Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên Đại học Ngoại Thương 2011

30 2.1K 9
Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên Đại học Ngoại Thương 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I : PHẦN MỞ ĐẦU I.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1.Đối tượng: 3.Thời gian điều tra: III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU IV HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG Hình thức : Thống kê chọn mẫu Phương pháp điều tra : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi .8 V LỰC LƯỢNG ĐIỀU TRA VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Câu 1:Tình hình sử dụng nước giải khát sinh viên ĐH Ngoại Thương Đa phần số sinh viên điều tra (73,16%) trả lời họ không thường xuyên sử dụng nước giải khát, số lại (26, 84%) cho họ sử dụng cố định loại nước giải khát Như kết luật sở thích nước giải khát phần lớn sinh viên không cố định,họ thích nhiều loại nước giải khát khác .10 Câu 3: Bạn sử dụng đồ uống khi: 10 11 Câu 8: Dung tích loại nước giải khát sinh viên thường lựa chọn: 20 Phần III KẾT LUẬN 28 Lời mở đầu Nước giải khát loại đồ uống đóng vai trò quan trọng đời sống người Ngày điều kiện sống người ngày nâng cao nhu cầu sử dụng nước giải khát ngày tăng Các sản phẩm nước giải khát nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường chấp nhận, kéo theo xuất dày đặc hãng sản xuất đồ uống Trong số phải kể đến hãng sản xuất nước giải khát tiếng Cocacola, Peppsi, Netle, Aquafina…Việt Nam nước nhiệt đới có khí hậu nóng khô nên nhu cầu sử dụng nước giải khát lớn Vì việc tìm hiểu tình hình sử sụng nước giải khát đối tượng cần thiết để nhà sản xuất đưa định đầu tư đắn Từ lý trên, nhóm chúng em định tổ chức khảo sát với đề tài là: “Tình hình sử dụng nước giải khát sinh viên Đại học Ngoại Thương 2011" Sau trình học tập, tìm hiểu môn “Nguyên Lý thống kê kinh tế”, vận dụng phương pháp thống kê học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể sống hàng ngày, nhóm chúng em hoàn thiện xong đề tài Qua việc phân tích kết điều tra mình, nhóm hi vọng thu thập thông tin hữu ích, đánh giá tổng quát góp phần mở rộng thị trường nước giải khát cho phận đối tượng tiềm sinh viên Do điều tra thực thời gian ngắn phạm vi điều tra không lớn nên không tránh khỏi sai sót, chúng em mong góp ý giảng viên môn để nghiên cứu nhóm hoàn thiện Phần I : PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trước hết, nhóm muốn điều tra tình hình sử dụng nước giải khát sinh viên, mức độ dùng nhiều hay Bên cạnh tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố loại nước giải khát tới định lựa chọn sử dụng Sinh viên Tiếp đến loại nước giải khát sinh viên thường sử dụng Mặt khác, từ kết thu thập nhóm xây dựng mô hình hổi quy giá nước uống, thu nhập sinh viên chi tiêu họ dành cho nước giải khát vòng tháng Qua để để rút ảnh hưởng giá, thu nhập tới việc chi tiêu cho nước giải khát Từ đó, nhóm muốn đến việc rút nhận xét chung tình hình, thực trạng việc sử dụng nước giải khát đồng thời định hướng biện pháp để phát triển thị trường nước giải khát phạm vi nhỏ trường đại học Ngoại Thương mở rộng với thị trường sau II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng: Nhóm nghiên cứu thực điều tra tình hình sử dụng nước giải khát trường đại học Ngoại thương – Hà Nội 200 bạn sinh viên khóa 47,48,49,50 Phạm vi điều tra Để cho kết nghiên cứu xác, không rộng vượt tầm kiểm soát nên nhóm chọn không gian nghiên cứu phạm vi trường đại học Ngoại thương.Mặc dù phạm vi nghiên cứu hẹp với ủng hộ bạn sinh viên tham gia điều tra với thái độ nhiệt tình, nhóm hi vọng nghiên cứu phản ánh cách khách quan trung thực tình hình sử sụng nước giải khát sinh viên trường đại học Ngoại Thương Thời gian điều tra: Vì thời gian có hạn, nhóm tiến hành khảo sát, điều tra, xử lý số liệu vòng 15 5-11-2011 kết thúc vào ngày 20-11-2011 Các bạn sinh viên điều tra thuộc đại học Ngoại thương, chia thành khóa, lớp; từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập phiếu điều tra chất lượng nhất, đảm báo tính khách quan xác việc thu thập số liệu Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra: - Xây dựng nhóm, đội điều tra gồm người Quy định, nội dung, nhiệm vụ cụ thể cho giai đoạn điều tra, cho người - Lựa chọn phương án, thiết kế bảng câu hỏi điều tra - Chuẩn bị lực lượng, phân công trách nhiệm, khu vực điều tra cho thành viên - Chuẩn bị vật chất, phương tiện điều tra - Tiến hành điều tra - Tổng hợp, phân tích kết điều tra - Viết báo cáo tổng hợp kết điều tra III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Dựa theo mục đích nghiên cứu , đối tượng không gian thời gian nghiên cứu, nhóm lập bảng hỏi gồm 13 câu hỏi khác phương diện, cách thức ,mục đích với tiêu chí định Nội dung nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực sau : • Thứ nhất, thực trang chung tình hình sử dụng nước giải khát sinh viên : có hay không sử dụng nước giải khát, yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nước giải khát • Thứ 2, nhu cầu sử dụng sinh viên : loại nước giải khát, giá, số tiền dành cho tiêu dùng nước giải khát, đánh giá sinh viên chất lượng, giá • Thứ 3, Địa điểm, mục đích, thời gian sử dụng nước giải khát sinh viên Cuối thông qua điều tra tổng hợp thông tin đưa thông tin khách quan tình hình thực tế đồng thời dự doán xu hướng phát triển vấn đề Sau đề xuất biện pháp nhằm nâng cao, phát triển thị trường nước giải khát, đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên Đại học Ngoại Thương Sau bảng câu hỏi điều tra nhóm chúng tôi: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC GIẢI KHÁT CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Xin chào bạn, nhóm thực tập nhóm môn nguyên lý thống kê Đề tài bạn điều tra tình hình sử dụng nước giải khát sinh viên Đại học Ngoại Thương Rất mong giúp đỡ bạn để giúp hoàn thành tốt tập nhóm Bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án Bạn có hay sử dụng nước giải khát không? A Có, thường xuyên sử dụng B Có, Bạn có sử dụng cố định loại nước giải khát không? A Có B Không Bạn sử dụng đồ uống : A Khi ăn B Hội họp C Sau học xong Bạn thường uống nước với : A Một B Bạn bè Bạn thường mua nước giải khát : A Căng tin B Ngoài cổng trường C Nơi khác (các cửa hàng tạp hóa, siêu thị ) Mức độ ảnh hưởng nhân tố tới định mua đồ uống bạn ( đánh dấu “+” vào ô trống tương ứng với nhân tố) Không Thu nhập Sở thích Chất lượng Dung tích Ít Tương đối Mạnh Giá Ý kiến từ bạn bè Loại nước giải khát mà bạn hay sử dụng : A Trà xanh B Nước trái C Nước khoáng D Khác: Dung tích loại nước giải khát mà bạn mua là: A Dưới 300 ml B 300 – 500 ml C 500 ml Giá chai nước giải khát bạn mua : A Dưới 5000 đồng B – 10.000 đồng C Trên 10.000 đồng 10 Theo bạn giá nước giải khát mà bạn mua là: A Quá đắt B Bình thường, phù hợp với túi tiền C Rẻ 11 Bạn đánh giá chất lượng đồ uống mà bạn sử dụng : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 12 Chi tiêu dành cho đồ uống trung bình tháng bạn : A Dưới 50.000 đồng B Từ 50.000 -70.000 đồng C Từ 100.000 -150.000 đồng D Trên 200.000 đồng 13.Thu nhập hàng tháng bạn: A Dưới 500.000 đồng B 500.000 – triệu đồng C Trên triệu đồng II Thông tin cá nhân: Bạn vui lòng điền thông tin sau đây: Họ tên : Ngành học : Sinh viên năm thứ : Xin chân thành cảm ơn bạn! IV HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG Hình thức : Thống kê chọn mẫu Phương pháp điều tra : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi V LỰC LƯỢNG ĐIỀU TRA Tất thành viên nhóm với nhiệt tình, động hoàn thành việc thu thập thông tin thành công với 200 bảng câu hỏi VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Nhóm tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi 200 sau tiến hành điều tra tổng hợp kết Chúng thu kết : • 190 bảng câu hỏi hợp lệ • 10 bảng câu hỏi không hợp lệ Bởi quên điền tên, trả lời không nội dung câu hỏi yêu cầu Nên kết đánh giá đánh giá 190 kết hợp lệ Phần II TỔNG KẾT VIỆC NGHIÊN CỨU Câu 1:Tình hình sử dụng nước giải khát sinh viên ĐH Ngoại Thương Lựa chọn Có, thường xuyên sử dụng Có, Tổng Số lượng 119 71 190 Tỉ lệ % 62,63 37,37 100 Đa phần số sinh viên điều tra trả lời họ có thường xuyên sử dụng nước giải khát (62,63%) , số lại (37,37%) trả lời họ sử dụng nước giải khát Như nói, nhu cầu sử dụng nước giải sinh viên trường Đại Học Ngoại Thương lớn Câu 2: Mức độ dùng cố định nước giải khát trường Đại Học Ngoại Thương: Đáp án Có Không Tổng Số lượng 51 139 190 Tỉ lệ (%) 26,84 73,16 100 Đa phần số sinh viên điều tra (73,16%) trả lời họ không thường xuyên sử dụng nước giải khát, số lại (26, 84%) cho họ sử dụng cố định loại nước giải khát Như kết luật sở thích nước giải khát phần lớn sinh viên không cố định,họ thích nhiều loại nước giải khát khác Câu 3: Bạn sử dụng đồ uống khi: Thời điểm Số lượng Tỷ lệ Khi ăn 105 55.26% Hội họp Sau học xong 39 20.53% 46 24.21% 190 100% c Chất lượng: Yếu tố chất lượng là yếu tố có tác động khá mạnh đến quyết định mua hàng của sinh viên đại học Ngoại thương Điều đó được thể hiện qua kết quả nghiên cứu của nhóm 190 sinh viên của trường với 180 người chọn yếu tố chất lượng có tác động tương đối và mạnh tới họ, chiếm khoảng 94,74%, đó có 46,84% cho rằng có tác động mạnh và 47,89% cho rằng có tác động tương đối Bên cạnh đó, không có cho rằng chất lượng không ảnh hưởng tới họ và chỉ 5,26% nói nó có ít ảnh hưởng Đây cũng là một kết quả không nằm ngoài dự định của nhóm nghiên cứu bởi cũng biết cùng với yếu tố sở thích, yếu tố chất lượng là một nhân tố quan trọng làm nển tảng cho quyết định của bất cứ mua hàng d Dung tích: Hầu hết các sinh viên khẳng định dung tích cũng là một các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua đồ uống của bất cứ Nếu yếu tố có tác động tương đối mạnh thì dung tích là yếu tố có tác động ở mức vừa phải Đa số sinh viên cho rằng yếu tố này ít có tác động hoặc tác động tương đối Cụ thể với yếu tố dung tích, 9,47% cho rằng nó không có ảnh hưởng; 39,47% cho rằng nó ít ảnh hưởng; 43,16% cho rằng có ảnh hưởng tương đối; còn lại số sinh viên đồng ý là có tác động mạnh là khoảng 7,89% e Giá: Qua biểu đồ ta thấy một nửa số sinh viên được khảo sát đồng ý với ý kiến giá có tác động tương đối tới quyết định mua hàng (cụ thể là 54,21%) Sự hạn hẹp về mặt kinh tế thời kỳ sinh viên là nguyên nhân chính giải thích cho điều này Chỉ có khoảng 4,21% sinh viên (cụ thể là người) nói giá không ảnh hưởng gì tới việc lựa chọn nước giải khát, có thể là bộ phận học sinh có kinh tế gia đình khá giả với mức chi tiêu hàng tháng được bố mẹ cho hoặc làm them tương đối dư dả hoặc bộ phận sinh viên ít sử dụng nước giải khát Việc ít mới mua hàng hóa nào đó thì sự vấn đề giá thành không tác động đến họ lắm Còn số những sinh viên còn lại giá ít có tác động tới 21,05% (cụ thể là 40 người), xấp xỉ tỉ lệ sinh viên cho rằng giá có ảnh hưởng mạnh 20,53% (cụ thể là 39 người) f Ý kiến từ bạn bè: Có nhiều ý kiến trái chiều về sự tác động của ý kiến từ bạn bè tới quyết định mua đồ uống của họ Đối với các sinh viên Đại học Ngoại thương, số các sinh viên được hỏi có 24,21% nói không bị tác động bởi ý kiến bạn bè; 40,00% nói bị ảnh hưởng ít; 26,84% nói bị ảnh hưởng tương đối và 8,95% nói họ bị tác động mạnh bởi yếu tố này Như vậy phần đông sinh viên được hỏi là ít bị tác động (40% tương ứng 76 người) Đây có thể được coi là yếu tố có ảnh hưởng ít nhất tới quyết định mua hàng của sinh viên đại học Ngoại thương Câu 7: Loại nước giải khát mà bạn hay sử dụng: Trà xanh Nước trái Nước khoáng Khác Số lượng 71 55 30 34 Tỷ lệ 37,36% 28.95% 15.8% 17.89% Nhận xét: Biểu đồ thể mức độ ưa chuộng loại đồ uống sinh viên ĐH Ngoại Thương hay nói cách khác mà loại nước giải khát mà sinh viên ĐH Ngoại Thương hay sử dụng Ở đây, trà xanh ưa thích với 37.36% gấp lần loại đồ uống khác Á quân chạu đua nước trái với 28.95% gấp 1.6 lần đồ uống khác Cuối thứ cần thiết cho thể, nước khoáng khiêm tốn chiếm 15.8% Qua ta nhận thấy, nước khoáng loại nước chọn lựa so với loại nước khác, uống nước khoáng không mang lại nhiều mùi vị mà đơn giải khát, uống nhiều gây chán với người ghét uống nước Các loại nước trà xanh hay trái ưa chuộng mẫu mã, mùi vị sản phẩm, vừa khát lại có mùi vị riêng, trà xanh hay trái tin tốt cho sức khỏe Câu 8: Dung tích loại nước giải khát sinh viên thường lựa chọn: Dung tích Dưới 300 ml 300ml - 500ml Trên 500ml Tổng Số lượng 48 134 190 Tỉ lệ 25.26% 70.53% 4.21% 100.00% Kết luận: Phần lớn sinh viên lựa chọn sử dụng nước giải khát loại 300-500ml với 134 bạn lựa chọn tổng số 190 phiếu điều tra, chiếm 70,53% Tiếp loại dung tích 300ml với 48 bạn, chiếm 25,26% Còn lại dung tích 500ml bạn lựa chọn Câu 9: Giá nước giải khát sinh viên thường chọn: Giá (VNĐ) 0-5000 5000-10000 >10000 Số lượng 14 167 190 Ngoài ta tính toán số thông tin sau: • Giá trung bình: X= 7368.42 (VNĐ) Như mức giá trung bình mà sinh viên bỏ để mua nước giải khát 7368.42 VNĐ • Mức độ phổ biến (Mode): Vì khoảng cách tổ nên tổ có tần số lớn tổ chứa Mode: Tổ (5000-10000) Mo = XMomin + hM f M − f M −1 ( f M − f M 0−1 ) + ( f M − f M 0+1 ) = 7459.81 VNĐ • Trung vị : Vì tổ thứ chứa 95 nên tổ chứa trung vị ∑f Me= XMemin + hMe × i − S M e −1 fMe =7425.15 VNĐ Vì Trung bình < Trung vị < Mode nên giá nước giải khát phân bố lệch trái • Độ lệch tiêu chuẩn: n ∑x i =1 i × fi − (x ) n σ = ∑f i =1 i = 1734.65 VNĐ • Hệ số biến thiên: σ Vx = x × 100% = 23.5% Qua biểu đồ ta thấy phần lớn bạn sinh viên hỏi (88% ) mua nước giải khát mức giá từ 5000 đến 10000 đồng Có thể qua để tăng lượng bán mặt hàng tầm mức giá chấp nhận nhiều Đó mức giá phù hợp với chi tiêu sinh viên Câu 10: Đánh giá sinh viên ĐHNT giá nước giải khát: Số lượng Chất lượng Đắt 36 18,95 Bình thường 151 79,47 Rẻ 1,58 Nhận xét: Có thể thấy hầu hết bạn sinh viên ( gần 95%) tham gia vào đợt khảo sát cho giá tiền loại nước giải khát mà họ sử dụng bình thường, tức phù hợp với túi tiền họ.Rất (1,58%) bạn khác cho giá loại nước rẻ.Và số bạn khác ( gần 19%) lại cho đắt Điểm 10 Tổng Số lượng 0 0 15 17 47 89 19 190 Câu 11: Đánh giá của sinh viên về chất lượng đồ uống: Tỷ lệ 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 7.89% 8.95% 24.74% 46.84% 10% 1.58% 100.00% Nhận xét: Biểu đồ cho thấy ko có sinh viên ĐHNT cho đồ uống mà họ sử dụng kém, cụ thể bạn cho điểm Phần lớn bạn đánh giá cao chất lượng đồ uống mà lựa chọn, chiếm gần 50% điểm gần 25% điểm Tuy nhiên điểm 10 chiếm 1,58% Qua ta đưa đánh giá rằng, sinh viên ĐHNT hài lòng với chất lượng đồ uống mình, chí có bạn đánh giá cao cho số điểm tuyệt đối Dựa vào phần số liệu khảo sát loại nước giải khát mà bạn hay sử dụng, ta hoàn toàn đưa chiến lược định để mở rộng thị phần loại sản phẩm nước giải khát dành cho đối tượng sinh viên Câu 12: Chi tiêu dành cho đồ uống trung bình tháng sinh viên: Dưới 50.000 50.000- 100.000- 70.000 150.000 Trên 200.000 Số lượng Phần trăm 79 41,58 57 30 42 22,1 12 6,32 Nhận xét: Hơn 40% sinh viên chi tiêu cho đồ uống 50.000 đồng/tháng, bạn dành 200.000 đồng/tháng để mua đồ uống Hầu hết bạn bỏ từ 50.000 – 150.000 đồng/ tháng để chi trả cho đồ uống Qua ta thấy khả năg chi trả sinh viên Câu 13: Thu nhập trung bình hàng tháng sinh viên: Dưới 500.000 500.000 1.000.000 - Trên 1.000.000 Số lượng Phần trăm 77 40,53 39 20,52 74 38,94 Nhận xét: Thu nhập bạn sinh viên phân chủ yếu làm phận, có thu nhập < 500.000 ( chiếm 40%) >1.000.000 (chiếm gần 39%).Số lại ( khoảng 20%) có thu nhập từ 500.000 - 1.000.000 Phần III KẾT LUẬN Có thể nói nước giải khát ngày trở thành phần thiếu gười Xét riêng sinh viên ĐHNT có tới 62,63% người hỏi trả lời có sử dụng nước giải khát Qua cho thấy nhu cầu người mặt hàng lớn có tiềm Cuộc điều tra yếu tố mà khách hàng quan tâm họ sử dụng nước giải khát Các nhà sản xuất đặc biệt nên ý tới sở thích người tiêu dùng 58,42% sinh viên Ngoại Thương mua nước giải khát theo sở thích Một người tiêu dùng ưa thích loại nước giải khát họ có thói quen sử dụng nước giải khát thời gian dài Các nhà sản xuất nên điều tra kĩ thị hiếu người tiêu dùng trước tung loại sản phẩm Hình thức cho dùng thử ngày phổ biến chứng minh nhà sản xuất quan tâm đến yếu tố Có đến 47,89% bạn cho chất lượng ảnh hưởng mạnh tới định họ Bởi thị trường tồn vô số loại nước giải khát với nhiều nhãn hiệu, mẫu mã, hương vị khác Để loại nước giải khát khách hàng ưu tiên sử dụng phải tạo quy chuẩn chất lượng đảm bảo Vấn đề hàng giả hàng nhái, hàng chất lượng lý dẫn đến người tiêu dùng lại quan tâm đến chất lượng sản phẩm Tiếp đến yếu tố giá sản phẩm, sinh viên quan tâm đến yếu tố Sinh viên đối tượng chưa có thu nhập ổn định, kể với người có thu nhập ổn định vấn đề giá họ quan tâm Người tiêu dùng mua sản phẩm nước giải khát không quan tâm đến chất lượng mà ý tới giá Vì sản phẩm nước giải khát có chất lượng đảm bảo giá phải người tiêu dùng yêu chuộng dễ tiêu thụ Một yếu tố ý kiến từ bạn bè Các bạn thường hay mua nước giải khát theo lời giới thiệu người quen, yếu tố không quan tâm không bền vững Tuy nhiên nhiều ảnh hưởng đến nhà sản xuất , tiêu cực tích cực Yếu tố ảnh hưởng cách tương đối đến định sinh viên dung tích Các bạn ý tới dung tích chai nước.Thường dung tích có ảnh hưởng đến giá cả,tuy nhiên người tiêu dung quan tâm xem giá hợp lý với túi tiền hay không người ý đến với mức giá ấy, dung tích có hợp lý hay không Có lẽ suy nghĩ chung người tiêu dùng Trên thị trường nay, nhóm sản phẩm nước giải khát đa dạng phong phú, từ nước giải khát giải nhiệt đến nước tăng lực, nâng cao sức khoẻ, có lẽ tính đa dạng nhóm hàng nên hầu hết sinh viên không chọn cho loại nước uống cố định Tuy nhiên nhận thấy sản phẩm có tính giải nhiệt cao loại sản phẩm từ trà xanh ưa chuộng hẳn sản phẩm khác, điều cho thấy loại nước từ trà đáp ứng cao yêu cầu sinh viên dành cho loại nước uống Cuộc điều tra cho ta thấy mức độ hài lòng sinh viên loại nước giải khát nay, đa số sinh viên đánh giá mức điểm 7-8 thang điểm 10 Với kết khả quan này, nói loại nước giải khát đáp ứng phần lớn yêu cầu sinh viên đặt mua mặt hàng Dù sản phẩm xuất ngày nhiều sản phẩm giải khát không mà chất lượng hay mang lại cảm giác nhàm chán cho người tiêu dung sản phẩm lâu năm ưa chuộng không sắc sản phầm Do yếu tố tiện lợi, thuận tiện cho học sinh sinh viên mà canteen làmột địa điểm thiếu trường học, nơi có mức tiêu thụ cao người tiêu dung học sinh sinh viên Tóm lại qua điều tra thống kê vấn đề sinh viên sử dụng sản phẩm giải khát trường đại học Ngoại Thương ta đánh giá tầm quan trọng tuyệt đối sở thích, chất lượng tiêu chí giá ảnh hưởng đến dịnh tiêu dung sinh viên Bên cạnh ta dễ dàng quan sát mức độ tiêu thụ sản phẩm trường dòng sản phẩm chiếm ưu thế, ưa chuộng Mặc dù khảo sát thực phạm vi nhỏ thời gian ngắn kết điều tra nên nhà phân phối nhà cung cấp quan tâm để đưa lượng hàng giá nên cung cấp đặc biệt canteen hay cửa hang khác trường, điều tạo nên tính cạnh tranh sát cho sản phẩm cửa hàng buôn bán Nhóm xin đưa số giải pháp để phát triển thị trường nước giải khát : • Cung cấp loại nước giải khát có chất lượng tốt, giá phải với túi tiền sinh viên Đồng thời, loại nước đáp ứng tính trẻ trung tầng lớp sinh viên • Đa dạng hóa hóa nước giải khát từ chủng loại, mẫu mã, dung tích để đáp ứng nhu cầu sinh viên.xin • Cung cấp dịch vụ chăm sóc, phục vụ khách hàng tốt [...]... thời điểm sử dụng nước giải khát của sinh viên Đại học Ngoại Thương, ta có nhận xét như sau: - Có đến 55.26% số sinh viên được hỏi (với số tuyệt đối là 105/190 bạn) sử dụng nước giải khát tại thời điểm khi ăn Với tỷ lệ cao nhất trong số sinh viên được điều tra chứng tỏ mục đích sử dụng đồ uống của sinh viên ĐHNT chủ yếu là trong các bữa ăn - Tỷ lệ sinh viên sử dụng đồ uống khi hội họp và sau khi học xong... tích thói quen sử dụng nước giải khát của sinh viên Đại học Ngoại Thương, ta có nhận xét như sau: Tỷ lệ sinh viên ĐHNT sử dụng nước giải khát cùng bạn bè chiếm tỷ lệ rất cao (hơn 83% - tương ứng với số tuyệt đối là 158/190 bạn) gấp gần 5 lần tỷ lệ sinh viên ĐHNT sử dụng đồ uống một mình (chỉ chiếm gần 17% - với số tuyệt đối là 32/190 sinh viên) Từ đó ta có thể nhận thấy, hầu hết sinh viên ĐHNT thích... đối với sinh viên ĐHNT thì có tới 62,63% người được hỏi đều trả lời là có sử dụng nước giải khát Qua đó cho thấy nhu cầu của con người đối với mặt hàng này là rất lớn và có tiềm năng Cuộc điều tra cũng chỉ ra được những yếu tố mà khách hàng quan tâm nhất khi họ sử dụng nước giải khát Các nhà sản xuất đặc biệt nên chú ý tới sở thích của người tiêu dùng 58,42% sinh viên Ngoại Thương mua nước giải khát theo... khi hội họp và sau khi học xong khá đồng đều nhau Trong đó, 24.21% số sinh viên được điều tra sử dụng trong quá trình hội họp (với số tuyệt đối là 39/190 bạn) và 20.53% số sinh viên là sử dụng nước giải khát sau giờ học (với số tuyệt đối là 46/190 sinh viên) Nhìn chung, hơn một nửa sinh viên ĐHNT có xu hướng sử dụng đồ uống giải khát khi ăn Câu 4: Bạn thường đi uống với: Số lượng Tỷ lệ Một mình 32... Nhóm cũng xin đưa ra một số giải pháp để phát triển thị trường nước giải khát đó là : • Cung cấp những loại nước giải khát có chất lượng tốt, giá cả phải chăng với túi tiền của sinh viên Đồng thời, nhưng loại nước đó đáp ứng được tính trẻ trung của tầng lớp sinh viên • Đa dạng hóa hóa nước giải khát từ chủng loại, mẫu mã, dung tích để đáp ứng được nhu cầu của từng sinh viên. xin • Cung cấp các dịch... các loại nước từ trà đã đáp ứng được khá cao yêu cầu của sinh viên dành cho các loại nước uống Cuộc điều tra cũng cho ta thấy được mức độ hài lòng của sinh viên đối với các loại nước giải khát hiện nay, đa số các sinh viên đều đánh giá mức điểm 7-8 trên thang điểm 10 Với kết quả khá khả quan này, có thể nói các loại nước giải khát hiện nay cũng đã và đang đáp ứng được phần lớn yêu cầu của sinh viên đặt... giá phù hợp với chi tiêu của sinh viên Câu 10: Đánh giá của sinh viên ĐHNT về giá nước giải khát: Số lượng Chất lượng Đắt 36 18,95 Bình thường 151 79,47 Rẻ 3 1,58 Nhận xét: Có thể thấy rằng hầu hết các bạn sinh viên ( gần 95%) tham gia vào đợt khảo sát của chúng tôi cho rằng giá tiền của các loại nước giải khát mà họ đang sử dụng là bình thường, tức là phù hợp với túi tiền của họ.Rất ít (1,58%) các... đối với sinh viên ĐH Ngoại Thương hay nói cách khác mà các loại nước giải khát mà sinh viên ĐH Ngoại Thương hay sử dụng Ở đây, trà xanh được ưa thích hơn cả với 37.36% gấp hơn 2 lần các loại đồ uống khác Á quân của cuộc chạu đua này là nước trái cây với 28.95% gấp 1.6 lần các đồ uống khác Cuối cùng là thứ rất cần thiết cho cơ thể, nước khoáng khiêm tốn chiếm 15.8% Qua đó ta có thể nhận thấy, nước khoáng... sinh sinh viên Tóm lại qua bản điều tra thống kê về vấn đề sinh viên sử dụng sản phẩm giải khát ở trường đại học Ngoại Thương ta có thể đánh giá được tầm quan trọng tuyệt đối của sở thích, chất lượng cũng như tiêu chí giá cả ảnh hưởng đến quyết dịnh tiêu dung của sinh viên như thế nào Bên cạnh đó ta cũng dễ dàng quan sát được mức độ tiêu thụ của sản phẩm trong trường cũng như dòng sản phẩm chiếm ưu... không Có lẽ đây là suy nghĩ chung của người tiêu dùng Trên thị trường hiện nay, nhóm các sản phẩm nước giải khát rất đa dạng phong phú, từ nước giải khát giải nhiệt đến nước tăng lực, nâng cao sức khoẻ, có lẽ do tính đa dạng của nhóm hàng này nên hầu hết sinh viên đều không chọn cho mình một loại nước uống cố định nào Tuy nhiên có thể nhận thấy là các sản phẩm có tính giải nhiệt cao như các loại sản

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I : PHẦN MỞ ĐẦU.

  • I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.

  • II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.

    • 1. Đối tượng:

    • 3. Thời gian điều tra:

    • III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • IV. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ SỬ DỤNG.

      • Hình thức : Thống kê chọn mẫu.

      • Phương pháp điều tra là : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi.

      • V. LỰC LƯỢNG ĐIỀU TRA.

      • VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA.

        • Câu 1:Tình hình sử dụng nước giải khát của sinh viên ĐH Ngoại Thương.

        • Đa phần số sinh viên được điều tra (73,16%) trả lời rằng họ không thường xuyên sử dụng nước giải khát, số còn lại (26, 84%) cho rằng họ sử dụng cố định một loại nước giải khát. Như vậy có thể kết luật sở thích về nước giải khát của phần lớn sinh viên là không cố định,họ thích nhiều loại nước giải khát khác nhau.

        • Câu 3: Bạn sử dụng đồ uống khi:

        • Câu 8: Dung tích loại nước giải khát sinh viên thường lựa chọn:

        • Phần III. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan