NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÂY MẮC CA TẠI TỈNH LAI CHÂU

99 420 2
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÂY MẮC CA TẠI TỈNH LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN BIỂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÂY MẮC CA TẠI TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN BIỂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CÂY MẮC CA TẠI TỈNH LAI CHÂU Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thanh Vân THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Biển ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thanh Vân tận tình hướng dẫn, dìu dắt suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Nông học phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, ban giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Lâm nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi mặt cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình tận tình động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Biển iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu vùng sinh thái đặc điểm nông sinh học 1.1.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu sử dụng phân bón 1.1.3 Cơ sở khoa học nghiên cứu chất điều hòa sinh trưởng 1.2 Đặc điểm nông sinh học yêu cầu sinh thái Mắc ca 1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc xuất xứ đặc điểm hình thái 1.2.2 Đặc điểm sinh học 1.2.3 Yêu cầu sinh thái Mắc ca 1.3 Giá trị Mắc ca 12 1.4 Các biện pháp kỹ thuật gây trồng phát triển Mắc ca 14 1.4.1 Các nghiên cứu Mắc ca giới 14 1.4.2 Các nghiên cứu Mắc ca nước 18 1.4.3 Nghiên cứu Mắc ca Tây Bắc Lai Châu 24 1.4.4 Đặc điểm yếu tố tự nhiên tỉnh Lai Châu 27 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 35 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 36 2.3.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 38 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên xác định vùng có khả thích ứng phát triển Mắc ca Lai Châu 42 3.1.1 Đánh giá thực trạng trồng, phát triển Mắc ca tỉnh Lai Châu 42 3.1.2 Đặc điểm yếu tố tự nhiên vùng nghiên cứu 47 3.1.3 Phân vùng thích nghi để phát triển Mắc ca tỉnh Lai Châu 54 3.1.3 Kết đánh giá xác định vùng thích nghi Mắc ca tỉnh Lai Châu 58 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học dòng Mắc ca trồng Lai Châu 60 3.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái dòng Mắc ca trồng Lai Châu 60 3.2.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng dòng Mắc ca Lai Châu 61 3.2.3 Kết nghiên cứu đặc điểm phát triển dòng Mắc ca trồng Lai Châu 62 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Thái Nguyên, ngày 18 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Biển vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IAA - Indole-3-acetic acid IBA - Indole-3-butyric acid N - Ni tơ NAA - Naphthalene acetic acid NPK - Phân tổng hợp NN & PTNT - Nông nghiệp Phát triển nông thôn pH - Độ chua P - Phốt TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam 10 UBND - Ủy ban nhân dân 11 VIEGAP - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam 12 Zn - Kẽm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tính chất hoá - lý đất khu vực khảo nghiệm 10 Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng nhân Mắc ca (Wenkham & Miller 1965) 12 Bảng 1.3: Đặc điểm thời tiết số huyện tỉnh qua 10 năm (2003-2013) 28 Bảng 1.4: Tốc độ gió trung bình lớn (m/s) tháng năm tỉnh Lai Châu (từ năm 2001-2010) 30 Bảng 1.5: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lai Châu 34 Bảng 3.1: Diện tích sản xuất Mắc ca Lai Châu 43 Bảng 3.2: Tình hình phân bố Mắc ca theo độ dốc Lai Châu 45 Bảng 3.3: Phân bố Mắc ca theo phương thức canh tác Lai Châu 46 Bảng 3.4: Tình hình phân bố trồng dòng Mắc ca tỉnh Lai Châu .46 Bảng 3.5: Đặc điểm khí hậu huyện tỉnh qua 10 năm (2003-2013) 47 Bảng 3.6: Tốc độ gió trung bình lớn (m/s) tháng năm tỉnh Lai Châu (từ năm 2001-2010) 49 Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lai Châu 53 Bảng 3.8: Đánh giá tiêu sinh trưởng Mắc ca nơi nguyên sản 54 Bảng 3.9: Bảng phân cấp mức độ thích nghi điều kiện đất, khí hậu Mắc ca 55 Bảng 3.10 Phân cấp yếu tố, tiêu phục vụ xây dựng đồ đơn vị đất đai vùng thích nghi phát triển Mắc ca địa bàn tỉnh Lai Châu 56 Bảng 3.11: Lựa chọn cho điểm nhân tố xây dựng đồ thích nghi 57 Bảng 3.12: Diện tích mức độ thích hợp đất Mắc ca loại hình sử dụng đất 58 Bảng 3.13: Diện tích đất có khả trồng Mắc ca tỉnh Lai Châu huyện tỉnh Lai Châu 59 Bảng 3.14: Đặc điểm hình thái dòng Mắc ca Lai Châu 60 Bảng 3.15: Đánh giá sinh trưởng dòng Mắc ca Lai Châu 61 viii Bảng 3.16: Đặc điểm hình thái hoa dòng Mắc ca Lai Châu .62 Bảng 3.17: Đặc điểm dòng Mắc ca Lai Châu 62 Bảng 3.18: Đặc điểm sinh trưởng lộc dòng Mắc ca Lai Châu .63 Bảng 3.19: Đặc điểm lộc số dòng Mắc ca Lai Châu 64 Bảng 3.20: Đặc điểm phát triển hoa, dòng Mắc ca Lai Châu 64 Bảng 3.21: Tình hình sâu hại số dòng Mắc ca Lai Châu 65 Bảng 3.22: Tình hình bệnh hại số dòng Mắc ca Lai Châu 65 Bảng 3.23: Yếu tố cấu thành suất suất số dòng Mắc ca Lai Châu .66 Bảng 3.24: Ảnh hưởng loại phân bón qua đến đặc điểm sinh trưởng lộc dòng OC Lai Châu 67 Bảng 3.25: Ảnh hưởng loại phân bón qua đến đặc điểm lộc dòng Mắc ca OC Lai Châu 68 Bảng 3.26: Ảnh hưởng loại phân bón đến đặc điểm phát triển dòng Mắc ca OC Lai Châu 68 Bảng 3.27: Ảnh hưởng loại phân bón đến tình hình bệnh hại dòng Mắc ca OC Lai Châu 69 Bảng 3.28: Ảnh hưởng loại phân bón qua đến suất dòng Mắc ca OC Lai Châu .69 Bảng 3.29: Ảnh hưởng loại chất điều hoà sinh trưởng đến đặc điểm sinh trưởng lộc dòng OC Lai Châu .70 Bảng 3.30: Ảnh hưởng loại chất điều hoà sinh trưởng đến đặc điểm lộc dòng Mắc ca OC Lai Châu 71 Bảng 3.31: Ảnh hưởng loại chất điều hoà sinh trưởng đến đặc điểm phát triển dòng Mắc ca OC Lai Châu 71 Bảng 3.32: Ảnh hưởng loại chất điều hoà sinh trưởng đến tình hình bệnh hại dòng Mắc ca OC Lai Châu 72 Bảng 3.33: Ảnh hưởng loại chất điều hoà sinh trưởng đến suất dòng Mắc ca OC Lai Châu 72 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Qua kết nghiên cứu đánh giá mức độ thích nghi Mắc ca điều kiện đất đai, khí hậu tỉnh Lai Châu chia làm mức độ: S1 (rất thích hợp), S2 (thích hợp), S3 (ít thích hợp), N1 (không thích hợp tạm thời, có khả cải tạo đất), N2 (không thích hợp) Diện tích phát triển trồng Mắc ca có khả phát triển tốt Lai Châu khoảng 15.371,3ha diện tích lớn huyện Tam Đường 4.425,7ha, Tân Uyên 4.385,2 ha, tiếp đến Than Uyên, Mường Tè, Nậm Nhùn, Sìn Hồ thấp huyện Phong Thổ 346,8ha Dòng Mắc ca OC phát triển có diện tích lớn 11,27 - Các dòng Mắc ca trồng Lai Châu có đặc điểm: chiều rộng lá, chiều dài lá, độ nhăn lá, màu sắc hoa, chiều dài hoa, số lượng hoa tự tỷ lệ đậu khác Dòng OC tỷ lệ đậu cao Các dòng sau trồng phát triển bình thường, sau năm kết quả, phát lộc lần (Lộc Xuân, lộc Hạ lộc Thu) năm Cây trồng sinh trưởng phát triển tốt Sau năm trồng, tỷ lệ có đạt từ 1,67-3,73% - Qua thí nghiệm sử dụng loại phân bón qua sử dụng loại phân bón qua có chứa chất điều hòa sinh trưởng sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng trồng cho dòng Mắc ca OC giai đoạn kiến thiết bản, có thay đổi tỷ lệ hoa, đậu quả, trọng lượng suất chưa lớn Đề nghị Đề nghị tiếp tục theo dõi, đánh giá khả thích nghi, tính ổn định dòng Mắc Lai Châu trước cho phát triển rộng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Danh mục giống Macadamia công nhận giống tiến kỹ thuật Quyết định số 2039/QĐ-BNN-TCLN ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Danh mục giống Macadamia công nhận giống tiến kỹ thuật Quyết định số 2040/QĐ-BNN-TCLN ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Công nhận giống trồng lâm nghiệp Kèm theo định số 65/QĐ-BNN-TCLN ngày 11 tháng năm 2013 Nguyễn Đình Hải (2010) Tiếp tục khảo nghiệm giống đánh giá khả phát triển Macadamia Việt Nam (2006 – 2010), Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, 89 trang Bùi Thanh Hằng c.s (2014), Khảo nghiệm Macadamia địa bàn tỉnh Lai Châu, Báo cáo Khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả, 2003 Trồng Macadamia Australia (Sách dịch từ O’ Hare, P.J., 1957 Growing Macadamia in Australia Queensland Dept of Primery Industry) Nhà xuất nông nghiệp, 72 trang Nguyễn Đức Kiên, Chis Harwood, Hoàng Thị Lụa, Delia Catacutan, Mai Trung Kiên, 2013 Kết đánh giá khả thích nghi suất dòng Macadamia vùng Tây Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học lâm nghiệp số năm 2013, trang 2988 Mai Trung Kiên (2013) Khảo nghiệm giống đánh giá khả phát triển Macadamia Việt Nam (2011-2015) Báo cáo sơ kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Liêm (2012) Nghiên cứu đặc điểm phân vùng khí tượng phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp bền vững tỉnh Lai Châu Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường 76 10 Nguyễn Công Tạn (2003) Cây Mắc ca khô quý dự báo khả phát triển vùng miền núi Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 11 Nguyễn Công Tạn (2005) Kỹ thuật đơn giản trồng Macadamia Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Vinh (2010) Nghiên cứu chọn lọc giống Macadamia thích hợp vùng Tây Nguyên khả phát triển Macadamia phương pháp trồng xen, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên 13 Trần Vinh (2010) Nghiên cứu trồng thử Macadamia tỉnh Đăk Nông, Báo cáo khoa học, Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên 14 TrầnVinh, KS Ðặng Thị Thùy Thảo (2009), Nghiên cứu chọn lọc giống macadamia thích hợp điều kiện vùng Tây Nguyên khả phát triển macadamia phương thức trồng xen 15 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2013) Báo cáo thống kê đất đai năm 2013 tỉnh Lai Châu Báo cáo tháng năm 2013 II Tiếng Anh 16 Allan, P., 1992 Quality of macadamia cultivars and selections in subtropical areas Proc 1st International Macadamia Research Conference, Kailua-Kona, Hawaii, July 28-30 Alsoin S Afr.Macadamia Growers’ Assn Yearbook, 1993, 2617 Allan, P., 2001 lllustrated guide to identification of macadamia cultivars in South Africa 38 pp SouthAfrican Macadamia Growers Association and University of Natal, Pietermaritzburg, October 2001 18 Bell, H.F.D., 1995, Plant breeding in Vegetatively Propagation Tree Crops ACONTANC- 95 The sixth conference of Australia council on tree and nut crops Lismore, NSW, Australia 19 Cooil, B.J., Watanabe, Y and Nakata, S., 1966 Relationships of phosphorus supply to growth, yield and leaf composition in macadamia University of Hawaii Agrecultural Experiment Station Technical Bulletin, No.66,71 pp 77 20 Hamilton, R.A and E T Fukunaga, 1959 Growing Macadamia Nuts in Hawaii University of Hawaii, Agricultural Experiment Station Bulletin 121 University of Hawaii, Honolulu, Hawaii, 51 pp 21 Hamilton, R.A., Ito, P.J., 1976 Development of macadamia nut cultivars in Hawai Prin from CMS yearbook, Web 2002 “ Develoment of macadamia nut cultivars in Hawai) 22 Hardner, C.M., McCochie, C.A., Vi-Vian Smith, A and Boyton S., 2000 Hybrrids in Macadamia improvement Hybrid breeding and Geneties of Forest trees QFRI/CRC-SPF Symposium, Noosa, Queensland, Autralia, 9-14 April, pp 336-342 23 Hardner, C., Winks, C., Stephenson, R., Gallagher, E., 2001 Genetic parameters for nut and Kernel traits in macadamia Euphytica 117, pp 151-161 24 Hardner, C.M., C.W Winks, R.A Stephenson, E.G Gallagher, and C.A McConchie 2002 Genetic pararmeters for yield in macadamia Euphytica 125 (2):255-264 25 Hardner, C.M., C.Peace, A.J Lowe, J Neal, P Pisanu, M Powell, A Schmidt, C Spain, and K Williams 2009 Genetic resources and domestication of macadamia P 1-125 in Horticultural Reviews, Janick, J (ed.) John Wiley & Sons, Hoboken, New Jersey 26 Liang, T., Wong, W.P.H and Uehara, G., 1983 Simulating and mapping agricultural land productivity: An application to macadamia nut Agric.Syst., 11: 225-253 27 Mavis, A., 1997 Review of the health benefits of macadamia nut Horticultural research and development Corporation, Gordon, New South Wales Web site Ausralian,s most delicious nut 28 Nagao, N.A., Hirae, H.H., 1992 Macadamia Cultivation and Physiology Critical Reviews in Plant Sciences Vol 10 (5), 441-470 29 Natalio.Ondabu, Lusikea.Wasilwa & Groace.Watani, 2007 African Crop Science Conference Proceeding Vol 8.pp.391-394 Printed in El-Minia, Egypt Mắc ca tên gọi chung loài thuộc chi Macadamia, thuộc họ Chẹo thui (Proteaceae) Trong số loài thuộc chi có loài Macadamia tetraphylla Macadamia integrifolia cho ăn được, hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạt Điều (dẫn theo Nguyễn Đình Hải, 2010) Các giống Macadamia trồng Việt Nam đa số thuộc loài Macadamia integrifolia Mắc ca loài thân gỗ, hệ rễ cọc phát triển, thân thẳng chia cành nhiều, thân có nhiều bì khổng (khi nhân giống giâm hom có khả phát rễ từ bì khổng); cứng, mép lượn sóng có cưa cứng nhọn gai; hoa tự đuôi sóc mọc từ cành 1,5 đến tuổi, hoa lưỡng tính Macadamia hoa có thời kỳ phát dục: thời kỳ ngủ nghỉ mầm, thời kỳ vươn dài hoa thời kỳ hoa Thời kỳ ngủ nghỉ biến động khoảng 50-96 ngày, thời kỳ vươn dài, kéo dài khoảng 60 ngày Thời điểm nở hoa sau phân hoá mầm hoa 136-153 ngày Ở Trung Quốc thời điểm nở hoa vào khoảng tháng đến tháng 3, số giống chậm đến tháng [10] Hình 1.1 Hình thái Mắc ca Hình 1.2 Hoa Mắc ca non Quả Macadamia phát dục chia làm giai đoạn, thời gian đầu sau hoa 30 ngày, non đường kính cm, phía vỏ màu xanh, bên xanh nhạt; thời gian sau hoa 40-50 ngày, đường kính 1,5 cm; thời 79 PHỤ LỤC Hình 1: 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY, HOA, QUẢ MẮC CA Hình 1: Quả, hạt nhân Mắc ca Hình 2: Hình thái hoa Mắc Ca Hình 3: Đo đếm sinh trưởng Mắc ca dòng OC 81 Hình 4: Hoa Mắc ca dòng OC Lai Châu Hình 5: Đo đếm tiêu sinh trưởng dòng OC Hình 6: Cân đo đếm tiêu dòng Mắc ca 82 Hình 7: Lãnh đạo khoa Nông học kiểm tra địa điểm bố trí thí nghiệm tiến độ thực đề tài Hình 8: Lá, quả, hạt Hình 9: Lá, quả, hạt nhân dòng 246 nhân dòng OC Hình 10: Lá, quả, hạt Hình 11: Khối lượng 10 nhân dòng 849 khô dòng OC 83 Hình 12: 84 Hình 13: 85 Hình 14: 86 Hình 15: 87 Hình 16: gian sau hoa 50-60 ngày, đường kính khoảng cm, lớp bên vỏ màu nâu nhạt, nhân nhìn rõ, màu trắng sữa; thời gian sau hoa 60-70 ngày, đường kính 2,5 cm, vỏ dày, nhân hạt đậm đặc, màu trắng sữa; sau hoa 110-140 ngày, đường kính cm, vỏ mỏng đi, có lớp màu nâu vàng, cứng lên, đỉnh chóp có lỗ nảy mầm màu trắng, nhân màu trắng, cứng (dẫn theo Nguyễn Công Tạn, 2003) [10] Quả hình trái đào, tròn bi, chín vỏ chuyển từ xanh sang nâu, vỏ khô tự nứt, bên chứa hạt, có hạt Nếu chứa hạt hạt tròn hạt nhãn Vỏ cứng láng bóng hạt sở, đường kính hạt khoảng 2-3 cm, trọng lượng tươi hạt khoảng 8-9 gam, tỷ lệ nhân 30-50%, tỷ lệ dầu nhân 71-80% Hình 1.3 Quả, hạt nhân Mắc ca 1.2.2 Đặc điểm sinh học Cây Mắc ca ưa sáng, trồng quốc gia có khí hậu ẩm, cận nhiệt đới Cây có khả chịu hạn tốt, điều kiện thiếu nước tưới sinh trưởng phát triển bình thường Cây có biên độ sinh thái rộng, chịu lạnh tới - 40C - 60C trưởng thành, chịu nóng tới 380C chịu sương giá 20 ngày Nhiệt độ tốt để sinh trưởng phát triển tốt từ 18 - 250C Hầu hết [...]... lá thích hợp với dòng Mắc ca OC có triển vọng tại tỉnh Lai Châu - Xác định chất điều hòa sinh trưởng thích hợp với dòng Mắc ca OC có triển vọng tại tỉnh Lai Châu 3 2.3 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá tiềm năng phát triển của cây Mắc ca trên địa bàn tỉnh Lai Châu - Nghi n cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống Mắc ca - Nghi n cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng đối với cây Mắc ca tại tỉnh Lai Châu. .. giá khả năng sinh trưởng, phát triển của cây Mắc ca tại một số vùng sinh thái ở tỉnh Lai Châu và nghi n cứu sử dụng phân bón lá, chất điều hòa sinh trưởng cho cây Mắc ca tại tỉnh Lai Châu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên và xác định vùng có khả năng thích ứng đối với cây Mắc ca ở Lai Châu - Xác định đặc điểm nông sinh học của một số dòng Mắc ca để trồng diện tích lớn ở tỉnh Lai Châu. .. trình nghi n cứu xác định sự thích nghi về điều kiện tự nhiên ở một số vùng sinh thái, kỹ thuật canh tác (làm đất, thời vụ, kỹ thuật trồng mới, bón phân chăm sóc, bảo vệ thực vật, ) và giống đối với phát triển Mắc ca bền vững trong vùng Từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: Nghi n cứu khả năng thích nghi và một số biện pháp kỹ thuật đối với cây Mắc ca ở tỉnh Lai Châu 2 Mục tiêu nghi n cứu 2.1 Mục... triển Mắc ca tỉnh Lai Châu 54 3.1.3 Kết quả đánh giá xác định vùng thích nghi cây Mắc ca tỉnh Lai Châu 58 3.2 Kết quả nghi n cứu đặc điểm nông sinh học các dòng Mắc ca trồng ở Lai Châu 60 3.2.1 Kết quả nghi n cứu đặc điểm hình thái các dòng Mắc ca trồng ở Lai Châu 60 3.2.2 Kết quả nghi n cứu đặc điểm sinh trưởng các dòng Mắc ca ở Lai Châu 61 3.2.3 Kết quả nghi n cứu. .. của cây Mắc ca 5 1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc xuất xứ và đặc điểm hình thái 5 1.2.2 Đặc điểm sinh học 7 1.2.3 Yêu cầu về sinh thái của cây Mắc ca 9 1.3 Giá trị của cây Mắc ca 12 1.4 Các biện pháp kỹ thuật gây trồng và phát triển cây Mắc ca 14 1.4.1 Các nghi n cứu về Mắc ca trên thế giới 14 1.4.2 Các nghi n cứu về Mắc ca ở trong nước 18 1.4.3 Nghi n cứu cây Mắc ca. .. 17,7%, tưới nước 8,2% và Zn trong đất 5,2% iv Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 35 2.1 Đối tượng và phạm vi nghi n cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghi n cứu 35 2.1.2 Vật liệu nghi n cứu 35 2.1.3 Địa điểm nghi n cứu 35 2.1.4 Thời gian nghi n cứu 36 2.2 Nội dung nghi n cứu 36 2.3 Phương pháp nghi n cứu 36 2.3.1 Bố trí thí nghi m 36... thuật nghi n cứu nhân giống về cây Mắc ca ở Việt Nam có khá nhiều công trình nghi n cứu đề cập đến Các nghi n cứu đã chỉ ra được kỹ thuật nhân giống cây Mắc ca trong đó chủ yếu tập trung ở phương pháp ghép và giâm hom 1.4.2.2 Kỹ thuật gây trồng Năm 1994, cây Mắc ca đã được Trung tâm nghi n cứu giống cây rừng trồng thử nghi m ở Ba Vì (Hà Nội), năm 1999 một số cây đã cho quả, năm 2010 có cây đã cho trên... triển cây Mắc ca 1.4.1 Các nghi n cứu về Mắc ca trên thế giới 1.4.1.1 Nghi n cứu di truyền và chọn giống Cây Mắc ca được nghi n cứu chủ yếu trên thế giới về chọn lọc cây trội, khảo nghi m dòng vô tính và khảo nghi m hậu thế Các nghi n cứu này được thực hiện trên nhiều vùng sinh thái để xác định hệ số di truyền, quan hệ giữa các kiểu gen với điều kiện hoàn cảnh, ngoài ra còn áp dụng chỉ thị phân tử vào... chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 38 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 41 Chương 3 KẾT QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Nghi n cứu điều kiện tự nhiên và xác định vùng có khả năng thích ứng phát triển Mắc ca ở Lai Châu 42 3.1.1 Đánh giá thực trạng trồng, phát triển cây Mắc ca ở tỉnh Lai Châu 42 3.1.2 Đặc điểm các yếu tố tự nhiên vùng nghi n cứu 47 3.1.3 Phân vùng thích nghi để... được nghi n cứu sâu cho từng bước kỹ thuật tỷ mỉ Mặc dù, những nghi n cứu về cây Mắc ca ở nước ta còn chưa nhiều nhưng những kết quả đạt được tương đối tốt mở ra thêm một hướng đi mới cho nghi n cứu và kinh doanh cây Mắc ca b) Sử dụng thuốc kích thích và phân bón Ở Việt Nam, các công trình nghi n cứu sử dụng chất kích thích và liều lượng phân bón, thời điểm bón để tăng khả năng ra hoa, đậu quả, tăng năng

Ngày đăng: 11/01/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan