Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

43 703 5
Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước .

CHƯƠNG 1ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Giới thiệuNuôi trồng thủy sản (NTTS) là một trong các ngành nghề đã có từ lâu đời và phát triển ở khắp các quốc gia trên thế giới. Đa dạng từ về mô hình từ nuôi quảng canh cho đến nuôi thâm canh và ngày nay đang dần dần tiến tới siêu thâm canh. Nguồn lợi và các sản phẩm hải sản mang lại từ quá trình nuôi và khai thác đã đóng góp tích cực vào nhu cầu thực phẩm cho con người và xuất khẩu.Ngành thủy sản thế giới và nước ta đang có những bước phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực như: kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, kỹ thuật khai thác thủy sản, quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản, quản lý dịch bệnh thủy sản, công nghệ sinh học ứng dụng trong thủy sản và chế biến thủy sản. Ngành thủy sản đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.Điều kiện địa lý tự nhiên ở Việt Nam với 653.000 ha sông ngòi, 394.000 ha hồ chứa, 85.000 ha đầm phá ven biển, 580.000 ha ruộng lúa nước, cùng với điều kiện khí hậu thuận lợi, lượng mưa hàng năm khoảng 1500-2000 mm (Nguyễn Viết Thịnh và Đỗ Thị Minh Đức, 2000) đã tạo điều kiện thuận lợi cho nghề nuôi thủy sản phát triển rộng khắp cả nuớc, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo ở vùng nông thôn.Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39.734 km², đây là vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm của nước ta. Ðiều kiện giao thoa lợ, mặn, ngọt đã tạo nên một vùng sinh thái đặc thù ở nước ta. Với diện tích nuôi thủy sản toàn vùng gần 824.000 ha, sản lượng đạt trên 1,9 triệu tấn, chiếm 89% diện tích và 93% sản lượng ở các tỉnh phía Nam. Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất thủy sản là vấn đề khá rộng và rất phức tạp về kinh tế, kỹ thuật và xã hội nên ĐBSCL vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Do diện tích NTTS ngày càng mở rộng với nhiều mô hình nuôi, nhu cầu sản lượng và con giống ngày càng tăng mà nguồn giống khai thác từ tự nhiên ngày càng giảm không đủ cung ứng theo nhu cầu thực tiễn sản xuất nên việc tăng cường sản xuất giống theo hình thức nhân tạo là rất cần thiết. Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu cho sản xuất giống nhân tạo một số loài giáp xác có giá trị kinh tế được phát triển nhanh chóng và đi kèm là sự đa dạng của các mô hình nuôi. Muốn có đàn giống đủ số lượng và phẩm chất, chống chịu tốt với môi trường khắc nghiệt, có khả năng kháng bệnh, cần nắm vững các khâu trong qui trình sản xuất 1 giống nhân tạo từ việc lựa chọn tôm bố mẹ, cho đẻ, ương tôm giống… Do tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, khoa Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại Học Tây Đô đã tổ chức cho sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản “Thực tập giáo trình chuyên môn nước lợ” trong thời gian 1 tháng và sau đó viết bài báo cáo. 1.2 Mục tiêu nghiên cứuNhằm giúp sinh viên hiểu được cách vận hành các thao tác trong sản xuất giống, nắm bắt được kỹ thuật cho sinh sản tôm sú, tôm càng xanh trong trại thực nghiệm, biết được kỹ thuật ương tôm sú, tôm càng xanh. Tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận được các mô hình sản xuất ở các trại giống thông qua chuyến đi tham quan thực tế. Bên cạnh đó việc thực hiện chuyên đề sẽ cũng cố lại kiến thức, học hỏi kinh nghiệm thực tế và rèn luyện kỹ năng viết báo cáo khoa học của sinh viên năm 4 ngành nuôi trồng thủy sản.1.3 Nội dung nghiên cứuTuyển chọn và nuôi vỗ thành thục tôm sú bố mẹTuyển chọn tôm càng xanh mẹƯơng ấu trùng tôm sú theo qui trình nước trong hởƯơng ấu trùng tôm càng xanh theo qui trình nước xanh, nước trong hở với các mật độ khác nhau2 CHƯƠNG 2LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU2.1 Đặc điểm sinh học của Tôm Sú và Tôm Càng Xanh2.1.1 Tôm Sú2.1.1.1 Đặc điểm phân loại, phân bố, hình tháiPhân loạiTheo Hothuis (1980) và Barnes (1987) trích dẫn bởi Trần Ngọc Hải và csv (1999) thì tôm sú được phân loại như sau:Ngành: ArthropodaNgành phụ : CrustaceaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ chung: penaeideaHọ: Peneaus FabriciusGiống: PenaeusLoài: Penaeus monodon Fabricius, 1798Hình 2.1 Hình thái bên ngoài của tôm sú (Hình chụp)Phân bốTôm sú thuộc loài rộng muối nên chúng có mặt rộng từ Ấn Ðộ Dương sang hướng Nhật Bản, Ðài Loan, phía Ðông Tahiti, phía Tây Châu Phi và phía Nam Châu Úc (Racek. 1955, Holthuis và Rosa. 1965, Motoh. 1981, 1985). Ðặc biệt hơn đối với nước ta tôm sú xuất hiện dọc theo bờ biển Ðông và Vùng Ðảo Phú Quốc. Nhìn chung loài này phân bố từ kinh 3 độ 30oE đến 155oE và từ vĩ độ 35oN đến 35oS xung quanh các vùng xích đạo như: Philipines, Malaysia, Indonesia và Việt Nam.Tôm bột (Postlarvae), tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống gần bờ biển và rừng ngập mặn ven bờ. Khi tôm trưởng thánh di chuyển xa bờ vì chúng thích sống vùng nước sâu hơn. Hình tháiNhìn từ bên ngoài, tôm gồm các bộ phận sauChủy: dạng như lưỡi kiếm, cứng, có răng cưa. Với Tôm sú, phía trên chủy có 7-8 răng và dưới chủy có 3 răng. Mũi khứu giác và râu: cơ quan nhận biết và giữ thăng bằng cho tôm Chân hàm (3 cặp): lấy thức ăn và bơi lội Chân ngực (5 cặp): lấy thức ăn và bò Chân bụng (5 cặp): bơi Đuôi: có 1 cặp chân đuôi để tôm có thể nhảy xa, điều chỉnh bơi lên cao hay xuống thấp. Bộ phận sinh dục (nằm dưới bụng). Tôm sú thuộc loại dị hình phái tính, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài. Con đực: cơ quan sinh dục chính của con đực nằm ở phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ quan giao phối phụ nằm ở nhánh ngoài đôi chân bụng thứ 2, lỗ sinh dục đực mở ra hốc háng đôi chân ngực thứ 5. Tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi. Con cái: buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3. Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm.2.1.1.2 Đặc điểm sinh trưởngTập tính sốngTôm sú là loài rộng muối, tùy theo giai đoạn phát triển mà tôm có khả năng thích ứng với các độ mặn khác nhau. Trong điều kiện thuần hóa dần dần thì tôm có khả năng tồn tại và sinh trưởng ở độ mặn từ 1,5- 40‰ nhưng thích hợp nhất là từ 10-34‰ (Nguyễn Văn Chung, 2000). Giai đoạn nhỏ và gần trưởng thành, tôm sống ven bờ biển vùng cửa sông hay vùng ngập mặn khi trưởng thành chuyển ra xa bờ sống vùng nước sâu trên nền đáy bùn hay cát (Phạm Văn Tình, 2003). Nhiệt độ thích hợp cho tôm sú phát triển từ 24-34oC, dưới 15oC và trên 35oC tôm 4 hoạt động không bình thường và có thể chết hàng loạt (Nguyễn Văn Chung, 2004). Bãi đẻ của tôm sú thường ở vùng có độ mặn trên 33‰, pH 7,5 - 8,2, chất đáy bùn cát và độ sâu 10 – 20m (Nguyễn Văn Chung, 2000).Các giai đoạn phát triển của ấu trùngVòng đời của tôm sú được chia ra làm các giai đoạn: phôi, ấu trùng, hậu ấu trùng, tôm giống, tôm tiền trưởng thành và trưởng thành (Nguyễn Thanh Phương & csv, 1999).Giai đoạn phôi: giai đoạn này bắt đầu từ khi trứng thụ tinh và phân cắt thành 2, 4, 8, 16, 32, 64 tế bào, phôi dâu, phôi nang, phôi vị đến khi nở. Thời gian hoàn tất giai đoạn này khoảng 12 đến 15 giờ tùy thuộc điều kiện nhiệt độ nước. Nauplius (N): chia làm 6 giai đoạn phụ (N1- N6) kéo dài 2 đến 3 ngày. Đây là giai đoạn ấu trùng có tính hướng quang mạnh. Dinh dưỡng bằng noãn hoàngZoae (Z): chia làm 3 giai đoạn phụ (Z1-Z3) kéo dài 4-5 ngày. Đây là giai đoạn ấu trùng có tính hướng quang mạnh. Dinh dưỡng chủ yếu là tảo khuêMysis (M): chia làm 3 giai đoạn phụ (M1-M3) kéo dài 3-4 ngày.Postlarvae (PL): sau khoảng 9-10 ngày, tôm sẽ biến thái sang giai đoạn hậu ấu trùng. Giai đoạn này tôm bám thành bể, sống đáy, có hình dạng giống như tôm trưởng thành. Sau 5-6 tuần trở thành tôm giống.Juvenile: giai đoạn trưởng thành. Tôm giống 6-8 tháng sau đạt tiêu chuẩn tôm trưởng thành và có thể tham gia sinh sản (Nguyễn Thanh Phương và csv, 1999).Hình 2.2: Vòng đời của tôm sú theo Motoh (1981)(Nguồn: Motoh, 1981)Quá trình lột xác5 Q trình lột xác của tơm sú trải qua một số giai đoạn sau: giai đoạn tiền lột xác là sự kết dính giữa vỏ tơm và biểu mơ bị lỏng lẻo ra. Giai đoạn lột xác cơ thể nhanh chóng rút ra khỏi vỏ cũ với động tác uốn cong mình tồn cơ thể. Giai đoạn hậu lột xác cơ thể hấp thụ nước để nở rộng vỏ và lớn nhanh. Giữa chu kỳ lột xác cơ thể tơm cứng lại sau 1-2 giờ với tơm nhỏ, 1-2 ngày đối với tơm lớn nhờ chất khống và chất đạm. Tơm sau khi mới lột xác, vỏ còn mềm nên rất nhạy cảm với mơi trường sống thay đổi đột ngột. Do có hiện tượng lột xác mà q trình tăng trưởng của tơm khơng liên tục mang tính gián đoạn. Q trình lột xác của tơm phụ thuộc nhiều vào điều kiện dinh dưỡng, điều kiện mơi trường nước và giai đoạn phát triển của cá thể. Chu kỳ lột xác là khoảng thời gian giữa hai lần lột xác kế tiếp nhau, khi tơm càng lớn thì chu kỳ này càng dài. Tơm nhỏ sinh trưởng nhanh về chiều dài còn tơm lớn thì tăng nhanh về khối lượng. Trong q trình tăng trưởng, khi trọng lượng và kích thước tăng lên mức độ nhất định, tơm phải lột bỏ lớp vỏ cũ để lớn lên. Sự lột xác thường xảy ra vào ban đêm. Các yếu tố bên ngồi như ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn, điều có ảnh hưởng tới tơm đang lột xác. Q trình lột xác của tơm được điều khiển bởi Hormon lột xác được tiết ra từ cơ quan Y và hormon ức chế lột xác (MIH, molt - inhibiting hormon) được tiết ra từ cơ quan X của cuống mắt, truyền theo sợi trục tuyến xoang, chúng tích luỹ lại và chuyển vào trong máu, nhằm kiểm tra chặt chẽ sự lột xác.2.1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡngTheo Tăng Minh Khoa (2010), tơm là lồi ăn tạp, tập tính ăn của tơm thay đổi theo từng giai đoạn phát triển:Giai đoạn ấu trùng: do tập tính sống trơi nổi, bắt mồi thụ động nên thức ăn phải phù hợp với cỡ miệng.Giai đoạn Nauplius: Dinh dưỡng bằng nỗn hồngGiai đoạn Zoae: Thức ăn chủ yếu là tảo kh. Trong sản xuất giống nhân tạo có thể bổ sung tảo khơ Spirulina, Lansy, Frippack 1,…Giai đoạn Mysis: Tơm ăn chủ yếu phiêu sinh động vật như ấu trùng Artemia, Branchionus plicatilis . Trong sản xuất giống nhân tạo có thể bổ sung Lansy, Frippack 2,…Giai đoạn tơm bột: Tơm sử dụng các loại thức ăn như: giáp xác nhỏ, động vật phù du, tơm ăn cả mùn bã hữu cơ, sinh vật đáy: Oligochaeta, Polychaeta, Bivalvia, , Ngồi ra, còn có thể sử dụng nhiều loại thức ăn phối hợp từ nhiều nguồn khác nhau: thịt tép, lòng đỏ trứng gà, Frippack 2, Frippack 150, N1, N2,…6 Giai đoạn tôm trưởng thành: Tôm ăn tạp nhưng nghiêng về động vật như: giáp xác sống đáy (Benthis Crustacean), hai mãnh vỏ (Bivalvia),… Ở tôm thành thục trong mùa sinh sản tôm sú ăn nhiều nhuyễn thể để cung cấp dinh dưỡng cho buồng trứng. Tôm Sú có thể ăn thịt lẫn nhau khi chúng thiếu thức ăn, tôm khỏe sẽ tấn công tôm yếu, tôm lớn tấn công tôm nhỏ và tôm vỏ cứng tấn công tôm vỏ mềm. Tôm Sú ăn suốt ngày nhưng chúng bắt mồi chủ yếu là lúc chiều tối và lúc rạng sáng, đặc biệt là những đêm có ánh sáng trăng chúng bắt mồi rất mạnh vì chúng rất thích ánh sáng có cường độ chiếu sáng yếu. Tôm thích ăn đáy và ven bờ, tôm sú phát hiện mồi và bắt mồi chủ yếu là nhờ vào các cơ quan xúc giác nằm ở đầu như mút của râu, chân râu, phụ bộ miệng và càng. Thị giác của tôm dường như không quan trọng trong việc phát hiện và định hướng mồi (Nguyễn Thanh Phương và csv, 1999).2.1.1.4 Đặc điểm sinh sảnTôm sú thuờng từ 8 - 10 tháng đã có thể tham gia sinh sản. Chúng đẻ quanh năm nhưng chủ yếu tập trung ở 2 thời kỳ chính là tháng 3-4 và tháng 7-10 hàng năm (Phạm Văn Tình, 2004). Tuổi thành thục sinh dục của tôm đực và tôm cái từ tháng thứ 8 trở đi. Xác định sự thành thục của tôm cái dễ hơn, chỉ cần quan sát có túi tinh ở cơ quan sinh dục phụ. Phương pháp xác định thành thục ở con đực khó hơn, chỉ khi nào tìm thấy được tinh trùng ở cuối ống dẫn tinh. Thường dựa vào trọng lượng để xác định khi con đực nặng từ 50g trở lên. Đối với tôm sú, con cái có kích thước to hơn con đực. Khi tôm trưởng thành phân biệt rõ đực cái, thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài. Theo Nguyễn Văn Thường và Trương Quốc Phú (2009), thì tôm đực và tôm cái được phân biệt bởi các điểm sau: Tôm đực: Cơ quan sinh dục đực gọi là Petasma có cấu tạo bởi hai nhánh trong của chân bụng 1. Có hình dạng khác nhau tùy theo loài. Túi tinh màu trắng sữa, dài 5-7mm có thể nhìn thấy dễ dàng qua lớp vỏ dưới gốc chân ngực 5.Tôm cái: Cơ quan sinh dục cái gọi là Thelycum. Buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ 3. Bộ phận chứa túi tinh gồm 2 tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ 4 và thứ 5 dưới bụng tôm cái.Tôm đẻ trứng vào ban đêm từ 22:00 đến 3 giờ sáng ngày hôm sau. Trong tự nhiên tôm thường đẻ một lần trong mỗi chu kỳ lột xác, trong điều kiện nuôi vỗ tôm có thể đẻ nhiều lần (có thể đến 6 lần) (Lưu Hoàng Ly, 1991). Trước khi đẻ trứng, tôm cái nằm yên trên đáy bể. Khi bắt đầu đẻ trứng, tôm cái bơi tới và thỉnh thoảng búng nhanh, sau đó bơi chậm lại và đẻ trứng, trứng rơi vào nước, các chân bụng hoạt động nhanh để phân tán trứng đều trong nước và rơi xuống đáy bể. Tùy loài, kích cỡ và tình trạng sinh lý mà tôm có sức sinh sản khác nhau. Đối với những loài tôm có kích cỡ lớn như thuộc giống Penaeus, sức sinh 7 sản từ 100.000-1.200.000 trứng/con (thường 150-300g/con đối với tôm sú). Trong điều kiện nuôi sức sinh sản của các loài này thường từ 50.000-300.000 trứng/con (Nguyễn Thanh Phương và csv, 1999).Hình 2.3 Các giai đoạn phát triển của buồng trứng tôm sú (Nguồn: Tan – Fermin và Pudadera, 1989)8 2.1.2 Tôm Càng Xanh2.1.2.1 Đặc điểm phân loại, phân bố, hình tháiPhân loạiTheo Nguyễn Thanh Phương và csv (2003), tôm càng xanh được phân loại như sauNgành: Arthropoda Lớp: CrustaceaLớp phụ: Malacostraca Bộ: DecapodaHọ: PalaemonidaeGiống: Macrobrachium Loài: Macrobrachium rosenbergii (De Man, 1879)Hình 2.4: Hình thái bên ngoài Tôm Càng Xanh (Nguồn: Nandlal et al., 2005)Phân bốNhiều công trình nghiên cứu cho thấy tôm càng xanh phân bố ở tất cả các thủy vực nước ngọt (đầm, hồ, ao, sông) và thủy vực nước lợ của nhiều vùng trên thế giới (Nguyễn Việt Thắng, 1995). Môi trường sống của tôm càng xanh đa dạng trong thủy vực nước trong 9 cũng như nước đục (FAO, 1985). Trong tự nhiên tôm càng xanh phân bố rộng ở các vùng nhiệt đới, tập trung ở khu vực Ấn Độ Dương và Tây Nam Thái Bình Dương, chủ yếu ở khu vực châu Úc đến New Guinea, Trung Quốc và Ấn Độ (Nguyễn Thanh Phương và csv, 2003), Đông Nam Á và một khu vực khá hẹp của đông Bắc Á, giới hạn từ Ấn Độ đến phía đông của nước Úc và đảo Solomon (Arrigon, 1994). Ở Việt Nam tôm càng xanh phân bố tự nhiên từ Nha Trang trở vào đến Đồng bằng Nam Bộ và tập trung chủ yếu ở ĐBSCL. Ở các thủy vực có độ mặn giao động từ 18‰ - 25‰ cũng thấy tôm xuất hiện (Nguyễn Thanh Phương và csv, 2003).Hình tháiTheo Nguyễn Thanh Phương và csv (2003), Tôm càng xanh là loài có kích thước lớn nhất trong nhóm tôm nước ngọt. Tôm càng xanh có cơ thể thon dài, đối xứng hai bên. Cơ thể gồm có hai phần: Phần đầu ngực và phần bụng. Phần đầu ngực lớn, dạng hình trụ gồm phần đầu với 5 đốt liền nhau, mang 5 đôi phụ bộ và phần ngực với 8 đốt liền nhau mang 8 đôi phụ bộ. Phần đầu ngực được bao dưới tấm vỏ dày gọi là giáp đầu ngực.Phần bụng gồm có 6 đốt có thể cử động và 1 đốt đuôi. Mỗi đốt mang 1 đôi phụ bộ gọi là chân bơi. Mỗi đốt bụng có tấm vỏ bao. Tấm vỏ phía trước xếp chồng lên tấm vỏ phía sau. Tuy nhiên, tấm vỏ của đốt bụng thứ 2 phủ lên cả hai tấm vỏ phía trước và sau. Đặc điểm này giúp dễ dàng phân biệt tôm càng xanh với nhóm tôm biển. Các đốt bụng hơi tròn trên mặt lưng và dẹp hai bên. Cơ thể có dạng hơi cong như hình dấu phẩy, to ở phần đầu và thon nhỏ về phía sau.Tôm nhỏ, cơ thể có màu trong sáng. Trên giáp đầu ngực có những sọc xanh đen dọc hai bên. Tôm trưởng thành có những vệt màu xanh hơi sậm ngang lưng xen kẽ với màu trắng trong của cơ thể. Tôm có chủy dài vượt quá râu, uốn cong lên từ đoạn giữa chủy, gốc chủy ở nơi hốc mắt nhô cao lên thành mào. Chủy có từ 11-16 răng trên chủy (2-3 răng sau hốc mắt) và 10-15 răng dưới chủy.Các phụ bộ có hình dạng, kích thước, chức năng khác nhau với hai đôi râu có chức năng xúc giác, một đôi hàm lớn, hai đôi hàm nhỏ và ba đôi chân hàm có chức năng giữ và nghiền mồi. Năm đôi chân ngực có chức năng bò, năm đôi chân bụng để bơi và một đôi chân đuôi có chức năng như bánh lái. Hai đôi chân ngực đầu tiên chuyên hóa thành đôi càng, đôi càng thứ hai to và dài dùng để bắt mồi vá tự vệ. Đặc điểm về kích cỡ, hình dạng, màu sắc và các gai trên đôi càng sẽ thay đổi theo giai đoạn thành thục của tôm, nhất là tôm đực. Khi tôm còn nhỏ, đôi càng màu trong sau chuyển thành vàng cam (còn gọi là càng lửa), chưa có gai hay có gai rất mịn trên càng, chưa có hay có ít lông tơ. Khi tôm lớn, đôi càng màu xanh đâm, có nhiều gai nhọn và lông tơ trên càng. Quá trình thay đổi trên được 10 [...]... ương tôm sú, tôm càng xanh. Tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận được các mô hình sản xuất ở các trại giống thông qua chuyến đi tham quan thực tế. Bên cạnh đó việc thực hiện chuyên đề sẽ cũng cố lại kiến thức, học hỏi kinh nghiệm thực tế và rèn luyện kỹ năng viết báo cáo khoa học của sinh viên năm 4 ngành nuôi trồng thủy sản. 1.3 Nội dung nghiên cứu Tuyển chọn... tổ chức cho sinh viên ngành Ni trồng thủy sản “Thực tập giáo trình chun môn nước lợ” trong thời gian 1 tháng và sau đó viết bài báo cáo. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm giúp sinh viên hiểu được cách vận hành các thao tác trong sản xuất giống, nắm bắt được kỹ thuật cho sinh sản tôm sú, tôm càng xanh trong trại thực nghiệm, biết được kỹ thuật ương tôm sú, tôm càng xanh. Tạo... hai đôi hàm nhỏ và ba đôi chân hàm có chức năng giữ và nghiền mồi. Năm đơi chân ngực có chức năng bị, năm đơi chân bụng để bơi và một đơi chân đi có chức năng như bánh lái. Hai đôi chân ngực đầu tiên chuyên hóa thành đơi càng, đơi càng thứ hai to và dài dùng để bắt mồi vá tự vệ. Đặc điểm về kích cỡ, hình dạng, màu sắc và các gai trên đôi càng sẽ thay đổi theo giai đoạn thành thục của tơm, nhất là... sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii). Tạp chí khoa hoc 2008 (1): 119 – 126. Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ. Trần Ngọc Hải và ctv, 1999. Bài giảng môn kỹ thuật sản xuất giống thủy sản nước lợ. khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ. Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và kĩ thuật nuôi tôm sú (Penaus monodon). Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trương . qua chuyến đi tham quan thực tế. Bên cạnh đó việc thực hiện chuyên đề sẽ cũng cố lại kiến thức, học hỏi kinh nghiệm thực tế và rèn luyện. đã tổ chức cho sinh viên ngành Nuôi trồng thủy sản “Thực tập giáo trình chuyên môn nước lợ” trong thời gian 1 tháng và sau đó viết bài báo cáo. 1.2 Mục

Ngày đăng: 02/10/2012, 10:53

Hình ảnh liên quan

2.1.1.1 Đặc điểm phân loại, phân bố, hình thái Phân loại - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

2.1.1.1.

Đặc điểm phân loại, phân bố, hình thái Phân loại Xem tại trang 3 của tài liệu.
đoạn này tôm bám thành bể, sống đáy, có hình dạng giống như tôm trưởng thành. Sau 5-6 tuần trở thành tôm giống. - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

o.

ạn này tôm bám thành bể, sống đáy, có hình dạng giống như tôm trưởng thành. Sau 5-6 tuần trở thành tôm giống Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2.3 Các giai đoạn phát triển của buồng trứng tôm sú - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

Hình 2.3.

Các giai đoạn phát triển của buồng trứng tôm sú Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.1.2.1 Đặc điểm phân loại, phân bố, hình thái Phân loại - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

2.1.2.1.

Đặc điểm phân loại, phân bố, hình thái Phân loại Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.5 Vòng đời của Tôm càng xanh - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

Hình 2.5.

Vòng đời của Tôm càng xanh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1: Giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

Bảng 2.1.

Giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.6: Đặc điểm phân biệt các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

Hình 2.6.

Đặc điểm phân biệt các giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm càng xanh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tôm bố mẹ được nuôi vỗ trên bể composite. Bể có thể dạng tròn, đáy bể hình chóp, thể tích của bể có thể từ 600L. - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

m.

bố mẹ được nuôi vỗ trên bể composite. Bể có thể dạng tròn, đáy bể hình chóp, thể tích của bể có thể từ 600L Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tôm khỏe mạnh, vỏ mỏng, không xay sát, dị hình, dị tật, màu sắc sáng và rực rỡ, không có dấu hiệu bệnh - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

m.

khỏe mạnh, vỏ mỏng, không xay sát, dị hình, dị tật, màu sắc sáng và rực rỡ, không có dấu hiệu bệnh Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.4 Chế độ chăm sóc và cho ăn - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

Bảng 3.4.

Chế độ chăm sóc và cho ăn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.2 Thời gian phát triển của tôm càng xanh - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

Bảng 4.2.

Thời gian phát triển của tôm càng xanh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.3 Tỷ lệ sống(%) của ấu trùng tôm sú - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

Bảng 4.3.

Tỷ lệ sống(%) của ấu trùng tôm sú Xem tại trang 36 của tài liệu.
1.4 Bảng nhiệt độ ghi nhận hàng ngày - Thực tập Giáo trình Chuyên môn Nước

1.4.

Bảng nhiệt độ ghi nhận hàng ngày Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan