Kiểm toán nợ công ở việt nam hiện nay

110 518 0
Kiểm toán nợ công ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ASOSAI DN DNNN IMF INTOSAI KTNN NDT NSNN WB Tổ chức quan kiểm toán tối cao châu Á (Asian Organization of Supreme Audit Institutions) Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Tổ chức Kiểm toán tối cao giới (The International Organisation of Supreme Audit Institutions) Kiểm toán Nhà nước Nhân dân tệ Ngân sách Nhà nước Ngân hàng giới (World Bank) DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên hình Chi tiêu cụ thể Liên bang Mỹ năm 2014 Cơ cấu nợ công Nhật Bản Tỷ lệ nợ công số nước (so với GDP) Nợ Chính phủ bảo lãnh Nhật Bản Lãi suất trái phiếu phủ Nhật Bản năm 2013 Lãi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm số quốc gia có tỷ lệ nợ công cao Nợ công Việt Nam so với giới năm 2014 Diễn biến nợ công nợ Chính phủ giai đoạn 2001-2020 Tốc độ tăng nợ giai đoạn 2011-2015 Cơ cấu nợ công Việt Nam 2013 Trang 31 33 34 35 36 37 74 75 76 77 DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Nợ công Mỹ từ năm 2010 đến năm 2014 (so sánh với GDP danh nghĩa) 26 2.2 Các kiểm toán uỷ ban kiểm toán Nhật Bản qua năm 43 3.1 Cân đối NSNN năm 2012 80 3.2 Cân đối ngân sách nhà nước năm 2015 86 LỜI NÓI ĐẦU Jill Lepore , giáo sư lịch sử Mỹ trường đại học Harvard nói: “Quan niệm nợ nần cần thiết cho thương mại cần xóa nợ kết kinh tế thị trường Quan niệm nợ nần sai nên bị phạt đặc điểm “kinh tế đạo đức”” (The idea that debt is necessary for trade, and has to be forgiven, is consequent to the rise of a market economy The idea that debt is wrong and should be punished is a feature of a moral economy) Thật vậy, vay nợ trở thành cách huy động vốn hiệu nhất.Ngay nước phát triển Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc tỉ lệ vay nợ không nhỏ.Ở Việt Nam, giai đoạn trình phát triển,khi khoản thu thông thường thuế, phí lệ phí không đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu, Nhà nước phải định vay nợ để thực chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ đó, thường gọi nợ côngĐối với quốc gia,nợ công quan trọng nguồn tài quan trọng cho phát triển kinh tế Tuy nhiên, nợ công mức cao, đồng nghĩa với việc áp lực trả nợ tăng cao.Đặc biệt, đất nước phụ thuộc vào nguồn vốn vay này, dẫn tới khả trả nợ, tạo nên khủng hoảng nợ công.Hậu hủy diệt phồn thịnh, làm cạn kiệt sức dân Ngay biện pháp cắt giảm chi tiêu tăng thuế làm vơi phần núi nợ công, chúng khiến cho hộ gia đình chẳng tiền để tiêu Chi tiêu hộ gia đình giảm sút dẫn đến tăng trưởng chững lại giảm theo Hơn nữa, nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách "thắt lưng buộc bụng" để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế, nhưng, "thắt lưng buộc bụng" lại dẫn tới biểu tình phản đối quần chúng, gây căng thẳng, bất ổn trị, xã hội, người nghèo, người yếu xã hội người bị tác động mạnh từ sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu phủ Chính thế, quản lí nợ công điều cần thiết.Đây nhu cầu xuất phát từ thực tế Danh mục nợ công Chính phủ ngày lớn phức tạp,kèm theo rủi ro tiềm tàng khó lường.Quản lí tốt nợ công đảm bảo nguồn hỗ trợ từ bên sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí, không hiệu quả; đảm bảo mức nợ công không vượt tầm kiểm soát; giảm thiểu chi phi rủi ro; tạo tiền đề cho phát triển lâu dài bền vững Trong trình quản lí nợ công, kiểm toán nợ công hình thành ngày coi trọng.Kiểm toán nợ công thực chủ yếu kiểm toán nhà nước - quan chuyên môn của Nhà nước về vấn đề kiểm tra tài chính Nhà nước đối với việc quản lý nợ công tại mỗi quốc gia.Kiểm toán tài thường xuyên nợ công giúp cho nhà quản lý nợ công có trách nhiệm hành động nợ công Ngoài ra, báo cáo kiểm toán tài tăng cường tính minh bạch vấn đề nợ công, tùy thuộc vào khả thông tin rõ ràng cho nhà lập pháp người dân khoản nợ Kiểm toán hoạt động góp phần tăng cường hiệu quả, hiệu suất kinh lực quản lý nợ tăng cường kiểm soát nội để ngăn chặn gian lận hoạt động nợ công.Mặc dù vậy, kiểm toán nợ công nước ta đạt hiệu mức thấp Nhiều dự án sử dụng vốn đầu tư công sai mục đích, nhiều cá nhân tham ô, rút ruột nguồn vốn từ nợ công Đặc biệt, năm 2014, nợ công Việt Nam đạt mức cao, trở thành vấn đề lớn, cần đưa lên bàn cân xem xét Cái đề tài nghiên cứu là, đề tài sâu vào nghiên cứu thực trạng nợ công số quốc gia khu vực có tỷ lệ nợ công cao từ rút học kinh nghiệm để ứng phó với vấn đề nợ công Việt Nam nay.Đề tài có vào nghiên cứu mô hình kiểm toán nợ công quốc gia qua để điểm mạnh, hạn chế tồn công tác kiểm toán nợ công KTNN Việt Nam.Đề tài nghiên cứu vào nghiên cứu kiểm toán nợ công hai phương diện: chuyên đề nợ công ngân sách nhà nước Cách vận hành sử dụng ngân sách tác động tới nợ công nào.Từ thực trạng nợ công kiểm toán nợ công Việt Nam.Bài nghiên cứu có đưa số giải pháp nhằm khắc phục số hạn chế công tác quản lý kiểm soát nợ công.Cùng với mộ số giải pháp nhằm khác phục hạn chế tồn công tác kiểm toán nợ công Vì vậy, nghiên cứu khoa học : “Kiểm toán nợ công Việt Nam nay” sâu nghiên cứu vấn đề nợ công, làm sáng tỏ thực trạng nợ công Việt Nam, đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao thực kiểm toán nợ công CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm nợ công vấn đề liên quan 1.1.1 Khái niệm nợ công Khái niệm Trước hết cần tìm hiểu nợ công.Có nhiều khái niệm đưa ra.Theo Ngân hàng Thế giới (WB) : “Nợ công toàn khoản nợ Chính phủ khoản nợ mà Chính phủ bảo lãnh” Theo Luật Quản lí nợ công 2009 nợ công bao gồm: nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Cụ thể: Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Như vậy, thấy khái niệm nợ công Việt Nam phần lớn phù hợp với quan điểm nợ công WB Đó toàn khoản nợ mà Chính phủ trực tiếp vay không trực tiếp vay có nghĩa vụ trả nợ bảo lãnh Tuy nhiên, có khác biệt hai khái niệm Theo Luật Quản lí nợ công 2009 nợ công Việt Nam bao hàm rộng hơn: bao gồm nợ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký kết, phát hành hay ủy quyền phát hành Điều dẫn tới khác biệt tính toán nợ công theo WB Việt Nam Ngoài ra, theo The Economist : “Nợ công tất khoản tiền gây quỹ phủ mà chưa trả Nó khác với thiếu hụt ngân sách hàng năm khu vực nhà nước”.Đồng thời, Ivestopedia cho cần phân biệt nợ công với thâm hụt ngân sách.Thâm hụt ngân sách tình trạng cân ngân sách nhà nước số chi vượt số thu ngân sách cân đối ngân sách nhà nước tài khóa định Như vậy, hai quan điểm thống nợ công hình thành phủ định vay để bù thâm hụt ngân sách Không người nhầm lẫn nợ công nợ phủ.Như nêu trên, nợ phủ phận nợ công, tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm bù đắp thâm hụt ngân sách Tóm lại, dù nhìn từ góc độ nào, nợ cônglà tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, thế, nợ phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Cách tính nợ công Xuất phát từ khác biệt khái niệm khu vực công mà cách xác định nợ công Việt Nam tổ chức giới khác Điều góp phần giải thích cho số nợ công đưa tổ chức quốc tế Việt Nam khác Thực tiễn nước cho thấy, nợ phủ nợ phủ bảo lãnh (hầu hết quốc gia cho vào nợ công) số nước xác định nợ công gồm nợ quyền địa phương (Đài Loan, Bungari, Rumani, Macedonia), nợ DNNN phi tài (Thái Lan, Macedonia) Tuy nhiên, cần lưu ý nước có khu vực DNNN lớn Việt Nam (các nước trước có nhiều DNNN nước Đông Âu Liên Xô cũ gần khu vực thu hẹp đáng kể thông qua cổ phần hóa) Thoạt nhìn hình dung với cách xác định khoản mục nợ DN tổ chức để tính vào nợ công Việt Nam rộng quốc tế, song thực tế điều kiện để DN hay tổ chức có bảo lãnh Chính phủ Việt Nam vô khó khăn doanh nghiệp hay tổ chức Việt Nam có bảo lãnh (thường số DN, tổng công ty nhà nước) Hơn nữa, với cách xác định này, khoản mục DNNN tự vay tự trả không tính vào nợ công Điều bất hợp lý DNNN DN Nhà nước đóng góp toàn số vốn điều lệ nắm cổ phần, vốn góp chi phối Do vậy, khoản mà DN tự vay thể phần Nhà nước vay (một phần toàn bộ) trách nhiệm trả nợ cuối thuộc Nhà nước (một phần toàn bộ) Đặc biệt, Việt Nam khu vực quốc doanh lớn, có quy chế chuyển đổi DNNN sang loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mặt trị xuất khoản nợ Nhà nước thoái thác trách nhiệm 10 Ngoài ra, tổ chức quốc tế có tính đến nợ lương hưu khoản nợ Chính phủ Việt Nam không Theo nguyên tắc tính nợ số tổ chức quốc tế, công chức nhận lương họ phải đóng vào quỹ hưu, phần khác, gấp đôi Chính phủ phải đóng vào quỹ Phần Nhà nước đóng góp phải tính vào chi tiêu.Dựa vào hợp đồng ký hưu trí, đóng góp không đủ để chi trả tương lai phải tính vào nợ Khoản mục thực tế không nhỏ, quốc gia phát triển Mỹ, Canada, Úc, Nhật nước khối EU tính nợ theo tiêu chuẩn Liên hiệp quốc nên có tỷ lệ nợ/GDP cao 50% nhiều Tỷ lệ 100% nước bắt đầu vượt ngưỡng an toàn Còn nước phát triển không tính nợ lương hưu có lẽ 50% ngưỡng phù hợp Tại Việt Nam, Bảo hiểm xã hội (trực thuộc Chính phủ) quan chuyên trách chế độ lương hưu, hàng năm bảo hiểm xã hội thu phí bao gồm phần trích từ lương người lao động phần từ ngân sách nhà nước hỗ trợ thực chế độ hưu bổng cho cán nghỉ hưu Quá trình hạch toán rõ Việt Nam chưa đề cập tới khoản nợ lương hưu.Trong hệ thống hưu trí nước giới có Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn Với điều kiện dân số ngày già hóa nhanh, tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng giảm tồn hệ thống hưu trí bị đe dọa tương lai không xa Hệ thống hưu trí nước giới (bao gồm Việt Nam) chủ yếu hệ thống PAYG với mức hưởng xác định trước Tại Việt Nam, khoản nợ lại không phản ánh tài khoản tài quốc gia trở thành mối đe dọa tiềm ẩn sách tài Chính phủ phải chuẩn bị dòng tiền khổng lồ để toán khoản nợ tương lai.Bên cạnh đó, cấu nợ Việt Nam vấn 96 Thanh Hóa, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Thuận, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Định, Thái Nguyên, Gia Lai) KTNN mở rộng sang Kiểm toán nợ công quản lý nợ công tách riêng làm hẳn thành chuyên đề kiểm toán riêng chuyên đề kiểm toán “ Công tác quản lý nợ công năm 2014 03 bộ, quan trung ương (Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Ngân hàng Nhà nước); 02 ngân hàng (Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam; Ngân hàng Phát triển Việt Nam)” Nhìn vào kế hoạch kiểm toán qua năm ta thấy, nợ công vấn đề sử dụng nợ công ngày quan tâm hơn, năm 2015 kiểm toán nợ công dựng mức độ cấp quan trung ương, xong thẻ phần quan tâm kiểm toán nhà nước nói riêng nhà nước ta nói chung vần đề nợ công ngày xôn xao phương tiện thông tin đại chúng CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM 4.1 Đánh giá thực trạng kiểm toán nợ công Việt Nam 4.1.1 Ưu điểm kiểm toán nợ công Việt Nam Trong trình kiểm toán toán NSNN, KTNN ngày trọng thực kiểm toán khoản nợ công, làm việc với quan quản lý nợ Bộ Tài để nắm bắt tình hình quản lý nợ công hàng năm sở đưa kiến nghị góp phần ngăn ngừa rủi ro phát sinh, đề biện pháp quản lý khoản nợ công cách tốt Từ năm 2007, kiểm toán toán NSNN đề cập riêng nội dung quản lý nợ công Mặc dù chưa phải kiểm toán riêng, độc lập quản lý nợ thành lập Tổ kiểm toán 97 nợ công có kết kiểm toán, nhận định, đánh giá định nợ công Ngoài ra, kiểm toán ngân sách địa phương, KTNN kiểm toán có kiến nghị việc vay nợ ngân sách địa phương giúp Quốc hội, Chính phủ quan chức có biện pháp quản lý thích hợp nhằm hạn chế rủi ro phát sinh từ vay nợ quyền địa phương Tuy nhiên, việc kiểm toán nợ công nhiều hạn chế, KTNN chưa thực kiểm toán độc lập nợ công Hàng năm, kiểm toán toán NSNN có đề cập đến khoản nợ công nội dung đơn giản, chưa xem xét vấn đề vay, nợ Chính phủ tính tổng thể, toàn diện nó; chưa kiểm toán khoản nợ công cách đầy đủ theo thông lệ hành 4.1.2 Hạn chế kiểm toán nợ công Việt Nam Có thể thấy số hạn chế kiểm toán nợ công sau: Một là, KTNN chưa tiến hành kiểm toán việc quản lý nợ công cách đầy đủ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu minh bạch thông tin, đảm bảo bền vững tình hình tài ngân sách quốc gia yêu cầu kiểm toán nợ công hàng năm yêu cầu định chế tài quốc tế đề Mặc dù trình kiểm toán toán NSNN có lồng ghép đánh giá vay nợ Chính phủ mức độ hạn chế nay, KTNN chưa thực kiểm toán nợ công với tư cách kiểm toán độc lập KTNN chưa xây dựng quy trình kiểm toán, tiêu chí đánh giá quản lý nợ Đội ngũ kiểm toán viên am hiểu quản lý nợ công, kiểm toán nợ công hạn chế Hai là, sở pháp lý quy định nợ công, Luật quản lý nợ công chưa quy định rõ trách nhiệm quan KTNN việc kiểm toán nợ công; quy định trách nhiệm quan quản lý nợ việc cung cấp thông tin liên 98 quan đến quản lý nợ; trách nhiệm báo cáo định kỳ, đột xuất cho KTNN vấn đề nợ công quản lý nợ công Ba là, thời gian dài nợ công coi số liệu bí mật quốc gia không công khai nên thông tin, số liệu nợ công bị hạn chế cung cấp làm cho KTNN khó tiếp cận cách đầy đủ, nghĩa để đưa ý kiến công tác quản lý nợ công Trong đó, quy định luật pháp kiểm toán nợ lại không rõ ràng gây khó khăn cho việc tiếp cận KTNN Kể từ Luật KTNN có hiệu lực với tiến trình công khai, minh bạch tài quốc gia, KTNN tiếp cận rộng rãi với thông tin quản lý nợ công, song chưa tiếp cận cách đầy đủ mức Bốn là, KTNN chưa sâu đánh giá tình hình, cấu vay nợ, chi phí vay, hạch toán khoản nợ công, quản trị rủi ro nợ công, chế quản lý vay nợ, ; chưa đưa ý kiến, kiến nghị mang tính vĩ mô Đây vấn đề cần thiết quản lý nợ công chưa KTNN đề cập nhằm đưa ý kiến độc lập góp phần hoàn thiện công tác quản lý nợ công Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm toán nợ công Việt Nam 4.2.1 Đối với nợ công quản lý nợ công Để nợ công quản lý chặt chẽ, nâng cao hiệu sử dụng, giữ vững uy tín quốc gia, đảm bảo an ninh tài chính, hạn chế rủi ro, số nội dung sau cần nghiên cứu thực hiện: Một là, hoàn thiện thể chế sách công cụ quản lý nợ công 99 Hai là, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay: đặc biệt sử dụng vốn ODA, phải khắc phục bất hợp lý phải gắn kết từ khâu huy động đến khâu trả nợ; Xây dựng chương trinh đầu tư công sở rà soát lại chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình/dự án trọng điểm để làm cho việc huy động, phân bổ nguồn vốn phù hợp; Tranh thủ nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi mức hợp lý, tiếp tục hài hòa hóa thủ tục vay nợ/viện trợ Ba là, tăng cường công tác giám sát quản lý rủi ro nợ công: trước hết nghiên cứu, xây dựng triển khai phương án xử lý rủi ro Trước nợ công huy động nhiều cách tiếp cận chuyển hướng sang việc thay huy động nhiều, mục tiêu phải giám sát quản lý rủi ro Chúng ta có học từ nợ xấu, cần phải xây dựng phương án, khuôn khổ, thể chế để chuyển đổi nợ thành viện trợ/đầu tư, mua bán nợ, hoán đổi nợ, phải chủ động trích lập, bố trí nguồn dự phòng rủi ro lớn Bốn là, kiểm soát chặt chẽ việc cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ Có nhiều dự án, chẳng hạn trước Vinashin Chính phủ bảo lãnh, số dự án điện, xi măng, sở hạ tầng, giao thông, giấy khó khăn lĩnh vực trả nợ Năm là, tăng cường phát triển thị trường trái phiếu nước: Phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp ưu tiên hàng đầu; Phát triển thị trường thứ cấp nhằm tăng cường tính khoản minh bạch thị trường trái phiếu; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu Chính phủ Sáu là, trọng công tác quản lý nợ quyền địa phương Hiện nay, nợ quyền địa phương theo hai khuôn khổ: nợ công phát hành trái phiếu quyền địa phương, theo luật ngân sách Vì thế, phải 100 hoàn thiện chế huy động vốn vay trả nợ vốn vay quyền địa phương; Đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tư phát triển: phát hành trái phiếu chỉnh quyền địa phương, BOT, BTO BT, PPP, Bảy là, xây dựng, hoàn thiện mô hình quan quản lý nợ công theo hướng đại hóa bước phù hợp với thông lệ quốc tế; Tăng cường công tác kiểm toán nội bộ, giám sát rủi ro hoạt động, tự đánh giá công tác quản lý đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế; Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nợ Tám là, tiếp tục bước tăng cường cập nhật công khai minh bạch hoá thông tin nợ công thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin theo dõi, giám sát đánh giá bền vững nợ công Chín là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đại hóa nâng cao hiệu quan quản lý nợ Mười là, đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế nghiên cứu để bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia 4.2.2 Đối vói công tác kiểm toán nợ công Bên cạnh đó, để hoàn thiện tổ chức kiểm toán nợ công cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất, vấn đề kiểm toán nợ công đề cập cách hạn chế, chưa rõ ràng Luật kiểm toán nhà nước, Luật Ngân sách nhà nước Luật Quản lý nợ công văn pháp luật khác Do để công tác kiểm toán nợ công vào nề nếp cần xác định rõ văn quy phạm pháp luật KTNN cần nghiên cứu, ban hành hệ thống quy định kiểm toán nợ công có quy trình kiểm toán nợ công, cẩm nang dẫn 101 kiểm toán nợ công, đưa kiểm toán nợ công kiểm toán chuyên đề liên quan đến nợ công vào kế hoạch trung hạn kế hoạch năm KTNN Thứ hai, cần xây dựng quy trình kiểm toán nợ công xác định rõ mục tiêu, nội dung kiểm toán nợ công - Về mục tiêu kiểm toán nợ công: Mục tiêu việc kiểm toán nợ công nhằm đánh giá tính đắn, trung thực hợp lý báo cáo vay nợ quan quản lý nợ công lập; đánh giá tuân thủ quy định pháp luật huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ quan quản lý sử dụng nợ công; đánh giá tính kinh tế, hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nợ, bao gồm việc lập thực chiến lược quản lý nợ nhằm huy động lượng vốn theo yêu cầu, đảm bảo cho nhu cầu tài trách nhiệm toán Chính phủ đáp ứng chi phí thấp trung hạn dài hạn; đạt mục tiêu kiểm soát rủi ro chi phí, đáp ứng mục tiêu quản lý nợ - Về nội dung kiểm toán nợ công: Nội dung kiểm toán nợ công rộng bao gồm toàn việc quản lý nợ, tổng mức vay nợ, nghiệp vụ vay, trả nợ, cấu vay nợ, chi phí vay nợ, bảo lãnh vay nợ, kiểm soát rủi ro phát sinh từ vay nợ; đánh giá công tác quản lý vay nợ từ khâu hoạch định sách vay nợ đến khâu quản lý khác bao gồm việc thực chức nhiệm vụ quan chức nhà nước việc quản lý nợ công, như: Xây dựng, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý nợ công; xây dựng, ban hành tiêu an toàn nợ, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn; hệ thống tiêu giám sát nợ Chính phủ, nợ công, nợ nước quốc gia kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm; tổ chức huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay quản lý nợ công mục đích, hiệu quả, bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ; giám sát việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý nợ công, quản 102 lý rủi ro tài khoá, bảo đảm an toàn nợ an ninh tài quốc gia; tổng hợp, báo cáo, công bố thông tin nợ công; việc hình thành sử dụng Quỹ tích lũy trả nợ để đưa đánh giá tình hình bảo đảm nguồn thu Quỹ, mục đích hiệu sử dụng Quỹ, công tác quản lý Quỹ…… nhằm đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý nợ công Ngoài nội dung kiểm toán nợ công bao gồm việc kiểm toán công tác quản lý, sử dụng kinh phí dự án có sử dụng nguồn nợ công Thứ ba, tổ chức kiểm toán riêng nợ công: Tổ chức kiểm toán nợ công cần tiến hành thường xuyên để kiểm soát rủi ro việc quản lý nợ gây Tuy nhiên, thực tế nợ công gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương loại nợ có đặc thù quản lý khác đồng thời liên quan đến nhiều quan quản lý, đối tượng sử dụng nên tùy vào điều kiện cụ thể để lựa chọn kiểm toán báo cáo thường niên nợ công, kiểm toán chuyên đề nợ công kiểm toán đầy đủ tình hình quản lý sử dụng khoản nợ công - Kiểm toán báo cáo thường niên quản lý nợ công áp dụng loại hình kiểm toán báo cáo tài kết hợp với kiểm toán tuân thủ Việc kiểm toán nhằm mục đích cung cấp số liệu tình hình quản lý nợ công cho Chính phủ, Quốc hội phục vụ cho việc định vay nợ Đồng thời, việc kiểm toán nợ công hàng năm phải đặt mối liên hệ với tài trợ thâm hụt ngân sách hàng năm, từ có khuyến cáo vay nợ năm có biện pháp giảm thâm hụt ngân sách tương lai Việc kiểm toán báo cáo thường niên nợ công cần kiểm toán tập trung quan Nhà nước giao nhiệm vụ quản lý hoạch định sách nợ công với nhiệm vụ chủ yếu kiểm toán vấn đề liên quan đến nghiệp vụ quản lý nợ quan quản lý hoạch định sách nợ Việc kiểm toán theo nợ phát hành 103 cụ thể địa phương, bộ, quan trung ương hay tập đoàn vấn đề mang tính minh họa cho việc quản lý, sử dụng nợ cụ thể Do phải tổ chức kiểm toán hợp lý bám sát vào chức năng, nhiệm vụ quan giao nhiệm vụ quản lý hoạch định sách nợ công để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp kiểm toán tổ chức kiểm toán phù hợp - Tổ chức kiểm toán chuyên đề (tăng cường kiểm toán hoạt động) quản lý nợ công: KTNN lựa chọn chuyên đề quản lý nợ để tiến hành kiểm toán Việc lựa chọn chuyên đề phải tuỳ thuộc vào tình hình thực tiễn quản lý thời kỳ Chẳng hạn chuyên đề kiểm toán vay nợ nước Chính phủ; chuyên đề kiểm toán vay nợ nước; kiểm toán khoản Chính phủ bảo lãnh; kiểm toán việc kiểm soát rủi ro vay nợ; kiểm toán chi phí vay nợ Đối với kiểm toán chuyên đề, phải bám sát vào mục tiêu chuyên đề để lựa chọn đơn vị kiểm toán Đối với đơn vị lựa chọn cần có phương thức tổ chức riêng với mục tiêu, nội dung, phương pháp kiểm toán phù hợp với đặc thù đơn vị kiểm toán - Kiểm toán đầy đủ tình hình quản lý, sử dụng nợ công: Là việc tổ chức kiểm toán kết hợp loại hình kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động nhằm xác nhận tính trung thực báo cáo thường niên quản lý nợ công, đánh giá tính tuân thủ hệ thống chế, sách nợ công đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng khoản nợ công Thứ tư, xây dựng đội ngũ kiểm toán viên có kỹ kiểm toán nợ công Nghiệp vụ quản lý nợ công phức tạp khó khăn đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ kiểm toán viên chuyên gia có kỹ kiểm toán đồng thời am hiểu quản lý nợ, quản lý tài công để tiến hành kiểm toán nợ công có chất lượng, đưa ý kiến, kiến nghị vấn đề cụ thể nghiệp 104 vụ nợ vấn đề vĩ mô quản lý nợ tổng thể quản lý tài công Thứ năm, tăng cường mối quan hệ với quan quản lý nợ công để nâng cao hiệu kiểm toán.KTNN tiến hành kiểm toán nợ công có chất lượng cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thông tin nợ công quản lý nợ công.KTNN cần tiếp xúc với thông tin liên quan đến nợ công quan quản lý Để thực điều mặt, quan quản lý nợ công phải có nhận thức cách đầy đủ vị trí, vai trò KTNN nói chung kiểm toán nợ công nói riêng; mặt khác, KTNN cần xây dựng mối quan hệ phối hợp, trao đổi thông tin với quan quản lý nợ để cập nhập đầy đủ, kịp thời thông tin liên quan đến nợ công Cả KTNN quan quản lý nợ có hiểu biết vai trò quản lý nợ công, kiểm toán nợ công, mục đích kiểm toán nợ công.Điều sở điều kiện để xây dựng mối quan hệ phối hợp nhằm mục tiêu kiểm soát nợ công cách hiệu Thứ sáu, công khai minh bạch kết kiểm toán nợ công, qua giúp cho đơn vị kiểm toán nhận thấy rõ trách nhiệm mình, hướng tới công khai minh bạch hoạt động Việc công khai kết kiểm toán nợ công đồng nghĩa với việc thông tin tính trung thực, tin cậy báo cáo nợ công tình hình quản lý nợ công công bố rộng rãi đến đối tượng sử dụng thông tin Quốc hội, Chính phủ quan quản lý nhà nước vào kết kiểm toán để định quản lý, sử dụng có hiệu nợ công Các đối tượng sử dụng thông tin sử dụng kết kiểm toán việc thực giám sát, chất vấn phản biện xã hội, qua tạo áp lực tác động ngược trở lại công tác quản lý sử dụng khoản nợ công Công khai kết kiểm toán kênh phản biện cần thiết để KTNN không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu hoạt động kiểm toán.KTNN việc công 105 khai nay, tiến tới thực kiểm toán nợ công thành riêng biệt, kiểm toán chuyên đề nợ phát hành riêng tin kết kiểm toán nợ công.Đây giải pháp quan trọng để đưa công tác quản lý nợ công vào nề nếp, minh bạch hiệu KIẾN NGHỊ Đối với vấn đề nợ công, vấn đề không cá nhân mà vấn đề toàn xã hội.Sẽ khó quản lí nợ công trình bày nội bộ.Vì vậy, cần công khai minh bạch quy mô, cấu nợ công để người dân nắm bắt nghĩa vụ trả nợ họ, để người dân tham gia quản lí sử dụng nợ công.Thường kì quan Chính phủ nên công bố trước nhân dân khoản vay cụ thể, vay khả trả nợ Thức tế cho thấy, thất bại DNNN Vinashin hay Vinalines- doanh nghiệp sử dụng lớn nguồn vốn đầu tư công cho thấy đầu tư nguồn vốn công vốn chưa đạt hiệu cao Do đó, chương trình đầu tư từ nợ công nên thông báo với công chúng Sự quản lí chéo chặt chẽ nhân dân hạn chế rủi ro nợ công Hơn nữa, công tác quản lí nợ công thành công hay không chịu ảnh hưởng lớn từ luật pháp quan quản lí.Luật không quy định sở để hoạt động Cán thiếu kĩ hay thiếu phẩm chất làm lỏng lẻo quản lí Vì thế, cần thiết có luật phù hợp với thời kì, nghiêm túc chấp hành luật, quan tâm tới việc chọn lựa, đào tạo, giao trách nhiệm cho cá nhân.Việc quy trách nhiệm cho cá nhân thay tập thể đảm bảo công tác quản lí thực nghiêm túc 106 107 KẾT LUẬN Nợ công “căn bệnh” mà gần quốc gia trình phát triển kinh tế mắc phải, nhiên, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế-xã hội, không lợi ích riêng tổ chức, cá nhân Trên sở bảo đảm an toàn tài quốc gia ổn định kinh tế vĩ mô, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương chủ động tăng vay nợ nước-chuyển mạnh sang vay nước-để tập trung cho đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Theo Luật Quản lý nợ, nợ công bao gồm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Báo cáo Bộ Tài cho thấy, ước năm 2014 nợ công 60,3% GDP dự kiến vào cuối năm 2015 khoảng 64% GDP Trên thực tế, năm qua nợ công góp phần thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội Những năm gần kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá, năm 2009 kinh tế giới đà suy thoái, nhiều kinh tế lớn tăng trưởng âm tốc độ tăng GDP Việt Nam đạt 5,3% Những năm tới, Việt Nam nợ công nguồn tài quan trọng bù đắp thâm hụt ngân sách để chi đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững.Tuy nhiên, việc gia tăng liên tục vay nợ công tạo rủi ro tiềm ẩn ngân sách nhà nước, rủi ro tài khoá Các giải pháp cần thống từ Luật pháp, Bộ máy tổ chức người.Đồng thời nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quốc tế để rút học cho 108 đất nước Chỉ có nợ công đảm bảo mức an toàn, trở thành “công cụ” hữu hiệu để phát triển kinh tế 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan J Auerbach and 10 10 10 William G Gale Brookings Institution, February 8, 2011, Paper: "Tempting Fate: The Federal Budget Outlook." http://www.brookings.edu/~/media/Files/rc/papers/2011/ (Page 14) Bộ Tài Nhật Bản, “Báo cáo quản lý nợ công 2014” Bộ trưởng Bộ Tài chính, “Quyết định số 3008/QĐ-BTC ngày 14/12/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2012”, Hà Nội, Năm 2014 Bộ trưởng Bộ Tài chính, “Quyết định số 3137/QĐ-BTC ngày 10/12/2014 việc công bố công khai số liệu dự toán NSNN năm 2015”, Hà Nội, Năm 2014 Carmen M Reinhart (University of Maryland) and Kenneth S Rogoff (Harvard University),”This Time is Different: Eight Centuries of Financial Folly”, Princeton University Press, 2009 Carmen M Reinhart, Vincent R Reinhart, and Kenneth S Rogoff, "Public Debt Overhangs: Advanced-Economy Episodes Since 1800”, Journal of Economic Perspectives, Summer 2012 Pages 69-86 Congressional Budget Office, June 2010, Report: "The Long-Term Budget Outlook." (Revised August 2010) http://www.cbo.gov/ftpdocs/115xx/doc11579/06-30-LTBO.pdf (Page xi) Congressional Budget Office, Report: "The Long-Term Budget Outlook." , June 2010 (Revised August 2010) Congressional Budget Office, Brief: "Federal Debt and the Risk of a Fiscal Crisis." , July 27, 2010 http://online.wsj.com/ http://www.cbo.gov/ftpdocs/115xx/doc11579/06-30-LTBO.pdf (Page 11, 14) http://www.cbo.gov/ftpdocs/116xx/doc11659/07_27_Debt_FiscalCrisis_B rief.pdf (Page 1) http://www.cbo.gov/ftpdocs/116xx/doc11659/07-27_ (Page 1) 110 http://www.cbo.gov/ftpdocs/116xx/doc11659/07-27_ (Page 1) http://www.cbo.gov/ftpdocs/116xx/doc11659/07-27_ (Page 13) http://www.cbo.gov/ftpdocs/116xx/doc11659/07-27_Debt_ (Page 1) http://www.cbo.gov/ftpdocs/116xx/doc11659/07-27_Debt_ (Pages 4-5) 10.http://www.forbes.com/sites/nathanlewis/2012/10/21/raise-taxes-and-cutgovernment-spending-to-reduce-debt-not-really/ 11.http://www.nationaldebtsolutions.org/ 12.Kiểm toán Nhà nước cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam,”Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN, nội dung kiểm toán báo cáo toán ngân sách Việt Nam”, Hà Nội, Năm 2013 13.Nguyễn Thị Kim Thanh,“ Quản lí nợ công- Vai trò ngân hàng nhà nước“ Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 146 , trang 41-44 14.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN (2009), Luật quản lí nợ công, Hà Nội 15.Revised 4/22/13 http://www.peri.umass.edu/ 16.Thomas Herndon, Michael Ash, and Robert Pollin"Does High Public Debt Consistently Stifle Economic Growth? A Critique of Reinhart and Rogoff.", Political Economy Research Institute, April 15, 2013 17.Tổng Kiểm toán Nhà nước,Kiểm toán Nhà nước cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam, “Quyết định số 2238/QĐ-KTNN ngày 29 tháng 12 năm 2014” 18.Useconomy.about.com 19.Ủy ban kiểm toán nhà nước Nhật Bản năm 2013, “Báo cáo kiểm toán thường niên” 20.www.economist.com 21.www.investopedia.com www.jpaudit.go.jp/english/report 22.www.just facts.com www.mof.go.jp/english/jgbs [...]... nợ công Mười là, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nợ công Mười một là, hợp tác quốc tế trong quản lý nợ công Với những công việc cụ thể như trên, quản lí nợ công sẽ đạt được những mục tiêu đã đề ra.Trong quá trình quản lí nợ công, không thể bỏ qua công tác kiểm toán nợ công. Đây là một khâu trọng yếu, góp phần quản lí nợ công hiệu quả hơn 1.2 Kiểm toán nợ công 1.2.1 Chủ thể kiểm toán nợ công. .. quản lý và sử dụng các khoản nợ công 1.2.3 Nội dung kiểm toán nợ công Theo hướng dẫn của INTOSAI, có 9 nội dung chủ yếu có thể thực hiện kiểm toán nợ công cụ thể là: khuôn khổ pháp luật áp dụng cho quản lý nợ công, tổ chức quản lý nợ công, xác định nhu cầu vay nợ công, chiến lược quản lý nợ công, các hoạt động vay nợ, hệ thống thông tin nợ công, hoạt động dịch vụ nợ, báo cáo nợ, rủi ro tài khóa chú trọng... giám sát nợ công tốt hơn CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM TOÁN NỢ CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Kinh nghiệm kiểm toán nợ công của Mỹ 2.1.1 Thực trạng nợ công Nợ công Mỹ là tổng số nợ của chính phủ liên bang Hoa Kỳ Nó bao gồm hai phần: nợ công chúng và Intragovernmental Holdings Trong đó, Nợ công chúng, chiếm 2/3 tổng số nợ công nước Mỹ, đại diện cho tất cả các trái phiếu liên bang nắm giữ bởi các... để quản lí tốt nợ công, điều hành tốt nền kinh tế.Chính vì thế, các biện pháp trên có thể là kinh nghiệm đối với Việt Nam để áp dụng đối phó với tình hình nợ công của đất nước trong cả ngắn hạn và dài hạn 2.2 Kinh nghiệm kiểm toán nợ công của Nhật Bản 36 2.2.1 Thực trạng nợ công và công tác kiểm toán nợ công Nợ công Nợ liên quan đến các hoạt động tài chính Nợ được Chính phủ bảo lãnh Nợ Chính phủ từ... kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng nợ công, nhất là khi thế giới đã diễn ra một số trường hợp khủng hoảng kinh tế do đổ vỡ nợ công Việc thực hiện tốt việc kiểm toán các khoản nợ công sẽ làm gia tăng giá trị và lợi ích của KTNN 1.2.2 Mục tiêu kiểm toán nợ công Cũng như các cuộc kiểm toán thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nước, đầu tư dự án, doanh nghiệp nhà nước thì kiểm toán nợ công. .. cáo kiểm toán thông tin về nợ công, tuy nội dung này không thuộc quyết 26 toán NSNN nhưng là thông tin vô cùng quan trọng làm cơ sở để phản ánh mức độ an toàn của nền tài chính quốc gia, nhất là khi Luật Quản lý nợ công được ban hành và có hiệu lực từ 01/01/2010 Kết quả kiểm toán nợ công trong Báo cáo kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN các năm qua cho thấy công tác quản lý nợ công tuy song hành Kiểm toán. .. Tùy từng cuộc kiểm toán nợ công cụ thể ngoài 4 mục tiêu cơ bản trên, kiểm toán nợ công còn hướng tới các mục tiêu sau: 16 Nhằm hạn chế rủi ro tài chính quốc gia: Một mục tiêu quan trọng mà kiểm toán nợ công hướng tới là hạn chế rủi ro tài chính quốc gia Trong khuôn khổ kinh tế vĩ mô, kiểm toán nợ công giúp Nhà nước tìm cách đảm bảo quy mô và tốc độ tăng nợ bền vững, duy trì khả năng thanh toán trong nhiều... vụ nợ là việc cập nhật cơ sở dữ liệu nợ đầy đủ .Công cụ này là điều kiện cần thiết để thực hiện phân tích nguy cơ và thực hiện quản lý nợ thận trọng 22 Một số mục tiêu kiểm toán có thể thực hiện như sau: Xác định cơ sở dữ liệu nợ công đầy đủ và chính xác để cung cấp thông tin đáng tin cậy; Xác định lịch trình trả nợ bởi các cơ quan quản lý nợ DMUs; Xác định nợ có được trả đúng theo hợp đồng vay; Kiểm. .. liệu về nợ công và tăng trưởng kinh tế ở 20 nước phát triển từ năm 1946-2009, các tác giả chỉ ra rằng những quốc gia có nợ công chiếm trên 90% GDP trung bình làm giảm 31% tăng trưởng kinh tế so với khi nợ công là 60-90% GDP, 29% thấp hơn so với khi nợ công là 30-60% GDP, 48% thấp hơn khi nợ công là 0-30% Như vậy, nợ công và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đối với nước Mỹ, nợ công. .. bảo lãnh, việc thực hiện giám sát theo các thông lệ tốt nhất với các khoản bảo lãnh 1.2.4 Hình thức kiểm toán nợ công Kiểm toán ngân sách Một trong các hình thức của kiểm toán nợ công là kiểm toán ngân sách Bỡi lẽ trong bản thân các khoản thu, chi trong ngân sách cũng hàm chứa một phần từ vay nợ chính vì thế cần tiến hành kiểm toán ngân sách nhà nước để quản lý tốt không chỉ với nợ công mà cò tránh lãng ... quản lí nợ công, bỏ qua công tác kiểm toán nợ công. Đây khâu trọng yếu, góp phần quản lí nợ công hiệu 1.2 Kiểm toán nợ công 1.2.1 Chủ thể kiểm toán nợ công Chủ thể kiểm toán nợ công kiểm toán nhà... phục hạn chế tồn công tác kiểm toán nợ công Vì vậy, nghiên cứu khoa học : Kiểm toán nợ công Việt Nam nay sâu nghiên cứu vấn đề nợ công, làm sáng tỏ thực trạng nợ công Việt Nam, đề xuất giải... 01/01/2010 Kết kiểm toán nợ công Báo cáo kiểm toán báo cáo toán NSNN năm qua cho thấy công tác quản lý nợ công song hành Kiểm toán chuyên đề Nợ công Không kiểm toán lồng ghép kiểm toán ngân sách

Ngày đăng: 11/01/2016, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái niệm nợ công và những vấn đề liên quan cơ bản

    • 1.1.1 Khái niệm nợ công

    • 1.1.2 Quản lí nợ công

    • 1.2 Kiểm toán nợ công

      • 1.2.1 Chủ thể kiểm toán nợ công

      • 1.2.2 Mục tiêu kiểm toán nợ công

      • 1.2.3 Nội dung kiểm toán nợ công

      • 1.2.4 Hình thức kiểm toán nợ công

      • Kiểm toán ngân sách

      • 2.1 Kinh nghiệm kiểm toán nợ công của Mỹ

        • 2.1.1 Thực trạng nợ công

        • 2.1.2 Tác động của nợ công nước Mỹ

        • 2.1.3 Giải pháp

        • 2.2 Kinh nghiệm kiểm toán nợ công của Nhật Bản

          • 2.2.1 Thực trạng nợ công và công tác kiểm toán nợ công

          • 2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam

          • 2.3 Kinh nghiệm kiểm toán nợ công của Châu Âu

            • 2.3.1 Thực trạng kiểm toán nợ công

            • 2.3.2 Tác động của khủng hoảng nợ công đến nền kinh tế Châu Âu và thế giới

            • 2.3.3 Biện pháp của các nước liên minh Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

            • Biện pháp của các nước liên minh Châu Âu

            • 2.4 Kinh nghiệm kiểm toán nợ công của Trung Quốc

              • 2.4.1 Thực trạng kiểm toán nợ công

              • 2.4.2 Biện pháp giải quyết và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

              • 3.1 Chủ thể Kiểm toán

              • 3.2 Thực trạng Nợ công và Kiểm toán Nợ công tại Việt Nam

                • 3.2.1 Thực trạng nợ công tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan