Đánh giá đặc tính sinh trưởng và phát triển của các giống hoa Phượng Lê nhập nội và ảnh hưởng của ethrel đến sự ra hoa của giống Guzmania cherry trồng chậu, tại Gia Lâm – Hà Nội

104 519 0
Đánh  giá  đặc  tính  sinh  trưởng  và  phát  triển  của  các  giống  hoa Phượng  Lê  nhập  nội  và  ảnh  hưởng của  ethrel  đến sự  ra  hoa  của  giống Guzmania cherry trồng chậu, tại Gia Lâm – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hoa sản phNm đặc biệt mang giá trị thNm mỹ tinh thần Cuộc sống cao nhu cầu hoa lớn Ngày hầu hết người dân giới biết đến hoa sử dụng hoa Hàng năm, số quốc gia như: Hà Lan, Mỹ, Trung Quốc…, việc sản xuất kinh doanh hoa coi ngành quan trọng đóng góp vào ngân sách quốc gia Ở Việt Nam, nghề trồng hoa chơi hoa có từ lâu đời, nhiên chủ yếu theo hình thức hoa cắt cành Việc trồng sử dụng hoa chậu chiếm tỷ lệ ít, giới số nước việc trồng sử dụng hoa chậu chiểm tỷ lệ cao Trồng hoa chậu kỹ thuật đòi hỏi chặt chẽ chi phí lớn trồng hoa cắt cành, lại có độ bền cao đa dạng hình dáng Phượng Lê thuộc chi Bromelia (chi Dứa gai), họ Bromeliaceae, đươc biết đến loại hoa chậu với nhiều màu sắc khác Ở Việt Nam từ trước đến nay, việc sử dụng Phượng Lê chủ yếu nhập có sẵn hoa Tuy nhiên, hoa Phượng lê có nhược điểm dễ bị dập hoa trình vận chuyển xa, trồng sử dụng chỗ giá trị tăng lên nhiều Để góp phần phát triển sản xuất hoa chậu Việt Nam sở kéo dài thời gian sử dụng tăng giá trị thNm mỹ, tiến hành đề tài: “Đánh giá đặc tính sinh trưởng phát triển giống hoa Phượng Lê nhập nội ảnh hưởng ethrel đến hoa giống Guzmania cherry trồng chậu, Gia Lâm – Hà ội” 1.2 Mục đích đề tài Trên sở đánh giá đặc tính sinh trưởng, phát triển số giống hoa Phượng Lê nhập nội để giới thiệu số giống có hiệu kinh tế cao cho miền Bắc Việt Nam - đồng thời xác định biện pháp điều khiển hoa hoa Phượng Lê vào dịp Tết Nguyên Đán xử lý ethrel 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp tư liệu mới, có giá trị đặc điểm sinh trưởng phát triển hoa Phượng Lê điều kiện trồng Gia Lâm, Hà Nội ảnh hưởng ethrel đến hoa chất lượng hoa giống hoa - Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu sản xuất hoa Phượng Lê miền Bắc Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giới thiệu số giống hoa Phượng Lê có giá trị cho người sản xuất tỉnh miền Bắc Việt Nam - Xác định công thức xử lý ethrel để hoa Phượng Lê hoa vào dịp Tết Nguyên Đán 1.4 Giới hạn đề tài Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng năm 2009, giống hoa Phượng Lê nhập nội từ Trung Quốc Để điều khiển hoa, sử dụng dung dịch ethrel thương phNm Hoa Phượng Lê trồng chậu, nhà lưới, Viện Nghiên cứu Rau quả, Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội 2 TỔ G QUA TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Giới thiệu chung PhượngLê Phượng Lê hay gọi lan lửa, dứa cảnh thực vật thuộc họ Bromeliaceae Họ thực vật gồm 3000 loài mô tả khoảng 56 chi Ở nước ta, họ thực vật biết đến nhiều dứa ăn (cây dứa thơm) Trong họ Bromeliaceae có số loài khác so với dứa ăn loài Rêu Tây Ban Nha số loài khác giống với Lô Hội Ngọc Giá, có số loài giống có xanh (Bộ môn Hoa cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) [2] Tên Phượng Lê lấy từ tên chuyên gia Thực vật học người Thụy Điển, Olof Ole Bromell (Bộ Nông nghiệp PTNT 2008 – 2010) [1] Các Phượng Lê thường dễ trồng trọt, đòi hỏi chăm sóc ít, có làm cảnh hoa đẹp, độ bền hoa lâu Chúng thường có kích thước biến động lớn, từ nhỏ đến khổng lồ Cây hoa Phượng Lê trồng nhiều nơi, thích hợp với nhiều vùng khí hậu khác nhau: trồng nhà, nơi có khí hậu lạnh trồng trời vùng có nhiệt độ nhiệt độ đóng băng (Bộ môn Hoa cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) [2] 2.1.2 Lịch sử phát triển, nguồn gốc phân loại Phượng Lê 2.1.2.1 Lịch sử phát triển, nguồn gốc Phượng Lê Loài Phượng Lê ghi vào lịch sử cách khoảng 500 năm Columbus đưa dứa ăn (Ananas comosus (L) Merr) vào Tây Ban Nha sau quay lại từ chuyến du lịch dài ngày đường biển ông đến giới vào năm 1493 Trên chuyến đó, ông tìm thấy dứa trồng trọt người da đỏ Caribe Tây Ấn Loài ăn nhiệt đới trồng Ấn Độ nước thuộc giới cũ vòng 50 năm (Bộ môn Hoa cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) [2] Một thời gian sau, thực vật thuộc Phượng Lê khác đưa vào trồng trọt, loài Guazmania lingulata đem tới Châu Âu vào năm 1776, sau loài Aechmea fasciata vào năm 1828 loài Vriesea slendens vào năm 1840 (Bộ môn Hoa cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, 2009) [2] Thực vật thuộc họ Bromeliaceae (cây dứa) có mặt Việt Nam cách 100 năm (theo Lan, 1928 Nguyễn Công Huân, 1939) Riêng dứa “Tây” người Pháp đưa đến trồng Trại Canh nông Thanh Ba vào năm 1913, sau trồng rộng Trại Phú Hộ, Tuyên Quang, Âu Lâu Đào Giã (Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải 1996) [3] Giống dứa Cayen không gai trồng Sơn Tây vào năm 1939, từ phát triển dần vùng khác Thực ra, dứa có mặt Việt nam sớm nữa; tài liệu giáo sĩ Borri người Ý viết năm 1633 xuất Rome, phần nói sinh vật miền Nam có mô tả chi tiết dứa (Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải 1996) [3] Vài chục năm trở lại loài thực vật thuộc Phượng Lê sử dụng làm cảnh rộng rãi Những nguyên tìm thấy vườn thực vật Hoàng Gia nhà kính người Châu Âu giàu có; phổ biến chúng mở rộng đại chúng (Bộ môn Hoa cảnh – Viện Nghiên cứu Rau 2009) [2] Ngày nay, giống thuộc loài Phượng Lê có giá trị làm đẹp nhiều trước Các nhà chọn giống tiếp tục chọn tạo, để từ chọn giống Phượng Lê hấp dẫn có giá trị trước Phượng Lê thuộc họ Bromeliaceae Hầu hết chúng có nguồn gốc từ Nam Mỹ với số loài tìm thấy nhiều Braxin Chúng phân bố từ Chi Lê Argentina Nam Mỹ đến Trung Mỹ vùng Caribe giới hạn phía bắc xung quanh Virginia Đông nam nước Mỹ Loài Pitcairnia feliciana tìm thấy miền tây Châu Phi Các loài Phượng Lê phân bố độ cao 1400 mét so với mặt nước biển Chúng tìm thấy môi trường sống đặc biệt từ vùng sa mạc khô nóng tới rừng rậm nhiệt đới có mưa Nm ướt đến vùng núi cao lạnh giá (Bộ môn Hoa cảnh – Viện Nghiên cứu Rau 2009) [2]; Nakasone, H.Y; Paul, R.E 1998) [30] 2.1.2.2 Phân loại Phượng Lê Các chi tiếng họ Phượng Lê thường Guzmania, Vriesea, Tillandsia, Aechmea, eoregelia idularium Các chi phân loại dựa theo đặc điểm rìa lá, cụm hoa loại hạt (Cultivation Guidelines Bromeliad,http://www.anthura.nl/uploads/downloads/manual%20Bromelia% 20ENG.pdf) [16] - Guzmania, tiếng Bromeliads, có màu xanh màu khác hoa hình lưỡi kiếm - Tillandsia có cụm hoa hồng, với hoa màu tím xanh - Aechmea có bạc với cụm hoa màu hồng - eoregelia có bắc màu đỏ, hoa có hình hoa hồng cụm hoa - idularium có cụm hoa màu vàng Hiện Phượng Lê có nhiều giống với nhiều màu sắc khác nhau, màu cam (Bromelia alta, B.flemingii, B.humilis, B.scarlatina B.serra) màu đỏ (B alosdes, B goyazensis B hieronimii), màu vàng (B chrysantha, B geoldiana, B palmiri) hoa màu đỏ tía (B horstii, B karatas) (Bộ Nông nghiệp PTNT 2008 – 2010) [1] 2.1.3 Một số đặc điểm thực vật học Phượng Lê 2.1.3.1 Thân Thân Phượng Lê thường có dạng hình chuỳ đặc biệt, dài 2,5-3,5cm gốc 3,5-6,5cm mô phân sinh tận Các lóng ngắn, độ dài không 10cm Dọc theo thân phát sinh rễ phụ, quấn quanh thân đâm vào đất 2.1.3.2 Lá Tất Phượng Lê tạo xếp theo đường xoắn ốc, gọi theo hình hoa hồng; non giữa, già cùng, thứ tự xếp theo kiểu phân bố 5/13 (phải đường xoắn ốc gặp lại mầm đường dọc theo mầm đếm 13 mầm) (Burg, S.P; Burg, E.A 1966) [12] Độ lệch khác loài, với số loài có tách rời 180 độ Điều dẫn tới sinh trưởng hình dáng bẹt với xếp thẳng hàng mặt phẳng Hình dạng thay đổi tuỳ theo vị trí chúng tức theo tuổi Trừ non, Phượng Lê có dạng hình máng đặc biệt nên cứng giúp hứng mưa, kể sương vào gốc, biểu bì thường gồm lớp cutin nên chống bốc nước tốt Các có kiểu mọc xoắn hình hoa hồng đế gối lên chặt chẽ để hình thành kho dự trữ nước Các khe trung tâm thu thập rụng côn trùng rơi vào Tổ tiên loài dứa khả dự trữ nước chủ yếu dựa vào rễ để hút nước dinh dưỡng Họ thực vật Phượng Lê có khả giữ nước phụ thuộc vào rễ dinh dưỡng nước, đặc điểm thường thấy loài Epiphytic Ở số loài khác, đế hình thành khoang nhỏ chúng gối lên không gian bảo vệ thường nơi trú ngụ cho kiến Khi thay đổi chỗ Nn nấp, chất thải kiến cung cấp thêm dinh dưỡng cho Tất thực vật thuộc họ Phượng Lê có chung đặc điểm có lớp vảy nhỏ Những lớp vảy tạo hệ thống hút hiệu loài tìm thấy vùng sa mạc, nơi mà không khí khô nóng mặt trời chiếu xuống gay gắt, lớp vảy giúp giảm nước bảo vệ trồng khỏi xạ mặt trời Những bao phủ lớp vảy trông màu trắng bạc sờ mịn lông tơ Ở nhiều loài vùng có độ Nm cao, vảy nhỏ ý Thỉnh thoảng vảy hình thành hình vẽ dải dọc làm tăng thêm vẻ đẹp cho 2.1.3.3 Rễ Thông thường rễ Phượng Lê ăn nông, đặc tính phụ thuộc vào đặc điểm lý tính cấu tượng, độ thoáng, độ Nm đất Rễ mọc dài 2m điều kiện môi trường thích hợp Rễ nằm hầu hết lớp đất mặt 15cm, chiều sâu 30cm có vài rễ, đặc biệt thấy rễ lớp sâu 60cm Do rễ phụ phát sinh mô có nhiều mạch ngăn cách trung trụ với vỏ (điển hình cho lớp đơn tử diệp) rễ thứ cấp rễ nhánh bên rễ Một số trường hợp loài Epiphytic, rễ trở nên vững sinh trưởng hình thành móc khỏe dây sắt giúp chúng gắn vào chủ Mặc dù dứa dại thường gọi ‘Parasistor’ (các ký sinh) nước tiếng Tây Ban Nha, không lấy thức ăn từ chủ mà sử dụng chủ để làm chỗ dựa 2.1.3.4 Hoa Bình thường, mô phân sinh tận phân chia hình thành lá, mô phân sinh tận sau thời kỳ ngắn co rút, mở rộng phân hoá hình thành hoa tự Mô phân sinh đạt chiều rộng lớn cuống vài milimét bắt đầu hình thành dẫy mắt đầu tiên, sau teo dần lại Sau 12 ngày xử lý dung dịch acethylene nhìn thấy mắt thường hình phác tạo hoa tự lát cắt ngang đầu (có thể tính tỷ lệ xử lý có kết từ lúc này) Ngoại trừ số loài, trụ hoa Phượng Lê hình thành từ trung tâm vùng xoắn Trụ hoa kéo dài với hoa nằm cách xa thân Trụ hoa tạo thành hoa đơn nhiều hoa riêng biệt có có màu sắc đẹp giống phần phụ gọi bao trụ hoa Chúng có tác dụng thu hút côn trùng thụ phấn hấp dẫn người yêu thích chơi hoa Phượng Lê Có số thuộc loài Phượng Lê hoa lần - từ ngừng hoa, không Tuy nhiên, chúng tạo gọi chồi hay nhánh đẻ Những lấy dinh dưỡng từ mẹ chúng đủ lớn để rễ riêng tồn riêng rẽ Cây mẹ tồn hệ hai hệ trước chết Các nhánh thường tạo gần gốc cây, bên bẹ Tuy nhiên sinh thân bò đỉnh cụm hoa mẹ Chóp xanh dứa thực chất tách đem trồng để bắt đầu (Bộ môn Hoa cảnh- Viện Nghiên cứu Rau 2009) [2] 2.1.4 Vùng sinh thái yêu cầu ngoại cảnh Phượng Lê 2.1.4.1 Vùng sinh thái Phượng Lê Phượng Lê phát triển tốt khu rừng nhiệt đới đặc biệt điều kiện nhiệt độ từ 20-220Cvà độ Nm khoảng 70% (Bernier, G; Kinet, J.M.; Sách, R.M 1981a) [6] Chúng tìm thấy vị trí sinh trưởng khác (Bộ môn Hoa cảnh- Viện Nghiên cứu Rau 2009) [2]: - Loài Terrestrial sinh trưởng đất (giống đa số trồng khác), sinh trưởng điều kiện chiếu sáng mạnh bãi cát đến tầng đáy che bóng rừng nhiệt đới rụng thảm mục - Loài Saxicolous sinh trưởng đá Chúng sinh trưởng tảng đá lớn, rễ xuyên qua vết nứt khe hở để hút nước dinh dưỡng hữu cơ, chúng thấy mọc thưa thớt bề mặt vách đá thẳng đứng - Loài Epiphytic sinh trưởng ký sinh thực vật khác, thường gỗ, bụi xương rồng, cột điện thoại chí đường dây điện thoại Đây loài có khả lấy nước dinh dưỡng từ không khí hiệu quả, chúng có tên gọi khí sinh[2] Phượng Lê thích hợp trồng cảnh vườn nhà Mầu sắc hoa rực rỡ vụ Hoa trì - tháng Trung bình Phượng Lê có 40 uốn cong ngọn, số loài có cưa mép Phượng Lê trồng đơn chậu trồng theo hàng, thường trồng mép đường trở thành điểm hấp dẫn vườn Chúng nhân giống hạt nhân vô tính (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2008-2010) [1] 2.1.4.2 Giá thể trồng Phượng Lê Lựa chọn giá thể trồng Phượng Lê quan trọng, giá thể cần có hạt thô có tác dụng thoát nước hạt mịn (không bụi) có tác dụng trì độ Nm, phân phối nước giữ chất dinh dưỡng Nói chung, tỷ lệ chất thô chất mịn tương ứng theo tỷ lệ 60-70% hạt thô 30-40% hạt mịn Các hạt thô lấy từ vật liệu than bùn thô, vỏ cây, sơ dừa; Các hạt mịn than bùn mục đá chân chu Tóm lại, chất cần phải bao gồm thành phần sau: chất rắn chiếm 50%, nước chiếm 25%và không khí chiếm 25% [16] Giá thể trồng Phượng Lê yêu cầu thông khí, thoát nước tốt tơi xốp; pH từ 5,5 - 6,5; ổn định tính chất vật lý hóa học, có kết cấu định hình thô, giá thành rẻ dễ kiếm Giá thể tốt than bùn để trồng nhà kính; trồng trời không nên dùng than bùn (Zhang Xule, Lin xia, Zhang Qingliang Feb.2007) [41] Ngoài giá thể dùng chậu, hệ thống thoát nước chậu quan trọng Nước không tồn đọng lại chậu thời gian lâu Các chậu sử dụng trồng hoa Phượng Lê thường có kích thước từ 9-15 cm Chậu có kích thước 9cm sử dụng nhỏ có thời gian sinh trưởng ngắn hoa sớm Các chậu 15cm phù hợp cho lớn có thời gian sinh trưởng dài (CultivationGuidelinesBromeliad,http://www.anthura.nl/uploads/downloads/ manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16] Bromeliads trồng mặt đất chậu Sự lựa chọn phương pháp canh tác phụ thuộc vào tỷ lệ doanh thu, hoạt động tự động hóa điều kiện khác Điều quan trọng đảm bảo rằng, phải có hệ thống thoát nước thích hợp cung cấp đến đỉnh trồng (CultivationGuidelinesBromeliad,http://www.anthura.nl/uploads/downloads/ manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16] 2.1.4.3 ước tưới cho PhượngLê Phượng Lê có khả hấp thụ chất dinh dưỡng thông qua mô tế bào Do đó, sử dụng phương pháp tưới nước từ phía ngọn, đường dây tưới nước tưới phun mưa Nước tưới không nhiễm hóa chất độc hại chứa hàm lượng NaCl vượt 50mg/lít chứa nhiều bicarbonnat Nếu không xảy tượng thNm thấu ngược Số lượng nước cần thiết cho phụ thuộc vào khí hậu, giá thể thời gian sinh trưởng Hệ thống thủy lợi phải có khả cung cấp từ 5-12 lít nước/m2 (CultivationGuidelinesBromeliad,http://www.anthura.nl/uploads/downloads/ manual%20Bromelia%20ENG.pdf) [16] Ẩm độ yêu cầu từ 50-75% điều kiện bình thường Độ Nm cao, nhiệt độ cao cần thông gió mạnh; nhiệt độ cao, Nm độ thấp cần phun nhiều nước Mùa đông, nhiệt độ thấp không cần tưới nhiều nước Tuy nhiên 10 CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 SE(N= 5%LSD NOS 3 3 3) 8DF CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 CC 50.2333 56.8000 56.9333 54.7333 SC 10.6000 11.9000 12.3000 11.8000 DC 14.2667 14.5667 15.7333 14.2000 RC 2.63333 3.23333 3.20000 3.16667 1.46344 4.77214 0.618466 1.41675 0.635085 2.07095 0.150000 0.489135 DKT 11.4333 16.7000 17.4667 16.3000 SE(N= 3) 0.771723 5%LSD 8DF 1.71651 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG16 2/ 9/** 8:49 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CC SC DC RC DKT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 54.675 12 11.650 12 14.692 12 3.0583 12 15.475 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.5604 2.5348 4.6 0.0383 1.1286 1.0712 9.2 0.3112 1.1381 1.1000 7.5 0.3522 0.33967 0.25981 8.5 0.0653 2.7260 1.3367 8.6 0.0024 | | | | Bang17: Ảnh hưởng tần xuất xử lý ñến tỷ lệ thời gian hoa Phượng lê BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE BANG17 2/ 9/** 8:59 PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 3235.94 1078.65 208.84 0.000 * RESIDUAL 41.3205 5.16506 * TOTAL (CORRECTED) 11 3277.26 297.933 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE DD FILE BANG17 2/ 9/** 8:59 PAGE VARIATE V004 DD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 74.4958 24.8319 438.20 0.000 * RESIDUAL 453342 566677E-01 - 90 * TOTAL (CORRECTED) 11 74.9492 6.81356 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE XV FILE BANG17 2/ 9/** 8:59 PAGE VARIATE V005 XV LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 2303.35 767.784 179.21 0.000 * RESIDUAL 34.2734 4.28417 * TOTAL (CORRECTED) 11 2337.63 212.512 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG17 2/ 9/** 8:59 PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 TL 53.7000 76.8333 93.1333 94.3333 DD 1.23333 4.70000 6.60000 7.83333 XV 53.1333 73.2000 87.0333 86.9000 SE(N= 3) 1.31213 0.137438 1.19501 5%LSD 8DF 4.27873 0.448172 3.89682 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG17 2/ 9/** 8:59 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL DD XV GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 79.500 12 5.0917 12 75.067 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 17.261 2.2727 3.9 0.0000 2.6103 0.23805 8.7 0.0000 14.578 2.0698 3.8 0.0000 | | | | Bang18:Ảnh hưởng tần xuất xử lý ethrel ñến chất lượng hoa Phượng lê BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE BANG18 2/ 9/** 9:16 PAGE VARIATE V003 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 76.6292 25.5431 3.40 0.074 * RESIDUAL 60.1400 7.51750 * TOTAL (CORRECTED) 11 136.769 12.4336 - 91 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SC FILE BANG18 2/ 9/** 9:16 PAGE VARIATE V004 SC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 11.3467 3.78222 2.63 0.122 * RESIDUAL 11.5133 1.43917 * TOTAL (CORRECTED) 11 22.8600 2.07818 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE DC FILE BANG18 2/ 9/** 9:16 PAGE VARIATE V005 DC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 12.7625 4.25417 3.20 0.083 * RESIDUAL 10.6267 1.32833 * TOTAL (CORRECTED) 11 23.3892 2.12629 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE RC FILE BANG18 2/ 9/** 9:16 PAGE VARIATE V006 RC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 540000 180000 5.84 0.021 * RESIDUAL 246667 308333E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 786667 715151E-01 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT FILE BANG18 2/ 9/** 9:16 PAGE VARIATE V007 DKT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 124.037 41.3456 22.41 0.000 * RESIDUAL 14.7600 1.84500 * TOTAL (CORRECTED) 11 138.797 12.6179 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG18 2/ 9/** 9:16 PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CC SC 92 DC RC CT1 CT2 CT3 CT4 3 3 SE(N= 5%LSD 3) 8DF CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 50.2333 56.8000 55.8667 53.6667 11.8333 10.9000 12.5000 13.5667 14.3000 14.6000 16.7333 16.2000 3.30000 3.00000 3.50000 3.53333 1.58298 5.16195 0.692620 2.25856 0.665416 2.16985 0.101379 0.330588 DKT 11.4000 12.6667 18.4667 18.3333 SE(N= 3) 0.784219 5%LSD 8DF 2.55726 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG18 2/ 9/** 9:16 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CC SC DC RC DKT GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 54.142 12 12.200 12 15.458 12 3.3333 12 15.217 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.5261 2.7418 5.1 0.0738 1.4416 1.1997 9.8 0.1217 1.4582 1.1525 7.5 0.0833 0.26742 0.17559 7.3 0.0209 3.5522 1.3583 8.9 0.0004 93 | | | | 94 95 96 97 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ G ĐẠI HỌC Ô G GHIỆP HÀ ỘI TRẦ THN PHƯỢ G ĐÁ H GIÁ ĐẶC TÍ H SI H TRƯỞ G VÀ PHÁT TRIỂ CỦA CÁC GIỐ G HOA PHƯỢ G LÊ HẬP ỘI VÀ Ả H HƯỞ G CỦA ETHREL ĐẾ SỰ RA HOA CỦA GIỐ G Guzmania cherry TRỒ G CHẬU, TẠI GIA LÂM – HÀ ỘI LUẬ VĂ THẠC SĨ Ô G GHIỆP Chuyên ngành : TRỒ G TRỌT Mã số : 60.62.01 gười hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀ G MI H TẤ HÀ ỘI - 2010 LỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Phượng i LỜI CẢM Ơ Trong suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận quan tâm quan, nhà trường, giúp đỡ tận tình thày cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớii GS.TS Hoàng Minh Tấn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau tạo điều kiện giúp đỡ cho tham gia khoá đào tạo Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Bộ môn Hoa cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả, thày cô giáo Bộ môn Sinh lý thực vật- Khoa Nông học- Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đồng nghiệp tạo điều kiện, hướng đẫn, giũp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Nhân dịp , xin trân trọng cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà ội, ngày 08 tháng 09 năm 2010 Tác giả Trần Thị Phượng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iiii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4 Giới hạn đề tài 2 TỔ G QUA TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.3 Tình hình nghiên cứu hoa Phượng Lê Trung Quốc Việt Nam năm gần 21 ĐỐI TƯỢ G, ĐNA ĐIỂM, ỘI DU G VÀ PHƯƠ G PHÁP GHIÊ CỨU 25 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 30 KẾT QUẢ GHIÊ CỨU VÀ THẢO LUẬ 35 4.1 Đánh giá đặc tính sinh trưởng phát triển giống Phượng Lê nhập nội 4.1.1 4.1.2 35 Khả sinh trưởng đặc điểm hình thái giống hoa Phượng Lê nhập nội 35 Khả hoa đặc điểm hoa giống hoa Phượng Lê 42 iii 4.1.3 Sâu bệnh hại giống hoa Phượng Lê 46 4.1.4 Hiệu qủa kinh tế giống hoa Phượng Lê 47 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý ethrel đến hoa giống Guzmalia cherry (PL1) 4.2.1 49 Ảnh hưởng nồng độ ethrel đến tỷ lệ thời gian hoa PL1 49 4.2.2 Ảnh hưởng thời vụ xử lý ethrel đến hoa PL1 53 4.2.2 Ảnh hưởng thời điểm xử lý đến hoa PL1 59 4.2.4 Ảnh hưởng tần xuất xử lý ethrel đến hoa PL1 62 KẾT LUẬ VÀ ĐÊ GHN 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 iv DA H MỤC BẢ G STT Tên bảng Trang 4.1: Động thái biến đổi tỷ lệ chết giống Phượng Lê nhập nội 36 4.2: Động thái tăng trưởng số chiều dài giống Phượng Lê 37 4.3: Đặc điểm hình thái giống Phượng Lê 39 4.4: Thời gian phát triển hoa giống Phượng Lê 41 4.5: Động thái tỷ lệ hoa giống hoa Phượng Lê 42 4.6: Động thái tăng trưởng chiều cao hoa giống Phượng Lê 43 4.7: Đặc điểm hoa giống Phượng Lê 44 4.8 : Thành phần sâu bệnh hại chủ yếu giống Phượng Lê 46 4.9: Hiệu qủa kinh tế giống hoa Phượng Lê 47 4.10: Ảnh hưởng nồng độ xử lý ethrel đến tỷ lệ thời gian hoa PL1 50 4.11: Ảnh hưởng nồng độ xử lý ethrel đến chất lượng hoa PL1 53 4.12: Ảnh hưởng thời vụ xử lý ethrel đến tỷ lệ thời gian hoa PL1 4.13: 54 Ảnh hưởng thời vụ xử lý ethrel tới động thái tăng trưởng chiều cao hoa PL1 57 4.14: Ảnh hưởng thời vụ xử lý ethrel đến chất lượng hoa PL1 58 4.15: Ảnh hưởng thời điểm xử lý đến tỷ lệ thời gian hoa PL1 60 4.16: Ảnh hưởng thời điểm xử lý ethrel đến chất lượng hoa PL1 61 4.17: Ảnh hưởng tần xuất xử lý đến tỷ lệ thời gian hoa PL1 62 4.18: Ảnh hưởng tần xuất xử lý ethrel đến chất lượng hoa PL1 63 v DA H MỤC HÌ H STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng nồng độ ethrel đến tỷ lệ hoa PL1 50 4.2 Ảnh hưởng nồng độ ethrel đến độ bền hoa PL1 53 4.3 Ảnh hưởng thời vụ xử lý ethrel tới tỷ lệ hoa PL1 55 4.4: Ảnh hưởng thời vụ xử lý ethrel tới động thái tăng trưởng chiều cao hoa PL1 57 4.4: Ảnh hưởng thời vụ xử lý ethrel tới độ bền hoa PL1 58 4.5: Ảnh hưởng tần xuất xử lý đến độ bền hoa PL1 64 vi [...]... sinh trưởng phát triển của các giống hoa Phượng Lê nhập nội - Đánh giá về đặc điểm sinh trưởng của các giống Phựợng Lê nhập nội - Đánh giá khả năng ra hoa của các giống hoa Phượng Lê trong điều kiện miền Bắc Việt Nam - Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh - Đánh giá về hiệu quả kinh tế 3.3.2 Ảnh hưởng của xử lý ethrel đến sự ra hoa của Phượng Lê Thí nghiệm được tiến hành trên giống Guzmania cherry. .. GHIÊ CỨU VÀ THẢO LUẬ 4.1 Đánh giá đặc tính sinh trưởng phát triển của các giống Phượng Lê nhập nội Một giống cây trồng nhập nội được đánh giá là tốt phải thỏa mãn được các điều kiện, sinh trưởng phát triển phù hợp với điều kiện vùng trồng, năng suất, chất lượng đạt cao và mang lại hiệu quả kinh tế Giống hoa nói chung và giống hoa Phượng Lê nói riêng ngoài các tiêu chí trên thì yếu tố về thNm mỹ và thị... Guzmania cherry (PL1) - Ảnh hưởng của nồng độ ethrel - Ảnh hưởng của thời vụ xử lý - Ảnh hưởng của thời gian (thời điểm) xử lý - Ảnh hưởng của số lần (tần xuất) xử lý 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc tính sinh trưởng phát triển của các giống hoa Phượng Lê nhập nội Thí nghiệm tiến hành trên 8 giống hoa Phượng Lê nhập nội, mỗi giống tương ứng với... Khả năng sinh trưởng và đặc điểm hình thái của các giống hoa Phượng Lê nhập nội Các giống Phượng Lê nhập về đã có độ tuổi là 9 tháng Khả năng thích nghi của cây được đánh giá thông qua tỷ lệ chết của cây Kết quả về động thái biến đổi tỷ lệ chết của các giống Phượng Lê qua từng giai đoạn sinh trưởng được trình bày ở bảng 4.1 35 Bảng 4.1: Động thái biến đổi tỷ lệ chết của các giống Phượng Lê nhập nội ĐVT:... về sinh lý, hóa sinh của thực vật và ảnh hưởng đến trạng thái sinh trưởng của cây Ethrel đã trở thành một nhân tố quan trọng trong xử lý ra hoa của cây Phượng Lê Việc biến đổi hàm lượng, thành phần các hợp chất trong thực vật làm biến đổi, chuyển hóa đều ảnh hưởng thông qua biến đổi sinh lý, hóa sinh để từ đó nó khống chế đến quá trình chuyển hóa cũng như sinh trưởng phát triển của cây hoa Phượng Lê. .. PL3 Giống hoa phượng lê PL4 27 Giống hoa phượng lê PL5 Giống hoa phượng lê PL6 28 Giống hoa phượng lê PL7 Giống hoa phượng lê PL8 29 3.2 Hóa chất: Sử dụng ethrel còn gọi là ethephon Công thức hóa học: C2H6O3PCl Tên hóa học: 2 – choloroethyl – photphoric acid của Trung Quốc Ethrel dạng dung dịch nước, màu trắng, không mùi, không mầu, (hoạt chất 39,5%) 3.3 ội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá đặc tính sinh. .. chỉ vào những dịp lễ tết và chủ yếu là nhập cây đã có sẵn hoa Theo điều tra sơ bộ của Bộ môn Hoa cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, 1 số doanh nghiệp của Trung Quốc và Việt Nam đã bắt 22 đầu nhập hoa Phượng Lê về bán với số lượng lên đến hàng vạn cây Tại các chợ đầu mối như: chợ Hoa Quảng Bá, chợ Bưởi, các hội chợ triển lãm, những vùng chuyên canh hoa cây cảnh như Văn Giang - Hưng Yên và hầu hết các. .. về cây hoa Phượng Lê Bộ môn Hoa – Cây cảnh - Viện Nghiên cứu Rau quả - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu tuyển chọn giống và biện pháp kỹ thuật sản xuất một số chủng loại hoa chậu có giá trị cao ở các tỉnh phía Bắc” (2008-2010) Tháng 5/2009, Viện đã tiến hành nhập nội 8 giống hoa Phượng Lê về trồng và nghiên cứu Từ tập đoàn 8 giống Phượng Lê nhập nội, đã... Lang (1965), sự phân hoá hoa định ranh giới giữa thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực ở cây lấy hạt, do vậy là sự kiện nổi bật trong đời sống của chúng [25] 13 Hai giai đoạn đã được quan sát thấy trong ra hoa là phân hoá hoa và phát triển hoa Ở giai đoạn thứ nhất, cần phải có một số sự kiện xảy ra ở ngọn và chồi bên theo một cách không thể thay đổi được – với sự phân hoá hoa, bước đầu... lọc các loại giống hoa Phượng Lê và nhu cầu tiêu dùng, chơi hoa Phượng Lê phát triển mạnh từ 1992 đến nay Vài năm trở lại đây, nhập khNu hoa Phượng Lê về Trung Quốc rất lớn vì trong nước có rất ít công ty, cơ sở nuôi trồng và cải biến các giống hoa Phượng Lê Mặc dù một số nơi đã hình thành nuôi trồng nhưng quy mô còn nhỏ Ở các vùng phía Nam Trung Quốc: Quảng Đông, Hải Nam, Quế Nam đã bắt đầu hình thành ... Phượng Lê Trong số đó, có ∝-naphthalene acetic acid (α-NAA), β-naphthalene acetic acid (β-NAA), indolbutiric acid (IBA), 2,4-dichlorofenoxiacetic acid (2,4-D), succinic acid, 2- chloroetilfosforic... giống có chiều cao hoa cao giống PL1, PL2, PL3 (đạt 56, 7-5 7,8 cm) Thấp giống PL5 chiều cao đạt 22,2 cm Các giống PL6, PL7, PL8 chiều cao đạt từ 27, 1-2 8,7 cm, giống LP4 có chiều cao thấp giống... gian nhập (cây -1 2 tháng tuổi) hầu hết giống có tỷ lệ chết tương đối cao, cao giống PL6, PL7, PL8 đạt (6, 9-7 ,4%), giống PL4, PL5 (6, 1-6 ,3%), giống PL1, PL2, PL3 có tỷ lệ chết thấp (4, 0-4 ,6%) Đến

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan