CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2006

21 814 0
CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** BÀI TIỂU LUẬN Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HẠNNGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2006 & CHÍNH SÁCH THẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT VIỆT NAM TỪ NĂM 2009-NAY Mục Lục Trường đại học Ngoại Thương LỜI MỞ ĐẦU Cùng với việc phát triển thị trường hội nhập vào kinh tế quốc tế có nhiều tác động không đến việc sản xuất tiêu dùng nước Do vậy, nhà nước sử dụng công cụ, sách để đảm bảo cho việc ổn định kinh tế nước Một sách thuế hạn ngạch xuất Khoáng sản dệt may hai mặt hàng phổ biển thị trường xuất Việt Nam thời kì Tuy nhiên để tránh việc xuất ạt, Nhà nước thực sách Thuế Hạn ngạch xuất để ổn định kinh tế đất nước Vậy sở gì? Tác động sản xuất nước nào? Ưu, nhược điểm sách gì? Chúng chọn đề tài PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 20002006 & CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT VIỆT NAM TỪ 2009 - NAY, nhằm làm rõ vấn đề việc áp dụng lí thuyết vi mô lớp để vận dụng vào thực tiễn khắc sâu kiến thức Ngoài phần lời mở đầu kết luận tiểu luận gồm phần: Phần A: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIÊT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2006 Phần B: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT VIÊT NAM TỪ 2009-NAY Trường đại học Ngoại Thương hần A PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIÊT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2006 Cơ sở lý thuyết 1.1 Định nghĩa Hạn ngạch xuất quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nước thời gian định thông qua hình thức cấp giấy phép Hiện Việt Nam chế độ cấp hạn ngạch xuất quy định theo Thủ tướng Chính phủ Hàng năm Bộ Thương mại công bố danh mục mặt hàng quản lý hạn ngạch sau thống với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ quản lý sản xuất Chính phủ duyệt 1.2 Mục đích Nhằm hạn chế xuất đồng thời kiểm soát vài mặt hàng xuất đặc biệt, quý hiếm, nguyên liệu, tài nguyên đất nước, mặt hàng mang tính chiến lược kinh tế Đem lại quyền lợi cho người tiêu dùng nước 1.3 Đồ thị 1.3.1 Khi hạn ngạch (tự xuất khẩu) P Giá bán nước PW cao S PW A giá cân bằng, người tiêu dùng bị C C B thiệt P0 CS = - A - B PS = A + B + C D P PW QD Pq A B Q0 C D QSE NW = C S Q P0 1.3.2Có hạn ngạch xuất QD QD1 Q0 QS1 QS CS = A + B D + quota PS = - A - B - C - D - E Người có quota = D D DWL = - C - E Q Trường đại học Ngoại Thương Phân tích thị trường 2.1 Tổng quan thị trường dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2006 Trong nhiều năm qua, dệt may ngành tiên phong, dẫn đầu chiến lược xuất hàng hóa nước Việt Nam, ngành hàng chiến lược công phát triển kinh tế - xã hội, đem lại lượng ngoại tệ lớn trị giá hàng tỷ đôla cho nước nhà Trong giai đoạn 2000 – 2005, tốc độ tăng trưởng xuất dệt may nước ngoại đạt trung bình 20% năm1 Dệt may ngày khẳng định vai trò kinh tế quốc dân, không ngừng phát triển, tăng lên số lượng, đa dạng chủng loại, trở thành mặt hàng xuất chủ lực nước ta thời kì tương lai Hàng dệt may Việt Nam có mặt 100 nước vùng lãnh thổ giới, có thị trường trọng điểm Mỹ, EU, Nhật Bản… Chỉ riêng ba thị trường chiếm 81% giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam, giảm so với mức đỉnh điểm gần 85,9% vào năm 2004 Theo thị trường, Hoa Kỳ có mức tăng trưởng xuất cao nhất, đặc biệt kể từ năm 2002 trở lại Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực Chỉ riêng năm 2002, giá trị xuất hàng 1Số liệu từ trung tâm xúc tiến thương mại & đầu tư TP Hồ Chí Minh thông báo Trường đại học Ngoại Thương dệt may vào thị trường Hoa Kỳ tăng 21 lần lên 950 triệu USD, so với mức 45 triệu USD năm 2001 Bảng Kim ngạch xuất dệt may từ năm 2003 đến năm 20062 Kim ngạch xuất 2003 3.609,1 2004 4.385,6 2005 2006 4.838,4 5.834,0 Bảng Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường EU, Canada Thổ Nhĩ Kỳ tháng 8/2005 STT Thị trường Kim ngạch tháng 2005 Tăng giảm so Tỷ trọng với kỳ tổng KN XK dệt 2004 may EU 537 triệu USD +5,8% 18,5% Canada 50,5 triệu USD +47% 1,7% Thổ Nhĩ Kỳ 1,55 triệu USD -24% Không đáng kể Tuy nhiên ngành dệt may xòn đối mặt với nhiều hạn chế, khó khăn, thách thức : - Năng lực sản xuất nâng cao thấp so với lực sản xuất thiết kế, lực sản xuất thực tế trình độ tay nghề , kĩ thuật công nhân thấp, hạn chế, trình độ kỹ thuật, thiết kế, sáng tạo chưa đáp ứng với thị trường - Kim ngạch xuất tăng nhanh hiệu không cao, có tới 70% mặt hàng xuất sản phẩm gia công lại hàng nước - Nguyên liệu sản xuất phụ thuộc nhiều vào nước mà chưa chủ động nguồn nguyên liệu nước Nguồn: Tài liệu xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển ngành dệt may Trường đại học Ngoại Thương - Thị trường ngoại nhỏ, chưa tương xứng với nang lực sản xuất, phụ thuộc, gò bó vào hạn ngạch thuế xuất khẩu, thị trường nước ngày phát triển không trọng mức 2.2 Các thực trạng diễn biến thị trường thực sách hạn ngạch đối xuất hàng dệt may Việt Nam Bảng Xuất dệt may Việt Nam vào thị trường qua năm Đơn vị tính: triệu USD Nước Mỹ EU Nhật Bản Tổng cộng 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2719 2880 3396 4558 5425 4494 762 882 1225 1500 1700 4071 531 604 636 700 420 1042 4368 4838 5927 7780 9130 9607 (Nguồn : Tổng cục thống kê Việt Nam) Các doanh nghiệp dệt may Mỹ , nước EU giai đoạn không phát triển, trọng nhiều nhân công đắt,lao động không dồi Do vậy, phần lớn thị trường nước cung cấp từ nước Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam… sau Trung Quốc gia nhập WTO, hàng dệt may nước không bị đặt hạn ngạch nên tháng đầu năm 2005 xuât dệt may vào thị trường Mỹ đạt 1.4 tỷ đôla tăng tới 65.26% so với kì năm 2004 (số liệu từ tổng cục thống kê Trung Quốc) Trước động thái này, để đảm bảo thị phần lợi ích doanh nghiệp nước phủ Mỹ dựa vào điều khoản chế tự vệ để đặt hạn ngạch nhiều nước xuất hàng dệt may sang Mỹ EU, có Việt Nam Hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa kỳ EU bị áp dụng hạn ngạch hạn chế số lượng xuất Hạn ngạch phủ đưa dựa hạn ngạch Mỹ EU dành cho hàng dệt may Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO để bảo vệ doanh nghiệp Hoa kỳ EU thị trường Để đảm bảo thực lượng xuất sang thị trường Mỹ, 3Theo Việt Báo, ngày 11/03/2005, website http://vietbao.vn/Kinh-te/Xuat-khauhang-det-may-cua-Trung-Quoc-tang-manh/10901791/48/ Trường đại học Ngoại Thương phủ Việt Nam thực áp dụng hạn ngạch hàng dệt may sang Mỹ EU Theo lý thuyết hạn ngạch phân tích phần mặt hàng xuất giá giới cao giá nước lúc đầu, doanh nghiệp thích xuất để kiếm nhiều lợi nhuận, làm cho lượng hàng nước bị khan giá người dân nước phải trả để tiêu dùng mặt hàng cao hơn, thiệt hại đến người tiêu dùng nước Từ phủ áp dụng hạn ngạch nhằm bảo vệ người tiêu dùng nước, giảm xuất khẩu, hạ giá thành nước Trong trường hợp đó, hạn ngạch phủ làm thất thoát thặng dư xã hội, giảm thặng dư người sản xuất, đặt mục đích bảo vệ người tiêu dùng nước Thực tế, việc xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ EU giai đoạn 2000-2006 (Việt Nam chưa gia nhập WTO) đặt hạn ngạch việc thương lượng phủ Việt Nam Mỹ, EU Sau đó, nhà nước quản lý, phân bổ quota (hạn ngạch) hợp lí đến doanh nghiệp có lực sản xuất đáp ứng yêu cầu, mà Mỹ muốn nhập Việt Nam Như phân tích lý thuyết hạn P PW S ngạch, phủ áp dụng hạn ngạch mặt hàng, đường Pq cầu hàng dệt may gồm đoạn đường P0 D + quota cầu nước mức giá mức D giá giới Pw phần đường cầu ban đầu dịch sang phải song song Điều làm giảm lượng xuất củamột dệt đoạn may sođúng với lúc có hạn bằngchưa lượng hạn ngạch nướcQS giảm xuống PQ, ngạch đồng thời lượng cung giảm từ Q S QD, giá QD1trong Q0 QS1 Q xuống QS1, lượng cầu tăng lên từ Q D lên QD1, thặng dư người sản xuất giảm cách đáng kể (giảm xuống phần tô đậm) Kể từ ngày 1/1/2005 nước Trung Quốc, Ấn Độ bãi bỏ hạn ngạch xuất hàng dệt may vào Hoa Kì hưởng ưu đãi thuế Trường đại học Ngoại Thương quan phổ cập (GSP) nên sức cạnh tranh họ lớn Các loại quần áo sơ mi, cotton Trung Quốc vào Hoa Kì tăng mạnh 1.250% quý I/2005 làm cho nước có hạn ngạch xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh (do doanh nghiệp nước giai đoạn phải nộp phí quota xuất khẩu) Do vậy, Chính phủ lại dùng sách trợ cấp cho doanh nghiệp dệt may sách bãi bỏ lệ phí hạn ngạch thị trường Hoa Kỳ4, EU Canada5, nhiều sách ưu tiên thuế để giúp đỡ doanh nghiệp xuất dệt may giai đoạn Nhờ đó, vừa hạn chế xuất ạt vừa hỗ trợ xuất đem lượng ngoại tệ cho cán cân thương mại nước ta 2.2.3 Ưu nhược điểm sách Ưu điểm • Chính sách hạn ngạch dệt may giúp phủ kiểm soát quản lí lượng hàng xuất tốt dùng thuế quan • Hạn ngạch biện pháp hành nên tác động nhanh dễ kiểm soát • Bảo vệ người tiêu dùng nước, tránh tượng khan hàng xuất nhiều Nhược điểm • Hạn ngạch làm giảm sản lượng xuất khẩu, dư thừa hàng nước lực sản xuất cao, thị trường nước không phát triển mạnh Làm doanh nghiệp dệt may nước lâm vào hoàn cảnh khó khăn • Không minh bạch vấn đề phân bổ hạn ngạch, dẫn đến dễ có tượng tham nhũng, cậy quyền cán cấp hạn ngạch • Dẫn đến tượng xuất, nhập lậu hàng hóa qua biên giới • Việc phân bổ hạn ngạch xuất dệt may nhà nước giai đoạn 2000 - 2006 nhiều bất cập, không đảm bảo tính công doanh nghiệp Xuất tham ô hối lộ hạn ngạch Không vậy, Xuất dệt 4Quyết định số 52 /2005/QĐ-BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày 25/07/2005 Quyết định số 02 /2005/QĐ-BTC Bộ Tài Chính ban hành ngày 12/01/2005 Trường đại học Ngoại Thương may Việt Nam xuất hiện tượng “cò hạn ngạch” làm cho doanh nghiệp xuất dệt may giai đoạn phải tốn thêm chi phí chi phí chuyển nhượng hạn ngạch 2.3 Đề xuất giải pháp Chính sách hạn ngạch phủ đặt vào hàng dệt may gây nhiều bất cập bên cạnh tác động tích cực mà đem lại Mặc dù, việc đặt hạn ngạch xuất dệt may không nữa, nhóm đưa giải pháp để hạn chế tiêu cực hạn ngạch xuất để ứng dụng vào mặt hàng khác phát triển xuất ngành dệt may nước ta Giải pháp nhóm đưa sau:  Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam chênh lệch nước Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, ba thị trường quan trọng dệt may Việt Nam là: Mỹ, thị trường EU Nhật Bản Đầu năm 2006 xuất dệt may sang Mỹ đạt 2.17 tỷ đôla, chiếm tới 54.8% tổng kim ngạch xuất ngành dệt may, thị trường EU đứng thứ với 819 triệu đôla tương đương với khoảng 20.6% tổng kim ngạch, thị trường Nhật đạt 410 triệu đôla ( 10.35%)6 Sự chênh lệch lượng hàng xuất thị trường chủ lực gặp vấn đề ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất dệt may Vì việc trọng, quan tâm tìm kiếm, thâm nhập thị trường có ý nghĩa quan trọng việc phát triển bền vững, lâu dài ngành dệt may  Việc thực hạn ngạch khó tránh khỏi gian lận, tham nhũng khâu phân phối, bàn cấp hạn ngạch cho doanh nghiệp Việc đấu giá công khai, có giám sát đảm bảo cho doanh nghiệp đủ lực, uy tín nhận hạn ngạch xuất  Chính phủ nên áp dụng số sách trợ cấp khác cho doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp trì sản xuất, vượt qua khó khăn giảm thuế, hỗ trợ vốn vay 6Thông tin từ Thương mại đăng báo sài gòn giải phóng, wesite http://www.sggp.org.vn/kinhte/2006/10/64336/ 10 Trường đại học Ngoại Thương  Thị trường nước thị trường rộng mở, đầy tiềm năng, quan tâm đầu tư tìm kiếm thị trường nước biện pháp có khả thi để giải lượng hàng tồn kho Doanh nghiệp tăng khuyến quảng bá thương hiệu đến với người tiêu dùng, hợp đồng với doanh nghiệp ngành hàng dân dụng để họ dùng hàng dệt may làm khuyến mại mua sản phẩm…  Ngành dệt may phát triển hầu hết nguồn nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất doanh nghiệp nhập từ nước nên tốn chi phí, không chủ động nguồn sản xuất Vì phủ nên tăng cường đầu tư vào ngành sản xuất nguyên vật liệu cho dệt may nước nhà: khuyến khích trồng dâu, nuôi tằm, đay… đầu tư công ty sản xuất kim, chỉ, len, vải nhân tạo, nhuộm, khuy cúc, dây kéo khóa… 11 Trường đại học Ngoại Thương hần B PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT VIÊT NAM TỪ 2009-NAY Cơ sở lý thuyết 1.1 Thuế xuất 1.1.1 Định nghĩa Thuế xuất thuế áp dụng với hàng hóa xuất qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hóa mua bán, trao đổi cư dân biên giới hàng hóa mua bán, trao đổi khác coi hàng hóa xuất khẩu7 1.1.2 Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế xuất hàng hóa: - Hàng hóa xuất qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; -Hàng hóa đưa từ thị trường nước vào khu phi thuế quan8 1.1.3 Mục đích  Giảm xuất mặt hàng Nhà nước không khuyến khích (các nguồn tài nguyên tài nguyên khan bị cạn kiệt hay mặt hàng mà tính chất quan trọng an ninh lương thực hay an ninh quốc gia)  Tăng ngân sách Nhà nước  Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà cụ thể doanh nghiệp cần nguyên liệu để tinh chế quặng nước tránh khỏi việc thiếu nguyên liệu 7Theo tapchithue.com, Thuế xuất khẩu, ngày 15 tháng năm 2010 8Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập , số 45/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 12 Trường đại học Ngoại Thương Chứng minh: Khi chưa có thuế xuất khẩu, điều B P PW A kiện tự xuất khẩu, giá bán nước S C PW cao giá cân P0: W CS = - A - B P0 PS = A + B + C NW = D PW PW(1-t) P0 QD Q0 C Xuất QS S C Như vậy, người tiêu dùng bị thiệt hại phần diện tích A B theo hình bên Gọi t mức thuế suất Chính phủ áp dụng cho hàng hoá xuất Khi thực sách thuế xuất khẩu, người tiêu dùng nước mua hàng hoá với mức giá thấp PW(1-t) Thặng dư tiêu dùng tăng lên CS = A + B so với thực tự QS1 QD1 D Khi thực sách thuế xuất hoá khẩu, xuấtkhông người tiêu dùng mua hàng với mức giá thấp so với việc tự xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu sách Chính phủ: QD Q0cho ngânQS S D W G = (Q – Q 1)*(P – PW(1-t)) = C → Lượng hàng hoá xuất giảm từ (QS – QD) xuống (QS1 – QD1) 1.2 Khoáng sản - Quặng sắt 1.2.1 Khoáng sản Theo Luật Khoáng sản định nghĩa, khoáng sản tài nguyên hầu hết không tái tạo được, tài sản quan trọng quốc gia, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, bảo đảm quốc phòng, an ninh 13 Trường đại học Ngoại Thương 1.2.2 Quặng sắt Quặng sắt khoáng sản thuộc nhóm 2601 phép xuất có điều kiện Luật khoáng sản quy định Quặng sắt có kiểu nguồn gốc khác phát nhiều nơi Hà Tĩnh, Thái Nguyên, Yên Bái, Cao Bằng, đáng ý đồng ven biển Thạch Khê (Hà Tĩnh) Ở Việt Nam, việc xuất quặng sắt phải tuân theo quy định Chính phủ Trung Quốc thị trường nhập mặt hàng (khoảng 90% tổng sản lượng xuất Việt Nam) Phân tích thị trường 2.1 Tổng quan thị trường xuất quặng sắt Việt Nam từ năm 2009-nay Trong loại khoáng sản, quặng sắt có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Nhu cầu sử dụng sắt, quặng sắt vô lớn không ngừng gia tăng; vậy, nhiều nước phải nhập sắt quặng sắt Việt Nam có lợi tài nguyên khoáng sản, khoáng sản khai thác phục vụ hai mục đích sản xuất nước xuất Xuất khoáng sản, cụ thể quặng sắt, góp phần giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp địa phương, miền núi góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo thêm việc làm cho người lao động địa bàn có mỏ Xuất quặng sắt có xu hướng giảm năm gần Năm 2010, nước ta xuất tổng cộng 9082,1 nghìn sắt thép loại, trị giá 6154,9 nghìn USD Xuất quặng sắt năm 2011 đạt 1843,7 nghìn với trị giá 1.682 nghìn USD10 Giá xuất đạt trung bình 41,34 USD/tấn, tăng khoảng 40% so với kì 2010 Thống kê sơ tới 15/7/2012, nước ta xuất khoảng triệu quặng, trị giá 3.296 triệu USD11 Tuy xuất quặng sắt mang lại lợi ích trước mắt, lâu dài, để đảm bảo lợi ích đất nước, bảo tồn tài nguyên quốc gia, cần phải xây dựng 99, 10 , 11 Theo số liệu Tổng Cục Hải quan tháng 12/2010, 12/2011 7/2012 10 11 14 Trường đại học Ngoại Thương lộ trình giảm xuất khoáng sản thô, tiến tới hướng vào chế biến sâu, loại bỏ xuất khoáng sản thô Việc tăng thuế quặng sắt lên 40% kể từ tháng 7/2011 có tác dụng hạn chế việc xuất loại khoáng sản góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước 2.2 Các diễn biến thị trường sau thực sách thuế xuất quặng sắt nước ta Sau đợt tăng thuế xuất quặng sắt từ 30% lên 40% có hiệu lực từ ngày 2/7/2011 (theo thông tư Bộ tài số 67/2011/TT-BTC ngày 18/05/2011), có ý kiến đề xuất Bộ Tài tăng thêm thuế suất bổ sung thêm thuế tổn thất tài nguyên để hạn chế lượng xuất quặng sắt Bảng Mức thuế suất xuất sửa đổi quặng sắt tinh quặng sắt kể pirit đất nung thuộc nhóm 2601 Số TT Mô tả hàng hoá Thuộc nhóm, Thuế suất phân nhóm (%) 12 Quặng sắt tinh quặng sắt, kể pirit sắt nung - Quặng sắt tinh quặng sắt, trừ pirit sắt nung: - - Chưa nung kết 2601 11 00 00 40% - - Đã nung kết 2601 12 00 00 40% - Pirit sắt nung 2601 20 00 00 40% Sau thực sách tăng thuế lên 40% phủ( 2/7/2011) làm cho trị giá thực mà nhà sản xuất thu từ việc xuất giảm xuống họ phải bán theo giá giới xuất khẩu.Khi đó, nhà xuất quặng sắt thu khoản tiền P W(1-t) đơn vị khối lượng quặng xuất Do đó, doanh nghiệp mua quặng sắt nước cần mua với giá PW(1-t) nhà khai thác quặng bán Đường cầu bao gồm đoạn phía mức giá P W(1-t) đường cầu cũ đoạn nằm ngang song song với trục hoành mức giá P w(1-t) Mức 15 Trường đại học Ngoại Thương người tiêu thụ nước phải trả P W(1-t) mức giá P W ban đầu P P PW PW(1-t) P0 S A B S PW D’ A B D’ PW(1-t’) D D 0 người xuất sau tăng Nhìn vào đồ thị, ta thấy phần thặng dư Q0 Q0 Q Q thuế tức 40% nhỏ thặng dư người xuất quặng sắt thuế thấp 30%, nguyên nhân làm hạn chế lượng xuất quặng sắt thô nước ta Ở mức thuế cao vậy, cộng với suy thoái kinh tế làm cho việc xuất quặng sắt nước ta giảm giảmtrong tháng đầu năm 2012 so với kì năm trước.Tháng 6/2012 sản lượng xuất quặng loại nước ta 200 nghìn giảm 38% so với kì năm 2011(326 nghìn tấn)12 Việc giảm sản lượng xuất mặt hàng khoáng sản, có quặng sắt thô đảm bảo cung ứng nguồn nguyên liệu sản xuất thép, phôi thép nước thời kì khó khăn giá nguyên liệu quặng sắt thô giới tăng cao Làm cho doanh nghiệp sản xuất thép nước có khả cạnh tranh với nước khác giảm chi phí nhập nguyên liệu cao từ bên ngoài, đảm bảo cung ứng nguồn nguyên liệu nước xuất 2.3 Ưu điểm, nhược điểm sách Ưu điểm: 12Phụ lục báo cáo sơ kết tình hình sản xuát công nghiệp hoạt động thương mại tháng đầu 2012( Bộ công thương) 16 Trường đại học Ngoại Thương  Giảm bớt lượng quặng sắt thô nước ngoài, đảm bảo cung ứng nguồn nguyên liệu để đảm bảo cho công ty tinh chế thép nước  Tăng nguồn thu ngân sách phủ Đây khoản thu lớn cho ngân sách nước ta, theo sơ tới 15/7/2012, nước ta xuất khoảng triệu quặng, trị giá 3.296 triệu USD( Tổng cục hải quan tháng 7/2012), với mức thuế 40% đóng góp khoảng 1.3184 triệu USD cho ngân sách  Giảm bớt việc khai thác khoáng sản mức khu vực có mỏ góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường Nhược điểm:  Làm giảm kim ngạch xuất nước ta, cán cân thương mại thay đổi  Xuất xuất lậu khoáng sản qua biên giới Đặc biệt biên giới Việt Nam - Trung Quốc phức tạp, gây trật tự an ninh Đề xuất giải pháp Việc xuất lậu quặng sắt sang biên giới vấn đề nhức nhối Để giải vấn đề cần phải thắt chặt an ninh khu vực cửa biên giới Đẩy mạnh việc xây dựng nhà máy luyện thép nước để tận dụng tài nguyên quặng sắt nước, tránh thất thoát quặng sắt sang nước Hỗ trợ vốn, tái cấu nợ, cho vay với lãi suất thấp cho doanh nghiệp luyện quặng sắt nước để họ phát triển sản xuất, hạ chi phí sản phẩm cạnh tranh với doanh nghiệp xuất thép nước Từ giúp cho nước ta khai thác lợi tài nguyên nước, tránh cung cấp cho nước ngoài, đồng thời đảm bảo việc cung ứng nguyên liệu nước vật tư xây dựng giải phần vấn đề việc làm Không vậy, bên cạnh việc áp dụng thuế 17 Trường đại học Ngoại Thương 18 Trường đại học Ngoại Thương KẾT LUẬN Mặc dù sách thuế hạn ngạch xuất có tác dụng tích cực định kinh tế nước, nhiên tồn số nhược điểm Qua phân tích, nghiên cứu, tìm hiều hai thị trường trên, rút đặc điểm sau:  Đối với sách hạn ngạch xuất dệt may giai đoạn 2000-2006 Trong giai đoạn này, ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng đáng kể qua năm Đồng thời giai đoạn đánh dấu xâm nhập rộng rãi hàng dệt may Trung Quốc thị trường Thế giới làm cho việc cạnh tranh hàng xuất dệt may Việt Nam sang nước vấp phải cạnh tranh khốc liệt, bối cảnh Việt Nam chưa thành viên thức WTO không ưu đãi nước khác làm cho tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam gặp vô khó khăn Chính điều này, phủ đặt hạn ngạch để đảm bảo giá hàng dệt may nước, bảo vệ người tiêu dùng bên cạnh có số ưu đãi để nâng cao sức cạnh tranh chi phí mặt hàng dệt may Việt Nam thị trường Thế giới thông qua giảm phí hạn ngạch số ưu đãi khác Chính sách hạn ngạch dệt may có ưu điểm: hạ thấp giá tiêu dùng hàng dệt may nước, bảo vệ người tiêu dùng , song tồn nhiều bất cập việc sở hữu hạn ngạch xuất công doanh nghiệp xuất không đảm bảo Để hạn chế điều này, bên cạnh việc ban hành quota xuất khẩu, phủ nên hỗ trợ doanh nghiệp nghiệp việc mở rộng thị trường nước phi hạn ngạch giai đoạn như: Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Phi… Đồng thời tiến hành cho đấu giá hạn ngạch qua thị trường lớn EU Mỹ để hạn chế tiêu cực việc phân bổ hạn ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn tăng thêm nguồn thu phủ Đến thời điểm (2012), 19 Trường đại học Ngoại Thương Việt Nam gia nhập WTO sách hạn ngạch xuất dệt may không nữa, kinh tế tự hóa toàn cầu, phủ cần hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may cách giảm thuế, hỗ trợ cho vay lãi suất thấp, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tái cấu nợ… doanh nghiệp qua thời kì khó khăn mà sức cầu yếu, hàng dệt may nước tồn kho nhiều  Đối với sách thuế xuất quặng sắt nước ta giai đoạn 2009 Tình hình sản lượng khai thác xuất quặng sắt thô nước ta tăng nhanh năm gần làm doanh nghiệp nước thiếu nguyên liệu lại phải nhập nguyên liệu nước ngoài, gia tăng chi phí sản xuất Mặc khác việc ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên đáng quan tâm Mức thuế xuất 40%,nếu cần thiết phủ nên tăng mức thuế để giảm tối thiểu việc xuất mức nước ngoài, áp dụng hạn ngạch tiến hành đấu giá hạn ngạch xuất mặt hàng này, Đồng thời tăng cường an ninh khu vực biên giới để tránh việc khai thác xuất trái phép sang biên giới làm sách thuế xuất không tác dụng → nhằm hạn chế bớt lượng xuất quặng để đảm bảo cung ứng đủ nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp tinh chế quặng nước Bên cạnh biện pháp trên, phủ nên nâng cao tính minh bạch hệ thống tổ chức để đảm bảo sách đưa phát huy tác dụng cao 20 Trường đại học Ngoại Thương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thương (2011), Phụ lục báo cáo sơ kết tình hình sản xuất công nghiệp hoạt động thương mại tháng đầu 2011, ngày 06/7/2011 Bộ Công Thương, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại, Chuyên đề Tình hình thương mại mặt hàng quặng sắt, thép phế liệu phôi thép Việt Nam quý I/2011 dự báo, năm 2011 Bộ tài (2005), Quyết định số 02 /2005/QĐ-BTC ngày 12/01/2005 Bộ tài (2005), Quyết định số 52 /2005/QĐ-BTC ngày 25/07/2005 Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính, Thuế xuất quặng sắt tăng lên 40% kể từ 2/7, http://www.mof.gov.vn/, 26/05/2011 GS.TS Đỗ Đức Bình &PGS.TS.Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế,Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 159 trang Hải quan Việt Nam, Thống kê Hải quan tháng 12/2010, 12/2011 tháng 07/2012, 10 11 www.customs.gov.vn/Lists/HoTroTrucTuyen/ThongKeHaiQuan.aspx Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập , số 45/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật Khoáng sản, ban hành ngày 20/03/1996 Quốc hội khoá X Quốc hội (14/6/2005), Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, số 45/2005/QH11 Sài Gòn Giải Phóng Online, Phan Thảo, Không xuất khoáng sản thô, http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/sggp.org.vn/Khong-xuat-khau-khoang- san-tho/, Chủ nhật, 06/11/2011 12 tapchithue.com, Thuế xuất khẩu, www.tapchithue.com/c22t15366-thuexuatkhau.htm, 15/09/2010 13 Tổng cục Thuế - Bộ Tài Chính (2010), Thông tư Bộ Tài số 147/2010/TT-BTC ngày 24/9/2010 việc sửa đổi mức thuế suất xuất số mặt hàng thuộc nhóm 2601 danh mục mức thuế suất biểu thuế xuất 14 Việt báo, Xuất hàng dệt may Trung Quốc tăng mạnh (2005), http://vietbao.vn/Kinh-te/Xuat-khau-hang-det-may-cua-Trung-Quoc-tangmanh/10901791/48/, ngày 11/03/2005 15 VOVonline – Đài tiếng nói Nhân dân Việt Nam, Xuân Thân/VOVonline, Việt Nam giảm xuất thô, 10/04/2012 21 [...]... KẾT LUẬN Mặc dù các chính sách thuế và hạn ngạch xuất khẩu có tác dụng tích cực nhất định đối với nền kinh tế trong nước, tuy nhiên cũng còn tồn tại một số nhược điểm Qua phân tích, nghiên cứu, tìm hiều về hai thị trường trên, chúng tôi rút ra những đặc điểm như sau:  Đối với chính sách hạn ngạch xuất khẩu dệt may trong giai đoạn 2000-2006 Trong giai đoạn này, ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh... tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam gặp vô cùng khó khăn Chính vì điều này, mặc dù chính phủ đặt ra hạn ngạch là để đảm bảo giá cả hàng dệt may trong nước, bảo vệ người tiêu dùng bên cạnh đó cũng có một số ưu đãi để nâng cao sức cạnh tranh về chi phí của mặt hàng dệt may Việt Nam trên thị trường Thế giới thông qua giảm phí hạn ngạch và một số ưu đãi khác Chính sách hạn ngạch dệt may có những... hành cho đấu giá hạn ngạch qua các thị trường lớn như EU và Mỹ để hạn chế tiêu cực trong việc phân bổ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong giai đoạn này và tăng thêm nguồn thu chính phủ Đến thời điểm hiện nay (2012), 19 Trường đại học Ngoại Thương Việt Nam đã gia nhập WTO thì chính sách hạn ngạch xuất khẩu dệt may không còn nữa, trong nền kinh tế tự do hóa toàn cầu, chính phủ cũng cần... Thuế xuất khẩu 1.1.1 Định nghĩa Thuế xuất khẩu là thuế áp dụng với hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới và hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu7 1.1.2 Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế xuất khẩu là hàng hóa: - Hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam; -Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước... mức thuế suất Chính phủ áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu Khi thực hiện chính sách thuế xuất khẩu, người tiêu dùng trong nước mua được hàng hoá với mức giá thấp hơn là PW(1-t) Thặng dư tiêu dùng tăng lên CS = A + B so với khi thực hiện tự do QS1 QD1 D Khi thực hiện chính sách thuế xuất hoá khẩu, xuấtkhông khẩu những người tiêu dùng mua được hàng với mức giá thấp hơn so với việc tự do xuất khẩu, còn tăng... cầu tiêu dùng trong nước Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng đáng kể qua các năm Đồng thời trong giai đoạn này cũng đánh dấu sự xâm nhập rộng rãi của hàng dệt may Trung Quốc trên thị trường Thế giới làm cho việc cạnh tranh của hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang nước ngoài vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt, cũng như trong bối cảnh Việt Nam chưa là thành viên chính thức của WTO đã không được... cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may bằng cách giảm thuế, hỗ trợ cho vay lãi suất thấp, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tái cơ cấu nợ… để cho các doanh nghiệp qua thời kì khó khăn khi mà sức cầu yếu, hàng dệt may trong nước tồn kho rất nhiều  Đối với chính sách thuế xuất khẩu quặng sắt ở nước ta trong giai đoạn 2009 nay Tình hình sản lượng khai thác và xuất quặng sắt thô của nước ta... giá cả tiêu dùng hàng dệt may trong nước, bảo vệ người tiêu dùng , song nó cũng tồn tại nhiều bất cập trong việc sở hữu hạn ngạch xuất khẩu cũng như công bằng giữa các doanh nghiệp xuất khẩu không được đảm bảo Để hạn chế điều này, bên cạnh việc ban hành quota xuất khẩu, chính phủ nên hỗ trợ các doanh nghiệp trong nghiệp trong việc mở rộng thị trường ra các nước phi hạn ngạch trong giai đoạn này như: Trung... phí sản xuất Mặc khác việc ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên cũng rất đáng quan tâm Mức thuế xuất khẩu hiện nay là 40%,nếu cần thiết chính phủ nên tăng mức thuế này để giảm tối thiểu việc xuất khẩu quá mức ra nước ngoài, hoặc áp dụng hạn ngạch và tiến hành đấu giá hạn ngạch xuất khẩu đối với mặt hàng này, Đồng thời cũng tăng cường an ninh khu vực biên giới để tránh việc khai thác và xuất khẩu. .. trình giảm xuất khẩu khoáng sản thô, tiến tới hướng vào chế biến sâu, loại bỏ xuất khẩu khoáng sản thô Việc tăng thuế quặng sắt lên 40% kể từ tháng 7/2011 có tác dụng hạn chế việc xuất khẩu loại khoáng sản này và cũng góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước 2.2 Các diễn biến của thị trường sau khi thực hiện chính sách thuế xuất khẩu đối với quặng sắt ở nước ta Sau đợt tăng thuế xuất khẩu quặng ... nang lực sản xuất, phụ thuộc, gò bó vào hạn ngạch thuế xuất khẩu, thị trường nước ngày phát triển không trọng mức 2.2 Các thực trạng diễn biến thị trường thực sách hạn ngạch đối xuất hàng dệt... Việt Nam xuất hiện tượng “cò hạn ngạch làm cho doanh nghiệp xuất dệt may giai đoạn phải tốn thêm chi phí chi phí chuyển nhượng hạn ngạch 2.3 Đề xuất giải pháp Chính sách hạn ngạch phủ đặt vào hàng... đặt hạn ngạch xuất dệt may không nữa, nhóm đưa giải pháp để hạn chế tiêu cực hạn ngạch xuất để ứng dụng vào mặt hàng khác phát triển xuất ngành dệt may nước ta Giải pháp nhóm đưa sau:  Kim ngạch

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • hần A PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIÊT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2006.

    • 1 Cơ sở lý thuyết

    • 1.1 . Định nghĩa

    • 1.2 Mục đích

    • 1.3 Đồ thị

    • 2.1 Tổng quan thị trường dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2000-2006

    • 2.2 Các thực trạng diễn biến trên thị trường khi thực hiện chính sách hạn ngạch đối xuất khẩu đối với hàng dệt may Việt Nam

    • 2.2.3 Ưu và nhược điểm của chính sách

    • 2.3 Đề xuất giải pháp

    • hần B PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT VIÊT NAM TỪ 2009-NAY.

      • 1 Cơ sở lý thuyết

      • 1.1 Thuế xuất khẩu

      • 1.2 Khoáng sản - Quặng sắt

      • 2 Phân tích thị trường

      • 2.1 Tổng quan thị trường xuất khẩu quặng sắt Việt Nam từ năm 2009-nay

      • 2.2 Các diễn biến của thị trường sau khi thực hiện chính sách thuế xuất khẩu đối với quặng sắt ở nước ta

      • 2.3 Ưu điểm, nhược điểm của chính sách

      • 3 Đề xuất giải pháp

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan