Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Cục Bảo vệ môi trường

97 232 0
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Cục Bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người ta thường nói: Sự nghiệp thành hay bại đều do con người. Có thể nói, sự nghiệp là cái mà con người là trung tâm của sự phát triển, thành hay bại đều do có chiêu mộ được người tài phù hợp hay không. Bất cứ một tổ chức nào cũng đều được tạo bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân lực của nó do vậy nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực. Nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia cũng như một tổ chức. Sự tồn tại và phát triển của một quốc gia hay tổ chức đều phụ thuộc vào chính sách phát triển nhân sự của quốc gia hay tổ chức đó. Nếu như một tổ chức chỉ có một nguồn tài nguyên dồi dào, một nguồn tài chính phong phú với hệ thống máy móc thiết bị hiện đại cũng sẽ trở nên vô ích nếu không có sự quản lý của con người. Mục tiêu cơ bản của bất kỳ tổ chức nào cũng là sử dụng một cách có hiệu suất nguồn nhân lực để đạt được mục tiêu của tổ chức đó. Chính quản trị nhân sự nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lượng và chất lượng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra, quản trị nhân sự giúp tìm kiếm và phát triển những hình thức, những phương pháp tốt nhất để người lao động có thể đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt được các mục tiêu của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân người lao động. Có thể khẳng định không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu Quản trị nhân sự. Quản trị nhân sự là bộ phận cấu thành không thể thiếu được của quản trị tổ chức – Thực chất của Quản trị nhân sự (Giáo trình Quản trị nhân lực – Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Điềm PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, xuất bản năm 2004). Sớm nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và với những gì thực tế đang diễn ra tại Cục Bảo Vệ Môi Trường – nơi em được vinh dự thực tập, nên em mạnh dạn chọn đề tài:Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo Vệ Môi Trường là mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào những thành tựu đạt được mà công tác quản trị nhân sự của Cục đã làm được trong suốt 13 năm qua. Đây cũng là điều kiện để em vận dụng những kiến thức về Quản trị nhân sự vào nghiên cứu vấn đề thực tiễn đó là công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo Vệ Môi Trường. Tuy có sự nỗ lực hết sức của bản thân nhưng cũng khó tránh khỏi sự sai sót và khiếm khuyết trong quá trình nghiên cứu do sự hạn chế về mặt thời gian cũng như về mặt chuyên môn, vì vậy em kính mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo thêm của các thầy, các cô trong khoa QTKD – Trường ĐHKTQD cùng các anh, chị làm việc tại Cục Bảo Vệ Môi Trường chuyên trách về lĩnh vực quản trị nhân sự. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Ngô Kim Thanh và các anh, chị làm việc tại Cục Bảo Vệ Môi Trường đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài viết này. Nội dung chính trong bài viết gồm: Chương I : Giới thiệu tổng quan về Cục Bảo Vệ Môi Trường. Chương II : Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo Vệ Môi Trường. Chương III : Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự.

Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Lời mở đầu Ngời ta thờng nói: "Sự nghiệp thành hay bại ngời" Có thể nói, nghiệp mà ngời trung tâm phát triển, thành hay bại có chiêu mộ đợc ngời tài phù hợp hay không Bất tổ chức đợc tạo thành viên ngời hay nguồn nhân lực nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất ngời lao động làm việc tổ chức đó, nhân lực đợc hiểu nguồn lực ngời mà nguồn lực gồm lực trí lực Nguồn lực ngời nguồn lực quan trọng quốc gia nh tổ chức Sự tồn phát triển quốc gia hay tổ chức phụ thuộc vào sách phát triển nhân quốc gia hay tổ chức Nếu nh tổ chức có nguồn tài nguyên dồi dào, nguồn tài phong phú với hệ thống máy móc thiết bị đại trở nên vô ích quản lý ngời Mục tiêu tổ chức sử dụng cách có hiệu suất nguồn nhân lực để đạt đợc mục tiêu tổ chức Chính quản trị nhân nhằm củng cố trì đầy đủ số lợng chất lợng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt ra, quản trị nhân giúp tìm kiếm phát triển hình thức, phơng pháp tốt để ngời lao động đóng góp nhiều sức lực cho việc đạt đợc mục tiêu tổ chức, đồng thời tạo hội để phát triển không ngừng thân ngời lao động Có thể khẳng định không hoạt động tổ chức mang lại hiệu thiếu "Quản trị nhân sự" Quản trị nhân phận cấu thành thiếu đợc quản trị tổ chức Thực chất Quản trị nhân (Giáo trình Quản trị nhân lực Tác giả: ThS Nguyễn Văn Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, xuất năm 2004) Sớm nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề với thực tế diễn Cục Bảo Vệ Môi Trờng nơi em đợc vinh dự thực tập, nên em mạnh dạn chọn đề tài:"Hoàn thiện công tác quản trị nhân Cục Bảo QTKD Công Nghiệp 43B :1 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Vệ Môi Trờng" mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé vào thành tựu đạt đợc mà công tác quản trị nhân Cục làm đợc suốt 13 năm qua Đây điều kiện để em vận dụng kiến thức Quản trị nhân vào nghiên cứu vấn đề thực tiễn công tác quản trị nhân Cục Bảo Vệ Môi Trờng Tuy có nỗ lực thân nhng khó tránh khỏi sai sót khiếm khuyết trình nghiên cứu hạn chế mặt thời gian nh mặt chuyên môn, em kính mong nhận đợc giúp đỡ, bảo thêm thầy, cô khoa QTKD Trờng ĐHKTQD anh, chị làm việc Cục Bảo Vệ Môi Trờng chuyên trách lĩnh vực quản trị nhân Cuối em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hớng dẫn tận tình cô giáo TS Ngô Kim Thanh anh, chị làm việc Cục Bảo Vệ Môi Tr ờng tạo điều kiện cho em hoàn thành viết Nội dung viết gồm: Chơng I : Giới thiệu tổng quan Cục Bảo Vệ Môi Trờng Chơng II: Thực trạng công tác quản trị nhân Cục Bảo Vệ Môi Trờng Chơng III : Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân Hà nội, ngày 15 tháng năm 2005 QTKD Công Nghiệp 43B :2 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Nội dung Chơng I: Giới thiệu tổng quan Cục Bảo Vệ Môi Trờng (sau gọi tắt Cục BVMT) I Khái quát chung Cục BVMT 1) Tên, Địa giao dịch Cục BVMT * Tên Cục: Bộ Tài Nguyên Môi Trờng cục bảo vệ môi trờng * Tên Tiếng Anh: Vietnam Enviroment Protection Agency (VEPA) * Điện thoại: Tel 04.9439781 Fax 04.9439123 * Địa chỉ: Số 67 Phố Nguyễn Du TP Hà Nội * Website: http://www.nea.gov.vn 2) Quá trình hình thành phát triển Cục BVMT - Tiền thân Cục BVMT có tên Cục Môi Trờng: Ngày 30/9/1992 Quốc hội Nghị Quyết thành lập Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng (trong có Cục Môi Trờng), lúc Cục Môi Trờng đơn vị trực thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng có trách nhiệm giúp Bộ thống quản lý hoạt động bảo vệ môi trờng nớc với nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu xây dựng trình chủ trơng, sách Nhà nớc, dự luật văn pháp quy quản lý môi trờng + Tổ chức thực Kế hoạch quốc gia môi trờng phát triển lâu bền + Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trờng dự án + Xây dựng quản lý hệ thống quan trắc, đánh giá dự báo môi trờng, định kỳ đánh giá trạng môi trờng Việt Nam + Thanh tra Nhà nớc bảo vệ môi trờng + Kiểm soát chất thải ô nhiễm môi trờng, tổ chức giải vấn đề liên quan đến cố môi trờng + Tổ chức hoạt động giáo dục, tập huấn, đào tạo nghiệp vụ môi trờng + Thông tin lu trữ t liệu, số liệu môi trờng QTKD Công Nghiệp 43B :3 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân + Đầu mối thực Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học Việt Nam Công ớc đa dạng sinh học + Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trờng - với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nớc, với xu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi lĩnh vực bảo vệ môi trờng phải đợc toàn xã hội đặc biệt quan tâm nữa, vấn đề đặt phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển bền vững Để đáp ứng yêu cầu thay đổi đến ngày 05 tháng năm 2002 Quốc hội họp Nghị Quyết số 02/2002/QH 11 tách Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng thành Bộ Khoa học & Công nghệ Bộ Tài nguyên &Môi trờng Tiếp theo đó, Cục BVMT đợc thành lập theo Nghị định Chính phủ số 91/2002/NĐ - CP ngày 11/11/2002 quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bộ TN&MT Nh từ Cục Môi trờng ban đầu tách thành đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên &Môi trờng : + Cục Bảo Vệ Môi Trờng + Vụ Môi Trờng + Vụ Thẩm Định Đánh giá tác động môi trờng Đến nay, tên Cục Bảo Vệ Môi Trờng đợc giữ nguyên 3) Vị trí, chức Cục BVMT Theo Quyết Định số 15/2004/QĐ-BTNMT ngày 05/7/2004 Bộ trởng Bộ Tài nguyên &Môi trờng quy định rõ vị trí chức Cục BVMT nh sau: - Cục BVMT tổ chức trực thuộc Bộ Tài nguyên &Môi trờng, có chức giúp Bộ trởng thực nhiệm vụ quản lý nhà nớc bảo vệ môi trờng bao gồm: + Quan trắc môi trờng, phòng chống, khắc phục ô nhiễm suy thoái, cố môi trờng + Cải thiện chất lợng môi trờng, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng dụng công nghệ, xây dựng sở liệu, thống kê, thông tin báo cáo môi trờng + Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng môi trờng QTKD Công Nghiệp 43B :4 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân - Cục BVMT đơn vị dự toán cấp II, có dấu riêng, đợc mở tài khoản kho bạc Nhà nớc ngân hàng 4) Cơ cấu tổ chức Cục BVMT 4.1) Cơ cấu tổ chức Cục giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2002 (lúc Cục Môi Trờng) a) Ban lãnh đạo Cục: Có Cục trởng Phó Cục trởng b) Bộ máy giúp việc Cục trởng (bao gồm có phòng, ban) - Văn phòng Cục - Phòng Cơ sở liệu - Phòng Hiện trạng monltoring - Phòng Giáo dục - Đào tạo thông tin t liệu - Phòng Chính sách pháp chế - Phòng Bảo tồn thiên nhiên - Phòng Kiểm soát ô nhiễm, cố môi trờng Quản lý chất thải - Phòng Thẩm định Công nghệ môi trờng - Thanh tra môi trờng c) Đơn vị nghiệp Cục - Tạp chí BVMT 4.2) Cơ cấu tổ chức Cục giai đoạn từ năm 2002 đến a) Ban lãnh đạo Cục: Có Cục trởng Phó Cục trởng b) Bộ máy giúp việc Cục trởng (bao gồm có phòng, ban) - Văn Phòng Cục - Phòng Hợp tác Quốc tế - Phòng Kiểm soát ô nhiễm - Phòng Bảo tồn thiên nhiên - Phòng Bảo vệ môi trờng lu vực sông đới bờ - Phòng Công nghệ môi trờng - Phòng Nâng cao nhận thức cộng đồng QTKD Công Nghiệp 43B :5 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân - Chi Cục Bảo vệ môi trờng khu vực miền Trung Tây Nguyên (tại thành phố Đà Nẵng) - Chi Cục Bảo vệ môi trờng khu vực miền Đông Nam Bộ (tại thành phố Hồ Chí Minh) - Chi Cục Bảo vệ môi trờng khu vực miền Tây Nam Bộ (tại thành phố Cần Thơ) c) Đơn vị nghiệp Cục - Tạp chí BVMT - Trung tâm T vấn, Đào tạo chuyển giao công nghệ môi trờng - Trung tâm Quan Trắc liệu môi trờng Nh vậy, thay đổi cấu tổ chức Cục BVMT biểu hiện: Trớc Ban lãnh đạo Cục có tới Phó Cục trởng, nhng từ tháng năm 2002 đến Ban lãnh đạo Cục có Phó Cục trởng Sự thay đổi thay đổi hình thức pháp lý Cục, Cục Môi Trờng chức Quản lý Nhà nớc lĩnh vực môi trờng rộng hơn, Cục trởng cần tới Phó Cục trởng máy để giúp đỡ Ngoài ra, thay đổi cấu tổ chức Cục biểu chỗ hình thành thêm hai đơn vị nghiệp ba chi Cục BVMT khu vực: Miền Trung Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, miền Tây Nam Bộ Các chi Cục có nhiệm vụ giúp Cục trởng thực chức quản lý nhà nớc lĩnh vực bảo vệ môi trờng khu vực phụ trách Nhìn vào Biểu 01, ta thấy kiểu cấu tổ chức trực tuyến chức năng, theo cấu ngời thủ trởng quan đợc giúp đỡ cán lãnh đạo chức để chuẩn bị định quản lý, nhng ngời thủ trởng quan chịu trách nhiệm mặt công việc toàn quyền định phạm vi quan Những định quản lý phòng chức nghiên cứu, đề xuất đợc thủ trởng thông qua, biến thành mệnh lệnh đợc truyền đạt từ xuống dới theo tuyến quy định.Các phòng chức có trách nhiệm tham mu cho toàn hệ thống trực tuyến.Kiểu cấu vừa phát QTKD Công Nghiệp 43B :6 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân huy lực chuyên môn phận chức năng, vừa đảm bảo quyền huy hệ thống trực tuyến QTKD Công Nghiệp 43B :7 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Biểu 01: Sơ đồ cấu tổ chức Cục BVMT từ năm 2002 đến cục trởng phó cục trởng Văn phòng Cục Phòng kiểm soát ô nhiễm Phòng Bảo Tồn Thiên Nhiên Văn phòng 33 QTKD Công Nghiệp 43B Phòng Công Nghệ Môi Trờng Quỹ BVMT Việt Nam Phòng BVM T Lu Vực Sông Và Đới Bờ Phòng Nâng cao nhận thức cộng đồng Phòng Hợp Tác Quốc Tế Dự án thông tin báo cáo môi Tạp chí Bảo vệ môi trờng Dự án POP : Trung tâm quan trắc liệu môi trờng T.T T vấn, đào tạo chuyể n giao công nghệ môi Chi cục BVM T vùng Hồ Chí Minh, Đà Dự án VNICZM Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân 5) Phân công đơn vị đầu mối xây dựng đề cơng, yêu cầu công việc dự án, nhiệm vụ kế hoạch 2005 Biểu 02: Bảng liệt kê yêu cầu công việc dự án, nhiệm vụ kế hoạch 2005 Stt 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Tên dự án, nhiệm vụ Quản lý chất thải Quản lý chất thải sinh hoạt đô thị Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị Quản lý chất thải nguy hại Điều tra bổ sung, đánh giá tình hình thực quy chế quản lý chất thải nguy hại, đề xuất giải pháp quản lý Đơn vị đầu mối Tổ chức đấu thầu thực Phòng Kiểm soát ô nhiễm Quản lý chất thải nông thôn Tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ cấp huyện, cấp xã Thực kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trờng quốc gia đến năm 2010 sau Thủ tớng Chính phủ ban hành Xây dựng dự án thực nhiệm vụ u tiên Kế hoạch kiểm soát ô Phòng Kiểm soát ô nhiễm môi trờng quốc gia đến năm nhiễm 2010 sau Thủ tớng Chính phủ ban hành Kiểm soát ô nhiễm môi trờng khu công nghiệp Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trờng khu Vân phòng 64 công nghiệp, sở thuộc danh mục QĐ 64/2003/QĐ-TTg Điều tra, đánh giá, đề xuất việc kiểm Phòng Kiểm soát ô toán chất thải công nghiệp 05 KCN, nhiễm KCX tập trung Kiểm soát ô nhiễm nhập phế Phòng Kiểm soát ô liệu, sở xử lý chất thải, sở sản nhiễm xuất lợp sử dụng amiăng Chơng trình quan trắc môi trờng Xây dựng quy chế trao đổi thông tin liệu hẹ thống quan trắc môi trờng Trung tâm QT&DL quốc gia Quan trắc, đánh giá diễn biến chất lợng Trung tâm QT&DL, môi trờng nớc không khí vùng Chi cục BVMT Đông QTKD Công Nghiệp 43B Ghi Kế thừa kết năm 2004, cần đa đợc dự thảo văn sửa đổi Tổ chức đấu thầu thực Kế thừa kết nghiên cứu Thanh tra trớc :9 Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế trọng điểm phía Nam 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 4.1 4.2 4.2 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 4.2.6 Quan trắc, đánh giá diễn biến chất lợng môi trờng nớc không khí vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Quan trắc, đánh giá diễn biến chất lợng môi trờng nớc không khí vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Xây dựng hớng dẫn kỹ thuật, quy trình, quy phạm phục vụ quan trắc môi trờng không khí nớc Đặng Đình Huân Nam Bộ TN&MT, Tây Nam Bộ Trung tâm QT&DL, Chi cục BVMT mìên Trung Tây Nguyên Trung tâm QT&DL Trung tâm QT&DL Kết nhiệm vụ cần có văn trình Bộ ban hành Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật quan trắc nớc ngầm ma axít Vân phòng Xây dựng áp dụng thử nghiệm chế công bố thông tin môi trờng cho Trung tâm QT&DL cộng đồng Xây dựng chuẩn sở liệu phục vụ việc xây dựng đồ môi trờng VN Trung tâm QT&DL Hoạt động truyền thông, nâng cao Phòng NCNTCĐ nhận thức môi trờng Tổ chức ngày lễ, kỷ niệm môi trờng Ngày môi trờng giới 5/6 Lễ hởng ứng Chiến dịch làm cho Thế giới Các hoạt động nhân ngày Đa dạng sinh học 22/5, ngày Đất Ngập nớc 02/20 Hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng Triển khai hoạt động truyền thông môi trờng tổ chức trị, Phòng NCNTCĐ tổ chức trị xã hội Tổng kết, đánh giá mô hình điển hình truyền thông cộng đồng môi trPhòng NCNTCĐ ờng tổ chức triển khai nhân rộng Tổ chức tập huấn, quán triệt NQ BCT BVMT chơng trình hành động CP thực NQ BCT cho lãnh đạo tỉnh, thành nớc Xây dựng phim t liệu Hiện trạng Phòng NCNTCĐ môi trờng VN đầu kỷ 21 Điều tra xã hội học nhận thức quan tâm quan báo chí đối Tạp chí BVMT với công tác BVMT Xây dựng chơng trình truyền thông Phòng NCNTCĐ BVMT phơng tiện thông tin đại chúng: Đài truyền hình VN, Đài Tiếng nói VN QTKD Công Nghiệp 43B :10 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Tạo môi trờng làm việc công tác hoà nhập ngời lao động: Đây bớc giới thiệu Cục, sách, điều lệ mà nhân viên phải đảm trách nh công tác làm hoà nhập ngời lao động vào trình thực nhiệm vụ Cục Công việc mà ngời lao động phải đảm nhận có cộng tác nhân viên khác Nhân viên đợc tham quan nơi công tác, phòng ban, mà công tác Các công việc phải xử lý gặp cố Nhà quản lý cần phải kiểm tra thờng xuyên nhân viên để đợc thành công nh lỗi mà nhân viên phải sửa chữa để hoàn thành đợc công việc mình, công tác đánh giá phải thực hai lần tuần Sau có đánh giá trình hoàn thiện chơng trình làm hoà nhập ngời lao động Cục Giải tốt mối quan hệ Cục Ngày tổ chức kinh tế, quan hay không biết cách kết hợp giải tốt mối quan hệ gắn bó đội ngũ nhân viên Cục Muốn làm đợc điều nhà quản lý phải giúp lao động thoả ớc đợc nguyện vọng cách tạo đợc cho họ động lực làm việc, công việc đòi hỏi có thăng tiến nghề nghiệp, có hội đợc học hỏi trau dồi kiến thức Hoặc khen thởng cho họ có thành tích công tác, có gắn trách nhiệm công việc Ngời Việt Nam có tinh thần cần cù siêng công tác có tinh thần đoàn kết công việc, có đổ vỡ lòng tin, khối đoàn kết trì trệ công việc Vì mà cán bọ quản lý cần có tác động giải tốt mối quan hệ toàn thể cán bộ, công chc Cục Không nên có sai lệch công tác quản lý, để tạo cách khoảng cách, lòng đố kị tập thể, nhờ mà kích thích đợc tinh thần sáng tạo, tăng hiệu công việc, từ nâng cao hiệu công tác sử dụng nguồn nhân lực Tạo bầu không khí có văn hoá công việc, kết hợp làm việc với nghỉ ngơi phù hợp Mỗi quan tổ chức có bầu không khí văn hóa, điều khiển thành viên nên c xử Khi đối phó hay trực diện với vấn đề khó khăn văn hoá tổ chức giới hạn điều mà nhân viên QTKD Công Nghiệp 43B :85 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân làm cách gợi phơng thức để tổng hợp, xác định, phân tích giải vấn đề Muốn xây dựng bầu không khí tốt lành, trớc hết ngời lãnh đạo cao cấp phải gơng tốt trách nhiệm, tinh thần, văn hoá, phẩm chất cung cách ứng xử, thái độ với ngời lao động Sau Cục phải tuyển dụng đào tạo đợc ngời có trình độ văn hoá, có chuyên môn nghiệp, có tác phong nhanh nhẹn ngời công nghiệp có tinh thần trách có thái độ ứng xử hoà nhã với tất ngời Tất thành viên Cục phải chịu trách nhiệm kết công việc cách ứng xử quan hệ để không làm ảnh hởng đến ngời xung quanh, đồng thời ngời giúp đỡ tơng thân, tơng Những kết văn hóa quan Cục đạt đợc bớc đệm mạnh cho công tác làm hoà nhập ngời lao động tạo đợc bầu không khí làm việc sôi tơng lai Cục cần cố gắng trì phát triển lên, nhiều cách khác nhng cách tốt khích lệ lòng yêu thơng ngời xây dựng bầu không khí làm việc đầy tính nhân văn IV Hoàn thiện công tác đánh giá cán bộ, công chức 1) Đánh giá lực hành động, vị trí làm việc thực thụ mô Lẽ tất nhiên, quan tổ chức kỳ thi kiểm tra kiến thức, đặc biệt dới hình thức câu hỏi lựa chọn, muốn chuẩn hoá kỳ thi để đánh giá kiến thức nhân viên Mặt khác, ngời ta nghiên cứu xây dựng tình thực thụ, tình mô để đánh giá kỹ hành vi thái độ công việc nhân viên Các hình thức kiểm tra hoàn toàn nghiêm túc, nhng ẩn chứa số nhợc điểm sau : - kiểm tra đánh gía thờng mang nghĩa học đờng, ngời đợc đánh giá phải tham dự kỳ kiểm tra, điều khiến cho kiểm tra đánh giá thờng khó đợc ngời chấp nhận; QTKD Công Nghiệp 43B :86 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân - kiểm tra đánh hàm chứa nhiều yếu tố giả tạo, phần lớn tình đa tơng đối xa rời thực tế làm việc; - kiểm tra đánh có độ tin cậy thấp so với việc quan sát phân tích kết làm việc nhân viên vị trí lao động Chính vậy, phơng pháp kiểm tra đánh giá thờng dành cho: - Các hoạt động tuyển dụng (bởi quan sát thí sinh vị trí làm việc) - Các hoạt động định hớng (bao gồm việc thống kê lực mà nhân viên cha nắm vững, lực mà nhân viên không sử dụng vị trí làm việc lực họ sử dụng công việc trớc đây) - Các hoạt động đánh giá mang tính tập thể khuyết danh, hớng vào lĩnh vực lực cụ thể loại đố tợng cụ thể, hoạt động thờng phận quản lý nguồn nhân lực thực Năng lực tơng ứng với kiến thức, kỹ hành vi thái độ cho phép thực hoạt động công việc Chình vậy, điều kiện cho phép, nên tiến hành đánh giá lực hành động, có nghĩa đánh giá vào thời điểm lực đợc nhân viên sử dụng cách thực thụ 2) Các tiêu chí nắm vững lực Đánh gía lực chuyên môn nghiệp vụ nhân viên vị trí làm việc đợc thực sở tiêu chí số cụ thể Tuy nhiên, không tiêu chí kết mà tiêu chí nắm vững lực Tiêu chí lực xác định điều cần đánh giá để nhận định xác mức độ nắm vững lực chuyên môn nghiệp vụ nhân viên Trên thực tế, lực nhân viên phát triển thông qua hoạt động công việc mà nhân viên thực thành công Nh vậy, nhân viên chứng tỏ có khả thực hoàn hảo hoạt động hay công việc đó, ngời ta cho làm chủ QTKD Công Nghiệp 43B :87 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân đợc tất lực cần thiết cho việc thực cách đắn hoạt động công việc Tơng tự nh vậy, nhân viên hoàn thành xuất sắc việc soạn thảo báo cáo kiểm soát, ngời ta nhận xét lực kỹ thuật liên quan đến kiểm soát, nắm vững lực khác nh : biết quy tắc trình bày văn báo cáo; biết sử dụng phơng pháp tổng hợp; biết sử dụng kỹ thuật báo cáovv Vì vậy, tiêu chí đánh giá lực tơng ứng với hoạt động công việc nhân viên thực Công việc hoạt động đợc dùng để xác định lực để đánh giá lực Điều có nghĩa việc phân tích tiêu chí cho phép đánh gía đồng thời mức độ nắm vững nhiều lực khác nhau, lực thờng hoạt động theo cụm, có nghĩa nhiều lực khác loại đợc phối hợp với để thực hoạt động hay công việc điều cho phép đánh giá chuyên môn nghiệp vụ nhân viên, khung lực tiêu chuẩn tơng ứng với công việc phức tạp, nhiều bao gồm từ 60 đến 80 lực khác nhau, chí số trờng hợp đặc biệt vợt số 100 lực Thông thờng, công việc gồm khoảng 15 hoạt động lên tới 30 hoạt động Đánh giá lực mà CV đòi hỏi thờng đợc thực thông qua phân tích khoảng 15 hoạt động khác 3) Các số nắm vững lực Các số nắm vững lực đòi hỏi phải có phẩm chất nh số kết hiệu suất, là: tính hợp thức, độ tin cậy, nhạy bén, đơn giản, dễ sử dụng Nhiều số trùng với số sử dụng để phân tích kết hiệu suất lao động nhân viên Mục tiêu nhân viên QTKD Công Nghiệp 43B Chỉ số đánh giá :88 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Nhiệm vụ hoạt động đơn vị làm việc Mục tiêu đơn vị Năng lực cần có Nhiệm vụ hoạt động nhân viên Các số đợc sử dụng để xác định nhân viên có thực thành công hoạt động nhiệm vụ hay không cách đánh giá gián tiếp xem nhân viên có đủ lực mà công việc đòi hỏi hay không Bởi vậy, số công cụ đo lờng lực Thông thờng, cần phải xác định nhiều số để đánh giá xem tiêu chí có đợc thực tốt hay không (hoặc hoạt động có đợc hoàn thành thành tốt hay không?), tiêu chí cho phép nắm đợc toàn khía cạnh khác hoạt động Ví dụ đánh giá lực soạn thảo báo cáo, sử dụng số tiêu chí sau: thời hạn trung bình để soạn thảo báo cáo kiểm soát; số trang trung bình (tiêu chí đợc sử dụng để đánh giá mức độ nắm vững phơng pháp tổng hợp) Có số số tơng đối mang tính tổng thể (trong ví dụ tỷ lệ hài lòng ngời sử dụng) đủ để nhà đánh giá nắm vững đợc lực gắn với tiêu chí đánh giá Ngoài ra, số số khác cụ thể thờng đợc sử dụng để đánh giá có tính chắt lọc hai lực đặc biệt Việc tìm kiếm sử dụng số phù hợp đợc thực sở câu hỏi sau: Những biểu biểu nhân viên lực? Nhứng việc cụ thể dấu hiệu việc lực lĩnh vực này? Việc không nắm vững lực dẫn đến hậu nhận thấy nào? 4) Phân tích kết QTKD Công Nghiệp 43B :89 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Đánh giá lực đòi hỏi kết hợp tiêu chí khác nhau, việc phân tích yếu tố cách đơn lẻ đem lại ý tởng xác mức độ nắm vững số lực Đánh giá lực đợc tiến hành sở tiêu chí biểu thị hoạt động công việc thực đợc Khi tiêu chí đợc đáp ứng (có nghĩa hoạt động công việc đợc thực tốt), ngời ta coi nh nhân viên nắm vững lực cần thiết để hoàn thành công việc Tuy nhiên, nhân viên hoàn thành tốt hoạt động hay công việc (không đáp ứng tiêu chí đó), ngời ta khẳng định không nắm vững lực mà CV đòi hỏi Trong trờng hợp này, ngời ta biết chắn thiếu lực cần thiết nhng ngời ta lực nào, trừ trờng hợp số tinh vi đến mức thể mức độ nắm vững lực nhân viên cụm lực cho phép thực hoạt động Vì vậy, để thống kê lực mà nhân viên thực nắm vững, cần kết hợp phân tích nhiều tiêu chí (hoặc hoạt động), lực thờng đợc sử dụng nhiều hoạt động, CV khác Sau xin giới thiệu phần kết đánh giá nhân viên bảng dới thấy nhân viên tỏ có khả thực thành công hoạt động 1, không hoàn thành công viêc Hoạt động tiêu chí Năng lực cần có để thực hoạt động Năng lực A Năng lực D Hoạt động (thành công) B E C F Năng lực B Năng lực H Hoạt động (thành công) C I G F Năng lực A Năng lực K Hoạt động (không thành G I công) J Năng lực A Năng lực J Hoạt động (không thành B K công) F L Năng lực D Năng lực M Hoạt động (thành công) E N QTKD Công Nghiệp 43B :90 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân G K O Không cần phân tích lực cần có khác công việc thực thành công, ngời ta nói không nắm vững lực Trong trờng hợp cụ thể này, ngời ta nhận thấy phận quan trọng lực thiếu hoạt động cần thiết cho hoạt động thực thành công Và có lực J L mặt tiêu chí đợc đánh giá tích cực Xuất phát từ việc đối chiếu hoạt động tiêu chí này, ngời ta nhận thấy nhân viên đợc đánh giá nắm vững lực A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, M, N O Ngời ta khẳng định không nắm vững lực J Ngợc lại, ngời ta hoài nghi lực L (ngời ta không biết, nhân viên không thực thành công hoạt động không nắm vững lực J hay thiếu lực L) Điều cần nghiên cứu thêm sở nhiều số cụ thể khác Khi công việc đối chiếu kết thúc, ngời đánh giá có nhìn rõ ràng lực mà NV có, so với lực mà CV đòi hỏi (hoặc so với mục tiêu nắm bắt lực xác định trớc) Sau đó, kết đợc so sánh với mốc xác định trớc; với kết NV khác đảm nhiệm CV Những yếu tố so sánh đợc thể phơng diện số lợng (theo loại hình lực cần nắm vững) Nh vậy, cho rằng: NV có chuyên môn vững vàng nghề nghiệp ngời nắm vững đợc ba phần t lực khung lực tiêu chuẩn CV ngời có tất lực thiết yếu yếu V Đào tạo, bồi dỡng công chức để nâng cao lực thực thi công việc 1) Các nguyên tắc ĐT, BD công chức QTKD Công Nghiệp 43B :91 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Các sở đào tạo công chức chủ yếu dùng phơng pháp đào tạo truyền thống: tập trung lớp lớn; kiến thức đợc chuyển giao chiều; học tập thụ đông; nặng lý thuyết; đánh giá qua điểm số kiểm tra viết Cách tiếp cận hợp lý với đối t ợng giáo dục Mục đích đào tạo công chức phát triển kĩ nhằm nâng cao lực thực thi, cần có phơng pháp đào tạo linh hoạt mang tính ứng dụng nhiều Khi xây dựng chơng trình đào tạo công chức cần đặc biệt trọng đến đầu đào tạo - công chức học áp dụng đợc sau đào tạo Vì vậy, việc áp dụng nguyên tắc đào tạo ngời lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thiết kế chơng trình đào tạo công chức Theo tài liệu đào tạo ngời lớn Dự án VAT, năm 2000, nguyên tắc bao gồm : - Bản thân học viên phải muốn học: Trẻ em học điều bắt chúng phải học Ngợc lại, ngời lớn không muốn học điều nói họ cần phải học Công chức phải mong muốn học đợc điều định tham gia các hoạt động đào tạo - Học viên học tốt họ cảm thấy cần học: Khác với trẻ em, ngời lớn thực tế cách tiếp cận việc học tập Họ muốn biết xem việc học tập giúp họ nh nào, chức 10 năm sau Điều có nghĩa trởng thành muốn học điều tọc buổi học để buổi học kết thúc họ có cảm giác nhận đợc điều có ích Vì vậy, phần lớn học viên ngời lớn không kiên trì với việc học nhiều lý thuyết kiến thức Họ học tốt chơng trình học tập trung thẳng vào điều họ muốn học - Học thông qua làm việc: Nhiều nghiên cứu ngời lớn thực tập điều họ học đợc trì thờng xuyên việc sử dụng họ nhớ kiến thức học lâu Các nghiên cứu ngời lớn hội đợc tham gia cách tích cực vào trình học tập, sau tuần, họ quên 25%, sau năm họ quên 50% họ học theo cách thụ động cách đọc nghe, sau năm họ quên 80% Vì vậy, công QTKD Công Nghiệp 43B :92 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân chức phải có hội áp dụng họ học đợc trở lại làm việc trớc họ quên chủ động gạt bỏ khỏi nhớ không đợc sử dung - Học qua việc giải vấn đề thực: nội dung học tập không xuất phát từ vấn đề thực, gắn với sống, không làm cho ngời lớn quan tâm Vì vậy, nội dung đào tạo công chức cần tập trung vào giải vấn đề, tình quản lý có thật - Kinh nghiệm tác động đến việc học tập: Ngời lớn liên hệ việc học tập họ với điều họ biết Nếu kiến thức không phù hợp với kiến thức cũ, họ phản đối bỏ qua Kinh nghiệm dao hai lỡi, vốn quý nhng vật cản học tập Ngời lớn thờng học tập dựa kinh nghiệm, đối mặt với kinh nghiệm mới, họ giải thích sở kinh nghiệm cũ Vì vậy, để thuyết phục ngời lớn chấp nhận thông tin kĩ mới, cần trình bầy chúng theo cách liên hệ đến điều mà học viên biết - Học tốt môi trờng không thức: môi trờng học tập giống lớp học, học viên ngời lớn học không tốt Một số công chức lớn tuổi có kỉ niệm không lấy làm thú vị năm tháng ngồi ghế nhà trờng Vì vậy, môi trờng giống trờng học học viên cảm thấy ức chế, có cảm giác tình trạng bị coi trẻ Để khắc phục điều này, nơi học cần đợc bố trí hình thức tốt, ví dụ, bàn ghế cần đặt theo hình chữ V U để hạn chế bầu không khí gây nên cảm xúc tiêu cực từ phía học viên - Học tốt có đa dạng phơng pháp giảng dạy: Ngời lớn học tốt học tốt ý tởng đợc trình bày theo nhiều kiểu khác nói cách khác, thông tin đến với họ thông qua nhiều kênh, kênh Vì vậy, khoá đào tạo công chức, nên kết hợp nhiều phơng pháp giảng dạy khác nh: thuyết trình; thảo luận nhóm; làm việc theo tổ; phát huy trí tuệ tập thể; đóng vaiTất nhiên, ph ơng pháp đợc sử dụng phụ thuộc vào nội dung mục tiêu đào tạo QTKD Công Nghiệp 43B :93 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân - Sự hớng dẫn, điểm số: Ngời lớn muốn biết xem tiến nh trình học tập Tuy nhiên, họ ngại bị điểm sợ bị chê cời Vì vậy, áp dụng phơng pháp đánh giá học tập tế nhị hơn, ví dụ phơng pháp trắc nghiệm để học viên tự đánh giá tiến khoá đào tạo công chức Sự tán dơng hớng dẫn cách chân thành từ phía giảng viên giúp học viên chống lại tâm lý tiêu cực học tập Tóm lại, từ nguyên tắc rút ba kết luận sau đào tạo công chức: Cần trọng vào mục tiêu học tập xác định mục tiêu chơng trình đào tạo trọng vào mục tiêu đào tạo mà lãng quên mục tiêu học tập học viên dẫn đến tình trạng học viên cảm thấy bị buộc phải học, chí điều họ biết không cần biết Sự kết hợp hài hoà có trọng đến mục tiêu học tập động lực thúc đẩy học tập tích cực từ phía học viên Các phơng pháp tham gia, định hớng hành động học tập tích cực phơng pháp đào tạo huy động tối đa kiến thức kinh nghiệm học viên Những phơng pháp giúp học viên tự tin hơn, họ cảm thấy quan trọng có ích tham gia chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm với giảng viên đồng nghiệp Cần tạo nên môi trờng học tập thuận lợi mà học viên cảm thấy an toàn Các phơng pháp đánh giá phải mang tính khích lệ việc học tập khả áp dụng thực tế học viên Ví dụ, xây dựng đề án, đa giải pháp cho tình cụ thể 2) Nâng cao hiệu công tác ĐT, BD công chức Chuyển đổi từ cách tiếp cận hành công sang quản lý công xu hớng phát triển hành chung thời đại Cách tiếp cận quản lý công, chất, kết hợp có hiệu phơng pháp, kỹ quản lý QTKD Công Nghiệp 43B :94 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân hành truyền thống với phơng pháp kĩ quản lý thành công giới doanh nghiệp Ba lĩnh vực hành động để cải cách hành Việt Nam là: sách công; chất lợng thực thi công vụ; đào tạo công chức; trang bị kĩ cần thiết đại cho cá nhân để thực thành công thay đổi Vì vậy, nên tiến hành xem xét đánh giá lại chơng trình tạo công chức nay, cải tiến chơng trình đào tạo để hỗ trợ việc thực thành công ba lĩnh vực hành động Trớc hết, phải đặc biệt quan tâm đến việc thiết kế chơng trình đào tạo phải bao gồm đầy đủ bớc sau: đánh giá nhu cầu học viên; xác định mục đích học tập; vạch mục tiêu; thiết kế hoạt động đào tạo; hoạt động đào tạo tiếp theo; lập kế hoạch chi tiết; xem xét lại chi tiết đợc thiết kế; đánh giá kết chung Hiện nay, công tác điều tra, đánh giá nhu cầu đào tạo hạn chế, vậy, cha xác định đợc nhu cầu học tập thực công chức Các chơng trình đào tạo xuất phát chủ yếu từ mục tiêu mang tính chủ quan chủ thể đào tạo, chủ yếu mang tính áp đặt Nhiếu môn chuyên đề đào tạo, theo kết điều tra, cha sát thực với nhu cầu học tập công chức Vì vậy, cần phân biệt rõ ràng mục tiêu loại hình đào tạo để thiết kế chơng trình, tài liệu phơng pháp đào tạo thích hợp Các chơng trình đào tạo cần đợc thiết kế với phối hợp sở đào tạo, quan sử dụng công chức dựa nhu cầu học tập thân công chức Việc chấp nhận cấu học phần cho phép khoá học đợc chuẩn bị cách trọn gói phù hợp với đối tợng học viên nhu cầu học tập họ Cách tiếp cận học phần cần thiết nhờ cách tiếp cận này, chơng trình đào tạo công chức động, để thích nghi đáp ứng nhanh yêu cầu thực tế QTKD Công Nghiệp 43B :95 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân CC ban hành sách Các kỹ Về ngời CC điều hành CC thừa hành Bên cạnh việc đa cách tiếp cận học phần vào để thiết kế lại chơng trình, tài liệu phơng pháp giảng dạy, việc thống tiến trình đào tạo hợp lý cho loại hình đào tạo cần thiết cấp bách Ví dụ, đào tạo đội ngũ công chức cao cấp, tiến trình đào tạo bao gồm yếu tố cấu thành sau: giới thiệu; cập nhật theo định kì; sở; nâng cao; đào tạo chuyên môn liên tục Tuy nhiên, tuỳ theo trình độ đầu vào, theo nhu cầu yêu cầu thực tế, việc cân đối yếu tố đợc thiết kế cách linh hoạt Cũng tơng tự nh khoá đào tạo quy Để đa cách tiếp cận vào cải cách chơng trình, tài liệu phơng pháp đào tạo sở đào tạo công chức, bớc quan trọng thống khái niệm quan trọng nh học phần (module), khoá học; chơng trình, tiến hành phân loại đối tợng học viên theo tiêu chí xác định Mỗi khoá học có tỉ lệ pha trộn học phần khác tuỳ theo mục tiêu đặc điểm đối tợng học viên Nh vậy, chơng trình đào tạo trở nên phong phú, đa dạng hơn, đáp ứng đợc nhu cầu phát sinh thực tiễn thực thi công vụ công chức QTKD Công Nghiệp 43B :96 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Kết luận Trong phát triển xã hội, phát triển ngời trọng tâm phát triển Phát triển, quản lý ngời gắn bó chặt chẽ song hành với trình phát triển lịch sử Con ngời vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Nhận thức sâu sắc đợc vấn đề mà ngày nớc giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực nh lợi cạnh tranh Theo hai ông Landanov Pronicov, nhà quản trị tài ba biết quan tâm mức tới ngời, đặt ngời vào vị trí họ nhận đợc cống hiến tối đa phải thiết lập đợc lòng tin ngời nhân viên với lãnh đạo hy vọng đợc thành công Đúng vừa sở lý luận vừa sở thực tiễn vấn đề kích thích ngời lao động gắn bó với Cục, làm việc QTKD Công Nghiệp 43B :97 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân phát triển Cục; nội dung mà công tác QTNS phải thực nhằm sử dụng cách có hiệu nguồn nhân lực để đạt đợc mục đích tổ chức Việt Nam nớc đông dân, nguồn nhân lực thời kỳ sung mãn số lợng nhng chất lợng cha cao Nhận thức đợc vấn đề mà Đảng Nhà nớc ta coi trọng phát triển đất nớc công hội nhập kinh tế Quốc tế Vai trò quan trọng QTNS ngày đợc thừa nhận rộng rãi, đợc quan tâm nghiên cứu, phân tích ứng dụng tổ chức kinh tế Việt Nam Thực tế năm qua, phận Hành quản trị (thuộc Văn phòng Cục) Cục BVMT hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ quản trị nhân mình, góp phần đàng kể vào công phát triển Cục thời đại Trong thời gian thực tập Cục Bảo Vệ Môi Trờng, em nhận thấy Cục có thành công định việc quản lý nguồn nhân lực Cục, có tiến trông thấy Song công tác quản lý nguồn nhân lực nhiều hạn chế mà Cục cha khắc phục đợc, cha phát huy đợc nguồn vốn ngời Chính lẽ mà em mạnh dạn đa kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác QTNS Cục để Cục sử dụng hiệu nguồn lực tơng lai Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp "Hoàn thiện công tác quản trị nhân Cục Bảo Vệ Môi Trờng em nhận đợc giúp đỡ tận tình trớc hết cô chú, anh chị Văn Phòng Cục quan tâm, bảo tận tình cô giáo TS Ngô Kim Thanh Tuy nhiên, hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm nhìn nhận phân tích vấn đề thực tiễn, nên viết em không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết định Vì mong nhận đợc đóng góp ý kiến bảo cô giáo, cô chú, anh chị chuyên trách lĩnh vực để em hoàn thiện viết đợc tốt em xin chân thành cảm ơn! hà nội, ngày 23 tháng năm 2005 Sinh viên thực QTKD Công Nghiệp 43B :98 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Đặng Đình Huân Danh mục tài liệu tham khảo QTKD Công Nghiệp 43B :99 [...]... pháp luật về bảo vệ môi trờng ; kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy định về bảo vệ môi trờng; trả lời tổ chức và cá nhân về các vấn đề có liên quan đến bảo vệ môi trờng theo phân công của Bộ - Trình Bộ trởng quyết định quy hoạch hệ thống quan trắc môi trờng quốc gia; quy định việc lu trữ, quản lý thống nhất số liệu điều tra, quan trắc về môi trờng; quản lý và thực hiện quan trắc môi trờng quốc... xuyên biên giới - Thực hiện công tác xã hội hoá bảo vệ môi trờng, nâng cao nhận thức, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về môi trờng; phát triển các mô QTKD Công Nghiệp 43B :13 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trờng; tổ chức công tác khen thởng đối với các tổ chức và cá nhân có nhiều thành tích trong hoạt động bảo vệ môi trờng - Tổ chức hội nghị,... chức và cá nhân về pháp luật, kỹ thuật, nghiệp vụ, công nghệ liên quan đến môi trờng; tổ chức việc đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trờng - Làm đầu mối điều hành Quỹ Bảo vệ môi trờng Việt Nam, vận động và tiếp nhận các nguồn vốn đầu t của Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc hỗ trợ công tác bảo vệ môi trờng; hớng dẫn và quản lý việc thu... do sự thay đổi hình thức pháp lý từ Cục Môi Trờng (cũ) đã tách thành 3 đơn vị trực thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng: Cục BVMT, Vụ Thẩm Định và Đánh Giá Tác Động môi trờng , Vụ Môi QTKD Công Nghiệp 43B :21 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Trờng Nên một số cán bộ, công chức của Cục đã điều động sang làm việc cho Vụ Thẩm Định và Đánh Giá Tác Động môi trờng và Vụ Môi Trờng Tiếp đến là khoảng thời gian... tạo nên mức độ chuyên nghiệp của ngời công chức Thời gian, thâm niên công tác giúp cho ngời CB, CC sự thành thạo, những kinh nghiệm trong việc thực thi công vụ, còn năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ hành chính tạo cho họ khả năng QTKD Công Nghiệp 43B :15 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân hoàn thành những công việc đợc giao khi ở trong nền công vụ và những năng lực này sẽ đợc hoàn thiện theo thời... phí bảo vệ môi trờng theo quy định của pháp luật - Làm đầu mối giúp việc ban chỉ đạo quốc gia, ban chỉ đạo liên ngành về những vấn đề có liên quan đến bảo vệ môi trờng theo phân công của Bộ - Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính, tài sản đợc giao; quản lý các dự án đầu t xây dựng cơ bản theo quy định của pháp luật và phân công của Bộ - Xây dựng, trình Bộ trởng quyết định các quy định quản lý. .. tháng 10 năm 2004 Bộ TN&MT đã tổ chức đợt thi tuyển công chức (trong đó có Cục BVMT) chính vì vậy đã bổ sung thêm số lợng vào lực lợng này Chơng II: Thực trạng công tác QTNS tại Cục BVMT I Tình hình nhân sự của Cục BVMT hiện nay 1) Cơ cấu nhân sự chung của Cục Hiện nay, tính đến tháng 3 năm 2005 tổng số cán bộ, công nhân viên chức (CB, CNVC) trong Cục BVMT là 94 ngời trong đó có 39 lao động nữ chiếm... lãnh QTKD Công Nghiệp 43B :22 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân đạo trong Cục mỗi khi đi công tác qua đó góp phần đảm bảo cho các CB, CNVC khác làm việc hiệu quả hơn QTKD Công Nghiệp 43B :23 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân Biểu 07: Cơ cấu lao động của Cục BVMT tính đến tháng 3/2005 TT 1 I 1 2 3 II 1 2 Phân hạng cán bộ, công chức Số lợng lao động Tổng Nữ số Phân theo trình độ đào tạo chuyên môn... bản các ấn phẩm về môi trờng đợc phép công bố theo quy định của pháp luật - Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong quản lý, phòng chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng, cải thiện môi trờng - Tổ chức thực hiện và điều phối các điều ớc quốc tế, hợp tác song phơng, đa phơng, chơng trình, dự án quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng theo phân công của Bộ - T vấn,... về bảo vệ môi trờng; tổ chức thực hiện các quy định theo phân công của Bộ - Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức thuộc Cục theo phân cấp của Bộ - Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ đợc giao - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng giao QTKD Công Nghiệp 43B :14 Chuyên đề tốt nghiệp Đặng Đình Huân 2) Đặc điểm về lao động của Cục BVMT 2.1) Cơ sở lý

Ngày đăng: 09/01/2016, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu 01: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cục BVMT từ năm 2002 đến nay.

  • Tổng số

  • Tổng số

    • TT

      • Văn phòng Cục

        • Tổng và trung bình

          • Kết luận

          • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan