Báo cáo thực tập: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội

17 510 0
Báo cáo thực tập: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty dệt vải Công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội có tên giao dịch quốc tế là: Ha Noi Industry Canvas Textile Company, viết tắt là HAICATEX, điện thoại 048624621, fax 048622601, website: http://www.haicatex.com. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là các sản phẩm phục vụ công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi… chính sách chất lượng của công ty nhằm đảm bảo đáp ứng các yêu cầu và mong muốn của khách hàng mọi lúc, mọi nơi với các sản phẩm đặc biệt sau: Vải mành làm lốp ô tô, xe đạp xe máy, Vải không dệt với các mặt hàng: vải địa kỹ thuật, vải lót giầy thể thao, vải thảm, bấc thấm, Các loại vải bạt, vải dân dụng cao cấp cho các doanh nghiệp nghành giầy vải, cao su, may mặc trong và ngoài nước làm giầy vải xuất khẩu, bảo hộ lao động, tăng võng, quân trang, túi, cặp, băng tải, vải lọc bia, đường…, hàng may mặc xuất khẩu, nội địa công suất trên 1 triệu sản phẩm/năm. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội từ khi hình thành đến nay có thể chia làm 3 giai đoạn: * Giai đoạn tiền thân của công ty (1967-1973) Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội ra đời từ thời chiến tranh phá hoại ở miền Bắc của đế quốc Mỹ. Tên công ty là một trong những đơn vị thành viên của nhà máy liên hiệp dệt Nam Định. Được lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà máy Dệt Chăn, xây dựng tại Vĩnh Tuy- Thanh Trì- Hà Nội. Khi còn là xí nghiệp thành viên thì nhiệm vụ chính là tận dụng bông đay, sợi rối, phế liệu của Dệt Nam Định, khi sơ tán lên Hà Nội không còn nguồn phế liệu trên để làm nguyên liệu cho nguyên liệu đầu vào do vậy nhà máy phải thu mua phế liệu của các nhà máy khác trong khu vực Hà Nội như Dệt kim Đông Xuân, Dệt 8-3… để thay thế và giữ vững sản xuất. Nhưng do quy trình công nghệ lạc hậu, thiết bị máy móc lại cũ, nguyên liệu để sản xuất thuộc dạng phế liệu, làm cho giá thành sản xuất quá cao dẫn đến tình trạng Nhà nước phải bù lỗ triền miên. Cũng thời kỳ đó Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng một công trình công nghệ sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông, lãnh đạo nhà máy đã đề nghị Nhà nước đầu tư dây chuyền công nghệ đó cho Nhà máy. Từ năm 1970-1972 dây chuyền này được lắp đặt và đưa vào sản xuất ổn định, sản phẩm làm ra được nhà máy cao su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụ để thay thế cho vải mành phải nhập của Trung Quốc. Năm 1973 trao trả dây chuyền dệt chăn chiên cho Nhà máy liên hợp Dệt Nam Định, nhà máy nhận thêm nhiêm vụ lắp dây chuyền sản xuất vải bạt và phát triển dây chuyền sản xuất vải mành. Tháng 10/1973, nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp như vải mành, vải bạt, xe các loại sợi… sản phẩm của nhà máy là tư liệu sản xuất cho các doanh nghiệp khác.

Phần I: Tổng Quan Về Nơi Thực Tập 1.1 Sự đời phát triển công ty Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội có tên giao dịch quèc tÕ lµ: Ha Noi Industry Canvas Textile Company, viÕt tắt HAICATEX, điện thoại 048624621, fax 048622601, website: http://www.haicatex.com Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu công ty sản phẩm phục vụ công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi sách chất lợng công ty nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu mong muốn khách hàng lúc, nơi với sản phẩm đặc biệt sau: Vải mành làm lốp ô tô, xe đạp xe máy, Vải không dệt với mặt hàng: vải địa kỹ thuật, vải lót giầy thể thao, vải thảm, bấc thấm, Các loại vải bạt, vải dân dụng cao cấp cho doanh nghiệp nghành giầy vải, cao su, may mặc nớc làm giầy vải xuất khẩu, bảo hộ lao động, tăng võng, quân trang, túi, cặp, băng tải, vải lọc bia, đờng, hàng may mặc xuất khẩu, nội địa công suất triệu sản phẩm/năm Quá trình hình thành phát triển công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội từ hình thành đến chia làm giai đoạn: * Giai đoạn tiền thân công ty (1967-1973) Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đời từ thời chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ Tên công ty đơn vị thành viên nhà máy liên hiệp dệt Nam Định Đợc lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà máy Dệt Chăn, xây dựng Vĩnh Tuy- Thanh Trì- Hà Nội Khi xí nghiệp thành viên nhiệm vụ tận dụng đay, sợi rối, phế liệu Dệt Nam Định, sơ tán lên Hà Nội không nguồn phế liệu để làm nguyên liệu cho nguyên liệu đầu vào nhà máy phải thu mua phế liệu nhà máy khác khu vực Hà Nội nh Dệt kim Đông Xuân, Dệt 8-3 để thay giữ vững sản xuất Nhng quy trình công nghệ lạc hậu, thiết bị máy móc lại cũ, nguyên liệu để sản xuất thuộc dạng phế liệu, làm cho giá thành sản xuất cao dẫn đến tình trạng Nhà nớc phải bù lỗ triền miên Cũng thời kỳ Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng công trình công nghệ sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông, lÃnh đạo nhà máy đà đề nghị Nhà nớc đầu t dây chuyền công nghệ cho Nhà máy Từ năm 1970-1972 dây chuyền đợc lắp đặt đa vào sản xuất ổn định, sản phẩm làm đợc nhà máy cao su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụ để thay cho vải mành phải nhập Trung Quốc Năm 1973 trao trả dây chuyền dệt chăn chiên cho Nhà máy liên hợp Dệt Nam Định, nhà máy nhận thêm nhiêm vụ lắp dây chuyền sản xuất vải bạt phát triển dây chuyền sản xuất vải mành Tháng 10/1973, nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu dệt loại vải dùng công nghiệp nh vải mành, vải bạt, xe loại sợi sản phẩm nhà máy t liệu sản xuất cho doanh nghiệp khác * Giai đoạn tăng trởng chế bao cấp Từ quy mô lúc đầu nhỏ bé, vốn có 473.406 đồng, giá trị tổng sản lợng 108.507 đồng, cán công nhân viên có 174 ngời công nhân có 114 ngời, nhà máy vừa sản xuất vừa đầu t xây dựng Đến năm 1988 tổng vốn kinh doanh đà đạt 10 tỷ đồng, tổng cán công nhân viên biên chế 1079 ngời 986 ngời công nhân sản xuất Về thiết bị lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành, Trung Quốc cung cấp cho ta máy dệt vải mành Trong trình phát triển nhà máy đà tự trang bị, tự chế thêm máy dệt vải mành đa tổng số máy lên máy để nâng cao lực sản xuất, đáp ứng nhu cầu vải sợi làm lốp xe đạp nớc, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lÃi Trong giai đoạn nhà máy thực sản xuất kinh doanh theo chế bao cấp, đầu vào đầu Nhà nớc đảm nhận, nhà máy lo tổ chức sản xuất để hoàn thành đợc mức kế hoạch đợc giao, tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm tơng đối ổn định, sản phẩm loại làm đợc a chuộng đợc tiêu thụ từ Bắc vào Nam Các sản phẩm chủ yếu đạt mức tiêo thụ cao nh: vải mành năm1988 tiêu thụ 3,608 triệu m2, vải bạt 1,2 triệu m2, dây chuyền sản xuất làm việc theo chế độ ca/ ngày * Giai đoạn chuyển đổi chế từ 1989 đến nay: Nền kinh tế nớc ta chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng Một số khách hàng quen thuộc nhà máy đà tìm sản phẩm tơng tự thị trờng, dẫn đến thị trờng nhá máy dần bị thu hẹp Đứng trớc thực trạng nhà máy đà tim biện pháp để cải tiến nâng cao chất lợng cách thay nguyên liệu sản xuất cũ, đầu t mua sắm trang thiết bị dây chuyền đại, tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, đầu t thêm phân xởng may, chủ động tìm kiếm khách hàng Tháng 7-1994 nhà máy đợc công nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội, với chức hoạt dông đa dạng hơn, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phù hợp với xu phát triển Năm 1994 tiến hành liên daonh với Pháp Trung Quốc để sản xuất vải mành, ni lông làm nhiên liệu cho Công ty cao su Đến năm 1998 liên doanh bị giải thể, Công ty nhận lại số thiết bị mành nhúng keo Cũng năm Công ty đầu t thêm dây chuyên công nghệ với 150 máy từ Nhật Bản Ngày 15-10-2002 Công ty khánh thành xí nghiệp vải không dệt với công nghệ mua từ Đức có giá trị 70 tỷ đồng Qua 36 năm xây dung trởng thành đến Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đà đợc Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động hạng hai ba thành tích sản xuất Xí nghiệp vải không dệt xí nghiệp vải mành đà đợc cấp hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001, 2000 1.2 Dây truyền côngnghệ sản xuất sản phẩm Hiện máy sản xuất kinh doanh công ty gồm có xí nghiệp viên là: Xí nghiệp vải mành, Xí nghiệp vải bạt, Xí nghiệp may, Xí nghiệp vải không dệt Xí nghiệp vải mành chuyên cung cấp loại vải mành để cung cấp cho công ty sản xuất lốp ô tô, xe máy xe đạp Xí nghiệp vải bạt sản xuất loại vải bạt để cung cấp cho Công ty sản xuất giầy Xí nghiệp may thành lập, chuyển sang chơ chế thị trờng xí nghiệp chịu trách nhiệm gia công sản phẩm may mặc cho tổ chức cá nhân có nhu cầu, nguyên liệu khách hàng đa đến, xí nghiệp chìu trách nhiệm gia cộng Xí nghiệp sản xuất vải không dệt đợc lắp đặt vào tháng năm 2002 Đây công nghệ mới, sản xuất vải trực tiếp từ sơ không qua công đoạn dệt Vải không dệt định để sản xuất nhiều mặt hàng khác nh: lót giầy, thảm trải nhà Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vải mành Sợi đơn Sợi đơn Máy Đậu Máy Suốt Máy Xe Lần Máy Xe Lần Sợi Dọc Sợi Ngang Máy Dệt Nhúng Keo Mành Nylon Kiểm Vải Nhập Kho Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vải bạt Sợi đơn Sợi đơn Máy đậu Máy ®Ëu M¸y xe M¸y suèt M¸y èng M¸y lê M¸y dồn Máy go Sợi dọc Sợi ngang Máy dệt Nhúng keo Mành nylon Kiểm vải Nhập kho Sơ đồ công nghệ sản xuất vải không dệt Xơ PP, PE Máy trải tạo màng xơ Máy xuyên kim Máy sé trộn sơ Máy sé mịn Máy xếp lớp Máy xuyên kim loại Máy quận cắt đóng gói TPBTP Máy cáu nhiệt-định hình Máy sé trộn lại Máy kéo dÃn Máy quận cắt đóng gói thành phẩm Nhập kho Sơ đồ công nghệ xí nghiệp may Tổ cắt Tổ may Nhóm Đóng kiện Nhóm KCS Nhập kho 1.3 Tổ chức máy quản lý công ty Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đơn vị trùc thc tỉng c«ng ty DƯt may ViƯt Nam C«ng ty đợc quyền tổ chức máy quản lý nội để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Công ty tổ chức máy theo mô hình trực tuyến- chức Theo kiểu tổ chức hoạt động Công ty chịu quản lý thống giám đốc Dới giám đốc có phó giám đốc trởng phòng quản dốc xí nghiệp Sơ đồ máy tổ chức quản lý Giám đốc pgđ kỹ thuật sản xuất Phòng kỹ thuật đầu t Xí nghiệp vải Mành Phòng sản xuất kinh doanh Phòng tài kế toán Xí nghiệp vải không dệt pgđ hành Phòng hành tổng hợp Xí nghiệp vải Bạt Phòng dịch vụ đời sống Phòng bảo vệ quân Xí nghiệp May Chức nhiệm vụ máy quản lý * Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc toàn hoạt động kinh doanh Công ty ngời huy cao nhất, điều hành toàn hoạt động kinh doanh công ty, đảm bảo việc làm thu nhập cho toàn bôn công nhân viên toàn công ty, chịu trách nhiệm quản lý sử dụng vốn có hiệu làm ăn có lÃi theo luật Nhà nớc ban hành * Phó giám đốc: - Phó giám đốc kỹ thuật- sản xuất Chịu trách nhiệm trớc giám đốc cong tác kỹ thuật vấn đề kinh doanh Công ty Phụ trách việc ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật vào cải tiến mẫu mà an toàn kỹ thuật Phụ trách công tác đầu vào, vấn đề tài công ty, đồng thời phụ trách việc tiêu thụ sản phẩm, nâng cao suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm - Phó giám đốc điều hành: Là ngời giúp giám đốc việc quản lý lao động, đào tạo tuyển dụng lao động, nâng cao đời sống cán công nhân viên * Phòng kỹ thuật đầu t Chức năng: xây dung chiến lợc phát triển sản phẩm công ty, quản lý hoạt ®éng kü tht cđa c«ng ty NhiƯm vơ: tiÕp nhËn phân tích thông tn khoa học kinh tế mới, xây dung quản lý quy trình quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật chất lợng sản phẩm định múc kỹ thuật, tiến hành nghiên cứu, chế thử sản phẩm mới, tổ chức quản lý đánh giá sáng kiến, cải tiến kỹ thuật công ty, tổ chức kiểm tra, xác định trình độ tay nghề cho công nhân, kiểm tra quản lý định mức kỹ thuật, quản lý hồ sơ kỹ thuật công ty * Phòng sản xuất kinh doanh- xuất nhập - Chức năng: Điều hành toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập Công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung úng vật t, bảo quản dự trữ vật t - Nhiệm vụ: tổng hợp, xây dung kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu, đạo sản xuất, điều hoà thực kế hoạch sản xuất kinh doanh nhập khẩu, cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ yêu cầu khách hàng, thực nghiẹp vụ cung ứng vật t quản lý kho, tổ chức thực tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra giám sát, xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, toán vật t cấp phát nhập kho phân xởng, tổ chức sử dụng phơng tiện vận tải có hiệu cao * Phòng tài kế toán - Chức năng: tham mu cho giám đốc quản lý, huy động sử dụng nguồn vốn công ty mục đích, đạt hiệu cao nhất, hạch toán tiền hoạ động công ty, giám sát kiểm tra công tác tài kế toán đơn vị trực thuộc Công ty - Nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch tài chÝnh, tỉ chøc thùc hiƯn c¸c ngn vèn phơc vơ cho sản xuất kinh doanh, theo dõi giám sát thực hợp đồng kinh tế mặt tài chính, theo dõi thu hồi khoản nợ, quản lý nghiệp vụ hạch toán Công ty, chủ trì công tác kiểm tra công ty theo định kỳ quy định, xây dung quản lý, giám sát giá bán giá thành sản phẩm * Phòng bảo vệ quân Nhiệm vụ: chịu trách nhiệm trớc giám đốc toàn vật t, hàng hoá máy móc thiết bị, tài sản Công ty, không để thất thoát h hỏng, thờng xuyên làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy Đề xuất biện pháp phòng ngừa vụ việc tiêu cực có hiệu Hàng năm tham gia vào công tác huấn luyện dự bị * Phòng tổ chức hành - Chức tham mu cho giám đốc quản lý hành chính, quản trị, tổ chức máy quản lý lao động tiền lơng - Nhiệm vụ: nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức Công ty, đào tạo, xếp cán nhân viên, xây dựng quỹ tiền lơng định mức lao động, tổng hợp ban hành quy chế pháp lý, sử dụng lao động, giải chế độ lao động theo quy định Nhà nớc, thực nghĩa vụ lễ tân, nghiệp vụ quản trị * Phòng dịch vụ đời sống - Chức năng: Khám chữa bệnh, tổ chức bữa ăn công nghiệp hoạt động dịch vụ khác - Nhiệm vụ: Tổ chức bữa ăn ca, bỗi dỡng độc hại cho ngời lao động, phục vụ cơm khách hội nghị có yêu cầu, khám chữa bệnh cho ngời lao động Công ty, theo dõi bệnh nghề nghiệp, đạo công tác vệ sinh môi trờng, thực đạo công tác dân số kế hoạch hoá gia đình Cùng với hoạt động quản lý phòng ban chức năng, xí nghiệp có quản đốc phân xởng chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất phân xởng mình, bố trí đổi tổ sản xuất cho phù hợp với khả trình độ công nhân viên, thờng xuyên giám sát hớng dẫn kỹ thuật cho công nhân viên *Phòng tài kế toán Phòng tài kế toán có ngời dới quản lý trực tiếp kế toán trởng, hai phó trởng phòng nhân viên kế toán thủ quỹ nhiệm vụ chủ yếu gồm: Tổ chức công tác kế toán: Bao gồm công tác hạch toán tài chính, thực báo cáo theo chế độ Nhà nớc ban hành Kiểm tra, kiểm soát hoạt động có leen quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Hớng dẫn việc ghi chép ban đầu phục vụ cho công tác hạch toán việc điều hành quản lý hoạt động công ty Tham mu cho giám đốc Công ty vấn đề có liên quan nhằm đặt hiệu tốt Phần II: Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm qua 2.1 Kết sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu Tổng DT Các khoản giảm trừ Hàng bán bị trả lại 1.DT (01-03) 2.Giá vốn hàng bán 3.LN gộp (10-11) 4.DT hoạt động tài 5.Chi phí tài LÃi vay phải trả 6.Chi phí bán hàng 7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.LN từ HĐKD (20+21-2224-25) 9.Thu nhập khác 10.Chi phí khác 11.Lợi nhuận khác (31-32) 12.Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40) 13.ThuÕ thu nhËp DN 14.LN sau thuÕ (50-51) Chªnh lÖch +/% +2826983735 +33.67 -72426335 -87.59 -72426335 -87.59 +2906226500 +35 +23239920209 +31.18 MS 01 03 06 10 11 Năm 2002 83955037770 904664100 904664100 83050373670 74541824365 Năm 2003 11222476505 112237765 112237765 112112638740 97781744574 20 8508549305 1433089416 +5822344861 +68.43 21 23839604 238652382 +332.778 +0.14 22 23 24 3929877177 2885190699 1500564270 6494309346 5135363332 3643468422 +2564432168 +2250172633 +2142904152 +65.25 +78 +142.8 25 3191841429 4104340722 +912499293 +28.59 30 124586033 327428038 +202842005 +162.8 31 32 40 264320966 54547600 209773366 236140631 111970720 124169911 -28180335 +57423120 -85603455 -10.66 +105.3 -40.81 50 334359399 41597949 +117238550 +35.06 51 60 106995008 2273391307 144511344 64086605 +37516336 +79722214 +35.06 +35.06 (Nguồn: Phòng tài kế toán Công ty dệt vải công nghiệp Hà Néi) 10 2.2 HiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh 2.2.1 Hiệu chung Với mục tiêu hoàn thành tốt vợt mức kế hoạch mà tổng công ty giao góp phần thực tốt chiến lợc tăng tốc toàn ngành dệt may nh công công nghiệp hoá hiên đại hoá đất nớc, năm 2003 toàn thể cán cônhg nhân viên công ty đà không ngừng nỗ lực phấn đáu, hăng hái thi đua hoàn thành tốt tieuu mà kế hoạch đề Trong năm 2003 tình hình sản xuất kinh doanh công ty đà có mức tăng trởng vợt bậc so với năm 2002 Để đạt đợc kết công ty đà tăng cờng công tác quản lý, sử dụng tốt nguồn vốn nguồn lực cạnh tranh, từ tăng doanh thu lợi nhuận Cụ thể: Doanh thu năm 2003 tăng +29062265070 đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng tơng ứng 35% Kết đạt đợc tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng +28269838 đồng so với năm 2002và đạt đợc 112224876505 đồng khoản giảm trừ hàng bán bị trả lại giảm đợc 87.59% so với năm 2002 năm 2003 giá trị hàng bán bị trả lại 112237765 đồng Điều chứng tỏ nỗ lực phấn đấu toàn thể công ty việc nâng cao chất lợng sản phẩm Lợi nhuận sau thuế công ty năm 2003 đạt 30708605 đồng tăng 35.06% so với năm 2002 2.2.2 Hiệu thành phần 2.2.2.1 Hiệu vốn cố định Vốn cố định biểu tiền tài sản cố định Tài sản cố định thờng chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản doanh nghiệp.ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội tìa sản cố định chiếm tỷ trọng 62.5% tổng tài sản công ty so với năm 2002 tài sản cố định năm 2003 tăng 52,33%.Việc phân tích hiệu sử dụng tài sản cố định giúp cho công ty biết đợc tình hình bién động tài sản cố định tìm nguyên nhân thay môí liên hệ với kết Từ có giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Bảng hiệu sử dụng vốn cố định công ty qua năm 2002 2003 Chỉ tiêu Doanh thu (01) Đơn vị đồng Năm 2002 83.955.037.770 Năm 2003 112.224.876.505 Chênh lệch +/% +28.269.838.735 +33,67 11 TSC§ bq trkú (02) Ln sau th (03) 1.HiƯu st sư dơng TSC§ = (01)/(02) St sinh lêi TSCĐ=(03)/(02) Hệ số đảm nhận TSCĐ=(02)/(01) Độ dài bq vòng quay bình quân = 360/(01) đồng đồng Lần % Lần Ngà y 64.885.185 845 227364.391 99.006.221.700 307.086.605 +34.011.035.855 +79.722.214 +52.33 +35,06 1,92 1,13 - 0,16 -12,4 0,35 0,31 - 0,04 -11,43 0,774 0,882 +0,108 +13,95 208 319 +39 +13,93 Qua số liệu phân tích ta xác định đợc mức tiết kiệm hay lÃng phí vốn cố định công ty năm 2003 so với năm 2002 Mức biến động tơng DT thuần2003 đối TSCĐ = TSCĐ bq2003 - TSCĐ bq2002 x DT thuần2002 = 99.006.221.700 - 87.093.549.032 = +11.912.672.668 (đồng) - Năm 2002 công ty cần 64.955.185.845 đồng giá trị TSCĐ bình quân để đạt đợc doanh thu 83.955.037.770 đồng - Vậy năm 2003 để đạt đợc doanh thu 112.224.876.505 đồng giá trị TSCĐ bình quân cần dùng 87.093.549.032 đồng - Nhng thực tế năm 2003 công ty đà sử dụng 99.006.221.700 đồng giá trị TSCD bình quân, nh công ty đà để lÃng phí 11.912.672.668 đồng giá trị TSCĐ bình quân ảnh hởng nhân tố vốn cố định hiệu suất sử dụng vốn cố định tới kết doanh thu công ty nh sau: Do ảnh hởng giá trị tài sản cố định: hiệu suất sử dụng tiài sản cố định năm 2002 1,29 giá trị tài sản cố định bình quân năm 2003 so với năm 2002 tăng 34.011.035.855 đồng đà làm cho doanh thu tăng là: (99.006.221.700 64.955.185.845) x1,29 = +44.110.834.207 (đồng) Do ảnh hởng hiệu suất sử dụng tài sản cố định: giá trị tài sản cố định bình quân năm 2003 99.006.221.700 đồng hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2003/2002 giảm 12,4% làm doanh thu giảm là: 99.006.221.700 x (1,13-1,29) = -15.840.995.472 (đồng) Cộng mức độ ảnh hởng nhân tố: 44.110.834.207 15.840.995.472 = +28.269.838.735 (đồng) 12 Mặt khác xuất sinh lời tài sản cố định năm 2003 so với năm 2002 giảm 11,43% Cụ thể: Năm 2002 đồng giá trị tài sản cố địnhbỏ thu đợc 0,0035 đồng lợi nhuận Nhng năm 2003 đồng giá trị tài sản cố định bỏ thu đợc 0,0031 đồng lợi nhuận Nh đà làm giảm 0,0004 đồng lợi nhuận so với năm 2002 Hệ số đảm nhận tài sản cố định năm 2003 tăng 13,95% so với năm 2002 Cụ thể: Năm 2002 để thu đợc đồng doanh thu phải bỏ 0,774 đồng giá trị tài sản cố định bình quân Năm 2003 để thu đợc đồng doanh thu phải bỏ 0,882 đồng giá trị tài sản cố định bình quân Nh năm 2003 đà tăng hao phí sử dụng tài sản cố định lên 0,108 đồng so với năm 2002 Do số vòng quay tài sản cố định năm 2003 so với năm 2002 giảm 12,4% làm cho độ dài bình quân vòng quay tài sản cố định năm 2003 tăng lên 39 ngày so với năm 2002 2.2.2.2 Hiệu sử dụng vốn lu động Vốn lu động biểu tiền toàn tài sản doanh nghiệp có thời gian luân chuyển ngắn, thờng vòng chu kỳ kinh doanh hay vòng năm Phân tích hiệu sử dụng tài sản lu động nhằm đánh giá khái quát tình hình quản lý sử dụng vốn lu động mối liên hệ với kết sản xuất kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận) từ tìm nguyên nhân thay đổi có biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động công ty Hiệu sử dụng vốn lu động công ty Chỉ tiêu Đơn vị Doanh thu đồng 83.050.373.670 đồng 227.364.391 đồng Lợi nhuận sau thuế TSLĐ bình quân 1.Số vòng quay TSLĐ = (1)/ (5) 2.Tỷ suất sinh lợi TSLĐ = (2)/ (5) Năm 2002 Năm 2003 112.112.638.74 Chênh lệch Tiền % +29.062.265.070 +35 307.086.605 +79.722.214 +35,06 590.292.033.362 59.662.451.516 +633.248.154 +1,07 vßng 1,41 1,88 +0,47 +33,33 % 0,39 0,51 +0,12 +30,77 13 3.Hệ số đảm nhận TSLĐ = (5)/ Lần (1) 4.Độ dài bq vòng quay TSLĐ Ngày = 360/(6) 0,71 0,53 -0,18 -25,35 256 192 -64 -25 Qua bảng số liệu ta thấy: + TSLĐ năm 2003 tăng 633.248.154 đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng tơng ứng 1,07% năm 2003 TSLĐ bq đạt 596.624.516 đồng + Suất sinh lợi TSLĐ bq năm 2003 đạt 0,51% tăng 0,12% so với năm 2002 Cụ thể: - Năm 2002 dồng giá trị TSLĐ bỏ thu đợc 0,0039 đồng lợi nhuận - Năm 2003 dồng giá trị TSLĐ bỏ thu đợc 0,0051 đồng lợi nhuận tăng 0,0012 đồng lợi nhuận so với năm 2002 + Số vòng quay TSLĐ bq năm 2003 tăng 0.47 vòng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng tơng ứng 33,33% Cụ thể nh sau: - Nếu nh năm 2002 đồng giá trị TSLĐ bỏ thu đợc 1,41 đồng doanh thu - Năm 2003 đồng giá trị TSLĐ bỏ thu đợc 1.88 đồng doanh thu, nh tăng 0,47 đồng doanh thu so với năm 2002 + Do số vòng quay năm 2003 so với năm 2002 tăng rút ngắn đợc độ dài vòng quay TSLĐ 64 ngày Năm 2003 độ dài bq vòng quay TSLĐ bq 192 ngày + Trong hệ số đảm nhận TSLĐ bq năm 2003 giảm đợc 25,35% nghĩa là: - Năm 2002 thay đồng doanh thu hao phí 0,71 đồng TSLĐ - Thì năm 2003 để thu đợc đồng doanh thu hao phí 0,53 đồng TSLĐ, đà giảm đợc 0,18 đồng giá trị TSLĐ hao phí để tạo kết + Mặt khác ta xác định đợc mức độ tiết kiệm hay lÃng phí TSLĐ bq năm 2003 so với năm 2002 nh sau: Mức biến động tơng DT 2003 đối TSLĐ = TSLĐbq2003 TSLĐ bq2002 x DT 2002 = 59.662.451.516 79.099.132.505 14 = - 19.436.680.989 ( đồng) - Năm 2002 công ty cần 59.029.203.362 đồng giá trị TSLĐ bq để đạt đợc doanh thu 830.550.373.670 đồng - Vậy năm 2003 để đạt đợc doanh thu 112.112.638.740 đồng giá trị TSLĐ bq cần dùng 79.099.132.505 đồng - Nhng thực tế năm 2003 công ty đà sử dụng 59.662.451.516 đồng giá trị TSLĐ bq, nh công ty đà tiết kiệm đợc 19.436.680.989 đồng giá trị TSLĐ bq so với năm 2002 2.3 Phân tích nguyên nhân tác động tới hiệu sản xuất kinh doanh 2.3.1.Nguyên nhân tác động đến doanh thu Ta thấy tổng doanh thu công ty năm 2003 so với năm 2002 đà tăng lên mức đáng kể +28.269.838.735 đồng Để đạt đợc kết toàn cán công nhân viên công ty đà không ngừng nỗ lực phấn đấu, hoàn thành tốt tiêu đề Đặc biệt việc nâng cao chất lợng sản phẩm với giá bán hợp lý cho khách hàng Lợng hàng bán bị trả lại đà giảm đáng kể năm, năm 2003 so với năm 2002 đà giảm đợc 792.426.335 đồng hay giảm 87,59% làm tăng doanh thu cho công ty Cùng với mức giá vốn hàng bán tăng lên đáng kể, năm 2002 giá vốn hàng bán 74.541.824.365 đồng năm 2003 giá 97.781.744.574 đồng Nh mức tăng +23.239.920.209 đồng hay tăng +31,18% Điều chứng tỏ doanh nghiệp đà hoàn thành tốt việc nâng cao chất lợng sản phẩm tăng doanh thu 2.3.2.Nguyên nhân khách quan chủ quan Để đạt đợc kết sản xuất kinh doanh trên, công ty đà gặp khó khăn thuận lợi nguyên nhân khách quan chủ quan gây nên * Những điều kiện thuận lợi mà công ty có đợc: Công ty đà không ngừng nâng cao kỹ thuật đổi công nghệ phục vụ cho sản xuất Công ty đà thành công việc đa dây chuyền sản xuất vải không dệt lần có mặt Việt Nam với thiết bị công nghệ đại vào loại bậc Cộng hoà liên bang Đức sản xuất thiết bị đà dần vào hoạt động có hiệu Tuy mặt hàng hoàn toàn nhng đội ngũ kỹ thuật đà không ngừng tìm tòi thiét kế mẫu với 40 mặt hàng với chất lợng ngày ổn định đựoc đánh giá cao, có mặt cụm công trình tiêu biểu nh: cụm khí điện đạm Cà Mau, đờng cầu rào Đồ Sơn, kè lấn biển 15 Rạch GiáVừa tiếp thu công nghệ, vận hành máy móc hoàn toàn đại, ừa tìm tòi khám phá Bớc đầu cônh ty đà có bí riêng tạo đợc nhũng sản phẩm cải tiến độc đáo, phát huy tính dây truyền nh: vải lót giày, vải thảm, vải cốp xe máy, vải lót giả da, vải cho quảng cáoCông ty tiếp tục nghiên cứu vải lọc bụi, vải ngành công ngiệp nuôi tôm Đối với sản phẩm vải mành Công ty tiếp tục định hớng trng sản phẩm chủ lực Với hàng loạt thiết bị đầu t cải tiến đồng thời đầu t thiết bị đại tự động hoá cao Đức sản xuất thay thiết bị cũ Trung Quốc sản xuất Do chất lợng sả phẩm đợc nâng cao sản xuất thêm đợc nhiều mặt hàng mang tính chiến lợc nh: vải lốp xe máy, vải lốp ô tô khổ rộng bớc đầu đợc khách hàng chấp nhận mà thị phần công ty ngày mở rộng có mặt công ty lớn nh : cao su Sao Vàng,cao su Đà Nẵng ,cao su Miền Nam thêm bạn hàng nh công ty Shinfa ,công ty Thời ích,Fungkeong Malaysia Tuy ngành may mặc công ty nhỏ bé, thiếu đồng bộ, thiếu kinh nghiệm quản lý nhng năm 2003 đà có bớc chuyển đột phá Công ty đà mạnh dạn xếp lại cấu tổ chức sản xuất, thực khoán sản xuất kinh doanh độc lập, có chế độ lơng thởng rõ ràng tạo đựoc niềm phấn khởi cho ngời lao động Do xí nghiệp đà thực tốt đơn hàng gia công xuất đồng thời công ty tích cực tìm kiếm đơn hàng nội địa, mở rộng hệ thống cửa hàng, đại lý giới thiệu sản phẩm Vì xí nghiệp may đà dần hoạt động có hiệu liên tục có lÃi, chấm dứt thời gian dài thua lỗ Để phát huy hiệu sản xuất kinh doanh bên cạnh việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá ngành hàng công tác phát triển thị trờng mục tiêu trọng tâm công ty Do công ty không ngừng mở rộng thị trờng lợng chất theo hớng tập trung phát triển vải, vải không dệt đồng thời xây dựng chiến lợc lâu dài kết hợp với quảng bá sản phẩm, bám sát khách hàng, dự báo nhu cầu thị trờng đáp ứng nhu cầu khách hàng hợp lý, sách bán hàng mềm dẻo linh hoạt giúp cho công tác thị trờngthu đợc nhiều thắng lợi Đồng thời với công tác phát triển sản xuất công ty đà không ngừng trọng đến công tác quản lý tạo đợc môi trờng tốt cho ngời lao động quan tâm đầu t cải thiện điều kiện sinh hoạt làm việc cho cán công nhân viên 16 * Những khó khăn công ty: Vải mành vải không dệt có lợi đơn vị Việt Nam sản xuất hai mặt hàng này, đợc đầu t trang thiết bị dây truyền sản xuất đại nhng với xu hàng hội nhập, hàng ngoại nhập tràn vào thị trờng Việt Nam ạt với giá thành hạ, thơng hiệu lâu năm khiến cho sản phẩm công ty đứng trớc cạnh tranh khốc liệt thị trờng Bên cạnh đặc thù sản phẩm phải dùng hoàn toàn nguyên liệu ngoại nhập nên chịu tác động mạnh mẽ biến động thị trờng giới nh việc giá dầu mỏ gia tăng liên tục kéo theo giá nguyên liệu N6 sản xuất vải mành làm lốp xe giá sơ làm vải không dệt tăng gây khó khăn cho việc hạ giá thành nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm Nếu nh trớc sản phẩm vải bạt công ty đợc coi mặt hàng đứng đà giảm sút giảm sút toàn ngành giầy Sự chuyển dịch cấu mặt hàng ngành giầy đa số dùng vải mỏng giá trị thấp Thiết bị dệt công ty đà cũ kỹ lạc hậu, suất thấp khó chuyển đổi sang sản xuất hàng dân dụng, công ty tiến hành xếp thu gọn sản xuất tiến tới xoá bỏ hoàn toàn dây chuyền vải bạt để tập trung vào mặt hàng chủ lực 17 ... chuyền sản xuất vải bạt phát triển dây chuyền sản xuất vải mành Tháng 10/1973, nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu dệt loại vải dùng công nghiệp nh vải. .. 15-10-2002 Công ty khánh thành xí nghiệp vải không dệt với công nghệ mua từ Đức có giá trị 70 tỷ đồng Qua 36 năm xây dung trởng thành đến Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đà đợc Nhà nớc trao... ba thành tích sản xuất Xí nghiệp vải không dệt xí nghiệp vải mành đà đợc cấp hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001, 2000 1.2 Dây truyền côngnghệ sản xuất sản phẩm Hiện máy sản xuất kinh doanh công

Ngày đăng: 09/01/2016, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Tổng Quan Về Nơi Thực Tập

    • Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vải bạt

      • Sơ đồ công nghệ xí nghiệp may

        • Tổng DT

        • Bảng hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty qua các năm

          • Chỉ tiêu

          • Năm 2002

          • Năm 2003

          • Chênh lệch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan