giáo án dạy buổi chiều nâng cao cả năm lớp 7 hay

41 698 0
giáo án dạy buổi chiều nâng cao cả năm lớp 7 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH : D¹y theo chđ ®Ị n©ng cao líp 7d 1/ Chủ đề 1: Cộng, trừ số hữu tỉ - Quy tắc “chuyển vế”- Quy tắc “dấu ngoặc” 2/ Chủ đề 2: Hai đường thẳng vuông góc 3/ Chủ đề 3: Nhân, chia số hữu tỉ 4/ Chủ đề 4: Hai đường thẳng song song 5/ Chủ đề 5: Giá trò tuyệt đối số hữu tỉ- Lũy thừa số hữu tỉ 6/ Chủ đề 6: Tam giác nhau- Các trường hợp hai tam giác 7/ Chủ đề 7: Tỉ lệ thức- Tính chất dãy tỉ số 8/ Chủ đề 8: Tam giác cân- Tam giác – Đònh lí Pitago 9/ Chủ đề 9: Số vô tỉ – Khái niệm bậc hai- Số thực 10/ Chủ đề 10: Các trường hợp tam giác vuông 11/ Chủ đề 11: Đại lượng tỉ lệ thuận – Đại lượng tỉ lệ nghòch 12/ Chủ đề 12: Quan hệ góc, cạnh, đường xiên, hình chiếu – Bất đẳng thức tam giác 13/ Chủ đề 13: Hàm số – Đồ thò hàm số y = ax 14/ Chủ đề 14: Tính chất đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao tam giác 15/ Chủ đề 15: Đơn thức – Đơn thức đồng dạng 16/ Chủ đề 16: Đa thức, đa thức biến Cộng trừ đa thức Nghiệm đa thức biến -o0o - GV: Tạ Thị Thúy Trang Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 NỘI DUNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ DẠY TỰ CHỌN TOÁN – LỚP 7D Chủ đề : N©ng cao Ngµy so¹n : 23/09/20 Ngµy d¹y : 25/09/20 Chủ đề 1: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ – QUY TẮC “CHUYỂN VẾ” Môn: Đại số Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Biết cộng, trừ số hữu tỉ tương tự cộng, trừ phân số + Hiểu quy tắc “chuyển vế” tập hợp Q + Có kó làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh đúng, vận dụng kiến thức học để giải toán dạng biểu thức dạng lời II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa Toán 7- , Sách tập Toán 7- ; + Các sách dùng để bồi dưỡng phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: a với a, b ∈ Z b ≠ b + x (-x) hai số đối Ta có x + (- x) = 0, với x ∈ Q a b + Với hai số hữu tỉ x = y = (a, b, m ∈ Z, m ≠ 0), ta có: m m + Mọi số hữu tỉ viết dạng phân số x+y= a b a+b + = m m m a b a−b - = m m m + Trong trình thực cộng trừ số hữu tỉ, ta viết số hữu tỉ dạng phân số có mẫu số + Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng Với x, y ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z – y Cho x, y ∈ Q ; x=y ⇔ x-y=0 x< y ⇔ x - y y ⇔ x-y>0 x-y= GV: Tạ Thị Thúy Trang Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 2/ Bài tập : Bài 1/ Tính :  7  16 10  a) +  − ÷ ; b)  − + ÷− ; Đáp số : a) − ; b) −  5 3  Bài 2/ Tính :  9  3  2 a) +  − ÷− ; b) −0,5 +  − ÷+  − ÷ ;  5  4  3  2  1  1      c) −  −1 ÷+  −3 ÷; d) −  −3 ÷− ; e) −  − ÷−  + ÷  5  4   10      −284 −23 −91 81 179 Đáp số : a) ; b) ; c) ; d) ; e) 105 12 60 20 56 Bài 3/ Tìm x, biết: 11 13 12 −x = − ; a) x + = ; b) + x = − ; c) x − = ; d) 7  4   −5   e) −x − = − ; f) −  − − x ÷ = − ; g)  −x − ÷−  + ÷ =  7  4   32 −43 124 93 −59 349 Đáp số : a) ; b) ; c) ; d) ; e) − ; f) ; g) − 15 28 21 20 15 30 84 Bài 4/ Thực phép tính cách thích hợp: 2  3  3  a)  + − ÷−  + + ÷+  − + + ÷ 3  8  8   1  1  3  2 −  − ÷− + b)  − ÷+  − ÷−  − ÷+       2006   18 35 3 1 − + − c) − + + 2007 36 15 1 1 + + + + d) 1.2 2.3 3.4 2006.2007 1 2006 = Đáp số : a) 6; b) ; c) ; d) − 2006 2007 2007 2007 Bài 5/ Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông sau: 3 2  1 a) +  − ÷ < < +  − − ÷; 4 5  4  1  2 b) +  − ÷ > > +  − + ÷;  5  7 Đáp số : a)số số 1; b) số số Bài 6/ Một kho gạo 5,6 gạo Ngày thứ kho nhập thêm vào gạo Ngày 12 thứ hai kho xuất gạo để cứu hộ đồng bào bò lũ lụt miền Trung Hỏi kho lại gạo? GV: Tạ Thị Thúy Trang Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Đáp số : Năm học: 2014 - 2015 527 120 Bài 7/ Tìm số hữu tỉ, biết ta cộng số với kết đem 22 trừ cho kết 5,75 901 Đáp số : 140 Bài 8/ Tính nhanh  3 1 − −  − ÷+ − − +   64 36 15 11 13 11 − + + − + + − + − + − b/ 11 13 15 13 11 1 1 − − − − − c/ 99.100 99.98 98.97 3.2 2.1 1 1 1 − − − − − − d/ 99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1 a/ Gỵi ý : 1  3  1 a/  + + ÷−  + + ÷+ = − + = 64 64  15   36  64 13 1 1  3  − ÷+  − + ÷+ KÕt qu¶ lµ 15  3  5 1   c/ − + + + ÷ 100.99  99.98 98.97 2.1  b/ Nhãm tõng cỈp : BiĨu thøc ngc b»ng : 1 1 1 98 − + − + + − = 1− = 2 98 99 99 99 98 −9799 KÕt qu¶ b»ng : − = 9900 99 9900  1 1  d/ − + + + + ÷ 99  1.2 2.3 97.98 98.99  = =   98 97 − 1 − ÷ = − =− 99  99  99 99 99 GV: Tạ Thị Thúy Trang Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Ngµy so¹n : 29/09/20 Ngµy d¹y : 02/10/20 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Chủ đề 2: Môn: Hình học Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Hiểu hai đường thẳng vuông góc với nhau; công nhận tính chất “Có đường thẳng qua M vuông góc với a” Hiểu đường trung trực đoạn thẳng + Biết sử dụng thước thẳng, êke thành thạo + Bước đầu tập suy luận để giải số toán hình có liên quan Khơi dậy lòng say mê học Toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Hai đường thẳng cắt tạo thành góc vuông hai đường thẳng vuông góc + Kí hiệu xx’ ⊥ yy’ (xem Hình 2.1) + Tính chất: “Có đường thẳng qua M vuông góc với a” (xem hình 2.2) + Đường thẳng vuông góc trung điểm đoạn thẳng đường thẳng gọi đường trung trực đoạn thẳng (xem hình 2.3) a x M a y' y B Đ ường t hẳn g a đ ươ øn g t ru ng t rư ïc cu ûa AB x' Hình 2.1 A Hình 2 Hình 2/ Bài tập: Bài 1/ Cho biết hai đường thẳng aa’ bb’ vuông góc với O Hãy câu sai câu sau: a) aa’ ⊥ bb’ · b) aOb = 90 GV: Tạ Thị Thúy Trang Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 c) d) e) aa’ bb’ cắt aa’ đường phân giác góc bẹt bOb’ · b'Oa' = 89 Đáp số: c) Bài 2/ Hãy chọn câu câu sau: a) Hai đường thẳng cắt vuông góc b) Hai đường thẳng vuông góc cắt c) Hai đường thẳng vuông góc trùng d) Ba câu a, b, c sai Đáp số: b) Bài 3/ Cho hai đường thẳng xx’ yy’ vuông góc với O Vẽ tia Om phân giác · · xOy , tia On la ø phân giác yOx ' Tính số đo góc mOn Đáp số: số đo góc mOn 90 Bài 4/ Cho góc tOy = 900 Vẽ tia Oz n ằm bên góc tOy (tức Oz tia nằm hai tia Ot Oy) Bên góc tOy, vẽ tia Ox cho góc xOt góc zOy Tính số đo góc xOz Đáp số: số đo góc xOz 900 Bài 5/ Cho xOy yOt hai góc kề bù Vẽ tia Om phân giác góc xOy, vẽ tia On phân giác góc yOt Tính số đo góc mOn Đáp số: số đo góc xOz 900 ¶ = 900 Trong xoy ¶ ,vÏ c¸c tia OC, OD cho ·AOC = BOD · Bµi 6/ Cho xoy = 600 · · a/ TÝnh sè ®o cđa c¸c gãc ·AOD , DOC , COB b/ Trªn nưa mỈt ph¼ng cã bê lµ ®êng th¼ng OA vµ chøa tia OB ta vÏ tia OE cho OB lµ · tia ph©n gi¸c cđa DOE Chøng tá r»ng OC ⊥ OE Bài 7/ Trong góc tù AOB vẽ tia OC, OD cho OC ⊥ OA OD ⊥ OB · · a) So sánh BOC AOD b) Vẽ tia OM tia phân giác góc AOB Xét xem tia OM có phải tia phân giác góc AOB không? Vì sao? GV: Tạ Thị Thúy Trang Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Ngµy so¹n : 05/10/20 Ngµy d¹y : 09/10/20 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Chủ đề 3: Môn: Đại số Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nhận biết nhân, chia số hữu tỉ tương tự nhân chia phân số + Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ + Vận dụng kiến thức học để thực hành nhân, chia số hữu tỉ cách nhanh chóng xác, khoa học Khơi dậy lòng say mê học Toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Phép nhân, chia số hữu tỉ tương tự phép nhân phân số a c + Với hai số hữu tỉ x = y = (a,b,c,d ∈ Z; b.d ≠ 0), ta có: b d a c a.c x.y = = b d b.d a c + Với hai số hữu tỉ x = y = (a,b,c,d ∈ Z; b.d.c ≠ ), ta có: b d a c a d a.d x:y = : = b d b c b.c + Thương hai số hữu tỉ x y gọi tỉ số hai số x y, kí hiệu x : y + Chú ý : * x.0 = 0.x = * x.(y ± z) = x.y ± x.z * (m ± n) : x = m :x ± n :x * x :(y.z) = (x :y) :z * x (y :z) = (x.y) :z 2/ Bài tập: Bài 1/ Tính: GV: Tạ Thị Thúy Trang Trường THCS Trần Đăng Ninh x hay y Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 −4   21  10  a)  − ÷ ; b) 1,02  − ÷; c) (-5) ; 15  7  3   −12  −2006    d)  − ÷: ; e)  − ÷  ÷  5  2007   −2008  −3 17 14 Đáp số: a) ; b) − ; c) ; d) ; e) 15 Bài 2/ Tính:  1   1  143  17   −1 −4  22 a)  − ÷  − ÷: ; b)  + ÷. + ÷:      144  4   −9  12  8    2 c)  ÷ :  −2 ÷; d)  + ÷:  − + ÷   11  11     5 −83 165 Đáp số: a) 1; b) ; c) ; d) 48 20 Bài 3/ Thực phép tính cách hợp lí:  −13   25     25  26 a)  b)  − ÷  − ÷ ÷  ÷ ( −64 ) ;  25  32  −13     13  45    −17   −7     −2  c)  − ÷ +  d)  ÷  ÷−  ÷ ÷ ;  13  17  13  17    3   10 14 Đáp số: a) -10; b) ; c) − ; d) − 17 Bài 4/ Tính giá trị biểu thức: a) A = 5x + 8xy + 5y với x+y ; xy = 5 b) B = 2xy + 7xyz -2xz với x= ; y – z = ; y.z = -1 Đáp số: a) A = 8; b) B = − Bài 5/ Tìm x ∈ Q, biết: −7  2006    −  + x ÷= ; a) b) 2007.x  x − ÷= 12     c) 5(x-2) + 3x(2-x) = 0; d) + : x = −29 2006 Đáp số: a) x= ; b) x= x = ; c) x=2 x = ; d) x = 30 15 Bài 6/ Gọi A số hữu tỉ âm nhỏ viết ba chữ số 1, B số hữu tỉ âm lớn viết ba chữ số Tìm tỉ số A B  1 Đáp số: A = -111; B = ⇒ tỉ số A B A:B = -111:  − ÷=1221 11  11  −5    4 5 1 Bài 7/ Cho A = ( −0,35 ) +  − + ÷; B =  − + ÷:  − ÷Tìm tỉ số A B 12    5 6 2 17 39 119 Đáp số: A:B = : = 80 35 624 Trang GV: Tạ Thị Thúy Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Bài 8/ Tính nhanh:  −2006   2006  13   252   −173  2006  a)  b)  − ÷:  − ÷  ; ÷  ÷:   2007   2007  17   173   252  2007  17 2007 Đáp số: a) ; b) 13 2006 Bài 9/ Tính nhanh: 1004  −5  1004  −1  1004 2006 2006  ÷+ + ; a) b)  ÷− 2007   2007   2007 2007 2007 2006 −2008 Đáp số: a) ; b) 2007 2007 Ngày soạn 20/10/20 Ngày dạy 23/10/20 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Chủ đề 4: Môn: Hình học Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nhận biết hai đường thẳng song song + Công nhận dấu hiệu hai đường thẳng song song + Biết vẽ đường thẳng qua điểm nằm đường thẳng cho trước song song với đường thẳng + Sử dụng thành thạo êke thước thẳng riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song + Vận dụng tốt kiến thức học để giải số toán có liên quan II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng , phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: GV: Tạ Thị Thúy Trang Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Hai đường thẳng song song hai đường thẳng điểm chung + Hai đường thẳng phân biệt cắt song song + Tính chất: “Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vò nhau) a b song song với nhau” Kí hiệu a // b + Từ tính chất ta suy rằng: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc phía bù cặp góc phía bù nhau) a b song song với A B c c a b Nếu ∠A 1= ∠ B3 a//b A B a b Nếu ∠A1+∠B4 = 180 ° ∠A 4+B1=180 ° a//b 2/ Bài tập: Bài 1/ Tìm câu sai câu sau: a) Đường thẳng a song song với đường thẳng b nên a b điểm chung b) Hai đường thẳng a b điểm chung nên a song song với b c) Hai đường thẳng song song hai đường thẳng không cắt d) Hai đường thẳng không cắt không trùng chúng song song với e) Hai đường thẳng song song hai đường thẳng phân biệt Đáp án: Các câu sai là: c); e) Bài 2/ Chọn câu câu sau: a) Nếu a ≠ b; a b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc so le a // b b) Nếu a ≠ b; a b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc đồng vò a // b c) Nếu a ≠ b; a b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc phía bù a // b d) Nếu a ≠ b; a b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc phía bù a // b e) Nếu a ≠ b; a b cắt c mà góc tạo thành có cặp góc so le a // b f) Tất câu Đáp án: Câu câu f): Bài 3/ Chọn câu câu sau: a) Hai đoạn thẳng điểm chung hai đoạn thẳng song song b) Hai đoạn thẳng song song hai đoạn thẳng điểm chung Trang 10 GV: Tạ Thị Thúy Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH Môn: Đại số Chủ đề 11: Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận hai đại lượng tỉ lệ nghòch + Biết vận dụng khái niệm tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghòch để giải toán có liên quan + Rèn luyện kó phân tích đề, lập luận, suy luận + Phát triển tư logic, hình thành kó giải toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx, với k số khác ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k + Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận: y1 y y3 x1 y1 x3 y3 = = = = k ; = ; = ; … * * x1 x x x y x y5 + Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y.x = a, với a số khác ta nói y tỉ lệ nghòch với x theo hệ số a Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a x tỉ lệ nghòch với y theo hệ số tỉ lệ a + Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghòch: x1 y x y = ; = ; … * y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a; * x y1 x y x y z + Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c ta có: = = a b c x y z = = + Nếu x, y, z tỉ lệ nghòch với a, b, c ta có: ax = by = cz = 1 a b c 2/ Bài tập: Bài : Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ thuận, hoàn thành bảng sau: Trang 27 GV: Tạ Thị Thúy Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 x -1,5 y 12 -8 Bài : Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ thuận x = 5, y = 20 e) Tìm hệ số tỉ lệ k y x biểu diễn y theo x f) Tính giá trò x y = -1000 Bài tập 3: Cho bảng sau: x -3 -1,5 y -10 -8 -18 Hai đại lượng x y cho có phải hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Vì sao? Bài tập 4: Tìm ba số x, y, z, biết chúng tỉ lệ thuận với số 5, 3, x–y+z = µ µ µ tỉ lệ với ba số 1, 2, Tìm số đo Bài tập 5: Cho tam giác ABC Biết A,B,C góc Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C lao động trồng xanh Biết số trồng lớp tỉ lệ với số 3, 5, tổng số trồng lớp 256 Hỏi lớp trồng cây? Bài tập 7: Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ nghòch, hoàn thành bảng sau: x -1,5 y 1,8 -0,6 Bài tập 8: Cho biết x y hai đại lượng tỉ lệ nghòch x = 2, y = -15 g) Tìm hệ số tỉ lệ k y x biểu diễn y theo x h) Tính giá trò x y = -10 Bài tập 9: Cho bảng sau: x -10 20 -12 y -3 -15 -7 Hai đại lượng x y cho có phải hai đại lượng tỉ lệ nghòch không? Vì sao? 3 ; ; x + y + z = 340 Bài 0: Tìm ba số x, y, z, biết chúng tỉ lệ thuận với số 16 Bài 1: Ba đội máy cày cày ba cánh đồng Đội thứ hoàn thành công việc ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc ngày, đội thứ ba hoàn thành công việc ngày Biết máy cày có suất tổng số máy cày ba đội 87 máy Hỏi đội có máy cày? Bài 2: Tìm hai số dương biết tổng, hiệu tích chúng tỉ lệ nghòch với 35, 210, 12 QUAN HỆ GIỮA GÓC, CẠNH, ĐƯỜNG XIÊN, HÌNH CHIẾU TRONG TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC Môn: Hình học Thời lượng: tiết Chủ đề 12: GV: Tạ Thị Thúy Trang 28 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm quan hệ góc, cạnh, đường xiên, hình chiếu tam giác bất đẳng thức tam giác + Biết vận dụng khái niệm tính chất để giải toán có liên quan + Rèn luyện kó vẽ hình, phân tích đề, lập luận, suy luận + Phát triển tư logic, hình thành kó giải toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Trong tam giác: Góc đối diện với cạnh lớn góc lớn Cạnh đối diện với góc lớn cạnh lớn Hai góc hai cạnh đối diện ngược lại hai cạnh hai góc đối diện + Trong đường xiên, đường vuông góc kẻ từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc đường ngắn Đường xiên có hình chiếu lớn lớn hơn, đường xiên lớn hình chiếu lớn hơn, hai đường xiên hai hình chiếu ngược lại hai hình chiếu hai đường xiên + Trong tam giác, cạnh lớn hiệu nhỏ tổng hai cạnh lại ∆ ABC có: AB – AC < BC < AB + AC AB – BC < AC < AB + BC AC – BC < AB < AC + BC 2/ Bài tập: Bài : Trong tam giác vuông cạnh cạnh lớn nhất? Vì sao? Cũng câu hỏi tam giác có góc tù? Bài : Cho tam giác ABC có AB =5cm; BC = 7cm; AC = 10cm So sánh góc tam giác? µ = 450 Bài tập 3: Cho tam giác ABC cân A, biết B a) So sánh cạnh tam giác ABC b) Tam giác ABC gọi tam giác gì? Vì sao? Bài tập 4: Sử dụng quan hệ góc cạnh đối diện để chứng minh đònh lí: Trong tam giác cân, hai góc đáy Bài tập 5: Sử dụng quan hệ góc cạnh đối diện để chứng minh toán sau: Cho tam giác ABC cân A, kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC) Chứng minh HB = HC Bài tập 6: Cho tam giác ABC vuông A Trên cạnh AC lấy điểm M Chứng minh BM ≤ BC Trang 29 GV: Tạ Thị Thúy Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Bài tập 7: Cho tam giác ABC vuông A Trên cạnh AC lấy điểm N, cạnh AB lấy điểm M (N ≠ A,C; M ≠ A,B) Chứng minh rằng: a) BC > MC b) MN < BC Bài tập 8: Cho điểm D nằm cạnh BC ∆ ABC Chứng minh rằng: AB + AC - BC AB + AC + BC < AD < 2 Bài tập 9: Cho tam giác ABC, M điểm tùy ý nằm bên tam giác ABC Chứng minh MB + MC < AB + AC Bài 0: Cho tam giác ABC có AC > AB Nối A với trung điểm M BC Trên tia AM lấy điểm E cho M trung điểm đoanh thẳng AE Nối C với E a) So sánh AB CE AC - AB AC + AB < AM < b) Chứng minh: 2 GV: Tạ Thị Thúy Trang 30 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Chủ đề 13: Năm học: 2014 - 2015 HÀM SỐ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax, (a ≠ 0) Môn: Đại số Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm hàm số đồ thò hàm số y = ax đường thẳng qua gốc tọa độ điểm A(1; a) + Biết vận dụng khái niệm tính chất hàm số để giải toán có liên quan + Rèn luyện kó vẽ hình, phân tích đề, lập luận, suy luận + Phát triển tư logic, hình thành kó giải toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trò x ta xác đònh giá trò tương ứng y y gọi hàm số x x gọi biến số (gọi tắt biến) + Nếu x thay đổi mà y không thay đổi y gọi hàm số (hàm hằng) + Với x1; x2 ∈ R x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) hàm số y = f(x) gọi hàm đồng biến + Với x1; x2 ∈ R x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) hàm số y = f(x) gọi hàm nghòch biến + Hàm số y = ax (a ≠ 0) gọi đồng biến R a > nghòch biến R a < + Tập hợp tất điểm (x, y) thỏa mãn hệ thức y = f(x) gọi đồ thò hàm số y = f(x) + Đồ thò hàm số y = f(x) = ax (a ≠ 0) đường thẳng qua gốc tọa độ điểm (1; a) + Để vẽ đồ thò hàm số y = ax, ta cần vẽ đường thẳng qua hai điểm O(0;0) A(1; a) 2/ Bài tập: Bài : Hàm số f cho bảng sau: x -4 -3 y a) Tính f(-4) f(-2) b) Hàm số f cho công thức nào? GV: Tạ Thị Thúy Trang 31 -2 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Bài : Cho hàm số y = f(x) = 2x + 5x – Tính f(1); f(0); f(1,5) Bài tập 3: Cho đồ thò hàm số y = 2x có đồ thò (d) a) Hãy vẽ (d) b) Các điểm sau thuộc (d): M(-2;1); N(2;4); P(-3,5; 7); Q(1; 3)? Bài tập 4: Cho hàm số y = x a) Vẽ đồ thò (d) hàm số b) Gọi M điểm có tọa độ (3;3) Điểm M có thuộc (d) không? Vì sao? c) Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với (d) cắt Ox A Oy B Tam giác OAB tam giác gì? Vì sao? Bài tập 5: Xét hàm số y = ax cho bảng sau: x -2 y 15 -6 a) Viết rõ công thức hàm số cho b) Hàm số cho hàm số đồng biến hay nghòch biến? Vì sao? Bài tập 6: Cho hàm số y = x a) Vẽ đồ thò hàm số b) Gọi M điểm có tọa độ (6; 2) Kẻ đoạn thẳng MN vuông góc với tia Ox (N ∈ Ox) Tính diện tích tam giác OMN GV: Tạ Thị Thúy Trang 32 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN, ĐƯỜNG PHÂN GIÁC, ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC Chủ đề 14: Môn: Hình học Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác, đường cao tam giác tính chất + Biết vận dụng khái niệm tính chất để giải toán có liên quan + Rèn luyện kó phân tích đề, vẽ hình, lập luận, suy luận, thực hành giải toán + Phát triển tư logic, lòng say mê toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Đường trung tuyến đường xuất phát từ đỉnh qua trung điểm cạnh đối diện tam giác A A P B M C B G M N C AM trung tuyến ∆ ABC ⇔ MB = MC + Một tam giác có đường trung tuyến Ba đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm Điểm cách đỉnh 2/3 độ dài đường trung tuyến qua đỉnh GA GB GC = = = AM BN CP + Giao điểm ba đường trung tuyến gọi trọng tâm tam giác + Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền GV: Tạ Thị Thúy Trang 33 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 + Đường phân giác tam giác đường thẳng xuất phát từ đỉnh chia góc có đỉnh hai phần A A A F J K E O B C D B B C I D C + Một tam giác có ba đường phân giác Ba đường phân giác tam giác qua điểm Điểm cách ba cạnh tam giác (giao điểm tâm đường tròn tiếp xúc với ba cạnh tam giác) + Trong tam giác cân, đường phân giác kẻ từ đỉnh đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh đáy + Đường trung trực đoạn thẳng đường vuông góc trung điểm đoạn thẳng + Đường trung trực tam giác đường trung trực cạnh tam giác Một tam giác có ba đường trung trực Ba đường trung trực tam giác qua điểm Điểm cách ba đỉnh tam giác A m m O A B C B B A + Các điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng AB cách hai đầu đoạn thẳng AB + Tập hợp điểm cách hai đầu đoạn thẳng AB đường trung trực đoạn thẳng AB + Đọan vuông góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi đường cao tam giác + Một tam giác có ba đường cao Ba đường cao tam giác qua điểm Điểm gọi trực tâm tam giác H A≡H A E F E F A H B D GV: Tạ Thị Thúy C B D Trang 34 B D C C Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 2/ Bài tập: Bài tập 1: Cho hình vẽ Hãy điền vào chỗ trống (…) cho kết đúng: a) GM = …… GA; GN = …… GB; GP = …… GC A b) AM = …… GM; BN = …… GN; CP = …… GP P B G M N C Bài tập 2: Cho ∆ ABC có BM, CN hai đường trung tuyến cắt G Kéo dài BM lấy đoạn ME = MG Kéo dài CN lấy đoạn NF = NG Chứng minh: a) EF = BC b) Đường thẳng AG qua trung điểm BC Bài tập 3: Kéo dài trung tuyến AM ∆ ABC đoạn MD có độ dài 1/3 độ dài AM Gọi G trọng tâm ∆ ABC So sánh cạnh ∆ BGD với trung tuyến ∆ ABC Bài tập 4: Cho ∆ ABC vuông A Gọi M trung điểm BC G trọng tâm ∆ ABC Biết GM = 1,5cm AB = 5cm Tính AC chu vi tam giác ABC Bài tập 5: Cho ∆ ABC cân A Các đường cao BH CK cắt I Chứng minh AI phân giác góc BAC · = 90 tam giác ABC vuông cân A, có B thuộc Ox, C thuộc Oy, A Bài tập 6: Cho xOy O thuộc hai nửa mặt phẳng đối có bờ BC Chứng minh OA tia phân giác góc xOy Bài tập 7: Các phân giác tam giác ABC cắt tạo thành ∆ EFG a) Tính góc ∆ EFG theo góc ∆ ABC b) Chứng minh phân giác ∆ ABC qua điẻnh E, F, G Bài tập 8: Hai đường phân giác góc B C tam giác ABC cắt I Chứng µ A · minh BIC = 90 + Bài tập 9: Cho ∆ ABC Gọi I giao điểm hai tia phân giác hai góc A B Qua I vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AB M, cắt AC N Chứng minh MN = BM + CN Bài tập 10: Cho góc nhọn xOy Trên tia Ox lấy hai điểm A B Tìm tia Oy điểm C cho CA = CB Bài tập 11; Cho tam giác ABC có AC > AB, phân giác góc A cắt BC D AC lấy điểm E cho AB = AE Chứng minh AD vuông góc với BE Bài tập 12: Cho ∆ ABC cân A Qua A kẻ đường thẳng d song song với đáy BC Các đường phân giác góc B C cắt d E F Chứng minh rằng: a) d phân giác góc A b) AE = AF GV: Tạ Thị Thúy Trang 35 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Chủ đề 15: Năm học: 2014 - 2015 ĐƠN THỨC, ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Môn: Đại số Thời lượng: tiết I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc đơn thức, nhân hai đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng + Biết vận dụng khái niệm tính chất để xác đònh hệ số, bậc đơn thức Biết tính giá trò biểu thức + Rèn luyện kó phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán + Phát triển tư logic, lòng say mê toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Đơn thức biểu thức đại số gồm tích số với biến, mà biến nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương (mỗi biến viết lần) + Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức Muốn xác đònh bậc đơn thức, trước hết ta thu gọn đơn thức + Số đơn thức bậc Mỗi số thực coi đơn thức + Đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến Mọi số thực đơn thức đồng dạng với + Để cộng (trừ ) đơn thức đồng dạng, ta cộng (trừ) hệ số với giữ nguyên phần biến 2/ Bài tập: Bài : Trong biểu thức sau, biểu thức gọi đơn thức? 4 3x y + 2x 3x ; -15x; 55; -14; 12x+3; -8x y z ; 5x +1 Bài : Thu gọn phần hệ số, phần biến bậc đơn thức sau : a/ -5x2y4z5(-3xyz2) ; b/ 12xy3z5( x3z3) Bài tập : Tìm tích đơn thức phần biến, phần hệ số, bậc đơn thức kết : a/ 5x2y3z -11xyz4 ; b/ -6x4y4 - x5y3z2 GV: Tạ Thị Thúy Trang 36 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 xyz 18 a/ Tính tích A B xác đònh phần biến, phần hệ số, bậc đa thức kết b/ Tính giá trò biểu thức kết x = -2 ; y= ; z = -1 Bài tập : Phân thành nhóm đơn thức đồng dạng đơn thức sau : -12x2y ; -14 ; 7xy2 ; 18xyz ; 13xyx ;-0,33 ; -2yxy ; xyz ; x2y ; -xy2 ; 17 Bài tập : Tính tổng đơn thức sau : a/ 12x2y3x4 -7x2y3z4 ; b/ -5x2y ; 8x2y 11x2y Bài tập : Tự viết đơn thức đồng dạng tính tổng ba đơn thức Bài tập : Cho ba đơn thức : A = -12x2y4 ; B= -6 x2y4 ; C = x2y4 a) Tính A.B.C A+B ; A+C ; B+C ; A-B ; A-C ; B-C b) Tính giá trò biểu thức B-A C-A biết x = -2; y = Bài tập 9: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống: a/ 6xy3z2 + = -7 xy3z2; b/ - 6x3yz5 = x3yz5 Bài 0: Viết đơn thức sau dạng tổng hiệu hai đơn thức có hệ số khác 0: a/ 7x3y4; b/ 6xyz; c/ -12xy; d/ x3y4 Bài tập : Cho hai đơn thức A = -120x3y4z5 B = - GV: Tạ Thị Thúy Trang 37 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 ĐA THỨC, ĐA THỨC MỘT BIẾN, CỘNG TRỪ ĐA THỨC, NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Môn: Đại số Thời lượng: tiết Chủ đề 16: I/ MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề, học sinh có khả năng: + Nắm vững khái niệm đa thức, đa thức biến, bậc đa thức, cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức + Biết vận dụng khái niệm tính chất để xác đònh hệ số cao nhất, bậc đa thức, cộng trừ đa thức Biết cách xác đònh nghiệm đa thức + Rèn luyện kó phân tích đề, lập luận, suy luận, thực hành giải toán + Phát triển tư logic, lòng say mê toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa sách tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát triển cho học sinh giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: + Đa thức số đơn thức tổng (hiệu) hai hay nhiều đơn thức Mỗi đơn thức tổng gọi hạng tử đa thức + Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao hạng tử dạng thu gọn + Muốn cộng hai đa thức, ta viết liên tiếp hạng tử hai đa thức với dấu chúng thu gọn hạng tử đồng dạng (nếu có) + Muốn trừ hai đơn thức, ta viết hạng tử đa thức thứ với dấu chúng viết tiếp hạng tử đa thức thứ hai với dấu ngược lại Sau thu gọn hạng tử đồng dạng hai đa thức (nếu có) + Đa thức biến tổng đơn thức biến Do số coi đa thức biến + Bậc đa thức biến khác đa thức không (sau thu gọn) số mũ lớn biến có đa thức + Hệ số cao đa thức hệ số phần biến có số mũ lớn Hêï số tự số hạng không chứa biến + Người ta thường dùng chữ in hoa kèm theo cặp dấu ngoặc (trong có biến) để đặt tên cho đa thức biến Ví dụ: A(x) = 3x3 + 5x + Do giá trò đa thức x = -2 A(-2) + Nếu x = a, đa thức P(x) có giá trò ta nói a (hoặc x = a) nghiệm đa thức Đa thức bậc n có không n nghiệm GV: Tạ Thị Thúy Trang 38 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 2/ Bài tập: Bài tập 1: Trong biểu thức sau, biểu thức đa thức: 4x y + 2xy 2 3x ; 5x -4xy; 18; -9xy + 3y ; ; 0; -2 y +5 Bài tập 2: Thu gọn đa thức sau xác đònh bậc đa thức kết quả: M = 2x2y4 + 4xyz – 2x2 -5 + 3x2y4 – 4xyz + – y9 Bài tập : Tính giá trò đa thức : a) 5x2y – 5xy2 + xy x = -2 ; y = -1 b) xy2 + x2y – xy + xy2 - x2y + 2xy Tại x = 0,5 ; y = 3 Bài tập : Tính tổng 3x y – x – 2xy2 + 2x3 -3xy2 – x2y + xy + Bài tập : Cho đa thức A = 5xy2 + xy - xy2 - x2y + 2xy + x2y + xy + a) Thu gọn xác đònh bậc đa thức kết b) Tìm đa thức B cho A + B = c) Tìm đa thức C cho A + C = -2xy + 1 Bài tập 6: Cho đa thức f(x) = 2x3 – x5 + 3x4 + x2 - x3 + 3x5 – 2x2 – x4 + a) Thu gọn xác đònh bậc đa thức b) Xắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến c) Tính f(1); f(-1); f( ) Bài tập 7: Cho đa thức g(x) = 2x – x2 + x+1 a) Thu gọn đa thức g(x) b) Tính g(- ) Bài tập 8: Cho A(x) = 3x + 2x – 4x + x – 2x + B(x) = -x4 + 3x3 – 2x2 + x3 – 3x + – 3x4 a) Thực thu gọn (nếu có) đa thức b) Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x) Bài tập 9: Tính đa thức h(x) cho h(x) = g(x) – f(x): a) f(x) = x2 + 2x – g(x) = x + b) f(x) = x4 – 3x3 + 2x – g(x) = - 5x4 + 3x3 – x2 – 5x +3 Bài tập 10: Cho đa thức M(x) = -9x5 + 4x3 – 2x2 + x – Tìm đa thức N(x) đa thức đối đa thức M(x) Bài tập 11: Kiểm tra xem số -2; -1; 2; 1; 3; -4 số nghiệm đa thức: F(x) = 3x3 – 2x2 + x3 – 3x + Bài tập 12: Tìm nghiệm đa thức: a) f(x) = 2x + c) h(x) = 6x – 12 b) g(x) = -5x - d) k(x) = ax + b (với a, b số) PHẦN 5: GV: Tạ Thị Thúy Trang 39 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 KẾT QUẢ NHẬN ĐƯC SAU KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ĐỐI VỚI CÁC LỚP TỰ CHỌN TOÁN Với 16 chủ đề tích lọc chi tiết, cẩn thận nhằm đáp ứng cho công việc dạy môn tự chọn Toán - chủ đề bám sát tạo cho em học sinh có thêm để củng cố nâng dần kiến thức, rèn luyện kó suy luận toán học giải toán theo phương pháp dạy học Và kết nghiên cứu chuyên đề thu nhiều thành công Cụ thể là: + Đa số học sinh biết cách tự lập luận, phân tích, vẽ hình, suy diễn giải toán cách khoa học logic Đa số tập sách giáo khoa em tự giải tốt + Hạn chế nhiều học sinh yếu môn Toán 7(so với kết khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013) + Kết môn Toán qua lần kiểm tra tiến triển rõ rệt sau: Kết kiểm tra chất lượng đầu năm học 2012-2013: Giỏi Khá T.Bình Yếu Lớp / Sỉ số SL TL SL TL SL TL SL TL 0% 10,8% 18,9 15 40,5% 7A / 37 % 0% 5,7% 25,7% 14 40,0% 7B / 35 Kết kiểm tra học kì năm học 2012-2013: Giỏi Khá T.Bình Yếu Lớp / Sỉ số SL TL SL TL SL TL SL TL 5,4% 16,3 16 43,2% 24,3% 7A / 37 % 2,9% 25,7% 12 34,2% 22,9% 7B / 35 Kết kiểm tra học kì năm học 2012-2013: Giỏi Khá T.Bình Lớp / Sỉ số SL TL SL TL SL TL 7A / 37 7B / 35 GV: Tạ Thị Thúy Trang 40 Yếu SL TL Kém SL TL 11 29,8% 10 28,6% Kém SL TL 10,8% 14,3% Kém SL TL Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 PHẦN 6: MỤC LỤC Trang THAY LỜI NÓI ĐẦU CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ Chủ đề 1: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ – QUY TẮC “CHUYỂN VẾ” Chủ đề 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Chủ đề 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ .11 Chủ đề 4: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 14 Chủ đề 5: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 17 Chủ đề 6: TAM GIÁC BẰNG NHAU-CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC 19 Chủ đề 7: TỈ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU .21 Chủ đề 8: TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU VÀ ĐỊNH LÍ PITAGO .23 Chủ đề 9: SỐ VÔ TỈ, KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI, SỐ THỰC 25 Chủ đề 10: CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 27 Chủ đề 11: ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH .30 Chủ đề 12: QUAN HỆ GIỮA GÓC, CẠNH, ĐƯỜNG XIÊN, HÌNH CHIẾU TRONG TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC 32 Chủ đề 13: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax, (a ≠ 0) 34 Chủ đề 14: TÍNH CHẤT CÁC ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN, ĐƯỜNG PHÂN GIÁC, ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC 36 Chủ đề 15: ĐƠN THỨC, ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 39 Chủ đề 16: ĐA THỨC, ĐA THỨC MỘT BIẾN, CỘNG TRỪ ĐA THỨC, NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 41 KẾT QUẢ NHẬN ĐƯC SAU KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 43 GV: Tạ Thị Thúy Trang 41 Trường THCS Trần Đăng Ninh [...]... b) 5,4 + 7 0,36 Bài 5: Điền dấu ∈ ; ∉ ; ⊂ thích hợp vào ô vuông: a) -3 Q; b) -2 1 3 Z; c) 2 R; d) 3 I; e) 4 f.100000 N; f) I R Bài 6: So sánh các số thực: a) 3 ,73 7 373 7 373 … với 3 ,74 7 474 74… b) -0,1845 và -0,1841 47 c) 6,8218218… và 6,6218 d) -7, 321321321… và -7, 325 Bài 7: Tính bằng cách hợp lí: a) A = (- 87, 5)+{(+ 87, 5)+[3,8+(-0,8)]} b) B = [9,5 + (-13)] + [(-5) + 8,5] GV: Tạ Thị Thúy Trang 17 Trường THCS... rằng A,B,C mỗi góc GV: Tạ Thị Thúy Trang 19 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh Biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của mỗi lớp là 256 cây Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? Bài tập 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghòch, hoàn thành bảng sau:... - 12 10 = = = a) ; b) ; c) ; d) 9 = ; e) 2,5:x = 4 ,7: 12,1 7, 3 3,15 7, 2 10,5 x x 42 4 Bài 5: Tìm x trong tỉ lệ thức: x- 1 6 x- 2 x +4 x 2 24 = = = a) ; b) ; c) x +5 7 x - 1 x +7 6 25 x y Bài 6: Tìm hai số x, y biết: = và x +y = 40 7 13 GV: Tạ Thị Thúy Trang 15 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Bài 7 : Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức Năm học: 2014 - 2015 a a +c a c = (Với b,d ≠ 0) ta suy... Tạ Thị Thúy Trang 17 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Bài 8: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -3; -1 ,7; Bài 9: Tìm x, biết: a) x2 = 49; b) (x-1)2 = 1 9 ; c) 16 x = 7; d) 3 22 5 ; 0; π; 5 ; 7 7 x3 = 0 Ngµy so¹n:24/11/20 Ngµy d¹y : 27/ 11/20 Chủ đề 8: ĐẠI LƯNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH Môn: Đại số 7 Thời lượng: 4 tiết I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong... Có kó năng vận dụng các khái niệm các quy tắc đã học để giải quyết tốt các bài toán có liên quan GV: Tạ Thị Thúy Trang 12 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 + Hình thành kó năng tính toán và khơi dậy lòng say mê toán học II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng phát triển cho học sinh khá giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm... tương ứng bằng nhau + Vận dụng tốt các kiến thức đã được học để chứng minh bài toán GV: Tạ Thị Thúy Trang 20 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 + Rèn luyện kó năng vẽ hình, phân tích, phán đoán, suy luận, trình bày lời giải II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng phát triển cho học sinh khá giỏi III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm... giải quyết các bài toán có liên quan + Rèn luyện kó năng phân tích đề, lập luận, suy luận + Phát triển tư duy logic, hình thành kó năng giải toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng phát triển cho học sinh khá giỏi GV: Tạ Thị Thúy Trang 18 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A III/ NỘI DUNG: 1/ Tóm tắt lý thuyết: Năm học: 2014 - 2015... các trường hợp bằng nhau để giải quyết tốt các bài toán có liên quan GV: Tạ Thị Thúy Trang 24 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 + Rèn luyện kó năng vẽ hình, phân tích đề, nêu giả thiết kết luận + Phát triển tư duy logic, hình thành kó năng giải toán II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng cho học sinh yếu kém, phát... của dãy tỉ số bằng nhau Có kó năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ + Vận dụng lý thuyết được học để giải quyết tôt các bài tóan có liên quan GV: Tạ Thị Thúy Trang 14 Trường THCS Trần Đăng Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 II/ CÁC TÀI LIỆU HỖ TR: + Sách giáo khoa và sách bài tập Toán 7- + Một số sách bồi dưỡng phát triển cho học sinh khá giỏi III/ NỘI DUNG:... 2300 và 3200; b) 51000 và 31500 Bài 14: Chứng minh rằng : a) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11; b) 109 + 108 + 1 07 chia hết cho 222 Bài 15: Tính: (33 )2 (23 )5 2 3 2 3 3 2 2 3 a) (-0,1) (-0,1) ; b) 125 : 25 ; c) (7 ) : (7 ) ; d) (2.3)6 (25 )3 Ngày soạn 03/11/20 Ngày dạy 06/11/20 Chủ đề 6: TỈ LỆ THỨC, TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Môn: Đại số 7 Thời lượng: 3 tiết I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề, học ... f) I R Bài 6: So sánh số thực: a) 3 ,73 7 373 7 373 … với 3 ,74 7 474 74… b) -0,1845 -0,1841 47 c) 6,8218218… 6,6218 d) -7, 321321321… -7, 325 Bài 7: Tính cách hợp lí: a) A = (- 87, 5)+{(+ 87, 5)+[3,8+(-0,8)]}... Ninh Giáo án: tự chọn Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C lao động trồng xanh Biết số trồng lớp tỉ lệ với số 3, 5, tổng số trồng lớp 256 Hỏi lớp trồng cây? Bài tập 7: Cho... Tốn 7A Năm học: 2014 - 2015 Bài 8/ Tính nhanh:  −2006   2006  13   252   − 173  2006  a)  b)  − ÷:  − ÷  ; ÷  ÷:   20 07   20 07  17   173   252  20 07  17 20 07 Đáp

Ngày đăng: 10/01/2016, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan