Diễn biến nguyên nhân sạt lở đoạn sông cong ở bán đảo thanh đa tphcm

63 395 1
Diễn biến nguyên nhân sạt lở đoạn sông cong ở bán đảo thanh đa   tphcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT BỘ GIÁO DỤC VÀ HÒA ĐÀOXÃ TẠO NAM HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH -0O0ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRAN THỊ THƯƠNG MSSV : 08B1080069 NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP : 08HMT1 Đầu đề đồ án tốt nghiệp: “Diễn biến nguyên nhân sạt lở đoạn sông cong bán đảo ĐỒÁNTỐT NGHIỆP Thanh Đa - TP.HCM ” DIỄN BIẾN NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ ĐOẠN SÔNG Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung sô" liệu ban đầu): CONG BÁN ĐẢO THANH ĐA - TP.HCM Khái quát khu vục sạt lở bán đảo Thanh Đa Điều kiện tự nhiên môi trường vùng sạt lở Diễn biến trình sạt lở bán đảo Thanh Đa Đánh giá tác động trình sạt lở bán đảo Thanh Đa - Bình Qưới Định hướng giải pháp giảm nhẹ thiệt hại tượng sạt lở bán đảo Thanh Đa Ngày giao luận văn : 19/04/2010 Ngày hoàn thành luận văn : 19/07/2010 Chuyên ngành5 Họ : tên Kỹngườithuật Môi Trường hướng dẫn : PGS.TS Hoàng Hưng Mã sô" ngành : 108 Nội dung yêu cầu LVTN thông qua môn Ngày _tháng năm 2010 : PGS.TS CHỦ NHIỆM BỘ MÔN Hoàng Hưng : Trần Thị Thương CHÍNH :08B 1080069 (ký ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA NGƯỜI HƯỚNG DAN (ký ghi rõ họ tên) Trong suốt gần năm học tập trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phô" Hồ Chí Minh, em Quý Thầy Cô khoa Môi Trường trang bị tảng kiến thức quý báu Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức hữu ích suốt trình học tập động viên góp ý giúp em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn PGS.TS Hoàng Hưng tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến thiết thực suốt trình thực đồ án Cuối xin gởi lời tri ân đến cha mẹ, anh em gia đình tất Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Chỉ tiêu lý đất nguyên dạng khu vực bán đảo Thanh Đa 11 Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình tháng trạm Tân Sơn Nhất TP.HCM 13 Bảng 3.3: Lượng mưa bình quân phân phôi theo tháng TP.HCM 15 SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ Đồ THỊ Hình 1.1: Bản đồ địa lí .03 Hình 3.1: Vị trí lỗ khoan 10 Hình 3.2: Biểu đồmực nước triều ngày mùa lũ .19 SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG MỤC LỤC CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐAU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 P hương pháp nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu .2 1.5 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu .2 CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VE KHU vực SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA 2.1 Vị trí địa lí .4 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG CHƯƠNG VI: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA .61 6.1 Phương hướng chung 61 6.2 Một sô" giải pháp 62 SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐAU 1.1 Đặt vấn đề Là đoạn sông cong thắt nút thuộc hạ du sông Sài Gòn, khu vực lòng dẫn Thanh Đa có chiều dài xấp xỉ 11.5km, chiều rộng lòng sông bình quân khoảng 240m Khu vực bán đảo Bình Qưới - Thanh Đa thuộc phường 27 28 quận Bình Thạnh - TP Hồ Chí Minh, đô thị phát triển thuộc loại mạnh toàn quốc Trong vài năm gần nay, sông Sài Gòn nói chung khu vực Thanh Đa nói riêng xảy nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng Các vụ sạt lở làm thiệt hại nặng nề người tài sản đôi với nhân dân sông dọc bờ sông, xí nghiệp, thiệt hại ước tính lên đến hàng tỉ đồng năm Nghiêm trọng hơn, sô' vụ sạt lở cướp sinh mạng người dân vô tội vài năm trở lại gây nên ảnh hưởng xâu đến tâm lý nhân dân khu vực Trước tình hình thực tế đó, cần thiết đặt đôi với quan chức nhà khoa học tương lai phải tìm hiểu vị trí, nguyên nhân , thời điểm thường xảy sạt lở xác định chu kỳ sạt lở bờ sông SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG 1.3 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thường sử dụng phương pháp tiếp cận, điều tra, quan sát, vấn, cách phân tích yêu cầu nội dung cần thực Căn vào kết phân tích ta xây dựng phương thức tiếp cận Từ nguồn tài liệu, thông tin cập nhật, đồ quản lý hành chánh, khu dân cư để lập chiến lược khả thi, xây dựng phương án hợp lý nhằm khắc phục kiểm soát tượng sạt lở 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan khu vực khảo sát bán đảo Thanh Đa : Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội - Diễn biến trình sạt lở: Thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng trình sạt lở đôi với đời sông người dân xung quanh - Khảo sát tình hình thực trạng khu vực khảo sát: địa chất, thực trạng sạt lở, nguyên nhân chủ yếu gây sạt lở - Đánh giá sô' tác động, hậu quả, ảnh hưởng sạt lở gây đôi với môi trường tự nhiên kinh tê' xã hội vùng Từ đề cập sô' biện pháp khắc phục phương hướng giải khó khăn 1.5 Giới hạn, phạm vỉ nghiên cứu Đề tài khảo sát xem xét diễn biến nguyên nhân sạt lở khu vực điển hình bán đảo Thanh Đa, Đề tài chưa mang tính bao quát, xem SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang MSSV: 08B1080069 ĐỒ ẤN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG 106°44' ĐON VI HẤNH Phướ ng Phướ ng Phườ ng Phườ ng Phướ ng Phướ ng Phưở ng 11 Phườ ng 12 Phướ ng 13 Phướ ng 14 Phườ ng 15 TỈ LẺ 1:000 50 500 Ọ 500 cm bỉ-ng 500 DIÊ N TlC M 0.2 73 , OẢ N SỖ (Nq 15 605 159 63 256 77 12 862 11 200 13 879 24 650 28 664 15 392 11 312 19 459 22 42 1000 1500 20Ọ0m Hình 1.1 Bản đồ địa lí SVTH: TRẪN THỊ THƯƠNG Trang MSSV: 08B1080069 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VE KHU vực SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA 2.1 VỊ trí địa lí Bán đảo Thanh Đa Bình Quới có tổng diện tích 518 nằm địa bàn Quận Bình Thạnh, bao gồm phường 27 28 phần phường 25, 26 Quận Kinh Thanh Đa khởi đào vào năm 1897 biến bán đảo Thanh Đa - Bình Quới thành “vùng sâu” có mặt bao bọc sông Sài Gòn Vị trí địa lý phường 27: - Phía Đông giáp ranh phường 28 quận Bình Thạnh - Phía Đông Nam giáp phường An Phú_ Quận - Phía Tây giáp ranh phường 26 Quận Bình Thạnh - Phía Nam giáp ranh phường 25 Quận Bình Thạnh - Phía Bắc giáp Hiệp Bình Chánh - Quận Thủ Đức Vị trí địa lý phường 28: - Phía Đông giáp phường Trường Thọ - Quận Thủ Đức - Phía Tây giáp phường 27 Quận Bình Thạnh - Phía Nam giáp Thảo Điền Quận - Phía Bắc giáp Hiệp Bình Chánh - Quận Thủ Đức Như nhìn chung vị trí địa lý toàn BĐ Thanh Đa - Bình Quới là: - Phía Đông giáp phường Trường Thọ Quận Thủ Đức - Phía Tây phía Bắc giáp Hiệp Bình Chánh Quận Thủ Đức - Phía Nam giáp Quận SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Tài sản, nhà cửa đổ nát bị trượt lở chìm xuống sông làm cản trở, thay đổi dòng chảy sông Chất lượng nước khu vực Bán đảo Thanh Đa có khả ô nhiễm dầu hoạt động khai thác, lưu thông đường thủy qua lại nhiều Nước thải bị nhiễm dầu ảnh hưởng đến khả hô hấp, quang hợp thủy sinh, đồng thời ảnh hưởng đến khả tự làm nước Ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh rác thải sinh hoạt hàng ngày hộ dân ven bờ kênh, bờ sông thải bừa bãi lòng sông, kênh Bán đảo Thanh Đa vùng trũng thấp thường bị ngập úng cộng với nước mưa chảy tràn theo loại rác chất ô nhiễm trôi xuống sông thấm thấu xuống đất làm ô nhiễm mạch nước ngầm ❖ Môi trường không khí: Nguồn ô nhiễm khí thải, bụi khu vực chủ yếu từ phương tiện giao thông Bán đảo Thanh Đa có độc đạo đường nên xe cộ lưu (Nguồn: Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị & phòng chông thiên tai - viện khoa học thông Thuỷ lợi Miền Nam) thường xuyên Chất lượng không khí nhìn chung tôứ Theo sô" liệu thu thập được, bao gồm sô" liệu thông kê sô" 5.3 Các tác động người đời sống người dân xung khu vực nêu điểm khác năm qua (1989 quanh 2007), Bán đảo Thanh Đa xảy khoảng 20 vụ sạt lở với tổng thiệt hại ❖ Con người đời sông: khoảng 50 nhà bị sạt xuống sông, mâ"t đâ"t khoảng 700 m Qua nhiều năm liên tục xảy nhiều đợt sạt lở bờ sông cướp biết chiều bao sinh mạng người, làm mát biết tài sản nhà cửa nhân dài đường bờ dân Tính đến thời điểm này, việc sạt lở Bán đảo Thanh Đa cướp ❖ Môi trường nước: mạng SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 56 57 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG Mỗi năm đợt sạt lở cướp nơi cư trú người dân ven sông, đẩy họ vào cảnh trời chiếu đất, kế sinh nhai Đời sông người dân khu vực sạt lở bị đe doạ mùa mưa đến, bị đẩy vào tình trạng hoang mang lo lắng, bị nhà cửa tài sản lúc Tuy nhà nước có sách di dời tái định cư quỹ nhà thiếu hụt, chưa thể đáp ứng hết cho tất trường hợp Nhiều hộ dân đề nghị sớm giải tái định cư để di dời khỏi khu vực sạt lở chưa đáp ứng phải nhận trợ cấp thuê nhà nơi khác Một sô" ý kiến khác cho rằng, dù di dời định cư nơi khác sông sau chưa biết nào, làm để sinh sông môi trường Có sô" hộ dân biết nằm khu vực sạt lở chưa thể di dời sông nhờ vào việc buôn bán khu vực di dời tiền trợ câ"p không đủ sông Việc sạt lở bờ sông đồng hành với bồi lắng lòng dẫn, nói sạt lở bờ sông nguyên nhân gây bồi lắng cửa sông, cản trở giao thông thủy, làm giảm khả thoát lũ Hậu tăng cao trình đỉnh lũ, kéo dài thời gian ngập lũ, dẫn đến phá hoại sở hạ tầng Sạt lở ảnh hưởng lớn đến đời sông nhân dân, cướp sinh mạng người, pha huỷ 30 nhà tài SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 58 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG sinh trưởng tốt cho muỗi, loại vi khuẩn gây bệnh Do dễ phát sinh làm gia tăng dịch bệnh sốt xuất huyết Do mùa mưa mực nước lên cao, tình trạng ngập úng kéo dài, loại rác trôi Các hệ thông thoát nước không tiêu kịp nên có chảy tràn thoát nước xuống sông theo đất cát, chất thải rắn, dầu mỡ gây ô nhiễm nguồn nước Nguồn nước cấp, sinh hoạt bị ô nhiễm làm nảy sinh bệnh đường ruột, viêm dày bệnh da tiếp xúc trực tiếp sử dụng ❖ Giáo dục: Cuộc sông người dân khu vực sạt lở bị đe dọa, gặp nhiều khó khăn Đời sông không ổn định việc giáo dục bị ảnh hưởng, việc học hành không ổn định Nếu phải di dời việc đến trường gặp phải cản trở Dù tái định cư nơi khác phải quay khu vực để đến trường , phải định cư nơi xa khu vực gây khó khăn bất tiện cho việc lại Hơn nữa, tác động việc sạt lở, tình hình kinh tế sô" hộ gia đình lâm vào cảnh khó khăn, việc tiếp tục học hành em nhỏ bị bỏ dở không đủ khả tài ❖ Kinh tế xã hội: Hiện trạng sạt lở khu vực Bán đảo Thanh Đa gây nhiều thiệt hại cho người dân vùng nhà nưđc Bán đảo Thanh Đa khu vực có SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 59 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG người dân khu vực bị ảnh hưởng, xáo trộn ảnh hưởng đến kinh tế chung xã hội Hơn nữa, trước mắt, nhà nước cần phải bỏ tiền đầu tư để khắc phục hậu sau sạt lở, chỉnh trang, xây dựng để phòng tránh, giảm bớt thiệt hại sau Việc xây dựng biện pháp phòng chống sạt lở xây kè dự án mang tính cấp bách cần có đầu tư nghiên cứu kỹ Dự kiến phải giải tỏa toàn tuyến kênh Thanh Đa để xây dựng bờ kè, sô" hộ bị giải toả lên đến 1000 (theo ông Nguyễn Quốc Hùng chủ tịch UBND quận Bình Thạnh) Có thể nói để thực xây kè chồng sạt lở cho toàn diện SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 60 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG CHƯƠNG VI: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO HIỆN TƯỢNG SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA 6.1 Phương hướng chung Mục tiêu: ❖ - Ôn định sông khu vực Bán đảo Thanh Đa - Gia cô" bờ, bảo vệ khu dân cư công trình công cộng, tôn tạo cảnh quan môi trường đô thị Đôi tượng: ❖ - Đôi với mục tiêu gia cô" bờ lòng dẫn - Đôi với vân đề sạt lở bờ sông Sài Gòn khu vực bán đảo Thanh Đa giai đoạn nay, trước mắt cần thực biện pháp phòng tránh đôi với ổn định tuyến luồng lạch giao thông thuỷ chỉnh trang đô thị Tuỳ theo vị trí sạt lở cần có giải pháp kỹ thuật tương ứng Tuy nhiên công trình, giải pháp bảo vệ bờ sông cần đảm bảo: ❖ Không làm thay đổi vị trí, kích thước, hình dạng tuyến sông - Không làm chuyển hướng dòng chảy tác động đến đoạn sông xói lở gây ảnh hưởng đến khu dân cư, sở hạ tầng ven sông Với khu đô thị, dân cư bắt buộc phải có biện pháp công trình bảo SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 61 MSSV: 08B1080069 GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6.2Một sô" giải pháp 6.2.1 Giải pháp phi công trình: Từ nguyên nhân gây sạt lở bờ sông vị trí, phạm vi sạt lở có khả xảy dự báo trên, giải pháp tạm thời, trước mắt cần phải thực nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại sạt lở bờ sông sau: - Những khu vực dự báo khả sạt lở, khu vực có nguy lớn nguy hiểm để tránh thiệt hại đáng tiếc cần phải sơ tán toàn tài sản khỏi phạm vi khu vực Kho tang vật công an quận Bình Thạnh nhà hai tầng xây dựng hệ thông dầm đặt cọc tương đôi kiên cố, tác động dòng chảy sông, móng nhà bị khoét sâu hầu hết chiều dài mép nhà phía sông Do khả sụp đổ nhà râ"t lớn (khi gặp tổ hợp lực bất lợi mưa lớn, triều rút ) Vì cần phải tháo gỡ để tránh gây sụp đổ bất ngờ kéo theo khu vực lân cận, chí gây thiệt hại SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 62 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP 6.1.2 GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Giải pháp công trình ❖ Giải pháp công trình tác dụng trực tiếp vào dòng chảy: Đây giải pháp công trình chủ động, tác động trực tiếp vào tác nhân gây sạt lở bờ, dòng chảy với mực đích làm suy yếu vận tốc dòng chảy tác dụng vào khu vực bị sạt lở Tại khu vực sạt lở bờ bán đảo Thanh Đa sử dụng phương pháp hoàn toàn không phù hợp lẽ giải pháp không ngăn chặn sạt lở bờ sóng tàu thuyền gây không ngăn chặn tượng trồi đất long sông nạn xây dựng công trình, nhà cửa trái phép xảy mức báo động ❖ Giải pháp công trình tác động vào dòng chảy lòng dẫn: Giải pháp thực thông qua phương án là: mở rộng kênh Thanh Đa kết hợp với bờ lõm, mô" cầu, hai bên bờ kè công trình gia cô" bờ Kênh Thanh Đa mở rộng lưu lượng dòng chảy vào kênh tăng lên vận tốc dòng chảy qua đoạn sông cong chảy quanh bán đảo Thanh Đa chảy kênh mở rộng giảm nhỏ Ưu điểm phương án giải triệt để sạt lở bờ sông kênh Thanh Đa có không nhược điểm sau: SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 63 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Phương án chủ động tác dụng vào dòng chảy, có ý nghĩa thuỷ học tương tự phương án 1, có ưu điểm giảm bớt chi phí đền bù giải toả, di dời, kỹ thuật lại có vấn đề khó giải là: - Do đoạn sông chịu tác dụng dòng chảy hai chiều nên việc xác định chiều dài kè, hướng kè phân dòng để đạt mục đích mong muôn vấn đề gặp nhiều khó khăn - Chi phí cho việc nghiên cứu, tính toán mô hình toán, mô hình vật lý tốn - Bô" trí kè phân dòng đầu kênh ảnh hưởng lớn đến giao thông thuỷ Sài Gòn, làm cho vận tốc dòng chảy kênh tăng cao mặt nước kênh không tăng, dẫn đến việc giữ ổn định hai bên bờ kênh gặp khó khăn - Tính bền vững công trình kè hướng dòng không cao - Làm thay đổi đáng kể chế độ dòng chảy qua đoạn sông thê" cần phài nghiên cứu, xem xét, ngăn chặn ảnh hưởng xâu kè hướng dòng tới vị trí lân cận ❖ Giải pháp công trình tác động vào lòng dẫn: Đây giải pháp công trình mang tính bị động, tác động trực tiếp vào lòng dẫn, với mục đích tạo cho lòng dẫn khả chông dòng chảy có SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 64 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG phải di dời giải toả gây xáo trộn ảnh hưởng đến đời sông sinh hoạt người dân khu vực - Đảm bảo giao thông thuỷ thuận lợi - Tạo hành lang ven sông thành công viên, nơi vui chơi giải trí - Không tác động xấu tới khu vực lân cận 6.3 Định hướng giải pháp bảo vệ chống sạt lở: Ọua phân tích ưu nhược điểm phương án vào tình hình thực tế sạt lở bán đảo Thanh Đa, đề xuất giải pháp giảm nhẹ thiệt hại sạt lở bờ làm hai giai đoạn: - Giai đoạn trước mắt ( chưa có kinh phí xây dựng công trình): cần dự báo, cảnh báo khả xảy sạt lở, từ lập kế hoạch, thời gian di dời kịp thời Đồng thời xác định hành lang sạt lở, để bô" trí khu dân cư mới, khu kinh tế nằm khu vực sạt lở Mặt khác cần tích cực giáo dục nhân dân sông ven sông hiểu biết thêm vân đề sạt lở bờ sông biện pháp cứu hộ, cứu nạn - Giai đoạn lâu dài (khi có đủ kinh phí xây dựng công trình): nên chọn giải pháp bảo vệ di động, tạo cho lòng dẫn lớp bảo vệ chông xói SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 65 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Bờ kè khu dầu khí ( phường 27) - Đoạn từ cầu Bình Triệu đến cầu Kinh (phường 26) - Bờ kè khu du lịch Công Đoàn (phường 27) - Dự án chông xói lở Bán đảo Thanh Đa đoạn sông Sài Gòn - khu vực khách sạn Domaine Đoạn Bình Quới, Cây Bàng, rạch Chùa Đoạn sông Sài Gòn - khu vực biệt thự Lý Hoàng đến nhà thờ La San Mai Thôn Hiện dự án xây kè triển khai, đoạn đưòng bờ xây kè đoạn từ nhà thờ Mai Thôn đến rạch Ông Ngữ, đoạn từ hạ lưu cầu kinh đến doanh trại quân đội thuộc phường 25 Đôi với giải pháp xác lập hành lang giới bờ sông, theo định 150/2004/QĐ - UB ký ngày 9-6-2004, quy định quản lý, sử dụng hành lang bờ sông, kênh rạch thuộc địa bàn Thành phô" Hồ Chí Minh: giới bờ sông kênh rạch cấp 50m bên tính từ bờ sông; sông, kênh, rạch câ"p 30m; câ"p 5, bên 20m; riêng kênh rạch chưa phân câ"p kỹ thuật hành lang bên lOm Theo quy định, kênh Thanh Đa phân cấp kỹ thuật câ"p III đường thủy nội địa Theo quy định, sông câ"p III có hành lang bờ 30m Tuy nhiên khu Đường sông lập xong quy hoạch mạng lưới đường thủy SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 66 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG 6.4 Đề xuất giải pháp cụ thể cho khu vực có khả sạt lở khu vực Thanh Đa khu biệt thự Lý Hoàng: tạo mái bờ ổn định m = Sau đẩy bê tông sân tennis nằm mái để bảo vệ tác dụng sóng, vị trí hai bên sân tennis nên đóng cọc tràm phía thả cành cây, vỏ dừa hay bèo chông sóng Khu vực kho tang vật: tháo dở nhà, đóng cừ tràm chông sóng Khu vực bãi than: hô" xói sát bờ sâu, khôi đâ"t vừa đắp có nguy tách rời đâ"t cũ tuột xuống sông Do cần nhanh chóng lấp hồ" xói bao cát đá hộc, tạo mái dô"c ổn định cho bờ, không châ"t tải cao đâ"t sát bờ sông Khu vực bờ tả hạ lưu cầu Kinh, khu vực nhà thờ sơn la mai thôn SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 67 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 7.1 Kết luận Thực tế cho thấy, đất đai vốn tài sản quý báu, với phát triển nay, trở nên đất chật người đông Nó có ý nghĩa mặt môi trường khía cạnh khoa học xã hội Những năm gần thiên tai xảy liên tiếp : lũ quét, sạt lở, xói mòn gây nên hậu nặng nề mặt kinh tế xã hội môi trường Các hoạt động khai thác, phát triển kinh doanh, du lịch mang lại lợi ích to lớn kinh tế ảnh hưởng nhiều tác động đến môi trường khu vực Bán đảo, tượng sạt lở Mỗi năm, Thành phô" Hồ Chí Minh bị trôi hàng vạn mét vuông đâ"t, hàng trăm mét bờ bao, nhà sập, người chết vụ sạt lở Thế tiếng chuông cảnh tỉnh báo từ nhiều năm chưa có hồi kết, tai ương thường trực đe doạ người dân mùa mưa đến Riêng khu vực Bán đảo Thanh Đa, tình trạng sạt lở bờ sông Sài Gòn diễn từ lâu, năm gần xảy nhiều vụ lớn, đặc biệt mùa mưa Điều cho thây khai thác bờ sông lòng sông vượt giới hạn cho phép thiếu hợp lý Mỗi năm có vài vụ sạt lở Với tình hình thực tế nay, nguy sạt lở bờ sông Sài Gòn , khu vực Bán đảo Thanh Đa - Bình Quới SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 68 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP HƯNG GVHD: PGS.TS HOÀNG tầng dọc theo sông, đặc biệt khu vực Bán đảo Thanh Đa bị ổn định nghiêm trọng Việc phòng chông sạt lở phần lấy lại địa hình cảnh quan trước đó, việc tiến hành biện pháp phòng chông cần nghiên cứu sâu nhiều thời gian, công sức tiền bạc Trong thời gian đó, khu vực tiếp tục chịu cảnh sạt lở mùa mưa đến 7.2 Kiến nghị Để hạn chế đến mức thấp thiệt hại sạt lở bờ sông gây cần nghiên cứu kỹ, sâu hơn, nắm bắt quy luật biến đổi để đưa giải pháp chỉnh trị cho phù hợp cần thiết phải có nghiên cứu giải pháp kỹ thuật bảo vệ bờ, bảo vệ khu đô thị, khu dân cư khu vực nói riêng Thành phô" Hồ Chí Minh nói chung Giải pháp chỉnh trị sông, bảo vệ bờ tìm dạng kết câu công trình chỉnh trị phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực nhằm chông sạt lở, bảo vệ ổn định bờ sông, tuyến luồng lạch kết hợp vói chỉnh trang tổng thể đô thị Bán đảo Thanh Đa cần quan tâm cẩp, ngành quyền địa phương Quá trình xói ngầm sạt lở đâ"t mái bờ sông khu vực Bán đảo Thanh Đa điều kiện tự nhiên tác động người diễn biến vồ phức SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 69 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG Thông báo thường xuyên, liên tục vị trí bờ sông, kênh rạch có nguy sạt lở để nhân dân biết chủ động phòng tránh - Bảo vệ bờ có - Nghiêm cấm việc đắp nền, cơi nới, lấn chiếm gia tải hành lang bảo vệ bờ sông, kênh, rạch - Vận động nhân dân tháo dỡ nhà lấn chiếm sông, kênh, rạch; Kiên xử phạt tổ chức tháo dỡ không chấp hành; Ngăn chặn hành vi lấn chiếm - Vận động nhân dân vị trí có nguy sạt lở bờ sông, kênh, rạch di dời gia đình tài sản đến nơi an toàn mùa mưa bão Tất nhiên, việc thực biện pháp phòng chông xây kè gặp không trở ngại Thế việc xây dựng kè bảo vệ bờ để ổn định khu SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG Trang 70 MSSV: 08B1080069 Đồ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng thủy triều 2010 Trung tâm Hải Văn biên soạn Dự án xây dựng công trình chông sạt lở bán đảo Thanh Đa, Trung tâm nghiên cứu chỉnh trị sông phòng chông thiên tai Viện KHTL Miền Nam Hội thảo “vấn đề sạt lở bán đảo Thanh Đa - trạng, dự báo giải pháp” sở khoa học & Công nghệ TP.HCM liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức http://www.tintuc247.com/Sat_lo_ban_dao_thanh_da_tim_cho_o_m oi_c ho_dan-l-21244219.html http://vietbao.vn/news/xa-hoi/ Mach-nuoc-ngam-co-the-la-nguyen- do6 gay-sat-lo-o-thanh-da/10825206/157 http://www.xaluan.com/modules.php? name=news&file=article&sid=12 7247#ixzzoto VnW7bY http://www.zing.vn/news/xa-hoi/lai-sat-lo-tai-ban-dao-thanh- da/a58299.html TS Lê Mạnh Hùng tác giả Nghiên cứu Dự báo phòng chông SVTH: TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 08B1080069 [...]... Chí Minh Tại thành phô" Hồ Chí Minh, sạt lở không chỉ xảy ra ở bán đảo Thanh Đa mà còn xảy ra ở huyện Nhà Bè, Thủ Đức, Ọuận 12, Hóc Môn Hầu như các quận huyện của thành phô" Hồ Chí Minh có bờ sông đều đang trong nguy cơ sạt lở Tuy nhiên điểm nặng nhâ"t từ trước tới nay là Bán đảo và kênh Thanh Đa, đứng thứ hai là khu Nhà Bè Các vụ sạt lở trên các tuyến sông kênh rạch ở thành phô" Hồ Chí Minh thường xảy... xây dựng lấn chiếm phạm vi bờ sông làm tăng khả năng mất ổn định, gây sạt lở Hiện níỢng sạt lở bờ sông khu vực Thanh Đa thường xảy ra vào các tháng mùa mưa, xả lũ, chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8 và thường là vào ban đcm (khi triều xuống) Có thể nói rằng nguyên nhân sạt lở bờ sông khu vực Bán đảo Thanh Đa là tổng các nguyên nhân về điều kiện địa hình, địa mạo (trũng thâ"p, sông uốn khúc), về điều kiện... sạt lở ❖ Tốc độ sạt lở: Hiện tượng sạt lở bờ sông Sài Gòn khu vực Bán đảo Thanh Đa được tạo ra bởi tổ hợp tác động của rất nhiều yếu tồ" Tốc dộ sạt lở bờ sông phụ thuộc vào nhiều yếu tô" như : hàm lượng bùn cát, hệ sô" cô" kết của vật liệu tạo nên lòng dẫn, hệ sô" biểu thị hình dạng lòng dẫn, độ sâu dòng chảy, lưu lượng dòng chảy, chiều rộng mặt thoáng, độ biến động của bờ Công thức tính tô"c độ sạt. .. tượng chảy vòng, bởi vậy đây là những khu vực xói lở mạnh nhâ"t trong thời gian vừa qua Có thể nói rằng xói lở khu vực Bán đảo Thanh Đa là tất yếu của đoạn sông cong Tại vị trí sông cong luôn xuâ"t hiện dòng chảy thứ cấp như: dòng chảy vòng, dòng xoắn, dòng xoáy, dòng chảy co hẹp v.v lôi kéo vật liệu mái bờ sông chuyển đi vị trí khác làm cho quá trình sạt lở bờ sông tăng nhanh ❖ Nguyên nhân thứ sáu là... KIỆN Tự NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG SẠT LỞ BÁN ĐẢO THANH ĐA 3.1 Tổng quát về quá trình sạt lở: Sạt lở là một hiện tượng thường xảy ra ở những khu vực ven sông, biển Do cấu trúc đất tại những khu vực này và do lực tác động của dòng chảy nên xảy ra hiện tượng đất có những rãnh nứt, bở rời khi thuỷ triều lên và trượt lở khi thuỷ triều rút 3.1.1 Giới thiệu về tình hình sạt lở trên địa bàn Thành Phô" Hồ Chí... vì đoạn quá độ bị xói, do đó dòng nước không thể mang đi hết tất cả lượng bùn cát từ thượng lưu về và bùn cát bị sạt lở tại đoạn cong Lúc này lòng sông không những không bị xói sâu mà ngược lại còn bắt đầu bồi cao hơn Đáy sông nâng cao làm cho bờ sông dài hơn, chân bờ ổn định hơn Hiện tượng sạt lở bờ giảm xuống và ngưng hẳn Đây là thời kỳ từ sụp lở lớn đến sụp lở bé, từ sụp lở bé đến ngưng sụp lở Ọua... và làm gia tăng tốc độ sạt lở mái bờ sông, bởi áp lực sóng lớn do tàu thuyền tạo ra có tác phá vỡ và cuốn trồi mái đất bờ sông ❖ Nguyên nhân thứ tư là sông Sài Gòn khu vực Bán đảo Thanh Đa chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn bán nhật triền biển Đông và sự điều tiết lưu lượng của hồ Dầu Tiếng, do đó sông Sài Gòn gần như trở thành một con sông không có nguồn và chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triền... giai đoạn này nhanh hơn nhiều quá trình bào xói lòng sông và phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy, cấu tạo thành phần và kích cỡ hạt đất của khôi đất lở Thực tế quá trình diễn biến trên là những mắt xích không thể tách rời, nó là qua trình diễn biến liên tục hòa quyện vào nhau theo không gian và thời gian 4.2 Nguyên nhân sạt lở do tự nhiên ❖ Nguyên nhân thứ nhất là về dòng chảy: Sông Sài Gòn, khu vực bán đảo. .. nhiên ❖ Nguyên nhân thứ nhất là về dòng chảy: Sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa, gồm một đoạn sông cong và một kênh đào Kênh đào nôi tắt đoạn sông cong (dài gần 1 lkm), nên độ dốc thủy lực giữa hai đầu kênh rất lớn và vì thế đoạn sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa, có vận tốc dòng chảy lớn ở phía bờ lõm đoạn sông cong và cả hầu hết các mặt cắt ngang dọc kênh đào Qua nhiều đợt quang trắc vận... ( [v] = 80 hải lý/giờ) khi đi vào đoạn sông cong thưòng chạy về phía bờ lõm, đã tạo nên những sóng có biên độ và cường độ lớn, ảnh hưởng trực tiếp và gây ra hiện tượng xói lở bờ sông 4.4Phân tích nguyên nhân gây trượt lở 4.4.1 Tác dụng xâm thực của sông: Thông thường trong điều kiện tự nhiên, tác dụng xâm thực của sông gây ra trượt lở ở bờ lõm có thể thấy rõ ràng ở 2 thời kỳ là thời kỳ nước dâng và ... SẠT LỞ Ở BÁN ĐẢO THANH ĐA - BÌNH QƯỚI 5.1 Thực trạng sạt lở bán đảo Thanh Đa - Bình Qưới Tình trạng sạt lở diễn khu vực Bán đảo Thanh Đa từ lâu Trong năm gần tình hình sạt lở ngày diễn biến nghiêm... hóa ngày nhiều, nhiều hộ dân sông ven sông lấn chiếm lòng sông dẫn đến tình trạng sạt lở bờ Khu vực Thanh Đa có nhiều đoạn bờ sông bị sạt lở, đoạn sạt lở nằm khúc sông cong Hàng năm, vào mùa mưa... gian thời gian 4.2 Nguyên nhân sạt lở tự nhiên ❖ Nguyên nhân thứ dòng chảy: Sông Sài Gòn, khu vực bán đảo Thanh Đa, gồm đoạn sông cong kênh đào Kênh đào nôi tắt đoạn sông cong (dài gần lkm),

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan