Vẻ đẹp người hà nội của các tác phẩm văn xuôi viết về hà nội

122 698 5
Vẻ đẹp người hà nội của các tác phẩm văn xuôi viết về hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .2 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I: VỊ TRÍ CỦA HÀ NỘI TRONG LÒNG ĐẤT NƯỚCVÀ VỊ TRÍ CỦA BẢN SẮC NGƯỜI HÀ NỘI TRONG TỔNG THỂ VẺ ĐẸP CỦA THỦ ĐÔ 12 CHƯƠNG II:VẺ ĐẸP ĐA DẠNG TRONG CHIẾN ĐẤU VÀ ĐỜI THƯỜNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI 34 2.2.1: Người Hà Nội sinh hoạt vật chất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Nguyễn Văn Nam, em xin gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm luận văn Hà Nội, Ngày 10 tháng 11 năm 2015 Học Viên Nguyễn Thị Duyên Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, Ngày 10 tháng 11 năm 2015 Học Viên Nguyễn Thị Duyên Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ở nước vậy, Thủ đô đề tài quen thuộc văn học Những nhà văn lớn nước nhiều viết “Trái tim lớn” nước Hà Nội- Thủ đô từ xưa đến đề tài giới văn nghệ sĩ giành nhiều tâm huyết giấy mực Như nhà văn Nguyễn Tuân nói: “Hà Nội đáng để viết, nhiều điều để viết” Mà sâu, nhiều Hà Nội ta lại khám phá nhiều vẻ đẹp người nơi Vẻ đẹp người Hà Nội nhà văn thể rõ nét qua tác phẩm như: “Sống với Thủ đô ” Nguyễn Huy Tưởng; Tùy bút “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” Nguyễn Tuân; “ Miếng ngon Hà Nội” “ Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng; “ Hà Nội 36 phố phường ” Thạch Lam … Lâu nay, nói người Hà Nội, người ta thường nhớ đến hai câu thơ : “Chẳng thơm thể hoa nhài/ Dẫu không lịch người Tràng An” Hình ảnh người Hà Nội gắn với vẻ đẹp văn hóa truyền thống mảnh đất Thủ đô nghìn năm văn hiến với đặc thù riêng Sống mảnh đất nơi hội tụ, tích hợp luồng văn hóa, người Hà Nội có điều kiện thẩm thấu, chắt lọc tỏa sáng vẻ đẹp phẩm cách, tâm hồn Cái thanh, đẹp người Hà Nội thể giọng nói phát âm chuẩn mực, nhẹ nhàng; cách phục sức giản dị nho nhã; lối giao tiếp khiêm nhường, mến khách; cách ăn uống cảnh, điềm đảm “Ngọn giá cắn đôi” không phần tinh túy, sành điệu làm bao ăn tiếng, trở thành đặc sản chốn kinh kỳ phở, bún thang, chả cá, cốm vòng… Hà Nội mang vẻ đẹp truyền thống văn hóa, văn học đậm nét Thăng Long nơi hội tụ mặc khách bốn phương, với địa danh tiếng vào thơ văn nhiều hệ Trang “Ăn Bắc, mặc kinh” - câu ngạn ngữ nét đẹp trang phục người kinh đô Thăng Long với dấu ấn Hà thành cổ kính lịch Và người Hà Nội tự hào với vinh danh ấy, đặc biệt cô gái 36 phố phường thuở xưa Trải qua tiến trình lịch sử, cách ăn mặc người Hà Nội có thay đổi theo thời đại, giữ nét văn hóa vùng Thăng Long- Hà Nội nghìn năm văn hiến Người Hà Nội có văn hóa mặc đặc trưng Họ mặc đẹp, đẹp nã, kín đáo không phô trương, lòe loẹt Nét văn hóa đặc trưng họ gìn giữ thời chiến tranh thiếu thốn, năm bao cấp khó khăn hay trước lốc thời kỳ mở cửa Mỗi thời kỳ lại có trang phục riêng tất tuân theo “mẫu số chung”: lịch Trải qua trình lịch sử dựng nước, giữ nước với bao thăng trầm biến động phẩm chất tốt đẹp giá trị tinh thần bền vững in đậm lối sống người Thăng Long- Hà Nội là: Người Hà Nội giàu lòng tự trọng bắt nguồn từ ý thức dân tộc, trân trọng tự hào truyền thống vẻ vang tổ tiên, ông cha lịch sử dựng nước giữ nước, trình cách mạng kháng chiến Người Hà Nội luôn trân trọng tự hào chiến thắng lẫy lừng chống ngoại xâm đất “rồng bay” Người Hà Nội giàu lòng nhân ái, khoan dung, yêu chuộng hòa bình Lòng nhân người Hà Nội vốn co nguồn gốc sâu xa từ sống, sinh hoạt đấu tranh lâu dài dân tộc Đây chất, đồng thời hệ tất yếu đất nước buộc phải dành đến nửa thời gian lịch sử để đối phó với chiến tranh Trang Người Hà Nội giàu nghị lực, trung thực, thắng thắn giàu lòng nghĩa khí Người dân vùng đất nước đưa nghề thủ công Hà Nội, tạo thành 36 phố phường sầm uất Nghị lực người Hà Nội thể đê ngăn lũ sông Hồng đắp suốt chiều dài lịch sử ngàn năm xây dựng đô thành Người Hà Nội giàu óc thực tế, sáng tạo nhạy cảm với Do hoàn cảnh đô thị hội tụ người bốn phương nên khách quan đòi hỏi người Hà Nội có đầu óc thực tế, thể mặt: xem xét tính toán làm ăn để có lợi nhiều “Khéo tay hay làm, đất lề kẻ chợ” câu ngạn ngữ quen thuộc ca ngợi tài hoa, sáng tạo người thợ thủ công kinh thành, Người Hà Nội xưa có khả thích nghi nhanh, nhạy cảm, động không ngại tiếp nhận tìm tòi, cải tiến, sáng tạo thành Điều thể công trình kiến trúc, văn hóa, việc du nhập luồng tư tưởng tôn giáo, không tiếp xúc giao lưu với văn hóa phương Bắc mà với văn hóa phương Tây… Người Hà Nội trọng học thức, chuộng đẹp Chính Hà Nội nơi hội tụ đỉnh cao văn hóa dân tộc, nên vùng đất người Thăng Long nơi có tinh thần ham học quý trọng tri thức Do sống môi trường đô thành, lại có học vấn nên nên người Hà Nội cảm nhận vẻ đẹp từ thiên nhiên, cảnh quan môi trường, kiến trúc nghệ thuật, thích thưởng ngoạn nơi thiên nhiên đẹp, tranh đẹp Nói đến vẻ đẹp người Hà Nội nói đến nếp sống lịch hay: Lịch sử, tinh tế cách ứng xử, giao tiếp, xử lý mối quan hệ cách mềm mại, uyển chuyển mà hiệt cao Sự lịch người Hà Nội thể qua lời nói Cái thanh, đẹp tiếng nói Hà Nội chỗ chuẩn xác, mẫu mực cho nước Họ biết tôn trọng người khác mềm mỏng mà không thớ lớ, tài hoa mà không khoe khoang, biết rộng mà không Trang làm cao, biết “ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Con gái Hà Nội giữ “Công, dung, ngôn, hạnh” giữ đủ nét e lệ, dịu dàng, ý tứ, từ dáng đứng, bước đi, nụ cười, ánh mắt, thân mật không sàm sỡ, tế nhị mà không gò bó Phụ nữ phải biết khâu vá, thêu thùa, nấu ăn Trong ăn uống người Hà Nội thể nét lịch trình độ thẩm mỹ cao, tinh tế công việc chế biến thức ăn Chính chất sành điệu ăn uống mà người Hà Nội sáng tạo nhiều ăn tiếng trở thành đặc sản Hà thành như: Phở, bún thang, bún ốc, chả cá, bánh Thanh trì, chè kho, cốm vòng, bánh tôm Hồ Tây… Người Hà Nội nâng ăn uống thành nghệ thuật ẩm thực Món ăn mặn, ngọt, chua, cay vừa độ, gia vị đầy đủ, nước chấm, nước canh khéo chế Bữa ăn ngon từ cách xếp mâm, bày đĩa, lên cỗ Người Hà Nội ăn lấy ngon để nhớ không ăn lấy no căng bụng Vào mâm họ biết trọng già, quý trẻ, nhường ngon tiếp cho khác, cách ăn từ tốn, thong thả, rượu uống ngụm, không dốc cốc to, không làm ầm ĩ Trong làm lụng, người Hà Nội cần cù, chịu khó, làm nghề học đến nơi, đến chốn, có ý thức chịu trách nhiệm sản phẩm làm “Khéo tay, hay nghề” câu ca tụng đất trăm nghề chốn kinh kỳ Ở chỗ cho thợ mà phải thợ cả, thợ đầu đàn đủ sức cạnh tranh phục vụ lớp người sành tiêu dung, biết tốt, lại giàu có Người Hà Nội coi trọng gia đình, gia phong nôi tạo dựng hệ tương lai cho đất nước Cha mẹ, ông bà gương mẫu mực cho noi theo Các cụ già có thú chơi tao nhã như: Uống trà, chơi cờ, nuôi cá, dưỡng tâm, nuôi chim dưỡng tính, nuôi lan cân sinh thái, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp cho nhà, cho phố, cho thủ đô… Hà Nội nơi sinh nhiều nhà văn, nhà thơ tài Như lời viết cho cuốn: “Sống với Thủ đô” (tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng) in 1961, nhà văn Nguyễn Tuân đưa nhận xét Trang chung: “Hình hầu hết danh nhân, anh hùng cổ kim nước ta người Hà Nội” Cũng điều người bảo thủ đô nơi kết tinh phong vị nhân tài dân tộc đời qua đời khác Hà Nội nơi người ta học hỏi dễ dàng; người Huế, Sài Gòn chơi khâm phục Hà Nội cửa hàng sách Người ta khen Hà Nội nơi mà nhiều thiếu niên ham muốn Quốc Văn, dễ học, dễ khảo cứu, dễ tìm tòi… Vì vậy, người Hà Nội người đô thị lạnh lùng, cô độc, “Đèn nhà nhà rạng” mà ngược lại, quan tâm, chu đáo với “Tối lửa tắt đèn” lẫn sống thường ngày Trọng tình giá trị truyền thống văn hóa mang đậm tính cộng đồng người Hà Nội Và thái độ ân cần, niềm nở giao tiếp nét đẹp văn hóa người Hà Nội Điểm lại cách có hệ thống công trình viết nghiên cứu Hà Nội nói chung, vẻ đẹp người Hà Nội tác phẩm văn xuôi nói riêng, thấy tác giả dừng lại việc khẳng định giá trị văn hóa truyền thống, tình yêu với thủ đô Hà Nội chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề độc đáo tác phẩm văn xuôi viết người Hà Nội, là: Vẻ đẹp người Hà Nội văn Chính “Khoảng trống” chưa ý lấp đầy lí do, điều kiện để thực đề tài: Vẻ đẹp người Hà Nội qua văn xuôi viết Hà Nội Hy vọng đề tài góp tiếng nói khẳng định giá trị truyền thống lịch sử đất nghìn năm văn hiến, bên cạnh người tài hoa góp phần làm cho đất nước ngày phồn vinh, thịnh vượng, đưa đất nước lên sánh vai với cường quốc năm châu Và giới hạn viết xin vào phân tích số tác phẩm tiêu biểu như:“ Hà Nội 36 phố phường ” Thạch Lam; “Thú ăn chơi người Hà Nội” Băng Trang Sơn; “ Miếng ngon Hà Nội” “ Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng;, “Sống với Thủ đô ” Nguyễn Huy Tưởng; Tùy bút “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” Nguyễn Tuân… III Mục đích, ý nghĩa đề tài Mục đích đề tài tìm hiểu vẻ đẹp người Hà Nội tác phẩm văn xuôi viết Hà Nội Từ đánh giá cách chân thực người Hà Nội qua thời đại Dù sống thời nào, hoàn cảnh người Hà Nội toát lên nét lịch khí phách kiên cường, anh dũng vốn có Qua ta thấy tình yêu thủ đô người nơi nhà văn IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Vẻ đẹp người Hà Nội tác phẩm văn xuôi viết Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát tác phẩm: “ Hà Nội 36 phố phường ” Thạch Lam; “Thú ăn chơi người Hà Nội” Băng Sơn; “ Miếng ngon Hà Nội” “ Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng; “Sống với Thủ đô ” Nguyễn Huy Tưởng; Tùy bút “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi” Nguyễn Tuân… V Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài đề số nhiệm vụ sau: Tìm hiểu nét đẹp người Hà Nội thời chiến thời bình Trong trình tìm hiểu vẻ đẹp người Hà Nội ta thấy tình yêu, gắn bó với thủ đô người nơi văn nghệ sĩ VI Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu văn học như: Phương pháp lịch sử - xã hội Trang 10 Phương pháp tiếp cận hệ thống Phương pháp so sánh văn học Phương pháp tiếp cận văn hóa học Phương pháp tiếp cận thi pháp học Ngoài người viết thường xuyên sử dụng thao tác khoa học thống kê, phân loại, so sánh, đối chiếu VII Ý nghĩa việc nghiên cứu Thấy vẻ đẹp người dân Hà Nội có chung với vẻ đẹp người dân Việt Nam, có riêng nên tạo nên độc đáo Trang 11 nghi ngờ” (17, 127) Nó hay chỗ phận câu xếp nhịp nhàng theo trật tự âm tiết tang dần: Rau thơm tươi/ hồ tiêu bắc/ giọt chanh cốm ngát/ lại điểm thêm chút cà cuống/ thoảng nhẹ nghi ngời, giúp tao giai điệu ngân rung riêng, nghe dìu dặt âm hưởng câu thơ văn xuôi Cái hay hình ảnh so sánh kia: Nếu ta bỏ vế so sánh “thoảng nhẹ nghi ngờ” thay đổi (chẳng hạn “thoảng nhẹ khói mỏng manh”) chăn câu văn giảm giá trị Lấy vô hình thuộc tâm lý người để làm rõ độ “thoảng nhẹ” “một chút” hương cà cuống, nhà văn vừa nói độ mỏng manh vừa cho ta thấy ấn tượng đặc biệt dai dẳng khó lẫn loại gia vị Như thế, với việc dùng tính từ biểu cảm, cụm từ trạng thái tự cảm thấy, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, hay hình ảnh so sánh độc đáo… mang đến cho lời văn tác phẩm vẻ đẹp tự nhiên, dung dị, đằm thắm thấm đẫm chất thơ Giọng điệu trần thuật yếu tố thuộc phong cách nghệ thuật, giọng điệu văn chương vừa cho phép người đọc nhận vẻ riêng nghệ sĩ, vừa có ý nghĩa tiêu chí xác định chân tài nhà văn Đây “một yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm” (35, 111) Trong lý luận văn học, giọng điệu hiểu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng,đạo đức nhà văn tượng mô tả Ở tác phẩm giọng điệu thường bộc lộ cách xưng hô, gọi tên vật, cách dùng từ, cách cảm thụ giới thái đội đánh giá chúng Một điều thú vị giọng điệu tác phẩm thường gắn với chất giọng “trời phú” tác giả giọng điệu mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với đối tượng thể Ở Thạch Lam vậy, người đọc dễ dàng nhận giọng điệu nhỏ nhẹ, khoan hòa, chậm rãi chất giọng ổn định tác phẩm ông Riêng Trang 109 với bút kí “Hà Nội băm sáu phố phường” bên canh giọng điệu người đọc thấy xuất hiện, giọng dí dỏm, hài hước riêng tạo nên vẻ đẹp tươi tắn, xinh xắn cho tác phẩm Thứ giọng điệu nhỏ nhẹ, khoan hòa, chậm rãi Nhà văn thời – Đỗ Đức Thu – coi “Hà Nội băm sáu phố phường” Thạch Lam tác phẩm “gần tới chỗ toàn thiện, toàn mĩ” (28, 809) cho biết “Thạch Lam thận việc giao du Bạn bè anh đếm bàn tay Thỉnh toảng có người lui tới nhà cạnh Tây Hồ Khách phần nhiều yên lặng chủ, người ngồi im hàng cạnh khay chè đạt đến thuật “đối diện đàm tâm” bậc túc nho” (28, 810) Với người hướng nội thăm thẳm giọng văn nhỏ nhẹ, khoan hòa, chậm rãi điều dễ hiểu Thạch Lam không thích ồn ào, không thích đao to búa lớn Trong người ông giọng điệu kẻ bề Hãy nghe ông nhỏ nhẹ phê bình, góp ý cho “người mình” “cách tiếp cận thị trường” để đáp ứng thị hiếu khách hàng Hà Nội, ăn lên làm ra: “Cái chí người Việt ta khác: quà bán muốn bán cho rẻ, nhiều, thích để xiêu lòng khách, phẩm có tốt hay không, không quan tâm đến Cho nên bát mằn thắn người có đủ rau thơm, xá xíu, miếng dồi, phần chia trứng vịt… Ấy mà tất bán có năm xu Tưởng đắt hàng phải Thế mà không … Về thức quà này, lại nhớ đến câu chuyện nhiều ý nghĩa, học hay cho người mình” (17, 128 + 129) Những cụm từ “người Việt ta”, “người mình” mà thiết tha chan chứa tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn Khái Hưng ngợi ca Thạch Lam người yêu Hà thành cách “thấm thía”, “âm thầm” chất giọng “thủ thỉ”, “bao …thủ thỉ” nhà văn Về cung bậc yêu thương Thạch Lam với Hà Nội mà chất chứa nhiều Trang 110 giọng điệu nhỏ nhẹ, tha thiết, khoan hòa, có dịp trình bày phần Ở xin nhấn mạnh điều: Chính gần gũi người trần thuật với đối tượng, tình yêu Hà Nội mang màu sắc riêng tâm hồn Thạch Lam gốc sinh giọng điệu nhỏ nhẹ, khoan hòa, chậm rãi Giọng điệu thể hiên bố cục tập kí Ấy cách xếp, cách đặt tên cho bài, quan hệ thừa tiếp mà xem qua tưởng dụng ý nhẩn nha, đủng đỉnh, chậm rãi thú vị thuộc giọng điệu trần thuật Nó tạo dư âm đặc biệt cho tác phẩm: “Quà Hà Nội”, “Vẫn quà Hà Nội”, “Quà … tức người”, “Phụ thêm vào phở”, “Bổ khuyết”, “Những thứ chuyên môn”, “Vài thứ chuyên môn nữa”… Thứ hai giọng điệu dí dỏm, hài hước: Giọng kể chuyện dí dỏm, hài hước nét độc đáo “Hà Nội băm sáu phố phường” Chất giọng chủ âm tác giả lại đem đến cho hồn nhiên, tươi tắn Nói thói quen hay ăn quà quý bà, quý cô, nhà văn viết: “cùng họ nhà bún, riêu cua thang vốn quà sở trường bà (mà nghiệm triết lý sâu sắc này; thứ quà bán cho bà đắt hàng, hai lẽ: bà nội trợ sẵn tiền, hai bà ăn quà thành tục ngữ ca dao)” (17, 132 + 133) Người đọc không mỉm cười thích thú đọc đoạn văn dí dỏm tác phẩm, kiểu như: “Miến lươn thức quà ăn bổ âm, nhiều người bảo Đàn ông không hay tin, đàn bà dễ tin Thế thấy nhiều ông chồng không thích ăn lươn, mà bị bà vợ ép cho ăn dù tiền bà chả lấy Tình nghĩa đằm thắm vợ chồng lấy nhiều miến lươn mà đo được” (17, 133) Để ca ngợi bún bung, người kể chuyện tự nhún có duyên: “Tôi toan chấm hết nói quà bún, Trang 111 bà – người sành ăn – đến trách rằng: anh nói đến quà bún mà quên không nói đến quà bún bung bất công Vì bún bung thứ quà ngon lắm, mà lại thứ quà Việt Nam Tôi biểu đồng tình vội vàng bổ vào chỗ khuyết điểm ấy” (17, 137) Ở “một thứ quà lúa non: cốm”, Thạch Lam uống chất men say cốm vòng yêu thứ quà đặc sản Hà Nội Và trạng thái đầy phấn khích tình yêu ấy, nhà văn cao hứng đùa tếu vui quý bà sau: “Hỡi bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve… Phải nên kính trọng lọc trời, khéo léo người, cố sức tiềm tàng nhẫn nại thần lúa Sự thưởng thức bà trang nhã đẹp đẽ vui tươi sáng nhiều lắm” (17, 163) Ngay hồi ức ta nhận chất giọng dí dỏm, nhìn hồn nhiên, ngộ nghĩnh trẻ thơ: “Xin đồng xu mới, vội vàng hí hửng mua thứ bánh ( bánh bật cười) Đem mở khoe với mẹ, thấy bay ra… hai ruồi Nó bay Tôi ôm mặt khóc, nhà lên cười” (17, 165) Về cách xưng hôi thấm đượm ý vị dí dỏm, đáng yêu Thạch Lam gọi người ăn quà “ngài”, “các ngài”, “hỡi bà”, “chú khách”… Có thể nói giọng điệu hài hước, dí dỏm nằm chi tiết, từ cách dùng từ, đặt câu, cách ví von, so sánh đến cách tả cảnh, tả người…Chẳng han: “Đói bụng mà đón lấy khó chả thơm ngài dễ thành thi sĩ lắm”; “Ăn xong quét miệng đứng dậy bước thành chậm chạp”; “quái, nước chấm cửa hàng bún chả ngon thế”, “Người ta ăn bún sườn đọc tiểu thuyết ngon ngọt, thích không dám mê”; “Chúng ta cảm ơn thượng đế dành riêng cho loài người thứ vị ngon”; “Cô tưởng người ta chòng ghẹo mình, díu đôi lông mày lại ngoe nguẩy mình”; “Vậy xin mời ông sang hàng nước cô Dần”… Trang 112 Ở số giọng điệu bật người trần thuật Thạch Lam thể bút kí “Hà Nội băm sáu phố phường” Dù có sử dụng chất giọng khác trội điều không cần bàn cãi: Giọng điệu Thạch Lam tập kí giọng điệu tâm hồn, tư tưởng nhân cách nhà văn Khác với Thạch Lam, Thú ăn chơi người Hà Nội Băng Sơn sử dụng phong phú, linh hoạt, linh hoạt lớp từ Hán Việt lớp từ sáng tạo Bên cạnh đó, Băng Sơn đưa nhiều thành ngữ, tục ngữ xen thơ vào câu văn tạo nên thứ ngon ngữ đa Trong thú ăn chơi người Hà Nội, lớp từ mang tính ngữ xuất nhiều Đó việc sử dùng danh từ như: cùi dìa, búi , dúm, tiệc tùng, rổ sề, bát ô tô…; Những động từ như: xụp xoạp, tóp tép, bắt bồ, tán tỉnh, quệt, xọc, hun, tợp, bặm, mút, xả hơi…; tính từ như: đầy ụ, mỏng tang, cáu gắt, nguội tanh, xoắn tít, vàng tóe…; tính từ như: đầy ụ, mỏng tang, cấu gắt, nguội tanh, xoắn tít, vàng tóe, thơm lựng, lụi cụi,…Chẳng hạn ông tả nét văn hóa ăn uống người Hà Nội: “Bát bún riêu không cần đầy ụ Lát rau chuối thái mỏng tang trông vành trăng thượng huyền rau xanh muống chẻ…Người ngồi bên cạnh không nghe tiếng xụp xoạp, tiếng nhai tóp tép, tiếng nuốt ừng ực…”(Người Hà Nội ăn quà) Các từ ngữ mang tính ngữ làm cho văn phong ông mang phong vị mộc mạc, chân chất, gần gũi Phải cách Băng Sơn tạo cho cách viết riêng, lối riêng khác với hệ cầm bút trước viết Hà Nội Bên cạnh việc sử dụng lớp từ mang tính ngữ, Băng Sơn sử dụng từ Hán việt tạo sắc thái trang trọng, cổ kính Đọc Thú ăn chơi người Hà Nội, người đọc thấy tất trang viết ông có góp mặt từ Hán Việt Dường trở thành thứ “gia vị” tạo nên Trang 113 sức hấp dẫn riêng văn ông Khảo sát 188 kí nhận thấy, lớp từ Hán Việt nhà văn sử dụng phong phú, lĩnh vực khác từ loại khác nhau, tạo đa dạng lối hành văn, người đọc trải nghiệm tất lĩnh vực đời sống Khi khen tài nội trợ người phụ nữ nói chung người phụ nữ Hà Thành nói riêng, Băng sơn viết: “Biết làm luộc, biết xếp đĩa luộc, đâu phải dễ Tinh khiết, ngon lành, mềm mại, có màu sắc…ngon mắt, ngon miệng…Người nội trợ viên tướng cầm quân mặt trân ngày diễn hai lần Nó tài hoa, óc thẩm mĩ, miệng sành ăn, mắt nghệ thuật” (Món luộc) Lúc bàn thú chơi người Hà Nội, tác giả đưa lời khuyên cho người Hà Nội nay: “Cũng lạm bàn Bách nhân bách tính, có điều kiện, có sở thích nào, xin tùy Chỉ có điều, người Hà Nội xưa vốn lịch, phong nhã hào hoa” (tản mạn chơi) Khi viết thú sưu tập – lối chơi người Hà Nội xưa, Băng Sơn liên tiếp sử dụng từ Hán Việt tạo cho người đọc cảm giác lạ lẫm, thích thú hòa vào không khí Hà Nội lịch: “ Sưu tập nâng cao mình, không thông kim bác cổ chí sành, rạch ròi mảng mình” hay “Khi tiễn Ngô Quân cửa, chủ nhân giữ lại mà rằng: Xin tiên sinh nán lại giây Tôi biết tiên sinh người yêu sách Tôi người Thật có thêm tri âm tri kỉ” (thú sưu tập) Chính lớp từ Hán Việt giúp người đọc, thả hồn không khí đầm ấm trang nghiêm, lại hoài niệm thời qua, lúc lại bồi hồi xao xuyến với diễn ra, lúc hòa lẫn vào cảm giác dịu nhẹ ăn nơi làng quê yên bình, lúc lại nồng nàn với ăn thị thành…Tất điều giúp người đọc hiểu nét văn hóa người Hà Nội xưa Trong thú ăn chơi người Hà Nội, ta bắt gặp hàng loạt cách kết hợp từ độc đáo cấp độ cụm từ như: Món bốc mả, rao đêm, ngủ quên, Trang 114 sở thích, Hà Nội, học trò, nỗi hoàng lan quý phái, nỗi ngâu thương nhớ niềm không khí, niềm huệ tuyết băng, tạo nên dấu ấn riêng Băng Sơn viết Hà Nội Như vậy, việc sử dụng linh hoạt, đa dạng lớp từ ngữ khiến cho lớp từ ngữ khiến cho ngôn ngữ Băng Sơn vừa thâm trầm mực thước nhà nho, vừa có lắng đọng, sâu sắc kẻ ưu thời mẫn thế, vừa có ngào tình tứ, đa tình người nghệ sĩ lai láng hồn thơ thấm đẫm chất dân gian Nếu Thạch Lam đem đến cho người đọc cảm giác triền miên dòng cảm xúc đằm thắm dịu giọng điệu nhỏ nhẹ, trầm tĩnh, man mác niềm cảm thương Thú ăn chơi người Hà Nội Băng Sơn vừa đem đến cho ta niềm say đắm, vừa thức dậy lòng ta suy nghĩ, trăn trở nhà văn mảnh đất người Hà Nội Người đọc nhận thấy Thú ăn chơi người Hà Nội có kết hợp hai giọng điệu: giọng trữ tình, dạt dào, tha thiết giọng triết luận Đọc trang viết cảnh sắc, thiên nhiên Hà Nội, ta thấy có men say câu, chữ Người nghệ sĩ Băng Sơn thả hồn vào hàng cây, góc phố, chìm đắm vào mưa phố, khoảnh khắc tuyệt diệu thiên nhiên cất lên thành giọng trữ tình dạt Viết thú ngắm trăng, nhà văn đưa ta vào giới cảm giác lâng lâng, bay bổng: “Chiếc chiếu rải gạch nem sàn thuyền bồng bềnh trăng gió từ lúc nào, đầy sóng trăng, đầy hương trăng, đầy lời trăng… tâm hồn người hóa thành trăng, bay trăng ngang trời Vượt Ngân Hà, mặc cho Đại Hùng Tinh ngả xuống đầu ô Chén rượu suông đêm trăng hay chén trăng có rượu?” (ngắm trăng) Trong thú ăn chơi người Hà Nội, giọng trữ tình tha thiết hay vang lên Băng Sơn viết mẹ Lúc nhà văn để hồn trôi vào hoài niệm Trang 115 khiến người đọc dường chùng lòng xuống với câu văn mang đầy cảm xúc: “Chúng đàn chim vỗ cánh tản khắp bốn phương trời, không ga xép Cẩm Giàng nữa, hình dáng mẹ vào lầm lũi, miếng trầu mùa xuân, bàn chân nẻ miếng, vạt áo toàn mùi băng phiến… mồn chúng nhớ nơi chôn rau cắt rốn , nơi nồi đất vùi góc sân, nơi mẹ đùm chúng vào vạt váy, nơi sân ga đầy cung tên vôi bột, nơi mẹ quằn quại đớn đau hạnh phúc sinh chúng để tổ tiên” (Mẹ tôi) Còn viết chị, ngòi bút Băng Sơn chan chứa yêu thương: “chị gió mát cho sống đời em em phải lao vào lưa tân toan mà giành giật sống vốn chẳng phẳng” (Chị ơi) Đọc đoạn văn trên, người đọc không phân biệt chuyện đời thường chuyện riêng ông, lay động hồn người cảm xúc thiết tha, chân thành toát từ lời văn Bện cạnh giọng trữ tình dạt tha thiết, chất nghị luận, triết luận đưa vào trang văn làm nên phong cách riêng Băng Sơn viết Hà Nội Ở kí, ông đưa quan điểm, nhận xét, ý kiến vấn đề nói tới Từ chuyện nhỏ răng, mái tóc, mũ, nét mặt, chuyện giày dép, nằm, quạt,…nhà văn bàn luận vấn đề xã hội xung quanh Trong Hàm răng, tác giả đề cập đến phong tục xưa cũ người Việt Nam tục nhuộm đen Phong tục gắn với quan niệm thẩm mĩ thời: “Hàm đen nhức hạt na tiêu chuẩn người phụ nữ đẹp, làm mê mẩn bao chàng trai Việt Nam bao hệ chuỗi thời gian dằng dặc đời sống dân tộc” Qua thời gian, quan niệm dần thay đổi, hàm đen mà “hàm trắng ngà đặn tôn khuôn mặt lên” Không nói tới tục nhuộm răng, ngòi bút nhà văn liên tưởng đến vấn đề như: chuyện người ta đua bịt vàng, chuyện trồng Trang 116 chuyện người xỉa chỗ đông người Từ đó, ông muốn nhắc nhở người: “Cái góc người quan trọng thật, đáng chăm chút tôn vẻ đẹp người lên nhiều lần” Giọng triết luận thể đậm nét nhà văn bàn đến vấn đề xã hội chuyện ứng xử, giao tiếp, pháp luật Chẳng hạn, Mẹ chồng nàng dâu, góc nhìn xã hội học, nhà văn thể ngòi bút phân tích sắc sảo mối quan hệ vốn xem phức tạp Cuối cùng, ông đưa quan điểm mình: “Thật vui mừng vào gia đình, thấy toát lên không khí đầm ấm, yêu thương ông bà, cha mẹ cháu tao bình yên có lẽ bà mẹ chủ động, nàng dâu chân tình” Những triết lí đúc rút từ trải nghiệm nhà văn đồng thời viết trái tim người hiểu sâu sắc lẽ đời nên đọc lên ta thấy gần gũi, nhẹ nhàng, vào lòng người Ngay dòng cảm xúc thiết tha thiên nhiên, người Hà Nội, ngòi bút Băng Sơn hướng tới vấn đề xã hội Khi viết xanh Hà Nội, nhà văn họa sĩ vẽ tranh Hà Nội đầy quyến rũ với hàng đặc trưng phố Bên cạnh hình ảnh nghệ sĩ lãng du thả hồn vào thiên nhiên hình ảnh công dân với ý thức cao vấn đề bảo vệ xanh Hà Nội Bởi thế, giọng văn trữ tình tha thiết chuyển sang giọng nhắn nhủ đầy nghiêm túc, trách nhiệm: “Cây xanh thành nét, không nói chủ đạo màu quan trọng tranh Hà Nội bước vào nghìn tuổi Chỉ cần người bảo vệ bảo vệ riêng đời mình, độc đáo thành phố đời mình” (Cây xanh nét riêng Hà Nội) Hay tái hiên lại đưa triết lí nhằm khéo léo nhắc nhở người đừng quên kí ức, cội nguồn: “Măng thay tre, sông tiếp nhận dòng suối Nhưng măng quên bụi tre ôm ấp chở che Dòng sông hình thành Trang 117 suối cần cù năm tháng rừng sâu im vắng” (Chữ Hàng gợi cảm) Cũng muốn lưu giữ vẻ đẹp giá trị tinh thần thủ đô ngàn năm văn hiến mà nhiều viết, ta thấy giọng âu lo, trăn trở nhà văn Thú xem hát vốn thú chơi lịch người Hà Nội trước xô bồ loại hình giải trí khác, thú chơi dường bị mai giọng văn ông thoáng chút ngậm ngùi: “chất hào hoa Hà Nội đâu có mất, chẳng qua bị xô bồ lấn át” (Xem hát) Trong thời đại lên văn minh vật chất, lai căng lối sống làm phai nhạt nhiều nét đẹp người Hà Nội Vì thế, chất nghị luận, triết luận thường liền với giọng điệu phê phán, giễu cợt Với Băng Sơn, người phụ nữ Hà Nội bao đời mang cốt cách lịch, dịu hiền, đoan trang Nhưng ngày nay, vẻ đẹp bị pha tạp, mai khiến nhà văn không khỏi lo lắng Ta nhận thái độ không hài lòng ông nhìn cô gái “đi xe máy, ngồi ngả ngốn, nói cười oang oang, ôm eo lả lơi, phóng điên” hay “đã trắng trát lớp phấn dày Môi tươi tô son đỏ choét, son loang vào Lông mày thoát đêm nhổ tô bút chì long mày Trương Phi sân khấu” (Nét đẹp phụ nữ Hà Nội) Có lúc ông mỉa mai kẻ thích khoe của, hãnh tiến, hợm đời: “Chẳng làm tự phong chức chức nọ, ông ta biết, bạ ông ta đưa danh thiếp, in hoa hòe hoa sói, hai ba màu sặc sỡ, chữ vang kim nhũ bạc ngân nhũ óng ánh” (Tấm thiếp) Như vậy, kết hợp giọng điệu khiến cho văn Băng Sơn lúc du dương, lúc trầm lắng, lúc lại gay gắt Tất bè âm xuất phát từ tình yêu chân thành, tha thiết người tha thiết muốn níu gữ giá trị tốt đẹp chốn kinh kì Tuy nhiên, cần phải nói rằng, đôi chỗ giọng văn trữ tình nhà văn lại liên tưởng xa sang vấn đề nghị luận khiến cho Trang 118 mạch văn lạc giọng chẳng hạn đoạn văn nói bún chả: “ Ăn bún chả người ta ăn kỉ niệm, khói mỏng màu lam kia, thức dậy nằm in lâu nay, đánh thức lên, gọi hồn người mở cửa” Giọng văn dạt cảm xúc tác giả chuyển sang bàn tác hại khói bún chả: “Ít dễ chịu thật Nhưng nhiều sặc sụa Vợ giáo sư Nguyễn Tân Di Trọng sặc khói bún chả từ tầng xông lên, bà góp ý, cãi với người thuê tầng dưới, tức quá, bà đứt mạch máu não Kết bữa bún chả đó” (Quà Hà Nội người Hà Nôi ăn quà) Trang 119 KẾT LUẬN Như vậy, với vị trí đặc biệt đời sống dân tộc, Hà nội nơi lắng đọng hồn thiêng đất nước, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa bốn phương, nơi kết tinh truyền thống lịch sử muôn đời Tầm vóc linh khí Hà nội điều kiện vô quan trọng để sinh nhiều hệ cư dân hấp thụ thể ưu việt quê hương Ngược lại, người dân Hà nội, thời có gương tiêu biểu, đời góp phần kế thừa, phát triển truyền thống mảnh đất kinh kỳ lại nét son đẹp làm nên sắc Hà nội Vẻ đẹp người Hà nội thể đa dạng phong phú phương diện, vào khoảng khắc khác đời sống Trong chiến tranh, người Hà nội vừa thông minh, sáng tạo vừa kiên cường, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh nghĩa lớn, bộc lộ tình yêu Tổ quốc cao Trở sống đời thường, người Hà nội vừa đảm đang, tháo vát vừa tinh tế, lịch sinh hoạt vật chất tinh thần Trong chiến tranh hòa bình, cống hiến hưởng thụ, nơi đâu tỏa sáng cốt cách người Hà nội mà mượn câu thơ Nguyễn Đình Thi để diễn tả: “ Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa” Nhưng nhà văn, từ sớm, viết nhiều nguy suy thoái đời sống người Hà nội Qua đó, hiểu vẻ đẹp Hà nội, người Hà nội điều tốt đẹp ban tặng mà phải giữ gìn, phải đấu tranh loại bỏ nguy xâm hại đủ loại, phải phấn đấu để kế thừa phát triển Vẻ đẹp người Hà nội thể đa dạng, sinh động sáng tác nhà văn không am hiểu, yêu quý đất người Hà nội mà phong cách sáng tạo độc đáo, bút pháp tài hoa điêu luyện Trong khuôn khổ có hạn luận văn, tạm điểm qua số nét Trang 120 độc đáo nghệ thuật cảm hứng sử thi, chất anh hùng ca cảm hứng sự, chất trữ tình bộc lộ góc nhìn khác người Hà nội, nghệ thuật khắc họa chân dung tính cách người Hà nội, đặc điểm không gian, thời gian nghệ thuật ngôn từ giọng điệu tác phẩm viết đề tài Qua thấy tài văn chương tác giả góp phần đáng kể việc tái vẻ đẹp người Hà nội Vẻ đẹp người Hà nội thể sinh động đa dạng sáng tác hệ nhà văn qua nhiều thời kỳ phát triển Người viết luận văn hy vọng có dịp tiếp tục theo đuổi đề tài hấp dẫn vô phong phú Trang 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Bằng (2006), Vũ Bằng toàn tập, tập 1, Nxb Văn học [2] Vũ Bằng (2000), tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học [3] Vũ Bằng (2000), tuyển tập, tập 3, Nxb Văn học [4] Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nxb Văn hóa thông tin [5] Vũ Bằng (2000), Thương nhớ mười hai, Nhà sách Tân văn, Sài Gòn [6] Vũ Bằng (1994), miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học Hà Nội [7] Vũ Bằng (1960), miếng ngon Hà Nội, Nxb Nam chi tùng thư, Sài Gòn [8] Thạch Lam (2001), Hà Nội băm sáu phố phường, NXB Văn hóa thông tin [9] Băng Sơn (2000), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb văn hóa thông tin [10] Nguyễn Tuân (2000), Nguyễn Tuân toàn tập nxb Văn học, Hà Nội [10] Nguyễn Tuân (2001), Vang bóng thời, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Một số nhà văn việt nam hôm với Hà Nội-Vương Trí Nhàn [12] http://hanoi.qdnd.vn/nguyen-tuan-nha-van-ha-noi-tai-hoa-293146.html [13].http://laodong.com.vn/van-hoa/nhat-ky-dang-thuy-tram-khong-phai-lamot-tai-lieu-lich-su-323485.bld [14].http://news4st.coltech.vnu.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=609&Itemid=616 [15] http://sggp.org.vn/phongsudieutra/2010/4/223719/ [16] http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nha-van-nguyen-viet- ha-dau-long-truoc-su-xo-bo-cua-ha-noi-3131127.html [17] http://laodongthudo.vn/co-nha-van-nguyen-huy-tuong-voi-tac-pham- song-mai-voi-thu-do-15913.html [18].http://thanglong.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=60&articleid=1073 Trang 122 [19].http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/14824/la nguage/vi-VN/Default.aspx [20] http://hanoi.vietnamplus.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=9069 [21].http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/14781/la nguage/vi-VN/Default.aspx [22].http://nlv.gov.vn/gioi-thieu-sach/tong-tap-nghin-nam-van-hien-thanglong.html Trang 123 [...]... Nội năm 1972, hàng loạt những tác phẩm kí đã ghi lại chân thực và sâu sắc cuộc đối mặt lịch sử này Nhiều tuyển tập như : Mảnh đất, bầu trời, người Hà Nội; Trên mỗi tấc đất Hà Nội; Hà Nội mười hai ngày ấy… đã ghi lại một cách chân thực vẻ đẹp hào hùng của Hà Nội – lương tâm và phẩm giá loài người Nét đẹp độc đáo của văn hóa Hà Nội là ở chỗ, vượt lên tất cả sự tàn phá của bom đạn, người Hà Nội vẫn giữ... Vẻ đẹp của người Hà Nội - tinh túy của văn hóa Hà Nội Lâu nay, nói về người Hà Nội, người ta thường nhớ đến hai câu thơ: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An Tràng An là chỉ kinh đô Thăng Long - Hà Nội Thanh lịch là hàm nghĩa rộng của phong cách sống đẹp từ trong nhà ra xã hội, từ ăn nói, ăn mặc, ăn học, ăn chơi, ăn ở cho đến phép giao tiếp, ứng xử giữa người với người, ...NỘI DUNG CHƯƠNG I: VỊ TRÍ CỦA HÀ NỘI TRONG LÒNG ĐẤT NƯỚCVÀ VỊ TRÍ CỦA BẢN SẮC NGƯỜI HÀ NỘI TRONG TỔNG THỂ VẺ ĐẸP CỦA THỦ ĐÔ 1.1: Hà Nội – nơi kế thừa và tụ hội văn hóa các thời đại Thăng Long – Hà Nội – thủ đô hơn 1000 năm tuổi từ lâu đã trở thành biểu tượng cho các giá trị văn hóa của dân tộc, là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam Nằm trong vùng tam giác... ấn Hà thành cổ kính và thanh lịch Và người Hà Nội rất tự hào với sự vinh danh ấy Trải qua tiến trình lịch sử, cách ăn mặc của người Hà Nội cũng có sự thay đổi theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữ được nét thanh lịch, đậm nét văn hóa của vùng Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến Hà nội là vùng đất ngàn năm văn hiến, một trung tâm văn hóa, lớn của Việt Nam Là vùng đất cổ xưa nên cũng lưu truyền nhiều văn. .. tác Đặt một đời văn trên khung cảnh Hà Nội, người ta dễ dàng nhận ra những đường nét chủ yếu của đời văn đó Tóm lại, với những điều kiện thuận lợi về địa lý cùng với bề dày lịch sử lâu đời Hà Nội luôn là điểm đến của người dân trong cả nước Từ đây người Hà Nội có điều kiện chọn lọc những tinh hoa mọi miền của đất nước để làm cho đời sống văn hóa Hà Nội ngày càng đa dạng, phong phú và đẹp hơn 1.3: Vẻ. .. thứ hai” của mình bằng những tác phẩm đầy tâm huyết Qua các tài liệu văn học sử cũng như qua các hồi ức, kỷ niệm của các nhà văn, và chủ yếu là qua chuyện trò trực tiếp với các nhà văn đang sống, ta thấy họ luôn dành tình cảm thiêng liêng của mình với Hà Nội Vì đây là nơi họ học nghề, trưởng thành dần về nghề nghiệp Nhưng quan trọng hơn, đây là nơi họ có dịp tiếp xúc với các vấn đề quan trọng của đời... câu lục bát mới: Mười năm bút mực giang hồ Có về Hà Nội cơ đồ mới nên Cách mạng tháng tám thành công, Hà Nội trở thành Thủ đô của nước Việt Nam dân chủ công hòa Văn học Hà Nội trở thành tiếng nói tiêu biểu của người dân tự do, của dân tộc độc lập Nhưng niềm vui chưa trọn, Hà Nội lại phải bước vào cuộc chiến đấu sống còn với thực dân Pháp Những âm thanh hào sảng, tươi vui trong ngày “hội nghị non sông”... Nội vẫn luôn yêu thương, đùm bọc lẫn nhau Khi ra chiến trường người Hà Nội tràn đầy ý chí chiến đấu, sẵn sàng hy sinh bản thân để bảo vệ thủ đô và giành độc lập cho dân tộc CHƯƠNG II:VẺ ĐẸP ĐA DẠNG TRONG CHIẾN ĐẤU VÀ ĐỜI THƯỜNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI Trang 34 2.1 Vẻ đẹp của người Hà Nội trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc 2.1.1 Người Hà Nội trong các cuộc chiến đấu vệ quốc trên khắp đất nước Hình tượng anh bộ... chính trị, văn hóa của cả nước hàng ngàn năm, Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã là trung tâm giao lưu của các nền văn hóa, tiếp nhận tinh hoa văn hóa từ mọi nơi và lan tỏa ngược lại ra các nơi khác Văn hóa Hà Nội vì thế là tổng hòa các yếu tố giao lưu, hội nhập, dung hòa, tiếp biến một cách cởi mở, linh hoạt, để tạo nên bản sắc Thăng Long – Hà Nội, một vùng đất “hội thủy, hội nhân và hội tụ văn hóa vô... chức các cuộc thi tuyển người tài cao, học rộng Người Thăng Long- Hà Nội có nhu cầu cao về phát triển trí tuệ, phát triển tài năng và trong thực tế con người nơi đây đã bao đời nay chứng tỏ các khả năng đó Và trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển đô thị Thăng Long- Hà Nội, người Hà Nội đã kế thừa và phát huy nếp sống thanh lịch cũng như truyền thống yêu nước của cha ông ta Người Hà Nội, ... Hà Nội yêu dấu 2.2 Vẻ đẹp người Hà Nội sống ngày 2.2.1: Người Hà Nội sinh hoạt vật chất Vẻ đẹp người Hà Nội thời chiến, mà sống ngày vẻ đẹp người Hà Nội ngời sáng Vẻ đẹp duyên dáng người Hà Nội. .. thủ đô người nơi nhà văn IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Vẻ đẹp người Hà Nội tác phẩm văn xuôi viết Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát tác phẩm: “ Hà Nội. .. phẩm văn xuôi viết người Hà Nội, là: Vẻ đẹp người Hà Nội văn Chính “Khoảng trống” chưa ý lấp đầy lí do, điều kiện để thực đề tài: Vẻ đẹp người Hà Nội qua văn xuôi viết Hà Nội Hy vọng đề tài góp

Ngày đăng: 09/01/2016, 06:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: VỊ TRÍ CỦA HÀ NỘI TRONG LÒNG ĐẤT NƯỚCVÀ VỊ TRÍ CỦA BẢN SẮC NGƯỜI HÀ NỘI TRONG TỔNG THỂ VẺ ĐẸP CỦA THỦ ĐÔ

  • CHƯƠNG II:VẺ ĐẸP ĐA DẠNG TRONG CHIẾN ĐẤU VÀ ĐỜI THƯỜNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI

    • 2.2.1: Người Hà Nội trong sinh hoạt vật chất.

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan