QUẢN Lý d6cntt epu dai

59 368 0
QUẢN Lý d6cntt epu dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU PHẦN TỬ MÔ HÌNH KÝ HIỆU Ý NGHĨA Biểu đồ USE CASE Tác nhân (Actor) Một người / nhóm người thiết bị hệ thống tác động thao tác đến chương trình Use-case (“Ca” sử dụng) Biểu diễn chức xác định hệ thống Mối quan hệ use case Use case sử dụng lại chức use case Use case mở rộng từ use case cách thêm chức cụ thể Use case kế thừa chức từ use case DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CNTT GDTC GDQP CBGD NCKH SV NCS BT CT TN TCCN KLTN Ý NGHĨA Công nghệ thông tin Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng Cán giảng dạy Nghiên cứu khoa học Sinh viên Nghiên cứu sinh Bí Thư Chủ Tịch Thanh niên Trung cấp chuyên nghiêp Khóa luận tốt nghiệp ĐA Đồ án LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Công Nghệ Thông Tin ngành phát triển xã hội Nó ứng dụng rộng rãi nhiều ngành, lĩnh vực khác đạt hiệu cao sống Tin học hóa xem yếu tố mang tính định hoạt động kinh doanh, dịch vụ, xã hội, khoa học, giáo dục,… Ứng dụng công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng, tạo bước đột phá Công việc quản lý việc phổ biến quan trọng xã hội nay.Vì chất lượng quản lý giảm thiểu chi phí mục tiêu cho nhà quản lý Để đạt mục tiêu đó, việc sử dụng công nghệ thông tin quản lý trở nên phổ biến.Với phần mềm quản lý bản, nguồn nhân lực giảm thiểu tối đa, tiết kiệm kinh tế, bên cạnh tính xác đảm bảo hơn, dễ dàng việc quản lý Với mong muốn tối ưu hóa hệ thống quản lý, giảm bớt khó khăn việc quản lý sổ sách, tăng hiệu làm việc, hệ thống quản lý khối lượng giảng dạy giảng viên khoa Công nghệ thông tin cần xây dựng áp dụng tin học hóa vào công tác quản lý CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chương 1: Khảo sát trạng thiết lập dự án o o o o Tổng quan trường Đại Học Điện Lực Khảo sát trạng Xác lập dự án Kết luận chương Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống o o o o o Tổng thể hệ thống Biểu đồ phân rã user case Phân tích hệ thống theo mô hình động biểu đồ lớp Phân tích sở liệu Kết luận chương Chương 3: Cài đặt chương trình thử nghiệm o Giới thiệu ngôn ngữ lập trình o Mô tả modul xử lý o Thử nghiệm chương trình o Đánh giá hiệu o Hệ thống phần cứng o Kết luận chương Kết luận: Kết đạt phương hướng phát triển CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN Trong chương này, nhìn khái quát tổng quan trường Đại Học Điện Lực khoa Công Nghệ Thông Tin nói riêng Ngoài ra, ta tìm hiểu khảo sát trạng hệ thống giải pháp, hướng xây dựng, phát triển hệ thống nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý toán 1.1 Tổng quan trường Đại Học Điện Lực 1.1.1 Giới thiệu trường Đại Học Điện Lực Trường Đại học Điện lực trường đại học công lập đa cấp, đa ngành có nhiệm vụ chủ yếu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao bậc đào tạo cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam phục vụ nhu cầu xã hội, đồng thời trung tâm nghiên cứu khoa học – công nghệ hàng đầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam Hiện tại, trường có khoa chuyên môn, môn trực thuộc, xưởng thực hành Tổ chức đào tạo 11 ngành Đại học, chuyên ngành cao đẳng, ngành trung cấp chuyên nghiệp đào tạo nghề cho doanh nghiệp nước có nhu cầu Để đáp ứng nhu cầu đào tạo lượng, đặc biệt lượng hạt nhân, nhà trường bước đầu triển khai chương trình giảng dạy điện hạt nhân Ngoài ra, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển hợp tác đào tạo quốc tế, nhà trường thực hoạt động hợp tác liên kết đào tạo với đối tác nước nhưĐại học Grenoble (Pháp), Viện Chisholm (Úc), CVUT (Cộng hòa Séc), Đại học Điện lực Thượng Hải Đại học Khoa học Kỹ thuật Điện tử Quế Lâm (Trung Quốc), v.v Sứ mạng: Trường Đại học Điện lực sở đào tạo, nghiên cứu khoa học bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao theo hướng công nghệ, Trường Đại học Điện lực phấn đấu trở thành Trung tâm đào tạo đại, động, hội nhập với giáo dục khu vực giới Nhiệm vụ chiến lược: Nhà trường có nhiệm vụ bản, là: - - Đào tạo nhân lực có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có lực thích ứng với việc làm xã hội, tự tạo việc làm cho cho người khác, có khả hợp tác bình đẳng quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiến hành nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, dịch vụ khoa học công nghệ theo quy định Luật Khoa học Công nghệ, Luật Giáo dục quy định khác pháp luật Để thực tốt nhiệm vụ trên, Trường tập trung vào việc xây dựng đội ngũ cán giảng dạy có chất lượng, đội ngũ cán công nhân viên phòng ban có phẩm chất kỹ công tác quản lý tốt Hình 1.1: Sơ đồ ban ngành trường Thành bật trường thời gian qua hàng vạn cán bộ, kỹ thuật viên nhà trường đào tạo ngành điện chấp nhận đánh giá tốt Nhiều sinh viên tốt nghiệp trường trở thành cán bộ, kỹ thuật viên có lực uy tín cao, số trở thành cán chủ chốt địa phương doanh nghiệp ngành điện Việt Nam 1.1.2 Giới thiệu khoa Công Nghệ Thông Tin Khoa công nghệ thông tin trường Đại học Điện lực thành lập ngày 02/05/2002 Cấu trúc khoa bao gồm: Ban chủ nhiệm khoa, Bộ môn Thương mại điện tử, Bộ môn Công nghệ phần mềm, Bộ môn Khoa học máy tính hệ thống thông tin Các bậc đào tạo: Thạc sĩ, Kỹ sư, Cử nhân cao đẳng Các chuyên ngành đào tạo: Công nghệ phần mềm, Thương mại điện tử, Quản trị an ninh mạng Số lượng sinh viên: >1000 sinh viên Cơ sở vật chất: - - Toàn phòng học thực hành đặt nhà A (cơ sở 1) nhà B (cơ sở 2), với tổng số máy có lên tới gần 200 máy Phòng học thực hành rộng rãi, thoáng mát trang bị đầy đủ hệ thống máy lạnh Sơ đồ phòng máy bố trí đại, đẹp mắt, thuận tiện cho việc thực hành sinh viên Cấu hình máy tính mạnh, tốc độ xử lý cao nối mạng Internet Giờ học lý thuyết minh họa máy chiếu giúp sinh viên tiếp thu cách trực quan, sinh động Hiện khoa có phòng máy tính, đó: sở có phòng A201, A202 , M302; sở có phòng: C201, C202 1.2 Khảo sát trạng Đề tài: “Xây dựng Hệ thống quản lý khối lượng giảng dạy giảng viên khoa CNTT” 1.2.1 Tìm hiểu thực tế công tác quản lý khối lượng giảng dạy Khoa Công nghệ thông tin 1.2.1.1 Nhiệm vụ giảng viên giảng dạy - Thực việc giảng dạy sinh viên Thực việc nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Thực việc tham gia công tác quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học công nghệ Thực việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ 1.2.1.2 Định mức thời gian làm việc giảng viên Thời gian làm việc giảng viên theo chế độ làm việc 40 xác định theo năm học Tổng quỹ thời gian làm việc bình quân năm học 1760 sau trừ số ngày nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định pháp luật Tổng quỹ thời gian phân chia theo chức danh giảng viên cho nhiệm vụ cụ thể sau: Bảng 1.1 Bảng định mức thời gian làm việc Nhiệm vụ Giảng viên Phó giáo sư giảng viên Giáo sư giảng viên cao cấp Giảng dạy 900 900 900 Nghiên cứu khoa học 500 600 700 Hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác 360 260 160 1.2.1.3 Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên Định mức chuẩn giảng dạy quy định cho giảng viên vị trí khác nhau, theo khối ngành đào tạo, quy đổi từ quỹ thời gian giảng dạy giảng viên Bảng 1.2 Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên Chức danh giảng viên Giảng dạy Nghiên cứu khoa học Khoa chuyên GDTC, môn GDQP Khoa GDTC, chuyên môn GDQP Giáo sư giảng viên cao cấp 380 550 150 75 Phó giáo sư giảng viên 360 500 120 60 Giảng viên 320 440 80 40 Giảng viên tập 270 370 40 20 Giảng viên hợp đồng 200 260 0 Định mức số tiêt thực dạy giảng viên, không quy đổi công việc chuyên môn khác Khối lượng giao hàng năm cho CBGD tính khối lượng kế hoạch đào tạo ban hành chương trình khung quy đổi theo bậc đào tạo Việc quy đổi khối lượng theo hệ lớp số đông, theo hệ số công việc chuyên môn khác toán cho CBGD hoàn thành công việc kết thúc kỳ học kết thúc năm học theo đơn giá tiết chuẩn Định mức NCKH thời lượng tối thiểu mà CBGD phải thực theo chức danh, khong hoàn thành phải bù khối lượng giảng dạy Không cộng phần vượt định mức NCKH vào khối lượng giảng dạy Cách tính khối lượng nghiên cứu khoa học theo quy định hành trường Đại học Điện lực 1.2.1.4 Miễn giảm định mức Giảng viên giữ hai nhiều chức vụ khác tính tiêu chuẩn giảng theo chức vụ có định mức giảng dạy thấp không thấp 50% khối lượng giảng dạy • Định mức giảng dạy với giáo viên kiêm chức: Bảng 1.3 Định mức giảng dạy với giáo viên kiêm chức Chức vụ Tiết/năm Hiệu trưởng 30 Phó Hiệu trưởng 45 Trưởng, phó phòng Đào tạo 60 Cán nghiệp vụ Đào tạo 80 Cán quản lý, cán nghiệp vụ phòng ban khác 100 • Miễn giảm tiêu chuẩn cho CBGD kiêm nhiệm công tác quản lý công tác đoàn thể 10 CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH Trong chương này, giới thiệu ngôn ngữ lập trình sử dụng, chức xử lý việc thử nghiệm chương trình 3.1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình  Ngôn ngữ ASP.NET ASP.Net kỹ thuật lập trình phát triển ứng dụng web phía Server (Serverside) dựa tảng Microsoft Net Framework Hầu hết, người đến với lập trình web bắt đầu tìm hiểu kỹ thuật phía Client (Client-side) như: HTML, Java Script, CSS (Cascading Style Sheets) Khi Web browser yêu cầu trang web (trang web sử dụng kỹ thuật clientside), Web server tìm trang web mà Client yêu cầu, sau gởi cho Client Client nhận kết trả từ Server hiển thị lên hình ASP.Net sử dụng kỹ thuật lập trình phía server hoàn toàn khác, mã lệnh phía server (ví dụ: mã lệnh trang ASP) biên dịch thi hành Web Server Sau Server đọc, biên dịch thi hành, kết tự động chuyển sang HTML/JavaScript/CSS trả cho Client Tất xử lý lệnh ASP.Net thực Server đó, gọi kỹ thuật lập trình phía server - - - Ưu điểm ASP.NET : ASP.Net cho phép bạn lựa chọn ngôn ngữ lập trình mà bạn yêu thích: Visual Basic.Net, J#, C#,… Trang ASP.Net biên dịch trước Thay phải đọc thông dịch trang web yêu cầu, ASP.Net biên dịch trang web động thành tập tin DLL mà Server thi hành nhanh chóng hiệu Yếu tố bước nhảy vọt đáng kể so với kỹ thuật thông dịch ASP ASP.Net hỗ trợ mạnh mẽ thư viện phong phú đa dạng Net Framework, làm việc với XML, Web Service, truy cập sở liệu qua ADO.Net, … ASPX ASP hoạt động ứng dụng ASP.Net sử dụng phong cách lập trình mới: Code behide Tách code riêng, giao diện riêng dễ đọc, dễ quản lý bảo trì Kiến trúc lập trình giống ứng dụng Windows Hỗ trợ quản lý trạng thái control Tự động phát sinh mã HTML cho Server control tương ứng với loại Browser Hỗ trợ nhiều chế cache Triển khai cài đặt 45 - Không cần lock, không cần đăng ký DLL Cho phép nhiều hình thức cấu hình ứng dụng Hỗ trợ quản lý ứng dụng mức toàn cục Global.aspx có nhiều kiện Quản lý session nhiều Server, không cần Cookies  Microsoft SQL Sever Microsoft SQl server hệ quản trị sở liệu quan hệ (relational database management system – RDBMS) Microsoft phát triển SQL Server hệ quản trị sở liệu quan hệ mạng máy tính hoạt động theo mô hình khách chủ cho phép đồng thời lúc có nhiều người dùng truy xuất đến liệu, quản lý việc truy nhập hợp lệ quyền hạn người dùng mạng Ngôn ngữ truy vấn quan trọng Microsoft SQL server Transact-SQL Transact-SQL ngôn ngữ SQL mở rộng dựa SQL chuẩn ISO (International Organization for Standardization) ANSI (American National Standards Institute) sử dụng SQL Server - - - - Ưu điểm: Dễ cài đặt :Nhằm đáp ứng mục đích dễ cài đặt, dễ sử dụng dễ quản lý, SQL Server 2000 cung cấp tập hợp công cụ để quản trị phát triển Mềm dẻo khả dễ dùng: Đây phiên sở liệu làm việc nhiều hệ thống khác từ máy tính xách tay cài đặt hệ điều hành Windows 98 đến máy tính server cài đặt phiên Windows 2000 Data Center Hỗ trợ mô hình Client/Server: SQL Server thiết kế theo mô hìnhkhách/chủ (Client/Server) Trong mô hình này, máy khách máy chủ tham gia vào hội thoại theo chế ‘yêu cầu – đáp ứng’ (request response) Một ứng dụng chạy máy khách yêu cầu liệu từ máy chủ Phía máy chủ xử lý yêu cầu từ phía ứng dụng gửi liệu yêu cầu máy khách Do đó, công việc tách biệt máy khách máy chủ Công việc phía máy trạm yêu cầu liệu cách sử dụng câu lệnh diễn tả ngôn ngữ sở liệu, công việc phía máy chủ xử lý yêu cầu gửi kết trả phía máy khách Tính tương thích với hệ điều hành: Là sản phẩm Microsoft, SQL Server 2000 chạy Windowss NT Windows 2000 Yêu cầu tối thiểu để chạy phiên SQL Server 2000 phải cài đặt Service Pack (SP) từ phiên trở Thích hợp nhiều giao thức: Một giao thức tập hợp qui tắc chuẩn hóa Trong sống, phải tuân theo tiêu chuẩn nguyên tắc định ngôn ngữ mà nói hàng ngày Trong môi trường mạng máy tính Đối với máy tính, để giao tiếp (nói 46 - - - - - chuyện) với nhau, có gửi nhận gói liệu, máy tính hai phía phải sử dụng ngôn ngữ chung để nói chuyện, gọi giao thức (Protocol) SQL Server 2000 hỗ trợ hầu hết giao thức thông dụng AppleTalk, TCP/IP Kho liệu (Data Warehousing): SQL Server cung cấp vài công cụ để xây dựng kho liệu Sử dụng DTS designer, bạn định nghĩa bước thực hiện, luồng công việc chuyển đổi liệu để xây dựng kho liệu từ nhiều nguồn liệu khác SQL Server cung cấp nhiều công cụ để phân tích liệu dựa câu hỏi tiếng Anh Dữ liệu lấy phân tích dùng trình phân tích liệu trực tuyến Tương thích (ANSI/ISO SQL-92): Hệ quản trị sở liệu SQL Server 60 SQL Server SQL Server tuân theo chuẩn ANSI/ISO SQL-92 Microsoft đưa thêm số mở rộng vào ngôn ngữ SQL, gọi ‘Transact – SQL’ Hỗ trợ việc nhân liệu (Data Replication Support): SQL Server 2000 hỗ trợ việc nhân liệu (Data replication) Điều có nghĩa có hai hay nhiều CSDL đồng để thay đổi cập nhật vào khác Tìm kiếm (Full-Text): Tìm kiếm full-text cho phép tìm kiếm theo kí tự Nó tìm kiếm theo từ hoàn chỉnh hay cụm từ Indexing wizard tạo index bảng định Wizard tìm thấy Enterprise Manager Nó chứa tất liệu cần thiết để tìm kiếm từ/ cụm từ 3.2 Mô tả modul xử lý 3.2.1 Chức cho giảng viên Người dùng truy cập vào trang chủ, giao diện giảng viên 47 Hình 3.45: Giao diện trang chủ 48 3.2.1.1 Chức “Thành viên khoa” Hình 3.46: Giao diện modul “Thành viên khoa” 49 3.2.1.2 Chức “Profile” Trong modul này, giảng viên có tài khoản riêng để đăng nhập, sau đăng nhập giảng viên có modul tương ứng đây: - Đăng nhập: Mỗi giảng viên có tài khoản đăng nhập riêng : Hình 3.47: Giao diện modul “Đăng nhập” - Hồ sơ: Chức hiển thị thông tin cá nhân giảng viên như: tên giảng viên, ngày sinh, số điện thoại, địa Hình 3.48: Giao diện modul “Hồ sơ” 50 - Lịch giảng dạy: Chức hiển thị lịch giảng dạy giảng viên giảng dạy theo kỳ học tương ứng Hình 3.49: Giao diện modul “Lịch giảng dạy” - Khối lượng giảng dạy: Chức hiển thị khối lượng giảng dạy tương ứng giảng viên theo kỳ Hình 3.50: Giao diện modul “Khối lượng giảng dạy” 51 3.2.1.3 Chức “Liên Hệ” Chức hiển thị thông tin để người khách sử dụng trang web biết liên Hình 3.51: Chức modul “Liên Hệ” 3.2.2 Chức cho admin Hình 3.52: Giao diện đăng nhập 52 Để sử dụng hệ thống, người dùng cần đăng nhập, dựa vào quyền người dùng mà hệ thống hiển thị chức tương ứng Sau đăng nhập vào hệ thống, người dùng thực chức tương ứng Hình 3.53: Giao diện trang chủ Admin 3.2.2.1 Chức quản lý công việc giảng dạy - Quản lý khối lượng giảng dạy: Đây chức quản lý danh sách công việc liên quan đến vấn đề giảng dạy giảng viên Đầu vào thông tin giáo vụ nhập tương ứng với môn, giảng viên Kết quả: Là danh sách khối lượng giảng dạy, từ tính khối lượng công việc quy đổi Hình 3.54: Giao diện modul “Quản lý khối lượng giảng dạy” 53 Thêm mới: Khi muốn nhập thêm công việc giảng dạy, ta vào phần thêm để nhập thông tin tương ứng Hình 3.55: Giao diện modul “Chức năng-Thêm mới” Sửa: Khi muốn sửa công việc việc giảng dạy, ta vào phần sửa để sửa thông tin tương ứng Hình 3.56: Giao diện modul “Chức - Sửa” 54 Xóa: Khi muốn xóa công việc giảng dạy, ta kích vào chữ “Xóa” để xóa công việc tương ứng Hình 3.57: Giao diện modul “Chức - Xóa” 3.2.2.2 Chức quản lý giảng viên Chức quản lý thông tin liên quan đến giảng viên bao gồm: thông tin cá nhân, chức vụ, chức danh, nhiệm vụ giảng dạy, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Hình 3.58: Giao diện modul “Chức Danh sách giảng viên” 55 3.2.2.3 Chức quản lý hệ số Chức quản lý tất hệ số quy đổi bao gồm: bậc đào tạo, sĩ số, nơi giảng dạy, công việc, hình thức học, kiểu học, nghiên cứu khoa học, công việc khác Hình 3.59: Giao diện modul “Chức quản lý bậc đào tạo” 3.2.2.4 Chức thống kê Chức thống kê tổng khối lượng giảng dạy giảng viên Hình 3.60: Giao diện modul “Chức thống kê” 56 Muốn xem chi tiết giảng viên giảng dạy môn nào, người dùng kích vào phần “Chi tiết” Hình 3.61: Giao diện modul “Chức chi tiết” 3.2.2.5 Chức quản lý người dùng Chức quản lý tài khoản phân quyền riêng Admin phép sử dụng tất chức năng, giảng viên phép vào trang admin nhập số lượng dạy, chấm thi Hình 3.62: Giao diện modul “Quản lý tài khoản” 57 3.3 Đánh giá hiệu Sau xây dựng hệ thống quản lý khối lượng giảng dạy giảng viên, thấy mặt ưu điểm, nhược điểm Ưu điểm - - Hệ thống quản lý giúp cho việc hỗ trợ tính toán khối lượng giảng dạy thay việc thống kê tay Hệ thống xây dựng cách xây dựng cách sử dụng công nghệ ngân sách cho phép Hệ thống đơn giản thân thiện nên người dùng dễ dàng sử dụng Người dùng cần biết qua kiến thức máy tính hướng dẫn cách sử dụng hệ thống quản lý thực chức hệ thống cách dễ dàng Hệ thống giúp nâng cao hiệu làm việc người dùng Nhược điểm - Còn nhiều hạn chế chưa thực - Chưa thực việc cập nhật giảng viên khác coi thi thay giảng viên phân công - Chưa thống kê khối lượng giảng dạy thực hành - Nếu liệu lớn hệ thống tải 3.4 Thử nghiệm chương trình - Cài đặt chương trình local host, thử nghiệm chạy chức hệ thống Thử nghiệm chức thống kê tính toán khối lượng giảng dạy giảng viên Thử nghiệm chức quản lý thêm, sửa, xóa trang admin Thử nghiệm chức hiển thị phần profile người dùng 3.5 Hệ thống phần cứng Để đưa hệ thống vào làm việc, cần lắp đặt server thuê server bên Server lưu trữ mã nguồn trang web sở liệu Ngoài ra, cần phải mua tên miền riêng để người dùng vào website thông qua nhập địa từ web browser Công việc nhân viên quản lý cập nhật thông tin lên sở liệu website Tối ưu hóa việc tìm kiếm, trả lời hỏi đáp từ người dùng, cập nhật thông tin giảng viên lịch giảng dạy cách nhanh chóng, xác 58 3.6 Kết luận chương Sau phân tích, thiết kế hệ thống, ta xây dựng chương trình quản lý hệ thống khối lượng giảng dạy giảng viên khoa CNTT 59 [...]... quản trị: Quản lý công việc giảng dạy: - Quản lý lịch giảng dạy Quản lý giờ giảng dạy Quản lý giờ nghiên cứu khoa học Quản lý giờ coi chấm thi Quản lý giờ công việc khác Quản lý định mức giờ giảng dạy Quản lý lớp học Quản lý môn học Quản lý học kỳ Quản lý giảng viên: - Quản lý danh sách giảng viên Quản lý chức danh giảng viên Quản lý chức vụ giảng viên Quản lý nhiệm vụ giảng viên Quản lý hệ số: - Quản. .. Quản lý nhiệm vụ giảng viên Quản lý hệ số: - Quản lý bậc đào tạo Quản lý sĩ số Quản lý nơi giảng dạy Quản lý công việc Quản lý hình thức học Quản lý công việc Quản lý nghiên cứu khoa học Quản lý công việc khác Thống kê: 19 - Khối lượng giảng dạy Khối lượng nghiên cứu khoa học Khối lượng coi chấm thi Khối lượng công việc khác Quản lý hệ thống: - Quản lý người dùng Phân quyền Module người dùng: Giao diện... thống như quản lý hệ thống, quản lý giảng viên, quản lý lịch giảng dạy, quản lý hệ số, thống kê, tìm kiếm… dưới sự tác động của các tác nhân tham giam hệ thống: quản trị hệ thống, người quản lý, phòng đào tạo, giảng viên 22 Hình 2.3: Biểu đồ quan hệ Actor Người sử dụng tham gia vào hệ thống gồm: quản trị hệ thống, người quản lý, phòng đào tạo, giảng viên 2.1.2 Biểu đồ phân rã Use case 2.1.2.1 Quản trị... case chính tham gia vào hệ thống: - Quản lý giảng viên: các thông tin cá nhân, đơn vị quản lý của giáo viên cũng được quản lý, cập nhật lưu trữ trong CSDL 26 - Quản lý công việc giảng dạy : là việc nhận thông tin, quản lý lớp, định mức thời gian làm việc, giờ chuẩn giảng dạy cho từng giảng viên Quản lý hệ số : Bao gồm các hệ số quy đổi cho bậc đào tạo, sĩ số lớp lý thuyết, sĩ số lớp thực hành, nơi... Biểu đồ phân rã Use case 2.1.2.1 Quản trị hệ thống Hình 2.4: Biểu đồ use case quản trị hệ thống 23 2.1.2.2 Quản lý giảng viên Hình 2.5: Biểu đồ use case quản lý giảng viên 2.1.2.3 Quản lý công việc giảng dạy Hình 2.6: Biểu đồ use care quản công việc giảng dạy 24 2.1.2.4 Biểu đồ quản lý hệ số Hình 2.7: Biểu đồ use case quản lý hệ số 2.1.2.5 Thống kê Hình 2.8: Biểu đồ use case thống kê 25 2.1.2.6 Tìm... lượng kịp thời chính xác theo yêu cầu Với mong muốn tối ưu hóa hệ thống quản lý, giảm bớt các khó khăn bằng việc quản lý sổ sách, tăng hiệu quả làm việc, hệ thống quản lý khối lượng giảng dạy của giảng viên khoa Công nghệ thông tin cần được xây dựng và áp dụng tin học hóa vào công tác quản lý 1.3.2 Khái quát hệ thống mới Hệ thống quản lý các khóa học ngắn hạn được chia ra làm 3 phần chính: Admin, Profile... dạy 2.4.3 Biểu đồ trình tự tìm kiếm Hình 2.15: Biểu đồ trình tự tìm kiếm 30 2.4.4 Biểu đồ trình tự quản lý người dung Hình 2.16: Biểu đồ trình tự quản lý người dùng 2.4.5 Biểu đồ trình tự quản lý phân quyền Hình 2.17: Biểu đồ trình tự quản lý phân quyền 31 2.5 Biểu đồ cộng tác 2.5.1 Biểu đồ cộng tác quản lý phân quyền 2: 1.1: Kiem tra nguoi dung 1: 1: Kich hoat phan quyen 4: 2: Chon cac chuc nang cho... Word và Excel Và hơn nữa, do khối lượng giảng dạy khá nhiều của mỗi giảng viên: - Thiếu phương tiện quản lý - Khối lượng giấy tờ sử dụng và lưu trữ nhiều - Thông tin quản lý không đa dạng, khả năng bảo mật thấp - Tốn nhiều thời gian cho công tác quản lý, tổng hợp báo cáo thống kê - Khó khăn trong quản lý khối lượng giảng dạy của từng giảng viên, lưu trữ, tìm kiếm - Khó khăn trong việc phân loại kế hoạch... đáp ứng được các yêu cầu quản lý của bài toán 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Hệ thống quản lý khối lượng giảng dạy của giảng viên khoa CNTT là một hệ thống giúp cho việc quản lý khối lượng giảng dạy các giảng viên của khoa CNTT Với hệ thống này giúp cho việc quản lý trở lên dễ dàng hơn, quản lý được tốt với số lượng khối lượng giảng dạy cho giảng viên 2.1 Phân tích hệ thống 2.1.1 Biểu đồ Use... quản lý và thực hiện các chức năng của hệ thống một cách dễ dàng Hệ thống sẽ giúp nâng cao hiệu quả làm việc của người dùng 1.4 Kết luận Chương 1 Trong chương này, chúng ta đã tìm hiểu về bài toán quản lý trên thực tế, nắm được hiện trạng bài toán và các giải pháp, hướng xây dựng, phát triển hệ thống nhằm đáp ứng được các yêu cầu quản lý của bài toán 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG Hệ thống quản ... khác Quản lý định mức giảng dạy Quản lý lớp học Quản lý môn học Quản lý học kỳ Quản lý giảng viên: - Quản lý danh sách giảng viên Quản lý chức danh giảng viên Quản lý chức vụ giảng viên Quản lý. .. nhiệm vụ giảng viên Quản lý hệ số: - Quản lý bậc đào tạo Quản lý sĩ số Quản lý nơi giảng dạy Quản lý công việc Quản lý hình thức học Quản lý công việc Quản lý nghiên cứu khoa học Quản lý công việc... hiệu làm việc, hệ thống quản lý khối lượng giảng dạy giảng viên khoa Công nghệ thông tin cần xây dựng áp dụng tin học hóa vào công tác quản lý 1.3.2 Khái quát hệ thống Hệ thống quản lý khóa học

Ngày đăng: 08/01/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN

    • 1.1. Tổng quan trường Đại Học Điện Lực

      • 1.1.1. Giới thiệu về trường Đại Học Điện Lực

      • 1.1.2. Giới thiệu về khoa Công Nghệ Thông Tin

      • 1.2. Khảo sát hiện trạng

        • 1.2.1. Tìm hiểu thực tế về công tác quản lý khối lượng giảng dạy của Khoa Công nghệ thông tin

          • 1.2.1.1. Nhiệm vụ của giảng viên giảng dạy

          • 1.2.1.2. Định mức thời gian làm việc của giảng viên

          • 1.2.1.3. Định mức giờ chuẩn giảng dạy của giảng viên

          • 1.2.1.4. Miễn giảm định mức

          • 1.2.1.5. Quy đổi theo hệ số đào tạo và sĩ số

          • 1.2.1.6. Định mức hướng dẫn thực hành, thực tập xưởng, thực tập môn học, đồ án/ khóa luận TN, luận văn thạc sĩ, hướng dẫn sinh viên NCKH

          • 1.2.1.7. Quy đổi công tác ra đề, coi, chấm thi hết học phần

          • 1.2.1.8. Xây dựng chương trình giáo dục, đề cương chi tiết học phần, giáo trình môn học, bài thí nghiệm, ngân hàng đề thi

          • 1.2.1.9. Công tác tổ chức thi tốt nghiệp, chấm ĐA/ KLTN

          • 1.2.1.10. Công tác thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi, thanh tra đào tạo

          • 1.2.1.11. Điều kiện để thanh toán giờ vượt trội

          • 1.2.1.12. Quy trình quyết toán khối lượng giảng dạy

          • 1.2.2. Đánh giá hiện trạng

          • 1.3. Xác lập dự án

            • 1.3.1. Đặt vấn đề

            • 1.3.2. Khái quát hệ thống mới

            • 1.3.3. Mục tiêu

            • 1.3.4. Yêu cầu hệ thống

            • 1.3.5. Tính khả thi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan