luật bình đẳng giới ở việt nam và quyền bình đẳng của phụ nữ theo công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ

114 381 1
luật bình đẳng giới ở việt nam và quyền bình đẳng của phụ nữ theo công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

o0 00 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xu phát triển thời đại, quyền người phụ nữ ngày xã hội quan tâm Một loạt tuyên ngôn, công ước quyền phụ nữ có nhận thức xã hội vai trị giới nữ đời sống Bản thân giới nữ ngày khẳng định vai trò mặt sống Chính vậy, yêu cầu đặt phải xóa bỏ bất bình đẳng hai giới tồn tất yếu Bình đẳng giới thừa nhận đồng nghĩa với việc giới nữ tiến thêm bước vững trình khẳng định vị trí, vai trị mặt sống, đồng thời tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy giới nữ phát huy lực thân, bước tiến tới mục tiêu xóa bỏ hồn tồn vĩnh viễn ranh giới phân biệt đối xử Bình đẳng giới bảo đảm cho nam, nữ có hội đóng góp cơng sức vào nghiệp phát triển địa phương, đất nước; xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; làm trịn trách nhiệm gia đình thụ hưởng thành phát triển cách thực chất Trên bình diện quốc tế, bình đẳng giới trở thành tám mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ toàn cầu đòi hỏi tất yếu trình tồn cầu hóa hội nhập quốc gia Trong xu phát triển đó, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (sau gọi tắt Công ước CEDAW) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1979 theo Nghị số 34/180 Được đánh giá văn pháp lí quốc tế khẳng định nguyên tắc không chấp nhận phân biệt đối xử dựa sở giới tính tương đối triệt để, Cơng ước CEDAW có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc sở pháp lí quan trọng q trình đấu tranh giải phóng phụ nữ thực quyền bình đẳng phụ nữ quốc gia giới Ngày 27/11/1981, 00 Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức phê chuẩn Công ước o0 CEDAW trở thành thành viên thứ 35 Công ước Việc phê chuẩn trở thành thành viên thức Cơng ước CEDAW có ý nghĩa quan trọng việc phát triển pháp luật quyền người, việc tạo dựng hành lang pháp lí quan trọng cho việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, đồng thời yếu tố quốc tế thúc đẩy việc xây dựng chế quốc gia bảo vệ, phát triển quyền phụ nữ, góp phần xây dựng thực chiến lược quốc gia phát triển phụ nữ Việt Nam Ngay từ đời năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam coi "nam, nữ bình quyền" mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam Khi cách mạng thành công, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định quyền bình đẳng mặt nam, nữ, trở thành nguyên tắc quan trọng nhiều lĩnh vực pháp luật Trong thực tế chục năm qua, vấn đề bình đẳng nam, nữ quán triệt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Bước vào giai đoạn phát triển mới, trước xu hội nhập toàn cầu, để phát huy nhân tố người đồng thời phát huy vị trí, vai trò phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình, khắc phục bất cập xây dựng, thực pháp luật hành nhằm bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước, ngày 21/11/2006, Quốc hội khóa XI thơng qua Luật Bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới đời đánh dấu mốc son, đánh dấu bước phát triển trình đấu tranh thực nam, nữ bình quyền, đồng thời làm cho hệ thống pháp luật nước ta hội nhập sâu sắc với hệ thống pháp luật tiến giới Luật cụ thể hóa quan điểm Đảng Nhà nước ta bình đẳng giới tiến phụ nữ Luật cung cấp sở pháp lý quan trọng đấu tranh xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, đem lại công quyền lợi lớn lao cho phụ nữ nhiều phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội Trải qua 28 năm thực Công ước CEDAW năm áp dụng 00 Luật Bình đẳng giới Việt Nam, quyền bình đẳng thực chất phụ nữ ngày o0 bảo đảm Nhận thức xã hội bình đẳng giới có cải thiện Chúng ta bước khắc phục tệ phân biệt đối xử với phụ nữ từ gia đình đến ngồi xã hội Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận việc thực Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Trong đó, khơng thể khơng kể đến thực tế pháp luật Việt Nam sách, ban hành nhiều chưa đồng bộ, số chưa thực nghiêm túc, nhiều sách chưa vào sống Trong đó, với việc tăng trưởng kinh tế, ln có nguy gia tăng khoảng cách giới Kết đạt cịn chưa bền vững, cịn có mặt ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống phụ nữ trẻ em Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: " Luật Bình đẳng giới Việt Nam Quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ " chọn để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Từ trước có Luật bì nh đẳng giới cho đến , đã có nhiều tác giả viết về vấn đề bì nh đẳng giới, đặc biệt là vấn đề đảm bảo quyền của phụ nữ và nâng cao nhận thức về phụ nữ theo pháp luật GS TS Hoàng Văn Hảo viết về quyền phụ nữ pháp luật Việt Nam, TS Chu Hồng Thanh viết về Luật quốc tế về quyền người , Hồ Chí Minh và sự nghiệp giải phóng phụ nữ , nhiều viết, hội thảo vấn đề bình đẳng giới Tuy nhiên, sau Luật bình đẳng giới có hiệu lực (01/07/2007), vấn đề thực thi luật vấn đề cần nghiên cứu Trên thực tế nhiều quy định luật chưa vào sống, số sách khuyến nghị mà chưa có chế thực thi Do đó, cần phải có giải pháp cụ thể để luật vào sống, đảm bảo 00 cam kết Việt Nam thành viên Công ước o0 Trước những yêu cầu mới : hội nhập quốc tế , tham gia vào quá trì nh tồn cầu hóa, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu nhằm làm nổi bật thực trạng pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ ởnước ta hiện nay, vấn đề thực thi Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi sự phân biệ t đối xử với phụ nữ , sở đó kiến nghị những giải pháp cho việc đảm bảo quyền bì nh đẳng giới thời gian tới Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu lý luận quyền bình đẳng phụ nữ theo Công ước CEDAW, lý luận thực tế quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam nay; tập trung phân tích làm rõ vấn đề pháp lý quyền bình đẳng phụ nữ, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng bình đẳng giới Việt Nam nay, thành đạt vướng mắc cần giải Từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn quy định Công ước CEDAW vấn đề nội luật hóa quy định Cơng ước vào Luật Bình đẳng giới quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực: trị, kinh tế xã hội, lao động, giáo dục Vấn đề bình đẳng giới quy định Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới tương đối rộng Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề pháp lý quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới Luận văn tập trung nghiên cứu quy định quyền bình đẳng phụ nữ ghi nhận Luật Bình đẳng giới để thấy kết nội luật hóa Cơng ước CEDAW vào hệ thống pháp luật Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực Luật Bình đẳng giới để đảm bảo quyền bình đẳng phụ 10 nữ thực tiễn Từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng 00 phụ nữ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế o0 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện sở vận dụng tổng hợp phương pháp luận của chủ nghĩ a vật biện chứ ng và vật lị ch sử , sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh kết hợp với phân tí ch , tởng hợp, thớng kê, khái qt hóa để làm sáng tỏ nội dung mục đích đề tài Những đóng góp luận văn Luận văn có ý nghĩa mặt lý luận th ực tiễn Luận văn đã phân tích, đánh giá và nêu bật lên quan niệm đúng đắn về quyền bì nh đẳng của phụ nữ, vai trò của pháp luật việc bảo vệ quyền bì nh đẳng của phụ nữ , thực trạng pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ nước ta , để từ kiến nghị những phương hướng bản và những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền bình đẳng phụ nữ điều kiện Luận văn có những đóng góp chí nh sau: Ḷn văn góp phần làm sáng tỏ bở sung thêm vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bình đẳng giới Việt Nam Nghiên cứu, hệ thống hóa làm sáng tỏ quyền bình đẳng phụ nữ tác động xã hội tới bảo vệ, chăm lo quyền lợi phụ nữ Phân tích, đánh giá thực trạng qui định pháp luật bình đẳng giới Việt Nam , thành đạt tồn , vướng mắc cần giải Qua đó, đề xuất phương hướng, giải pháp có khả thực thi nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ thời gian tới Nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc thực Cơng ước CEDAW, từ đưa giải pháp áp dụng Việt Nam 11 Kết cấu luận văn 00 Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội o0 dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung quyền phụ nữ theo Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới Chương 2: Thực tiễn quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước CEDAW Luật Bình giới Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam để đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ hội nhập quốc tế 12 00 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ o0 THEO CƠNG ƢỚC CEDAW VÀ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Vị trí Cơng ƣớc CEDAW Luật quốc tế quyền ngƣời 1.1.1 Sự hình thành phát triển Công ước CEDAW Trong giới đại, xu phát triển Luật quốc tế quyền người ngày tăng cường mở rộng phạm vi quyền bình đẳng phụ nữ Một loạt văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948, Công ước quyền dân sự, trị năm 1966… dựa sở đề cao bình đẳng nhân phẩm quyền cho phụ nữ Trong điều kiện vậy, Công ước CEDAW xây dựng nhằm bảo vệ phạm vi rộng lớn quyền phụ nữ, trước hết bảo đảm cho phụ nữ sống an toàn, tự do, phát triển bền vững, với việc đặc biệt nhấn mạnh bảo đảm bình đẳng phụ nữ hưởng thụ quyền người Cơng ước CEDAW 1979 chiếm vị trí quan trọng Theo Nghị số 34/180 ngày 18/12/1979, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua CEDAW ngày tháng năm 1981, Cơng ước thức có hiệu lực Tính đến có 185 quốc gia giới phê chuẩn ký kết Công ước, chiếm 90% thành viên Liên hợp quốc Công ước thức có hiệu lực với Việt Nam ngày 19 tháng năm 1982 Sự đời Công ước CEDAW xuất phát từ nhận thức quan trọng cộng đồng quốc tế quyền người, bình đẳng trở thành thước đo giá trị phẩm giá quyền người xã hội Sự đời Công ước CEDAW kết đấu tranh lâu dài nhân loại tiến xã hội cơng bằng, dân chủ, nhân đạo văn minh Công ước CEDAW coi dấu mốc lịch 13 sử quan trọng đường đấu tranh giải phóng nửa nhân loại, xóa bỏ 00 ba bất bình đẳng lớn kỷ XX bất bình đẳng giới o0 Đây văn pháp lý quốc tế toàn diện từ trước đến nhằm xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, bảo đảm quyền bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội: dân sự, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Cơng ước CEDAW sở pháp lý quan trọng cho chương trình hoạt động nhà nước, tở chức phi phủ, thân phụ nữ nhằm bảo đảm nhân cách, phẩm giá, quyền người bản, quyền bình đẳng tiến phụ nữ, cải thiện nâng cao địa vị người phụ nữ xã hội đại 1.1.2 Quyền bình đẳng phụ nữ nội dung Công ước CEDAW Là điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực quyền người, ngồi Lời nói đầu, Cơng ước CEDAW chia thành sáu phần với 30 điều Lời nói đầu đề cập đến sở pháp lý, tính chất thiết việc soạn thảo, ban hành Công ước CEDAW, ý nghĩa Công ước CEDAW việc bảo đảm quyền phụ nữ Phần I đề cập đến khái niệm « phân biệt đối xử » cam kết nước thành viên việc bảo đảm quyền bình đẳng hội phát triển cho phụ nữ Phần II đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực trị Phần III đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực kinh tế - xã hội - văn hóa Phần IV đề cập đến quyền phụ nữ lĩnh vực dân Hai phần cuối, phần V phần VI đề cập đến vấn đề thi hành hiệu lực Cơng ước CEDAW Ngồi ra, theo Nghị A/54/4 ngày tháng 10 năm 1999, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị định thư không bắt buộc Công ước CEDAW Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ để xem xét kháng thư cá nhân nhóm cá nhân khiếu nại việc quyền lợi họ người họ đại diện bị quốc gia thành viên vi phạm Nghị định 14 thư thức có hiệu lực từ ngày 22 tháng 12 năm 2000 Đến tháng o0 nhập Nghị định thư 00 năm 2005, Nghị định thư có 72 quốc gia tham gia Việt Nam chưa gia Về tổng thể, Công ước CEDAW số điều ước quốc tế quan trọng thuộc hệ thống điều ước quốc tế đa phương kí kết lĩnh vực nhân quyền Nội dung Công ước CEDAW hướng vào cách thức, biện pháp nhằm loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ thụ hưởng quyền người xác định điều ước quốc tế nhân quyền khác Với tính chất thực chất Cơng ước CEDAW nhằm trao cho phụ nữ toàn giới quyền người Luật Quốc tế luật quốc gia ghi nhận phụ nữ chưa hưởng chưa hưởng cách đầy đủ thực tế, phân biệt đối xử với phụ nữ quốc gia Ngoài ra, khác với điều ước quốc tế quyền người khác, vấn đề bình đẳng giới qui định chung, Công ước CEDAW cụ thể lĩnh vực tồn phân biệt đối xử với phụ nữ cách nặng nề để từ xác định biện pháp thích hợp, nhằm loại bỏ hồn tồn tình trạng bất bình đẳng phụ nữ gia đình ngồi xã hội Nói cách khác, loại hình công ước quốc tế chuyên biệt chống phân biệt đối xử với phụ nữ, hướng đến mục tiêu xác lập thực tế địa vị bình đẳng phụ nữ lĩnh vực đời sống Nội dung quan trọng phải kể đến Công ước CEDAW khái niệm "phân biệt đối xử với phụ nữ" Điều Công ước CEDAW định nghĩa phân biệt đối xử với phụ nữ là: " … phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính, có tác động nhằm mục đích làm tổn hại hay vơ hiệu hóa việc phụ nữ công nhận, hưởng thụ hay thực quyền tự người tất lĩnh vực" [20] Đối chiếu với cách tiếp cận văn kiện nhân quyền quốc tế trước đó, thấy Cơng ước CEDAW đưa 15 định nghĩa cụ thể đầy đủ Nếu luật nhân quyền quốc tế 00 đề cập đến khái niệm dạng khái quát hành vi phân biệt o0 đối xử mặt giới tính Cơng ước CEDAW, khái niệm đề cập cách chi tiết Định nghĩa sử dụng cách thường xuyên rộng rãi tất Điều khoản Công ước CEDAW coi cách hiểu thống đề cập đến vấn đề nhân quyền phụ nữ sau Đây coi đóng góp có ý nghĩa Cơng ước CEDAW với nghiệp đấu tranh quyền phụ nữ giới lẽ thực chất việc bảo đảm quyền người cho phụ nữ việc xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ Các quyền bình đẳng phụ nữ nội dung trọng tâm Công ước CEDAW đề cập 14 điều khoản, từ điều đến điều 16 Nếu văn kiện quốc tế nhân quyền trước đề cập đến quyền người phụ nữ mức độ khái quát dừng lại vài khía cạnh riêng biệt Cơng ước này, lần quyền phụ nữ đề cập cách cụ thể tồn diện Cơng ước CEDAW nêu loạt quyền người phụ nữ tất lĩnh vực Trong lĩnh vực trị, Cơng ước đề cập đến quyền trị phụ nữ quyền bầu cử, quyền tham gia bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý công việc đất nước, quyền tham gia tổ chức xã hội… Trong lĩnh vực dân sự, Công ước CEDAW đề cập đến quyền phụ nữ vấn đề sở hữu, quản lý thừa kế tài sản, vấn đề kết hôn, ly hôn, vấn đề liên quan đến tài sản ni dưỡng, chăm sóc Trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, Cơng ước CEDAW đề cập đến quyền bình đẳng phụ nữ giáo dục, việc làm, chăm sóc sức khỏe, việc hưởng thụ, tham gia hoạt động văn hóa giải trí, thể dục thể thao… Những qui định xây dựng sở khẳng định nguyên tắc đề cập Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa 1966 văn kiện khác, Công ước 16 Thứ hai: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật phù hợp với mục tiêu quốc gia 00 bình đẳng giới có quyền bình đẳng phụ nữ o0 Việc hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ phải tiến hành đồng thời theo hướng chủ yếu sau: (1) Cụ thể hóa qui định Luật Bình đẳng giới; (2) Sửa đởi qui định có liên quan văn pháp luật hành cho phù hợp với quy định Luật Bình đẳng giới; (3) Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ Đặc biệt cần quan tâm tới qui định cụ thể biện pháp thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị, tiền đề quan trọng để thực bình đẳng giới lĩnh vực lại với việc tạo điều kiện thuận lợi tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội, chị em phụ nữ có điều kiện thụ hưởng bình đẳng thực lĩnh vực khác Trong biện pháp thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị cần dành quan tâm nhiều cho cụ thể hóa biện pháp bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng việc bở nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Vấn đề lồng ghép bình đẳng giới xây dựng văn qui phạm pháp luật cần quan tâm đặc biệt Khoản Điều Luật Bình đẳng giới đưa định nghĩa: Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới, cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh [36] Qua định nghĩa nêu thấy lồng ghép vấn đề quyền bình đẳng phụ nữ biện pháp phức tạp, bao gồm nhiều loại hoạt động cụ thể khác Luật qui định cụ thể lồng ghép vấn đề quyền bình đẳng phụ nữ xây dựng văn quy phạm pháp luật Điều 21 Luật Bình đẳng 106 giới Chính phủ giao nhiệm vụ quy định việc thực lồng ghép vấn đề 00 bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Hiện nay, với vai o0 trò quan thẩm định văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1048/QĐ-BTP ngày 08 tháng năm 2010 thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, có quy định vấn đề lồng ghép giới nói chung xây dựng văn quy phạm pháp luật Với việc ban hành Quyết định này, quy trình thẩm định việc lồng ghép giới thực thuận lợi so với trước Trong năm 2010, nhiều văn quy phạm pháp luật Chính phủ xây dựng để trình Quốc hội ban hành theo thẩm quyền có lồng ghép vấn đề quyền bình đẳng phụ nữ Lồng ghép giới chiến lược quan trọng để đạt quyền bình đẳng phụ nữ phát triển xã hội bền vững Lồng ghép giới trình đánh giá tác động phụ nữ nam giới q trình hoạch định sách nào, bao gồm luật pháp, sách hay chương trình tất lĩnh vực Trong thời gian qua, công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật trọng đến vấn đề lồng ghép quyền bình đẳng phụ nữ quy định để bước thực hóa quy định Luật Bình đẳng giới vào sống Tuy nhiên, vấn đề đòi hỏi phải thực thường xuyên nghiêm túc quan nhà nước có thẩm quyền tất quy trình soạn thảo văn pháp luật Xuất phát từ tình hình thực tiễn vấn đề nói trên, tác giả luận văn kiến nghị: Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội cần phối hợp chặt chẽ với Hội đồng Ủy ban Quốc hội phát huy mạnh vai trò thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới văn quy phạm pháp luật trước trình Quốc hội Bộ Tư pháp cần phối hợp chặt chẽ với Bộ, quan ngang thực nghiêm vai trò thẩm định việc lồng ghép vấn đề dự thảo văn quy phạm pháp luật trước trình Chính phủ Đề 107 nghị quan Quốc hội đại biểu Quốc hội quan tâm giám o0 Luật Bình đẳng giới 00 sát việc thể chế hóa Cơng ước CEDAW vào hoạt động lập pháp thực Thứ ba: Tiếp tục xây dựng tổ chức thực chương trình tiến phụ nữ, củng cố nâng cao hiệu hoạt động quan, tổ chức có trách nhiệm lĩnh vực bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ Trên tồn quốc, hệ thống tở chức quan thực quản lý nhà nước lĩnh vực chưa đủ mạnh, thiếu lực lượng cán chuyên trách có đủ kiến thức, kỹ để thực thi nhiệm vụ Các Bộ, quan ngang Bộ, cấp chưa bố trí cán tham mưu cơng tác quản lý nhà nước bình đẳng giới, chủ yếu dựa vào Ban tiến phụ nữ với 100% thành viên kiêm nhiệm Nhận thức cấp ủy đảng, quyền số địa phương, đơn vị bình đẳng giới, vai trò, lực người phụ nữ hạn chế Trong đạo, điều hành, số tỉnh, thành phố chưa thực quan tâm đến lĩnh vực công tác mẻ nên giao nhiệm vụ mà chưa bố trí cán tạo điều kiện cho hoạt động bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ tiến phụ nữ; chưa quan tâm đến công tác quy hoạch, bồi dưỡng có biện pháp đạo thực chất bảo đảm có đủ tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng Xuất phát từ yêu cầu thực biện pháp cụ thể nói trên, tác giả luận văn kiến nghị: Một là, quan máy hành pháp cần nâng cao trách nhiệm thực thi nhiệm vụ liên quan đến bảo đảm thúc đẩy thực có hiệu quyền bình đẳng phụ nữ Pháp luật quy định rõ ràng trách nhiệm quan hành nhà nước lĩnh vực từ Chính phủ đến bộ, quan ngang ủy ban nhân dân cấp Để thực nhiệm vụ này, quan cần xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, quy định lộ trình chi tiết thực hiện, chuẩn bị đủ nhân lực nguồn tài chính, phân cơng 108 nhiệm vụ rõ ràng, có chế kiểm tra hữu hiệu kiên nghiêm 00 minh xử lí trường hợp vi phạm pháp luật o0 Hai là, Nhà nước cần tạo điều kiện để tở chức trị, trị xã hội, hiệp hội có trách nhiệm lĩnh vực bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ hồn thành nhiệm vụ Trách nhiệm đặt lên tổ chức, tập thể nặng nề; từ việc tầm vĩ mô tham gia xây dựng sách, pháp luật, tham gia quản lí nhà nước quyền bình đẳng phụ nữ, tham gia giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới đến việc cụ thể bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ tở chức, tuyên truyền, vận động thực quyền bình đẳng phụ nữ, tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới Để hồn thành trách nhiệm nặng nề đó, tở chức xã hội cần có hỗ trợ đầy đủ từ phía Nhà nước thơng tin, nguồn tài chính, đào tạo nguồn nhân lực, kinh nghiệm, kĩ tiến hành hoạt động xử lí vấn đề phức tạp nảy sinh Bên cạnh việc hỗ trợ, quan nhà nước có thẩm quyền cần thường xuyên giám sát hoạt động tở chức, giảm bớt gánh nặng từ phía người đóng thuế góp phần xây dựng xã hội văn minh, nam nữ thực bình đẳng mặt Thứ tư: Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ chăm lo quyền lợi phụ nữ Như nêu trên, vấn đề quyền bình đẳng phụ nữ ln dành quan tâm Đảng Nhà nước Chính vậy, trình thực Luật Bình đẳng giới nhận ý kiến đạo Đảng, cấp đồn thể, tạo nên tiếng nói thống việc thực quyền bình đẳng phụ nữ Hơn nữa, vấn đề quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam quan tâm sớm Do đó, tác động khơng nhỏ tới việc hình thành ý thức bình đẳng nam nữ, tạo thuận lợi cho việc bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ 109 Thứ năm: Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình thực o0 Bộ, ngành, địa phương 00 pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ tiến phụ nữ Công tác tra, kiểm tra ngày quan tâm thực Thực chức quan Chính phủ quản lý nhà nước bình đẳng giới, Bộ Lao động thương binh xã hội cần tăng cường kiểm tra cơng tác thực quyền bình đẳng phụ nữ tiến phụ nữ Ngồi ra, cần xây dựng triển khai kế hoạch kiểm tra, giám sát tình hình thực quy định pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ Bộ, ngành, địa phương Thứ sáu: Tăng cường đẩy mạnh công tác phụ nữ vùng nông thôn Tập trung sử dụng hiệu nguồn lực nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nông thôn thành thị nguồn lực đầu tư Nhà nước chủ yếu Các lĩnh vực Nhà nước cần tập trung đầu tư tín dụng (tăng thêm nguồn vốn hàng năm), cải thiện điều kiện sống cho hộ gia đình nơng thơn đặc biệt hộ nghèo Trước mắt tập trung cao cho công tác dạy nghề khuyến nông, khuyến công, khuyến ngư, khuyến lâm cho nông dân Cần xem xét lại quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nên có quy hoạch phát triển phù hợp ởn định, gắn kết vùng, địa phương tạo nên mạnh cạnh tranh loại sản phẩm, mặt hàng nông nghiệp Việt Nam với khu vực giới, tránh tình trạng qui hoạch manh mún, "mạnh làm" Hiện thực hóa mơ hình liên kết nhà (nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông) để tạo để thay đổi tư duy, nếp nghĩ, cách làm nông dân chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; Điều chỉnh số sách xã hội để tạo điều kiện cho nông dân, phụ nữ nông dân hội tiếp cận thụ hưởng đầy đủ sách, dịch vụ cơng Trong cần hồn thiện tạo điều kiện cho nơng dân tham gia bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm y tế; 110 Đổi chế sách khám chữa bệnh, xây dựng bệnh viện nông thôn 00 đặc biệt bệnh viện chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ bình đẳng phụ nữ o0 Thứ bảy: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế quyền Cần nghiên cứu, xây dựng mơ hình thí điểm thực có hiệu quyền bình đẳng phụ nữ phát triển phụ nữ số địa phương để tiến hành nhân rộng; Cần nghiên cứu xây dựng sở liệu, tiêu chí, hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực quyền bình đẳng phụ nữ Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học tập, chia sẻ kinh nghiệm thực quy định bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ vận động nguồn lực hỗ trợ thực sách, pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ Tiếp tục triển khai có hiệu Chương trình hợp tác chung Liên hợp quốc Chính phủ Việt Nam bình đẳng giới dự án, hoạt động hợp tác quốc tế khác quyền bình đẳng phụ nữ 111 o0 00 KẾT LUẬN Phấn đấu để đạt quyền bình đẳng phụ nữ thực vấn đề nhân loại tiến không ngừng quan tâm Việt Nam quốc gia phương Đơng mang đậm nét văn hóa Á Đông, xã hội Việt Nam từ chế độ phong kiến tiến lên xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với đặc điểm nên trình phát triển bên cạnh yếu tố thuận lợi phải đối mặt với nhiều khó khăn có ảnh hưởng tàn dư xã hội cũ Nhà nước ngày quan tâm đến việc thể chế hóa đường lối, sách Đảng đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ xã hội đại thành quy định pháp luật Do đó, Luật Bình đẳng giới minh chứng cho việc nội luật hóa Cơng ước CEDAW bình đẳng giới Thực tiễn cho thấy có pháp luật tốt quyền bình đẳng phụ nữ chưa đủ mà cịn cần có hoạt động cụ thể để đưa quy định pháp luật vào sống Đồng thời phải tăng cường phương hướng giải pháp tốt để thực thi quyền đó, đặc biệt là: - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy Đảng, quyền cấp việc thực quyền bình đẳng phụ nữ Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật quyền bình đẳng phụ nữ Thực lồng ghép vấn quyền bình đẳng phụ nữ vào dự thảo văn quy phạm pháp luật xác định có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới Thực lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch hoạt động Bộ, ngành; xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực quyền bình đẳng phụ nữ 112 quyền bình đẳng giới 00 bình đẳng giới Xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu o0 - Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức quyền bình đẳng phụ nữ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhân dân Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức quyền bình đẳng phụ nữ, luật pháp, sách phụ nữ, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, mặt khác có biện pháp liệt nhằm chống tệ nạn bạo hành phụ nữ - Xây dựng tổ chức thực Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 -2015 giai đoạn 2016 - 2020 nhằm hỗ trợ Bộ, ngành, địa phương giải vấn đề trọng tâm quyền bình đẳng phụ nữ - Phát triển hệ thống dịch vụ có chất lượng nhằm hỗ trợ phụ nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực đời sống xã hội Nâng cao lực hiệu hoạt động Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, tăng nguồn lực cho hoạt động tiến phụ nữ, đồng thời coi trọng đào tạo chuyên gia giới ngành địa phương để chủ động triển khai hoạt động lồng ghép giới Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tăng cường vai trò người đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp phụ nữ, đồng thời phải làm tốt chức phản biện xã hội luật pháp, sách phụ nữ - Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài cho cơng tác thực thi pháp luật bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ theo phân cấp ngân sách nhà nước hành; ưu tiên nguồn lực cho ngành, vùng, khu vực có bất bình đẳng giới, vùng nơng thơn, vùng nghèo, vùng miền núi cịn nhiều tập tục lạc hậu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Tăng cường công tác nghiên cứu quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực Xây dựng sở liệu quyền bình đẳng phụ nữ phục vụ 113 công tác nghiên cứu hoạch định sách bình đẳng giới Tiếp tục rà 00 soát hệ thống luật pháp, chế, sách biện pháp thúc đẩy việc thực o0 quyền bình đẳng phụ nữ quy định Luật Bình đẳng giới - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa dạng quyền bình đẳng phụ nữ Tranh thủ nguồn lực quốc tế nhằm thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ, tăng cường hợp tác với nước nhằm học hỏi kinh nghiệm xử lý vấn đề quyền bình đẳng giới phối hợp đấu tranh chống tệ buôn bán phụ nữ, trẻ em xuyên quốc gia thời gian tới Tóm lại, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng q trình thực Cơng ước CEDAW năm qua Với tư cách thành viên CEDAW, Việt Nam tiếp tục kiên trì triển khai nhiều chủ trương, biện pháp lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng nam nữ, đảm bảo phát triển đầy đủ phụ nữ nâng cao vị trí, vai trị họ lĩnh vực Ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nam nữ, chống biểu định kiến, thiên kiến giới gia đình xã hội tiếp tục cụ thể hóa tất văn pháp luật Việt Nam Đặc biệt mục tiêu nguyên tắc Luật Bình đẳng giới phản ánh đầy đủ nội dung tinh thần Cơng ước CEDAW, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan đến việc thực thi quyền bình đẳng phụ nữ tiến phụ nữ, đồng thời khẳng định cam kết tâm mạnh mẽ Việt Nam thực tốt Công ước CEDAW 114 o0 TIẾNG VIỆT 00 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2006), "Tổng quan vấn đề pháp lý Cơng ước Quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)", Luật học, (3) Vũ Thị Lan Anh (2010), "Quyền phụ nữ nước ASEAN góc độ luật so sánh", Luật học, (2) Chính phủ (2000), Nghị định số 43/2000/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 9/01 quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22/11 thực phổ cập giáo dục Trung học sở, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 01/2003/NĐ-CP ngày 9/01 việc sửa đổi bổ sung số điều Điều lệ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 104/2003/NĐ-CP qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh dân số, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04/6 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6 quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới, Hà Nội 115 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12 quy định xử 00 phạt hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội o0 14 Chính phủ (2011), Báo cáo số 23/BC-CP ngày 09/3 việc thực mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2010, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Tờ trình Quốc hội số 205/TTr-CP ngày 14/10 dự án Luật Lao động (sửa đổi), Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 11/ NQ-TW ngày 27/4 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 17 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 18 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền 19 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền trị dân 20 Liên hợp quốc (1979), Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 21 Liên hợp quốc (1992), Khuyến nghị số 19 loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, thơng qua kì họp lần thứ 11 22 Dương Thanh Mai (2007), Việt Nam bảo vệ thành công Báo cáo lần thứ việc thực Công ước CEDAW, Nxb công an nhân dân, Hà Nội 23 Ngân hàng Thế giới (WB) (2006), Báo cáo đánh giá tình hình Giới Việt Nam, Hà Nội 24 Đơng Phong (2010), "CEDAW- 30 năm ngày Công ước phê chuẩn toàn cầu việc thực Việt Nam", Khoa học, lao động xã hội, (23) 25 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 116 29 Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 00 30 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội o0 31 Quốc hội (2001), Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội, Hà Nội 32 Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 33 Quốc hội (2003), Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 35 Quốc hội (20053), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2010), Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2011), Luật Giáo dục, Hà Nội TIẾNG ANH 40 Richard H.Robbins (1999), Global Problems and the Culture of Capitalism, (Allyn & Bcon) 117 Trang phụ bìa o0 00 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ THEO CƠNG ƢỚC CEDAW VÀ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Vị trí Cơng ước CEDAW Luật quốc tế quyền người 1.1.1 Sự hình thành phát triển Công ước CEDAW 1.1.2 Quyền bình đẳng phụ nữ nội dung Cơng ước CEDAW 1.2 13 Quyền bình đẳng phụ nữ hệ thống pháp luật Việt Nam 1.2.1 Quyền bình đẳng phụ nữ trước có Luật Bình đẳng giới 13 1.2.2 Quyền bình đẳng phụ nữ theo quy định Luật Bình đẳng giới 16 1.3 23 Mối quan hệ Công ước CEDAW Luật bình đẳng giới 1.3.1 Tác động qua lại quy định Công ước CEDAW Luật bình đẳng giới quyền bình đẳng phụ nữ 23 1.3.2 Vấn đề nội luật hoá quy định Cơng ước CEDAW quyền bình đẳng phụ nữ vào Luật bình đẳng giới 24 1.3.3 Tiêu chí quốc tế quốc gia quyền bình đẳng phụ nữ CEDAW Luật bình đẳng giới 29 1.4 34 Điều chỉnh pháp lý quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực Dân - Chính trị theo Cơng ước CEDAW Luật bình đẳng giới 34 1.4.2 Quyền bình đẳng phụ nữ vấn đề dân - pháp lý theo Công ước CEDAW Luật bình đẳng giới 39 1.4.3 Quy chế quốc gia quốc tế bảo đảm thực quyền bình đẳng lĩnh vực dân - trị theo Cơng ước CEDAW Luật bình đẳng giới 41 1.5 Điều chỉnh pháp lý quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực Kinh tế - xã hội văn hố theo Cơng ước CEDAW Luật bình đẳng giới 44 1.5.1 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm theo Cơng ước CEDAW Luật bình đẳng giới 44 1.5.2 Quyền bình đẳng phụ nữ vấn đề y tế, giáo dục, đào tạo 49 1.5.3 Quy chế quốc gia quốc tế bảo đảm thực quyền bình đẳng lĩnh vực kinh tế - xã hội văn hố theo Cơng ước CEDAW Luật bình đẳng giới 52 o0 00 1.4.1 Quyền bình đẳng phụ nữ đời sống trị, cơng cộng theo Cơng ước CEDAW Luật bình đẳng giới Chương 2: THỰC TRẠNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ 57 VIỆT NAM QUA Q TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG ƯỚC CEDAW VÀ LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI 2.1 Đánh giá chung tình hình thực Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới 57 2.1.1 Những kết đạt thực Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới 57 2.1.2 Một số khó khăn, vướng mắc trình thực Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới 60 2.1.3 Một số nguyên nhân tồn tại, vướng mắc q trình thực Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới 61 2.2 68 Thực tiễn bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước CEDAW Luật Bình đẳng giới 69 2.2.2 Về máy nhà nước có thẩm quyền bảo đảm thực quyền bình đẳng phụ nữ 77 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 79 o0 00 2.2.1 Về xây dựng hệ thống sách, pháp luật LUẬT VIỆT NAM ĐỂ ĐẢM BẢO TỐT HƠN QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Hội nhập quốc tế vấn đề đặt việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ 79 3.2 Kinh nghiệm số nước làm học thực tiễn cho Việt Nam bảo đảm thực thi quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước CEDAW 82 3.2.1 Về quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực trị - xã hội 83 3.2.2 Về quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động, việc làm 85 3.2.3 Về quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế 91 3.2.4 Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế 93 3.3 94 Một số kiến nghị 3.3.1 Phương hướng chung 94 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể 97 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 ... diện phân biệt đối xử với phụ nữ, hình thức đa dạng phân biệt đối xử đó, để có thái độ loại bỏ phân biệt đối xử 1.3.2 Vấn đề nội luật hóa quy định Cơng ước CEDAW quyền bình đẳng phụ nữ vào Luật bình. .. pháp luật bình đẳng nam, nữ, xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, thực cam kết quốc tế quyền người nói chung, quyền bình đẳng phụ nữ nói riêng Luật Bình đẳng giới xây dựng với quan điểm đạo: Nội luật. .. viên Công ước CEDAW giúp cho Nhà nước Việt Nam tạo lập chế đồng thống thực thi quyền bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử với phụ nữ Về nguyên tắc, thực bình đẳng giới, chống phân biệt đối xử với

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan