Luận văn tốt nghiệp: Mô phỏng một số quá trình gia công áp lực

149 1.2K 5
Luận văn tốt nghiệp: Mô phỏng một số quá trình gia công áp lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp: Mô phỏng một số quá trình gia công áp lực, Luận văn tốt nghiệp: Mô phỏng một số quá trình gia công áp lực, Luận văn tốt nghiệp: Mô phỏng một số quá trình gia công áp lực, Luận văn tốt nghiệp: Mô phỏng một số quá trình gia công áp lực, Luận văn tốt nghiệp: Mô phỏng một số quá trình gia công áp lực, Luận văn tốt nghiệp: Mô phỏng một số quá trình gia công áp lực

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT -o0o - LU ẬN V ĂN T ỐT NGHI ỆP MÔ PHỎNG MỘT S Ố QUÁ TRÌNH GIA CÔNG ÁP LỰC GVHD: PGS.TS TRƯƠNG TÍCH THIỆN SVTH: TRẦN KHOA LUẬT MSSV: K0801199 Tp Hồ Chí Minh, 01/2013 GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện ii SVTH: Trần Khoa Luật ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ***** Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khoa: KHOA HỌC ỨNG DỤNG Bộ môn: CƠ KỸ THUẬT Họ tên: TRẦN KHOA LUẬT Ngành : CƠ KỸ THUẬT MSSV: K0801199 Lớp: KU08CKT1 Đầu đề luận văn MÔ PHỎNG MỘT SỐ QUÁ TRÌNH GIA CÔNG ÁP LỰC Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung ban đầu): - Tìm hiểu trình dập sâu gia công thủy lực - Nghiên cứu tìm hiểu lý thuyết dẻo - Thực tính toán mô hai trình dập sâu gia công thủy lực co T phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng chương trình ANSYS/LS-DYNA chương trình HYPERVIEW để phân tích kết - Khảo sát thay đổi tham số hình học chế độ tải lên kết toán - Kiểm nghiệm công thức thiết kế so sánh với kết thực tế, từ đưa kết luận kiến nghị Ngày giao nhiệm vụ: 05.09.2012 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27.12.2012 Họ tên người hướng dẫn: PGS.TS Trương Tích Thiện Hướng dẫn 100% Nội dung yêu cầu LVTN thông qua môn Ngày 05 tháng 09 năm 2012 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Kí ghi rõ họ tển) (Kí ghi rõ họ tên) TS VŨ CÔNG HÒA PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: PGS.TS TRƯƠNG TÍCH THIỆN Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận án: LỜI C ẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập nghiên cứu năm học đại học sinh viên thực Bên cạnh nỗ lực sinh viên, thành công luận văn thiếu giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ tập thể thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh trình học tập lúc thực luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn – Ts Trương Tích Thiện tập thể thầy cô môn kỹ thuật, phòng thí nghiệm học tận tình quan tâm, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt luận văn Cũng dịp này, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tập thể lớp kỹ thuật hỗ trợ suốt trình học tập thực luận văn TP.HCM, tháng 12 năm 2012 Sinh viên thực Trần Khoa Luật i TÓM T ẮT N ỘI DUNG Luận văn tập trung nghiên cứu trình gia công áp lực với hai toán dập sâu chế tạo co T Để hiểu rõ trình này, ban đầu luận văn tiến hành nghiên cứu phương pháp khác đểgiải toán biến dạng dẻo, bao gồm: công thức giải tích, công thức thực nghiệm phương pháp phần tử hữu hạn Vì đặc điểm riêng phương pháp nên phương pháp giải tích phương pháp thực nghiệm dùng để tính toán kích thước khuôn phôi dựa vào yêu cầu toán, đó, phương pháp phần tử hữu hạn dùng đểtiến hành mô tính toán nhằm kiểm tra đưa kích thước qui trình hợp lý Mô hình tạo mô chương trình ANSYS/LSDYNA sau kiểm tra kích thước hư hỏng với giản đồgiới hạn gia công chương trình HyperView so sánh với kết thực nghiệm Ngoài ra, luận văn xem xét tình thay đổi kích thước hình học, tải tác dụng, tượng springback Từ khóa: Lý thuyết dẻo, Sheet metal, Deepdrawing, HydroForming, Residual stress, Tee brand, FEA, LS-DYNA, HyperView, FLDs ii MỤC LỤC KÝ HIỆU VIII CH ƯƠNG 1: TỔNG QUAN V Ề GIA CÔNG ÁP L ỰC 1.1 Giới thiệu 1.2 Các trình gia công áp lực phổ biến cho kim loại 1.3 Tổng quan khuôn dập CHƯƠNG 2: CƠ S Ở LÝ THUY ẾT 11 2.1 Mô hình ứng xử đơn trục chảy dẻo 11 2.2 Quan điểm Lagrange quan điểm Euler mô tả chuyển động 14 2.3 Phương pháp phần tử hữu hạn 15 2.4 Lý thuyết tiếp xúc va chạm 26 2.5 Chia lưới thích ứng (Adaptive meshing) 40 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ MÔ PH ỎNG B ẰNG PH ƯƠNG PHÁP PH ẦN TỬ HỮU HẠN 43 3.1 Tính toán mô toán dập sâu .43 3.2 Phân tích ảnh hưởng số điều kiện khác trình dập 81 3.3 Mô toán tạo co T thủy lực 85 iii CHƯƠNG 4: K ẾT LU ẬN VÀ KI ẾN NGH Ị .111 4.1 Kết luận 111 4.2 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KH ẢO 113 PHỤ LỤC 115 A Bài toán dập sâu 115 B Bài toán gia công co T thủy lực 125 C Chương trình LS-DYNA 134 D Chương trình HyperView 137 iv DANH M ỤC HÌNH v vi *set,time(6,1,1),0.2 *set,p_1(1,1,1),0 *set,p_1(2,1,1),0 *set,p_1(3,1,1),-hd_1+c1 *set,p_1(4,1,1),-hd_1+c1 *set,p_1(5,1,1),-hd_1+c1 *set,p_1(6,1,1),-hd_1+c1 *set,p_2(1,1,1),0 *set,p_2(2,1,1),0 *set,p_2(3,1,1),-hd_1+c1 *set,p_2(4,1,1),-(hd_1+hd_2) *set,p_2(5,1,1),-(hd_1+hd_2+100) *set,p_2(6,1,1),-(hd_1+hd_2+100+50) *set,blank_force(1,1,1),-55450000/4 *set,blank_force(2,1,1),-55450000/4 *set,blank_force(3,1,1),-55450000/4 *set,blank_force(4,1,1),-55450000/4 *set,blank_force(5,1,1),-55450000/4 *set,blank_force(6,1,1),-55450000/4 edload,add,rbuy,,2,time,p_1,,,,, !chay edload,add,rbuy,,3,time,p_2,,,,,1 !chay edload,add,rbuy,,6,time,p_2,,,,,1 ! chay edload,add,rbfy,,4,time,blank_force,,,,0,0.04 edload,add,rbfy,,2,time,punch_force,,,,0.05,0.1 asel,s,,,8,9 nsla,s,1 nsel,r,loc,x,0 dsym,symm,x allsel asel,s,,,8,9 nsla,s,1 nsel,r,loc,z,0 GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 123 SVTH: Trần Khoa Luật dsym,symm,z allsel ! ! SOLVE ! /solu EDMP,HGLS,1,4,0.1,1.5,0.06,,, TIME,0.2, EDOPT,add,,LSDYNA EDADAPT,1,on EDADAPT,4,off EDADAPT,5,off EDADAPT,6,off EDADAPT,7,off EDADAPT,8,off EDCADAPT,0.015,5,1,3,0.03,0.12,,2,,,,, /SOLU EDWRITE,LSDYNA,'file','k',' ' GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 124 SVTH: Trần Khoa Luật B Bài toán gia công co T thủy lực FNISH /CLEAR,ALL /TITLE, BLOW MOLD: REV A C***, using shell element only C***, AUTHOR: TRAN KHOA LUAT /prep7 /light,1,1,0.7,-1,-1,-1 /PLOPT,info,1 /REPLOT C***, TEST-B !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! !!!!! UNIT UNIT UNIT !!!!! !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! !Units Kg,mm,ms,Gpa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! !!!!! PARA PARA PARA !!!!! !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! !wall thickness = 1.3 !lenght = 121mm !outer diameter 24.1mm !mean diamater 22.8mm !unit: Kg,mm,ms,Gpa GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 125 SVTH: Trần Khoa Luật /prep7 !feed parameters F1 = F2 = F3 = 12 F4 = 14.5 F5 = 18.5 !pressure parameters P1 = P2 = 0.0032 P3 = 0.045 P4 = 0.040 P5 = 0.040 thkm = 1.3 d0 = 24.1 l0 = 121 rdm = (d0-thkm)/2 l1 = l0/2 thkd = 0.001 rfil = rd_1 = rdm + 0.5*(thkm+thkd) ! die rad rd_2 = rdm - 0.5*(thkm+thkd) ! punch rad fsc = 0.15 ! coeffient friction k,1000,0,0,0 k,1001,l1,0,0 k,1002,0,l1,0 ! punch k,1,0.75*l1,0.95*rd_2,0 GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 126 SVTH: Trần Khoa Luật k,2,l1 + 1.2*thkd,0.98*rd_2,0 k,3,l1 + 1.2*thkd,rd_2+thkm,0 l,1,2 l,2,3 ! metal pipe k,4,0,rdm,0 k,5,l1,rdm,0 l,4,5 ! die k,6,0,rd_1,0 k,7,l1,rd_1,0 k,8,rd_1,0,0 k,9,rd_1,35,0 l,6,7 l,8,9 !support plate k,10,0,rd_1,0 k,11,rd_1-0.5*thkd,rd_1,0 l,10,11 lesize,1,10 lesize,2,,,3 arotat,1,2,,,,,1000,1001,-180,2 ! inter die lesize,3,,,40,2 arotat,3,,,,,,1000,1001,-180,2 ! metal pipe arotat,4,,,,,,1000,1001,-180,2 ! arotat,5,,,,,,1000,1002,90,1 arotat,6,,,,,,1000,1002,90,1 ! support plate aptn,7,9 GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 127 SVTH: Trần Khoa Luật adele,11,12,1,1 afillt,13,14,rfil !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! !!!!! TYPE, REAL, MAT, !!!!! !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! ET,1,163 KEYOPT,1,1,12 EDSHELL,20,-1,1,2,1,1 R,1 !metal RMODIF,1,1,5/6,2,thkm,thkm,thkm,thkm,0 MP,DENS,1,8900e-9 MP,EX,1,119.86 MP,NUXY,1,0.31 TB,PLAW,1,,,2, TBDAT,1,0.4257 TBDAT,2,0.2562 !k !n !TBDAT,3, !TBDAT,4, TBDAT,5,0.116 !sy !TBDAT,6, !die R,2 RMODIF,2,1,5/6,2,thkd,thkd,thkd,thkd,0, EDMP,RIGI,2,7,7 MP,DENS,2,7.850e-9 MP,EX,2,210 MP,NUXY,2,0.3 !Puch R,3 GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 128 SVTH: Trần Khoa Luật RMODIF,3,1,5/6,2,thkd,thkd,thkd,thkd,0 EDMP,RIGI,3,5,7 MP,DENS,3,7.850e-9 MP,EX,3,210 MP,NUXY,3,0.3 !support sheet R,4 RMODIF,4,1,5/6,2,thkd,thkd,thkd,thkd,0 EDMP,RIGI,4,6,7 MP,DENS,4,7.850e-9 MP,EX,4,210 MP,NUXY,4,0.3 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! !!! MESH !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! ! sheet metal aatt,1,1,1,0 lesize,19,,,10,0.5 lesize,20,,,10,0.5 lesize,21,,,10, lesize,22,,,10, amesh,5,6 asel,s,,,5 esla,s esel,r,cent,x,0,1.2*rd_1 esel,r,cent,y,0,rd_1 !EREFINE,ALL, , ,1,0,1,1 ALLSEL !die AATT,2,2,1,0 lesize,23,,,20,0.25 GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 129 SVTH: Trần Khoa Luật lesize,24,,,20,0.25 lesize,27,,,10 lesize,28,,,10 AMESH,8 lesize,26,,,10 lesize,42,,,10,0.5 lesize,44,,,20,0.5 lesize,4,,,3 lesize,45,,,10 lesize,47,,,5 lesize,40,,,5 lesize,31,,,10 AMESH,11 AMESH,7 ASEL,S,,,9 AMESH,9 ESLA,S !EREF,all, , ,1,0,1,1 ALLSEL !punch aatt,3,3,1,0 lesize,11,,,10 lesize,14,,,10 lesize,12,,,10 lesize,15,,,10 lesize,13,,,10 LESIZE,16,,,10 amesh,1,4 asel,s,,,5,6 nsla,s,1 esln,s,,all cm,int_elem,element GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 130 SVTH: Trần Khoa Luật allsel save /prep7 EDPART,CREATE EDCGEN,FOSS,1,2,fsc,fsc,0.5,0.067,20,,,,,0,1500,0,0 EDCGEN,FOSS,1,3,fsc,fsc,0.5,0.067,20,,,,,0,1500,0,0 EDCGEN,ASSC, EDCONTACT,0.1,0,2,2,1,2,1,4,1 EDSP,ON,1,2,1, EDSHELL,20,-1,1,2,1,1, *Dim,time,array,5,1,1,,,, *Dim,int_press,array,5,1,1,,,, *Dim,push,array,5,1,1 *set,time(1,1,1),0 *set,time(2,1,1),1.2 *set,time(3,1,1),2.76 *set,time(4,1,1),3.10 *set,time(5,1,1),3.5 *set,int_press(1,1,1),p1 *set,int_press(2,1,1),p2 *set,int_press(3,1,1),p3 *set,int_press(4,1,1),p4 *set,int_press(5,1,1),p5 *set,push(1,1,1),-f1 *set,push(2,1,1),-f2 *set,push(3,1,1),-f3 *set,push(4,1,1),-f4 *set,push(5,1,1),-f5 GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 131 SVTH: Trần Khoa Luật asel,s,,,5,6 nsla,s,1 nsel,r,loc,x,0 dsym,symm,x, allsel, asel,s,,,5,6 nsla,s,1 nsel,r,loc,z,0 dsym,symm,z, allsel, asel,s,,,5,6 nsla,s,1 nsel,r,loc,x,l1 cm,endnode,nodes allsel, edload,add,press,1,int_elem,time,int_press,,,,, edload,add,rbux,,3,time,push,,,,, edload,add,ux,,endnode,time,push,,,,, EDMP,HGLS,1,0,0.1,1.5,0.06,,, EDCTS,,0.9 TIME,3.5, EDRST,100, EDHTIME,200, EDOUT,GLSTAT EDOUT,MATSUM EDOUT,RCFORC EDOPT,add,,LSDYNA EDDUMP,1, finish /config,nres,2000 /solu GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 132 SVTH: Trần Khoa Luật EDADAPT,1,ON EDADAPT,2,OFF EDADAPT,3,OFF EDCADAPT,0.5,5,1,3,0.5,3,,3,,,,,, EDWRITE,LSDYNA,'file','k',' ' GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 133 SVTH: Trần Khoa Luật C Chương trình LS-DYNA Chương trình LS-DYNA ban đầu dựa chương trình phần tử hữu hạn DYNA3D tiến sĩ John O Hallquist phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore (LLNL) vào năm 1976 DYNA3D tạo nhằm mô va chạm thử nghiệm quân Vào thời điểm đó, chương trình dạng 3D đủ khả mô va chạm chương trình 2D tỏ nghèo nàn DYNA3D sử dụng tích phân explicit để mô tả vấn đề động lực học phi tuyến dùng nhiều phân tích ứng suất cấu trúc nhiều (tải) va chạm khác Chương trình ban đầu đơn giản giới hạn phần cứng Những năm sau đó, với phát triển máy tính DYNA3D tiếp tục phiên thêm nhiều loại phần tử bậc cao có khả giải vấn đề ngày phức tạp Như kết tất yếu nhu cầu tính toán ngành công nghiệp, Livermore Software Technology Corporation (LSTC) đời nhằm tiêp tục phát triển mở rộng chương trình DYNA3D thành LS-DYNA Hiện nay, công ty ANSYS tích hợp chương trình LS-DYNA tạo thành chương trình ANSYS/ANSYS-LSDYNA Những toán điển hình LS-DYNA: • • • • • Bài toán tiếp xúc (vd: chi tiết máy với nhau) Bài toán biến dạng lớn (vd: trình dập kim loại) Vật liệu phi tuyến (vd: loại nhựa nhiệt dẻo, cao su) Các toán va chạm (vd: va chạm ô tô, va chạm giưa người túi khí) Các ứng dụng công nghiệp quốc phòng (vd: mô vụ nổ…) Quy trình giải toán modul Ls-Dyna ANSYS: Vì chương trình ANSYS tương đồng mặt xây dựng mô hình hình học có sử dụng thư viện vật liệu với chương trình Ls-Dyna nên khoảng 80% lệnh Ls-Dyna hỗ trợ ANSYS Sau tiến hành chia lưới áp đặt điều kiện biên, điều kiện đầu, điều kiện tiếp xúc, điều kiện kiểm soát hourglassing, giảm chấn, khối lượng, lượng…chương trình ANSYS tạo tập tin có dạng “*.k” Ta hiệu chỉnh tập tin cách điều chỉnh thẻ (card) sau dùng GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 134 SVTH: Trần Khoa Luật giải LS-DYNA solver để giải Ta tác động vào trình giải cách dùng cách khởi động (restart) trình nhằm loại bỏ số liên kết không cần thiết, thay đổi thuộc tính vật liệu hóa rắn ( flexiable to rigid) chuyển đổi qua lại thuật toán Explicit Implicit Ngoài ra, ANSYS/LS-DYNA cho phép người dùng nâng cao hiệu xử lí toán tùy chọn HPC (High Performace Computing) điều chỉnh số nhân xử lý dùng máy tính đơn xử lý song song nhiều máy tính GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 135 SVTH: Trần Khoa Luật Phụ lục 1: Bộ giải LS-DYNA Solver tích hợp vào chương trình ANSYS Phụ lục 2: Tùy chọn số nhân xử lý cho trình tính toán GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 136 SVTH: Trần Khoa Luật D Chương trình HyperView HyperView sản phẩm công ty Altair Engineering có trụ sở bang Michigan, Hoa Kỳ HyperView tạo với vai trò công cụ phân tích kết trực quan, thân thiện với người dùng HyperView có khả đọc nhiều định dạng kết nhiều chương trình tính khác ANSYS, LS-DYNA, ADYNA, ABAQUS, NASTRAN…với tính biểu diễn đồ họa 3D nhanh chóng kết hợp với công cụ toán học phức tạp tạo nên tính tiện lợi, rõ ràng, linh hoạt trình phân tích liệu Điểm bật HyperView người dùng tương tác giao diện biểu diễn lượng lớn hàm kết giá trị liên quan thời gian cách tự động, lấy kết cách dễ dàng nhanh chóng Phụ lục 3: Giao diện chương trình HyperView GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 137 SVTH: Trần Khoa Luật [...]... phân loại các phương pháp gia công áp lực thành những loại sau • Phương pháp cán (rolling) • Phương pháp kéo, ép kim loại (extrusion, drawing) • Rèn tự do (forging) • Dập nóng, dập nguội (stamping) Trong điều kiện giới hạn về thời gian, luận văn chỉ tập trung vào vấn đề gia công áp lực cho tấm mỏng mà cụ thể là trong quá trình dập sâu và quá trình gia công co T bằng thủy lực Công nghệ cán liên tục... Luật Chương 1: Tổng quan Hình 1.5: Sản phẩm của quá trình dập sâu 1.2.6 Quá trình gia công thủy lực (fluid forming, hydroforming) Trong quá trình này, áp lực lưu chất thay thế cho vị trí của chày trong các quá trình dập thông thường Trong phương pháp gia công thủy lực, phôi bị chảy dẻo và điền đầy chỗ trống chủ yếu bằng áp lực lưu chất Ưu điểm của phương pháp này là khuôn đơn giản, ít chi tiết vì vậy... dãn đều 1.2.4 Quá trình tạo lỗ (hole extrution) Quá trình mở rộng lỗ đã có sẵn và tạo thêm viền (flanger) ở một phía của phôi GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 3 SVTH: Trần Khoa Luật Chương 1: Tổng quan Hình 1.4: Kết quả quá trình tạo lỗ 1.2.5 Quá trình dập (stamping, draw die forming) Quá trình dập được xem là quá trình gia công áp lực rộng rãi nhất Nó có thể loại bỏ nhiều thành phần của một chi tiết... của hệ số ma sát β khoảng chuyển tiếp giữa vùng ma sát và vùng trượt µ hệ số ma sát W năng lượng viii Chương 1: Tổng quan CHƯƠNG 1: T ỔNG QUAN V Ề GIA CÔNG ÁP L ỰC 1.1 Giới thiệu Phương pháp gia công áp lực là phương pháp gia công dựa vào nguyên lý biến dạng dẻo của kim loại dưới tác dụng của ngoại lực nhằm làm thay đổi hình dáng, kích thước của phôi theo ý muốn Với các ưu điểm khử được một số khuyết... suất pháp τ hoặc σ t ứng suất tiếp σ s hoặc σ o ứng suất chảy σ ứng suất tương đương ε biến dạng pháp Các thông số vật liệu E mô đun Young ν hệ số Poission ρ khối lượng riêng k hệ số cứng n hệ số mũ biến cứng c vận tốc lan truyền âm thanh Các ký hiệu khác {} vec tơ [] ma trận || || độ lớn vec tơ fn lực pháp tuyến ft lực tiếp tuyến v vận tốc trượt x, y, z hoặc x1 , x 2 , x 3 các tọa đồ Đề-các α hệ số nhân... móc, công trình xây dựng, bình chứa hóa chất, thực phẩm và rất nhiều ứng dụng tương tự khác So với các phương pháp như đúc, cắt gọt…phương pháp gia công áp lực cho năng suất cao và giảm giá thành đáng kể, ngoài ra, các tính chất của sản phẩm như hình dáng, khối lượng, độ dày, độ bóng, tính thẩm mĩ được kiểm soát tốt hơn Công nghệ dập kim loại đã có những bước tiến lớn khi mà những vật liệu có mô- đun... đượcphương sản xuất bằng phương Hình1.6: Co T được pháp thủy lực pháp thủy lực 1.3 Tổng quan về khuôn dập Khuôn dập trước đây được chế tạo theo kiểu “thử - sai” nên phải làm và chỉnh sửa rất nhiều, hơn nữa ta cũng không biết chế độ gia công hợp lý nên khi phương pháp số ra đời giúp dự đoán và cải thiện đáng kể số mẫu thử cũng như đưa ra chế độ gia công hợp lý, làm giảm chi phí chế tạo đồng thời nâng... và mô- đun dẻo cao, do đó sản phẩm sau khi được tạo hình có độ cứng, tỉ số giữa độ bền trên khối lượng ngày càng lớn và có cơ tính vượt trội so với các phương pháp khác như đúc, cắt gọt Trong điều kiện sản xuất hàng loạt, sử dụng khuôn dập cho năng suất cao nhất GVHD: PGS.TS Trương Tích Thiện 1 SVTH: Trần Khoa Luật Chương 1: Tổng quan 1.2 Các quá trình gia công áp lực phổ biến cho kim loại tấm 1.2.1 Quá. .. Chương 2: Cơ sở lý thuyết Hiện nay phương pháp phần tử hữu hạn đi theo ba mô hình: • Mô hình tương thích: Trong mô hình tương thích, bậc tự do là chuyển vị, các ẩn số được xác định từ hệ phương trình thiết lập trên cơ sở nguyên lý thế năng toàn phần hay biến phân • Mô hình cân bằng: Trong mô hình này, ứng suất hay nội lực là đại lượng được ưu tiên tính trước Các ẩn số được xác định trên cơ sở nguyên lý năng... tính, - Cho lời giải nhanh trong cùng một - bước thời gian Sử dụng ít tài nguyên hơn Cần ít dữ liệu trên một phần tử hơn Không cần kiểm tra tính hội tụ trên - một bước thời gian Số loại phần tử ít - Độ chính xác của phần tử tứ diện cần - được xem xét cẩn thận Bước thời gian rất nhỏ trong suốt quá bước thời gian có thể lớn tùy ý - Thích hợp cho những bài toán Ư U thời gian tính toán lâu dài - Không cần ... đề luận văn MÔ PHỎNG MỘT SỐ QUÁ TRÌNH GIA CÔNG ÁP LỰC Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung ban đầu): - Tìm hiểu trình dập sâu gia công thủy lực - Nghiên cứu tìm hiểu lý thuyết dẻo - Thực tính toán mô hai... phẩm trình dập sâu 1.2.6 Quá trình gia công thủy lực (fluid forming, hydroforming) Trong trình này, áp lực lưu chất thay cho vị trí chày trình dập thông thường Trong phương pháp gia công thủy lực, ... (stamping) Trong điều kiện giới hạn thời gian, luận văn tập trung vào vấn đề gia công áp lực cho mỏng mà cụ thể trình dập sâu trình gia công co T thủy lực Công nghệ cán liên tục ngày tạo mỏng có

Ngày đăng: 09/01/2016, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: Tổng quan về gia công áp lực

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Các quá trình gia công áp lực phổ biến cho kim loại tấm

      • 1.2.1 Quá trình tạo phôi (blanking and piercing)

      • 1.2.2 Quá trình uốn (bending)

      • 1.2.3 Quá trình ép dãn đều (stretching)

      • 1.2.4 Quá trình tạo lỗ (hole extrution)

      • 1.2.5 Quá trình dập (stamping, draw die forming)

      • 1.2.6 Quá trình gia công thủy lực (fluid forming, hydroforming)

      • 1.3 Tổng quan về khuôn dập

        • 1.3.1 Phân loại khuôn dập

        • 1.3.2 Các bộ phận chính của khuôn dập

        • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

          • 2.1 Mô hình ứng xử đơn trục trong chảy dẻo

            • 2.1.1 Mô hình đàn dẻo lí tưởng

            • 2.1.2 Mô hình đàn hồi-biến cứng tuyến tính

            • 2.1.3 Mô hình đàn hồi-biến cứng hàm số mũ

            • 2.2 Quan điểm Lagrange và quan điểm Euler về mô tả chuyển động

              • 2.2.1 Quan điểm Lagrange

              • 2.2.2 Quan điểm Euler

              • 2.3 Phương pháp phần tử hữu hạn

                • 2.3.1 Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn

                • 2.3.2 Trình tự giải bài toán theo phương pháp phần tử hữu hạn

                • 2.3.3 Thuật toán Explicit Finite Element

                • 2.3.4 Giới hạn thời gian cho mỗi bước tính trong phương pháp Explicit

                • 2.4 Lý thuyết tiếp xúc va chạm

                  • 2.4.1 Giới thiệu

                  • 2.4.2 Các phương pháp xử lý bài toán tiếp xúc-va chạm

                    • 2.4.2.1 Phương pháp ràng buộc động học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan