Vấn đề tiếp cận vốn tín dụng vi mô của người nghèo thực trạng và giải pháp

101 330 0
Vấn đề tiếp cận vốn tín dụng vi mô của người nghèo thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AAV ADB BRI CEP CGAP FAO Cụm từ tiếng việt Tổ chức Hành động Viện trợ Anh Ngân hàng phát triển Châu Á Ngân hàng Rakyat Indonesia Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm LĐLĐ Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo Tổ chức lương thực Thế giới FFH M7MFI The Consultative Group to Assist the Poor Food and agriculture Organization of the United Nations Freedom from Hunger Tổ chức tài vi mô trách nhiệm hữu hạn Thanh Hóa MFO NGOs Cụm từ tiếng anh ActionAid International Vietnam Asian Development Bank Bank Rakyat Indonesia Microfinance Organization Non – governmental Organizaton Tổ chức phi phủ NHCSXH NHNN Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nông nghiệp NHNo&PTNT phát triển nông thôn QTDND Quỹ tín dụng nhân dân SCUK Quỹ Nhi đồng Anh SHG Nhóm tự quản SIDA Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thủy Điển TCTCVM Tổ chức tài vi mô TCTD TCVM TDVM TYM UBND Tổ chức tín dụng Tài vi mô Tín dụng vi mô Quỹ tình thương Ủy ban nhân dân Chương trình phát triển Liên hợp quốc Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNDP UNFPA The self – help group Swedish International Development Cooperation Agency Microfinance institutions (MFIs) United Nations Development The United Nations Popu;ation UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc World Bank Ngân hàng giới Fund The United Nations Children’s Fund MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ NGHÈO ĐÓI 1.1 Tài vi mô 1.1.1 Khái niệm tài vi mô 1.1.2 Tín dụng vi mô 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2.2 Khái niệm tín dụng vi mô 1.1.2.3 Tín dụng vi mô theo quan điểm cũ 1.1.2.4 Tín dụng vi mô theo quan điểm đại 1.1.3 Tổ chức tài vi mô .3 1.1.3.1 Khái niệm tổ chức tài vi mô 1.1.3.2 Đặc điểm hoạt động tổ chức tài vi mô 1.1.3.3 Vai trò tổ chức tài vi mô 1.2 Khái niệm thước đo nghèo đói 1.2.1 Khái niệm nghèo đói .8 1.2.2 Các đặc điểm nghèo đói 10 1.2.3 Thước đo nghèo đói Việt Nam .13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 19 2.1 Sự phát triển tài vi mô 19 2.1.1 Sự phát triển tài vi mô giới 19 2.1.2 Muhammad Yunus Ngân hàng Grameen 23 2.1.3 Sự phát triển tài vi mô Việt Nam 25 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ tín dụng cho người nghèo tổ chức tài vi mô .30 2.2.1 Chính sách tài vi mô .30 2.2.2 Mạng lưới tín dụng vi mô hoạt động phát triển rộng rãi .36 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến người nghèo tiếp cận vốn tín dụng vi mô 43 2.3.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 43 2.3.2 Nhóm yếu tố liên quan đến cộng đồng 45 2.3.3 Nhóm yếu tố nhân học: 46 2.3.4 Nhóm yếu tố kinh tế 47 2.3.5 Nhóm yếu tố xã hội 50 CHƯƠNG 3: THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 51 3.1 Giới thiệu mô hình 51 3.1.1 Cỡ mẫu mô hình 51 3.1.2 Mô hình hồi quy .52 3.2 Kết hồi quy mô hình 58 3.3 Kiểm định mô hình 59 3.3.1 Kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy 59 3.3.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 62 3.3.3 Sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật phân phối chuẩn 64 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 65 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO APPENDIX APPENDIX 1: 16 Decisions of Grameen APPENDIX 2: 10 Indicators APPENDIX 3: Credit Delivery System APPENDIX 4: 10 Method of Action APPENDIX 5: Mẫu hồi quy .6 APPENDIX 6: Bảng hỏi điều tra lần .8 APPENDIX 7: Bảng hỏi điều tra lần 10 APPENDIX 8: Bảng hỏi điều tra lần 12 APPENDIX 9: Kết hồi quy mô hình 14 APPENDIX 10: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi White (no cross) 15 APPENDIX 11: Kết kiểm định dạng hàm tổng quát Ramsey 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các đơn vị cung cấp dịch vụ tài vi mô Bảng 1.2: Luật tổ chức tín dụng Điều 119, 120, 121, 122 Bảng 2.1: Thống kê kết hoạt động Grameen Bank 24 Bảng 2.2: Thống kê số nghèo theo vùng kinh tế 44 Bảng 2.3: Thống kê số nghèo theo dân tộc 46 Bảng 2.4: Thống kê số nghèo theo giới tính chủ hộ quy mô hộ 47 Bảng 2.5: Thống kê số nghèo theo nghề nghiệp chủ hộ nhóm chi tiêu 48 Bảng 2.6: Thống kê số nghèo theo học vấn chủ hộ 51 Bảng 3.1: Thống kê mẫu địa bàn khảo sát 53 Bảng 3.2: Kết kiểm định mức ý nghĩa biến độc lập 61 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1: Khái niệm tổ chức tài vi mô cấp phép Việt Nam 31 Hộp 2.2: Năm lĩnh vực ưu tiên 35 Hộp 2.3: Điều kiện hộ nghèo vay vốn 36 Hộp 2.4: Thủ tục vay vốn 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mối quan hệ tổ chức tín dụng thức với hộ nông dân 38 Hình 3.1: Kết hồi quy mô hình 59 Hình 3.2: Kết kiểm định dang hàm tổng quát Ramsey 62 Hình 3.3: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi White (no cross) 63 Hình 3.4: Kết kiểm định sai số ngẫn nhiên thay đổi Jacque – Bera 65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu, diễn khắp châu lục trở thành mối lo ngại lớn hầu hết quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển có Việt Nam Chính vậy, việc xóa đói giảm nghèo luôn Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu trọng điểm xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước đưa nhiều sách, biện pháp khác để giải vấn đề đói nghèo Một biện pháp giải vấn đề phát triển tài vi mô, cung cấp nguồn vốn tín dụng quy mô nhỏ với lãi suất thấp nhằm hỗ trợ người nghèo sản xuất tăng thu nhập Đây coi nguồn bổ sung tài quan trọng bên cạnh nguồn chi từ ngân sách nhà nước Hiện nay, chương trình tài vi mô cung cấp dịch vụ cho 500.000 hộ gia đình tổng số 1.78 triệu hộ nghèo (Anh Duy, 2015) Thực tiễn khẳng định vai trò to lớn tài vi mô công giải vấn đề nghèo đói nước ta Tuy nhiên, hoạt động tài vi mô Việt Nam nhiều hạn chế Việc đưa nguồn vốn tính dụng vi mô đến với người nghèo khả tiếp cận với nguồn vốn người nghèo gặp nhiều khó khăn Vậy, khó khăn việc tiếp cân vốn tính dụng vi mô người nghèo gì? Và giải pháp giúp người dân giải khó khăn này? Để giúp trả lời câu hỏi trên, nhóm nghiên cứu thu thập xử lý tài liệu để phần giúp giải vấn đề tồn việc tiếp cận vốn tín dụng vi mô người nghèo Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu có mục tiêu sau: (i) Tìm hiểu chung tín dụng vi mô Việt Nam (ii) Phân tích thực trạng (thuận lợi khó khăn) người nghèo việc (iii) tiếp cận vốn tín dụng vi mô Đề xuất số khuyến nghị, giải pháp để giảm bớt, giải khó khăn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là thực trạng tiếp cận vốn tín dụng vi mô người nghèo năm gần (2010 - 2013) Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu tập trung tỉnh Hà Nội, Vinh, Vĩnh Phúc Hà Giang Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận tài liệu: Bao gồm hai nhóm tài liệu thứ cấp sơ cấp Tài liệu thứ cấp số liệu thu thập từ báo cáo ngành tài nói chung ngành tài vi mô nói riêng tổ chức tài vi mô, từ báo, tạp chí, nghiên cứu nhà nghiên cứu, nhà thực hành tài vi mô nước công bố, trang Web Tài liệu sơ cấp thông tin lấy trực tiếp từ 40 hộ nghèo từ huyện - Phương pháp phân tích: phân tích biểu đồ, số liệu, sử dụng mô hình kinh tế lượng để đưa nhận xét Mô hình nghiên cứu: Sử dụng mô hình kinh tế lượng OLS đánh giá mức độ ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng vi mô người nghèo Các bước nghiên cứu Bài viết bao gồm bước nghiên cứu: * Nghiên cứu sơ - Nghiên cứu tổng quan tài vi mô giới Việt Nam - Tham khảo qua sách, báo, tạp chí, nghiên cứu viết tài vi mô vốn tín dụng vi mô Việt Nam * Nghiên cứu thức: - Trực - Thu tiếp khảo sát 40 hộ nghèo sử dụng mô hình kinh tế lượng thập số liệu từ tổ chức tín dụng vi mô Việt Nam Mặc dù vậy, viết nhiều hạn chế: nghiên cứu với số mẫu tối thiểu, nhiểu khu vực nên viết đánh giá hết ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng vi mô CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ NGHÈO ĐÓI 1.1 Tài vi mô 1.1.1 Khái niệm tài vi mô Khái niệm tài vi mô (TCVM) nhiều nhà kinh tế học tổ chức tài khác định nghĩa Theo J.Ledgerwood (1999): “TCVM coi phương pháp phát triển kinh tế dựa vào dịch vụ tài để đem lại lợi ích cho dân cư có thu nhập thấp” Theo định nghĩa ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) năm 2000: “TCVM cung cấp dịch vụ tài tiền gửi, cho vay, dịch vụ toán, chuyển tiền tiền bảo hiểm cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp hoạt động kinh doanh cá thể doanh nghiệp nhỏ họ” Còn theo Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo (CGAP), “TCVM việc cung cấp dịch vụ tài đáp ứng nhu cầu người nghèo bao gồm: Dịch vụ gửi tiết kiệm, tín dụng, lương hưu, chuyển tiền, bảo hiểm… ” Tổng hợp từ định nghĩa trên, hiểu TCVM việc cung cấp khoản vay nhỏ cho người nghèo, chí người nghèo, với mục tiêu giúp họ tiếp cận vốn vay ưu đãi để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao điều kiện sống 1.1.2 Tín dụng vi mô 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Có nhiều khái niệm khác tín dụng “Tín dụng” xuất phát từ chữ latin Creditium có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Tiếng anh Credit Còn theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” có nghĩa vay mượn Có thể nói tín dụng quan hệ vay mượn tiền hàng hóa theo nguyên tắc phải hoàn trả vốn lẫn lãi sau thời gian định người vay người cho vay Hay nói cách khác, tín dụng chuyển nhượng tạm thời quyền sử sụng lượng giá 10 tăng cường tiếp cận dịch vụ TCVM (của người nghèo người có thu nhập thấp)”; 70 World Bank, “Báo cáo 2006”; 71 World Bank, 1999, “A review of World Bank participatory poverty assessments”; 72 World Bank, 2011, “Poverty and Inequality Analysis”; 73 Yunus, 1999, “Banker to the Poor: The Story of the Grameen Bank 1999”; 74 Yunus, Muhammad, 2006, “What is microcredit”, www.grameeninfo.org/bank/WhatisMicrocredit.htm; 87 APPENDIX 1: 16 Decisions of Grameen: We shall follow and advance the four principles of Grameen Bank Discipline, Unity, Courage and Hard work – in all walks of our lives Prosperity we shall bring to our families We shall not live in dilapidated houses We shall repair our houses and work towards constructing new houses at the earliest We shall grow vegetables all the year round We shall eat plenty of them and sell the surplus During the plantation seasons, we shall plant as many seedlings as possible We shall plan to keep our families small We shall minimize our expenditures We shall look after our health We shall educate our children and ensure that they can earn to pay for their education We shall always keep our children and the environment clean We shall build and use pit-latrines 10 We shall drink water from tubewells If it is not available, we shall boil water or use alum 11 We shall not take any dowry at our sons' weddings, neither shall we give any dowry at our daughter’s wedding We shall keep our centre free from the curse of dowry We shall not practice child marriage 12 We shall not inflict any injustice on anyone, neither shall we allow anyone to so 13 We shall collectively undertake bigger investments for higher incomes 14 We shall always be ready to help each other If anyone is in difficulty, we shall all help him or her 15 If we come to know of any breach of discipline in any centre, we shall all go there and help restore discipline 16 We shall take part in all social activities collectively 88 APPENDIX 2: 10 Indicators The family lives in a house worth at least Tk 25,000 (twenty five thousand) or a house with a tin roof, and each member of the family is able to sleep on bed instead of on the floor Family members drink pure water of tube-wells, boiled water or water purified by using alum, arsenic-free, purifying tablets or pitcher filters All children in the family over six years of age are all going to school or finished primary school Minimum weekly loan installment of the borrower is Tk 200 or more Family uses sanitary latrine Family members have adequate clothing for everyday use, warm clothing for winter, such as shawls, sweaters, blankets, etc, and mosquito-nets to protect themselves from mosquitoes Family has sources of additional income, such as vegetable garden, fruitbearing trees, etc, so that they are able to fall back on these sources of income when they need additional money The borrower maintains an average annual balance of Tk 5,000 in her savings accounts Family experiences no difficulty in having three square meals a day throughout the year, i e no member of the family goes hungry any time of the year 10 Family can take care of the health If any member of the family falls ill, family can afford to take all necessary steps to seek adequate healthcare APPENDIX 3: Credit Delivery System There is an exclusive focus on the poorest of the poor Exclusivity is ensured by: 89 i) ii) iii) establishing clearly the eligibility criteria for selection of t in delivering credit, priority has been increasingly assigne the delivery system is geared to meet the diverse socio-eco Borrowers are organized into small homogeneous groups Such characteristics facilitate group solidarity as well as participatory interaction Organizin Special loan conditionalities which are particularly suitable for the poor These include: i) very small loans given without any collateral ii) loans repayable in weekly instalments spread over a year iii) eligibility for a subsequent loan depends upon repayment iv) individual, self - chosen, quick income generating activitie v) close supervision of credit by the group as well as the bank vi) stress on credit discipline and collective borrower respons vii) special safegaurds through compulsory and voluntary savi viii) Transparency in all bank transactions most of which take p Simultaneous undertaking of a social development agenda addressing basic needs of t This is reflected in the "sixteen decisions" adopted by Grameen borrowers This helps to: i) raise the social and political consciousness of the newly or ii) focus increasingly on women from the poorest households iii) encourage their monitoring of social and physical infrastru Design and development of organization and management systems capable of deliveri The system has evolved gradually through a structured learning process that involves trials, Expansion of loan portfolio to meet diverse development needs of the poor As the general credit programs gathers momentum and the borrowers become familiar with i) credit for building sanitary laterines ii) credit for installation of tubewells that supply drinking wa iii) credit for seasonal cultivation to buy agricultural inputs iv) loan for leasing equipment / machinery, ie., cell phones pu v) Finance projects undertaken by the entire family of a seaso 90 APPENDIX 4: 10 Method of Action Start with the problem rather than the solution: a credit system must be based on a survey of the social background rather than on a pre-established banking technique Adopt a progressive attitude: development is a long-term process which depends on the aspirations and committment of the economic operators Make sure that the credit system serves the poor, and not vice-versa: credit officers visit the villages, enabling them to get to know the borrowers Establish priorities for action vis-a-vis to the the target population: serve the most poverty-stricken people needing investment resources, who have no access to credit At the begining, restrict credit to income-generating production operations, freely selected by the borrower Make it possible for the borrower to be able to repay the loan Lean on solidarity groups: small informal groups consisting of co-opted members coming from the same background and trusting each other Associate savings with credit without it being necessarily a prerequisite Combine close monitoring of borrowers with procedures which are simple and standardised as possible Do everything possible to ensure the system's financial balance 10 Invest in human resources: training leaders will provide them with real development ethics based on rigour, creativity, understanding and respect for the rural environment 91 APPENDIX 5: Mẫu hồi quy STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 DA T 1 1 2 1 2 1 1 1 2 1 GT 1 0 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 HTK T 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 0 HV LD 0 1 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 1 1 2 2 2 2 2 1 1 2 3 3 92 QM H 4 6 4 5 3 3 4 4 5 TD TN TT TUOI 1 2 1 1 3 1 0 2 1 1 2 7 6.5 7.5 5 8 6 8 20 10 6 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 50 43 32 42 65 42 70 55 36 70 35 65 56 54 80 59 47 53 46 80 39 51 42 45 46 45 40 45 48 58 46 55 36 48 35 36 37 38 39 40 1 2 1 0 1 0 1 0 1 93 1 1 5 15 12 0 0 0 50 50 51 55 45 42 APPENDIX 6: Bảng hỏi điều tra lần 1: PHIẾU KHẢO SÁT THU NHẬP VÀ CHI TIÊU HỘ GIA ĐÌNH Hộ Số:… Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Số điện thoại: Khu vực: O Thành thị O Nông thôn Nhân khẩu: Số thành viên: Sau độ tuổi lao động: Trong độ tuổi lao động: Trẻ 6-15 tuổi: Trẻ tuổi: Tổng thu chi cho hoạt động sản xuất: STT Nội dung Thu Năm trước Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Kinh doanh Tiền lương, tiền công Trợ cấp Chi Năm Cơ cấu chi tiêu dùng: STT Nội dung Số tiền Tổng Phương tiện giao thông Quần áo, vật dụng gia đình Điện nước 94 Nghỉ ngơi giải trí Thực phẩm Bảo hiểm y tế Sửa chữa nhà cửa Chữa bệnh Trả nợ 10 Tiền học Đầu tư kinh tế: Tổng chi đầu tư/tháng: Vốn vay cho đầu tư kinh tế: Vốn tự có: Thông tin vay nợ : Tiền gốc khoản vay: Lãi suất/tháng: Hình thức trả lãi suất vốn vay: Kỳ hạn trả nợ: Thời gian trả nợ: 95 APPENDIX 7: Bảng hỏi điều tra lần 2: PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi: Anh/Chị Nhằm mục đích thu thập ý kiến đóng góp phản hồi Anh/Chị chất lượng dịch vụ cho vay tín dụng lãi suất thấp, mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời câu hỏi bên nhằm giúp đánh giá đề biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ ngày tốt Để trả lời câu hỏi Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào ô trống bên cạnh đáp án mà Anh/Chị lựa chọn điền vào chỗ trống Câu 1: Hiện gia đình Anh/Chị có vay nợ không? O Có O Không Nếu KHÔNG chuyển đến Câu Câu 2: Anh/Chị vay từ nguồn nào? O Người thân, bạn bè O Hội, phường O NH phát triển nông thôn O NH Chính sách O Khác……………………………… Câu 3: Anh/Chị vay ……… triệu đồng, với lãi suất là…… % Lãi suất nào? O Cao O Bình thường O Thấp Câu 4: Thu nhập hàng tháng gia đình Anh/Chị ước tính là…… Câu 5: Gia đình Anh/Chị có người? O3 O4 O5 O Khác… Câu 6: Số người gia đình tạo thu nhập là: O1 O2 O3 O Khác:… Câu 7: Gia đình Anh/Chị có người thân hỗ trợ kinh tế không? O Có O Không Câu 8: Chủ hộ gia đình năm …… tuổi là: O Nam O Nữ Câu 9: Trình độ học vấn chủ hộ: O Không biết chữ O Biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học O Tốt nghiệp Tiểu học O Tốt nghiệp THCS O Tốt nghiệp THPT O Được đào tạo nghề Câu 10: Gia đình có đất đai, nhà không? 96 O Không có O Có đất O Có đất sản xuất Câu 11: Có thành viên gia đình thành viên hội phụ nữ không? O Có O Không Câu 12: Có thành viên gia đình thành viên hội cực chiến binh không? O Có O Không Câu 13: Có thành viên gia đình thành viên hội nông dân không? O Có O Không Câu 14: Gia đình Anh/Chị bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai chưa? O Rồi O Chưa Câu 15: Gia đình Anh/Chị có thành viên vừa qua đời hay phát bệnh hiểm nghèo không? O Có O Không Câu 16: Gần đây, gia đình Anh/Chị có bị trộm cắp tài sản, đất hay thất nghiệp không? O Có O Không Rất cám ơn quan tâm nhiệt tình Anh/Chị APPENDIX 8: Bảng hỏi điều tra lần 3: PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi: Anh/Chị Nhằm mục đích thu thập ý kiến đóng góp phản hồi Anh/Chị chất lượng dịch vụ cho vay tín dụng lãi suất thấp, mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời câu hỏi bên nhằm giúp đánh giá đề biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ ngày tốt hơn.Để trả lời câu hỏi Anh/Chị vui lòng đánh dấu X vào ô trống (O) bên cạnh đáp án mà Anh/Chị lựa chọn điền vào chỗ trống (…) Câu 1: Hiện gia đình Anh/Chị có vay nợ không? O Có O Không Nếu KHÔNG chuyển đến Câu Câu 2: Anh/Chị vay từ nguồn nào? O Người thân, bạn bè O NH phát triển nông thôn O Hội, phương O NH Chính sách 97 O Khác……………………………… Câu 3: Theo anh/chị, lãi suất mà anh chị phải trả cao hay thấp? O Cao O Bình thường O Thấp Câu 4: Anh/chị muốn vay tiền? O Dưới 20 triệu O 20-40 triệu O 40-80 triệu O Trên 80 triệu Câu 5: Anh/Chị vay tiền? O Dưới 20 triệu O 20-40 triệu O 40-80 triệu O Trên 80 triệu Câu 6: Đến hết hạn nợ, anh/chị có muốn tiếp tục vay không? O Có O Không Câu 7: Hiện nay, có nhiều tổ chức cho người nghèo vay với lãi suất thấp không cần chấp tài sản, anh/chị có biết thông tin không? O Có O Không Câu 8: Thu nhập hàng tháng gia đình Anh/Chị ước tính là…… Câu 9: Gia đình Anh/Chị có người? O3 O4 O5 O Khác… Câu 10: Số người gia đình tạo thu nhập là: O1 O2 O3 O Khác… Câu 11: Gia đình Anh/Chị có người thân hỗ trợ kinh tế không? O Có O Không Câu 12: Chủ hộ gia đình năm tuổi? tuổi Câu 13: Giới tính chủ hộ là: O Nam O Nữ Câu 14: Trình độ học vấn chủ hộ: O Không biết chữ O Biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học O Tốt nghiệp Tiểu học O Tốt nghiệp THCS O Tốt nghiệp THPT O Được đào tạo nghề Câu 15: Gia đình có đất đai, nhà không? O Không có O Có đất O Có đất sản xuất Câu 16: Có thành viên gia đình thành viên hội phụ nữ không? O Có O Không Câu 17: Có thành viên gia đình thành viên hội cực chiến binh không? O Có O Không Câu 18: Có thành viên gia đình thành viên hội nông dân không? O Có O Không Câu 19: Gia đình Anh/Chị bị ảnh hưởng nặng nề thiên tai chưa? O Rồi O Chưa 98 APPENDIX 9: Kết hồi quy mô hình Dependent Variable: TD Method: Least Squares Date: 04/13/15 Time: 09:02 Sample: 40 Included observations: 40 Variable Coefficient C 0.490028 DAT 0.561663 TT -0.139503 QMH -0.216362 LD 0.291870 GT 0.446860 TUOI 0.005404 TN -0.076410 HTKT 0.123050 HV 0.815610 R-squared 0.714582 Adjusted R-squared 0.628957 S.E of regression 0.526170 Sum squared resid 8.305660 Log likelihood -25.31870 Durbin-Watson stat 1.566444 Std Error t-Statistic 0.632828 0.774345 0.160940 3.489898 0.295490 -0.472109 0.104655 -2.067381 0.154237 1.892354 0.198882 2.246866 0.008123 0.665225 0.035288 -2.165311 0.189333 0.649913 0.189458 4.304968 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 99 Prob 0.4448 0.0015 0.6403 0.0474 0.0681 0.0322 0.5110 0.0384 0.5207 0.0002 1.350000 0.863802 1.765935 2.188155 8.345449 0.000004 APPENDIX 10: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi White (no cross) White Heteroskedasticity Test: F-statistic 0.883081 Obs*R-squared 13.23565 Probability Probability 0.584576 0.508058 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 04/13/15 Time: 09:04 Sample: 40 Included observations: 40 Variable Coefficient C 0.059811 DAT 0.143814 DAT^2 -0.036440 TT -0.075712 QMH -0.008525 QMH^2 0.004311 LD -0.296482 LD^2 0.047565 GT 0.073777 TUOI 0.009132 TUOI^2 -0.000110 TN 0.011273 TN^2 -0.000132 HTKT 0.113472 HV 0.089426 R-squared 0.330891 Adjusted R-squared -0.043810 S.E of regression 0.221243 Sum squared resid 1.223717 Log likelihood 12.98219 Durbin-Watson stat 1.730690 Std Error t-Statistic 0.942392 0.063467 0.216097 0.665508 0.086168 -0.422899 0.130721 -0.579187 0.146625 -0.058143 0.013770 0.313053 0.262576 -1.129128 0.051927 0.915996 0.092808 0.794949 0.027089 0.337099 0.000238 -0.463063 0.065559 0.171949 0.002730 -0.048315 0.082876 1.369183 0.083473 1.071311 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.9499 0.5118 0.6760 0.5676 0.9541 0.7568 0.2696 0.3684 0.4341 0.7389 0.6473 0.8649 0.9618 0.1831 0.2943 0.207642 0.216551 0.100890 0.734220 0.883081 0.584576 100 APPENDIX 11: Kết kiểm định dạng hàm tổng quát Ramsey Ramsey RESET Test: F-statistic Log likelihood ratio 1.161278 1.570523 Probability Probability 0.290083 0.210131 Std Error t-Statistic 0.642812 0.966797 0.293869 1.008582 0.294825 -0.504665 0.112967 -1.503053 0.165773 1.358935 0.229193 1.409778 0.008866 0.171771 0.048222 -0.847853 0.208207 0.136985 0.339168 1.509828 0.141706 1.077626 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.3416 0.3215 0.6176 0.1436 0.1846 0.1692 0.8648 0.4035 0.8920 0.1419 0.2901 1.350000 0.863802 1.776672 2.241114 7.667410 0.000008 Test Equation: Dependent Variable: TD Method: Least Squares Date: 04/13/15 Time: 09:06 Sample: 40 Included observations: 40 Variable C DAT TT QMH LD GT TUOI TN HTKT HV FITTED^2 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat Coefficient 0.621469 0.296391 -0.148788 -0.169795 0.225275 0.323111 0.001523 -0.040885 0.028521 0.512086 0.152706 0.725571 0.630941 0.524762 7.985874 -24.53344 1.560464 101 [...]... khăn trong vi c thoát nghèo Chính vì điều này mà vấn đề tiếp cận nguồn lực giúp người nghèo có cuộc sống bớt khó khăn và giảm nghèo được Chính phủ, các tổ chức và các cá nhân quan tâm nhiều Do vậy, số lượng bài nghiên cứu về vấn đề tài chính vi mô để giảm nghèo hay tài chính vi mô cho người nghèo khá nhiều, song tài liệu chính thức cho tiếp cận vốn tín dụng vi mô của người nghèo thì khá ít và nhỏ lẻ... nhất là cấu trúc tài sản và đặc điểm mà xã hội còn chưa thực sự quan tâm đến là tâm lý của người nghèo Đặc điểm vật chất của người nghèo là lương thực thực phẩm và vi c làm Vấn đề lương thực thực phẩm của người nghèo được quan tâm nhất trong các đặc điểm của người nghèo Những người nghèo nhất là những người không đủ lương thực thực phẩm và tình trạng này đã rất nghiêm trọng ở Vi t Nam những năm 90 (Deepa... định của tổ chức tài chính vi mô; b) Tiền gửi của tổ chức và cá nhân bao gồm cả tiền gửi tự 14 nguyện của khách hàng tài chính vi mô, trừ tiền gửi nhằm mục đích thanh toán 2 Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, và các cá nhân, tổ chức khác trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật Điều 120 Cấp tín 1 Tổ chức tài chính vi mô chỉ được cấp tín dụng bằng đồng dụng của tổ chức tài Vi t... International in Vietnam) Các mô hình thực hiện tài chính vi mô của các tổ chức này cũng rất đa dạng bởi mục đích và phương pháp tiếp cận của mỗi tổ chức là khác nhau Các tổ chức này sử dụng một trong hai phương pháp tiếp cận: a) ứng dụng một phần phương pháp của Ngân hàng Grameen hoặc b) ứng dụng phương pháp ngân hàng làng xã cải tiến Trong vô vàn các kiểu loại khác nhau, mô hình tài chính vi mô hai cấp... vốn, tính dễ bị tổn thương và dễ bị ảnh hưởng xấu Người nghèo thiếu thốn về tài sản vật chất như nhà ở, đất đai, đồ dùng sinh hoạt thiết yếu… vốn là những đặc điểm thường được đề cập đến trong các thước đó nghèo bởi nó dễ nhận ra nhất Những thiếu thốn này xuất phát từ thu nhập, lịch sử để lại và cách chi tiêu của người nghèo và vấn đề này làm người nghèo khó khăn trong thoát nghèo Ngoài những vấn đề. .. lường nghèo đa chiều Phương pháp đo lường nghèo đa chiều của Vi t Nam áp dụng phương pháp Alkire&Foster do Tổ chức Sáng kiến phát triển con người và chống nghèo đói Oxford xây dựng Phương pháp này đã được sử dụng để tính chỉ số nghèo đa chiều - MPI trong Báo cáo Phát triển Con người của Liên hợp quốc từ năm 2010 Đây cũng là phương pháp đang được nhiều quốc gia sử dụng trong đo lường và giám sát nghèo, ... quan trọng của giáo dục song vấn đề sức lao động và chi phí dẫn học tập khiến họ không thể tiếp tục tới trường Giáo dục thấp dẫn tới khả năng tìm kiếm vi c làm và làm vi c thấp, họ chỉ có thể làm các công vi c đơn giản và cực nhọc với tiền lương thấp, quy luật luẩn quẩn lại tiếp tục dẫn tới nghèo càng nghèo thêm 1.2.3 Thước đo nghèo đói ở Vi t Nam: Ở Vi t Nam nghèo đói được phân theo chuẩn nghèo quốc... Quốc Duy và Lê Long Hậu (2012) về “Vai trò của tín dụng chính thức trong đời sống nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long”, ‘Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến vi c tiếp cận tín dụng của nông hộ” được thực hiện bởi tác giả Nguyễn Thị Thu Phương (2006), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” được thực hiện bởi tác giả Trương Đông Lộc và Trần... tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ” (2008)… 2.1 Sự phát triển của tài chính vi mô: 2.1.1 Sự phát triển của tài chính vi mô trên thế giới: 27 Lần đầu tiên, người ta biết TCVM là vào những năm đầu thế kỷ thứ 17 do Jonathan Swift, một người Ailen, là cha đẻ của TCVM Đến năm 1847, các hình thức cung... vấn đề lương thực, đặc điểm nghề nghiệp của người nghèo cũng được quan tâm Người nghèo thường có thu nhập thấp từ nghề nghiệp bấp bênh dẫn tới tình trạng cuộc sống khó khăn do thiếu hụt tài sản Nguyên nhân của thu nhập thấp là do đặc điểm công vi c của họ mang lại Những công vi c của người nghèo thường thiếu ổn định, lao động sức lực nhiều tiền lương thấp, có tính rủi ro, nguy hiểm cao Chính công vi c ... vi mô Vi t Nam nhiều hạn chế Vi c đưa nguồn vốn tính dụng vi mô đến với người nghèo khả tiếp cận với nguồn vốn người nghèo gặp nhiều khó khăn Vậy, khó khăn vi c tiếp cân vốn tính dụng vi mô người. .. người nghèo lương thực thực phẩm vi c làm Vấn đề lương thực thực phẩm người nghèo quan tâm đặc điểm người nghèo Những người nghèo người không đủ lương thực thực phẩm tình trạng nghiêm trọng Vi t... nghiên cứu vi t tài vi mô vốn tín dụng vi mô Vi t Nam * Nghiên cứu thức: - Trực - Thu tiếp khảo sát 40 hộ nghèo sử dụng mô hình kinh tế lượng thập số liệu từ tổ chức tín dụng vi mô Vi t Nam Mặc

Ngày đăng: 11/01/2016, 07:42

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MÔ VÀ NGHÈO ĐÓI

  • 1.1.2.1. Khái niệm tín dụng

  • 1.1.2.2. Khái niệm tín dụng vi mô

  • 1.1.2.3. Tín dụng vi mô theo quan điểm cũ

  • 1.1.2.4. Tín dụng vi mô theo quan điểm hiện đại

  • 1.1.3.1. Khái niệm tổ chức tài chính vi mô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan