Ứng dụng mô hình Mike 11 để xác định mực nước và lưu lượng lũ thiết kế cho các tuyến sông thuộc địa bàn Thành Phố Hải Dương

119 1.1K 4
Ứng dụng mô hình Mike 11 để xác định mực nước và lưu lượng lũ thiết kế cho các tuyến sông thuộc địa bàn Thành Phố Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Diễn biến lòng sông luôn gắn liền với quá trình vận động tự nhiên của dòng sông trong quá trình hoạt động của nó. Đó là kết quả của mối tương tác giữa dòng chảy và lòng sông, mà nguyên nhân cơ bản là sự mất cân bằng về bùn cát

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Thuỷ văn – Môi trường với đề tài “Ứng dụng hình Mike 11 để xác định mực nước lưu lượng thiết kế cho các tuyến sông thuộc địa bàn Thành Phố Hải Dương” đã hoàn thành vào tháng 5 năm 2009 với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Thuỷ văn – Tài nguyên nước, các thầy cô trong bộ môn chỉnh trị sông bờ biển ,cùng gia đình bạn bè. Đặc biêt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS.Phạm Thị Hương Lan (Trưởng bộ môn chỉnh trị sông bờ biển), ThS.Nguyễn Hoàng Đức (Giảng viên bộ môn chỉnh trị sông bờ biển) đã tận tình hướng dẫn , chỉ bảo em trong suốt thời gian qua để hoàn thành đồ án này. Do đồ án được thực hiên trong thời gian có hạn , tài liệu tham khảo số liệu đo đạc thiếu thốn , kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên nội dung đồ án vẫn còn những thiếu sót. Vì vậy , rất mong nhận được sự đóng ghóp quý báu của các thầy cô giáo toàn thể các bạn sinh viên để đồ án có thể hoàn thiện tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng 5 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Kim Dũng Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 1 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….8 1.Đặt vấn đề…………………………………………………………………………….8 2.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu……………………………………………… .11 3.Phương pháp tiếp cận……………………………………………………………… 13 4.Những nội dung chính của đồ án……………………………………………………13 5.Bố cục của đồ án…………………………………………………………………….13 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐOẠN SÔNG NGHIÊN CỨU……… .14 I.Điều kiện tự nhiên lưu vực sông Thái Bình……………………………….……… 14 1.1Đặc điểm vị trí địa lý, địa mạo thổ nhưỡng……………………………………… .14 1.1.1.Vị trí địa lý……………………………………… ………………………….14 1.1.2.Điều kiện địa hình địa mạo……………….………………………………….14 II.Đặc điểm địa hình , địa chất dân sinh khu vực nghiên cứu……………….…… 16 2.1.Đặc điểm địa hình……………………………………….…………………… 16 2.2.Đặc điểm địa chất………………………………………………………… .…17 2.2.1.Bờ tả………………………………………………………………………….17 2.2.2.Bờ hữu…………………………………………………………… .……… 18 2.3.Tình hình dân sinh, kinh tế , xã hội………………………………………… 19 2.3.1.Xã hội……………………………………………………………… ………20 2.3.2.Kinh tế……………………………………………………………………….20 2.3.2.1 Về công nghiệp…………………………………………………………….21 2.3.2.2 Về nông nghiệp…………………………………………………………….21 Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 2 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường 2.3.3.3 Về giao thông vận tải…………………………… ……………………… 21 III.Đặc điểm khí tượng , khí hậu………………………………………… .………….22 3.3.1Chế độ khí hậu chung…………………………………………….………… 22 3.3.2.Đặc điểm khí tượng………………………………………………… .…… 22 IV.Đặc trưng thuỷ văn…………………………………………………………………24 4.1.Đặc điểm dòng chảy…………………………………………………… .……24 4.2.Mạng lưới trạm thuỷ văn tình hình tài liệu đo đạc………………………….25 4.2.1.Mạng lưới trạm thuỷ văn……………………………………………… … .26 4.2.2.Tình hình tài liệu đo đạc…………………………………… .…………… .27 4.3.Đặc điểm thuỷ văn…………………………………………………………… 29 4.3.1.Đặc điểm sông ngòi………………………………………………………….29 4.3.2.Dòng chảy năm……………………………… ……………………….…….30 4.3.3.Dòng chảy kiệt……………………………………………………………….32 4.3.4.Diễn biến thiên tai thảm hoạ…………………………………………… .32 4.3.5.Đặc điểm chế độ bùn cát………………………………………………… 34 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC HÌNH TÍNH TOÁN THUỶ LỰC HỆ THỐNG SÔNG…………………………………………….…………………………35 2.1.Giới thiệu tổng quan về các hình………………………………………….… 35 2.2.Mô hình Mike 11…………………………………………………………….…….38 2.2.1. Giới thiệu chung………………………………….…………………………38 2.2.2.Cấu trúc của hình……………………… .………………………………40 2.2.3.Hệ phương trình cơ bản trong hình Mike 11…………………………….41 2.2.4.Yêu cầu về số liệu của hình………………………………………… .…46 Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 3 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường 2.2.5.Một số nghiên cứu trong nước……………………………………………….48 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HÌNH MIKE 11 TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC LƯU LƯỢNG THIẾT KẾ………………………………….49 3.1.Số liệu bộ thông số của hình………………………………………… .… 49 3.3.1.Số liệu đầu vào……………………………………………………………….49 3.3.2.Thông số của hình……………………………………………………… 49 3.2.Mô phỏng mạng lưới…………………………………… .……………………….50 3.3.Cách thiết lập mạng, mặt cắt, biên các thông số trong hình Mike 11…… .56 3.3.1.Nhập dữ liệu địa hình……………………………………………………… 57 3.4.Lựa chọn trận tính toán…………………………………………………………65 3.5.Hiệu chỉnh, xác định bộ thông số của hình Mike 11………………………….65 3.6.Kiểm định hình……………………………………………………………… 72 3.7.Xác định thiết kế……………………………………………………………… 74 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ……………………….…….…… .110 4.1.Kết luận………………………………………………………………………… 110 4.2.Kiến nghị………………………………………………………………… .…….111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÍNH TOÁN Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 4 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường DANH MỤC HÌNH BẢNG BIỂU A- HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1 Bản đồ hành chính lưu vực sông Hồng - Thái Bình 15 Hình 2 Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Hồng - Bình 25 Hình 3 Diễn biến mực nước, lưu lượng dọc theo chiều dài sông theo thời gian 43 Hình 4 Sơ đồ sai phân ẩn 6 điểm trung tâm 44 Hình 5 Sơ đồ sai phân hoá phương trình liên tục 44 Hình 6 Sơ đồ sai phân hoá phương trình động lượng 45 Hình 7 Sơ đồ các bước áp dụng hình Mike 11 50 Hình 8 Cửa sổ bắt đầu dự án mới trong hình MIKE 11 56 Hình 9 đun thủy lực (Hydrodynamic) 56 Hình 10 Cửa sổ điều khiển Simulation trong hình MIKE 11 57 Hình 11 Cửa sổ để tạo ra file mạng sông 58 Hình 12 Thanh công cụ trong MIKE 11 58 Hình 13 Mạng lưới sông trong hệ thống sông Hồng – Thái Bình 59 Hình 14 Cửa sổ tạo file để nhập mặt cắt 60 Hình 15 Cửa sổ Insert Branch 60 Hình 16 Cửa sổ nhập số liệu mặt cắt ngang 61 Hình 17 Sơ đồ mạng lưới sông Hồng - Thái Bình khi có mặt cắt 62 Hình 18 Sơ đồ quá trình hiệu chỉnh bộ thông số hình 65 Hình 19 Cửa sổ tính toán dòng chảy không ổn định trong hình Mike 11 66 Hình 20 Tính toán thủy lực trong hình Mike 11 67 Hình 21 Mực nước thiết kế tại Hà Nội ứng với tần suất thiết kế P=0.8% 76 Hình 22 Đường mực nước thiết kế đê trên một số tuyến sông tỉnh Hải Dương P=0.8% 78 Hình 23 Đường mực nước thiết kế đê trên một số tuyến sông tỉnh Hải Dương P=0.8% 79 Hình 24 Mực nước thiết kế tại Hà Nội ứng với tần suất thiết kế P=0.4% 80 Hình 25 Mực nước thiết kế tại Hà Nội ứng với tần suất thiết kế P=0.4% 82 Hình 26 Mực nước thiết kế tại Hà Nội ứng với tần suất thiết kế P=0.4% 83 Hình 27 Mực nước thiết kế tại Hà Nội ứng với tần suất thiết kế P=0.4% 83 Hình 28 Mực nước thiết kế tại Hà Nội ứng với tần suất thiết kế P=0.2% 84 Hình 29 Đường mực nước thiết kế trên một số tuyến sông tỉnh Hải Dương (P=0.2%). 87 Hình 30 Đường mực nước thiết kế trên một số tuyến sông tỉnh 87 Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 5 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường Hải Dương (P=0.2%). Hình 31 Đường mực nước thiết kế trên một số tuyến sông tỉnh Hải Dương (P=0.2%). 88 B - BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 1 Tốc độ gió trung bình nhiều năm tại một số trạm 23 Bảng 2 Độ ẩm trung bình tháng tại một số trạm trên lưu vực sông Hồng-Thái Bình 23 Bảng 3 Thống các trạm quan trắc khí tượng thủy văn trên hệ thông sông Hồng-Tái Bình 26 Bảng 4 Đặc trưng hình thái các lòng sông tỉnh Hải Dương 28 Bảng 5 Bảng biên độ mực nước các tháng trong năm 29 Bảng 6 Bảng thống biên trên của sơ đồ tính toán thủy lực hệ thống sông Hồng-Thái Bình 63 Bảng 7 Bảng thống biên trên của sơ đồ tính toán thủy lực hệ thống sông Hồng-Thái Bình 64 Bảng 8 Bảng thống các mặt cắt của sơ đồ tính toán thủy lực hệ thống sông Hồng-Thái Bình 64 Bảng 9 Bảng thống các chỉ số Nash tương ứng trong giai đoạn hiệu chỉnh hình Mike 11 71 Bảng 10 Thông số nhám của các sông trong hệ thống sông Hồng - Thái Bình 74 Bảng 11 Bảng thống các chỉ số Nash tương ứng trong giai đoạn kiểm định hình Mike 11 89 Bảng 12 Mực nước thiết kế đê tuyến sông Thái Bình - Tỉnh Hải Dương 91 Bảng 13 Mực nước thiết kế đê tuyến sông Kinh Thầy - Tỉnh Hải Dương 93 Bảng 14 Mực nước thiết kế đê tuyến sông Kinh Môn - Tỉnh Hải Dương 94 Bảng 15 Mực nước thiết kế đê tuyến sông Văn Úc - Tỉnh Hải Dương 95 Bảng 16 Mực nước thiết kế đê tuyến sông Luộc - Tỉnh Hải Dương 96 Bảng 17 Mực nước thiết kế đê tuyến sông Gùa - Tỉnh Hải Dương 97 Bảng Mực nước thiết kế đê tuyến sông Lạch Tray - Tỉnh Hải Dương 98 Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 6 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường 18 Bảng 19 Mực nước thiết kế đê tuyến sông Lai Vu - Tỉnh Hải Dương 99 Bảng 20 Đánh giá khă năng chống của tuyến đê sông Thái Bình Tỉnh Hải Dương 100 Bảng 21 Đánh giá khă năng chống của tuyến đê sông Kinh Môn Tỉnh Hải Dương 100 Bảng 22 Đánh giá khả năng chống của tuyến đê sông Gùa Tỉnh Hải Dương 101 Bảng 23 Đánh giá khả năng chống của tuyến đê sông Luộc Tỉnh Hải Dương 101 Bảng 24 Đánh giá khả năng chống của tuyến đê sông Lai Vu Tỉnh Hải Dương 102 Bảng 25 Đánh giá khẳ năng chống của tuyến đê sông Kinh Thầy Tỉnh Hải Dương 102 Bảng 26 Mực nước thiết kế đê cấp I, II, III thuộc Tỉnh Hải Dương 103 Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 7 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Diễn biến lòng sông luôn gắn liền với quá trình vận động tự nhiên của dòng sông trong quá trình hoạt động của nó. Đó là kết quả của mối tương tác giữa dòng chảy lòng sông, mà nguyên nhân cơ bản là sự mất cân bằng về bùn cát. Trong nhưng năm gần đây , việc khai thác nguồn nước bãi sông ngày càng phát triển. Cùng với nó là hiện tượng xói bồi lòng sông sạt lở bờ sông diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết tất cả các hệ thống sông trên đất nước ta, nó gây ra những thiệt hại trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội của những người dân ven sông cũng như sự đe doạ đến sự an toàn của hệ thống đê điều do sạt lở bờ sông gây ra là vô cùng to lớn. Hiện nay vấn đề sạt lở đoạn sông là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong công tác phòng chống lụt, ở khu vực miền Bắc có hai hệ thống sông lớn là hệ thống sông Hồng hệ thống sông Thái Bình , hai hệ thống sông này thường xuyên xảy ra hiện sạt lở. Trong hệ thống sông Thái Bình thì đoạn sông Thái Bình qua Thành Phố Hải Dương hiện nay là một điển hình. Sạt lở đoạn sông do nhiều nguyên nhân, do mưa biến đổi phức tạp hay chính là do sự thay đổi của khí hậu. Một nguyên nhân không thể không nói đến đó là do hoạt động kinh tế của con người, con người lam thay đổi dòng chảy, lấn chiếm các bãi ven sông làm khu du lịch hoặc làm nhà ở. Trong đó có việc khai thác cát ở các lòng sông diễn ra một cách phổ biến,mặc dù đã có sự quản lý của nhà nước nhưng việc khai thác diễn ra cả ở những nơi không được phép khai thác, nhớ việc khai thác này mà người ta thu đựơc nguồn lợi nhuận khá cao. Tuy nhiên theo các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thành Phố Hải Dương, trên đoạn sông này có rất nhiều dự án hạ tầng giao thông, thuỷ lợi giao thông xã hội, dịch vụ sẽ đuợc thực hiện vì vậy các tác động của chúng tới đoạn sông Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 8 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường Thái Bình trong phạm vi Thành Phố Hải Dương sẽ rất đáng kể. Các tác động này chắc chắn sẽ gây ra các thay đổi về chế độ thuỷ văn, thuỷ lực lòng dẫn tại đoạn sông này. Sự sạt lở này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của vùng khu vực đặc biện là tỉnh Hải Dương nói chung. Vì vậy chúng ta phải có các biện pháp hợp lý nhất để ngăn chặn sự sạt lở này. Nghiên cứu sự sạt lở hay nghiên cứu diễn biến lòng dẫn đoạn sông chúng ta có rất nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó công cụ hình là công cụ đưa ra được phương án tốt nhất, điển hình hình Mike 11 . hình Mike 11 hình thuỷ lực một chiều, hình này được ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế, thu được nhiều thành công ,dựa vào hình này ta có thể tính được mực nước lưu lượng thiết kế , từ đó ta có thể đưa ra đựoc các biện pháp chỉnh trị cho đoạn sông đó một cách hợp lý nhất. Đề tài nghiên cứu: “ Ứng dụng hình Mike11 để xác định mực nước lưu lượng thiết kế cho các tuyến sôngđê thuộc địa bàn Thành Phố Hải Dương ”. Giới thiệu chung về tỉnh Hải Dương Hải Dương là khu vực tam giác kinh tế phát triển, tổng diện tích của tỉnh là 1651.8 km 2 , dân số của tỉnh là 1722394 người, mật độ là 1002 người/Km 2 . Hải Dương là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ nhưng là tỉnh có núi, có rừng, chủ yếu là ở huyện Chí Linh. Bao gồm 11 huyện 1 thành phố. Thành Phố Hải Dương là trung tâm chính trị, kinh tế , văn hoá của tỉnh. Thành Phố Hải Dương nằm ở phía Bắc của tỉnh, phía Bắc giáp huyện Cẩm Giàng huyện Nam Sách, phía đông giáp huyện Thanh Hà, phía tây giáp huyện Gia Lộc huyện Tứ Kỳ. Tổng diện tích của Thành Phố Hải Dương là 36.2 Km 2 , chỉ chiếm 2.18% diện tích toàn tỉnh, với dân số là 127600 nghìn người, mật độ là 3995 người/Km 2 có toạ độ địa lý từ 20 o 36’ đến 21 o 15 vĩ độ Bắc, 106 o 06’ đến 106 o 06’ kinh độ đông, nằm ở gần trung tâm đồng bằng Bắc Bộ , trong vùng trọng điểm kinh tế phía bắc (Hà Nội – Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 9 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang Ngành: Thủy Văn-Môi Trường Hưng Yên - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh). Vị trí địa lý rất thuận lợi,do tiếp giáp với 6 tỉnh thành phố : - Phía Bắc tiếp giáp với hai tỉnh là Bắc Ninh Bắc Giang - Phía Đông giáp với hai tỉnh là Quảng Ninh Hải Phòng - Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình - Phía Tây giáp tỉnh Hưng Yên Mặc dù tiếp giáp với nhiều tỉnh thành nhưng chiều dài lớn nhất từ bắc tới Nam chỉ co 65Km, chiều rộng lớn nhất từ Tây sang Đông là 53 Km, là một tỉnh không tiếp giáp với biển nhưng cũng rất gần biển, điểm gần nhất cách biển chỉ khoảng 25 Km. 2.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Các yếu tố mưa ẩm biến đổi theo mùa trong năm mưa là nguồn cung cấp chủ yếu của nước sông (dòng chảy sông ngòi). Trong mùa mưa, những trận mưa trên lưu vực sông tạo nên những trận trên sông suối. lớn từ thượng lưu đổ về hạ lưu, nước có thể tràn bờ sông, bờ đê khi lòng sông không đủ khả năng tải nước lũ, gây nên ngập lụt các vùng trũng ven sông vùng đồng bằng rộng lớn ở hạ lưu dòng sông. Ngoài ra, đặc biệt lớn có thể gây vỡ đập, tràn đê, vỡ đê do đó cũng gây nên ngập lụt dẫn đến những hậu quả khôn lường đối với loài người nếu con người không chủ động phòng tránh tìm cách khống chế nó. Trên các sông suối vừa nhỏ, mưa có cường độ lớn có thể gây ra quét với sức tàn phá rất ác liệt. lụt có thể trở thành thiên tai, gây nên những thiệt hại rất nghiêm trọng về người, của cải tác động xấu đến môi trường tự nhiên. Do vậy việc phòng chống là chương trình ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của tất cả các Quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng. Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V 10 [...]... Thủy Văn-Môi Trường 3.Phương pháp tiếp cận Để có cơ sở khoa học giải quyết các nội dung trong bài toán : “ Ứng dụng hình Mike 11 để xác định mực nước lưu lượng thiết kế cho các tuyến sôngđê thuộc địa bàn Thành Phố Hải Dương ’ đồ án sử dụng các phương pháp nghiên cứu tiếp cận sau: • Phương pháp thống kê, sử lý số liệu khí tượng thuỷ văn • Phương pháp phân tích sử lý số liệu địa hình, địa chất... Thu thập các số liệu về địa hình, địa chất trong đoạn sông Thái Bình qua Thành Phố Hải Dương • Ứng dụng hình thủy lực thiết lập hình, tính toán thủy lực cho toàn bộ hệ thống sông Thái Bình chi tiết các tuyến sôngđê trên địa bàn Thành Phố Hải Dương • Phân tích lựa chọn, nhận xét đánh giá kết quả 5.Bố cục của đồ án Dựa vào nội dung nêu trên, ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục kết quả... hình, địa chất • Ứng dụng hình Mike 11 để xác định mực nước lưu lượng thiết kế 4 Những nội dung chính của đồ án Dựa vào các tài liệu cơ bản những kết quả nghiên cứu đã có về tài nguyên nước chỉnh trị sông trong lưu vực sông Thái Bình nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung, đồ án nghiên cứu các nội dung chính sau: • Thu thập các số liệu quan trắc khí tượng , thuỷ văn của các trạm khí tượng... hạ lưu sông Cửu Long vào năm 1988, hình MEKSAL được xây dựng vào năm 1974 để tính toán sự phân bố dòng chảy mùa cạn xâm nhập mặn trong vùng hạ lưu các sông hình VRSAP đã được áp dụng cho việc tính toán dòng chảy dòng chảy mùa cạn cho vùng đồng bằng hình SAL hình KOD đã có những đóng góp đáng kể trong việc tính toán xâm nhập mặn đồng bằng cửa sông hình DMH đã được áp dụng. .. 1977 1980  lụt Mùa Hải Dương bắt đầu từ tháng 6 kết thúc vào tháng 10 Tổng lượng dòng chảy chiếm tới (70 ÷ 80)% tổng lượng dòng chảy năm; để tải được lượng nước mưa lũ, lòng sông phải mở rộng gấp (3 ÷ 4) lần mùa cạn sông Luộc chịu ảnh hưởng trực tiếp của sông Hồng trên hệ thống sông Thái Bình chịu ảnh hưởng quyết định của sông Hồng chuyển sang qua sông Đuống Trong các trường... chống dài hạn để làm căn cứ cho việc định hướng phòng chống phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu quốc phòng, an ninh, chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo tính kế thừa, tính thống nhất không ảnh hưởng đến vùng lân cận Vì vậy việc xác định lưu lượng thiết kế mực nước thiết kế là rất cần thiết cho công tác phòng chống cho tỉnh Hải Dương. .. dựng áp dụng cho dự báo hồ chứa, dự báo cho hệ thống sông, cho công tác quy hoạch phòng Một số hình thủy lực đã được áp dụng có hiệu quả để diễn toán dòng chảy trong hệ thống sông vùng ngập lụt ở nước ta hình SOGREAH đã được áp dụng thành công trong công tác khai thác, tính toán dòng chảy tràn trong hệ thống kênh rạch các ô trũng hình MASTER ứng dụng trong nghiên cứu quy hoạch cho. .. các trường hợp lớn, đặc biệt lớn lịch sử thì lượng từ sông Hồng chuyển sang sông Thái Bình thường chiếm xấp xỉ 3/4 tổng lượng sông Thái bình, còn lại các sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam chiếm xấp xỉ 1/4 tổng lượng Số con hàng năm, thời gian xuất hiện đỉnh lớn nhất trong năm cường suất của mỗi con đều có sự chi phối của sông Hồng Độ cao đỉnh sông Thái Bình... Giới thiệu chung về đoạn sông nghiên cứu Sinh viên : Nguyễn Kim Dũng Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 13 Ngành: Thủy Văn-Môi Trường Chương 2: Tổng quan về các hình tính toán thuỷ lực hệ thống sông Chương 3: Nghiên cứu ứng dụng hình Mike 11 tính toán mực nước lưu lượng thiết kế Chương 4: Kết luận kiến nghị Để hoàn thành đồ án này, em đã được sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của cô... thống sông Thái Bình vận chuyển toàn bộ nước sinh ra trên các lưu vực sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam ra Biển, đồng thời còn phải nhận một lượng nước khá lớn (bằng 30% lượng nước sông Hồng tại Sơn Tây) từ sông Đuống phân sang Vì vậy vào mùa các sông trên hệ thống sông Thái Bình của Hải Dương luôn trong tình trạng quá tải, đe doạ các công trình ngăn của tỉnh Sông Luộc là một nhánh của sông

Ngày đăng: 28/04/2013, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan