tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

92 867 0
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày Chương 1. MỞ ĐẦU 1.1. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Thiết kế trạm xử nước thải cho nhà máy chế biến sữa Công ty TNHH CP Việt Nam với công suất 250 m 3 /ngày đêm với thông số đầu vào theo dự tính ban đầu của nhà máy đề ra và đầu ra đạt tiêu chuẩn loại A (TCVN 5945 – 2005) đảm bảo xả thải an toàn ra nguồn thải tập trung của khu công nghiệp Mỹ Phước – Bình Dương. 1.2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Đồ án tập trung nghiên cứu những nội dung chính sau: - Nghiên cứu tổng quan các phương pháp xử nước thải công nghiệp - Tìm hiểu những vấn đề môi trường của ngành chế biến sữa. - Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải cho nhà máy chế biến sữa Công ty TNHH CP Việt Nam với công suất 250 m 3 /ngày đêm. - Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng công trình cho hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa Công ty TNHH CP Việt Nam. 1.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Đề tài nghiên cứu bằng các phương pháp sau đây: - Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu về nhà máy chế biến sữa, từ đó tính toánthiết kế hệ thống xử cho công ty một cách hợp lý. GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 1 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày - Nghiên cứu tư liệu: đọc và thu thập số liệu về tình hình nước thải sản xuất sữa và các hệ thống xử nước thải chế biến sữa hiện hữu. - Phương pháp so sánh: phương pháp này nhằm đánh giá hiệu quả xử nước thải đầu vào và ra theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5945 – 2005). - Phương pháp phân tích chi phí lợi ích: nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế trong quá trình xử nước thải của các phương pháp xử lý. 1.4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Với mục tiêu nghiên cứu được xác đònh, đề tài này chỉ thực hiện trong giới hạn tìm hiểu về tính chất và lưu lượng nước thải phát sinh từ các công đoạn sản xuất của một số các nhà máy sản xuất sữa đã có, từ đó, tính toánthiết kế hệ thống xử nước thải phù hợp cho nhà máy chế biến sữa Công ty TNHH CP Việt Nam ( thông số đầu vào do nhà máy CP đưa ra). 1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu về thành phần tính chất nước thải phát sinh trong các công đoạn chế biến sữa cùng các phương pháp xử để thiết kế HTXLNT cho phù hợp với nhà máy. Kết quả tính toán thiết kế của đề tài có thể làm cơ sở cho Tổng Công ty CP Việt Nam tham khảo để đầu tư xây dựng công trình, đảm bảo nhà máy luôn xanh sạch đẹp, hạn chế đến mức thấp nhất các tác động tiêu cực của nước thải chưa xử đến môi trường xung quanh. Góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước và không khí chủa tỉnh Bình Dương nói chung và KCN Mỹ Phước nói riêng. GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 2 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày Chương 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT SỮA CP VIỆT NAM 2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CP VIỆT NAM Tập đoàn CP (Charoen Pokphand) là tập đoàn kinh doanh đa ngành nghề và là một trong những tập đoàn mạnh nhất Thái Lan trong lãnh vực công nông nghiệp điển hình là lónh vực sản xuất lương thực thưc phẩm chất lượng cao và an toàn cho nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu CP Việt Nam là thành viên của CP Thái Lan, được cấp giấy phép đầu tư số 545A/GP năm 1993 với hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài. Các lónh vực đầu tư, sản xuất hiện nay tại Việt Nam bao gồm: hạt giống, thức ăn chăn nuôi và thủy sản, giống heo, gà và thủy sản, thiết bò chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, nuôi gia công heo và chế biến thực phẩm Bảng 1: Các sự kiện của CP Việt Nam : * Năm 1986 : Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới kinh tế và mở cửa đầu tư nước ngoài. * Năm 1988 : Có sự tiếp xúc giữa Charoen Pokphand và đại sứ quán Việt Nam. * Năm 1989 : Tập đoàn Charoen Pokphand đi đến Việt Nam nhằm khảo sát thò trường và luật pháp để thiết lập chiến lược đầu tư. GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 3 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày * Năm 1990 : Tập đoàn Charoen Pokphand được cấp giấy phép làm văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh. * Năm 1991 : Người lảnh đạo cao nhất của tập đoàn Charoen Pokphand đã có những cuộc gặp mặt, để bàn bạc với chính phủ Việt Nam cho những thỏa thuận đầu tư. Chủ tòch của tập đoàn Charoen Pokphand đã tặng 10 tấn hạt ngô, lúa lai đến chính phủ Việt Nam. * Năm 1992 : CP Group đầu tư 100% vốn trong lónh vực nông nghiệp. * Năm 1993 : Xây dựng nhà máy thức ăn cho gia súc, nhà máy ấp trứng ở tỉnh Đồng Nai và thiết lập dự án hợp nhất trại gà giống ở Vónh Cửu. * Năm 1996 : Tăng thêm vốn đầu tư để mở rộng doanh nghiệp. Phía bắc thành lập nhà máy thức ăn gia súc và một dự án hợp nhất vỉ nướng thòt. * Năm 1998 : Tăng thêm vốn đầu tư để thành lập công ty hạt giống và nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh và nhà máy chế biến thức ăn cho tôm trong tỉnh Đồng Nai. * Năm 1999 : Tăng vốn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản ở tỉnh Đồng Nai và nhà máy sản xuất thức ăn gia súc ở tỉnh Tiền Giang. * Năm 2001 : Xây dựng nhà máy đóng gói, chế biến thực phẩm thủy sản đông lạnh và xây dựng nhà máy chế biến gia công thức ăn ở trong tỉnh Đồng Nai. * Năm 2002 : Mở rộng doanh nghiệp đầu tư như sau: - Về Chăn nuôi : Thiết lập 3 nhà máy sản xuất ấp trứng và nhà máy nuôi súc vật ở tỉnh Đồng Nai. - Về nuôi chồng thủy sản : Thành lập công ty sản xuất tôm giống ở tỉnh Bình Thuận. * Năm 2005 : Mở rộng và đầu tư thêm vào trong chăn nuôi thủy sản hải sản. Làm GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 4 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày cho sản xuất ngày càng phát triển. Xây dựng kho hàng phân phối thức ăn cho cá ở tỉnh Phú Thọ. * Năm 2006 : Phát triển hệ thống Fresh Mart. * Năm 2007 : Xây dựng nhà máy chế biến thức ăn cho cá ở tỉnh Cần Thơ và xây dựng nhà máy thức ăn gia súc ở tỉnh Bình Dương. Hiện nay, CP Việt Nam đang xây dựng nhà máy chế biến sữa, đặt tại KCN Mỹ Phước Bình Dương, Dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào đầu tháng 2/2008. 2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SẢN XUẤT SỮA 2.2.1. Sơ lược ngành sản xuất sữa ở Việt Nam Trong công nghệ chế biến thực phẩm, sữa là sản phẩm cao cấp có giá trò dinh dưỡng rất cao đối với cơ thể con người có tác dụng phục hồi sức khỏe cho người lao động, dễ hấp thụ đối với người bệnh, trẻ em và người cao tuổi. Trong những năm trở lại đây nhu cầu tiêu thụ sữa và sản phẩm sữa của người dân rất cao do nhu cầu lao động ngày một tăng, nhưng nguồn sữa trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu, vì thế chúng ta tiêu thụ nhiều loại sữa được nhập từ nước ngoài. Việc đa dạng hóa các sản phẩm được chế biến từ sữa tươi cũng như tạo ra các sản phẩm sữa từ các loại ngũ cốc như đậu nành, bắp non v.v… là một vấn đề quan trọng đối với công nghệ chế biến sữa. Điều kiện tự nhiên và khí hậu của nước ta rất thuận lợi cho việc phát triển đàn gia súc lấy sữa, cũng như trồng cây đậu nành. Ở khu vực duyên hải miền Trung có rất nhiều đồng cỏ xanh tốt để chăn nuôi bò lấy sữa và đất đai để trồng cây đậu nành. Cụ thể như ở Quảng Nam, các huyện Thăng Bình, Đại Lộc, Duy Xuyên, vừa có thể chăn nuôi bò vừa có thể trồng cây đậu nành. Công nghệ chế biến sữa là một công nghệ đa dạng và phức tạp. Đối với mỗi một sản phẩm đều có một dây chuyền chế biến riêng. Do vậy, việc đầu tư GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 5 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày dây chuyền thiết bò cho công nghệ chế biến sữa đòi hỏi phải hiện đại nên đầu tư kinh phí lớn. Tuy nhiên, từ nhu cầu thực tế của cuộc sống cũng như nền kinh tế nước nhà, nhà nước ta đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho sự phát triển ngành công nghệ chế biến sữa Việt Nam. Vì vậy mà những năm gần đây, mặc hàng sữa trở nên đa dạng và được nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào Việt Nam: các công ty sữa lâu năm như Duck Lady, Vinamilk, Hà Nội milk… 2.2.2. Công nghệ sản xuất sữa Có khá nhiều các công nghệ sản xuất sữa tươi, sữa nguyên kem, sữa đặc, sữa bột … Dưới đây là một vài công nghệ chế biến sữa tiêu biểu. a.Sản xuất sữa và kem Quy trình Tinh chế/ tách - Tiêu chuẩn hoá độ béo (xử sao cho phần kem không bò tách ra khỏi sữa ) - Tiệt khuẩn theo phương pháp Pasteur - (ủ lên men) - làm lạnh - đóng gói. Nguyên liệu: Sữa, men sữa chua, vitamin, trái cây bảo quản b.Sản xuất sữa bột Quy trình Tách/Tinh chế - Tiêu chuẩn hoá độ béo - Tiệt trùng bằng phương pháp Pastuer - bốc hơi nước - làm khô/nghiền - hoặc là dùng phương pháp làm khô bằng cách phun hoặc là làm khô trực tiếp - đóng gói. Nguyên liệu: Sữa. c.Quy trình chế biến sữa chua đặc từ sữa tươi nguyên cream GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 6 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 pH = 8,0÷8,3 nước nóng 95 o C tạp chất bã khử hoạt tính enzym, khử mùi, loại khí (t o = 120 o C, T = 80s) rót vào hộp và đóng gói đậu nành nguyên liệu làm sạch nghiền tách bã làm lạnh trung hòa tạm chứa phối trộn lọc gia nhiệt (t o = 70 o C) đồng hóa (t o = 70 75 o C, p=200 bar) tiệt trùng UHT thành phẩm dung dòch NaHCO 3 1,2÷1,4% Dung dòch HCl 0,4÷0,8% sirô đường 70% Hương vani, chất ổn đònh Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày Hình 1: Quy trình chế biến sữa chua đặc d. Các hoá chất (dùng chung cho mọi quy trình ) Các chất tẩy rửa (ví dụ Acid nitric, lye), chất sát khuẩn (ví dụ perocid hydro, acid acetic, Natrihypochlorid), các chất để trung hoà ( acid sulfuric, acid nitric), các chất làm lạnh (CFC, amoniac), các sản phẩm dầu khoáng. 2.3. TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN SỮA 2.3.1. Các khía cạnh môi trường a. Phát thải vào nước GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 7 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày Nước thải từ các nhà máy sữa chứa chất hưu cơ và cặn bã của các chất tẩy rửa với nồng độ và thành phần dao động tuỳ thuộc vào quy mô nhà máy và trọng tâm nhà máy. Ở những nơi sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, việc chuyển từ sản xuất một sản phẩm này sang một sản phẩm khác cũng có nghóa là nguy cơ về lượng các chất tiêu thụ oxi và nước thải lớn hơn ở những nơi chỉ sản xuất ít chủng loại sản phẩm. Tinh chế bằng tách chiết cũng làm tăng lượng cặn ở thiết bò tách. Các thiết bò tách thường tự làm sạch và không gây ra cặn rắn. Cặn này được trôi khỏi thiết bò tách vào hệ thống nước thải vào những chu kỳ hoạt động nhất đònh và vào lúc xả nước trước khi rửa. Loại cặn nhỏ này chứa 95% nướctỷ lệ tiêu thụ oxi hoá sinh dự tính là 30kg BOD 7 /m 3 . Cứ 1m 3 sữa tạo ra khoảng 1,3l cặn. Việc sản xuất các chất béo thực phẩm có thể làm tăng hàm lượng chất béo trong nước thải. Lượng nước thừa bỏ đi và cặn phomat được đỏ vào nước thải là kết quả của khâu sản xuất phomat. Nước thải từ các nhà máy sữa phù hợp với các nhà máy xử nước thải đòa phương. Tuy nhiên, nếu lượng nước thải này quá lớn có thể gây vấn đề quá tải. ảnh hưởng của vấn đề này đối với việc xử nước thải là sự hình thành một số lượng lớn các vi khuẩn. Các cặn sẽ khó lắng. Trong vòng 24h, lưu lượng dòng chảy và lượng chất gây ô nhiễm dao động rất nhiều. pH nước thải cũng dao động nhiều như một hậu quả của việc thải ra các dung dòch tẩy rửa acid hoặc kiềm trong các giai đoạn khác nhau của chu kỳ sản xuất. Các nhà máy có thiết bò hiện đại tạo ra lượng nước thải nhất đònh. Các nhà máy sản xuất phomat, chất béo thực phẩm và các sản phẩm khác thường sử dụng nhiều nước hơn, khoảng 2-3m 3 /tấn sữa, làm lượng BOD 7 tăng tới 1-5kg BOD 7 /tấn sữa. Theo báo cáo, lượng chất béo trong nước thải đạt mức 45-230g chất béo/m 3 . Nhưng sự khác nhau về lượng nước tiêu thụ và mức độ ô nhiễm, nhìn GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 8 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày chung là do điều kiện cụ thể của từng nơi như trang thiết bò, trọng tâm sản xuất .Do đó, cần có sự đánh giá riêng cho từng trường hợp cụ thể. Giá trò bình thường của nước thải từ các nhà máy sữa [13] • Lượng nước thải 1-3m 3 /tấn sữa • BOD : 0.8 – 2.5kg/tấn sữa • COD = 1.5BOD • BOD 7 : 500-3500 g/m 3 • Chất rắn lơ lửng 100-1000 g/m 3 • Tổng lượng phospho 10-100 g/m 3 • Tổng lượng Nitơ (=6%BOD) vào khoảng15-250 g/m 3 Các sản phẩm từ sữa, bơ, phomat, nước đọng lại trong sữa chua là nguồn chính thải ra BOD trong nước thải. Sự tao thành tương đương trong thành phần là 1kg chất béo của sữa – 3kg COD, 1kg Lactose = 1.13kg COD, và 1kg Protein =1.36 kg COD. Các giai đoạn bò thất thoát sữa Thành phần bò mất % Giai đoạn Sữa Chất béo Nước thừa Vớt ván sữa 0.17 0.14 không có Thu bột sữa 0.60 0.20 không có Làm phomat 0.20 0.10 1.6 Bay hơi của nước thừa 0.20 0.10 2.2 Cặn của nước thừa và phomat 0.20 0.10 2.3 Tiêu thụ sữa 1.9 0.7 không có Thành phẩm từ sữa kem 0.64 0.22 không có b.Phát thải vào không khí Sự phát thải chất đặc biệt vào không khí chủ yếu liên quan đến khâu phun sấy sữa, nước thừa và hoạt động của thiết bò đun trung tâm. GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 9 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. Công suất 250m 3 / ngày Không khí từ tháp phun sấy không được chứa quá 100mg bột /m 3 ntp gas khô. Các khí thải có mùi thường không phát sinh, trừ trường hợp làm khô các loại sản phẩm thơm khác nhau. Các chất làm lạnh có thể bay ra trong trường hợp có rò rỉ hoặc có sự cố xảy ra. Các chất làm lạnh thường dùng là CFC và amoniac. c.Tiếng ồn Tiếng ồn từ nhà máy sữa chủ yếu phát sinh từ các quạt thông gió và ngưng tụ, tháp làm lạnh và hoạt động vận chuyển đến/đi khỏi nhà máy. d.Chất thải Chất thải và các sản phẩm phụ được kể ra dưới đây nếu đổ vào hệ thống nước thải sẽ làm tăng lượng BOD 7 . • Hỗn hợp sữa nước : thu được vào giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của quy trình sản xuất. • Nước thừa: Một lượng lớn nước thừa được tạo ra là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất phomat (8-9 l/kg phomat). Nước thừa chứa hàm lượng chất khô khoảng 6,4%. Hàm lượng BOD 7 khoảng 44000 g/m 3 . Lượng nước thừa đổ vào nước thải có thể không vượt quá 3% tổng lượng nước thừa. Tuy nhiên, nên cố gắng để lượng này không quá 1%, đặc biệt với những nhà máy mới hoạt động hoặc mới sửa chữa. • Cặn từ thiết bò tách: Phát sinh khi tinh chế sữa bằng phương pháp tách. • Dung dòch đậm đặc: Khi bốc hơi sữa hoặc nước thừa sẽ thu được một dòch đậm đặc. Lượng dòch này phụ thuộc vào hàm lượng chất khô cần đạt khi bốc hơi. Đối với sản xuất sữa bột, lượng dòch này khoảng 4-8 m 3 / tấn sữa bột. Đối với nước thừa khi cô đặc cũng thu được 4-8m 3 / tấn cô đặc. Lượng chất gây ô nhiễm nằm trong khoảng 4-40 g BOD 7 /m 3 . • Dòch lọc: ở đa số nhà máy sữa đều có màng lọc ướt để loại các chất ra khỏi không khí khô bay ra từ tháp phun sấy. Dòch lọc này chứa bột sữa loại. GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh 10 SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 [...]... Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam Công suất 250m3/ ngày Vì vậy cần có biện pháp kiễm soát ô nhiễm nước thải, trong đó xử nước thải là một trong những yêu cầu hết sức cần thiết GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 21 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam. .. trạm xử nước thải công suất nhỏ, việc xử cặn có thể tiến hành đơn giản hơn: nén và sau đó làm ráo nước ở sân phơi cặn trên nền cát GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 30 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam Công suất 250m3/ ngày Chương 4 ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN SỮA CÔNG.. .Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam Công suất 250m3/ ngày 2.3.2 Yêu cầu xử a Nước Điều chỉnh pH và điều hoà dòng chảy nước thải để tiếp tục được xử ở nhà máy nước thải đòa phương Xử sơ bộ trước khi dẫn vào nhà máy xử nước thải, chủ yếu là xử sinh học và tách chất béo đối với khu vực sản... nguồn nước Việc xử nước thải được thực hiện trên các công trình : * Cánh đồng tưới GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 27 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam Công suất 250m3/ ngày Dẫn nước thải theo hệ thống mương đất trên cánh đồng tưới, dùng bơm và ống phân phối phun nước thải lên mặt đất Một phần nước bốc... sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam Công suất 250m3/ ngày Chương 3 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI Để xử nước thải thường ứng dụng các phương pháp xử như sau: xử cơ học, hóa học, hóa – và sinh học Nếu việc xả nước thải vào nguồn nước với yêu cầu xử cao thì tiến hành bước xử bổ sung sau khi đã xử sinh học Trong quá trình xử nước thải ở các công xử khác nhau có tạo ra một lượng... CHẾ BIẾN SỮA CÔNG TY CP VIỆT NAM 4.1 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ 4.1.1 Lựa chọn các phương án xử nước thải a Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý: o Công nghệ xử phải đảm bảo chất lượng nước sau xử đạt tiêu chuẩn xả thải vào nguồn thải o Công nghệ đảm bảo mức an toàn cao trong trường hợp có sự thay đổi lớn về lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm giữa mùa mưa và mùa khô o Công nghệ xử phải đơn giản,... bao gồm hai thành phần chính là chất khô và nước • Nước: Nước tồn tại trong sữa ở hai dạng nước tự do và nước lên kết trong đó nước tự do chiếm 96÷97% tổng lượng nước GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 12 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam Công suất 250m3/ ngày Nước tự do phân bố tương đối đồng đều trong sản... rộng rãi hơn các công nghệ khác do nguyên quá trình được xem là thuận tiện và đơn giản nhất Mặt khác UASB được quan tâm hơn cả là vì đối với nước thải khoai mì: GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 33 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam Công suất 250m3/ ngày - UASB có khả năng xử nước thải hữu cơ với tải... nước thải không chứa NO3- và SO42-) So sánh giữa UASB và các công nghệ xử kỵ khí khác Trong phương pháp xử kỵ khí có các công nghệ như: hồ sinh họa kỵ khí, lọc sinh học kỵ khí, bể với lớp vật liệu trương nở, bể với lớp bùn lơ lững dòng GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 32 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt. .. trưng samonella typhi, samonella paratyphi, shigella dysenterial 2.4.3 Yêu cầu xử Nước thải sản xuất sữa ô nhiễm hữu cơ cao (BOD và COD cao) Hàm lượng N và P trong nước thải gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn tiếp nhận GVHD: PGS.TS Nguyễn Đức Cảnh SVTH: Đặng Thò Hồng Ngọc – MSSV: 103108131 19 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy chế biến sữa – Công ty TNHH CP Việt Nam Công suất 250m3/ . mặt trong sữa tính theo % chất khô như sau: Alanin : 3% Prolin :11,3% Phenylamin :5% Valin :7,2% Cystin và cystein : 0,34% Methionin :2,8% Lơxin :9,2%

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Độ hoà tan trong nước của lactoza - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 2.

Độ hoà tan trong nước của lactoza Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh về mặt kỹ thuật bể Aerotank và bể Biophin Bể Aerotank (phương án 1)Bể Biophin  (phương án 2) - Sử dụng phương pháp xử lý bằng vi - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 4.

So sánh về mặt kỹ thuật bể Aerotank và bể Biophin Bể Aerotank (phương án 1)Bể Biophin (phương án 2) - Sử dụng phương pháp xử lý bằng vi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Một cách tổng quát, thì cả hai phương án trên đều là những mô hình xử lý nước thải đang được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

t.

cách tổng quát, thì cả hai phương án trên đều là những mô hình xử lý nước thải đang được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3: Qui trình xử lý nước thải phương án 1 - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Hình 3.

Qui trình xử lý nước thải phương án 1 Xem tại trang 36 của tài liệu.
c. Công suất bơm nước thải sang bể điều hoà - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

c..

Công suất bơm nước thải sang bể điều hoà Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 6: Thông số thiết kế và kích thước song chắn rác: - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 6.

Thông số thiết kế và kích thước song chắn rác: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7: Số liệu thiết kế Bể điều hòa - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 7.

Số liệu thiết kế Bể điều hòa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 9: Độ hòa tan của không khí phụ thuộc vào nhiệt độ - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 9.

Độ hòa tan của không khí phụ thuộc vào nhiệt độ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Chọn bể hình vuông. Các cạnh của bể: - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

h.

ọn bể hình vuông. Các cạnh của bể: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 10: Số liệu thiết kế Bể tuyển nổi - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 10.

Số liệu thiết kế Bể tuyển nổi Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 11: Thông số đầu vào bể UASB - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 11.

Thông số đầu vào bể UASB Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 13: Thông số thiết kế bể aerotank có dòng chảy đều - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 13.

Thông số thiết kế bể aerotank có dòng chảy đều Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 15: Số liệu thiết kế Bể Aerotank - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 15.

Số liệu thiết kế Bể Aerotank Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 16: Kích thước xây dựng bể lắng: STT - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 16.

Kích thước xây dựng bể lắng: STT Xem tại trang 77 của tài liệu.
4.2.9. Nước thải từ bể lắng chảy sang bể trung gian - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

4.2.9..

Nước thải từ bể lắng chảy sang bể trung gian Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 19:. Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng STTTên thông số (ký hiệu)Đơn vị Số liệu - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 19.

. Tóm tắt các thông số thiết kế bể khử trùng STTTên thông số (ký hiệu)Đơn vị Số liệu Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 20: Kích thước xây dựng bể nén bùn: STT - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 20.

Kích thước xây dựng bể nén bùn: STT Xem tại trang 86 của tài liệu.
5.1.3. Chi phí vận hành và quản lý - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

5.1.3..

Chi phí vận hành và quản lý Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 23: dự toán chi phí phần năng lượng - tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam

Bảng 23.

dự toán chi phí phần năng lượng Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan