Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại trên địa bàn thành phố hà hội

109 199 1
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại trên địa bàn thành phố hà hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại địa bàn thành phố hà hội Người thực : Phạm Thị Thúyý Hằng Lớp : Chuyên ngành 12C Giáo viên hướng dẫn : TS Trịnh Thị Thu Hương Hà Nội 03 – 2006 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ, thường xuyên, trực tiếp trước bối cảnh quốc tế khu vực Các tác động bối cảnh quốc tế đến trình phát triển kinh tế Việt Nam tác động trực tiếp sâu sắc đến kinh tế Hà Nội Với tư cách thủ đô ‘trái tim nước, đầu não trị hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế’’ Hà Nội định hướng chiến lược phát triển thủ đô thời gian tới Một chiến lược trọng tâm ‘tiếp tục phát triển kinh tế thị trừơng định hướng XHCN, nâng cao chất lượng hiệu sức cạnh tranh, khả hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vai trò xúc tiến thương mại địa bàn thành phố tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển liên kết chặt chẽ thành phần kinh tế, bình đẳng doanh nghiệp địa bàn doanh nghiệp nước’ Xúc tiến thương mại (XTTM) giữ vai trò quan trọng xuất hàng hoá dịch vụ góp phần tăng trưởng kinh tế thủ đô Vì thành phố cần chủ động xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại lâu dài hướng dẫn doanh nghiệp tổ chức xúc tiến thương mại hoạt động xúc tiến thương mại để họ chủ động việc xâm nhập thị trường quốc tế, tạo lực cho hàng hoá Việt nam xuất XTTM góp phần tăng hiệu kinh tế cho thành phố tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Với vị trí vai trò Hà Nội, vấn đề XTTM thực cấp thiết Vai trò XTTM quan trọng phát triển thị trường nước thị trường nước Với vai trò thấy XTTM quan trọng thành phố DN Việc xác định nhiệm vụ, phạm vi, ranh giới, mối quan hệ XTTM Thành phố Hà Nội chiến lược cụ thể thời gian tới cấp bách nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế thành phố tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Vì Khoá luận tập trung nghiên cứu số vấn đề sau : - Làm rõ khái niệm vai trò hoạt động XTTM - Đánh giá thực trạng thương mại, XTTM thành phố Hà Nội thời gian qua - Nghiên cứu kinh nghiệm XTTM số nước Việt Nam, rút học kinh nghiệm tổ chức, hoạt động XTTM hiệu cho Hà Nội - Xác định xây dựng chương trình XTTM - Đồng thời khoá luận nêu lên số kiến nghị với quan chức Khoá luận chia làm chương phần lời nói đầu kết luận Chương I : Khái quát chung xúc tiến thương mại hoạt động XTTM số nước giới Chương II : Thực trạng định hướng hoạt động xúc tiến thương mại thành phố Hà Nội Chương III : Các biện pháp nhằm thực Chương trình Xúc tiến thương mại trọng điểm Hà Nội thời gian tới CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại (XTTM - Trade Promotion) hiểu định nghĩa nhiều cách khác nhau, theo điều “Giải thích từ ngữ”, khoản 10, Luật Thương mại sửa đổi Việt nam Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thông qua ngày 15/7/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, “XTTM hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại" Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC) định nghĩa: XTTM quốc tế quốc gia hoạt động trợ giúp Chính phủ nói chung tổ chức XTTM nói riêng nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế đầu tư nước ngoài, XK, NK nước với cộng đồng quốc tế Như vậy, XTTM quốc tế khái niệm rộng với việc áp dụng nhiều công cụ lĩnh vực khác XTTM quốc tế không giới hạn hoạt động XK hàng hoá mà XTNK, XT du lịch, XT đầu tư cho sản phẩm hữu hình sản phẩm dịch vụ vô hình 1.2 Vai trò hoạt động xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại có vai trò sau đây: - XTTM giữ vai trò đòn bẩy chất xúc tác quan trọng cho phát triển thương mại, phát triển XNK hàng hoá dịch vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước - Định hướng hoạt động xúc tiến ngành, thành phố, doanh nghiệp theo định hướng chiến lược chung, sử dụng tối đa nguồn lực đất nước - Xây dựng hình ảnh, quảng bá quốc gia, thành phố, DN tới khách hàng mục tiêu khu vực thị trường trọng điểm - XTTM hoạt động thiếu trình phát triển hội nhập Thành phố DN, nhằm đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thị trường nước quốc tế 1.3 Vai trò XTTM Thành phố Hà Nội XTTM thành phố giữ vai trò thuận lợi hoá thương mại, định đến việc phát triển thương mại nội địa, XNK, đầu tư, du lịch kinh tế, cải thiện, chuyển dịch cấu kinh tế Trong điều kiện Việt Nam hội nhập nay, thành phố phải người tiên phong giữ vai trò lãnh đạo hoạt động XTTM, thống quản lý hoạt động này, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động XTTM, đồng thời trực tiếp tiến hành hoạt động XTTM Định hướng chiến lược chung cho họat động XTTM tổ chức XTTM DN kinh doanh địa bàn thành phố Hỗ trợ tổ chức XTTM, DN việc quảng bá, nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế thông qua chương trình XTTM, nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu II QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Quản lý nhà nước Xúc tiến thương mại - Tạo dựng hoàn thiện môi trường pháp lý theo chế thị trường điều chỉnh hoạt động XTTM thành phố - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án XTTM phát triển XK cụ thể, định hướng phát triển hoạt động XTTM - Lãnh đạo, đạo, hướng dẫn, điều phối hoạt động XTTM tổ chức, DN mạng lưới XTTM thành phố - Giám sát, kiểm tra, tra việc thực quy định XTTM - Xây dựng biện pháp sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển thương mại: sách tài chính, thuế, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài; phát triển sở hạ tầng XTTM 2.2 Mục tiêu hoạt động Xúc tiến thương mại XTTM quốc tế thành phố thường bao gồm mảng sau: + Nhằm thuận lợi hoá môi trường kinh doanh thương mại XTTM thị trường trong, nước Các hoạt động đàm phán ký kết hiệp định song phương đa phương cấp thành phố, tạo điều kiện tiếp cận thị trường rộng cho nhà XK sản phẩm XK Hà Nội + Định hướng, xây dựng chiến lược thực chương trình XT khu vực thị trường + Lập quỹ hỗ trợ hoạt động XTTM cho DN… + Thành lập quan trực thuộc thành phố thực hoạt động XTTM: Cục XTTM, trung tâm XTTM, phòng XTTM, Đại diện thương mại thành phố Hà Nội nước trực tiếp tiến hành hoạt động XTTM, lực lượng nòng cốt mạng lưới XTTM thành phố, khu vực, quốc gia quốc tế + Thiết lập, xây dựng sở vật chất cho trung tâm hội chợ triển lãm (HCTL), trung tâm xúc tiến tư vấn thông tin nước + Tổ chức hoạt động quảng bá liên quan đến XT XNK, du lịch, đầu tư, quảng bá hình ảnh đất nước theo định hướng phát triển ngành kinh doanh chủ lực phù hợp với thời kỳ định hướng chiến lược quốc gia + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động XTTM + Xây dựng hệ thống thông tin quản trị hệ thống thông tin XTTM + Nghiên cứu hỗ trợ nghiên cứu khảo sát thị trường… Ngoài ra, trình phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế nhiệm vụ, chức XTTM quốc tế ngày cập nhật mở rộng nhằm phù hợp với điều kiện kinh doanh III- CÁC TỔ CHỨC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC, KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ * Trung tâm Thương mại Quốc tế (International Trade Centre - ITC/UNCTAD/WTO) Trung tâm thương mại quốc tế (ITC/UNCTAD/WTO) lập năm 1964, có trách nhiệm thực dự án xúc tiến trao đổi thương mại khu vực nước phát triển nước chuyển đổi kinh tế với tài trợ UNDP ITC thoả mãn yêu cầu hỗ trợ XK nước phát triển thông qua xây dựng thực chương trình xúc tiến XK, cải tiến nghiệp vụ kỹ NK, cung cấp dịch vụ tư vấn, chuyên gia thị trường XK, hỗ trợ để tạo dịch vụ XTXK dịch vụ thương mại, giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực cần thiết cho hoạt động nước phát triển Đối với nước phát triển nhất, ITC cung cấp miễn phí dịch vụ Những hoạt động cụ thể thành tựu ITC phải kể tới: - ITC phối hợp với nước phát triển kinh tế chuyển đổi hoạt động bao trùm sáu lĩnh vực đây: (1) Phát triển sản phẩm thị trường; (2) Phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại; (3) Thông tin thương mại; (4) Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực; (5) Quản lý mua sắm quốc tế; (6) Đánh giá nhu cầu xây dựng chương trình XTTM - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ XTTM khác: Phát hành ấn phẩm xúc tiến trao đổi thương mại, phát triển XK, marketing quốc tế, mua sắm quốc tế, quản lý nguồn cung ; Đào tạo cán ngoại thương; Thông tin thương mại thống kê thương mại; Tổ chức diễn đàn trao đổi, thảo luận thực tế qua phương tiện điện tử nhằm nâng cao phổ biến tri thức XTTM - Phối hợp với tổ chức khác việc phát triển thương mại XTTM * Tổ chức Ngoại thương Nhật (JETRO) Tổ chức ngoại thương Nhật (JETRO) có trụ sở TOKYO, văn phòng OSAKA 35 văn phòng khác lãnh thổ Nhật Bản 80 văn phòng đại diện 58 nước giới Những hoạt động XTXK JETRO: - Nghiên cứu thị trường mặt hàng hay nghiên cứu thị trường khu vực/nước; - Cung cấp thông tin thương mại; - Tổ chức hội chợ tham gia hội chợ thương mại quốc tế; - Cung cấp dịch vụ tư vấn thương mại đầu tư cho DN vừa nhỏ; Hỏi đáp vấn đề tài chính; - Xuất tờ tin thương mại hàng ngày, báo cáo kinh tế báo cáo thị trường nước ngoài; phát hành ấn phẩm tờ rơi giới thiệu sản phẩm ngành nghề Nhật bản; - Xây dựng thư viện JETRO với loại sách, tư liệu, tài liệu liệu phong phú tình hình kinh tế, thương mại thị trường nước nước phục vụ tốt cho DN; - JETRO xây dựng nhà thiết kế Nhật hỗ trợ đào tạo nhà tạo mẫu để xúc tiến XK sản phẩm Nhật * Tổ chức Xúc tiến thương mại Hàn Quốc - KOTRA Trong thời XTXK, tổ chức XTTM Hàn quốc (KOTRA) thành lập năm 1962 Các hoạt động cụ thể KOTRA: - Tiến hành hoạt động XTTM: Xác định hội thị trường mới, tổ chức hội nghị, hội thảo, tiếp xúc doanh nhân Hàn quốc với khách hàng nước ngoài, tổ chức đoàn công tác thương mại nước ngoài; nghiên cứu thị trường nước ngoài, nghiên cứu phát triển công nghiệp sản phẩm mới, phát triển thị trường chiến lược (SMI), tổ chức tham gia HCTL quốc tế, cung cấp “dịch vụ toàn cầu hoá” hỗ trợ DNV&N phát triển thị trường XK, trì mối quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế tổ chức ngoại thương nước - Tiến hành hoạt động XTĐT: hội nghị, hội thảo, xuất ấn phẩm, khảo sát, tổ chức trung tâm thông tin đầu tư Trung tâm thương mại Hàn Quốc nước ngoài; trì phối hợp KOTRA, quan phủ, chuyên gia luật pháp kinh tế phục vụ XTTM - Cung cấp dịch vụ thông tin thương mại qua hệ thống mạng toàn cầu nối kết với KOTRA văn phòng KOTRA nước qua hệ thống mạng KOTRA NET; Xuất phát hành ấn phẩm thương mại sản phẩm; cung cấp dịch vụ thư viện - Cung cấp dịch vụ tư vấn, tham vấn - Điều hành hoạt động 101 Trung tâm Thương mại Hải ngoại Hàn quốc 74 quốc gia khác 12 Trung tâm thương mại nội địa - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ marketing cho DNVN nước tiếp cận thương mại điện tử xây dựng trang Web * Cục Xúc tiến thương mại Thái Lan DEP Cục Xúc tiến XK Thái lan (DEP) có hoạt động chính: - Dịch vụ thông tin thương mại: cung cấp thông tin thị trường, sản phẩm, khách hàng NK cho DN theo yêu cầu; cung cấp số liệu thống kê thương mại mạng; xây dựng mục tin nhanh XK mạng; xây dựng trang Web thương mại - Phát triển nguồn nhân lực cho XK: tổ chức hội thảo thương mại quốc tế cho quan chức Chính phủ giới kinh doanh tư nhân; mở lớp đào tạo nâng cao xuất khẩu, phát triển sản phẩm, phát triển thị trường cho đối tượng liên quan; thuê đội ngũ cán giảng dạy chuyên gia giỏi nước nước tham gia chương trình đào tạo - Phát triển sản phẩm XK: tổ chức thi trao phần thưởng thiết kế mẫu mã, bao bì, đóng gói sản phẩm; tư vấn thiết kế mẫu mã sản phẩm; phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm mới, cập nhật thông tin xu phát triển sản phẩm; xây dựng hồ sơ nhà thiết kế, phát triển sản phẩm - Các dịch vụ XTTM chuyên môn: tổ chức HCTL nước tham gia vào HCTL nước ngoài; Mời đoàn nước vào tham quan mua hàng; Tổ chức cho đoàn nước khảo sát bán hàng; Tiến hành hoạt động tuyên truyền quảng cáo nhằm mục tiêu XK; đảm nhận vai trò cầu nối nhà XK khách hàng nước Kinh phí DEP hình thành từ nguồn: - Ngân sách Nhà nước: hàng năm DEP phân bổ khoản kinh phí định từ ngân sách nhà nước cho vận hành quan DEP - Quỹ Xúc tiến thương mại quốc tế: Quỹ hình thành từ việc thu 0,5% tổng trị giá CIF mặt hàng NK năm 1981, lại thu tiếp 0,5% trị giá nhập CIF năm 1990 Quỹ dùng để hỗ trợ hoạt động: thu thập xử lý thông tin thương mại, đào tạo cán cải tiến mẫu mã sản phẩm, tổ chức tham dự hội chợ triển lãm, mời cử đoàn vào, đoàn hoạt động khác - Quỹ đóng góp khu vực tư nhân * Trung tâm Xúc tiến thương mại đầu tư thành phố Hồ Chí Minh - ITPC Trung tâm XTTM đầu tư thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) Thành phố thành lập năm 2001 sở tổ chức lại Trung tâm Phát triển Ngoại thương Đầu tư (FTDC) thành lập năm 1993, ITPC có tên sách hướng dẫn “Các Tổ chức XTTM đầu tư nước phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc ITPC có chức năng, nhiệm vụ sau: - Tham gia xây dựng thực kế hoạch, chương trình XTTM, đầu 10 nguồn cung cấp chính, phân công đào tạo cán thu thập, lưu trữ phân tích thông tin, quy định quy trình lưu chuyển xử lý thông tin nội DN để tránh tình trạng cát thông tin, bố trí nguồn tài cho công tác thông tin, kể cho việc mua thông tin cần thiết mà DN không tự thu thập phân tích + Các Hiệp hội ngành hàng cần phải đóng vai trò chủ đạo việc khai thác, thu thập, xử lý phân tích thông tin thương mại để cung cấp thông tin cho thành viên Trong thời gian tới, Hiệp hội Chính phủ thành phố hỗ trợ tích cực kinh phí để đạt thông tin thương mại, nhiên, việc đào tạo nguồn nhân lực tổ chức thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thông tin thương mại cho thành viên phải hoàn toàn Hiệp hội chủ động 3.7- phát triển nguồn nhân lực Bên cạnh tiềm to lớn nguồn lao động dồi dào, thông minh, khéo tay, chịu khó, ham học hỏi nhanh chóng tiếp thu tri thức công nghệ , nguồn nhân lực Việt Nam bộc lộ hạn chế thách thức lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước : tác phong tư người sản xuất nhỏ chưa quen với điều kiện kinh tế thị trường công nghiệp hoá, thói quen mạnh làm, thiếu hợp tác, chia sẻ thiếu ý thức làm việc theo nhóm, thiếu kiến thức kỹ chuyên môn làm việc hợp lý hiệu Những hạn chế lớn nguồn nhân lực hoạt động ngoại thương XTXK nước ta thể mặt: Thiếu kiến thức kinh tế thị trường, thiếu hiểu biết luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế toàn cầu hoá tự hoá, thiếu kỹ chuyên môn cách sử dụng phương tiện thông tin tiến hành thắng lợi nhiệm vụ phát triển XK; Thiếu hợp tác có tượng cạnh tranh không lành mạnh tổ chức XTXK mạng lưới XTXK quốc gia DN Việt Nam, tư “buôn chuyến” thói quen chạy theo 95 “phi vụ” làm ăn tạm thời trước mắt phổ biến DN Việt nam Những hạn chế cần nhìn nhận cách sâu sắc đầy đủ xây dựng triển khai thực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đào tạo nguồn lực hoạt động ngoại thương XTXK Chính mà công tác XTTM phát triển XK ý giúp DN tận dụng tốt hội XK trước mắt chưa đủ Điều đặc biệt quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực phải khuyến khích hình thành “văn hoá XK” quốc gia Hà Nội mặt lâu dài Sau giải pháp cụ thể phát triển nguồn nhân lực ngoại thương XTXK: - Tuyển dụng thêm cán ngoại thương XTXK để bổ sung vào nguồn nhân lực thiếu cho hoạt động này; - Việc tuyển dụng cán hoạt động ngoại thương XTXK quan nhà nước phải trọng tiêu chí kiến thức kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế; kỹ chuyên môn nghiệp vụ ngoại thương, XTTM, tổ chức kỹ thuật ngoại thương, nghiên cứu thị trường marketing XK, tổ chức thu thập xử lý thông tin, sử dụng máy vi tính, kinh tế mạng; trình độ ngoại ngữ, khả giao tiếp đàm phán tốt - Áp dụng nguyên tắc tiên tiến quản lý nguồn nhân lực, xác định vị trí, chức danh, nhiệm vụ công việc để tuyển chọn người thích hợp - Có kế hoạch, quy hoạch đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực ngoại thương XTTM theo yêu cầu nhiệm vụ công tác XK thời gian tới dựa chiến lược phát triển XK đất nước, chiến lược ngành hàng cụ thể chiến lược kinh doanh DN - Tăng cường tính chuyên nghiệp hoá tổ chức XTTM - Việc đào tạo đào tạo lại cán hoạt động ngoại thương XTXK phải bám sát nhu cầu đào tạo cán làm công tác quản lý nhà 96 nước XTTM, nhu cầu cán tổ chức hỗ trợ thương mại nhu cầu cán DN, nhà XK - Chú trọng đào tạo lực lượng nòng cốt số người có kinh nghiệm thực tế từ thị trường quốc tế - Chú trọng nâng cấp sở vật chất, hạ tầng đào tạo tăng cường lực thể chế tổ chức đào tạo Viện, trường đại học trường đào tạo nghề - Đa dạng hoá loại hình phương pháp đào tạo XTXK, áp dụng phương pháp đào tạo tiên tiến, sử dụng phương tiện đào tạo điện tử - Tạo môi trường làm việc thuận lợi tiện nghi, có sách tiền lương hợp lý sử dụng đòn bẩy kinh tế để khuyến khích người làm công tác XTXK đạt suất, chất lượng hiệu cao; - Nghiên cứu, ứng dụng chế chuyển đổi lao động trường hợp cần thiết để khuyến khích động, nhiệt tình tính cạnh tranh lành mạnh cá nhân tập thể người lao động 97 3.8 - Một số biện pháp khác + Tích cực phổ biến, giải thích để tạo cách hiểu thống XTTM không quan lãnh đạo, đơn vị chuyên nghiệp hoạt động XTTM mà DN - đối tượng hoạt động XTTM Nếu coi XTTM khảo sát thị trường, hội chợ triển lãm, chắp mối kinh doanh đánh giá hoạt động XTTM số cụ thể số lượng DN khảo sát thị trường, tham dự HCTL nước Cần phải coi XTTM công cụ để nắm bắt thị hiếu gây dựng thiện cảm DN người tiêu dùng nước hàng hoá sản phẩm DN Nếu vậy, công tác XTTM cần phải tính đến vấn đề có tính hệ thống hơn, tạo lập chế hữu hiệu hỗ trợ DN từ việc định hướng phát triển dòng sản phẩm, dịch vụ đến chiến lược tiếp cận thâm nhập thị trường + Xây dựng chế hợp tác, chia sẻ thông tin, kế thừa kết công đoạn lĩnh vực khác hoạt động XTTM Hiện tượng mạnh làm làm cho hoạt động XTTM trở nên manh mún, dàn trải hạn chế diện DN tiếp cận + Có sách ưu tiên đầu tư mạnh cho XTTM Trứơc mắt cần tập trung cao thực cho số việc có tầm chiến lược sau: (1) Nâng cấp, xây dựng tổ chức đủ mạnh làm đầu mối cho hoạt động XTTM-XTĐT-XTDL Hà Nội xứng với vị Thủ đô, đầu tầu vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tổ chức phải có chức năng, nhiệm vụ ngang tầm cấp sở Một tổ chức có khả điều hành tốt Quỹ XTTM thành phố Hà Nội đời đạo xây dựng, triển khai thực có hiệu cao chương trình XTTM trọng điểm nói riêng hoạt động XTTM nói chung địa bàn Thành phố thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực XTTM Hà Nội; (2) Xây dựng, bao gồm trang thiết bị đầy đủ, sở hạ tầng đủ tầm cỡ để chủ động thực hoạt động XTTM Thủ đô 10 98 đến 15 năm tới; (3) Có quy hoạch đào tạo cán XTTM trước mắt cho 10 đến 15 năm tới; (4) Xây dựng kế hoạch XTTM dài hạn cho 5-10 năm tới làm sở cho việc lên kế hoạch XTTM hàng năm + Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực XTTM để tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm hỗ trợ tài tổ chức đồng nghiệp quốc tế, đẩy nhanh trình hội nhập lĩnh vực XTTM IV KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 4.1 - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động Xúc tiến thương mại Hoạt động XTTM theo nghĩa rộng đòi hỏi điều chỉnh Luật Thương mại mà nhiều luật khác (Luật Đầu tư, Luật đất đai, Luật DN, Luật Hải quan, Luật Tài chính, Ngân hàng, Luật giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ ) theo hướng dần phù hợp với luật quốc tế cam kết quốc tế Việt Nam Đồng thời, hệ thống pháp luật phải tạo môi trường pháp lý thông thoáng, thuận lợi, khuyến khích cạnh tranh công bình đẳng DN XK cung cấp dịch vụ XTTM Hệ thống pháp luật phải đủ rõ ràng minh bạch để có hiệu lực thực thi cao góp phần đẩy mạnh hoạt động thương mại nội địa quốc tế, đẩy mạnh XK DN, ngành đất nước Để tăng cường hiệu lực pháp lý pháp chế XTTM, mặt cần tăng cường lực xây dựng pháp luật Việt Nam, mặt khác cần tăng cường công tác phổ biến pháp luật quan tâm mức tới hoạt động giám sát, tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật XTTM Trên phạm vi thành phố cần thực giải pháp sau đây: (1) Triển khai thực nhanh chóng luật liên quan ban hành Luật Canh tranh, chống độc quyền, Luật Thương mại mới, Luật Thuế XNK (2) Nhanh chóng ban hành Luật DN chung Luật Đầu tư thống 99 để tạo môi trường pháp lý thông thoáng, tạo sân chơi bình đẳng khuyến khích DN thuộc thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước yên tâm, phấn khởi tin tưởng đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh XK; (3) Ban hành Luật Hải quan chỉnh sửa để đảm bảo thống với luật liên quan tài chính, thuế nhằm đảm bảo rõ ràng minh bạch hơn, đồng thời đưa vào Luật quy định cải cách thủ tục Hải quan nhằm tạo thông thoáng, đơn giản hoá cho hàng hoá XK Việt Nam (4) Thể chế hoá mối quan hệ phối hợp công tác Hiệp hội ngành hàng với quan quyền, thúc đẩy hình thức liên kết DN, cung cấp dịch vụ hỗ trợ DN thâm nhập, phát triển thị trường Tập hợp, liên kết DN ngành hàng thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tạo sức mạnh ngành hoạt động XK (5) Tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện sách thuế trước hết thuế xuất NK, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN với việc xây dựng quy chế miễn, giảm thuế, tính giá trị thuế phải nộp phương pháp phù hợp với luật lệ quốc tế để đảm bảo minh bạch hoá phát huy tác dụng khuyến khích XK hàng hoá (6) Đổi sách hỗ trợ, khuyến khích XK: Một mặt, hỗ trợ trực tiếp việc thưởng XK, trợ giá cho hàng XK phải thay biện pháp phù hợp Đó biện pháp hỗ trợ gián tiếp, ví dụ sách ưu đãi tín dụng sản xuất hàng XK tập trung vào việc cho vay vốn ưu đãi lãi suất đầu tư đổi công nghệ sản xuất, chế biến hàng XK; phát triển hệ thống marketing hỗ trợ DN áp dụng tiêu chuẩn quốc tế sản xuất, quản lý, kinh doanh ISO 9000, HACCP hay biện pháp đầu tư nhà nước nâng cấp sở hạ tầng, xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam nước nước ngoài, xây dựng sở hạ tầng cho cụm công nghiệp vừa nhỏ sản xuất, chế biến XK Mặt khác, lại phải nghiên cứu vận dụng linh hoạt điều khoản miễn trừ, quy định tự vệ hợp pháp, ưu đãi, thời 100 gian ân hạn việc thực cam kết quốc tế dành cho nước phát triển để định hướng đầu tư phát triển XK sản phẩm công nghiệp non trẻ Việt Nam 4.2 - Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho thương mại Một hệ thống sở hạ tầng thuận tiện cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh lưu thông hàng hoá yếu tố hàng đầu việc giảm thiểu chi phí DN, chi phí vận tải (vốn chiếm tỷ trọng lớn) tổng chi phí DN, đặc biệt DN sản xuất hàng XK Để cải thiện hạn chế hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại nói chung XK nói riêng cần thực hàng loạt giải pháp tổng thể sau: Chính phủ điều hành, Thành phố phối hợp: - Chính phủ đạo Bộ, ngành liên quan tiến hành xây dựng Chiến lược quốc gia đồng đầu tư, phát triển, khai thác cảng biển, cảng sông, sân bay chiến lược phát triển loại hình vận tải phù hợp với tiềm lực cạnh tranh Việt Nam khu vực giới - Chính phủ giải khẩn trương yêu cầu quy hoạch, phát triển cảng, sân bay, kho, bến, bãi để đáp ứng kịp thời mức tăng trưởng nhanh hàng hoá, đặc biệt cảng container năm tới - Chính phủ tiến hành cải cách chế quản lý cảng, sân bay theo hướng tự hoá hoạt động khai thác cho thành phần kinh tế điều tiết Nhà nước, đồng thời nâng cao vai trò Hiệp hội cảng biển, cảng sông Việt Nam - Chính phủ khẩn trương điều tiết vĩ mô thị trường dịch vụ hàng hải, hàng không vận tải đường bộ, đường sắt theo hướng đảm bảo chất lượng theo chuẩn mực quốc tế, giảm vai trò trung gian, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực - Chính phủ đẩy mạnh tiến độ xây dựng phát triển sở hạ tầng viễn thông ban hành khung pháp lý cân thiết CNTT để ứng dụng truyền tin hình thức EDI (trao đổi liệu điện tử) nhằm xử lý thủ tục hải quan, giao 101 nhận, vận tải hàng hoá, thông quan, giảm thiểu giấy tờ, thời gian, chi phí lưu thông hàng hoá container thông qua cảng - Giải toả trạm thu phí giao thông bất hợp lý trái với quy định Bộ Tài gần cảng, sân bay, kho tàng, bến bãi - Đẩy mạnh mối liên kết loại hình vận tải với nhằm tận dụng khai thác hết mạnh loại hình khu vực - Mở rộng loại hình dịch vụ vận tải Việt Nam nước nhằm nâng cao khả cạnh tranh thông qua hội nhập - Về phía hãng, DN vận tải, cần chủ động đổi mới, nâng cao khả cạnh tranh việc đầu tư đội tàu, đội xe theo chiến lược rõ tàng, tăng cường công tác tiếp thị phát triển mối quan hệ với chủ hàng XNK nước lẫn quốc tế Về đầu tư phát triển sở hạ tầng năm tới, đề nghị Chính phủ khẩn trương đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng sau đây: - Vận tải biển: Hiện đại hoá hệ thống cảng biển, đổi đội tàu, trẻ hoá đội tàu để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Xây dựng số cảng nước sâu, cảng trung chuyển, đổi thiết bị bốc xếp để nâng cao lực thông qua cảng Bảo đảm lực thông qua cảng biển dự kiến tăng thêm 65 triệu tấn/năm - Vận tải đường sông: Đầu tư nâng cấp tuyến đường thuỷ quan trọng đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng Chú trọng khôi phục phát triển vận tải biển pha sông, tuyến vận tải đảo Từng bước đưa vào khai thác hệ thống vận tải sông quốc tế qua hệ thống sông MêKong, sông Hồng - Hàng không: Mở rộng, nâng cấp sân bay quốc tế, đại hoá tăng cường phương tiện bay Xây dựng hệ thong sân bay cảng hàng lực tiếp nhận 20 triệu hành khách/năm - Đường sắt: Đầu tư nâng cấp tuyến đường có Xây dựng số tuyến đường sắt phục vụ phát triển XK, kết nối hệ thống cảng biển, khu 102 công nghiệp - Đường Bộ: Hoàn thiện trục Bắc-Nam, đường trục vùng kinh tế Phát triển mạnh hệ thống đường cao tốc, trọng vùng kinh tế phát triển, lưu lượng xe lớn, không để ách tắc giao thông Hoàn thành đường vành đai biên giới - Điện: Tập trung nguồn vốn đầu tư để tăng thêm công suất nhà máy điện, đa dạng hoá nguồn điện (nhiệt điện, chạy dầu, chạy khí than) Trong ngắn hạn, giải thiếu hụt lực cấp điện cách tiết kiệm công khai thời gian khu vực bị cắt điện - Viễn thông: Đa dạng hoá thành phần kinh tế tham gia thị trường viễn thông đồng thời minh bạch hoá hoạt động quản lý nhà nước trọng lĩnh vực này, bước cổ phần hoá DN nghiệp thuộc VNPT DN viễn thông khác nhà nước để nâng cao tính cạnh tranh thị trường viễn thông, tiến tới giảm giá thành, giảm thời gian lắp đặt nâng cao suất, hiệu suất sử dụng dịch vụ viễn thông 103 KẾT LUẬN Thực trạng xúc tiến thương mại địa bàn thành phố Hà Nội năm qua giải pháp xúc tiến thương mại thời gian tới phân tích đánh giá ảnh hưởng vị trí, điều kiện tự nhiên – xã hội Hà Nội tới phát triển thương mại Từ thực trạng phát triển thương mại Hà Nội từ năm 1991 tới rút lợi mặt hạn chế công tác xúc tiến thương mại thành phố Trên sở xác định phương hướng nhiệm vụ xúc tiến thương mại Hà Nội thời gian tới Khoá luận khẳng định vị trí, vai trò quan trọng xúc tiến thương mại địa bàn Thủ đô, vạch tiềm năng, lợi lớn cần khai thác, khó khăn hạn chế cần khắc phục thời gian tới, hội cần phải tranh thủ tận dụng thách thức cần phải vượt qua để làm tốt công tác xúc tiến thương mại Hà Nội theo hướng văn minh, đại đủ khả hội nhập kinh tế quốc tế Khoá luận nhấn mạnh phương hướng xúc tiến thương mại, chủ yếu hoạt động buôn bán, xuất nhập hàng hoá - dịch vụ Việc cung ứng hàng hoá - dịch vụ chỗ việc khai thác tiềm xúc tiến thương mại thành phần kinh tế, lấy công ty doanh nghiệp lớn làm nòng cốt công tác xúc tiến thương mại Để thực sách giải pháp khoá luận nêu cần phải có giải pháp đồng phủ, thành phố, doanh nghiệp tổ chức xúc tiến thương mại, hoạt động xúc tiến thương mại địa bàn thành phố có doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp thuộc địa phương Hà Nội, công ty nước địa phương khác, hiệp, hội xúc tiến thương mại Do hoạt động xúc tiến thương mại liên quan đến ngành lĩnh vực nên sách giải pháp phải liên quan tới ngành lĩnh vực cho phù hợp Khoá luận nêu lên giải pháp đặc thù cho Hà Nội phục vụ công tác xúc tiến thương mại thời gian tới nhằm nâng cao hoạt động thương mại địa bàn Thủ đô 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA APEC ASEAN BTA CNH CNTB CNXH DNNN DNV&N DN EU FDI FTA GDĐT GDP GQVL HĐH HCTL HNKTQT ITPC JETRO KOTRA KCN KCX KHCN KNXK KT- XH KTTT LHQ USD VNĐ VPĐD XHCN XTDL XTĐT XTTM WTO Khu vực mậu dịch tự Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Binh Dương Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Công nghiệp Hoá Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã Hội Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp Liên minh châu âu đầu tư nước Khu vực mậu dịch tự Giáo dục đào tạo Tổng sản phẩm quốc Nội Giải việc làm Hiện đại hoá Hội chợ triển lãm Hội nhập kinh tế quốc tế Trung tâm XTTM đầu tư thành phố HCM Tổ chức ngoại thương nhật Tổ chức XTTM Hàn Quốc Khu công nghiệp Khu chế xuất Khoa học công nghệ Kim ngạch xuất Kinh tế – Xã Hội Kinh tế thị trường Liên hợp quốc Đô la mỹ Đồng việt nam Văn phòng đại diện Xã hội chủ nghĩa Xúc tiến du lịch Xúc tiến đầu tư Xúc tiến thương mại Tổ chức thương mại giới 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Nghị trị số 07 – NQ/TW ngày27/11/2001 Hội nhập kinh tế quốc tế GS.TS Chu Văn Cấp (2003) “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế” NXB trị quốc gia Hà Nội Vũ Văn Đình (2003) “Doanh nghiệp trước ngưỡng cửa hội nhập” NXB Lao Động Hà Nội GS.TS Tô Xuân Dân 1997 (chủ biên) “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để việt nam tham gia có hiệu vào khu vực mậu dịch tự Đề tài nghiên cứu kho học cấp bộ, Hà Nội Bộ thương mại, đề tài “ Luận khoa học giải khó khăn thách thức ngoại thương Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” Mã số: 96- 78- 104 Bộ thương mại (2001) Đề tài “ Cơ sở khoa học khai thác khả hợp tác kinh tế Á- ÂU (ASEM) theo yêu cầu kinh tế tri thức, tiêu chuẩn môi trường công nghệ sinh học liên quan đến thương mại” chủ nhiệm đề tài: CN Đào Huy Giám, Hà Nội Báo cáo tổng hợp “quy hoạch tổng thể phát triển thương mại thành phố Hà Nội đến năm 2020” (sở thương mại Hà Nội) Niên gián thống kê Việt Nam năm 2001, 2002, 2003, 2004 NXB Thống kê, Hà Nội Dương phú hiệp (2001): “Toàn cầu hóa kinh tế” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Thành uỷ Hà Nội (2004) kỷ yếu hội thảo: “Hà Nội 50 năn thành tựu thách thức đường phát triển”NXB trị quốc gia, Hà Nội Viện nghiên cứu thương mại, Bộ thương mại (2004), phát triển hệ thống phân phối hàng hoá việt nam bối cảnh HNKTQT, NXB lý luận trị quốc gia, Hà Nội ”Từ điển sách thương mại quốc tế” (1997), NXB Thống kê, Hà Nội Dự án hợp tác CIEM STAR Việt Nam, (2002), báo cáo “Đánh giá tác động hiệp định thương mại song phương”, Hà Nội Ngo Văn Điểm (2004), Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Cao sỹ kiêm (2003) “Phát triển Hà Nôị thành trung tâm tài tiền tệ” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 16 Thành uỷ Hà Nội (2005) “Hai mươi năm đổi thủ đô Hà Nội - Định hướng phát triển đến năm 2010”NXB Hà Nội 2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I Khái niệm vai trò xúc tiến thương mại.…………….… 1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại ………………………………… …2 1.2 Vai trò hoạt động xúc tiến thương mai… …………… 1.3 Vai trò XTTM Thành phố ………… ……………… ….3 II quản lý nhà nước mục tiêu hoạt động XTTM thành phố .…3 2.1 quản lý nhà nước xúc tiến thương mại 2.2 mục tiêu hoạt động xúc tiến thương mại III Các tổ chức xúc tiến thương mại nước, khu vực quốc Chương II: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI I.Thực trạng hoạt động thương mại thành phố Hà Nội từ năm 2001 đến 17 1.1 Hoạt động xuất nhập khẩu…………………………………………….17 1.2 Hoạt động thương mại nội địa……………………………………… 19 II Tình hình Xúc tiến Thương Mại thành phố Hà nội …………… 20 2.1 Bộ máy xúc tiến thương mại trung tâm xúc tiến thương mại thành phố Hà nội……………………………………………………………………… 20 2.2 Đánh giá hoạt động xúc tiến thương mại Thành phố Hà Nội …… 21 III Đánh giá chung kết đạt tồn hoạt động XTTM thời gian qua Hà Nội………… …… ……………… 30 3.1 Về chế tổ chức quản lý…… ……………………………………….30 3.2 Xúc tiến thương mại hiệp hội doanh nghiệp…………………… 33 3.3 mối quan hệ tương hỗ hoạt động xúc tiến thương mại với xúc tiến đầu tư xúc tiến du lịch……………………………………………….33 3.4 Đánh giá tác động công tác xúc tiến thương mại đến hoạt động thương mại cuat Hà Nội…………………………………………………… 36 107 IV Định hướng hoạt động Xúc tiến thương mại… …………………….37 4.1.Quan điểm công tác Xúc tiến thương mại Hà Nội thời gian tới37 4.2 Định hướng hoàn thiện tổ chức hệ thống xúc tiến thương mại .38 4.3 Định hướng đổi mới, hoàn thiện chế sách xúc tiến thương mại.41 4.4 Định hướng phát triển đa đạng hoá hình thức Xúc tiến thương mại 43 4.5 Mối quan hệ xúc tiến thương mại với xúc tiến du lịch xúc tiến đầu tư 45 4.6 Phối hợp hoạt độngcủa trung tâm xúc tiến thương mại 46 Chương III:CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRỌNG ĐIỂM CỦA HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI I Đề xuất chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm thành phố Hà Nội thời gian tới………………………………… …………………………………………49 1.1.Tiêu chí xác định ngành hàng/ dịch vụ thị trường cần ưu tiên Chương trình XTTM ……………………… ……………… ……………49 1.2.Các chương trình XTTM trọng điểm Hà Nội thời gian tới… 51 II- Các điều kiện cần thiết nhằm tạo lập hệ thống, chế Xúc tiến Thương Mại hoàn chỉnh, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội.75 2.1.Tăng cường lực thể chế kiện toàn tổ chức Xúc tiến thương mại Hà Nội….……………………………………………………………………… 75 2.2.Tăng cường lực xây dựng triển khai thực chiến lược, chương trình Xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia Thành phố Hà Nội 76 III.Các biện pháp nhằm thực chương trình Xúc tiến thương mại trọng điểm Thành phố Hà nội ……………………………………… 79 3.1 Phát triển hệ thống sở hạ tầng Xúc tiến thương mại phát triển xuất Hà Nội 67 3.2.Tăng cường nguồn lực tài cho hoạt động Xúc tiến thương mại Hà Nội 80 3.3.Tăng cường sở vật chất trang thiết bị cho quan, đại diện thương mại quốc gia ……………………… …………………………….69 3.4 Nhanh chóng ứng dụng thương mại điện tử…………….………………70 3.5.Tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước cho sản xuất, chế biến xuất …… 71 3.6.Phát triển mạng lưới thông tin thương mại thành phố …………… 72 108 3.7- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .85 3.8 Một số biện pháp khác 91 IV.KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC: …………… ……………………92 1.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại……………………………………………………………… 92 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho thương mại……… 93 Kết luận ……………………………………………… ……………………………… 97 109 [...]... dùng.[ 7] II TÌNH HÌNH XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 - Bộ máy Xúc tiến thương mại và Trung tâm Xúc tiến thương mại thành phố Hà Nội Hiện nay trên địa bàn Hà Nội hoạt động XTTM được vận hành với sự tham gia của các đơn vị sau: Cấp Nhà nước: + Cục XTTM - Bộ Thương mại + Bộ phận XTTM của các Bộ, Ngành + Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt nam + Các hiệp hội ngành nghề (Hiệp hội dệt may, da giày,... hoạt động XTTM trên địa bàn, có thể nói cái được lớn nhất là hoạt động XTTM đã trở thành một nhu cầu, một động lực quan trọng, không thể thiếu trong hoạt động thương mại của Thủ đô Hoạt đông XTTM đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định, phát triển thị trường nội địa, đẩy mạnh XK và đang dần trở thành người bạn đường đáng tin cậy của các DN Chúng ta đã có một đội ngũ đông đảo cán bộ, nhân viên hoạt động. .. thuộc mọi thành phần kinh tế trên địa bàn Hà Nội 22 Các đồng nghiệp nước ngoài: + Các tổ chức XTTM nước ngoài đóng trên địa bàn Hà Nội + Các Thương vụ, Tham tán Thương mại của các nước tại Việt Nam Trong thời gian đầu, các đơn vị này đều hoạt động độc lập, chưa có cơ chế, quy tắc chung Một số đơn vị đã chủ động tìm kiếm quan hệ, phối hợp với nhau để cùng triển khai các hoạt động Tuy nhiên, sự phối hợp... dài hạn - Bốn, đẩy mạnh và tăng cường hợp tác với các tổ chức XTTM trong nước và quốc tế là rất quan trọng để phát triển XTTM Hà Nội về lâu dài - Năm, đào tạo liên tục để có được đội ngũ chuyên môn sâu phục vụ nhu cầu XTTM ngày càng đa dạng của DN 18 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NHỮNG... tổ chức xúc tiến của thành phố, kinh phí cho sự vận hành và hoạt động của tổ chức này rất lớn và chủ yếu do ngân sách Nhà nước tài trợ, trong khi hoạt động của các tổ chức tư nhân phải là hoạt động có thu, dựa vào việc cung cấp dịch vụ có phí mà không phải người hưởng dịch vụ nào cũng có khả năng chi trả (4) một tổ chức XTTM quốc gia của thành phố sẽ điều phối dễ dàng và hiệu quả hơn các hoạt động trong... CỦA HOẠT ĐỘNG XTTM TRONG THỜI GIAN QUA CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 - Về cơ chế, tổ chức quản lý * Về các cơ chế, chính sách Xúc tiến thương mại: Hoạt động XTTM nói chung và trên địa bàn Hà nội nói riêng đều chịu sự chi phối của Nghị định 32/1999/NĐ-CP ngày 5.5.1999 Trong khi, hơn 5 năm qua, hoạt động XTTM phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, hình thức, phương pháp lẫn nội dung thực hiện thì Nghị định này... sản ) + Các Hiệp hội kinh doanh (Hiệp hội công thương, Hội DN trẻ, Hội DN vừa và nhỏ .) Cấp Thành phố: + Trung tâm XTTM - Sở Thương mại + Các phòng, ban XTTM của các Sở, ngành + Bộ phận XTTM của các Tổng công ty + Các Hiệp hội kinh doanh, hiệp hội ngành nghề cấp Thành phố Các Doanh nghiệp: + Các DN hoạt động trong lĩnh vực XTTM (DN chuyên tổ chức Hội chợ - Triển lãm, quảng cáo - khuyến mại, tư vấn .)... học kinh nghiệm về Xúc tiến thương mại có thể vận dụng cho Hà Nội Thứ nhất, tiếp cận XTTM với nghĩa rộng để có cái nhìn tổng thể cho hoạt động XTTM nhằm đạt được mục tiêu phát triển thương mại và XNK của Hà Nội: cần đặt XK ở vị trí trọng tâm trong hoạt động XTTM của Hà Nội và cần nhận thức rõ ràng rằng chỉ một Sở Thương mại hay một Trung tâm XTTM của Hà Nội thì không thể giải quyết được vấn đề kinh... quốc gia và thành phố, với chức năng: (1) xúc tiến các chính sách thương mại quốc gia, thành phố nhằm đạt được các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế và giải quyết vấn đề lợi ích quốc gia (2) tạo điều kiện và trang bị các nguồn lực cần thiết cho hoạt động XTTM bằng hỗ trợ của nhà nước và tìm kiếm, khai thác các nguồn lực cần thiết khác (3) với tư cách là tổ chức XTTM của thành phố, mọi đối... thị của UBND Thành phố Hồ Chí Minh; - Phối hợp đề xuất các chương trình kế hoạch 5 năm và hàng năm về XTTM và ĐT của Thành phố; - Tham mưu cho UBND thành phố các chính sách hỗ trợ, khuyến khích XK và đầu tư; - Triển khai các giải pháp, chương trình XTTM; - Thu thập thông tin và nghiên cứu thị trường, cơ hội đầu tư và thông tin kinh tế; - Xây dựng cơ sở dữ liệu về tiềm năng của thành phố, hàng hoá, thị

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan