Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh hà nam

99 291 2
Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THI ̣TUYẾT QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TẠI TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THI ̣TUYẾT QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TẠI TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KHU THI ̣TUYẾT MAI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (1) Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi; (2) Số liệu Luận văn điều tra trung thực; (3) Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để có Luận văn này, thân nhận giúp đỡ nhiệt tình quan tâm sâu sắc Nhà trường, thầy cô, gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành bày tỏ biết ơn đến tất người Đầu tiên Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế, Lãnh đạo Khoa Kinh tế Chính trị; tập thể cá nhân thầy cô trường : TS Nguyễn Trúc Lê, TS Nguyễn Anh Tuấ n , TS Nguyễn Thùy Anh… trang b ị cho kiến thức quý báu Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, TS Khu Thị Tuyết Mai, người trực tiếp giúp đỡ trình nghiên cứu, hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và các cán bô ̣ Sở kế hoa ̣ch và đầ u tư Hà Nam t ạo điều kiện giúp đỡ quá trình nghiên cứu luâ ̣n văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HỘP iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN , THƢ̣C TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA 14 1.2.1 Những lý luận chung về nguồ n vố n ODA 14 1.2.2 Những vấn đề chung quản lý nguồ n vố n ODA 27 1.2.3 Kinh nghiê ̣m quản lý vố n ODA ở môṭ số điạ phương và một số nước thế giới học cho tỉnh Hà Nam 35 CHƢƠNG 42 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 42 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 42 2.2 Phƣơng pháp xử lý liệu 44 2.3 Phƣơng pháp phân tích 45 CHƢƠNG 47 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGU ỒN VỐN ODA TẠI TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2002 – 2014 47 3.1 Tổng quan tỉnh Hà Nam ý nghĩa nguồn vốn ODA phát triển kinh tế-xã hội tỉnh 47 3.1.1 Tổng quan tỉnh Hà Nam 47 3.1.2 Ý nghĩa nguồn vốn ODA phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Nam 50 3.2 Phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn vốn ODA tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002-2014 52 3.2.1 Quy trình quản lý và bô ̣ máy quản lý ng uồ n vố n ODA taị tỉnh Hà Nam 52 3.2.2 Thực traṇ g công tác vận động , xúc tiến thu hút vốn ODA ở tỉnh Hà Nam 55 3.2.3 Thực traṇ g công tác giải ngân nguồ n vố n ODA giai đoạn 2002 – 2014 57 3.2.4 Thực traṇ g công tác theo doĩ , giám sát, kiểm tra viê ̣c tổ chức thực hiê ̣n chương trình, dự án ODA 59 3.3 Nhâ ̣n xét, đánh giá công tác quản lý nguồ n vố n ODA ta ̣i tin ̉ h Hà Nam giai đoa ̣n2002 – 2014 61 3.3.1 Kết đạt quản lý ODA nguyên nhân 62 3.3.2 Hạn chế quản lý ODA nguyên nhân 64 CHƢƠNG 69 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ 69 NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈ NH HÀ NAM THỜI GIAN TỚI 69 4.1 Định hƣớng, quan ̣hơ ̣p tác phát triể n với các nhà tài trơ ̣ thời gian tới 69 4.2 Một số giải pháp nâng cao công tác quản lý vốn ODA tỉnh Hà Nam thời gian tới 70 4.2.1 Xây dựng ban hành quy định tỉnh về quản lý nguồn vốn ODA theo hướng chuyên môn hóa 70 4.2.2 Tiếp tục nâng cao nhận thức chất vai trò ODA cho cán bộ, nhân viên taị các Sở, ban, ngành Tỉnh 70 4.2.3 Nâng cao chất lượng công tác lâp̣ kế hoac̣ h, xây dựng dự án, theo doĩ kiểm tra , giám sát chặt chẽ viê ̣c sử dụng nguồ n vố n này Ban quản lý dự án 73 4.2.4 Nâng cao phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn đội ngũ cán quản lý, kiê ̣n toàn công tác tổ chức quản lý của ban quản lý dự án ODA 76 4.2.5 Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt , phân bổ vố n đố i ứng đầ y đủ, kịp thời 80 4.3 Một số kiến nghị 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu ADB Ngân hàng phát triể n Châu Á CNH và HĐH Công nghiê ̣p hóa và hiê ̣n đa ̣i hóa DAC Ủy ban hỗ trợ phát triển GDP Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i IDA Hiê ̣p hô ̣i phát triể n quố c tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JBIC Ngân hàng hơ ̣p tác quố c tế Nhâ ̣t Ban KH & ĐT Kế hoạch Đầu tư KT - XH Kinh tế – xã hội 10 NGO Tổ chức phi Chiń h Phủ 11 ODA Hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thức 12 OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triể n 13 ODF Tài chính phát triển chính thức 14 QLDA Quản lý dự án 15 QLNN Quản lý nhà nước 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 USD Đô la Mỹ 18 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc 19 WB Ngân hàng thế giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 43 Bảng 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Nam 49 Dự án có sử dụng vốn ODA Đà Nẵng (1999-2014) Trang 39 Nguồ n vố n ODA ta ̣i tin̉ h Hà Nam theo các Bảng 3.2 nhà tài trợ, ngành, lĩnh vực giai đoạn 2002 - 56 2014 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Tình hình tiếp nhận giải ngân vố n ODA tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 – 2014 Đánh giá xếp loại dự án ODA năm 2012 tỉnh Hà Nam Tiến độ thực dự án ODA năm 2012 tỉnh Hà Nam Những vướng mắ c còn tồ n ta ̣i chưa giải quyế t ii 57 60 61 61 DANH MỤC HỘP STT Hộp Nội dung Trang 1.1 Khái niệm ODA Chính phủ Việt Nam 16 Một số dự án trình Chính phủ Bộ KH 3.1 ĐT để thẩm định phê duyệt tỉnh Hà 55 Nam DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 3.1 Cơ cấu vốn đầu tư Hà Nam (2013) 50 iii vậy, yêu cầu đặt thời gian tới Sở Tài Chiń h cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất công tác tài chính Ban QLDA để phát sai sót, sai phạm, có phương án xử lý kịp thời; đồng thời, khẩn trương xây dựng cẩm nang hướng dẫn tài chính nhà tài trợ sở quy định Bộ Tài chính, nhà tài trợ Tỉnh Hà Nam để cấp cho Ban QLDA, hướng dẫn họ trình thực hiện, đặc biệt giai đoạn ban đầu thiết lập dự án Ba là, tăng cường sử dụng công tác kiểm toán độc lập định kỳ Đây công cụ quản lý hiệu việc giám sát công tác tài chính Ban QLDA Các kết kiểm toán độc lập sẽ giúp ích nhiều cho Tỉnh Sở Tài chính việc xây dựng quy chế giám sát phù hợp có định điều chỉnh kịp thời dự án, phát sai sót, sai phạm Ban QLDA Bốn là, Tỉnh cần xây dựng thiết lập hệ thống đánh giá mang tính thống cho dự án, giúp cho việc cung cấp thông tin phản hồi nội hiệu Hiện hầu hết dự án, liệu (kết thực hiện, học kinh nghiệm ) lưu Ban QLDA mà Tỉnh Tỉnh có báo cáo định kỳ hàng năm Sở kế hoa ̣ch và đầ u tư tổng hợp; đó, nêu thông tin chung chung, không cụ thể chi tiết Vì thế, công tác theo dõi, giám sát đánh giá dự án tiến độ mặt tài chính chưa sát sao, chặt chẽ, thường xuyên Chính vậy, thời gian tới, việc xây dựng hệ thống đánh giá thống cần thiết Hệ thống đánh giá phải đảm bảo đầy đủ thông tin, như: kế hoạch, phạm vi công việc, tình hình chi tiêu, số đánh giá, bối cảnh thể chế, hoạt động nhà thầu nhà tư vấn, đối tác; tác động kinh tế, tài chính, xã hội môi trường dự án 75 Năm là, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra quan chức thuộc Tỉnh Theo đó, Sở, ban ngà nh chức Tỉnh, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động mình, cần định kỳ đột xuất tiến hành đợt kiểm tra, giám sát dự án thông qua chuyến công tác thực địa địa bàn dự án để phát kịp thời yếu kém, bất cập, khó khăn thực tế dự án Trên sở đó, từ chức năng, nhiệm vụ mình, Sở, ban, ngành tham mưu kịp thời cho lãnh đạo Tỉnh có điều chỉnh cần thiết có biện pháp khả thi để khắc phục 4.2.4 Nâng cao phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn đội ngũ cán quản lý, kiê ̣n toàn công tác tổ chức quản lý ban quản lý dự án ODA Lựa chọn cán có lực trình độ chuyên môn , ngoại ngữ phục vụ cho công tác quản lý vốn ODA, hạn chế tình trạng kiêm nhiệm Sự tuyển chọn phải dựa cạnh tranh công khả chuyên môn, khả ngoại ngữ ; hàng năm tổ chức kỳ đánh giá tiến độ giải công việc để làm sở thưởng phạt, khích lệ sàng lọc nhân cho máy quản lý Thường xuyên tổ chức tập huấn kiến thức quản lý vốn ODA cho các cán quản lý ODA Tạo điều kiện cho cán đào tạo tốt có kinh nghiệm thực tiễn để đào tạo, phổ biến kiến thức kinh nghiệm cấu tổ chức dự án, mục tiêu dự án, công việc cần thực sớm, tuân thủ quy định pháp lý, quan hệ với đối tác dự án, mối quan hệ nội … cho hệ cán Bên cạnh đó, nên mời chuyên gia quốc tế chuyên gia nhà tài trợ đào tạo chuyên sâu vần đề thủ tục, trình tự đấu thầu quốc tế, thủ tục toán quốc tế Cán gốc công việc Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay xấu định Lời dặn lãnh tụ Hồ Chí Minh kim nam cho 76 công tác cán tất ngành, lĩnh vực Theo đó, phẩm chất đạo đức, lực, trình độ cán quản lý chương trình, dự án ODA, người đứng đầu chương trình, dự án, Ban QLDA xem nhân tố định hiệu quản lý nguồn vốn ODA Mô ̣t người có tài mà không có đa ̣o đức nghề nghiê ̣p thì hâ ̣u quả sẽ khôn lường người có đức mà không có tài thì la ̣i là người vô du ̣ng Ngươ ̣c la ̣i mô ̣t Trong đó, phân tích thực trạng quản lý nguồn vốn ODA chương trình, dự án Tỉnh Hà Nam thời gian qua cho thấy: trình độ quản lý cán quản lý dự án còn hạn chế, dự án địa phương thực Một số người kinh nghiệm quản lý lĩnh vực giao phó, có kinh nghiệm chuyên môn lại kinh nghiệm quản lý tài chính; nhiều người cao tuổi, nên chậm thích ứng với thay đổi chế quản lý yêu cầu hội nhập quốc tế; cấu tổ chức của Ban QLDA số dự án chưa đảm bảo chất lượng, cồng kềnh máy, v.v Vì thế, tiếp tục nâng cao phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn đội ngũ cán quản lý; cùng với kịp thời kiện toàn công tác tổ chức quản lý Ban QLDA số lượng chất lượng cần thiết, nhằm khắc phục hạn chế phân tích chương thực trạng quản lý nguồn vốn ODA Tỉnh Hà Nam Để nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán quản lý kịp thời kiện toàn công tác tổ chức quản lý ta ̣i Ban QLDA Tỉnh Hà Nam thời gian tới, cần coi trọng biện pháp cụ thể sau đây: Thứ nhấ t, lãnh đạo Tin̉ h cần kiên đạo khắc phục hạn chế việc viê ̣c đào tạo, bồi dưỡng cán làm dự án ODA Tỉnh thời gian qua Theo đó, Tỉnh cần sớm có kế hoạch bổ sung việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý dự án trình độ ngoại ngữ đội ngũ giám đốc chương trình, dự án mở thực hiện; chủ động xây 77 dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn bị nguồn nhân lực cho chương trình, dự án dự kiến mở, chương trình, dự án giai đoạn cuối trình đàm phán Hằng năm, Tỉnh cần có kế hoạch tổ chức khóa bồi dưỡng, tập huấn nâng cao kiến thức, trình độ ngoại ngữ cho cán quản lý từ lãnh đạo Tỉnh giám đốc dự án, nhằm giúp đội ngũ cập nhật thông tin từ Chính phủ nhà tài trợ, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý điều hành dự án Thứ hai, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán cần toàn diện, lực chuyên môn phẩm chất đạo đức cho tất cán bộ, nhân viên tham gia quản lý dự án ODA theo tinh thần Đại hội XI “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh chính trị, có lực, có tính chuyên nghiệp cao” Việc bồi dưỡng lực chuyên môn cần cụ thể vào lực còn thiếu loại cán theo chức trách, nhiệm vụ họ, để tập trung bồi dưỡng kiến thức còn thiếu đó; đó, coi trọng việc bồi dưỡng lực giải ngân, lực quản lý tài chính, quy định Chính phủ, nhà tài trợ cho giám đốc, cán quản lý chương trình, dự án Đối với việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, bên cạnh việc bồi dưỡng ý thức công dân cho tất cán bộ, công chức, viên chức thực quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn ODA, cần đặc biệt coi trọng khơi gợi họ ý thức dân tộc, lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm chính trị công dân, để mỗi cán bộ, công chức, viên chức tham gia dự án chủ động tự quản lý mình, tự “miễn dịch” trước cám dỗ đồng tiền Thứ ba, nâng cao chất lượng việc bổ nhiệm cán chủ trì chương trình, dự án ODA Theo đó, cán phải hội đủ phẩm chất đạo đức lực 78 chuyên môn theo yêu cầu cụ thể chương trình, dự án Dù chương trình, dự án Tỉnh hay đối tác toàn quyền công tác tuyển chọn nhân sự, Giám đốc dự án Tỉnh bổ nhiệm Vì vậy, khâu định bổ nhiệm Tỉnh quan trọng, cần có thẩm định kỹ lưỡng để lựa chọn cán hội đủ yêu cầu phẩm chất đạo đức lực chuyên môn Trong thời gian tới, việc bổ nhiệm phải xem xét công khai, minh bạch sở cụ thể hóa yêu cầu lực, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, am hiểu pháp luật Việt Nam quốc tế, cùng quy định nhà tài trợ, trình độ ngoại ngữ (hiện rào cản lớn giám đốc dự án Tỉnh)…, tránh tình trạng việc bổ nhiệm dựa mối quan hệ hay dựa nguyên tắc “sống lâu lên lão làng” Trong trường hợp cần thiết dự án mà phía đối tác toàn quyền tuyển chọn nhân sự, thương thảo hiệp định cam kết, cần lưu ý quyền tham vấn phía Việt Nam Thứ tư, thường xuyên bố trí đủ cán số lượng có lực theo yêu cầu chương trình, dự án Trong thực tế, lực Chủ dự án thành phần Ban QLDA địa phương hạn chế, thường không bố trí đủ cán theo yêu cầu Cụ thể là, số dự án cán chuyên trách thực dự án; trình độ tiếng Anh cán tham gia thực dự án không đáp ứng với yêu cầu công việc, tài liệu giao dịch với nhà thầu chủ yếu tiếng Anh Vì thế, dự án thành phần, chuẩn bị tài liệu, Ban QLDA địa phương thường trình tài liệu chuẩn bị Tiếng Việt, yêu cầu dự án tài liệu hoàn toàn phải thể Tiếng Anh Điều làm ảnh hưởng nhiều đến tiến độ nhà thầu thực dịch vụ tư vấn, gây chậm trễ tiến độ chung dự án Đây hạn chế cần sớm khắc phục thời gian tới Để khắc phục, cần có vào quan chức thuộc Tỉnh, theo đó các quan chức cầ n tổ chức những lớp đào ta ̣o bồ i dưỡng ngoa ̣i ngữ để nâng cao kỹ về ngoa ̣i ngữ 79 4.2.5 Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, phân bổ vố n đố i ứng đầ y đủ, kịp thời Rất nhiều dự án không triển khai công tác giải phóng mặt chưa thực xong Đây cũng là nguyên nhân chiń h khiế n công tác giải ngân còn bị chậm gây nhiề u lañ g phí vố n thời gian bi ̣kéo dài Vì vậy, quy hoạch dự án đầu tư, công tác giải phóng mặt cần phải thực trước, xem dự án độc lập thực vốn ngân sách Khi huy động vốn ODA bàn giao mặt “sạch” cho chủ đầu tư triển khai dự án Liên quan đến công tác giải phóng mặt bằ ng công tác tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng, công trình phục vụ cho công tác tái định cư triển khai đồng nhanh đưa vào sử dụng, để đáp ứng nhu cầu chỗ ổn định đời sống người dân Để đẩ y nhanh đươ ̣c tiế n đô ̣ giải ph óng mặt bằ ng phân bổ vốn đối ứng kịp thời thực qua cách sau: Thứ nhấ t, thuê tổ chức độc lập có chức định giá để làm sở cho công tác đền bù, tránh áp giá bồi thường không thoả đáng gây tình trạng khiếu kiện kéo dài Thứ hai, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân việc di dời, xây dựng chính sách khuyến khích cho trường hợp thực tốt Thứ ba, xây dựng quy trình quản lý vố n đố i ứng chă ̣t chẽ , nhấ t quá n; thực hiê ̣n nghiêm viê ̣c thẩ m đinh ̣ vố n, đảm bảo quy mô của dự án phù hơ ̣p với khả quan chủ quản 4.3 Một số kiến nghị Từ thực trạng nêu cần thống số quan điểm sau: Một là , Nguồn vốn ODA không chắn Vì vậy, Tỉnh không nên kì vọng vào nguồn vốn Vốn ODA phải nhìn nhận phận Ngân sách Nhà nước Các cấp định, quan chủ quản chủ đầu tư dự án ODA 80 phải chịu trách nhiệm trước toàn dân - không với hệ hôm mà mai sau - hiệu sử dụng nguồn vốn Hiệu quản lý vốn ODA phải đảm bảo từ phía: nhà tài trơ ̣ quốc gia tiếp nhận tài trợ Mọi thông tin trình quản lý vốn ODA phải rõ ràng minh bạch, cần cập nhật công bố công khai cách thường xuyên Từ thực trạng sở quan điểm nêu, Hai là , Tỉnh chính quyền địa phương phải hoạch định chiến lược vận động sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Do phụ thuộc nhiều vào yếu tố bất định nên khó dự kiến chuẩn xác (trong dài hạn) vốn ODA vận động Vì vậy, chương trình, dự án dự định sẽ đầu tư vốn ODA phải xếp thứ tự ưu tiên theo số phương án với khả khác Các chương trình dự án có mức ưu tiên cao cần bố trí nguồn vốn thay không vận động vốn ODA Mặt khác, kinh nghiệm Malaysia vấn đề đáng tham khảo: họ lựa chọn kĩ dự án sử dụng vốn ODA nguồn vốn vay ODA, tập trung vào dự án qui mô lớn tận dụng tối đa hỗ trợ nhà tài trợ Ba là , cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải vào kết hiệu Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa: từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dự án, phê duyệt dự án, đàm phán, kí kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá sau dự án kiểm toán, cố gắng mỗi khâu phải đảm nhiệm quan chuyên trách Ban hành hệ thống hướng dẫn chi tiết khâu, từ phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan Đặc biệt, cần có hướng dẫn cụ thể thực trình đánh giá dự án sau hoàn thành Hy vọng ý kiến đề xuất luận văn cùng với quan tâm thích đáng từ phía lãnh đa ̣o tỉnh, tính chuyên nghiệp phận làm công tác quản lý ODA sẽ mang lại tác dụng, đem lại an tâm nơi người dân và các nhà tài trơ ̣ 81 82 KẾT LUẬN Vốn ODA nguồn vốn quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội nước phát triển nói chung Tỉnh Hà Nam nói riêng Thực chấ t vố n ODA là mô ̣t phầ n vố n thuô ̣c Ngân sách nhà nước Tuy là khoản vay có thời gian ân ̣n và laĩ suấ t thấ p kèm với nó ràng buộc điều kiện nhà tài trợ Do đó, quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn yêu cầu tất yếu quốc gia tiếp nhận ODA, có Việt Nam nói chung , Tỉnh Hà Nam nói riêng Với ưu giữ vững ổn định chính trị, đổi kinh tế, trì tốc độ tăng trưởng cao, tích cực tạo mối quan hệ với cộng đồng quốc tế tạo thuận lợi cho công tác thu hút vốn ODA Hà Nam thời gian vừa qua Tuy nhiên, việc thu hút vốn ODA lúc dễ dàng nguồn vốn tài trợ hữu hạn, thu hút vốn ODA ngày cạnh tranh giới Nhà tài trợ ngày đòi hỏi nhiều điều kiện ràng buộc Bên cạnh đó, thực tiễn công tác quản lý vốn ODA Hà Nam bộc lộ mô ̣t số những hạn chế giải ngân c òn chậm, lực cán bô ̣ quản lý ODA còn nhiề u yế u kém… hiê ̣u quả quản lý nguồ n vố n ODA chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan; đó, lực chủ dự án, Ban QLDA, phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn đội ngũ cán quản lý, người đứng đầu, có vai trò định Luận văn đã đề cập đến vấn đề quản lý vốn ODA Hà Nam gia i đoa ̣n 2002 – 2014, làm rõ kết công tác quản lý nguồ n vố n ODA,sự đóng góp nguồn vốn cho Hà Nam trình công nghiệp hóa, đại hoá mặt tồn việc quản lý nguồn vốn địa phương Các kiến nghị giải pháp đề tài dựa chiến lược phát triển 83 kinh tế xã hội, định hướng thu hút ODA Nhà nước, thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA Hà Nam xu hướng tài trợ vốn nhà tài trợ Tác giả hy vọng kiến nghị giải pháp phù hợp với bối cảnh Tuy nhiên, hạn chế trình độ kinh nghiệm thân nên viết tránh khỏi nhiều sai sót Rất mong nhận góp ý thầy cô Hội đồng bạn đọc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bô ̣ Tài Chính , 2006 Quyết định số 61/2006/QĐ-BTC Bộ Tài về việc ban hành số định mức chi tiêu áp dụng cho các chương trình/dự án có sử dụng nguồn vốn phát triển thức tháng 11 năm 2014 Hà Nội Bô ̣ KHĐT , 2014 Thông tư 01/2014/TT-BKHĐT, ngày 09 tháng 01 năm 2014 về viê ̣c Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi các nhà tài trợ Hà Nội Bô ̣ Tài Chin ́ h , 2013 Thông tư số 218/2013/TT-BTC, ngày 31/12/2013 Bộ Tài về quản lý tài đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) và vay ưu đãi nước ngoài các nhà tài trợ Hà Nội Bô ̣ KHĐT /Bô ̣ Tài Chiń h , 2010 Thông tư liên ti ̣ch 12/2010/TTLTBKHĐT-BTC ngày 28/05/2010 quy ̣nh chi tiế t và hướng d ẫn thực hiê ̣n quy chế chuyên gia nước ngoài thực hiê ̣n các chương trình , dự án ODA ban hành kèm theo quyế t ̣nh số 119/2009/QĐ-TTg ngày 01/10/2009 cảu thủ tướng Chính phủ Hà Nội Bô ̣ Tài Chin ́ h, 2003 Thông tư 108/2003/TT-BTC ngày 07/11/2003 về viê ̣c hướng dẫn chế tài chính áp dụng đố i với các dự án vê ̣ sinh môi trường, sử dụng nguồ n vố n hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Hà Nô ̣i Bô ̣ KHĐT /Bô ̣ Tài Chiń h , 2003 Thông tư liên ti ̣ch 02/2003/TTLTBKH-BTC, ngày 17/03/2003 về viê ̣c hướng dẫn lập kế hoạch tài chính đố i với các chương trình , dự án sử dụng nguồ n vố n hỗ trợ phát triển 85 thức (ODA) Hà Nội Bô ̣ KHĐT , 2007 Thông tư 04/2007/TT-BKH ban hành ngày 30/07/2007 về hướng dẫn thực Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức(ODA) Hà Nội Chính Phủ, 2008 Quyế t ̣nh số 48/2008/QĐ-TTg ngày 03/04/2008 Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành hướng dẫn chung lập Báo cáo nghiên cứu k thi dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức Nhóm ngân hàng( Ngân hàng phát triển Châu Á , Cơ quan phát triển Pháp, Ngân hàng hợp tác quố c tế Nhật Bản , Ngân hàng tái thiế t Đức, Ngân hàng thế giới) Hà Nội Chính phủ, 2013 Nghị định 38/2013/NĐ-CP, ngày 23 tháng năm 2013 về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi các nhà tài trợ Hà Nội 10 Chính Phủ, 2006 Quyết định 61/2006/NĐ-CP ngày 02/11/2006 về việc ban hành số định mức chi tiêu áp dụng cho các dự án/chương trình có sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Hà Nội 11 Chính phủ , 2012 Quyế t ̣nh 106/QĐ-TTG ngày 19 tháng 01 năm 2012 về việc phê duyệt đề án " Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và các khoản vốn vay ưu đãi khác các nhà tài trợ tời kỳ 2011 - 2015" Hà Nội 12 Phan Trung Chin ́ h, 2008 Giải pháp quản lý nguồn vốn ODA nước ta Tạp chí quản lý nhà nước, số 146, tháng 3-2008 13 Lê Thanh Nghĩa, 2009 “Nâng cao hiệu quản lý và sử dụng vốn ODA Việt Nam” Luận văn thạc sỹ kinh tế Đa ̣i ho ̣c kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Bảo Ngo ̣c , 2006 “Quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Thành phố Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp” Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ 86 kinh tế Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 Bùi Hồng Quang, 2007 “Quản lý nhà nước đối với nguồn vốn vay nước ngoài đầu tư cho giáo dục và đào tạo nước ta Thực trạng và giải pháp” Luận án tiến sỹ kinh tế Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Quố c Hô ̣i , 2013 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ban hành ngày 26/11/2013 Hà Nội 17 Quố c Hô ̣i , 2014 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 Hà Nội 18 Sở Kế hoa ̣ch đầ u tư Hà Nam , 2014 Báo cáo Kết hợp tác phát triển tỉnh Hà Nam và các nhà tài trợ ODA thời kỳ 1997 – 2014 Hà Nam 19 Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nam, 2013 Tình hình thực các chương trình, dự án năm 2012 Hà Nam 20 Sở Kế hoa ̣ch đầ u tư Hà Nam , 2014 Báo cáo kết thúc dự án số dự án ODA tại Tỉnh Hà Nam Hà Nam 21 Sở kế hoa ̣ch đầ u tư Hà Nam , 2014 Báo cáo tình hình thực Tiểu Dự án thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam thuộc Dự án Phát triển các đô thị loại vừa Việt Nam Hà Nam 22 Sở kế hoa ̣ch và đầ u tư Hà Nam , 2015 Báo cá o kế t quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2014 Hà Nam 23 Sở kế hoa ̣ch và đầ u tư Hà Nam , 2014 Báo cáo tình hình tiếp nhận , sử dụng vố n ODA và vố n vay ưu đãi quý 3/2014 Hà Nam 24 Bùi Thanh, 2007 Quản lý tốt ODA cầ n thay đổ i từ nhâ ̣n thức về nguồ n vố n Tạp chí Thanh tra Tài chính, số 61, tháng 7/2007, trang 33-55 25 Hồ Hữu Tiế n , 2009 Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số (31), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 87 26 Nguyễn Quang Thái và Trầ n Thi Hồ ̣ ng Thủy , 2014 Vốn ODA điều kiện Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, số 27 Nguyễn Thi Ti ̣ ̀nh , 2013 Thu hút , quản lý , sử dụng ODA : Nhìn từ Malaysia và Indonesia.Tạp chí Tài chính, 29-8/2013 28 Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC) Tiếng Anh 29.Nathan Andrews, 2009 Foreign aid and development in Africa: What the literature says and what the reality is, Journal of African Studies and Development Vol 1(1) pp 008-015, November 30 Dollar, David; Pritchett, Lant, 1998 Assessing aid - what works, what doesn't, and why? World Bank policy research report Washington, D.C 31.Fumitaka Furuoka and Iwao Kato, 2008 The 'Honne-Tatemae' Dimension in Japan's Foreign Aid Policy Overseas Development Aid Allocations in Southeast Asia, Electronic Journal of Contemporary Japanese Studies, Article 32.He Fan and Tag Yuehua, 2008 Determinants of Official Development Assistance in the Post-Cold War Period The Chinese Journal of International Politics, Volum 2, Issue 2, pp 205-227 33.Robert Lensink; Howard White, 2000 Assesing Aid: A manifesto for aid in the 21st century?” Oxford Development Studies, Volume 28, Issue Các trang Web 34 OECD Data Definition of Net ODA. [Ngày truy cập: 05 tháng 08 năm 2015] 35 Thông tin KHCN, 2006 Một số kinh nghiê ̣m về quản lý và sử dụng ODA thế giới và Viêt Nam [Ngày truy cập: 09 tháng 06 năm 2015] 36 Dự thảo Nghị định Về Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi các đối tác phát triển nước ngoài. 37 Sở KH và ĐT Đà Nẵng, 2015 Huy động và sử dụng nguồ n vố n hỗ trợ phát triển ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài. 38 Niên giám, 2013. 39 Cổ ng Thông tin điê ̣n tử Chiń h Phủ Giới thiê ̣u khái quát về tin̉ h Hà Nam. 40 Ban quản lý các khu công nghiê ̣p tin̉ h Hà Nam, 2015 Tổ ng quan về tỉnh Hà Nam 41 http://hanam.gov.vn/vivn/Pages/Article.aspx?ChannelId=17&articleI D=8793 42 http://hanam.gov.vn/vivn/Pages/Article.aspx?ChannelId=120&articleI D=659; 43 Hơ ̣p tác đầ u tư Hà Nam – Nhâ ̣t Bản 89 [...]... n vố n ODA tại Hà Nam cho giai đoạn hiện tại cũng như giai đoạn tiếp theo 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu: - Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i Tỉnh Hà Nam - Phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i Tỉnh Hà Nam giai đoạn 2002 – 2014 - Đề xuất một giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý nguồn vốn ODA ta ̣i Tỉnh Hà Nam thời gian tới... nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ” Theo Dự thảo Nghị định Về Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ƣu đãi của các đối tác phát triển nước ngoài: Vốn ODA là dòng vốn luân chuyển của Chính phủ nước ngoài, các tổ chức quốc tế, các tổ chức liên Chính phủ... thiện QLNN đối với nguồn vốn vay ODA cho giáo dục và đào tạo Các giải pháp bao gồm: (i) Thay đổi nhận thức về quản lý và sử dụng vốn ODA; (ii) Hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý vốn vay nước ngoài; (iii) Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý vốn vay ODA; (iv) Đổi mới quy trình dự án vốn vay ODA; (v) Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý với các đơn vị thụ hưởng nguồn vốn vay; (vi) Nâng... kể cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Tổng số vốn ODA đã thực hiện ký kết hiệp định với các nhà tài trợ trong thời kỳ 2002 – 2014 là 79,77 triệu USD Cụ thể trong giai đoa ̣n này tỉnh Hà Nam đã ký kết hiệp định với nhà tài trợ WB, Bỉ, Đan Mạch, Chính phủ Nhật Bản để thực hiện dự án phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam, dự án đầu tư xây dựng nhà máy nước sạch phía Tây sông Đáy thành phố... bổ ích cho học viên trong quá trình triển khai đề tài luận văn, nhất là những thông tin về hạn chế trong quản lý nguồn vốn ODA và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA ở Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi bàn luận của chúng hoặc là ở tầm quốc gia hoặc là tại một số địa phương khác mà chưa có công trình nghiên cứu nào bàn về quản lý nguồn vốn ODA ở tỉnh Hà Nam 9 Về tiế ng Anh: Bên cạnh các... ̣i tỉnh Hà Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trên pha ̣m vi toàn tin̉ h Hà Nam - Về thời gian: Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu công tác quản lý nguồ n vốn ODA trong giai đoa ̣n 2002 - 2014 tại tỉnh Hà Nam Đây là giai đoạn lượng vốn ODA đổ vào địa phương có bước tăng trưởng vượt bậc - Về phạm vi nô ̣i dung nghiên cứu : Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu viê ̣c quản lý nguồn vốn ODA tại. .. liên quốc gia cung cấp cho Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển và bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội Vốn ODA gồm: a) Vốn ODA viện trợ không hoàn lại là hình thức cung cấp vốn ODA không phải hoàn trả lại cho đối tác phát triển nước ngoài; b) ODA vốn vay là hình thức cung cấp ODA phải hoàn trả lại cho đối tác phát triển nước ngoài với các điều kiện ưu đãi... vốn hỗ trợ phát triển chính thức; Dự thảo Nghị định Về Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các đối tác phát triển nước ngoài) 16 Tóm lại, theo cách hiểu chung nhất thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với những điều kiện ưu đãi (trong đó, yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố tài trợ) đạt ít nhất 25%) của các chính. .. cơ chế, chính sách; bộ máy quản lý nhà nước; mô hình quản lý dự án đối với nguồn vốn vay nước ngoài (ODA) đầu tư cho giáo dục đào tạo Luận án đã xây dựng khái niệm “QLNN đối với nguồn vốn vay nước ngoài là sự tác động của các cơ quan QLNN bằng pháp luật, cơ chế, chính sách, biện pháp nhằm tăng cường huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này để phát triển giáo dục đào tạo, góp phần phát triển KT-XH... tác quản lý nguồ n vố n ODA ta ̣i tin ̉ h Hà Nam trong thời gian tới? 2 Mục đích và nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA, phân tích đánh giá thực trạng quản lý ODA tại tỉnh Hà Nam, tìm ra các mă ̣t ha ̣n chế và đưa ra kiế n nghi ̣nâng cao công tác quản lý nguồ n vố n ODA tại Hà ... TÁC QUẢN LÝ NGU ỒN VỐN ODA TẠI TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2002 – 2014 47 3.1 Tổng quan tỉnh Hà Nam ý nghĩa nguồn vốn ODA phát triển kinh tế-xã hội tỉnh 47 3.1.1 Tổng quan tỉnh Hà Nam. .. tố phạm trù quản lý là: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, môi trường quản lý, công cụ quản lý mục tiêu quản lý Theo quan niệm trên, ODA đối tượng quản lý Đây vốn viện trợ hay vốn vay phủ... trực tiếp nguồn vốn Như vậy, quản lý ODA cấp tỉnh hiểu tác động chủ thể quản lý (UBND cấp tỉnh, Sở KHĐT) vào đối tượng quản lý (nguồn vốn 27 ODA thuộc quản lý tỉnh) sở luật pháp Việt Nam cam kết

Ngày đăng: 12/01/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan