gia đình có đồng thời loại khung dệt Trong số đó, có 06 hộ thường xuyên sử dụng khung dệt Giáy, khung dệt Mông tháo bỏ gác bếp nhiều năm không sử dụng Chúng thử tiến hành vấn nhanh 20 - thiếu nữ số gia đình khả dệt vải Kết cho thấy có 11 người biết dệt loại khung dệt Giáy (84,6%), có 02 người biết dệt khung dệt Mông (15,4%) biết dệt hai loại khung dệt Chiếc khung dệt người Giáy sử dụng Cát Cát người Mông gọi ndêx ntus Sur Nó khác so với khung dệt người Giáy Tả Van hay khung dệt người Thái, người Mường, người Lào, người Việt… Đó loại khung dệt phát triển từ loại khung dệt giống khung dệt người Mông, gọi khung dệt dùng bàn đạp Khung dệt đóng cố định thành khung có chân gỗ tre dựng đứng sàn Sợi dọc căng thẳng trục trục sợi đóng cố định vào khung, không cần dùng dây buộc lưng để căng sợi dọc giữ cho trục sợi Ghế ngồi dệt đóng cố định vào khung Thay dùng dây buộc vào chân để điều khiển cấu nâng sợi dọc, người ta thay hai bàn đạp nối với trục go (cần nâng lược tách sợi) Để dệt hoa văn, người ta phải dùng nhiều trục go, hoa văn phức tạp phải dùng nhiều trục go, có lên tới 16 trục Số bàn đạp phải tương ứng với số trục go Riêng người Thái hay người Mường, người Lào… có thêm sợi dọc để tạo hoa văn cách dùng tay que thêu thêm cho hàng sợi ngang 22 Tuy học theo cách dệt khung dệt người Mông Cát Cát dệt vải trơn, không dệt hoa văn nên cấu tạo khung dệt người Mông không sử dụng nhiều trục go lấy sợi Khung đóng cột gỗ; trục vải ghế ngồi đóng cố định vào khung; thay dây buộc điều khiển cần nâng lược tách sợi bàn đạp Ngoài khung dệt, biến đổi diễn số công cụ dệt may khác Đối với việc trồng chăm sóc lanh, người Mông nơi sáng tạo dao phát thay cho dao quắm cổ truyền Đây loại dao dùng để phát quang cỏ từ loại dao quắm truyền thống Loại dao có lưỡi dao cong theo bề mặt dao mà không cong theo lưỡi dao loại dao quắm cổ truyền Đồng thời, sống dao biến để chỗ cho lưỡi dao thứ hai khiến cho loại dao có hai lưỡi mà sống dao Dao làm từ thép pha với tỷ lệ gang tạo nên loại hợp kim tốt, kỹ, mài sắc tạo hiệu vừa rắn chắc, khoẻ, cứng không giòn; đồng thời với hai lưỡi dao, người ta thực động tác phát cỏ nhanh hơn, đỡ tốn thời gian công sức Thay lần lia lưỡi dao xong lại phải lần vung dao lên người ta lia dao thoăn qua hai bên cho hiệu không nhanh gấp đôi mà công, sức vươn cao dao lên ngang tầm bắp tay hay ngang tầm vai Trong công đoạn quy trình chế biến lanh thành sợi, biến đổi công cụ không diễn Tất công cụ giữ nguyên yếu tố truyền thống Nguyên nhân sâu xa dẫn đến kết người Mông giữ gìn truyền thống ăn vận trang phục truyền thống vải lanh Đồng thời, điều kiện cư trú giao lưu chưa thực rộng mở Khoa học công nghệ đại theo mô hình sản xuất công nghiệp chưa vươn sâu vào “ngóc ngách” công nghệ dân gian tượng diễn làng nghề dệt vải người Việt mà tiêu biểu làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Đông) Trong công đoạn tạo màu sắc hoa văn vải, biến đổi công cụ diễn chủ yếu thùng nhuộm chàm Ở khía cạnh này, thùng nhuộm chàm gỗ pơ mu thay loại thùng nhựa hay sắt (vốn phi dầu tái sử dụng) Theo số liệu thống kê chúng tôi, tính đến tháng 8/2009, toàn thôn Cát Cát có 166 thùng nhuộm chàm Trong số đó, có 83 thùng nhuộm chàm chất liệu gỗ pơ mu truyền thống (chiếm 50%), chủ yếu thùng cũ, sử dụng lâu năm Còn lại loại thùng nhựa, thùng sắt đồng bào mua chợ huyện sử dụng thay cho thùng gỗ hỏng Nguyên nhân tượng bắt nguồn từ chủ quan mà gỗ pơ mu gần cạn kiệt vùng cư trú người Mông Cát Cát hậu việc khai thác gỗ pơ mu làm hàng xuất Theo kết khảo sát chúng tôi, hầu hết người Mông Cát Cát thích dùng loại thùng gỗ truyền thống Vì theo họ, thùng bền, cho chất lượng cao chàm tốt ngâm loại thùng nhựa hay thùng sắt Điều 23 chưa khoa học kiểm nghiệm Song nhận xét đúc kết qua chắt lọc từ kinh nghiệm dân gian Ví việc pha trà ấm gốm hay sứ ngon pha vào ấm Ilốc hay bình nhựa Trong công đoạn cắt may trang phục, máy khâu xuất trở lên phổ biến Cát Cát Theo kết khảo sát chúng tôi, toàn thôn Cát Cát có 57 máy khâu (tương ứng với tỷ lệ 78,1% số gia đình người Mông thôn có thiết bị này) Toàn máy khâu thôn loại máy khâu đạp chân sản xuất Trung Quốc sản xuất từ năm 80 kỷ trước Hầu hết phụ nữ Mông Cát Cát ngày biết sử dụng máy khâu Vì vậy, sau cắt vải thành phận trang phục, người ta dùng máy khâu để ráp nối chúng lại với Những gia đình máy khâu người ta may nhờ nhà có máy Tóm lại, biến đổi công cụ nghề dệt may người Mông Cát Cát chủ yếu diễn khung dệt thùng nhuộm chàm Hiện tượng tất yếu trình phát triển hội nhập cộng đồng người Mông Cát Cát vào xã hội đại Tuy nhiên, có biện pháp can thiệp kịp thời phù hợp cứu vãn nét đẹp văn hoá tộc người có truyền thống lịch sử lâu đời có kho tàng văn hoá dân gian giàu sắc mà làm cho dòng văn hoá không bị biến mất, không bị đứt đoạn mà tiếp tục tuôn chảy mạnh mẽ mãnh liệt dòng chảy nhịp sống hôm mai sau; góp phần giữ gìn đa dạng phong phú văn hoá Việt Nam 6.2 Một số giải pháp bảo tồn công cụ dệt may truyền thống người Mông Cát Cát Xuất phát từ truyền thống kinh nghiệm dân gian việc xử lý công đoạn chế tác sử dụng công cụ nghề dệt may truyền thống với tư cách “dây truyền” công nghệ dân gian khép kín Đồng thời, từ thực tế biến đổi nguyên nhân biến đổi, phát triển du lịch xu hướng phát triển du lịch Cát Cát nói riêng, du lịch Sa Pa nói chung, đưa số giải pháp nhằm bảo tồn công cụ dệt may truyền thống người Mông thôn Cát Cát sau: Một là, giải pháp nâng cao nhận thức Do phát triển loại hình du lịch cộng đồng Cát Cát nên nhận thức việc bảo tồn giá trị văn hoá nói chung, bảo tồn công cụ dệt cổ truyền nói riêng cộng đồng dân cư hình thành Tuy nhiên, nhiều người chưa có nhận thức thật đắn vai trò văn hoá dân gian việc dụng công cụ truyền thống đời sống văn hoá để chuyển biến thành hành động tích cực Vì vậy, cần tiếp tục tuyên truyền vai trò động lực văn hoá truyền thống, có nghề dệt may sử dụng công cụ dệt may cổ truyền Từ chuyển biến mặt nhận thức, người dân có trách nhiệm cao việc chủ động bảo tồn công cụ dệt may truyền thống dân tộc 24 Hai là, cần có đầu tư kinh phí, dành mức chi cho hoạt động tổ nghề dệt thủ công truyền thống công cụ cổ truyền người Mông Cát Cát năm trở lại đây, doanh thu từ việc bán vé cho khách du lịch tham quan làng Cát Cát liên tục tăng Tuy nhiên, người dân hưởng lợi từ doanh thu du lịch chưa nhiều, chủ yếu đồng bào tự tổ chức kinh doanh tự phát, quy mô nhỏ theo cấp hộ gia đình Để có bước phù hợp, mang tính chiến lược lâu dài, cần tổ chức quy hoạch theo nhóm, tổ ngành nghề Mỗi nhóm, tổ ngành nghề tập hợp gia đình hay cá nhân có tiềm năng, lợi cụ thể ngành nghề Trong đó, ngành nghề dệt thổ cẩm truyền thống quy tụ cá nhân thành thạo việc xử lý công đoạn nghề dệt, tạo hoa văn cắt may trang phục làm tiền đề cho việc thành lập Câu lạc Hợp tác xã dệt vải lanh truyền thống dân tộc Mông thôn Cát Cát Tổ ngành nghề dệt phải có quỹ hoạt động, có người quản lý phận giúp việc gọn nhẹ, có kế hoạch chương trình hoạt động cụ thể Mỗi cá nhân sản xuất nhà Hoạt động sản xuất vừa mang tính trình diễn để tạo nguồn thu; đồng thời vừa hoạt động sản xuất thật nhằm góp phần bảo tồn nét văn hoá dân tộc thông qua công cụ dệt may, kỹ sản phẩm Hàng tuần hay hàng tháng, thành viên tổ sản xuất phải họp để lắng nghe, chia xẻ khó khăn, kinh nghiệm giải pháp tháo gỡ vướng mắc Cùng giúp đỡ sản xuất, kinh doanh Để làm điều đó, cần có nguồn kinh phí để trang bị cho tổ trang thiết bị cần thiết, hỗ trợ tiền mua sắm nguyên vật liệu, hỗ trợ chuyên môn tổ chức tổ/nhóm, hướng tới việc, kinh phí để trì hoạt động thường xuyên tổ nghề.v.v… Nguồn kinh phí trước mắt dựa vào kinh phí đầu tư nhà nước với vai trò “cú huých” đánh thức tiềm ngủ quên Tiếp theo, kinh phí phải trích phần từ nguồn thu hoạt động du lịch Bởi hoạt động du lịch Cát Cát có phần khai thác từ tiềm lực văn hoá dân gian nơi Ba là, cần tổ chức tập huấn trao truyền kỹ năng, kỹ thuật việc sử dụng công cụ dệt may cổ truyền cho hệ trẻ Hiện nay, số người thành thạo công đoạn dệt vải, tạo hoa văn, màu sắc cắt may trang phục Cát Cát không ít, phần lớn tập trung phụ nữ trung niên trở lên Các thiếu nữ người Mông Cát Cát hầu hết biết thêu nhiều công đoạn nghề dệt nhiều em cách sử dụng công cụ vẽ in hoa văn sáp ong, cách mắc sợi lên khung dệt cổ truyền kỹ thuật dệt loại khung dệt Tình hình cho thấy “viễn cảnh” tương lai không xa, nghệ nhân đương thời đi, hệ trẻ không kế thừa trọn vẹn tri thức dân gian nghề dệt, đặc biệt kỹ vận hành thao tác loại khung dệt cổ truyền dân tộc Vì vậy, việc tổ chức tập huấn trao truyền kỹ năng, kỹ thuật việc sử dụng công cụ may cổ 25 truyền, đặc biệt việc thao tác loại khung dệt truyền thống kỹ thuật sử dụng công cụ in hoa văn sáp ong cho hệ trẻ điều cần thiết cần làm Bốn là, cần đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá công cụ dệt may truyền thống phương tiện quảng cáo du lịch Hiện nay, có thực tế Cát Cát hoạt động du lịch đóng vai trò quan trọng việc bảo lưu khung dệt công cụ dệt cổ truyền Khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nước thích thú chứng kiến cảnh người dân thao tác công cụ dệt may truyền thống Nắm bắt thị hiếu khách, số gia đình người Mông hai bên đường đá chủ động thao tác công đoạn nghề dệt hiên nhà thay thao tác nhà trước để thu hút khách tham quan nhằm bán sản phẩm thủ công để kiếm lời Tuy nhiên, hoạt động trình diễn người dân mang tính tự phát mà chưa có vào quan chức doanh nghiệp đóng địa bàn Khách du lịch biết chung chung làng Cát Cát có cảnh quan sinh thái đẹp số nét sinh hoạt văn hoá người Mông nơi chưa biết nhiều công cụ dệt truyền thống Do đó, để giúp cho khách tham quan hiểu rõ vấn đề này, gợi cho họ số thông tin trước đến với thôn, cần tổ chức xây dựng sách ảnh text thuyết minh ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ Ấn phẩm đưa lên trang web quảng cáo du lịch, xuất thành cẩm nang phát miễn phí chuyến bay hãng hàng tuor đến Việt Nam, phát khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ vùng Khi khách đến tham quan hoạt động dệt may công cụ truyền thống nhiều, việc bảo tồn công cụ người dân ý tham gia tích cực Suy giải pháp xã hội hoá bảo tồn văn hoá truyền thống có hiệu Năm là, cần tổ chức sưu tầm, bảo quản, trưng bày giới thiệu công cụ dệt may truyền thống người Mông bảo tàng nhằm mặt góp phần bảo tồn, lưu giữ chúng với tư cách vật bảo tàng vừa góp phần giáo dục cho quần chúng chức năng, giá trị, ý nghĩa công cụ Người dân khắp vùng miền nước, điều kiện hoàn cảnh khác nên du lịch, đến với làng Cát Cát hay thôn người Mông Càng tận mắt nhìn thấy công cụ dệt may truyền thống người Mông kỹ thuật thao tác công cụ nội dung, ý nghĩa giá trị Vì vậy, ngành văn hoá nói chung, ngành bảo tàng nói riêng cần tổ chức sưu tầm, bảo quản, trưng bày giới thiệu công cụ dệt truyền thống dân tộc Mông để tuyên truyền giáo dục cho người dân, đặc biệt hệ trẻ, giúp cho họ hiểu cách sâu sắc nét đẹp văn hoá 54 dân tộc anh em họ điều kiện đến với thôn làng người Mông 26 KẾT LUẬN Bộ công cụ nghề trồng lanh dệt vải cắt may trang phục người Mông thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai với kỹ thuật, kỹ thao tác xử lý theo công đoạn vừa góp phần phản ánh lịch sử văn hoá dân tộc Mông, vừa nói lên đức tính cần cù, sáng tạo tinh anh, khéo léo đồng bào Bộ công cụ có giá trị to lớn việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển công nghệ dệt giai đoạn tiền công nghiệp Một giai đoạn mà quốc gia, dân tộc hay vùng, miền phải trải qua Do chi phối điều kiện hoàn cảnh chủ quan khách quan cụ thể, hầu hết vùng miền dân tộc toàn giới vươn lên giai đoạn công nghiệp hậu công nghiệp Vì vậy, muốn tìm hiểu lịch sử phát triển công nghệ ngành dệt loại máy móc từ thủa ban đầu, nhà khoa học tìm đến với thôn làng người Mông nói chung, thôn Cát Cát nói riêng để “thực mục sở thị” cho đề tài nghiên cứu Bộ công cụ trồng lanh, dệt vải tạo hoa văn trang phục người Mông thôn Cát Cát cung cấp cho ngành nhân học nhiều tư liệu quý việc tìm hiểu lịch sử xã hội dân tộc Mông dễ dàng, thuận lợi khoa học Với tồn cho thấy người Mông có lịch sử lâu dài, đầy bi tráng đồng thời dân tộc bất khuất, kiên cường Đối chiếu công cụ người Mông với dân tộc khác cho thấy mối liên hệ suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Mông với nhiều dân tộc địa bàn châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Với giá trị ý nghĩa nêu trên, việc bảo tồn công cụ trồng lanh dệt vải tạo hoa văn trang phục người Mông thôn Cát Cát góp phần vào trình bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 27 [...]... thiệu bộ công cụ dệt truyền thống của dân tộc Mông để tuyên truyền giáo dục cho người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ, giúp cho họ hiểu được một cách sâu sắc về một nét đẹp văn hoá của một trong 54 dân tộc anh em ngay cả khi họ không có điều kiện đến với các thôn làng người Mông 26 KẾT LUẬN Bộ công cụ của nghề trồng lanh dệt vải và cắt may trang phục của người Mông ở thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa,. .. thiếu nữ của một số gia đình trong bản về khả năng dệt vải Kết quả cho thấy có 11 người biết dệt bằng loại khung dệt Giáy (84,6%), chỉ có 02 người biết dệt bằng khung dệt Mông (15,4%) và không có ai biết dệt bằng cả hai loại khung dệt Chiếc khung dệt của người Giáy được sử dụng ở Cát Cát hiện nay được người Mông ở đây gọi là ndêx ntus Sur Nó không có gì khác so với khung dệt của người Giáy ở Tả Van... thời, từ thực tế của sự biến đổi và nguyên nhân của sự biến đổi, sự phát triển của du lịch hiện nay và xu hướng phát triển của du lịch Cát Cát nói riêng, du lịch Sa Pa nói chung, chúng tôi đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn bộ công cụ dệt may truyền thống của người Mông ở thôn Cát Cát như sau: Một là, giải pháp về nâng cao nhận thức Do sự phát triển của loại hình du lịch cộng đồng ở Cát Cát nên nhận... sẵn ở chợ Khi ráp nối các bộ phận của trang phục, đồng bào cũng dùng chiếc kim giống chiếc kim thêu 6 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN BỘ CÔNG CỤ DỆT MAY TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MÔNG Ở CÁT CÁT 6.1 Một số biến đổi Sự biến đổi trên lĩnh vực công cụ trồng lanh, chế biến lanh thành sợi và cắt may trang phục hiện nay đối với người Mông ở Cát Cát diễn ra đáng kể đối với chiếc khung dệt Do chiếc khung dệt. .. thuật trong việc sử dụng các công cụ dệt may cổ truyền cho thế hệ trẻ Hiện nay, số người thành thạo các công đoạn dệt vải, tạo hoa văn, màu sắc và cắt may trang phục ở Cát Cát không ít, nhưng phần lớn tập trung ở các phụ nữ trung niên trở lên Các thiếu nữ người Mông ở Cát Cát hầu hết cũng biết thêu và nhiều công đoạn của nghề dệt nhưng nhiều em không biết cách sử dụng các công cụ vẽ và in hoa văn bằng... có nghề dệt may và sử dụng các công cụ dệt may cổ truyền Từ sự chuyển biến về mặt nhận thức, người dân sẽ có trách nhiệm cao hơn trong việc chủ động bảo tồn bộ công cụ dệt may truyền thống của dân tộc mình 24 Hai là, cần có sự đầu tư kinh phí, dành mức chi cho hoạt động của tổ nghề dệt thủ công truyền thống bằng các công cụ cổ truyền của người Mông ở Cát Cát 5 năm trở lại đây, doanh thu từ việc bán... chuyển sang đội I) Sau khi tách hộ, những cặp vợ chồng này đã mang theo công nghệ” đóng mới khung dệt và kỹ thuật dệt toả ra cả thôn và sau đó là cả xã Dần dần về sau, bà con người Mông nơi đây thấy việc dệt bằng khung dệt của người Giáy hiệu quả nên học làm theo ngày càng đông Chiếc khung dệt cổ truyền của Mông dần dần bị “thất xủng” là do đó Qua khảo sát thực tế, hiện trong toàn thôn Cát Cát có... nghĩa của bộ công cụ này Người dân ở khắp các vùng miền trên cả nước, do điều kiện và hoàn cảnh khác nhau nên không phải ai cũng có thể đi du lịch, không phải ai cũng có thể đến với làng Cát Cát hay một thôn người Mông bất kỳ Càng không phải ai cũng có thể tận mắt nhìn thấy bộ công cụ dệt may truyền thống của người Mông và các kỹ thuật thao tác các công cụ ấy cũng như nội dung, ý nghĩa và giá trị của. .. trước Hầu hết phụ nữ Mông ở Cát Cát ngày nay đều biết sử dụng máy khâu Vì vậy, sau khi cắt vải thành các bộ phận của trang phục, người ta đều dùng máy khâu để ráp nối chúng lại với nhau Những gia đình không có máy khâu thì người ta đi may nhờ ở những nhà có máy Tóm lại, sự biến đổi về công cụ trong nghề dệt may của người Mông ở Cát Cát cho đến nay chủ yếu diễn ra ở chiếc khung dệt và thùng nhuộm chàm... liệt trong dòng chảy của nhịp sống hôm nay và mai sau; góp phần giữ gìn sự đa dạng và phong phú của văn hoá Việt Nam 6.2 Một số giải pháp bảo tồn bộ công cụ dệt may truyền thống của người Mông ở Cát Cát Xuất phát từ truyền thống và các kinh nghiệm dân gian trong việc xử lý các công đoạn chế tác và sử dụng các công cụ của nghề dệt may truyền thống với tư cách là một “dây truyền” công nghệ dân gian khép ...1 BỘ CÔNG CỤ TRỒNG VÀ CHĂM SÓC LANH Bộ công cụ trồng chăm sóc lanh người Mông Cát Cát gồm có cuốc dao Cuốc công cụ làm đất người Mông Cát Cát loại cuốc bướm... bàn tay Còn lại công đoạn khác, người phụ nữ Mông cần đến trợ giúp đắc lực công cụ 2.1 Công cụ giã lanh Bộ công cụ giã lanh người Mông Cát Cát gồm có cối (kror chuv tuôr ntuôk) giã - thường dùng... kích thước lớn đá lăn sợi Đá lăn vải có chiều dài 87 cm; rộng 25 cm; dầy cm 4.3 Bộ công cụ in sáp ong Bộ công cụ để in sáp ong người Mông Cát Cát gồm có chảo đun sáp ong (jav) loại bút (Đar),

Ngày đăng: 13/01/2016, 05:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan