Xử lý chất thải bệnh viên đa khoa

88 723 2
Xử lý chất thải bệnh viên đa khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về xử lý chất thải bệnh viên đa khoa

CÔNG TY TNHH PHÒNG KHÁM ĐA KHOA AN BÌNH -------ooOoo------- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN : BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN MỸ PHƯỚC KCN MỸ PHƯỚC 2, HUYỆN BẾN CÁT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN CƠ QUAN TƯ VẤN LẬP BÁO CÁO ĐTM BÌNH DƯƠNG 11 - 2006 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 MỞ ĐẦU 6 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 6 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) .6 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM .9 CHƯƠNG 1 10 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 10 1.1. TÊN DỰ ÁN .10 1.2. CHỦ ĐẦU TƯ 10 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA CỦA DỰ ÁN .10 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .11 1.4.1. Quy mô, phạm vi hoạt động của bệnh viện 11 1.4.2. Các hạng mục công trình .12 1.4.3. Nhu cầu nguyên vật liệu, điện, nước và năng lượng tiêu thụ .14 1.4.4. Phương thức vận chuyển và bảo quản nguyên, nhiên liệu 15 1.4.5. Nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động của Dự án 15 1.4.6. Nơi lưu giữ và xử chất thải rắn .15 1.4.7. Thời gian hoạt động của dự án .16 1.4.8. Tiến độ thực hiện .16 1.4.9. Vốn đầu tư .16 CHƯƠNG 2 17 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI 17 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .17 2.1.1. Điều kiện về đòa lý, đòa chất: .17 2.1.2. Điều kiện về khí tượng – thủy văn .19 2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực Dự án 21 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI .25 2.2.1. Tình hình kinh tế .25 2.2.2. Tình hình xã hội .26 (Nguồn : Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội của Thò trấn Mỹ Phước - 6/2006) 28 CHƯƠNG 3 29 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 29 3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG .29 3.1.1. Giai đoạn xây dựng: 29 3.1.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 29 3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .33 3.1.1.3. Dự báo những rủi ro về sự cố đến môi trường .33 3.1.2. Giai đoạn hoạt động .34 3.1.2.1. Đặc trưng ô nhiễm không khí .34 3.1.2.1.1. Nguồn gốc ô nhiễm không khí 34 3.1.2.2. Đặc trưng ô nhiễm nước 38 3.1.2.3. Đặc trưng ô nhiễm chất thải rắn .44 3.1.2.4. Các sự cố phát sinh trong quá trình hoạt động 47 2 3.2. ĐỐI TƯNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 49 3.2.1. Đối tượng quy mô chòu tác động trong giai đoạn xây dựng .49 3.2.2. Đối tượng quy mô chòu tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 50 3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG .51 3.3.1. Tác động của các chất ô nhiễm không khí đến môi trường, con người và sinh vật .51 3.3.2. Tác động của các chất ô nhiễm gây ô nhiễm nước đến môi trường, con người và sinh vật .53 3.3.3. Tác động của chất thải rắn đến môi trường, con người và sinh vật 53 3.3.4. Tác động khi xảy ra sự cố 54 3.3.5. Tác động đến kinh tế - xã hội của Dự án 55 3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG .56 CHƯƠNG 4 57 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 57 4.1. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN .57 4.1.1. Khống chế và giảm thiểu tác động do san lấp mặt bằng và xây dựng công trình .57 4.1.2. Khống chế và giảm thiểu tác động do vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bò 57 4.1.3. Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu 57 4.1.4. Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trình 58 4.2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN .58 4.2.1. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm không khí 58 4.2.2. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm nước thải .61 4.2.3. Khống chế giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 64 Stt .67 Tên thiết bò 67 Số lượng 67 Nước sản xuất 67 4.2.4. Tỷ lệ trồng cây xanh trong khuôn viên bệnh viện 67 4.2.5. Phương án phòng chống và ứng cứu sự cố 67 CHƯƠNG 5 70 CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 70 5.1. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM ÁP DỤNG .70 5.2. THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH XỬ .70 CHƯƠNG 6 71 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 71 6.1. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ MÔI TRƯỜNG SẼ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG .71 6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN .71 6.3. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .72 6.3.1. Giám sát chất lượng không khí 72 CHƯƠNG 7 74 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 74 7.1. KINH PHÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH XỬ Ô NHIỄM 74 7.2. KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 74 CHƯƠNG 8 75 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 75 8.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ .75 8.2. Ý KIẾN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC .75 3 CHƯƠNG 9 76 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 76 9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 76 9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM .77 9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 1. KẾT LUẬN .78 2. KIẾN NGHỊ .79 PHẦN PHỤ LỤC 80 88 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHCNMT - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường BOD - Nhu cầu ô xy sinh hoá CBCNV - Cán bộ công nhân viên CHXHCN - Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa COD - Nhu cầu ô xy hoá học ĐTM - Đánh giá tác động môi trường KCN - Khu công nghiệp KHKT - Khoa học kỹ thuật PCCC - Phòng cháy chữa cháy TCMT - Tiêu chuẩn môi trường TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH - Trách nhiệm hữu hạn TTCN - Tiểu thủ công nghiệp UBND - Uỷ ban Nhân dân VNĐ - Đơn vò tiền Việt Nam. XLNT - Xử nước thải WB - Ngân hàng Thế giới WHO - Tổ chức Y tế Thế giới 5 MỞ ĐẦU 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, mức sống người dân càng được nâng cao, nhu cầu của xã hội về các mặt vui chơi, giải trí, thẩm mỹ,… ngày cũng tăng theo. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế, việc đảm bảo được sức khỏe của người dân là điều cần được quan tâm và lưu ý của các cấp chính quyền. Thực tế cho thấy rằng, việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành y tế ngày càng được quan tâm, các bệnh viện tư nhân đã được thành lập ngày càng nhiều và đã cũng đáp ứng phần nào nhu cầu chữa bệnh của người dân. Nhưng tình hình quá tải của các bệnh viện luôn xảy ra, có nhiều bệnh viện luôn ở mức quá tải 200%, như bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Phụ sản Trung ương, bệnh viện Chợ Rẫy,… Tình hình cơ sở hạ tầng của tỉnh Bình Dương trong những năm qua đã có sự đầu tư phát triển, nhưng vẫn còn thiếu trầm trọng, các ca nghiêm trọng còn phải chuyển lên tuyến trên gây khó khăn cho quá trình chữa trò cho bệnh nhân. Trước tình hình đó, cấp lãnh đạo của tỉnh đã có những khuyến khích việc đầu tư cơ sở hạ tầng bệnh viện với hình thức tư nhân. Cho đến nay, trên đòa bàn tỉnh đã có rất nhiều bệnh viện tư nhân với trang thiết bò hiện đại đã được thành lập và đang hoạt động rất tốt đáp ứng được nhu cầu của người dân. Căn cứ thông tư 01/2004/TT-BYT ngày 06/01/2004 của Bộ Y tế hướng dẫn nghề y, dược tư nhân và Công văn số 3902/YT-ĐTr ngày 02/6/2004 của Vu Điều trò Bộ Y tế hướng dẫn thủ tục thành lập Bệnh viện tư nhân, dân lập, Công ty TNHH Phòng khám đa khoa An Bình đã có Công văn số 28 ngày 15/3/2006 trình UBND tỉnh Bình Dương thành lập Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước và đã nhận được Công văn 1162/UBND-VX ngày 10/3/2006 của UBND tỉnh chấp nhận việc xây dựng “Bệnh viện đa khoa – Phục hồi chức năng Mỹ Phước”. Tuân thủ nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Phòng khám đa khoa An Bình đã nhận được sự tư vấn của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường (CESAT) tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án Bệnh viện đa khoa Tư nhân Mỹ Phước nhằm có cơ sở để Công ty gìn giữ môi trường tốt hơn trong quá trình hoạt động, cũng như cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan quản môi trường trong công tác quản và giám sát môi trường. 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) Cơ sở pháp để tiến hành đánh giá tác động môi trường: 1. Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy đònh: "Cơ quan nhà nước, đơn vò vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy đònh của Nhà nước về sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và hủy hoại môi trường" (Điều 29). 6 2. Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006. 3. Nghò đònh 80/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường. 4. Nghò đònh số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về hướng dẫn về xử phạt hành chính trong lónh vực bảo vệ môi trường 5. Nghò đònh số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2006 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải 6. Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. 7. Quyết đònh số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản Chất thải Nguy hại. 8. Quyết đònh số 62/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09/08/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc Ban hành quy chế bảo vệ môi trường Khu công nghiệp. 9. Quyết đònh số 2575/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 của Bộ Y tế ban hành quy chế quản chất thải y tế. Các văn bản liên quan đến dự án: 1. Quyết đònh số 8153/QĐ-CT ngày 04/11/2004 của UBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết khu đô thò Mỹ Phước 2 – thò trấn Mỹ Phước – Bến Cát. 2. Công văn số 2217/UBND-VX của UBND tỉnh Bình Dương ngày 05 tháng 05 năm 2006 gửi các sở Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, UBND huyện Bến Cát, Công ty Becamex, Công ty TNHH Phòng khám đa khoa An Bình “V/v Thành lập Bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước tại Khu công nghiệp Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương”. 3. Công văn số 2946/UBND-VX của UBND tỉnh Bình Dương ngày 12 tháng 06 năm 2006 gửi các sở Tài nguyên – Môi trường về xem xét thực hiện thành lập Bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước. 4. Công văn số 415/SYT-HNYDTN của Sở Y tế tỉnh Bình Dương ngày 24 tháng 04 năm 2006 trình UBND tỉnh Bình Dương “V/v Xin thành lập Bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước”. 5. Tờ trình số 112/TTr-UBND ngày 30 tháng 05 năm 2006 của UBND huyện Bến Cát trình UBND tỉnh và Sở Tài nguyên – Môi trường “V/v giao đất cho Phòng khám đa khoa An Bình xây dựng bệnh viện Đa khoa phục hồi chức năng Mỹ Phước”. 7 6. Biên bản thỏa thuận của UBND huyện Bến Cát và Công ty Thương Mại, Đầu tư và Phát triển ngày 04 tháng 02 năm 2006 về việc bàn giao, quỹ đất để xây dựng các công trình công cộng. 7. Văn bản giao mốc ranh, diện tích sử dụng đất cho bệnh viện đa khoa An Bình ngày 19/07/2006 của KCN Mỹ Phước 2. Các văn bản liên quan đến dự án được đính kèm trong Phụ lục I. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam: 1. Tiêu chuẩn thải theo thải lượng của các chất vô cơ trong KCN (TCVN 6991 – 2001) 2. Tiêu chuẩn thải theo thải lượng của các chất hữu cơ trong KCN (TCVN 6994 – 2001) 3. Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (TCVN 5949-1995). 4. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5937 - 1995). 5. Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp (TCVN 5939 - 1995). 6. Chất lượng không khí – Khí thải lò đốt chất thải rắn y tế – Giới hạn cho phép (TCVN 6560-1999) 7. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942-1995). 8. Giá trò giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm (TCVN-5944-1995). 9. Chất lượng nước – Nước thải sinh họat – Giới hạn ô nhiễm cho phép (TCVN 6772-2000) 10. Giá trò giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải (TCVN-5945-1995). 11. Giá trò giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích cấp nước sinh họat (TCVN 6980 - 2001). 12. Tiêu chuẩn chất lượng nước ăn uống và sinh hoạt của Bộ Y tế. Điều lệ vệ sinh và giữ gìn sức khỏe do Bộ Y tế ban hành năm 1992 quy đònh các tiêu chuẩn vệ sinh về chất lượng nước, không khí và yêu cầu các hoạt động kinh tế xã hội phải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh. 13. Pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 15/06/1996, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/1997. 8 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước do Công ty TNHH Phòng khám đa khoa An Bình chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường (CESAT). Trong quá trình thực hiện, Công ty TNHH Phòng khám đa khoa An Bình đã phối hợp và nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng sau : Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương. Uỷ ban nhân dân huyện Bến Cát – tỉnh Bình Dương. Ban quản Khu công nghiệp Mỹ Phước. Uỷ ban nhân dân Thò trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, Bình Dương. Phân viện Nghiên cứu KHKT và Bảo hộ Lao động tại Tp. Hồ Chí Minh. Trung tâm Đào tạo và Phát triển Sắc ký. Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện dự án được nêu trong bảng 1. Bảng 1: Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện dự án. STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 01 Nguyễn Xuân Trường Thạc só Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường 02 Lê Hồng Dương Thạc só Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường 03 Trần Thanh Hiển Kỹ sư Phân viện KHKT&BHLĐ TP.HCM 04 Nguyễn Duy Hậu Thạc só Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường 05 Nguyễn Đình Thi Kỹ sư Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường 06 Nguyễn Đăng Anh Thi Thạc só Trung tâm SXSH Việt Nam 07 Lê Việt Thắng Thạc só Đại học Bán công Tôn Đức Thắng 08 Lê Hoài Nam Kỹ sư Công ty Cổ phần Kiến Xanh 09 Trần Cao Tường Kỹ sư Công ty Cổ phần Kiến Xanh 9 CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. TÊN DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN MỸ PHƯỚC 1.2. CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH PHÒNG KHÁM ĐA KHOA AN BÌNH Đòa chỉ : A12 Bình Đường 2 – An Bình – Dó An – Bình Dương. Điện thoại: 08.2830386 Fax : 08.2830386 Đại diện : Ông ĐÀO CẢNH TUẤT Chức vụ : Giám đốc Giới thiệu sơ lược về Chủ đầu tư : − Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên, số 4602001950 do Phòng Đăng Ký Kinh Doanh – Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 17/04/2006. − Phạm vi hoạt động chuyên môn của Chủ đầu tư : + Cấp cứu, khám và điều trò các bệnh phù hợp với chức năng của bệnh viện như : nội, ngoại, sản, nhi, mắt, tai mũi họng, v.v…. + Thực hiện tiểu phẫu và phẫu thuật trong khả năng cho phép. + Tham gia khám BHYT theo hợp đồng với BHXH tỉnh Bình Dương. + Khám sức khoẻ đònh kỳ cho các cơ quan, xí nghiệp đóng trên đòa bàn. + Chăm sóc, điều dưỡng cho những đối tượng có nhu cầu nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, kể cả khách du lòch nếu họ có nhu cầu. + Có thể hợp tác với Giáo sư – Tiến sỹ trong và ngoài nước để phục vụ cho công tác chuẩn đoán và điều trò. 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA CỦA DỰ ÁN. Dự án Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước đặt tại Khu Công nghiệp Mỹ Phước 2, Thò trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Vò trí này nằm ven QL 13, cách trung tâm Thò trấn Mỹ Phước khỏang 1 km, cách thành phố Hồ Chí Minh khỏang 30 km. Vò trí này có những mặt thuận lợi sau: Dự án nằm trong KCN Phú Mỹ 2 đã được quy hoạch chi tiết và ổn đònh. Cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước đảm bảo Nhu cầu khám chữa bệnh của công nhân KCN và người dân là rất lớn. 10 [...]... và xử chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh tại dự án bao gồm chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn y tế - Chất thải rắn sinh hoạt : bao gồm bao bì thực phẩm, giấy là chất thải thông thường có thể thu gom xử tại bãi rác tập trung trong khu vực - Chất thải rắn y tế gồm bơm tiêm, kim tiêm, chai lọ, ống và bao bì đựng thuốc, bệnh phẩm và các loại thuốc, hoá chất hư hỏng, quá hạn sử dụng là chất. .. trạm xử nước thải tập trung của bệnh viện để xử đạt TCVN 6772-2000 trước khi thải ra hệ thống cống thóat nước thải chung của KCN Nước thải từ khu vực khám chữa bệnh, từ khâu vệ sinh phòng bệnh và từ khu vực giặt tẩy được thu gom bằng hệ thống cống riêng biệt Nước thải được tập trung về trạm xử nước thải để xử đạt tiêu chuẩn TCVN 6772-2000 trước khi thải ra hệ thống tiếp nhận nước thải chung... là chất thải độc hại và có tính lây bệnh truyền nhiễm, cần phải xử triệt để Các chất thải độc hại và các chất thải thông thường được tách riêng đựng vào các túi đựng rác có màu khác nhau Chất thải độc hại được thu gom và đưa đến xử tại lò đốt chuyên dụng của bệnh viện, chất thải từ các giường bệnh cũng sẽ được thu gom hàng ngày và vận chuyển đến hệ thống lò đốt chất thải nguy hại của bệnh viện... hoạt động của bệnh viện 1.4.1.1 Quy mô khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa tư nhân Mỹ Phước có quy mô 6 khoa và 100 giường bệnh, trong đó: Khoa khám bệnh có 20 giường bệnh với các phòng khám nội, khám nhi, khám da liễu, và khám cơ xương khớp Khoa liên chuyên khoa có 20 giường bệnh với các phòng khám tai-mũi-họng, phòng khám răng-hàm-mặt, và phòng khám mắt Khoa nội tổng hợp có 30 giường bệnh với phòng... nước sạch, do vậy không cần xử mà chỉ dẫn vào bể lắng chất lơ lửng và sau đó bơm vào hệ thống thoát nước mưa chung của KCN 32 3.1.1.13 Ô nhiễm do chất thải rắn (1) Nguồn gốc chất thải rắn Chất thải rắn trong quá trình xây dựng của Dự án phát sinh từ các nguồn gốc như sau: – Chất thải sinh hoạt của công nhân thi công công trình, có chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy – Chất thải là đất, đá, xà bần, …phát... công công trình – Chất thải là cặn dầu, dẻ lau máy móc thi công Nhìn chung, các chất thải trong giai đoạn chủ yếu là dạng trơ và dễ xử (2) Tải lượng chất thải rắn – Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của Công nhân tại Dự án khoảng 25 kg/ngày, chủ yếu là các thức ăn thừa, các bao bì đựng thực phẩm – Chất thải rắn là xà bần, đất, đá,… phát sinh một ngày khoảng 500 – 1.000 kg – Chất thải rắn là cặn... học : – Mùi do các loai hoá chất hữu cơ, các chất tẩy trùng (cloroform, formalin, các loại cồn ), dược phẩm bay hơi – Mùi hôi sinh ra từ các khu nhà vệ sinh công cộng, khu vực lưu trữ chất thải y tế, bệnh phẩm, khu vực xử nước thải – Khí thải của máy phát điện dự phòng (công suất 500 KVA) có chứa bụi, SO x, NOx, CO, VOC – Khí thải từ lò đốt rác y tế của bệnh viện – Khí thải từ các phương tiện giao... quả của hệ thống xử khí thải cần xác đònh tốc độ gió sao cho tổng nồng độ cực đại tuyệt đối của các chất ô nhiễm tại lớp không khí sát mặt đất và “phông” môi trường thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép 2.1.2.2 Điều kiện về thủy văn, nước ngầm Nước mặt Nước mưa và nước thải từ bệnh viện được thải ra hệ thống cống thoát nước của KCN Nước thải được thu gom và xử đạt tiêu chuẩn sau đó thải ra sông Thò... công – Nồng độ các chất ô nhiễm nước: Nếu trung bình 1 người sử dụng 100 lít nước/ngày, thì tổng lượng nước thải mỗi ngày sẽ là 4m (khoảng 80% khối lượng nước được sử dụng) Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được đưa ra trong bảng 3.2 3 31 Bảng 3.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Stt Chất ô nhiễm 1 2 3 4 5 6 7 8 Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/l) Không xử Có hệ thống... nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt đã qua xử bằng bể tự hoại với tiêu chuẩn nước thải (TCVN 6772 – 2000, Mức I) cho thấy: hàm lượng BOD5 cao gấp 3,3 – 6,7 lần tiêu chuẩn, COD cao hơn gấp 1,8 – 3,6 lần tiêu chuẩn, SS cao gấp 1,6 – 3,2 lần tiêu chuẩn, tổng Nitơ đạt tiêu chuẩn, Amoni gấp 5 – 15 lần tiêu chuẩn Sau khi qua hệ thống xử lý, các chất gây ô nhiễm trong nước thải đã giảm

Ngày đăng: 28/04/2013, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan