Máy nâng chuyển

107 496 0
Máy nâng chuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy nâng chuyển là các loại máy công tác dụng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm, nam châm điện, băng, gầu v.v..

Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI. I/ Khái niệm chung về máy nâng chuyển. 1. Công dụng và phân loại. Máy nâng chuyển là các loại máy công tác dụng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo hoặc thiết bị mang vật gián tiếp như gầu ngoạm, nam châm điện, băng, gầu v.v căn cứ vào chuyển động chính, máy nâng chuyển được chia ra làm hai nhóm lớn: máy nângmáy vận chuyển liên tục. Máy nâng chủ yếu phục vụ các qúa trình nâng vật thể khối, còn máy vận chuyển liên tục phục vụ các quá trình chuyển vật liệu vụn, rời trong một phạm vi không lớn. Đặc điểm làm việc các cơ cấu của máy nâng là ngắn hạn, lặp đi lặp lại và có thời gian dừng. Chuyển động chính của máynâng hạ vật theo phương đứng, ngoài ra còn một số các chuyển động khác để dịch chuyển vật trong mặt phẳng ngang như chuyển động quay quanh trục máy, di chuyển máy, chuyển động lắc quanh trục ngang. Bằng sự phối hợp các chuyển động, máy có thể dịch chuyển vật đến bất cứ vị trí nào trong không gian làm việc của nó. Các máy nâng chỉ có một chuyển động nâng hạ được gọi là máy và thiết bị nâng đơn giản, ví dụ như kích, tời, palăng, bàn nâng, sàn thao tác v.v loại có từ hai chuyển động trở lên gọi là cần trục. Ngoài hai loại kể trên còn có một số loại máy nâng chuyên dùng khác được xếp vào nhóm riêng như thang máy, giếng tải( dùng trong khai thác mỏ), thiết bị xếp dỡ. Theo cấu tạo và nguyên tắc làm việc, chia cần trục ra các loại sau:  Cầu trục;  Cổng trục;  Cần trục tháp;  Cần trục quay di động;  Cần trục cột buồm và cần trục cột quay;  Cần trục chân đế và cần trục nổi;  Cần trục cáp. Máy vận chuyển liên tục vận chuyển vật liệu một cách liên tục, theo tuyến nhất định. Khi làm việc, quá trình vận chuyển, chất và dỡ tải được tiến hành một cách đồng thời. Máy vận chuyển liên tục dùng để vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bán thành phẩm v.v với cự ly không lớn trong phạm vi một nhà máy, dây truyền sản xuất, công trường, kho bãi, nhà ga, bến cảng, bãi khai thác. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 1 - Lớp CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp Căn cứ vào nguyên lý làm việc, máy vận chuyển liên tục được chia thành hai loại: máy vận chuyển liên tục bằng cơ khí và máy vận chuyển liên tục bằng thuỷ lực hay khí nén. 2. Các thông số cơ bản của máy nâng.  Sức nâng Q( tấn, KN) là trọng lượng lớn nhất của vật nângmáy có thể nâng được ở trạng thái làm việc nhất định nào đó của máy( ở tầm với cho trước, vị trí phần quay của máy v.v );  Tầm với R(m) là khoảng cách theo phương ngang từ tâm thiết bị mang vật đến trục quay của máy. tầm với chỉ có ở các cần trục có tay cần;  Momen tải M Q (tm, KNm) là tích số giữa sức nâng và tầm với. Momen tải có thể là không đổi hay thay đổi theo tầm với;  Chiều cao nâng H(m) là khoảng cách từ mặt bằng bàn máy đứng đến tâm thiết bị mang vật ở vị trí cao nhất. Với các cần trục có tay cần thì chiều cao nâng thay đổi phụ thuộc vào tầm với;  Khẩu độ L(m) là khoảng cách theo phương ngang giữa đường trục của hai đường ray mà trên đó máy di chuyển;  Đường đặc tính tải trọng là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa sức nâng, tầm với và chiều cao nâng;  Các thông số động học bao gồm các tôc độ của các chuyển động riêng rẽ trên máy: Tốc độ chuyển động tịnh tiến lên xuống của vật nâng v n (nâng vật), v h (hạ vật), m/s; Tốc độ di chuyển của máy trên mặt phẳng ngang v dc , m/s; Tốc độ quay của phần quay quanh trục thẳng đứng của máy n q , vg/ph; Thời gian thay đổi tầm với T, s là khoảng thời gian để thay đổi tầm với từ tầm với nhỏ nhất R min đến tầm với lớn nhất R max . đôi khi người ta cho tốc độ thay đổi tầm với trung bình. 3. Một số máy và thiết bị nâng chuyển thường dùng. a. Các máy nâng công dụng chung. - Cầu trục. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 2 - Lớp CTM5- K47 Cầu trục Q L = const Q L Lmax Q L ĐT Cần trục cột quay Cần trục cột cố định Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp - Cần trục quay. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 3 - Lớp CTM5- K47 ĐT L Q Cần trục với vòng quay b S0 S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp b. Các máy vận chuyển liên tục. - Băng tải. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 4 - Lớp CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp - Xích tải. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 5 - Lớp CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp Sinh viên: Lê Bách Diệp - 6 - Lớp CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp - Guồng tải. - Băng truyền con lăn. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 7 - Lớp CTM5- K47 Dẫn động bằng xích Dẫn động bằng đai tròn Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp - Máy chuyển quán tính. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 8 - Lớp CTM5- K47 Dẫn động bằng bánh răng nón 4. Pa lăngLà loại thiết bị nâng có dây cuốn. Thường được treo trên cao nên cần kích thước nhỏ.Có thể phân làm 2 loại: pa lăng tay và pa lăng điện.Pa lăng tay:Đặc điểm chung loại này là đều dùng xích để làm dây nâng và để dẫn động bánh kéo.Để thu gọn kích thước dùng các giải pháp:- Truyền công suất thành 2 hoặc 3 dòng- Trục bị dẫn lắp trên trục dẫn (lắp lồng không)- Sử dụng vật liệu tốt để chế tạo. Xích kéo Xích nâng Bánh kéo an toàn Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp - Máy chuyển kiểu vít. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 9 - Lớp CTM5- K47 Pa lăng điện: Để thu gọn kích thước cũng sử dụng các giải pháp như ở palăng tay. Dây nâng là cáp hoặc xích. Các bộ truyền là bánh răng thường hoặc bánh răng hành tinh. Phanh sử dụng là loại phanh ma sát nhiều đĩa, loại thường đóng. Có thể kết hợp thêm phanh tự động để nâng cao độ an toàn, khi đó phanh điện từ sẽ có tác dụng thắng quán tính các chi tiết. động cơ điện tang khớp nối hộp số phanh đĩa I II III IV cấpp I II III IV số răng z2/z1 = 50/14 z4/z3 = 58/29 z6/z5 = 42/15 z8/z7 = 33/13 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp Các bộ phận cần được chế tạo chính xác để đảm bảo khả năng làm việc của palăng đó là vỏ hộp của và trục dẫn. Vỏ hộp có các lỗ hộp và thành hộp với vị trí tương quan xác đinh cần được chế tạo đảm bảo để có thể lắp các trục và các chi tiết khác lên nó theo đúng yêu cầu thiết kế. Trong quá trình tìm hiểu về máy nâng chuyển em thấy rất thích chi tiết vỏ hộp của palăng. Nó là chi tiết dạng hộp có độ phức tạp tương đối lớn phù hợp với mức độ của một đồ án tốt nghiệp của kỹ sư cơ khí chế tạo máy, được sự đồng ý của thầy hướng dẫn, em đã quyết định chọn vỏ hộp của palăng làm chi tiết thiết kế cho đồ án tốt nghiệp của mình. Các thông số cơ bản của palăng điện được chọn là: + Tải trọng: 2 tấn; + Chiều cao nâng: 6m. Từ bản vẽ lắp chung của chi tiết, sau khi đã tách riêng phần vỏ hộp và xác định các đặc tính kỹ thuật cũng như các thông số công nghệ cho toàn bộ vỏ hộp cũng như từng phần tách riêng của vỏ hộp, dưới sự chỉ đạo của thầy hướng dẫn và để cho phù hợp với mức độ và thời gian làm đồ án tố nghiệp, em đã chọn thiét kế công nghệ 3 phần cuối của vỏ hộp cho đề tài tốt nghiệp của mình. Sinh viên: Lê Bách Diệp - 10 - Lớp CTM5- K47 [...]... tâm các lỗ bắt bu lông với mặt bích lắp ghép D - Chọn máy và dụng cụ cắt .Chọn máy: Với kích thước chi tiết như vậy ta có thể gia công trên máy khoan cần 2H52 Các thông số cơ bản của máy khoan cần 2H53 như sau:  Đường kính gia công lớn nhất : 35 mm;  Khoảng cách từ tâm trục chính tới trục máy: 320÷1250 mm;  Khoảng cách từ trục chính tới bàn máy: 400÷1400 mm;  Độ côn trục chính : moóc N04;  Số... cần thiết của bề mặt không gia công này với các bề mặt khác của chi tiết - Chọn máy và dao + Chọn máy Với kích thước đường kính lớn nhất của chi tiết phải gia công là 450 mm, đồng thời để phù hợp với điều kiện sản xuất của nước ta hiện nay, chọn máy gia công là máy tiện vạn năng 1K625 Các thông số kỹ thuật chủ yếu của máy như sau:  Đường kính gia công lớn nhất: 500 mm;  Khoảng cách hai đầu tâm: 1000-1400-2000... độ chạy dao : 12 cấp;  Giới hạn chạy dao : 0,056÷1,22 mm/vòng;  Dịch chuyển ngang lớn nhất của đầu khoan: 900mm;  Góc quay lớn nhất của cần xung quanh trục thẳng đứng: 3600;  Dịch chuyển thẳng đứng lớn nhất của cần: 700 mm;  Dịch chuyển thẳng đứng lớn nhất của trục chính: 300mm;  Công suất động cơ chính: 2,8 kW;  Kích thước máy 2240x870x3035 mm;  Độ phức tạp sửa chữa R: 29 Sinh viên: Lê Bách... chế tạo phôi; 5- Lập thứ tự các nguyên công, các bước( vẽ sơ đồ gá đặt, ký hiệu định vị,kẹp chặt, chọn máy, chọn dao, vẽ ký hiệu chiều chuyển động của dao, của chi tiết); 6- Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại; 7-Tính chế độ cắt và tra theo sổ tay công nghệ chế tạo máy các nguyên công; 8-Tính thời gian gia công cơ bản cho tất cả các nguyên công Số liệu này là cơ sở để... nghiệp - Chọn máy và dao: Việc chọn máy và dao như nguyên công trên 2.1.7 Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho các bề mặt còn lại Lượng dư gia công được xác định hợp lý về trị số và dung sai sẽ góp phần bảo đảm hiệu quả kinh tế của quá trình công nghệ vì: Lượng dư quá lớn sẽ tốn nguyên vật liệu, tiêu hao lao động để gia công nhiều đồng thời tốn năng lượng điện, dụng cụ cắt, vận chuyển nặng... CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM  Đồ án tốt nghiệp Tp : thời gian phụ(thời gian cần thiết để người công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy, mài dao, điều chỉnh máy .), Tp = 0,1To  Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm: thời gian phục vụ kỹ thuật, mài dao, điều chỉnh máy , Tpv = 0,11To  Ttn : thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân, Ttn = 0,05To ⇒ Tct = To + 0,1To + 0,11To + 0,05To = 1,26To... liên động tỳ vào Sinh viên: Lê Bách Diệp - 20 - Lớp CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp mặt bích lắp ghép của chi tiết Sơ đồ định vị và kẹp chặt được thực hiện như sau: - Chọn máy và dao Chọn máy và dao như nguyên công 1 và 2 Nguyên công 6: Tiện tinh 2 bề mặt lắp ghép còn lại D và E - Sơ đồ định vị và kẹp chặt Chi tiết được định vị 5 bậc tự do: phiến tỳ tỳ vào mặt B khống chế 3 bậc... máy và dao cho từng nguyên công 2.1.6.1 Chọn chuẩn Chọn chuẩn và sử dụng chuẩn là một vấn đề rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình công nghệ, ảnh hưởng đến việc chế tạo và sử dụng đồ gá Chính vì vậy chọn và sử dụng chuẩn hợp lý trong qúa trình gia công có một ý nghĩa Sinh viên: Lê Bách Diệp - 14 - Lớp CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp rất lớn, góp phần vào việc nâng. .. viên: Lê Bách Diệp - 28 - Lớp CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM N= Đồ án tốt nghiệp 1000.V 1000 x158,6 = = 146,4 πD 3,14 x345 (v/p) Theo dãy tiêu chuẩn của máy chọn N = 150 (v/p) d, Lực cắt P Lực cắt P được chia thành 3 thành phần theo toạ độ của máy, bao gồm: lực cắt theo hướng tiếp tuyến PZ; lực cắt theo hướng kính PY và lực cắt theo hướng trục P X được xác định theo công thức sau: P X,Y,Z = 10.CP.tx.Sy.Vn.kp... hiện nhờ đòn kẹp liên động kẹp chặt vào mặt bích của chi tiết Sơ đồ định vị và kẹp chặt như sau: Sinh viên: Lê Bách Diệp - 17 - Lớp CTM5- K47 Khoa cơ khí- Bộ môn CNCTM Đồ án tốt nghiệp - Chọn máy và dao Việc chọn máy và dao như ở nguyên công trên Nguên công 3: Khoan và khoét miệng 6 lỗ bắt bu lông phía mặt D - Sơ đồ định vị và kẹp chặt Trong nguyên công này ta sử dụng phiến dẫn có lắp các bạc dẫn, phiến

Ngày đăng: 28/04/2013, 08:03

Hình ảnh liên quan

- Lượng chạy dao tra bảng 5.61-TL2 ta có: S= 0,4mm/vòng( dao tiện kiểu 1 bảng 4.14 TL1). - Máy nâng chuyển

ng.

chạy dao tra bảng 5.61-TL2 ta có: S= 0,4mm/vòng( dao tiện kiểu 1 bảng 4.14 TL1) Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Bảng thống kê chế độ cắt: - Máy nâng chuyển

Bảng th.

ống kê chế độ cắt: Xem tại trang 35 của tài liệu.
 T o: thời gian cơ bản(thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng, kích thước, tính chất cơ lý của chi tiết). - Máy nâng chuyển

o.

thời gian cơ bản(thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng, kích thước, tính chất cơ lý của chi tiết) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Chi tiết được địnhvị 5 bậc tự do bằng các chấu kẹp của máy tiện như hình vẽ. Việc kẹp chặt được thực hiện nhờ điều chỉnh các chấu kẹp tạo ra áp lực lên mặt bên của chi tiết - Máy nâng chuyển

hi.

tiết được địnhvị 5 bậc tự do bằng các chấu kẹp của máy tiện như hình vẽ. Việc kẹp chặt được thực hiện nhờ điều chỉnh các chấu kẹp tạo ra áp lực lên mặt bên của chi tiết Xem tại trang 43 của tài liệu.
.Chọn dao: Chọn mũi khoan ruột gà tra bảng 4.41 TL1 bằng thép gió P18 đuôi trụ loại ngắn với đường kính d = 12mm, chiều dài L = 102mm , chiều dài phần làm việc l = 51mm. - Máy nâng chuyển

h.

ọn dao: Chọn mũi khoan ruột gà tra bảng 4.41 TL1 bằng thép gió P18 đuôi trụ loại ngắn với đường kính d = 12mm, chiều dài L = 102mm , chiều dài phần làm việc l = 51mm Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Bảng thống kê chế độ cắt: - Máy nâng chuyển

Bảng th.

ống kê chế độ cắt: Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Lượng chạy dao tra bảng 5.62-TL2 ta có: S= 0.23 mm/vòng( dao tiện kiểu 1 bảng 4.14 TL1). - Máy nâng chuyển

ng.

chạy dao tra bảng 5.62-TL2 ta có: S= 0.23 mm/vòng( dao tiện kiểu 1 bảng 4.14 TL1) Xem tại trang 54 của tài liệu.
- Bảng thống kê chế độ cắt: Tiện   tinh   mặt E,D - Máy nâng chuyển

Bảng th.

ống kê chế độ cắt: Tiện tinh mặt E,D Xem tại trang 55 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Chi tiết được địnhvị 5 bậc tự do bằng các chấu kẹp của máy tiện như hình vẽ. Việc kẹp chặt được thực hiện nhờ điều chỉnh các chấu kẹp tạo ra áp lực lên mặt bên của chi tiết - Máy nâng chuyển

hi.

tiết được địnhvị 5 bậc tự do bằng các chấu kẹp của máy tiện như hình vẽ. Việc kẹp chặt được thực hiện nhờ điều chỉnh các chấu kẹp tạo ra áp lực lên mặt bên của chi tiết Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Lượng chạy dao tra bảng 5.61-TL2 ta có: S= 0,4mm/vòng( dao tiện kiểu 1 bảng 4.14 TL1). - Máy nâng chuyển

ng.

chạy dao tra bảng 5.61-TL2 ta có: S= 0,4mm/vòng( dao tiện kiểu 1 bảng 4.14 TL1) Xem tại trang 74 của tài liệu.
- Bảng thống kê chế độ cắt: - Máy nâng chuyển

Bảng th.

ống kê chế độ cắt: Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Lượng chạy dao tra bảng 5.89-TL2 ta có: S= 0,45 mm/vòng. - Tốc độ cắt tra bảng 5.90 -TL2 ta có: Vb = 33 m/phút. - Máy nâng chuyển

ng.

chạy dao tra bảng 5.89-TL2 ta có: S= 0,45 mm/vòng. - Tốc độ cắt tra bảng 5.90 -TL2 ta có: Vb = 33 m/phút Xem tại trang 78 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 86 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] ta có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n)  Trong đó:   Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] ta có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n) Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Theo bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó:     Số lần gia công i = 1. - Máy nâng chuyển

heo.

bảng 5.7TL[3] có: To = (L1 L+ L2).i/(S.n). Trong đó: Số lần gia công i = 1 Xem tại trang 90 của tài liệu.
+ Cp và các số mũ tra bảng 5.23 TL2 ta có:                   Cp = 46; x = 1; y = 0,4; n = 0. - Máy nâng chuyển

p.

và các số mũ tra bảng 5.23 TL2 ta có: Cp = 46; x = 1; y = 0,4; n = 0 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Tra bảng 8.50 TL2và 8.51 TL2 ta có đường kính bu lông d= 16 mm. - Máy nâng chuyển

ra.

bảng 8.50 TL2và 8.51 TL2 ta có đường kính bu lông d= 16 mm Xem tại trang 97 của tài liệu.
Với f là hệ số ma sát giữa chi tiết và phiến tỳ, giá trị của f có thể tra theo bảng 7.7 TL4, f = 0,3. - Máy nâng chuyển

i.

f là hệ số ma sát giữa chi tiết và phiến tỳ, giá trị của f có thể tra theo bảng 7.7 TL4, f = 0,3 Xem tại trang 101 của tài liệu.
: sai số kẹp chặt được tra theo bảng 3.14TL4, với bề mặt đã qua gia công thô εk - Máy nâng chuyển

sai.

số kẹp chặt được tra theo bảng 3.14TL4, với bề mặt đã qua gia công thô εk Xem tại trang 102 của tài liệu.
: sai số kẹp chặt được tra theo bảng 3.14TL4, với bề mặt đã qua gia công thô εk - Máy nâng chuyển

sai.

số kẹp chặt được tra theo bảng 3.14TL4, với bề mặt đã qua gia công thô εk Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan