Phát triển thị trường bán lẻ việt nam để tham gia vào cộng đồng ASEAN

111 315 0
Phát triển thị trường bán lẻ việt nam để tham gia vào cộng đồng ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Tên công trình: Phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam để tham gia vào cộng đồng ASEAN Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lí (KD2) Họ tên sinh viên (nhóm sinh viên): Trần Thị Thanh Tâm Đào Thị Ly Tạ Khánh Linh Lê Thu Trang Lương Hoàng Ninh Lớp: Thương mại quốc tế 54A Khoa (Viện) : Thương mại Kinh tế quốc tế Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc HÀ NỘI,2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………… …………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Sau năm gia nhập WTO, thị trường bán lẻ Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, thị trường có nhiều thay đổi toàn kinh tế, nhìn nhận đầy tiềm thu hút nhiều quan tâm đầu tư doanh nghiệp nước nhà bán lẻ nước Việt Nam xếp thứ hạng cao số phát triển kinh doanh bán lẻ (GRDI) Cùng với việc mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam từ ngày 1/1/2009, số nhà sản xuất – phân phối hàng đầu giới với quy mô lớn, khả cạnh tranh cao, có sức hút mạnh với khách hàng bán lẻ bán buôn tham gia hoạt động Việt Nam như: Big C, Lotte Mart, Aeon, Parkson, … Đến nay, Việt Nam không nằm Top 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới, việc nhiều tập đoàn bán lẻ nước đẩy mạnh mở rộng hệ thống phân phối tạo nên cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) với doanh nghiệp nước Đặc biệt trước bối cảnh cuối năm 2015, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập, năm 2017, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hoàn toàn theo cam kết gia nhập WTO, tận dụng mốc thời gian này, nhà phân phối ngoại đổ vào nhiều Trước hết kể đến thương vụ tập đoàn Metro ( Đức) ký thỏa thuận với tập đoàn Berli Jucker (BJC) Thái Lan việc bán lĩnh vực kinh doanh sỉ ( bán buôn) Việt Nam Theo đó, BJC tiếp quản toàn hoạt động kinh doanh Công ty Metro Cash & Carry Việt Nam (MCC Việt Nam) bao gồm 19 trung tâm phân phối danh mục bất động sản có liên quan với giá trị 655 triệu euro (tương đương 879 triệu USD) Đại diện Metro cho biết dự kiến thương vụ hoàn tất nửa đầu năm 2015 Trong tháng 3/2014, Tập đoàn bán lẻ Central Group (Thái Lan) khai trương chuỗi siêu thị Robinsons Department Store với diện tích 10.000m2 khu mua sắm Royal City (Hà Nội) Trước đó, tháng 1/2014, nhà bán lẻ Nhật Bản Aeon Mall khai trương trung tâm mua sắm Aeon Mall Tân Phú Celadon TP Hồ Chí Minh Họ ông lớn có nhiều lợi cạnh tranh so với Việt Nam, thuận lợi vốn mặt nhiều so với doanh nghiệp Việt Trong đó, thị trường bán lẻ Việt Nam bộc lộ nhiều khiếm khuyết mô hình phân phối chủ yếu mang tính chất truyền thống sản xuất nhỏ lẻ, sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác bán lẻ thiếu thốn, lớn thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường bán lẻ, nhà cung cấp mạnh rao, nhà bán lẻ mạnh bán, cạnh tranh lẫn nhau, dẫn tới tất phát triển manh mún, thiếu Những doanh nghiệp bán lẻ tạo niềm tin nhà sản xuất, người cung cấp, đảm bảo nguồn cung ổn định phục vụ người tiêu dùng không nhiều, có vài doanh nghiệp Việt như: Coop Mart, Hapro Mart, Coop Foods,… Trước đối thủ giàu tiềm lực tài lẫn kinh nghiệm, doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm để không bị thua “sân nhà”? Đây câu hỏi mang tính thời sự, thu hút quan tâm không quan chức năng, cộng đồng doanh nghiệp mà đông đảo người tiêu dùng Từ thực tiễn này, việc nghiên cứu phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam để đưa chiến lược phát triển phù hợp cần thiết Bởi vậy, nhóm chúng em chọn định lựa chọn đề tài nghiên cứu : “ Phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam để tham gia vào cộng đồng ASEAN” Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích cách hiểu khác để làm rõ quan niệm thị trường kinh tế quốc dân nội dung phát triển thị trường - Phân tích thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam chuẩn bị Việt Nam để tham gia vào AEC, từ rút kết luận thành tựu nhược điểm tồn - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam để tham gia vào AEC đưa số kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lí luận thực tiễn phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam, bao gồm thành phần tham gia yếu tố cấu thành thị trường - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Thị trường bán lẻ nước Việt Nam + Về thời gian: Thị trường bán lẻ nước Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2014 giải pháp phát triển thị trường đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực chủ yếu dựa phân tích, đánh giá định lượng định tính thông qua số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - phân tích, biểu đồ để làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận nhằm giải nhiệm vụ đề Các kết dự kiến đạt - Làm rõ quan niệm thị trường kinh tế quốc dân nội dung phát triển thị trường - Rút kết luận thành tựu đạt nhược điểm tồn thị trường bán lẻ Việt Nam - Những đề xuất, kiến nghị phương hướng giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam góp phần hoàn thiện công tác chuẩn bị Việt Nam để tham gia vào AEC Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung phát triển thị trường bán lẻ để gia nhập Cộng đồng ASEAN Chương II: Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ VN để tham gia AEC Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam để tham gia AEC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ ĐỂ GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN 1.1 Quan niệm thị trường kinh tế quốc dân Thị trường đời gắn liền với sản xuất hàng hoá, môi trường để tiến hành hoạt động giao dịch mang tính chất thương mại doanh nghiệp công nghiệp Trong xã hội phát triển, thị trường không thiết địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp người mua người bán mà doanh nghiệp khách hàng giao dịch, thoả thuận với thông qua phương tiện thông tin viễn thông đại Cùng với phát triển sản xuất hàng hoá, khái niệm thị trường ngày trở nên phong phú đa dạng Khái niệm thị trường hoàn toàn không tách rời khái niệm phân công lao động xã hội Các Mác nhận định: “hễ đâu có phân công lao động xã hội có sản xuất hàng hoá có thị trường Thị trường chẳng qua biểu phân công lao động xã hội phát triển vô tận” Sự hình thành hàng hóa đồng nghĩa với việc hình thành nên thị trường Sản xuất dư thừa nhu cầu tiêu dùng cá nhân họ muốn trao đổi lấy cần thị trường đời Đó nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế, hay nói cách khác nơi gặp gỡ người mua người bán Trong Philip Kotler lại nêu lên quan điểm thị trường khía cạnh khác “ Thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó” Ông chia người bán thành ngành sản xuất người mua họp thành thị trường Theo quan niệm thị trường không đơn giản khu vực , không gian hay phạm vi địa lý cụ thể Còn nhà kinh tế Việt Nam “ Thị trường lĩnh vực trao đổi mà người mua người bán cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa dịch vụ” Ở thị trường xác định rõ yếu tố cấu thành thị trường cung, cầu giá Dưới giác độ doanh nghiệp miêu tả cụ thể thành phần yếu tố cấu thành nên thị trường Ở phạm vi doanh nghiệp thương mại “thị trường mô tả hay nhiều nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự người bán cụ thể mà doanh nghiệp với tiềm mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng” Các thành phần thị trường làm rõ Thứ khách hàng, người có nhu cầu chưa thỏa mãn Có thể khách hàng khách hàng tiềm tương lai Thứ hai, nảy sinh nhu cầu phải có người đáp ứng nhu cầu, người bán hay tập hợp người sản xuất có vai trò quan trọng làm cân đối cho thị trường Thứ ba, đối tượng thị trường hàng hóa, đa dạng chất lượng sản phẩm, hay dịch vụ nhân tố quan trọng nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 1.2 Nội dung phát triển thị trường 1.2.1 Phát triển sản phẩm Là việc đưa thêm ngày nhiều dạng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu thị trường, đặc biệt sản phẩm – chất lượng cao Đó phương thức kinh doanh có hiệu phương thức thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Sản phẩm doanh nghiệp hệ thống thống yếu tố có liên hệ chặt chẽ với nhằm thỏa mãn đồng nhu cầu khách hàng bao gồm sản phẩm vật chất (hiện vật), bao bì, nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ, cách thức bán hàng Sản phẩm mà người tiêu dùng nhận bao gồm hàng hóa cứng (hàng hóa vật) hàng hóa mềm (dịch vụ) Có thể phát triển sản phẩm theo hai hướng sau: • Phát triển sản phẩm hoàn toàn + Phát triển sản phẩm hoàn toàn theo công gía trị sử dụng, điều đòi hỏi trình độ kĩ thuật công nghệ doanh nghiệp Kinh doanh sản phẩm đòi hỏi phải có đầu tư đương đầu với thách thức mới, sản phẩm đưa vào thị trường cho thị trường với việc chia sẻ kênh phân phối, tiếp thị thương hiệu + Phát triển hệ sản phẩm theo ý đồ thiết kế Đối với doanh nghiệp thương mại sản phẩm có nguồn gốc từ nhà sản xuất, đưa sản phẩm vào thị trường cần tìm kiếm, đánh giá lựa chọn kỹ để đưa thị trường • Cải tiến, hoàn thiện sản phẩm, thay sản phẩm có, bao gồm + Cải tiến chất lượng, tạo nhiều loại sản phẩm với phẩm cấp,chất lượng khác + Cải tiến kiểu dáng sản phẩm thay đổi bao bì, nhãn hiệu, hình ảnh nhằm làm thay dổi hình dáng, kích thước sản phẩm để tạo khác biệt + Thay đổi tính sản phẩm, bảo đảm sử dụng thuận tiện an toàn + Tìm giá trị sử dụng sản phẩm để tăng khách hàng sử dụng + Đổi hoàn thiện dịch vụ liên quan đến sản phẩm phương thức bán hàng, toán, bảo hành, vận chuyển sửa chữa nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Đây hướng quan trọng để tạo khác biệt so với sản phẩm loại thị trường 1.2.2 Phát triển thị trường khách hàng Quan điểm kinh doanh nhằm vào nhu cầu khách hàng để xếp tiềm lực cố gắng doanh nghiệp để tìm thỏa mãn với khách hàng Thị trường doanh nghiệp thường tập hợp khách hàng đa dạng khác lứa tuổi, giới tính, thu nhập, sở thích tiêu dùng phân chia thành nhóm khác có đặc trưng riêng, phản ánh trình mua sắm họ Có thể chia thành nhóm sau: Căn vào hành vi tiêu thụ: khách hàng người tiêu dùng cuối người tiêu thụ trung gian Người tiêu thụ cuối mua sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu thân, người tiêu thụ trung gian người mua 10 nhà sản xuất người tiêu thụ cuối Người trung gian nhà sản xuất, nhà buôn Họ mua sản phẩm để bán lại nhằm mục đích sinh lời Căn vào khối lượng hàng hóa mua: khách hàng mua với khối lượng lớn khách hàng mua với khối lượng nhỏ Về mặt kinh tế, cần khuyến khích người mua với khối lượng lớn, mặt hình thức quan hệ không đối xử phân biệt hai loại khách hàng Căn vào phạm vi địa lý: khách hàng nước khách hàng nước Khách hàng nước thể quy mô thị trường tiêu thụ nội địa, khách hàng nước thể mối quan hệ đối ngoại phạm vi thị trường mà doanh nghiệp tham gia Căn vào mối quan hệ khách hàng - doanh nghiệp: khách hàng truyền thống khách hàng Khách hàng truyền thống khách hàng có mối quan hệ thường xuyên, liên tục với doanh nghiệp Khách hàng khách hàng lần đến với doanh nghiệp, gây niềm tin họ trở thành khách hàng truyền thống Một khách hàng hài lòng sẽ: + Mua lại lần tiếp sau có nhu cầu + Nói nhiều điều tốt đẹp với người khác doanh nghiệp + Ít quan tâm đến nhãn hiệu quảng cáo đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp + Mua nhiều sản phẩm doanh nghiệp Cần phát triển khách hàng theo hai hướng số lượng chất lượng • Phát triển mặt số lượng khách hàng Để phát triển số lượng khách hàng doanh nghiệp phải trọng hoạt động Marketing nhằm tìm phân khúc thị trường mới, khách hàng thông 97 nói riêng Mặc dù số suất lao động so với kỳ năm trước, cụ thể ngành Thương mại bán lẻ (+10,1%) vượt +10% nhu cầu tiêu dùng tăng cao (Số liệu thống kê suất Trung tâm Năng suất Nhật Bản) Trong trình hội nhập, doanh nghiệp nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam làm cho cạnh tranh ngày khốc liệt Các doanh nghiệp nước ưu tiềm lực tài chính, công nghệ mà nhân lực đào tạo bản, kĩ cao Trong doanh nghiệp nội địa loay hoay tìm cách giải toán lao động Thực tế cho thấy doanh nghiệp bán lẻ nội địa có đội ngũ lao động nhiều khiếm khuyết Đặc biệt đội ngũ nhân viên bán hàng Và để doanh nghiêp bán lẻ nội địa phát triển cần số giải pháp sau: • Thành lập lớp bồi dưỡng khóa đào tạo chuyên môn, kĩ tất khâu yếu, đặc biệt nhân viên bán hàng thiếu chuyên nghiệp Tạo điều kiện cho nhân viên học hỏi kinh nghiệm lấn nhau, tạo môi trường lành mạnh công việc • Gắn lợi ích, trách nhiệm với cách khuyến khích nhân viên góp vốn công ty cổ phần Xây dựng chế độ tiền lương, thưởng cho người lao động phù hợp Đảm bảo công nhân viên có việc làm ổn định kể doanh nghiệp có biến động tạo niềm tin vững trung thành cho người lao động • Cơ cấu lại đội ngũ lao động, người có tài trọng dụng, phân bổ hợp lí, cán quản lí, nhân viên kinh doanh, nhân viên bán hàng theo trình độ tay nghề • Tiêu chuẩn hóa cán bộ, công nhân viên, để họ có mục đích phấn đấu Đưa sách để thu hút nguồn lao động có tay nghề cao từ bên giữ nhân viên tốt lại gắn bó với doanh nghiệp Con người nhân tố quan trọng, định thành bại doanh nghiệp muốn phát huy tốt nguồn lực cần làm tốt công tác giáo dục, 98 bồi dưỡng đầu tư cách hợp lí Các nhà bán lẻ vừa phải tuyển dụng, bồi dưỡng, gứi nhân viên nước học để có nhân viên xuất sắc có khả quản lí hoạt động phân phối bán lẻ đại, vừa huấn luyện đội ngũ nhân viên lành nghề khâu: lưu thông, bán hàng, chăm sóc khách hàng, giải khiếu nại 3.2.1.3 Chuyên nghiệp hóa để chiếm lĩnh thị trường Theo bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao, sức ép cạnh tranh bán lẻ ngày đè nặng lên doanh nghệp sản xuất phân phối nước Do đó, để giữ vững thị phần nâng cao lực cạnh tranh, nhà bán lẻ phải làm nhiều việc để chiếm lĩnh “ sân nhà” rộng sâu Theo đó, phát triển mạng lưới, xây dựng tính chuyên nghiệp phân phối từ chuỗi cung ứng, khả quản trị, chiến lược phát triển đa dạng hóa nguồn hàng bước mà doanh nghệp Việt cần tập trung trình phát triển thị trường Trong đó, chuyên nghiệp hóa dịch vụ phải giải pháp mang tính chiến lược mà doanh nghiệp Việt Nam cần trọng Bản thân doanh nghệp nước phải có ý thức nỗ lực để tìm cách xây dựng tốt vị trí thị trường nội địa cách chuyên nghiệp hình thức phân phối như: Nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo vấn đề giá, chủ động nguồn hàng ngày đa dạng mặt hàng, thực tốt chế độ khuyến mãi, hậu mãi… 3.2.1.4 Thay đổi nhận thức kinh doanh xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm nâng cao giá trị thương hiệu Trong doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mô lớn, tập hợp người khác trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… khác tạo môi trường làm việc đa dạng phức tạp Bên cạnh đó, với cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường xu hướng toàn cầu hóa, buộc doanh nghiệp để tồn phát triển phải liên tục tìm tòi 99 mới, sáng tạo thay đổi cho phù hợp với thực tế Vậy làm để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy nguồn lực người, làm gia tăng nhiều lần giá trị nguồn lực người đơn lẻ, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng trì nề nếp văn hóa đặc thù phát huy lực thúc đẩy đóng góp tất người vào việc đạt mục tiêu chung tổ chức - Văn hóa doanh nghiệp Xây dựng thương hiệu phần quan trọng giải pháp có tác động mạnh, tích cực làm tăng doanh số bán hàng cách nhanh Chiến lược người Việt dùng hàng Việt doanh nghiệp Việt tác động lớn đến người tiêu dùng Không đem lại hiệu ứng tích cực cho người sản xuất mà cho doanh nghiệp bán lẻ nội địa Xây dựng hình ảnh tốt lòng người tiêu dùng , nâng cao giá trị thương hiệu cách : • Đưa loạt chiến dịch quảng cao, marketing có hiệu độc đáo Trong doanh nghiệp nội địa có lợi “sân nhà” người tiêu dùng quen với thương hiệu công ty Các chiến dịch PR tạo thêm dấu ấn lòng người tiêu dùng Phát triển hoạt động dịch vụ để đưa thị trường nhiều loại dịch vụ với chất lượng tốt, đặc biệt dịch vụ sau bán hàng Không phải cung cấp sản phẩm tốt lấy lòng tin khách hàng mà dịch vụ kèm theo sản phẩm có hoàn hảo thoả mãn nhu cầu khách hàng hay không, yếu tố tạo nên thương hiệu doanh nghiệp Các yếu tố dịch vụ khách hàng, là: thái độ tôn trọng,lịch sử nhân viên với khách hàng, cần kiểm tra để đảm bảo hàng hóa khách hàng giải đáp thắc mắc, dẫn khách hàng mua hàng theo nhu cầu, yêu cầu an ninh trật tự, đảm bảo cho khách hàng lấy đồ, lấy xe an toàn, thoải mái, yêu cầu việc bảo hành ,bảo dưỡng giải đáp thắc mắc, khiếu nại khách hàng sau mua hàng 100 • Phát triển mở rộng kênh phân phối đại, siêu thị, trung tâm thương mại phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Kèm theo dịch vụ tiện ích: trông trẻ nhỏ, khu vui chơi, quà tặng kèm , khuyến mại • Đầu tư nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu cụ thể khách hàng số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, thời điểm cần hàng hóa, dịch vụ Về công tác tạo nguồn hàng Khảo sát, nghiên cứu thị trường khâu định thành, bại sản phẩm hay chiến lược quảng bá, truyền thông… Mức chi phí trung bình để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Việt Nam 0,12 USD/người dân/ năm, thấp khu vực Con số tương đương Malaysia 1,25 USD, Thái Lan 0,6 USD, Philippines 0,38 USD Trung Quốc 0,3 USD Đầu tư vào hoạt động giúp doanh nghiệp hiểu rõ thị hiếu tiêu dùng khách hàng, từ đưa sản phẩm phù hợp, thỏa mãn nhu cầu mặt khách hàng Chính văn hóa, tập quán tiêu dùng người Việt Nam sức mạnh lợi riêng độc đáo mà nhà phân phối nước cần phải khai thác triệt để Có nghĩa doanh nghiệp bán lẻ nội địa không xây dựng hàng rào kỹ thuật sản phẩm, mặt hàng nên chuyển sang xây dựng hàng rào tâm lý, tập quán tiêu dùng người Việt Nam Đây lí để doanh nghiệp tăng cường hoạt động đầu tư nghiên cứu thị trường 3.2.1.5 Tạo mối liên kết với nhà cung cấp nhà bán lẻ khác Mối liên kết doanh nghiệp hiểu mối liên kết doanh nghiệp bán lẻ với doanh nghiệp bán lẻ ( liên kết ngang), liên kết doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất (liên kết dọc) hay mối liên kết hỗn hợp Mặc dù tốc độ phát triển ngành bán lẻ Việt Nam có phần chựng lại kinh tế khó khăn, người dân tiếp tục “thắt lưng, buộc bụng”, tốc độ đầu tư phát triển mạng lưới thành phầndoanh nghệp không giảm Bà 101 Nguyễn Thị Tranh, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư Saigon Co.op, cho biết thời điểm vàng để doanh nghệp tập trung đầu tư chiếm lĩnh thị trường Nếu doanh nghệp có liên kết chặt chẽ theo cách, người có mặt bằng, người có vốn người có kinh nghiệm bán lẻ chắn doanh nghệp nước xây dựng hệ thống bán lẻ Việt, đủ sức cạnh tranh với đối thủ Các doanh nghệp Việt Nam lĩnh vực cần tăng cường tính liên kết, kết hợp nhà sản xuất nhà phân phối để hỗ trợ xây dựng bảo vệ thương hiệu, trợ giúp Chính phủ việc điều hành vĩ mô thị trường, giá cả… Xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài có lợi với nhà cung cấp Nhờ vào hệ thống liệu khách hàng tổ chức lưu giữu đầy đủ, nhà bán lẻ tạo điều kiện chia sẻ với nhà sản xuất thông tin tình hình thị trường, sản phẩm, tâm li người tiêu dùng, thị hiếu, phản ánh khách hàng, sở xây dựng chiến lược hợp tác phát triển phân phối sản phẩm Liên kết với nhà kinh doanh khác để nâng cao lực cạnh tranh nhà bán lẻ liên kết với để tận dụng nguồn vốn, mặt bằng, tạo vị mạnh với nhà cung cấp, tiến hành quảng bá để tiết kiệm chi phí, tổ chức chiến dịch bán lẻ lớn, chiến dịch bán hàng giảm giá để thu hút khách hàng, đống thời dễ dàng kiến nghị phản hồi sách, quy định, thủ tục với quan quản lí Các nhà nghiên cứu cho doanh nghiệp nội địa nên tránh đối đầu trực tiếp với nhà bán lẻ nước phải nâng lợi cạnh tranh mình, ví dụ phát triển hệ thống phân phối từ nhỏ đến vừa khu đông dân cư, đồng thời xây dựng hợp tác bền vững nhà sản xuất nhà phân phối, góp phần tạo dựng thương hiệu cho hai phía Các doanh nghiệp bán lẻ phải lựa chọn nhà cung ứng phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhằm tạo quan hệ bạn hàng lâu dài Các nhà cung 102 ứng cần đảm bảo cung cấp hàng hoá theo hợp đồng, tránh tính mùa vụ Các doanh nghiệp bán lẻ hỗ trợ, tư vấn cho nhà cung ứng việc sản xuất, quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng Nhanh chóng phát triển, tăng cường hiệu hoạt động hiệp hội bán lẻ Việt Nam Hiệp hội đại diện bảo vệ quyền lợi cho hội viên, cầu nối doanh nghiệp với quyền để xây dựng sách phát triển bán lẻ, cung cấp thông tin, tham gia xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới bán lẻ Việt Nam, hỗ trợ đào tạo tuyên truyền cho hội viên, phát triển quan hệ quốc tế Với vai trò to lớn vậy, Hiệp hội bán lẻ người tạo nên sức mạnh tổng hợp doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam để đối trọng lại với doanh nghiệp bán lẻ nước 3.2.1.6 Chiến lược phát triển phù hợp với nội lực doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải chọn cho chiến lược với giải pháp phù hợp, vào mục tiêu, tôn riêng “Hợp tác với nước hay không, có hợp tác lĩnh vực đến đâu? Các tập đoàn bán lẻ giới với quy mô vốn liếng, tiềm công nghệ kinh nghiệm thương trường dạn dày hàng chục, hàng trăm năm luôn có nhiều lợi sẵn sàng nuốt chửng “ông bạn đường” nhỏ bé, không đủ sức song hành với họ chặng đường dài Tóm lại phải lượng sức mà hoạch định chiến lược đề kháng; đặc biệt phải khéo léo chọn bạn mà chơi!” Khi doanh nghiệp hạn chế kĩ quản lí , thiếu tiềm lực vốn phải có chiến lược thông minh thoát khỏi cảnh mua bán sáp nhập Tránh trường hợp bị thâu tóm chủ động tiến hành liên doanh với doanh nghiệp nước Tuy nhiên vốn cổ phần lớn 50% để giữ chủ động hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp nước có lợi lớn hoạt động marketing Họ có nguồn vốn lớn cho chương trình giảm giá khuyến mại, nguồn nhân lực chuyên nghiệp hoạt động quảng cáo, PR (quan hệ công chúng) Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam có lợi riêng Đó họ có hiểu 103 biết thói quen tiêu dùng người Việt Nam Chính vậy, doanh nghiệp thành công làm điều sau, phân tích, nghiên cứu tập quán, thói quen, điểm riêng có người tiêu dùng Việt Nam như: nhãn hiệu ưa thích, thích làm siêu thị, thích màu sắc cách bố trí Hơn nữa, doanh nghiệp cần thực chương trình khuyến mãi, hậu cách hiệu hơn,trọng tâm hướng tới đối tượng khách hàng mình, không nên thực dàn trải, tiện đâu làm mà cần có chiến lược, kế hoạch cụ thể để thu hút khách hàng 3.2.2 Đối với quan quản lý Hệ thống phân phối không tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, đến kinh tế, đảm bảo công tác cung - cầu hàng hóa, ổn định giá thị trường mà ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Do vậy, phát triển hệ thống phân phối không nhiệm vụ quan trọng hàng đầu doanh nghệp mà xã hội phải vào Chính phủ phải đưa sách, quản lí để bảo hộ ngành dịch vụ phân phối bán lẻ nước Bắt đầu từ 11/1/2015 cam kết mở hoàn toàn cho ngành dịch vụ bán lẻ thực Các doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập Việt Nam Đầu năm 2015 loạt phi vụ mua bán sáp nhập diễn đe dọa lớn đến ngành bán lẻ nước Dưới số kiến nghị cho quyền cấp quản lí • Ngoài nỗ lực ,doanh nghệp doanh nghệp nước cần hỗ trợ tín dụng, nguồn vốn, thuế để tạo đà cho doanh nghệp vừa nhỏ lĩnh vực Đồng thời, cần có kết nối chặt chẽ Nhà nước vàdoanh nghệp hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo thông tin thị trường, sách xúc tiến thương mại thị trường nội khối Ngoài ra, cần có biện pháp, chế tài nghiêm ngặt mạnh mẽ với hành vi gian lận thương mại nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh để bảo vệ doanh nghệp làm ăn chân 104 • Để tạo điều kiện cho nhà bán lẻ Việt Nam vươn lên, Nhà nước phải có sách đất đai hợp lý cho phát triển thị trường nội địa, điều sống với doanh nghệp Theo đó, quy hoạch phát triển sở hạ tầng thương mại phải quy định cụ thể đại siêu thị, siêu thị, trung tâm bán buôn phải cách trung tâm bao xa để bảo đảm cho hệ thống bán lẻ phát triển • Doanh nghệp việt Nam không đủ vốn để mua đất, xây dựng siêu thị diện tích hàng ngàn hecta… Do tính cạnh tranh không cao nên giá bán nhà bán lẻ Việt Nam thường cao giá bán doanh nghệp nước Đó yếu cạnh tranh doanh nghệp Việt Nam Chỉ tính riêng chi phí mặt kinh doanh chiếm từ 30-40% vốn đầu tư doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp bán lẻ ngoại lại mạnh vốn, tài chính, thương hiệu, mạng lưới, kỹ năng, người Do đó, cần chế sách nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bán lẻ nước mở rộng thị phần Nhà nước cần ban hành sách ưu đãi giao, cho thuê đất để phục vụ bán lẻ Đối với hai đô thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, công trình công cộng đề nghị cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam tham gia sử dụng có hiệu quỹ mặt tuyến Metro, điểm bán lẻ lòng đất để phát triển • Các doanh nghệp cần nhà nước hỗ trợ việc làm cụ thể, thiết thực sách thuê đất, giá thuê đất; hỗ trợ đào tạo đội ngũ quản lý kỹ bán hàng, phát triển hệ thống logistic; hỗ trợ xây dựng thương hiệu; hỗ trợ ứng dụng phương pháp quản lý đại; hỗ trợ thông tin thị trường, nguồn hàng; hỗ trợ tư vấn pháp lý việc liên kết nhà sản xuất - nhà phân phối Nói cách khác, để tạo điều kiện cho doanh nghệp lớn mạnh, sách phải người dẫn đường • Có sách khuyến khích để doanh nghiệp phân phối bán lẻ nước đẩy mạnh trình liên kết, tích tụ, tập trung nguồn lức để 105 hình thành tập đoàn phân phối lớn, tiềm lực đủ mạnh, đư sức cạnh tranh với tập đoàn nước gia nhập vào thị trường Việt Nam Chọn số nhà phân phối bán lẻ lớn, hỗ trợ họ nhiều mặt để trở thành tập đoàn đủ mạnh để làm đối trọng với tập đoàn bán lẻ nước nhằm cân thị trường • Để tránh tượng hiểu lầm cho người tiêu dùng, tượng quảng cáo so sánh, đả kích đối thủ cạnh tranh, Nhà nước cần xây dựng quy định cụ thể số lượng, quy cách, địa điểm… trung tâm mua sắm Đồng thời có yêu cầu rõ ràng chất lượng, mẫu mã, xuất xứ … sản phẩm siêu thị, trung tâm mua sắm đê bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng • Hoàn thiện Luật cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh công doanh nghiệp tham gia vào hệ thống phân phối bán lẻ Tiếp theo, Nhà nước cần có biện pháp, chế tài nghiêm ngặt mạnh mẽ với hành vi gian lận thương mại nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh để bảo vệ doanh nghiệp làm ăn chân Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh chóng pháp luật không nghiêm minh người dễ bị tổn thương người tiêu dùng Thực tế chứng minh nạn hàng giả, hàng nhái, hàng hoá ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng tràn ngập thị trường 3.3 Các kiến nghị nhằm phát triển thị trường bán lẻ việt nam để tham gia AEC Chỉ tháng đến thời điểm cuối năm 2015, Việt Nam tham gia vào AEC- sân chơi với nhiều hội thách thức Tuy nhiên, Thái Lan, nông dân hiểu rõ ràng AEC có chuẩn bị, cải tiến chất lượng sản phẩm hay vụ tỷ phú người Thái Lan mua lại mảng kinh doanh bán buôn, bán lẻ Metro doanh nghiệp Việt Nam mơ hồ chủ quan trước thềm hội nhập Theo báo cáo Bộ kế hoạch đầu tư cho thấy, 76% doanh nghiệp AEC; 94% không hiểu rõ nội dung cam kết AEC; 63% không hiểu hội thách thức AEC Đặc 106 biệt doanh nghiệp bán lẻ, việc tìm hiểu để có kiến thức vững vàng lộ trình, cam kết AEC cần thiết Cụ thể khoảng 90% dòng thuế giảm 0% vào năm 2015, thực nước, Việt Nam linh hoạt đến năm 2018 Điều có nghĩa hàng hóa từ quốc gia khu vực ASEAN tự vào Việt Nam, hàng hóa nước không bảo hộ hay bảo trợ Chính vậy, để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ nội địa trước nguy đổ ạt hàng ngoại, số kiến nghị đề xuất là: Trước hết, Nhà nước cần chủ động linh hoạt việc phổ biến thông tin lộ trình xây dựng AEC để doanh nghiệp với vai trò nhà cung ứng điều chỉnh chiến lược, kế hoạch sản xuất, kinh doanh; với doanh nghiệp bán lẻ để nâng cao hiệu hệ thống phân phối Đại sứ quán, lãnh quán,… cần chủ động hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường, luật lệ thương mại quốc tế Trước đầu tư ngày mạnh tập đoàn bán lẻ giới, Nhà nước cần đưa khung pháp lí cụ thể, nghĩa khuyến khích đầu tư không để đầu tư tràn lan, doanh nghiệp ngoại định mở sở bán buôn hay bán lẻ, phải có trí, đồng thuận quan từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, Nhà nước tiến hành mở cửa thị trường bán lẻ cần thận trọng theo lộ trình, nghĩa song song với mở cửa thị trường, phải tạo điều kiện để khuyến khích đầu tư nước, tạo hội cho doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ nước củng cố thị trường, đưa hàng Việt vào sở Nhà nước cần quy định rõ ràng tỷ lệ hàng hóa sản xuất nước hàng hóa có xuất xứ nước trung tâm thương mại, siêu thị, … Về phía người sản xuất hay nhà cung ứng sản phẩm, việc nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố cấp thiết Với tâm lý người tiêu dùng Việt Nam ưa dùng hàng ngoại nhập Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản,… hàng hóa sản xuất nước, nhà sản xuất cần có chiến lược cụ thể nhằm phát triển sản phẩm không chất lượng mà mẫu mã, kiểu dáng Các doanh nghiệp cần cải tiến công nghệ sản xuất, đảm bảo cung cấp 107 nguyên vật liệu quy cách, chủng loại, chất lượng, thời gian vận chuyển bảo quản Ngoài ra, kiểm tra nghiêm ngặt tôn trọng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm để đảm bảo sản phẩm sản xuất phải đáp ứng đầy đủ thông số kỹ thuật đề Về phía doanh nghiệp bán lẻ, trước hết phải có hiểu biết cụ thể rõ ràng sân chơi AEC Có thể thấy, nhà bán lẻ Việt Nam có lợi định so với doanh nghiệp ngoại, họ kinh doanh thị trường Việt Nam lâu, hiểu rõ thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng họ có đủ thời gian để chiếm giữ mặt có vị trí tốt Tuy nhiên, nói đến vấn đề khó khăn mà nhà bán lẻ nước gặp phải hình thức, cách thức kinh doanh, cách tổ chức quản lý, vận hành máy Để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, ý tưởng đưa liên doanh đại gia bán lẻ Việt Nam Saigon Co.op Mart, Satra, Hapro Mart Phú Thái nhằm thành lập Công ty cổ phần đầu tư phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) Theo kế hoạch đưa thành lập (năm 2007), giai đoạn đầu, VDA phát triển sở hạ tầng phân phối, bao gồm kho hàng hỗ trợ bên liên quan để mở rộng hệ thống phân phối Đến năm 2008, VDA chi khoảng 1.500 tỷ đồng (tương đương 91 triệu USD) để xây dựng kho khắp đất nước thiết lập chuỗi cung ứng xuất Trong giai đoạn tiếp theo, VDA dành 3.000 tỷ đồng (182 triệu USD) để xây dựng khu mua sắm trung tâm bán buôn… Tuy nhiên, nay, công ty chưa thể hoạt động kế hoạch dạng thảo Một vấn đề khó khăn VDA tìm kiếm địa điểm đầu tư chuỗi cửa hàng bán lẻ Chính vậy, bối cảnh này, doanh nghiệp nên tìm kiềm địa điểm thông qua hoạt động liên kết, hợp tác hoán đổi mặt để đầu tư xây dựng Với đặc thù ngành bán lẻ, để phát triển bền vững cạnh tranh với nhà đầu tư nước ngoài, nhà phân phối bán lẻ Việt mạnh làm mà cần xây dựng mạng lưới liên kết chặt chẽ đa dạng Chính lỏng lẻo liên kết khiến nhà phân phối quốc tế không mặn mà việc hợp tác với doanh nghiệp nội địa, dẫn đến tình trạng cạnh tranh liệt khối nội địa nước Kiến nghị đưa doanh nghiệp bán lẻ Việt cần mạnh dạn đầu tư phải 108 hiệu quả, đồng thời chuyên nghiệp hóa tất khâu kết nối từ sản xuất, đến thu mua, bán buôn-bán lẻ, xây dựng kho hàng, hệ thống marketing,…Sự mạnh dạn đầu tư chuyên nghiệp hóa phải thực đồng không mà tất doanh nghiệp bán lẻ nội địa để chống lại sức cạnh tranh nhà đầu tư nước giữ vững thị trường nước Điều quan trọng Việt Nam cần tập đoàn bán lẻ đủ mạnh để đứng vững trước thâm nhập tập đoàn quốc tế KẾT LUẬN Có thể thấy, kiện cuối năm 2015 tới đây, Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế chung ASEAN mang đến nhiều hội phát triển cho thị 109 trường bán lẻ Việt Nam Với thị trường tiêu thụ tiềm ưu đãi lớn thuế, thị trường bán lẻ Việt Nam lại lần trở thành điểm thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp nước Không tiếp nhận nguồn vốn lớn, kinh nghiệm quản lí, Việt Nam tiếp nhận sở hạ tầng đại với trung tâm thương mại cao cấp, siêu thị lớn Tuy nhiên, điều trở thành thách thức cho thị trường bán lẻ Việt Nam, đặc biệt với doanh nghiệp nội địa Thách thức lớn nguy chiếm lĩnh thị trường nhà bán lẻ nước Với xu hướng phát triển hệ thống phân phối bán lẻ Việt Nam, phần lớn thị trường nước ta bị nhà phân phối nước khai thác nắm giữ, họ nhanh chóng kéo theo nhà sản xuất vào để chiếm lĩnh thị trường nước ta, điều có ảnh hưởng lớn không đến riêng lĩnh vực phân phối bán lẻ mà sản xuất nội địa Một số nhà phân phối nước tạo dựng tên tuổi nhiều người tiêu dùng biết đến Saigon Co.op Mart, Vinatech, Hapro Mart,…nhưng nhìn chung, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bộc lộ nhiều yếu hệ thống phân phối, sở hạ tầng, hình thức quản lí,…Bởi vậy, bối cảnh này, Chính phủ cần đưa chiến lược, kế hoạch xây dựng quy hoạch thị trường bán lẻ cách rõ ràng Đông thời, Chính phủ nên tiếp tục hoàn thiện khung chế pháp lí dành cho thị trường bán lẻ nói riêng, hoạt động thương mại nói chung để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp nội địa nhà đầu tư Về phía doanh nghiệp bán lẻ cần phải đổi tư duy, phương thức kinh doanh cải tiến hệ thống phân phối nâng cao chất lượng dịch vụ Tóm lại, điều quan trọng hai phía Nhà nước doanh nghiệp phải có giao thoa, hỗ trợ phối hợp nhịp nhàng, tạo nên sức mạnh thống để cạnh tranh công với doanh nghiệp nước 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạc sỹ kinh tế _ Trần Thị Thu Hương Luận văn: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hệ thống phân phối thị trường nội địa thời kỳ hậu WTO Country Market Insight , january 2011.Retailing – Vietnam Euromonitor International Infonet ,28/11/2014 Sách lược đại gia bán lẻ ngoại Việt Nam truy cập ngày 15/3/2015) http://www.vinacorp.vn/news/sach-luoc-cuacac-dai-gia-ban-le-ngoai-o-viet-nam/ct-568868 Sở Công Thương Hà Tĩnh Mở cửa thị trường bán lẻ, doanh nghiệp Việt Nam cần “tiếp sức”http://socongthuonght.gov.vn/xuc-tien-thuongmai/mo-cua-thi-truong-ban-le-doanh-nghiep-viet-nam-can-111uoc201ctiep-suc201d (truy cập ngày 21/3/2015) Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương Tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bán buôn,bán lẻ phát triển http://arid.gov.vn/default.aspx? page=news&do=detail&category_id=354&news_id=3243 (truy cập ngày 2/3/1015) Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD) tầm nhìn tới năm 2025 PGS.TS Hoàng Minh Đường PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc Giaos trình quản trị doanh nghiệp thương mại Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Nội 2005.351 trang PGS.TS Hoàng Thọ Xuân TS Phạm Hồng Tư Bài đăng “Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước thời kỳ 2011 2020 tầm nhìn đến 2030’’ tạp chí nghiên cứu Thương mại Tổng cục hải quan : Số liệu thống kê trị giá nhập hàng hóa Việt Nam qua năm 10 Tổng cục thống kê : Số liệu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng qua năm 11 Xuân Lan, 2014 Nhận diện thách thức thị trường bán lẻ năm 2014 http://vietstock.vn/2014/01/nhan-dien-thach-thuc-cua-thi-truong-ban-lenam-2014-768-328693.htm ( truy cập ngày 27/3/2015) 111 12 L.H 2012 Sức hút thị trường bán lẻ Việt Nam giảm nhiệt http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/553381/suc-hut-cua-thi-truongban-le-vn-da-giam-nhiet ( truy cập ngày 23/3//2015) 13 Thanh Giang ,2012 Cơ hội thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam Bài 1: Thách thức thời lạm phát http://www.dunghangviet.vn/hv/thitruong/2012/05/co-hoi-va-thach-thuc-cua-thi-truong-ban-le-viet-nam-bai1thach-thuc-thoi-lam-phat.html ( truy cập ngày 17/3/2015) 14 Bích Diệp, 2015 Doanh nghiệp Việt làm trước “tấn công” hàng ngoại nhậphttp://www.dunghangviet.vn/hv/doanh-nghiep/2015/02/doanhnghiep-viet-lam-gi-truoc-su-tan-cong-cua-hang-ngoai-nhap.html ( truy cập ngày 10/3/2015) 15 Hồng Nga, 2014 Thị trường bán lẻ: thời 16 http://www.hiephoibanle.com/news/3847/Thi-truong-ban-le:-Thoi-themoi.html (truy cập ngày 5/3/2015) [...]... quốc gia thành viên đã quyết định rút ngắn thời gian thực hiện hóa Cộng đồng ASEAN (AC) vào năm 2015 1.4.2 Cộng đồng kinh tế AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là một khối kinh tế khu vực của các quốc gia thành viên ASEAN dự định sẽ được thành lập vào năm 2015 AEC là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra trong “Tầm nhìn ASEAN 2020” Cộng đồng kinh tế ASEAN. .. đỉnh ASEAN lần thứ 9 họp tại Bali, Indonexia, các nhà lãnh đạo ASEAN đã thông qua tuyên bố Hòa hợp ASEAN II, trong đó đề ra mục tiêu thành lập Cộng đồng ASEAN dựa trên 3 trụ cột là Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ACE) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) vào năm 2020 Tuy nhiên , nhận thấy tầm quan trọng của tự do hóa với phát triển, tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. .. nghệ và năng lực cạnh tranh, trong bối cảnh ASEAN nhảy vọt từ nấc Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) lên nấc thang Liên minh Kinh tế AEC Hiện nay, trình độ phát triển của Việt Nam còn kém xa nhiều quốc gia trong ASEAN như: Singapore, Malaysia, Thái Lan do vậy, sức ép cải cách đặt ra với Việt Nam là rất lớn Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công... trong những thập kỷ tới mà văn kiện Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ 2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM ĐỂ THAM GIA VÀO AEC 2.1 Sự phát triển thị trường về các thành phần tham gia Trong thời gian qua đã có sự tham gia đáng kể của các chủ thể sản xuất và kinh doanh vào hệ thống phân phối bán lẻ Với mục tiêu tăng trưởng bình quân GDP năm 2015 là 6,2% năm thì... Kinh tế (AEC), ASEAN đã thông qua kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột này, là một bộ phận trong lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thông qua tại Hội nghị cấp cao ASEAN- 14 (tháng 2/2009), với các quy định chi tiết về định nghĩa, quy mô, cơ chế và lộ trình thực hiện AEC 1.4.3 Việt Nam trong tiến trình xây dựng AEC Là thành viên tích cực của ASEAN, Việt Nam đã và đang nỗ lực chuẩn bị gia nhập AEC Theo... và thách thức cho Việt Nam khi gia nhập AEC Xây dựng Cộng đồng ASEAN là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt của Hiệp hội Đối với Việt Nam, AEC đang mang lại cơ hội và cả những thách thức không nhỏ AEC sẽ là cơ hội quý báu để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, nhanh chóng bắt nhịp với xu thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và thế giới Theo Hiến chương ASEAN có hiệu lực từ... Việt Nam mở rộng các hiệp định tự do thương mại sẽ tạo động lực giúp các doanh nghiệp mở rộng giao thương, thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, cắt giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, tiếp cận các thị trường rộng lớn hơn Việc tham gia AEC cũng sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chế, hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao trình độ phát triển Tuy nhiên, trong những năm tới, Việt Nam. .. thị, trung tâm thương mại Việt Nam lại thích hàng ngoại hơn Một số phong trào được phát động về “Người Việt dùng 27 hàng Việt’’ không ngây được hiệu quả cao vì chưa có sự liên kết chặt chẽ cung – cầu 1.4 1.4.1 Khái quát về cộng đồng ASEAN Lịch sử hình thành Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ASEAN – được thành lập ngày 08/08/1967 tại Bangkok, Thái Lan trên cơ sở Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Bangkok) được ký... chi phí về thời gian và tiền bạc của doanh nghiệp Việt Nam, đơn cử như việc các doanh nghiệp Việt Nam cần đến 872 giờ/năm để đóng thuế trong khi con số bình quân của dịch vụ đó ở các nước ASEAN- 6 chỉ là 172 giờ/năm Thực tế này cho thấy, cải cách thể chế, tái cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ khoa học-công nghệ và năng lực cạnh tranh đang là đòi hỏi cấp thiết đặt ra cho Việt Nam khi gia nhập AEC AEC... hàng, bảo hiểm, chứng khoán, viễn thông để phù hợp với các cam kết trong hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS) cũng như GATS Đối với các ngành ưu tiên gồm y tế, du lịch, logistics, e -ASEAN và hàng không, Việt Nam cũng đã tuân thủ nghiêm túc các cam kết và tích cực tham gia vào các hiệp định liên quan Hiện tại, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có Luật cạnh tranh khá toàn diện áp dụng cho ... Cộng sản Việt Nam rõ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM ĐỂ THAM GIA VÀO AEC 2.1 Sự phát triển thị trường thành phần tham gia Trong thời gian qua có tham gia đáng kể chủ... lẻ Việt Nam, bao gồm thành phần tham gia yếu tố cấu thành thị trường 6 - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Thị trường bán lẻ nước Việt Nam + Về thời gian: Thị trường bán lẻ nước Việt Nam từ... bán lẻ để gia nhập Cộng đồng ASEAN Chương II: Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ VN để tham gia AEC Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam để tham gia AEC

Ngày đăng: 11/01/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ ĐỂ GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN

    • 1.1 Quan niệm về thị trường trong nền kinh tế quốc dân.

    • 1.2 Nội dung phát triển thị trường

      • 1.2.1 Phát triển sản phẩm.

      • 1.2.2 Phát triển thị trường về khách hàng.

      • 1.2.3 Phát triển thị trường về phạm vi địa lý (địa bàn kinh doanh).

      • 1.2.4 Phát triển về số lượng chủ thể mua bán trên thị trường

      • 1.2.5 Về cơ sở hạ tầng thương mại.

      • 1.2.6 Hoàn thiện về quan lý nha nước, thể chế thị trường công khai minh bạch.

      • 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường bán lẻ của các nước trên thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam

        • 1.3.1 Kinh nghiệm từ ông vua bán lẻ thế giới

        • 1.3.2 Kinh nghiệm từ các nước khác trên thế giới.

        • 1.4 Khái quát về cộng đồng ASEAN

          • 1.4.1 Lịch sử hình thành

          • 1.4.2 Cộng đồng kinh tế AEC.

          • 1.4.3 Việt Nam trong tiến trình xây dựng AEC

          • 1.4.4 Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi gia nhập AEC

          • 2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM ĐỂ THAM GIA VÀO AEC.

            • 2.1 Sự phát triển thị trường về các thành phần tham gia.

              • 2.1.1 Các nhà phân phối bán lẻ trong nước

              • 2.1.2 Các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

              • 2.1.3 Các hộ kinh doanh cá thể.

              • 2.1.4 Các cơ quan quản lý nhà nước.

              • 2.2 Sự phát triển thị trường về các yếu tố cấu thành thị trường.

                • 2.2.1 Cung.

                  • 2.2.1.1 Cung hàng hóa.

                  • 2.2.1.2 Cung về mặt bằng.

                  • 2.2.2 Cầu.

                    • 2.2.2.1 Cầu hàng hóa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan