TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án)

125 4.6K 12
TRẮC NGHIỆM SINH LÝ BỆNH ( có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn sinh lý bệnh của các trường y trong cả nước, có đáp án kèm theo dành cho sinh viên y khoa. Chia ra các bài theo những mục tiêu khác nhau. Đáp án ngay trong câu hỏi hoặc ở cuối mỗi bài.

ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CÂN BẰNG ĐƯỜNG HUYẾT 1.Hạ glucose máu (1) Khi glucose máu giảm thấp cách bất thường (2) Khi glucose máu giảm 80mg% (3) Và có ý nghĩa chúng kèm với dấu chứng lâm sàng đặc trưng A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Trong đói dài ngày, hạ glucose máu có biểu lâm sàng trung bình sau (1) 40 ngày (2) 50 ngày) (3) Do kiệt chất cần cho tân sinh đường A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Hạ glucose máu nguyên nhân từ gan (1) Giảm dự trữ glycogène gan (2) Giảm tiết glucose từ gan vào máu (3) Giảm tạo glucose từ nguồn khác A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Hạ glucose máu nguyên nhân từ thận, chế (1) Glucose máu vượt ngưỡng thận (2) Thiếu bẩm sinh men phosphatase ống thận (3) Gây glucose qua nước tiểu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Trong phẫu thuật cắt bỏ dày, hạ glucose máu (1) Thức ăn xuống ruột nhanh (2) Tăng insuline chức (3) Và tăng oxy hóa glucose tế bào A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Hạ glucose máu thiểu tuyến yên, chế (1) Giảm ACTH (2) Giảm TSH (3) Giảm GH A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Triệu chứng hạ glucose máu giai đoạn đầu chủ yếu (1) Rối loạn hoạt động hệ thần kinh trung ương (2) Hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết catécholamine (3) giảm nồng độ glucose phosphate tế bào A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Hệ phó giao cảm bị kích thích glucose máu (1) Giảm 0.5g/l (2) Giảm 0.3g/l (3) Khi gây tăng nhịp tim loạn nhịp A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Biểu hạ glucose máu giai đoạn bù do: (1) Tổn thương hành não (2) Tổn thương vỏ não (3) Dẫn đến rối loạn cảm giác, ngôn ngữ, vận động A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 10 Trong hạ glucose máu giai đoạn bù có biểu liệt nửa người (1) kèm dấu tổn thương bó tháp, Babinski (+) (2) Không kèm dấu tổn thương bó tháp, Babinski (-) (3) Nếu điều trị kịp thời khỏi không để lại di chứng A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 11 Yếu tố di truyền đái đường type (1) Được quy định nhiều gen (2) Có mối quan hệ với MHC nhiễm sắc thể số (3) Giải thích đáp ứng miễn dịch lệch lạc bệnh nhân đái đường A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 12 Yếu tố môi trường đái đường type đề cập nhiều bị nhiễm virus sinh đái đường tụy tạng, cớ là: (1) Xuất bệnh đái đường chịu ảnh hưởng theo mùa (2) Giải phẩu bệnh phát hình ảnh viêm đảo virus (3) Một số virus có khả phá hủy tế bào bêta tuyến tụy môi trường nuôi cấy A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 13 Yếu tố miễn dịch (1) Liên quan đái đường type qua đáp ứng tự miễn sau tác động yếu tố môi trường (2) Liên quan với đái đường type I qua rối loạn đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào (3) Đáp ứng phải mạnh A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 14 Bệnh lý tự miễn đảo tụy gây đái đường type (1) Diễn tiến chậm liên tục, bảo vệ súc vật thí nghiệm phương pháp miễn dịch (2) Diễn tiến nhanh không liên tục nên khống chế (3) Là sở cho việc điều trị đái đường liệu pháp miễn dịch A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Yếu tố môi trường đái đường type (1) Liên quan với tuổi, độ béo phì, hoạt động thể lực (2) Liên quan với nhiễm virus độc tố thức ăn (3) có tính định xuất bệnh A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 16 Triệu chứng gan nhiễm mỡ đái đường chế (1) Tăng tiêu mỡ (2) Tăng tạo mỡ (3) gây tích tụ gan A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 17 Triệu chứng đái nhiều đái đường (1) Do đa niệu thẩm thấu (2) Do hậu tăng glucose máu trường diễn (3) gây nước điện giải A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 18 Biến chứng nhiễm trùng đái đường (1) Giảm sức đề kháng (2) Giảm khả tạo kháng thể thực bào (3) thường gặp lao phổi A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 19 Thương tổn mao mạch đái đường (1) Tích tụ glycoprotein bất thường màng (2) Tích tụ phức hợp kép có chứa glucose dẫn xuất glucose (3) gây vữa xơ mạch máu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 20 Cơ chế trực tiếp dẫn đến hôn mê nhiễm acid céton đái đường type (1) Giảm tưới máu não, rối loạn chuyển hóa tế bào não (2) Thiếu máu não (3) phối hợp với rối loạn điện giải nhiễm độc 15 A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 21 Thương tổn tế bào gan dẫn đến giảm glucose máu chế sau, ngoại trừ: A Giảm dự trữ glycogen gan B Giảm tiết glucose từ gan vào máu C Giảm tạo glucose từ lipid D Giảm tạo glucose từ protid E Ứ glycogen tiên phát gan 22 Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu chế sau, ngoại trừ: A Thiếu men phosphatase ống thận B Giảm ngưỡng thận glucose C Nồng độ glucose máu bình thường D Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu ống thận E Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh 23 Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu không chế sau gây ra: A Thiếu men phosphatase ống thận B Giảm ngưỡng thận glucose C Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu ống thận D Giảm hấp thu glucose ống thận nồng độ glucose máu bình thường E Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh 24.Trường hợp sau không gây tăng insulin chức năng: A Phẩu thuật cắt bỏ dày B Giai đoạn tiền đái đường C Béo phì D Nhạy cảm với leucin E U tế bào bêta tuyến tụy 25.Thiểu (Rối loạn) tuyến nội tiết sau không gây hạ glucose máu: A Thiểu tuyến yên B Thiểu vỏ thượng thận C Cường vỏ thượng thận D Thiếu hụt tế bào alpha tụy E Suy tủy thượng thận 26.Trong giảm glucose máu giai đoạn đầu, triệu chứng sau không catécholamin gây ra: A Co mạch B Tăng huyết áp C Tăng tiết mồ hôi D Giãn đồng tử E Giảm nhịp tim 27.Thông thường, nồng độ glucose máu giảm mức sau kích thích hệ phó giao cảm: A < 1g/l B < 0.8g/l C < 0.7g/l D < 0.5g/l E < 0.3g/l 28.Trong giảm glucose máu giai đoạn bù có biểu tổn thương thần kinh trung ương, cụ thể tổn thương vỏ não Cơ chế vỏ não: A Ở xa tim B Dễ bị tổn thương C Nhạy cảm với giảm glucose máu vùng não khác D Có vai trò quan trọng E Là nơi phát nguyên bó tháp 29.Trong giảm glucose máu giai đoạn bù, triệu chứng sau không tổn thương vỏ não gây ra: A Rối loạn cảm giác B Rối loạn thị giác C Rối loạn ngôn ngữ D Rối loạn vận động E Rối loạn tuần hoàn 30.Định nghĩa sau không phù hợp với đái đường: A Đái đường bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose tế bào B Nguyên nhân thiếu tương đối insulin C Nguyên nhân thiếu tuyệt đối insulin D Thể với tăng glucose máu trường diễn E Hết thảy di truyền 31 Định nghĩa sau không phù hợp với đái đường: A ĐTĐ bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose tế bào B ĐTĐ có nguyên nhân thiếu tương đối tuyệt đối insulin C ĐTĐ có biểu tăng tiêu mỡ D ĐTĐ biểu với tăng glucose máu trường diễn E ĐTĐ nguyên nhân di truyền 32 Định nghĩa sau không phù hợp với đái tháo đường: A ĐTĐ có nguyên nhân thiếu tuyệt đối insulin B ĐTĐ có nguyên nhân thiếu tương đối insulin C ĐTĐ biểu với tăng glucose máu trường diễn D ĐTĐ bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose tế bào E ĐTĐ dù nguyên phát hay thứ phát có liên quan đến yếu tố di truyền 33.Đái đường thứ phát xuất sau trường hợp sau, ngoại trừ: A Phẩu thuật cắt bỏ tụy B Cường phó giáp nguyên phát C Thiểu tuyến giáp D Tăng vỏ thượng thận E Bệnh to cực 34 Đái tháo đường không xuất trường hợp sau đây: A Bệnh to cực B Phẩu thuật cắt bỏ tụy C Ưu vỏ thượng thận D Thiểu tuyến giáp E Cường phó giáp nguyên phát 35 Các triệu chứng thần kinh sau không xuất hạ đường huyết giai đoạn bù: A liệt chi B liệt nửa người C hôn mê D run rẫy E co giật 36 Biến chứng nhiễm trùng ĐTĐ thường chế sau, ngoại trừ: A giảm khả tạo kháng thể B nhiễm trùng hội thoáng qua C giảm khả tế bào thực bào D nhiễm trùng thường da lao phổi E giảm sức đề kháng thể ĐÁP ÁN Câu 1: Câu 5: Câu 9: Câu 13: Câu 17: Câu 21: Câu 25: Câu 29: Câu 33 C B D C E E C E C Câu 2: Câu 6: Câu 10: Câu 14: Câu 18: Câu 22: Câu 26: Câu 30: Câu 34 D E C C E D E E D Câu 3: Câu 7: Câu 11 Câu 15: Câu 19: Câu 23: Câu 27: Câu 31: Câu 35 E D E A A C D E A Câu 4: Câu 8: Câu 12: Câu 16: Câu 20: Câu 24: Câu 28: Câu 32: Câu 36 D A E C C A C E D SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ LIPID 1.Về vai trò lipid, nhận định sau đúng, trừ: A Cung cấp 25-30% lượng thể B Là nguồn lượng dự trử lớn thể C Tham gia cấu trúc màng tế bào D Lượng mỡ thay đổi theo tuổi giói E Mọi trường hợp thể phải tăng đốt lipid lãng phí Về vai trò lipid, nhận định sau đúng, ngoại trừ: A Cung cấp 60-65% lượng thể B Là nguồn lượng dự trử lớn C Tham gia cấu trúc màng tế bào D Tỷ lệ mỡ tăng theo tuổi E Tỷ lệ mỡ thay đổi theo giới Về vai trò lipid, nhận định sau đúng, ngoại trừ: A Cung cấp 25-30% lượng thể B Là nguồn lượng dự trử lớn C Tham gia cấu trúc màng tế bào D Tỷ lệ mỡ không tăng theo tuổi E Tỷ lệ mỡ thay đổi theo giới 4.Về nhu cầu lipid, nhận định sau đúng, trừ: A Phải đủ axit béo chưa bảo hoà B Axit linoleic axit béo thiếu C Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà lipid động vật D Axit béo chưa bảo hoà gây tăng cholesterol máu E Khuyên nên dùng nhiều lipid thực vật lipid động vật Về nhu cầu lipid, nhận định sau đúng, ngoại trừ: A Phải đủ axit béo bảo hoà B Axit linoleic axit béo thiếu C Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà lipid động vật D Axit béo chưa bảo hoà hạn chế tăng cholesterol máu E Nên dùng nhiều lipid thực vật lipid động vật 6.Về béo phì, nhận định sau đúng, trừ: A Là tình trạng tích mỡ mức bình thường thể B Mỡ tích lại chủ yếu dạng tryglycerid mô mỡ C Được đánh giá theo công thức không phụ thuộc lâm sàng D Công thức tính số khối thể giúp đánh giá béo phì E Công thức Lorentz giúp đánh giá béo phì Về béo phì, nhận định sau đúng, ngoại trừ: Là tích mỡ nhiều thể Mỡ tích lại chủ yếu dạng triglycerid Gọi béo bụng vòng bụng vòng môn lớn nam Gọi béo mông vòn bụng vòng mông nhỏ 0,8 nữ Béo mông nguy hiểm béo bụng Về béo phì, nhận định sau đúng, ngoại trừ: Là tích mỡ nhiều thể Mỡ tích lại chủ yếu dạng cholesterol Gọi béo bụng vòng bụng vòng môn lớn nam Gọi béo bụng vòng bụng vòng mông lớn 0,8 nữ Béo bụng nguy hiểm béo mông 9.Theo khuyến cáo tổ chức y tế giới áp dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo số khối thể cho người trưởng thành nước phát triển, gọi béo phì số khối thể: A > 23 B > 24 C > 25 D > 26 E > 27 10.Theo khuyến cáo tổ chức y tế giới áp dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo số khối thể cho người trưởng thành nước phát triển, gọi gầy số khối thể người trưởng thành: A < 18 B < 18,5 C < 19 D < 19,5 E < 20 11.Về béo phì, nhận định sau đúng, trừ: A Có tỷ lệ cao nước phương Tây chế độ ăn thừa lượng B Do thói quen ăn nhiều cá nhân C Do tổn thương cặp nhân bụng vùng đồi D Do tăng hoạt giao cảm E Do số rối loạn nội tiết 12 Các nhận định sau hậu béo phì đúng, ngoại trừ: Tăng nguy bị đái tháo đường týp 2 Có nguy bị tăng huyết áp Dễ đau khớp vi chấn thương Giảm tỷ lệ bị sỏi mật Tăng dự trử lượng 13 Các nhận định sau hậu béo phì đúng, ngoại trừ: Có nguy bị bệnh đái đường týp 2 Có nguy bị tăng huyết áp Dễ đau khớp vi chấn thương Tăng tỷ lệ bị sỏi mật Giảm dự trử lượng 14.Về béo phì xảy người trưởng thành, nhận định sau đúng, trừ: A Chủ yếu tăng kích thước tế bào mỡ B Khi béo phì đến mức định có tăng số lượng tế bào mỡ C Mỡ tích lại chủ yếu dạng triglycerid D Liên quan chủ yếu đến yếu tố môi trường E Khó điều trị 15Về béo phì xảy từ nhỏ, nhận định sau đúng, trừ: A Chủ yếu tăng kích thước tế bào mỡ B Mỡ tích lại chủ yếu dạng triglycerid C Liên quan chủ yếu đến yếu tố di truyền D Liên quan đến yếu tố môi trường E Khó điều trị 16 Về béo phì xảy từ nhỏ, nhận định sau đúng, trừ: A Chủ yếu tăng kích thước tế bào mỡ B Mỡ tích lại chủ yếu dạng triglycerid C Liên quan chủ yếu đến yếu tố di truyền D Liên quan đến yếu tố môi trường E Khó điều trị loại béo phì 17 Về béo phì xảy từ nhỏ, nhận định sau đúng, trừ: Câu 1: Trạng thái bệnh lý bào sau không gây giảm lưu lượng tim: A Hẹp van tim B Thiếu máu mạn C Giảm thể tích máu D Thiểu tuyến giáp E Nhồi máu tim Câu 2: Cơ chế sau gặp máu cấp: A Thể tích máu không tạo áp lực cần thiết để di chuyển nhanh B Giảm lưu lượng tuần hoàn dẫn đến sốc gọi sốc giảm thể tích tuyệt đối C Giảm lượng máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn kỳ tâm trương ngắn lại D Trong kỳ tâm thu phần máu từ tâm thất trái chảy ngược lên tâm nhĩ trái E Tâm nhĩ trái đẩy không hết thể tích máu xuống tâm thất trái Câu 3: Khác biệt bệnh sinh tăng lưu lượng tim giảm lưu lượng tim khác biệt giữa: A Tình trạng thích nghi tình trạng bệnh lý B Tăng nhịp tim giảm nhịp tim C Tăng huyết áp giảm huyết áp D Dãn mạch ngoại vi co mạch ngoại vi E Đa niệu thiểu niệu Câu 4: Trong suy tim, hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron tham gia gây phù theo chế quan trọng là: A Tăng áp lực thuỷ tĩnh mao mạch B Tăng tính thấm thành mao mạch C Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào D Giảm áp lực keo máu E Cản trở tuần hoàn bạch huyết Câu 5: Trong suy tim trái, hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron dẫn đến hậu sau đây, trừ : A Gây tăng tái hấp thu Na+ nước thận B Gây tăng thể tích máu C Gây co mạch D Tham gia gây phù E Làm giảm hậu gánh tâm thất trái Câu 6: Viêm màng tim co thắt dẫn tới suy tim theo chế: A Giảm dự trử tiền tải B Tăng gánh thể tích C Tăng gánh áp lực D Tăng tiền gánh E Tăng hậu gánh Câu 7: Cơ chế xanh tím xảy muộn số bệnh tim bẩm sinh là: A Giảm lưu lượng tim B Đổi chiều shunt phải trái C Rối loạn tuần hoàn cục D Ứ trệ máu ngoại vi E Ứ trệ máu phổi Câu 8: Gan lớn suy tim phải có đặc điểm sau đây, trừ: A Sờ bờ sườn phải B Bờ nhẵn C Bề mặt gan nhẵn D Không đau E Gan đàn xếp Câu 9: Vai trò NaCl bệnh tăng huyết áp: (1) Có tương quan thuận lượng NaCl tiêu thụ ngày với số đo huyết áp (2) NaCl gây tăng giữ nước dẫn đến tăng thể tích máu, (3) đồng thời NaCl làm tăng tính nhạy cảm tim mạch kích thích giao cảm A (1) B (2) C (1) (2) D (2) (3) E (1), (2) (3) Câu 10: Trong sốc giảm thể tích: (1) Da ẩm lạnh cường phó giao cảm (2) Thiểu niệu cường giao cảm, hoạt hoá hệ RAA tăng ADH (3) Hemoglobin hematocrit hai thông số cần theo dõi A (1) B (2) C (1) (2) D (2) (3) E (1), (2) (3) Câu 11: Sốc phân bố: (1) Xảy giảm cường tính mạch máu, (2) lưu lượng tim giảm, thể tích máu bình thường, (3) gọi sốc giảm thể tích tương đối A (1) B (2) C (1) (2) D (2) (3) E (1), (2) (3) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK BÀI SLB ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN-TIẾT NIỆU (đã sửa theo ý kiến Hội đồng nghiệm thu) Gọi protéine niệu khi: (1) Có protéine nước tiểu, (2) Lượng protéine vượt giới hạn cho phép (>200mg/24h), (3) phải có thường xuyên A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Protéine niệu: (1) Có thể sinh lý bệnh lý (2) Luôn bệnh lý, (3) Rất có giá trị chẩn đoán bệnh thận A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Protéine niệu cầu thận tăng lọc: (1) Có gia tăng tính thấm màng mao mạch vi cầu, (2) Có gia tăng lượng máu huyết áp mao mạch vi cầu thận, (3) Gặp chủ yếu bệnh lý cầu thận: viêm cầu thận, hội chứng thận hư A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Protéine niệu cầu thận tăng khuyếch tán: (1) Xuất phát từ nguyên nhân làm tăng áp lực keo máu mao mạch vi cầu, (2) Xuất phát từ nguyên nhân làm chậm lưu lượng máu qua vi cầu, (3) Gặp sốt, suy tim, thai nghén, cao huyết áp, A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Gọi protéine niệu tư đứng khi: (1) Có liên quan chặc chẽ với tư thế, (2) Xuất đơn độc, (3) không kèm theo tăng huyết áp huyết niệu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Huyết niệu: (1) Đại thể vỡ mạch máu đường tiết niệu, (2) Vi thể thương tổn 10 11 mạch máu cầu thận, (3) Thường kèm theo trụ hồng cầu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Mủ niệu: (1) Là tượng xuất mủ vào nước tiểu, (2) Nghĩa có viêm mủ hệ tiết niệu, (3) Nếu kèm theo protéine niệu chứng tỏ viêm mủ có ảnh hưởng chức thận A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Trụ niệu: (1) Rất có giá trị chẩn đoán xác định bệnh thận, (2) Được tạo thành từ đông vón protéine nước tiểu ống thận, (3) Có thể đơn cấu tạo protide, lipide có thêm tế bào: thượng bì, hồng cầu, bạch cầu, A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Đa niệu: (1) Khi lượng nước tiểu ngày vượt 2lít (>2mml/phút), (2) Thường nhập nhiều nước, (3) Gặp suy thận mãn giai đoạn đầu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Triệu chứng tiểu rắc (tiểu láu) do: (1) Đa niệu, (2) Giảm ức chế phản xạ tiểu, (3) Giảm dung tích bàng quang chức A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Trong suy thận mãn giai đoạn đầu: (1) Đa niệu chế bù trừ néphron bình thường lại, (2) Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu không đổi, (3) Biểu qua chứng tiểu đêm A (1) 12 13 14 15 16 B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Trong suy thận mãn giai đoạn cuối: (1) Thiểu niệu số lượng néphron hoạt động bị giảm, giảm lượng máu đến thận, giảm lọc cầu thận, (2) Bài xuất nước tiểu hoạt động bù trừ, (3) Ống thận khả cô đặc nước tiểu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Vô niệu: (1) Có nguyên nhân tổn thương chủ mô thận, (2) Có nguyên nhân suy giảm tuần hoàn phản xạ co mạch thận, (3) Cơ chế giảm áp lực máu mao mạch vi cầu làm giảm áp lực lọc máu hữu hiệu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Vô niệu sỏi: (1) Cơ chế sỏi phát triển gây tắc nghẽn ứ trệ nước tiểu ngược dòng, (2) Cơ chế sỏi di chuyển đột ngột gây phản xạ thận-thận, (3) Làm tăng áp lực thủy tĩnh nước tiểu nang Bowman làm giảm áp lực lọc máu hữu hiệu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Urée máu: (1) 90% thận đào thải, thận suy ứ lại máu, (2) Tăng suy thận tăng dị hóa, (3) Không phản ảnh trung thực chức thận, tăng mãn tính phản ảnh chức thận A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Suy thận thường dẫn đến nhiễm acide, chế do: (1) Thận suy không thải chất acide lưu định, (2) Thận suy nên để thất thoát NaHCO3 nước tiểu, (3) Thận suy không tạo đủ NH4+ làm ứ trệ urée máu A (1) B (2) C (1) (3) 17 18 19 20 21 D (2) (3) E (1), (2) (3) Cơ chế gây thiếu máu bệnh thận do: (1) Thiếu FE để kích thích tủy xương sinh sản hồng cầu, (2) Vỡ hồng cầu, hậu tăng urée máu, (3) Tủy xương giảm họat, xuất huyết, thiếu nguyên liệu tạo máu, loãng máu, A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Kali tăng suy thận cấp mãn: (1) Cơ chế cầu thận giảm lọc, ống thận tăng tái hấp thu, (2) Cơ chế nhiễm acide, (3) Dấu hiệu sớm biểu sóng P dẹt biến điện tâm đồ A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Chứng dị trưởng xương bệnh thận (Ostéomalacia): (1) Cơ chế giảm phosphát nên làm giảm nồng độ calci ion hóa máu, (2) Cơ chế tuyến cận giáp tăng tiết PTH, (3) Ống thận giảm tái hấp thu phosphát tăng huy đông calci từ xương vào máu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Triệu chứng phù viêm cầu thận: (1) Cơ chế tăng áp lực thẩm thấu muối, (2) Cơ chế giảm áp lực thẩm thấu keo máu, (3) Hậu giảm lọc cầu thận A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Triệu chứng hô hấp hội chứng tăng urée máu: (1) Biểu với khó thở nhịp thở Kusmaul, (2) Biểu với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes, (3) Cơ chế giảm pH máu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 22 Triệu chứng hô hấp hội chứng tăng urée máu: (1) Biểu với khó thở nhịp 23 24 25 26 27 thở Kusmaul, (2) Biểu với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes, (3) Cơ chế kiệt quệ trung tâm hô hấp thiếu cung cấp máu trung tâm hô hấp hậu suy tuần hoàn phối hợp A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Trong hội chứng tăng urê máu, biểu viêm màng tim: (1) Có tiên lượng xấu, (2) Nguyên nhân nhiễm khuẩn, (3) Xuất urê máu tăng lên 2-3g/l A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Triệu chứng thần kinh hội chứng tăng urê máu: (1) Nhức đầu, co giật, ngủ gà, (2) Các triệu chứng ức chế thần kinh rối loạn ý thức, (3) Cơ chế phù não nhiều rối loạn khác (ứ trệ nitơ, rối loạn nước điện giải, rối loạn toan kiềm, ) A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Thiểu niệu viêm cầu thận cấp: (1) giảm lọc cầu thận, (2) tăng tái hấp thu, (3) tắc nghẽn ôngá thận A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Suy tim viêm cầu thận: (1) suy tim tổn thương thực thể, (2) suy tim tải, (3) thường biểu với dấu ngựa phi (galop) A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Triệu chứng huyết niệu viêm cầu thận cấp: (1) dấu hiệu thương tổn màng vi cầu thận, (2) dấu hiệu thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính, (3) thường kèm theo trụ hồng cầu A (1) 28 29 30 31 32 B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Trong viêm cầu thận phức hợp miễn dịch: (1) Miễn dịch huỳnh quang cho thấy dãi sáng liên tục dọc theo màng vi cầu, (2) Miễn dịch huỳnh quang cho thấy dãi sáng không không liên tục dọc theo màng vi cầu, (3) chứng minh qua thực nghiệm Masugi A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Viêm cầu thận bệnh tự miễn: (1) Miễn dịch huỳnh quang cho thấy dãi sáng liên tục dọc theo màng vi cầu, (2) Miễn dịch huỳnh quang cho thấy dãi sáng không không liên tục dọc theo màng vi cầu, (3) chứng minh qua thực nghiệm Longcope A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Hiện tượng giảm đề kháng dễ viêm phúc mạc hôi chứng thận hư do: (1) giảm protid máu, (2) giảm gamma globulin máu, (3) giảm bổ thể A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Thiếu máu hội chứng thận hư: (1) thiếu máu nhược sắc, (2) thiếu máu đẳng sắc, (3) giảm transferrin A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Hạ calci máu hôi chứng thận hư do: (1) giảm protéin kết hợp với cholescalciferol, (2) tình trạng nhiễm kiềm, (3) thường kèm theo hạ kali máu A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 33 Giảm áp lực keo máu hội chứng thận hư do: (1) giảm albumin máu, (2) 34 35 36 37 38 tăng lipid máu, (3) gây phù toàn A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Triệu chứng thuyên tắc mạch máu hôi chứng thận hư do: (1) vỡ tiểu cầu, (2) giảm antithrombin III, (3) có kèm giảm không yếu tố đông máu khác A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Suy thận cấp hội chứng: (1) Xuất chức thận bị suy sụp cách nhanh chóng; (2) Xuất thận bị tổn thương; (3) thể với mức lọc cầu thận giảm đột ngột hoàn toàn A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Các trường hợp shock làm giảm lượng máu đến thận gây suy thận: (1) Trước thận; (2) Sau thận; (3) gọi suy thận chức A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Cơ chế bệnh sinh suy thận cấp do: (1) Thiếu máu cục thận; (2) Tắc nghẽn mạch ống thận; (3) nhiễm độc thận A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Giai đoạn toàn phát suy thận cấp thể với: (1) Thiểu vô niệu; (2) Rối loạn cân nước-điện giải; (3) kéo dài từ 1-2 ngày 3-4 tuần A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) 39 Trong giai đoạn toàn phát suy thận cấp, kali máu thường: (1) Tăng; (2) Giảm; 40 41 42 43 44 (3) chẩn đoán xác nên dựa vào điện tâm đồ A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Suy thận mãn: (1) Còn gọi hội chứng tăng urée máu mãn tính; (2) Là hậu tất yếu trình giảm sút tiệm tiến chức thận; (3) biểu với nhiều rối loạn sinh hóa học lâm sàng A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Cơ chế suy thận mãn dựa theo: (1) Thuyết néphron thương tổn Oliver trường phái; (2) Thuyết néphron nguyên vẹn Platte Bricker; (3) giúp hiểu rõ điều trị tốt suy thận mãn A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Khi suy thận mãn ảnh hưởng đến chức năng: (1) Bài tiết chất cặn bã nitơ; (2) Điều hòa bilan nước-điện giải; (3) chức nội tiết thận A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Trong suy thận mãn, khả giữ cân nước-điện giải thận bị hạn chế lượng néphron bình thường lại: (1) Dưới 10%; (2) Dưới 50%; (3) cần điều trị bổ sung ghép thận thận nhân tạo A (1) B (2) C (1) (3) D (2) (3) E (1), (2) (3) Cơ chế gây đa niệu viêm thận-bể thận mãn do: A Thải lượng lớn NaCl B Thải lượng lớn KCl C Thải lượng lớn glucose D Thải lượng lớn urée E Thải lượng lớn créatinin 45 Thiểu niệu nguyên nhân sau thận có chung chế là: A Tăng Pn B Giảm Pn C Tăng Pc D Giảm Pc E Tuỳ trường hợp cụ thể 46 Huyết niệu tổn thương néphron thường có kèm: A Phù toàn thân B Nhiễm acide chuyển hoá C Trụ niệu protéin niệu D Tăng urée máu E Tất triệu chứng 47 Một bệnh nhân có biểu tình trạng gia tăng nồng độ chất nitơ máu nhiều tháng qua, chẩn đoán sơ là: A Viêm cầu thận B Viêm ống thận C Suy thận D Hội chứng urée huyết cao E Hội chứng nitơ huyết cao cấp tính 48 Suy thận mãn làm tăng chất sau dịch ngoại bào: A Chlore B Kali C Calcium D Bicarbonate E Tất chất 49 Trong viêm cầu thận bệnh lý phức hợp miễn dịch: A Kháng nguyên màng vi cầu B Có thể dùng thực nghiệm Masugie để chứng minh C Miễn dịch huỳnh quang cho thấy dãi sáng không không liên tục dọc theo màng D Miễn dịch huỳnh quang cho thấy dãi sáng liên tục dọc theo màng E Kháng nguyên liên cầu hay độc tố liên cầu 50 Huyết niệu viêm cầu thận khởi điểm do: A Tăng tính thấm thành mạch B Tổn thương thành mạch C Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính D Hoạt hóa bổ thể E Hoạt hóa hệ kinin huyết tương 51 Triệu chứng suy tim viêm cầu thận do: A Tăng huyết áp B Rối loạn co bóp tim 52 53 54 55 56 57 58 C Thiếu lượng D Phức hợp miễn dịch lắng đọng E Tăng thể tích (suy tim tải) Cơ chế bệnh sinh hội chứng thận hư: A Có vai trò phức hợp miễn dịch B Với tham gia bổ thể C Có vai trò miễn dịch dịch thể D Có vai trò miễn dịch qua trung gian tế bào E Câu A B Triệu chứng thuyên tắc mạch máu hội chứng thận hư: A Là protéin qua nước tiểu B Do có biểu thương tổn thành mạch C Do antithrombin III qua nước tiểu D Do nhiễm trùng làm dễ E Do tình trạng thiếu máu Triệu chứng sau cho phép phân biệt bí tiểu vô niệu: A Không tiểu B Đau bụng C Hai thận lớn D Có cầu bàng quang E Tuyến tiền liệt phì đại Trong bệnh thận sau đây, bệnh gây tăng huyết áp nhất: A Viêm cầu thận cấp B Viêm cầu thận mãn C Viêm cầu thận màng tăng sinh D Xơ cứng mạch máu thận E Viêm thận-bể thận mãn kèm muối Protéin niệu gọi chọn lọc khi: A Không kèm theo huyết niệu vi thể B Trên 10g/l C Gồm albumin globulin D Chỉ có albumin E Có không thường xuyên Các nhận định sau liên quan đến protein niệu tư đúng, trừ: A Thường xảy người có dáng cao, gầy B Xuất đơn theo tư đứng C Chụp cản quang đường tiết niệu qua tĩnh mạch (UIV) bình thường D Thường kết hợp với huyết niệu vi thể E Huyết áp bình thường Nguyên nhân thường gặp nhiễm trùng đường tiểu nữ giới độ tuổi trước mãn kinh là: A Lao B U bàng quang C Rối loạn nội tiết D Nhiễm trùng sinh dục E Táo bón 59 Đa niệu thẩm thấu không xảy trường hợp bệnh lý sau đây: A Bệnh đái đường B Suy thận mãn giai đoạn đầu C Chuyền tĩnh mạch dung dịch manitol D Chứng uống nhiều E Chuyền dung dịch ưu trương 60 Đa niệu suy thận mạn giai đoạn đầu, nhận định sau đúng, trừ: A Là đa niệu thẩm thấu B Là nguyên nhân gây chứng tiểu đêm C Là chế bù trừ thận D Không có albumin niệu E Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu gần không thay đổi (đẳng thẩm thấu niệu) ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK BÀI SLB ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN-TIẾT NIỆU Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 41: Câu 45: Câu 49: Câu 53: Câu 57: B C C E A D E D C E D A C C D Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: Câu 18: Câu 19: Câu 20: Câu 42: Câu 46: Câu 50: Câu 54: Câu 58: A E E C E C E E C C E C B D D Câu 21: Câu 22: Câu 23: Câu 24: Câu 25: Câu 26: Câu 27: Câu 28: Câu 29: Câu 30: Câu 43: Câu 47: Câu 51: Câu 55: Câu 59: D C E C D E B A D C C D E E D Câu 31: Câu 32: Câu 33: Câu 34: Câu 35: Câu 36: Câu 37: Câu 38: Câu 39: Câu 40: Câu 44: Câu 48: Câu 52: Câu 56: Câu 60: A C D A C C E C C E A B D D D Rối loạn thần kinh 1.Chất dẫn truyền thần kinh dopamin có nguồn gốc từ (1) tyrosin, (2) phenylalanin; chất cocain; (3)cạnh tranh liên kết, (4) ngăn cản giáng hoá (1), (3) (1), (4) (2), (3) (2), (4)@ Tất câu không Khi thiếu hụt enzym (1) aldolase rượu (2) dehydrogenase rượu; thể (3) khó (4) dễ nhiễm độc rượu (1), (3) (1), (4) (2), (3) (2), (4)@ Tất câu không 3.Endorphin gọi “morphin nội sinh” chất có chế hoạt động cách (1) liên kết thụ thể tế bào thần kinh; (2) ức chế dẫn truyền cảm giác; tồn (3) lâu thể (4) cấu trúc phân tử lớn (1), (3) (1), (4) (2), (3) (2), (4) (1), (2), (3), (4)@ 4.Cấu trúc tế bào thần kinh người có đặc điểm sau: Nhận tín hiệu nhiều dạng (pH, nóng lạnh, ánh sáng, màu sắc.v.v) Dẫn truyền thông tin điện tích Dẫn truyền thông tin qua hoá chất Dẫn truyền thông tin điện tích hoá chất Tất tín hiệu đa dạng chuyển thành dòng điện Sử dụng morphin chiếm dụng thụ thể endorphin thay tác dụng chống đau sử dụng lâu dài làm rối loạn hệ (1) β dopamin, (2) α dopamin; mà hệ (3) adrenergic, (4) cholinergic (1), (3)@ (1), (4) (2), (3) (2), (4) Tất câu không 6.Nicotin thuốc tác động lên thụ thể tế bào não giải phóng (1) serotonin, (2) dopamin Do hút thuốc số lượng thụ thể (3) tăng (4) giảm (1), (3) (1), (4) (2), (3)@ (2), (4) Tất câu không 7.Chiến lược “ Ngừng hút thuốc lá” Hoa Kỳ bao gồm chữ A tìm chữ A không đúng? Ask Advise Assess Assist Account@ Ion gây khử cực thụ thể gây đau (nocireceptor) : Na K@ Ca Cl Tất ion Estasy loại chất gây kích thích? A.Đúng B.Sai@ 10 Phức hợp thrombin gồm yếu tố fibrinogen A.Đúng @ B.Sai [...]... khí (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Trong nhiễm base hô hấp (1 ) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2 ) NaHCO3 bình thường, pCO2 giảm, (3 ) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Điều hòa pH của hô hấp (1 ) Nhanh và triệt đễ, (2 ) Nhanh nhưng không đủ để đưa pH về sinh lý bình thường, (3 ) nhưng điều hòa của hô hấp là cần thiết (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 )... và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Điều hòa pH của thận (1 ) Nhanh, triệt đễ, (2 ) Chậm, triệt đễ, (3 ) thông qua việc bài tiết nước tiểu kiềm hoặc acid (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) 5 (1 ), (2 ) và (3 ) 12 Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng (1 ) Acid chuẩn độ, (2 ) Ion amonie NH , (3 ) và tái hấp thu hoàn toàn NaHCO3 (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Ion amonie NH (1 ) Khuyếch tán được qua màng sinh. .. D (2 ) và (3 ) E (1 ), (2 ) và (3 ) Trong giai đoạn sốt cao thường có mất nước (1 ) Qua đường hô hấp, (2 ) Qua đường mồ hôi, (3 ) do tăng thải nhiệt A (1 ) B (2 ) C (1 ) và (3 ) D (2 ) và (3 ) E (1 ), (2 ) và (3 ) Trong giai đoạn sốt lui thường có mất nước (1 ) Qua đường hô hấp, (2 ) Qua đường mồ hôi, (3 ) do tăng thông khí A (1 ) B (2 ) C (1 ) và (3 ) D (2 ) và (3 ) E (1 ), (2 ) và (3 ) Tích nước ưu trương (1 ) Là tích natri nhiều... HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9 BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN NƯỚC-ĐIỆN GIẢI 1 Mất nước qua đường mồ hôi là mất nước (1 ) Ưu trương, (2 ) Nhược trương, (3 ) do 2 3 4 5 dịch mồ hôi nhược trương so với ngoại bào A (1 ) B (2 ) C (1 ) và (3 ) D (2 ) và (3 ) E (1 ), (2 ) và (3 ) Mất nước trong ỉa lỏng là mất nước (1 ) Ưu trương, (2 ) Nhược trương, (3 ) kèm nhiễm acide chuyển hoá A (1 ) B (2 ) C (1 ) và (3 ) D (2 ) và (3 ) E (1 ),... 7.5 (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì nguyên nhân là do (1 ) Tích tụ các acid hữu cơ, (2 ) Mất HCO3 hoặc do tăng Cl trong máu, (3 ) và rất cần được điều trị bổ sung bằng các dung dịch kiềm (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Hen phế quản (1 ) Gây nhiễm base hô hấp, (2 ) Gây nhiễm acid hô hấp, (3 ) vì có tăng H2CO3 trong máu (1 )... bào, (3 ) và kèm theo hiện tượng tétanie (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Trong ỉa lỏng cấp và nặng sẽ (1 ) Gây nhiễm acid chuyển hóa, (2 ) Gây nhiễm base chuyển hóa, (3 ) và không làm tăng khoảng trống anion (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Dò tụy tạng, dẫn lưu tá tràng, toan máu ống thận gây nhiễm acid (1 ) Có tăng khoảng trống anion, (2 ) Không tăng khoảng trống anion, (3 ) vì... màng sinh vật, (2 ) Không khuyếch tán được qua màng sinh vật, (3 ) và được bài xuất thay cho các cation kiềm như Na+, K+ (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Khi nhiễm acid (1 ) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2 ) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội bào, (3 ) và kèm theo hiện tượng xương mất vôi (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Khi nhiễm base (1 ) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2 ) H+ từ ngoại... pCO2 bình thường, (3 ) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Trong nhiễm acid hô hấp (1 ) NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng, (2 ) NaHCO3 giảm, pCO2 tăng, (3 ) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí (1 ) (2 ) (1 ) và (3 ) (2 ) và (3 ) (1 ), (2 ) và (3 ) Trong nhiễm base chuyển hóa (1 ) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm, (2 ) NaHCO3 tăng, pCO2 bình thường, (3 ) và hô hấp sẽ... nhiều hơn tích nước, (2 ) Gây phù, (3 ) thường gặp trong tăng aldosterol nguyên hoặc thứ phát A (1 ) B (2 ) C (1 ) và (3 ) 6 7 8 9 10 11 D (2 ) và (3 ) E (1 ), (2 ) và (3 ) Tình trạng ngộ độc nước (1 ) Rất dễ xảy ra, (2 ) Thường khó xảy ra, (3 ) vì lượng nước tiểu có thể thay đổi tuỳ lượng nước nhập A (1 ) B (2 ) C (1 ) và (3 ) D (2 ) và (3 ) E (1 ), (2 ) và (3 ) Tình trạng nặng trong nộ độc nước thể hiện với (1 ) Phù gai thị... (1 ) Tĩnh mạch, (2 ) Động mạch, (3 ) vì sẽ phá vỡ cân bằng Starling A (1 ) B (2 ) C (1 ) và (3 ) D (2 ) và (3 ) E (1 ), (2 ) và (3 ) Giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù (1 ) Không tương quan giữa độ sút giảm protide và triệu chứng phù, (2 ) Có liên quan chặt chẽ với triệu chứng phù, (3 ) và thường gây phù toàn thân A (1 ) B (2 ) C (1 ) và (3 ) D (2 ) và (3 ) E (1 ), (2 ) và (3 ) Tăng tính thấm thành mạch (1 ) Làm cho nước ... (2 ) (1 ) (3 ) (2 ) (3 ) (1 ), (2 ) (3 ) Hệ đệm bicarbonate (1 ) Có pK = 6.1 linh hoạt, (2 ) Có pK = 6.8 nên linh hoạt, (3 ) hệ đệm ngoại bào (1 ) (2 ) (1 ) (3 ) (2 ) (3 ) (1 ), (2 ) (3 ) Hệ đệm phosphate (1 ) Là...B (2 ) C (1 ) (3 ) D (2 ) (3 ) E (1 ), (2 ) (3 ) Hạ glucose máu thiểu tuyến yên, chế (1 ) Giảm ACTH (2 ) Giảm TSH (3 ) Giảm GH A (1 ) B (2 ) C (1 ) (3 ) D (2 ) (3 ) E (1 ), (2 ) (3 ) Triệu chứng hạ... C (1 ) (3 ) D (2 ) (3 ) E (1 ), (2 ) (3 ) Giảm natri máu (1 ) Kèm giảm thể tích ngoại bào, (2 ) Do natri từ thận thận, (3 ) tình trạng giảm natri máu thực A (1 ) B (2 ) C (1 ) (3 ) D (2 ) (3 ) E (1 ), (2 ) (3 )

Ngày đăng: 07/01/2016, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan