THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH

294 372 0
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.10.0 Lựa chọn phương pháp tính tốn 10 CHƯƠNG 74 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 74 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 75 6.8.1 Phương án cọc ép 257 a Điều kiện kinh tế, giá thành cơng trình 257 b Điều kiện thi cơng 258 a Điều kiện kinh tế, giá thành cơng trình 259 b Điều kiện thi cơng 261 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 283 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm CHƯƠNG GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 1.1 Mở đầu Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nước với nhiều quan đầu ngành, sân bay, bến cảng bước xây dựng sở hạ tầng Trong giai đoạn năm gần giai đoạn phát triển rầm rộ nhiều cơng trình lớn nhiều nhà cao tầng xây dựng giai đoạn Đặc biệt Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO mở nhiều hội phát triển cho đất nước Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư cho phát triển Việc xây dựng nhiều nhà cao tầng từ nội thành ngoại thành nhu cầu tất yếu đáp ứng phát triển đất nước Sự đời chung cư cao tầng Tiến Đạt nhu cầu thiết yếu Dự án thực với mục tiêu: xây dựng chung cư để tái định cư hộ chung cư cũ Q.10 cho cán cơng nhân viên người có thu nhập thấp Thực cơng tác chỉnh trang thị, quy hoạch đồng để định hướng cho việc xây dựng, phát triển thị tới năm 2020 1.2 Địa điểm xây dựng Chung cư cao tầng Tiến Đạt đặt P14 Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh, Phía đơng giáp đường Nguyễn Tiểu La kéo dài lộ giới 16m, phía Tây giáp đường nội lộ giới 16 m, Nam giáp đường nội lộ giới 16m, phía tây bắc giáp khu dân cư kế cận Vị trí xây dựng cơng trình SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm 1.3 Đặc điểm khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh Khí hậu TP Hồ Chí Minh khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành mùa 1.3.1 Mùa nắng: Từ tháng 12 đến tháng có : Nhiệt độ cao : 400C Nhiệt độ trung bình : 320C Nhiệt độ thấp : 180C Lượng mưa thấp : 0,1 mm Lượng mưa cao : 300 mm Độ ẩm tương đối trung bình : 85,5% 1.3.2 Hướng gió Hướng gió chủ yếu Đơng Nam Tây Nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s, thổi mạnh vào mùa mưa Ngồi có gió Đơng Bắc thổi nhẹ (tháng 12-1) TP Hồ Chí Minh nằm khu vực chịu ảnh hưởng gió bão, chịu ảnh hưởng gió mùa áp thấp nhiệt đới SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang GVHD: TS Dương Hồng Thẩm 3500 3500 3500 3500 750 3500 3500 3500 3500 3500 750 3500 3500 3500 3500 41950 3500 3500 3500 3500 3500 10 3500 3500 11 3500 3500 2700 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 7000 7000 9000 7000 7000 37000 MẶT ĐỨNG TRỤC 1-6 MẶT ĐỨNG CƠNG TRÌNH TL: 1/100 1.3.3 Mùa mưa : Từ tháng đến tháng 11 có : -Nhiệt độ cao : 360C - Nhiệt độ trung bình : 280C -Nhiệt độ thấp : 230C -Lượng mưa trung bình: 274,4 mm -Lượng mưa thấp : 31 mm (tháng 11) -Lượng mưa cao : 680 mm (tháng 9) -Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67% -Độ ẩm tương đối thấp : 74% -Độ ẩm tương đối cao : 84% -Lượng bốc trung bình : 28 mm/ngày -Lượng bốc thấp : 6,5 mm/ngày SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm 1.4 Giải pháp mặt đứng Mặt đứng hình khối đơn giản, hài hồ, vật liệu sử dụng sơn nước ốp đá trang trí tầng Phần lớn ban cơng tầng thiết kế dạng lơgia, sinh hoạt phía lơgia phụ vụ phơi đồ phía hộ Vật liệu mặt đứng tường ngồi sử dụng loại chất lượng tốt, màu sắc sáng, hài hồ có tính chống, rêu mốc bền màu nhằm khắc phục việc hộ tự cải tạo sơn lại mặt đứng gây ảnh hưởng đến chất lượng thẩm mỹ cơng trình Cửa tiếp xúc với mơi trường ngồi nhà sử dụng loại kính an tồn, khung nhơm cứng sơn màu Cửa bên hộ sử dụng vật liệu gỗ kết hợp vật liệu MDF 1.5 Giải pháp mặt phân khu chức Chung cư gồm 11 tầng với đặc điểm sau : - Tầng cao 3.5 m - Mỗi tầng điển hình cao 3.5 m - Mặt hình chữ nhật 37x33 m , thiết kế dạng đối xứng, tận dụng hết mặt khơng gian - Tổng chiều cao cơng trình 39.25 m ( chưa tính tầng hầm ) - Phần lớn diện tích mặt đứng cơng trình có ban cơng Chức tầng sau : -Tầng hầm: Nơi để đậu xe bố trí phòng kĩ thuật - Tầng trệt: Nơi thực dịch vụ cơng cộng -Tầng đến tầng 9: Căn hộ (hướng phát triển tương lai) -Tầng 10 : Sinh hoạt cộng đồng -Tầng mái: Gồm phòng kỹ thuật ( cơ, điện, nước thơng thống ) Có hồ nước mái cung cấp nước cho tồn nhà 1.6 Các giải pháp kỹ thuật  Thơng thống : Ngồi việc thơng thống hệ thống cửa phòng, sử dụng hệ thống thơng gió nhân tạo quạt tầng  Chiếu sáng : Ngồi hệ thống đèn chiếu sáng phòng hành lang việc tận dụng sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo để lấy sáng tối đa cho cơng trình SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm  Hệ thống điện: -Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ thống điện dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất trang thiết bị tòa nhà hoạt động tình mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất Điện phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh hoạt động liên tục Máy điện dự phòng 250KVA đặt phòng kỹ thuật điện, tầng hầm để giảm bớt tiếng ồn rung động khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt -Hệ thống cấp điện hộp kỹ thuật đặt ngầm tường Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng khu vực bảo đảm an tồn có cố xảy  Hệ thống cấp nước -Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn vào hồ nước tầng hầm qua hệ thống bơm bơm lên bể nước tầng mái nhằm đáp ứng nhu nước cho sinh hoạt tầng -Nước thải từ tầng tập trung khu xử lý bể tự hoại đặt tầng hầm -Các đường ống đứng qua tầng bọc gain, ngầm hộp kỹ thuật.Lưu lượng dự kiến khoảng 350-450m3/ngày  Di chuyển phòng hỏa hoạn -Tòa nhà gồm cầu thang bộ, thang máy -Tại tầng có đặt hệ thống báo cháy, thiết bị chữa cháy -Dọc theo cầu thang có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa -Ngồi tòa nhà đặt hệ thống chống sét Khi có cố xảy sử dụng lối hiểm cầu thang có cửa ngăn cháy cửa ngăn qua khu kế cận, di chuyển xuống tầng ngồi Tổng chiều rộng lối hiểm tầng 4.5m đủ người ( khoảng 120người /tầng ) Các cầu thang hiểm có hệ thống cửa chống cháy, máy tăng áp, đảm bảo khơng tụ khói có hoả hoạn nhằm đảm bảo an tồn cao 1.7 Lựa chọn giải pháp kết cấu 1.7.1 Hệ kết cấu chịu lực Căn vào sơ đồ làm việc kết cấu nhà cao tầng phân loại sau: - Các hệ kết cấu bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứngvà kết cấu ống SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm - Các hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ốnglõi kết cấu ống tổ hợp - Các hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền,kết cấu có hệ giằng liên tầng kết cấu có khung ghép Mỗi loại kết cấu có ưu nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu khả thi cơng thực tế cơng trình Cơng trình sử dụng hệ kết cấu khung-vách 1.7.2 Hệ kết cấu sàn Trong cơng trình hệ sàn có ảnh hưởng lớn tới làm việc khơng gian kếtcấu Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý quan trọng Do vậy, cần phải có phân tích để lựa chọn phương án phù hợp với kết cấu cơng trình Ta xét phương án sàn sau: a.Hệ sàn sườn Cấu tạo bao gồm hệ dầm sàn Ưu điểm: - Tính tốn đơn giản - Được sử dụng phổ biến nước ta với cơng nghệ thi cơng phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn cơng nghệ thi cơng Nhược điểm: - Chiều cao dầm độ võng sàn lớn vượt độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình chịu tải trọng ngang khơng tiết kiệm chi phí vật liệu - Khơng tiết kiệm khơng gian sử dụng b Hệ sàn cờ Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với theo hai phương, chia sàn thành cácơ kê bốn cạnh có nhịp bé, theo u cầu cấu tạo khoảng cách dầm khơng q 2m Ưu điểm: - Tránh có q nhiều cột bên nên tiết kiệm khơng gian sử dụng có kiến trúc đẹp,thích hợp với cơng trình u cầu thẩm mỹ cao khơng gian sử dụng lớn hội trường, câu lạc Nhược điểm: -Khơng tiết kiệm, thi cơng phức tạp SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm -Khi mặt sàn q rộng cần phải bố trí thêm dầm Vì vậy, khơng tránh hạn chế chiều cao dầm phải lớn để giảm độ võng c Sàn khơng dầm (khơng có mũ cột) Cấu tạo gồm kê trực tiếp lên cột Ưu điểm: - Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm chiều cao cơng trình - Tiết kiệm khơng gian sử dụng - Dễ phân chia khơng gian - Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước… - Thích hợp với cơng trình có độ vừa - Việc thi cơng phương án nhanh so với phương án sàn dầm khơng phải cơng gia cơng cốp pha, cơt thép dầm, cốt thép đặt tương đối định hình đơn giản, việc lắp dựng ván khn cốp pha đơn giản - Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng khơng cần u cầu cao, cơng vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành - Tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình giảm cơng trình có chiều cao giảm so với phương án sàn dầm Nhược điểm: - Trong phương án cột khơng liên kết với để tạo thành khung độ cứng nhỏ nhiều so với phương án sàn dầm, khả chịu lực theo phương ngang phương án phương án sàn dầm, tải trọng ngang hầu hết vách chịu tải trọng đứng cột chịu - Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả chịu uốn chống chọc thủngdo dẫn đến tăng khối lượng sàn d Sàn khơng dầm ứng lực trước Ưu điểm: -Ngồi đặc điểm chung phương án sàn khơng dầm phương ánsàn khơng dầm ứng lực trước khắc phục số nhược điểm phươngán sàn khơng dầm: -Giảm chiều dày sàn khiến giảm khối lượng sàn dẫn tới giảm tải trọngngang tác dụng vào cơng trình giảm tải trọng đứng truyền xuống móng - Tăng độ cứng sàn lên, khiến cho thoả mãn u cầu sử dụng bình thường SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm - Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu cốt thép ứng lực trước đặt phù hợp với biểu đồ mơmen tính tải gây ra, nên tiết kiệm cốt thép Nhược điểm: -Tuy khắc phục ưu điểm sàn khơng dầm thơng thườngnhưng lại xuất số khó khăn cho việc chọn lựa phương án sau: - Thiết bị thi cơng phức tạp hơn, u cầu việc chế tạo đặt cốt thép phải chínhxác u cầu tay nghề thi cơng phải cao hơn, nhiên với xu đại hố điều u cầu tất yếu - Thiết bị giá thành cao nước chưa sản xuất Kết luận Do cơng trình dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm bảo vẽ mỹ quan cho hộ nên giải pháp kết cấu cơng trình lựa chọn sau: -Hệ kết cấu chính: sử dụng hệ kết cấu khung-vách -Kết cấu sàn khơng dầm (khơng có mũ cột) -Kết cấu móng cọc khoan nhồi, cọc ép 1.8 Lựa chọn vật liệu Bê tơng: Cấp độ bền chịu nén B25 (M350) Cường độ tiêu chuẩn chịu nén: Rbn , Rb,ser = 18.5 MPa Cường độ tiêu chuẩn chịu kéo: Rbtn , Rbt,ser = 1,6 MPa Cường độ tính tốn chịu nén: Rb = 14.5 MPa Cường độ tính tốn chịu kéo:Rbt = 1.05 MPa Modul đàn hồi: Eb = 30x103 Mpa α R = 0.432 ξ R = 0.632 Hệ số poisson: v =0,2 Hệ số điều kiện làm việc: γ b = 0.9 Cốt thép: CII, AII Cường độ tiêu chuẩn chịu nén: Rsn , Rs,ser = 295 MPa Cường độ tính tốn chịu nén, kéo: Rs ,Rsc = 280 MPa Cường độ tính tốn chịu kéo(cốt thép ngang): Rsw = 225 MPa SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm Thể tích bê tơng sàn: Vs = Fs × hs = 823.3 × 0.22 = 181.1m Thể tích bê tơng tồn cơng trình: V = Vc + Vv + Vd + Vs = 35.3 + 21.9 + 24.6 + 181.1 = 263m 7.4 Trình tự đúc bê tơng: 7.4.1 Đổ bê tơng cột, vách: - Cột vách có chiều cao nhỏ 5m, nên tổ chức đổ liên tục - Đổ bê tơng cột từ cao xuống, chân cột hay bị rỗ, sỏi đá từ cao rơi xuống đọng dần đáy Vì nên đổ bê tơng chân cột loại vữa có cốt liệu nhỏ, dày 30cm, đổ đợt bê tơng sau, sỏi lớn rơi vùi vào lớp vữa làm cho có thành phần bình thường - Đổ bê tơng cụm cột từ đầu cơng trình tiến phía đầu lại cảu cơng trình - Sử dụng thùng chứa có ống vòi voi cao su cấu điều chỉnh cửa xả bê tơng - Tường lõi thang có mặt chạy dài khép kín trước đổ bê tơng phải mắc đủ sàn cơng tác cho đợt đổ bê tơng để nâng cao năg suất đổ bê tơng - Tường có chiều dày nhỏ 15cm nên đổ liên tục đoạn có chiều cao 0,5m Tường cao 3m nên chia làm nhiều đợt đổ bê tơng, đợt đổ khoảng 70cm cấu tạo mạch ngừng thi cơng hợp lý Đổ bê tơng phải để vữa bê tơng rơi vào hai mặt cốp pha tránh để đá văng hai bên 7.4.2 Đổ bê tơng dầm sàn - Bê tơng dầm sàn cần tiến hành đồng thời theo lớp ngang, lớp dày 2030cm đầm Đối với kết cấu sàn cần đổ lớp Đối với kết cấu dầm nên đổ thành lớp theo kiểu bậc thang, khơng nên đổ lớp chạy suốt chiều dầm - Đổ bê tơng dầm trước đổ bê tơng sàn - Khi đúc bê tơng sàn, để đảm bảo độ dày sàn đơng đều, ta đóng sơ móc cữ vào cốp pha sàn, mép cọc mốc trùng với cao trình sàn Khi đúc bê tơng xong rút cọc mốc lên lấp vữa lỗ hở đồng thời mặt sàn 7.4.3 Chọn thiết bị thi cơng: a Chọn cần trục tháp: Độ cao nâng cần thiết: H= 9*3.4=30.6m Tầm với cần thiết: SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm Chiều rộng cơng trình: 25.7 m ( cần trục cách cơng trình 5m) Chiều dài cơng trình: 27m ⇒ R = 27, 22 + 252 = 37, 2m R = 25.7 + 27 = 37.3m Ta sử dụng cần trục tháp cố định Chọn cần trục tháp HPCT-5013 Hòa Phát Chiều cao nâng: Tiêu chuẩn: 37,5m Tối đa: 140m Bán kính lớn nhất: 50m Tải trọng tối đa: 6T Tổng cơng suất: 32 kW Bội suất a=2 a=4 Tải trọng nâng (T) 1,5 3 6 Tốc độ nâng (m/f) 80 40 8,5 40 20 4,25 Tốc độ quay (v/f) - 0,6 Tốc độ xe (m/f) - 40,5 b Máy vận thăng Máy vận thăng chở người va chở vật liệu Ngun tắc an tồn khơng cho phép vận thăng chở vật liệu chở người Do , ta chọn máy vận thăng: * Vận thăng chở người: MODEL HP VTL100.150 - Số người tối đa: 12 - Tải trọng: 1000kG - Tốc độ nâng: 38 m/ph - Độ cao nâng tiêu chuẩn: 500 m - Độ cao nâng tối đa: 150 m - Kích thước lồng nâng: 2,6x1,3x2,2m - Trọng lượng: 1200 kg - Cơng suất động cơ: 2x11 kW * Vận thăng chở vật liệu: TII-17: - Tải trọng: 500kG - Tốc độ nâng: 0,5-1 m/s - Độ cao nâng tối đa: 90m SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 14 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm - Kích thước lồng nâng: 810x545x3000 - Cơng suất động cơ: 7,5kW Máy vận thăng chở vật liệu lên cao, sau , dùng xe cút kít bánh lốp vận chuyển vật liệu đến lơi cơng tác c Máy bơm bê tơng: BSF-9 Ta dùng máy bơm bê tơng để bơm cho tầng thấp, tầng cao dùng cần trục tháp để đưa bê tơng lên - Lưu lượng 90m3/h - Áp suất: 105 bar - Chiều dài xilanh: 1400 mm - Đường kính xi lanh: 200mm - Thể tích xi lanh: 72 lít - Sức chứa phễu nạp nhiên liệu: 500 lít - Năng suất động cơ: 90 kW - Trọng lương: 5160 kg d Xe vận chuyển bê tơng: SB-92B Vận chuyển bê tơng tơ chun dùng có thùng tự quay - Dung tích chứa bê tơng: 6m3 - Ơ tơ hãng KAMAZ-5511 - Tốc độ quay: 14,5 vòng/phút - Độ cao phối liệu vào: 3,5m - Thời gian đổ bê tơng ra: 10 phút - Hệ thống điều khiển thủy lực - Cơng suất động cơ: 40 kW - Tốc độ di chuyển: 70km/h (đường nhựa) e Máy đầm dùi Dùng đầm dùi chạy điện: PHW-35 - Động cơ: 800 W - Đường kính: 35mm - Chiều dài đầu dùi: 318mm - Chiều dài dây dùi: 6m - Biên độ rung: 3,2mm - Điện áp : 220V - Trọng lượng : 1,5 kg SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 15 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm 7.5 Trình tự lắp đặt cốp pha cốt thép cho phận cơng trình 7.5.1 Cơng tác cốp pha - Đánh dấu trục cao độ cơng trình phải vị trí thuận lợi việc cho việc lắp dựng kiểm tra ván khn, tránh tình trạng kiểm tra bị vướng dàn giáo q nhiều, di chuyển trục, cao độ từ vị trí đến vị trí khác gặp khó khăn ( khơng kết hợp tốt người đánh dấu với người lắp đặt ván khn dàn giáo) - Đối với loại ván khn cột tường…nên bật mực theo chu vi phận cơng trình ( hay chân ván khn) để cố định vị trí ván khn xác - Cốp pha thành bê tơng kết cấu tường sàn, dầm cột , nên lắp dựng cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà khơng ảnh hưởng đến phần cốp pha dàn giáo lưu lại để chống đỡ ( cốp pha đáy dầm, sàn, cột chống ) - Lắp dựng cốp pha dàn giáo sàn phận khác nhiều tầng cần đảm bảo điều kiện tháo dỡ phận di chuyển dần theo q trình đổ đóng rắn bê tơng - Trụ chống dàn giáo phải đặt vững cứng , khơng bị trượt khơng bị biến dạng chịu tác động q trình thi cơng - Khi lắp dựng cốp pha cần có mốc trắc đạc biện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra trục cao độ kết cấu - Khi ổn định cốp pha dây chằng mốc neo phải tính tốn , xác định số lượng vị trí để giữ ổn định hệ thống cốp pha chịu tải trọng tác động q trình thi cơng - Trong q trình lắp dựng cốp pha, cần cấu tạo số lỗ thích hợp phía để cọ rửa nặt nền, nước chất bẩn có chỗ ngồi Trước đổ bê tơng , lỗ bịt kín lại - Kiểm tra nghiệm thu cơng tác lắp dựng cốp pha dàn giáo trước tiến hành cơng tác khác 7.5.2 Cơng tác cốt thép Cốt thép dầm sàn - Cốt thép dầm , sàn gia cơng sẵn xưởng thép cơng trường, sau bó lại bó đánh dấu kí hiệu loại Sau dùng cần trục tháp vận chuyển lên sàn theo vị trí đánh dấu - Cơng tác cốt thép tiến hành sau tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng cốp pha dầm sàn Quy trình lắp ghép buộc cốt thép tiến hành mặt sàn SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 16 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm - Thép sàn rải theo thứ tự thiết kế buộc thành lười thép Lớp thép phía rải trước, sau đến lớp thép phía Khoảng cách thép đưwcj vạch sẵn phấn bè mặt ván khn sàn Để đảm bảo lớp bê tơng bảo vệ cốt thép, lưới thép sàn kê lên khỏi mặt sàn miếng bê tơng đúc sẵn Lưới thép phía đượi kê hoa mai đỡ thép sàn - Cốt thép dọc phía dầm treo lên gỗ , kê cao ghế đỡ Cốt thép dọc bên treo cốt đai , cốt dọc bên trên.Chú ý kê cốt thép dầm cao mặt sàn để đẽ thao tác Khi buộc cốt thép dầm xong, ta càn hạ xuống Đầu tiên ta liên kết tạm thép cốt đai hai đầu dầm Sau kiểm tra định vị xác vị trí thép dọc làm khung dầm Khi cơng tác cân chỉnh xác, kết thúc tiến hành buộc cốt đai đàm cốt dọc , khoảng cách cốt đai ta dùng phấn vạch lên - Khung thép dầm lắp xong phải vững chắc, thẳng hàng, khơng xộc xệch, méo mó Vị trí chống phải theo thiết kế Ngiệm thu: Cơng tác nghiệm thu cốt thép tién hành theo thủ tục văn Sau kiểm tra kỹ lưỡng, ta tiến hành rửa ván khn sàn, dầm đầu cột, Sau tiến hành vệ sinh xong, ta tiến hành bịt kín khe hở đầu cột để tránh nước ximăng đổ bê tơng Cốt thép cột vách - Cột lớn vách ta nên đặt cây, hàn nối buộc với cốt thép cấy sau đó, thả thép đai từ đỉnh cột xuống, lồng ngồi thép chịu lực buộc thép đai vào thép chịu lực theo khoảng cách thiết kế Khoảng cách cốt đai cột, ta dùng phấn vạch lên vị trí cần buộc cốt đai - Lớp bảo vệ cốt thép, dùng đệm bê tơng cài vào cốt đai Khoảng cách chúng 1m Tuỳ điều kiện thi cơng, ta gia cơng sẵn lồng thép, sau dùng cần trục tháp cẩu lên vị trí lắp đặt * Ngiệm thu: Cần xem xét vấn đề sau: - Cốt thép cột vách buộc xong phải thẳng đứng - Đúng vị trí chủng loại - Đủ chiều dài đoạn nối thép - Khoảng cách cốt đai vih trí chân cột cột SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 17 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm - Chất lượng mối nối hàn - Sai số định vị tâm cột 7.6 Tính tốn ván khn (cốp pha) 7.6.1 Tính tốn ván khn cột Tính tốn ván khn cột cho cột có tiết diện (750x750) chiều cao tầng 3,5 m Chiều cao cột: (l = 3,5 - 0,22 = 3.28 m) Chọn ván khn cột có thơng số: Mođun Rộng x dài(mm) Dày(mm) J(cm4) W(cm3) 28.46 20.02 6.55 4.42 HP- 3015 300 x 1500 55 HP- 1515 150 x 1500 55  Xác định tải trọng tác dụng ván khn - Tải trọng vữa bê tơng : qtt1 = n1 γ H ( H ≤ R) Với n1: hệ số vượt tải n1 =1.2 γ = 2.5 t/m3 trọng lượng riêng bê tơng cốt thép q tc1 = 0.75 × 2500 = 1875 ( kG / m ) qtt1 = 1.2×0.75×2500 = 2250 (kG/m2) - Hoạt tải sinh q trình đầm bêtơng đổ bê tơng(khơng đồng thời) qtc2 = 400 = 400 (kG/m2) qtt2 = n2 qtc2 = 1.3×400 = 520 (kG/m2) ; Trong hoạt tải tiêu chuẩn đầm bêtơng lấy 200 kg/m2, đổ 400kG/m2 cốp pha đứng, thường đổ khơng đầm, đầm khơng đổ nên ta lấy tải trọng đầm đổ bê tơng: q= 400 (kG/m2) Vậy tổng tải trọng tính tốn là: qtt = q1 + q2 = 2250+520 = 2770 kG/m2 Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng: qtc = 1875 + 400 = 2275 kG/m2 Tải trọng tính tốn tác dụng lên ván khn HP-3015 là: qtt = 2770× 0.3 = 831 kG/m Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khn HP-3015 : qtc= 2275×0.3 = 682.5 kG/m Tải trọng tính tốn tác dụng lên ván khn HP-1515 là: qtt = 2770× 0.15 = 415.5 kG/m Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khn HP-3015 : qtc= 2275×0.15 = 341.25 kG/m SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 18 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm  Tính khoảng cách gơng cột Ván khn cột kê lên gơng cột có sơ đồ tính tốn dầm liên tục kê lên gối tựa gơng cột: Việc tính tốn khoảng cách gơng cột dựa vào diều kiện cường độ độ võng ván khn Tải trọng tác dụng lên ván khn HP-3015: qtt = 831 kG/m q tc = 682.5 kG/m Tải trọng tác dụng lên ván khn HP-1515: qtt = 415.5 kG/m q tc = 341.25 kG/m  Kiểm tra khả chịu lực ván khn Tính khoảng cách gơng cột: -Từ điều kiện cường độ: σ max = M max q tt l = ≤ [σ ] = 2100kG / cm W 8.W [ σ ] 8.W => l ≤ q tt = 2100 × × 4.42 = 133.7cm 415.5 ×10 −2 - Từ điều kiện độ võng: f q tc l  f = ≤ l 128 EJ l => l ≤   = 400  128.EJ 128 × 2.1×106 × 20.02 = = 158cm 400 q tc 400 341.25.10−2 Kết luận: Chọn khoảng cách gơng cột 75cm bố trí vị trí ván 150cm thỏa mãn hai điều kiện SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 19 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm L Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 L L L Ván khn cột 7.6.2 Chọn tính tốn gơng Tải trọng tác dụng lên gơng cột tải trọng tác dụng lên ván khn với diện tích 750x750mm2 Tải trọng tính tốn tác dụng lên gơng dài 750mm là: qtt= 2770 × 0.75 × 0.75 = 2077.5 kG/m 0.75 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên gơng dài 750mm là: qtc= 2275 × 0.75 × 0.75 = 1706.25 kG/m 0.75 Sơ đồ tính gơng dầm nhịp chịu tải phân bố với nhịp 750mm SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 20 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm Sơ đồ tính Chọn gơng thép Hòa Phát thép hình L70×70×7 có: J = 48.2 cm4 ; W = 12.99 cm3 Mơ men lớn : Mmax = -Điều kiện bền :σ= qtt l2 20.775 × 752 = = 14607.4 kGcm 8 M 14607.4 = 1124.5 kG/cm2 < [σ] = 2100 kG/cm2 = 12.99 W -Kiểm tra độ võng : f = Độ võng cho phép : [ f ] = 5.q tc l ×17.0625 × 754 = = 0.069 cm 384.E.J 384 × 2.1× 106 × 48.2 l 75 = = 0.19 cm > f=0.069cm 400 400 ⇒ Chọn gơng hợp lí Cấu tạo: vẽ thi cơng 7.7 Tính tốn ván khn cầu thang Lấy thang có kích thước lớn để tính tốn, đảm bảo lại bố trí tương tự Ta có chiều dài thực tế vế thang L = 4.5 m, chiều rộng vế thang lớn B = 1,3 m, chiều dày sàn thang h = 15cm Chọn ván khn cột có thơng số: Mođun HP- 3015 SVTH: Phạm Văn Lâm Rộng x dài(mm) 300 x 1500 Dày(mm) J(cm4) W(cm3) 55 28.46 6.55 MSSV: 0851020151 Trang 21 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm VẾ CHIẾU NGHỈ 13 15 17 19 11 VẾ CHIẾU NGHỈ CHIẾU TỚI VẾ D MẶT BẰNG CẦU THANG BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG TRUYỀN XUỐNG VÁN KHN BẢN THANG TT 01 02 Tải trọng Tải trọng thường xun: - Sàn BTCT dày 15cm: - Ván khn thép dày 3mm Tải trọng tạm thời - Hoạt tải thi cơng - Tải trọng chấn động đổ qtc Hsố vượt tải qtt ( Kg/m2) (n) ( Kg/m2) 375 30 1,2 1,1 450 33 250 400 1,3 1,3 325 520 bêtơng Tổng cộng 1055 1328 7.7.1 Xác định tải trọng SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 22 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm Cầu thang hợp với phương ngang góc = 34.99 độ, kích thước bậc 175x250 nên Ta có: tg =0.7 ; cos = 0.819 Tải trọng tác dụng vào ván khn theo phương vng góc với bề mặt ván khn là: qtc = 1055 x 0.819x0.3 = 259.2 kG/m; qtt = 1328 x 0.819x0.3= 326.3 kG/m 7.7.2 Sơ đồ tính Coi ván khn thép làm việc dầm đơn giản, có gối tựa xà gồ, nhịp tính tốn khoảng cách xà gồ chiều dài L=1300mm 7.7.3 Tính tốn kiểm tra Momen max : M max = ql 326.3 ×1.32 = = 68.93kg m 8 Kiểm tra điều kiện bền: σ = M ≤ n[ σ ] W Vì dùng ván khn mới, điều kiện làm việc bình thường nên n=1 M : mơmen uốn lớn dầm W : mơmen chống uốn ván khn = 6.55 cm3, Jx = 28.46 cm4; [σ ] = 2100 kG/cm2 σmax = M max 6893 = = 1052.4(kG / cm ) < 2100 (kG/cm2) Wx 6.55 → Thoả mãn điều kiện độ bền Kiểm tra điều kiện độ võng: Với kết cấu có bề mặt nhìn thấy ta có độ võng tính theo cơng thức: f= 5.q tc l × 2.592 ×154 = = 2.85x10-5 (cm) < [ f 384.E.J 384 × 2.1× 10 × 28.46 ] = 13 = 0.0325cm 400 → Thoả mãn điều kiện độ võng Kết luận: Dùng xà gồ thép làm kết cấu đỡ ván khn sàn, khoảng cách xà gồ 1,3m 7.7.4 Tính tốn xà gồ SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 23 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm Dự kiến bố trí cột chống, sơ đồ làm việc dầm liên tục nhịp có gối tựa cột chống, Lcc = 0.8m Chọn tiết diện xà gồ thép hình C8 có thơng số kỹ thuật sau: Jx = 89,4 cm4, Sx = 13,3 cm4, Wx = 22,4 cm3, F = 8,98 cm2, Go = 7,05 kG/m h = cm, b = cm, d = 4,5 mm, Wy = 4,75 cm3, Jy = 12,8 cm4 Tải trọng tác dụng xuống xà gồ : ( kể trọng lượng xà gồ ) qtc = 1055*1.3/2 + 7,05 = 685.8 kG/m; qtt = 1328*1.3/2 + 7.05 = 870.25 kG/m Tải trọng tác dụng lên xà gồ: qtc = Cosα x 464.55 = 0.819x685.8=562 kG/m qtt = Cosα x 870.25 =0.819x 870.25=713 kG/m Momen lớn xà gồ: M= ql 713 × 0.82 = = 45.63kg.m 10 10 Kiểm tra điều kiện bền: σ = M ≤ n[ σ ] W M : mơmen uốn lớn dầm = q.l2/10 , [σ ] = 2100 kG/cm2 σ max = M max 4563 = = 960.6 (kG/cm2) < 2100 (kG/cm2) Wy 4.75 → Thoả điều kiện độ bền Kiểm tra điều kiện độ võng: Với kết cấu có bề mặt nhìn thấy ta có độ võng tính theo cơng thức: 5.q tc l × 5.62 × 804 f= = = 0.112 = 0.064 (cm) < [ f 384.E.J y 384 × 2.1× 106 ×12.8 ] = 80 = 0.2cm 400 → Thoả mãn điều kiện độ võng SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 24 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 Tải trọng tác dụng lên chống: p = GVHD: TS Dương Hồng Thẩm 1.3 1.3 × 0.8 × qtt = × 0.8 ×1328 = 690.56kG 2 Dùng chống thẳng đứng K-103 (tải trọng nén 1900kG; tải trọng kéo 1300kG) kết hợp với chống xiên hãng Hòa Phát 7.8 Các vấn đề cần lưu ý thi cơng đổ bê tơng Coffa cốt thép cần vệ sinh tưới nước trước đổ bêtơng Coffa phải kín, khơng phải chèn giấy kỹ tránh nước xi măng Đầm bêtơng khơng q lâu, tránh tượng phân tầng Cột có chiều cao lớn phải có cửa đổ bêtơng bên hơng nhằm khơng gây phân tầng bêtơng, tránh đổ bêtơng từ độ cao 2.5m Dầm có chiều cao lớn, phải đổ bêtơng theo kiểu bậc thang Thời gian chờ tháo coffa : -Theo TCVN 4453-1995, thời gian chờ tháo coffa lấy sau : -Đối với dầm có nhịp < 7m phải đạt 70% R28 -Đối với dầm có nhịp > 8m phải đạt 90% R28 -Bêtơng B 25 có Rb = 145 kg/cm2 -Tương ứng 70% R28 10 ngày 90% R28 23 ngày -Đối với cột thời gian chờ tháo coffa lấy theo kinh nghiệm ngày -Đối với móng, thời gian chờ tháo coffa lấy theo kinh nghiệm ngày -Đối với cổ cột, thời gian tháo coffa lấy theo kinh nghiệm ngày -Đối với đà kiềng, thời gian tháo coffa ngày đạt 50% cường độ Tuy nhiên thực tế thi cơng thường đổ bêtơng cột sàn chưa tháo coffa, để đổ bêtơng cột sàn phải đạt 50% cường độ, khoảng ngày 7.9 Bảo dưỡng tháo dỡ cốp pha Sau đổ bêtơng 12 tiến hành bảo dưỡng cách tưới nước hàng ngày Thời gian bảo dưỡng liên tục ngày Dùng bao tải ướt, giấy hay bao ximăng phủ bề mặt bêtơng Bêtơng móng sau đổ ngày tháo dỡ coffa Bêtơng dầm sau ngày tháo coffa thành, sau 10 - 12 ngày tháo coffa đáy SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 25 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm Coffa dàn giáo sau tháo vận chuyển nơi quy định, tránh bừa bãi gây nguy hiểm, lãng phí SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 26 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCXDVN 356:2005 kết cấu bê tơng cốt thép- tiêu chuẩn thiết kế [2] TCXD 198:1997 Nhà cao tầng -thiết kế kết cấu bêtơng cốt thép tồn khối [3] TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động – tiêu chuẩn thiết kế [4] TCXD 205:1998 Móng cọc-tiêu chuẩn thiết kế [5] TCVN 4453:1995 Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép tồn khối- quy phạm thi cơng nghiệm thu [6] Phan Quang Minh (chủ biên), Ngơ Thế Phong, Nguyễn Đình Cống; Kết cấu bê tơng cốt thép ( phần cấu kiện bản); Nhà xuất khoa học kỹ thuật; in năm 2011 [7] Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tơng cốt thép tập (cấu kiện bản), Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh năm 2006 [8] Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tơng cốt thép tập (cấu kiện nhà cửa), Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh năm 2006 [9] Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tơng cốt thép tập (cấu kiện đặc biệt), Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh năm 2010 [10] Lê Anh Hồng, Nền Móng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội năm 2004 [11] Võ Phán, Hồng Thế Thao; Phân tích tính tốn móng cọc; Tp Hồ Chí Minh năm 2012 [12] Vũ Mạnh Hùng; Sổ tay thực hành kết cấu cơng trình ; Trường đại học kiến trúc Tp Hồ Chí Minh SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 27 [...]... Modul đàn hồi: ES = 21x104 MPa 1.9 Các tiêu chuẩn quy phạm dùng trong tính tốn - TCVN 356:2005 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép - TCVN 2737:1995 Tiêu chuẩn thiết kế- tải trọng và tác động - TCVN 205:1998 Tiêu chuẩn thiết kế- móng cọc - TCXD 198:1997 nhà cao tầng -thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối 1.10.0 Lựa chọn phương pháp tính tốn Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát... BẰNG KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 15 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm 2.1 Lựa chọn phương án kết cấu sàn: Chọn sàn tẩng 3 làm sàn tầng tính tốn điển hình Vì các ơ sàn có nhịp 2 phương tương đối lớn ( 7000x7000, 8000x8000) do đó nên chọn phương án sàn phẳng khơng dầm sẽ giảm thiểu được chiều cao kết cấu, tận dụng được chiều cao tầng. .. Thẩm CHƯƠNG 2 TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH SVTH: Phạm Văn Lâm MSSV: 0851020151 Trang 13 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH LOGIA LOGIA LOGIA F LOGIA P NGỦ P NGỦ P KHÁCH LOGIA P KHÁCH P KHÁCH P KHÁCH BẾP BẾP WC WC LOGIA LOGIA E LOGIA B C P NGỦ 3179 P.NGỦ WC WC P.NGỦ A THANG THOÁT HIỂM BẾP 3821 P NGỦ P NGỦ P.NGỦ THANG THOÁT HIỂM A P KHÁCH... hiện nay, máy tính đã được sử dụng rất phổ biến trong các cơ quan tư vấn thiết kế và các kĩ sư làm cơng tác thiết kế trong lĩnh vực xây dựng Với các phần mềm tính tốn kết cấu hiện nay, các bài tốn kết cấu trong khơng gian 3 chiều có thể giải bằng phương pháp phần tử hữu hạn khơng còn là vấn đề lớn nữa Do đó, các phương pháp thiết kế trên chỉ có ý nghĩa lý luận và thích hợp khi tính tốn thủ cơng Trong... chọn trước cho phù hợp với hình dạng hình học của kết cấu và u cầu chính xác của bài tốn Xác định các ma trận cơ bản cho từng phần tử (ma trận độ cứng, ma trận tải trọngnút, ma trận chuyển vị nút…) theo trục tọa độ riêng của phần tử Ghép các ma trận cơ bản cùng loại thành ma trận kết cấu theo trục tọa độ chung của cả kết cấu Dựa vào điều kiện biên và ma trận độ cứng của kết cấu để khử dạng suy biến... phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong khơng gian Việc tính tốn kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những cơng nghệ mới để có thể sử dụng mơ hình khơng gian nhằm tăng mức độ chính xác và phản ánh sự làm việc của cơng trình sát với thực tế hơn 1.10.1 Các giả thiết dùng trong tính tốn nhà cao tầng Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết ngàm với... Hồng Thẩm Kết cấu sàn phẳng cũng là loại kết cấu sàn chịu uốn theo 2 phương Nếu trong hệ kết cấu sàn 2 phương có dầm đỡ trên 4 cạnh, tồn bộ tải trọng trên mặt sàn được truyền lên các dầm thì đối với sàn phẳng, tải trọng trên mặt sàn sẽ được truyền lên các dải bản sàn nằm theo hàng cột và các dải này gọi là dải cột (tương tự như các dầm trong hệ thống kết cấu sàn dầm) Trong thực hành thiết kế, mặt bằng... 3.28 3.28 3.28 3.28 Ơ1 Ơ2 Ơ3 Ơ4 Ơ5 Ơ6 Tồn bộ sàn Tường quy đổi g t pb (kN/m2) 3.28 3.44 3.37 3.67 7 4.3 0 4.05 t Lấy tải trọng tường trung bình để đưa vào tính tốn cho tồn bộ sàn: g pb = 4.05 (kN/m2) Tổng tải trọng tác dụng lên sàn: qs = g s tt + ps tt + g t pb = 7.653+1.95+4.05=13.65 (kN/m2) 2.5 Chọn sơ bộ tiết diện cột Chọn sơ bộ tiết diện cột tầng hầm-> tầng 3 Theo tài liệu [8] Tải trọng từ sàn... qua sự ảnh hưởng độ cứng uốn của sàn tầng này đến các sàn tầng kế bên Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay mặt đài móng Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng tác dụng này sẽ truyền vào cơng trình dưới dạng lực phân bố trên các sàn (vị trí tâm cứng của từng tầng) vì có sàn nên các lực này truyền... dao động, kiểm tra các dạng ứng xử của cơng trình khi chịu tải trọng động đất Do ETABS là phần mềm phân tích thiết kế kết cấu chun cho nhà cao tầng nên việc nhập và xử lý số liệu đơn giản và nhanh hơn so với các phần mềm khác Phần mềm SAP 12 Dùng để giải nội lực cho các cấu kiện đơn giản của hệ kết cấu nhằm đơn giản hố trong q trình tính tốn Phần mềm SAFE v12.2: Dùng để giải các loại sàn theo phương ... sư xây dựng khóa 2008 GVHD: TS Dương Hồng Thẩm 1.3 Đặc điểm khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh Khí hậu TP Hồ Chí Minh khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành mùa 1.3.1 Mùa nắng: Từ tháng 12 đến tháng... Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO mở nhiều hội phát triển cho đất nước Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư cho phát triển Việc xây dựng nhiều nhà cao tầng từ nội thành ngoại thành nhu cầu tất... tới năm 2020 1.2 Địa điểm xây dựng Chung cư cao tầng Tiến Đạt đặt P14 Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh, Phía đơng giáp đường Nguyễn Tiểu La kéo dài lộ giới 16m, phía Tây giáp đường nội lộ giới 16

Ngày đăng: 08/01/2016, 14:12

Mục lục

  • 6.8.1 Phương án cọc ép

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan