Đồ án nghành xây dựng

127 885 5
Đồ án nghành xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Phát triển các công trình giao thông là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng, an ninh, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy mà chúng ta cần ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải đi trước một bước, với tốc độ nhanh và bền vững.Tuy nhiên ở nước ta hiện nay thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông vẫn còn rất yếu và thiếu chưa đáp ứng được nền kinh tế đang phát triển rất nhanh. Do vậy, trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay của đất nước, nhu cầu về xây dựng hạ tầng cơ sở để phục vụ sự tăng trưởng nhanh chóng và vững chắc trở nên rất thiết yếu, trong đó nổi bật nên là nhu cầu xây dựng các công trình giao thông. Bên cạnh các công trình đang được xây dựng mới còn có hàng loạt các dự án cải tạo và nâng cấp. Xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng đó, việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải có đủ năng lực phục vụ yêu cầu trong giai đoạn hiện tại và trong tương lai đang là vấn đề hàng đầu được các ngành, các cấp rất quan tâm. Nhận thức được điều đó, và muốn góp sức mình vào sự phát triển chung của đất nước, bản thân em đã chọn và đi sâu nghiên cứu chuyên ngành Đường Ô Tô Đường Đô Thị thuộc Khoa Cầu Đường trường Đại học Xây dựng. Đồ án tốt nghiệp là kết quả của quá trình tích luỹ kiến thức trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹtại trường em đã được thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: “DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A1B1” Đây là công trình quan trọng với khối lượng công việc rất lớn bao gồm tất cả các bước từ Thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, và kỹ thuật thi công. Chính vì vậy mặc dù đã cố gắng hết mình nhưng chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo để em có được thêm nhiều điều bổ ích hơn. Em xin vô cùng cảm ơn các thầy giáo trong Bộ môn Đường ô Tô Đường Đô Thị, các thầy cô giáo trong trường Đại Học Xây Dựng đã từng giảng dạy em trong suốt thời gian học tập,nghiên cứu tại trường. Đặc biệt là thầy giáo TS Cao Phú Cườngngười đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 12 tháng6năm 2015 Sinh viên: NGUYỄN ĐÌNH HỒNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ 11 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 12 1.1. Tổng quan 12 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án 12 1.2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án 12 1.2.2. Tổ chức thực hiện dự án 12 1.3. Cơ sở lập dự án 12 1.3.1. Cơ sở pháp lý 12 1.3.2. Các nguồn tài liệu liên quan 13 1.3.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 13 1.4. Tình hình kinh tếxã hội trong khu vực có dự án 13 1.4.1. Dân số trong vùng 13 1.4.2. Phát triển văn hóa, công nghệ, bảo vệ môi trường 13 1.4.3. Tổng sản phẩm trong vùng và hiện trạng các ngành kinh tế 14 1.4.4. Tình hình ngân sách, và khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài 15 1.5. Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của vùng 15 1.5.1. Mục tiêu tổng quan 15 1.5.2. Chiến lược phát triển của vùng, và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế 16 1.5.3. Chiến lược phát triển về mặt xã hội 16 1.5.4. Các chỉ tiêu môi trường 16 1.5.5. Giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ 17 1.6. Các quy hoạch và các dự án trong vùng 18 1.6.1. Các đô thị, khu công nghiệp tập trung dân cư 18 1.6.2. Quy hoạch các dự án về giao thông có liên quan (đường bộ, đường sắt, hàng không…) 19 1.6.3. Quy hoạch và các dự án về nông lâm, ngư nghiệp 19 1.6.4. Quy hoạch và các dự án về năng lượng (điện), nước, thông tin liên lạc 19 1.7. Hiện trạng mạng lưới giao thông trong vùng 20 1.7.1. Đánh giá về vận tải trong vùng 20 1.7.2. Dự báo về khu vực hấp dẫn và nhu cầu vận tải trong vùng 20 1.8. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường 21 1.9. Đặc điểm các điều kiện tự nhiên 22 1.9.1. Mô tả chung 22 1.9.2. Điều kiện về địa hình 22 1.9.3. Thổ nhưỡng 22 1.9.4. Đặc điểm về khí hậu 22 1.9.5. Đặc điểm về thủy văn 23 CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 24 2.1. Xác định cấp hạng, quy mô và các tiêu chuẩn kỹ thuật 24 2.1.1. Các quy trình, quy phạm áp dụng thiết kế hình học đường 24 2.1.2. Cơ sở xác định 24 2.1.3. Xác định cấp hạng của tuyến đường 24 2.1.4. Xác định các đặc trưng của mặt cắt ngang đường 25 a,Phần xe chạy 25 b, Lề đường 27 c, Dốc ngang phần xe chạy 27 2.1.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 28 a. Xác định độ dốc dọc lớn nhất cho phép (idmax) 28 b. Xác định tầm nhìn xe chạy 30 c.Xác định bán kính đường cong nằm nhỏ nhất 32 d. Xác định chiều dài đường cong chuyển tiếp và đoạn nối siêu cao 33 e. Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong 33 f. Chiều dài đoạn chêm giữa hai đường cong nằm 34 g. Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng 35 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 37 3.1. Nguyên tắc thiết kế 37 3.2. Các phương án tuyến đề xuất 37 3.3. Kết quả thiết kế 39 CHƯƠNG 4 QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 40 4.1. Tổng quan 40 4.2. Thiết kế thoát nước 40 4.2.1. Số liệu thiết kế 40 4.2.2. Bố trí cống và xác định lưu vực 40 4.2.3. Tính toán thuỷ văn 40 4.2.4. Xác định khẩu độ cống và bố trí cống 41 4.2.4.1. Xác định khẩu độ 41 4.2.4.2. Bố trí cống 42 4.3. Kết quả thiết kế 44 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG 46 5.1. Thiết kế trắc dọc 46 5.1.1. Các căn cứ 46 5.1.2. Nguyên tắc thiết kế đường đỏ 46 5.1.3. Đề xuất đường đỏ các phương án tuyến 46 5.1.4. Thiết kế đường cong đứng 47 5.2. Thiết kế trắc ngang 48 5.2.1. Các căn cứ thiết kế 48 5.2.2. Các thông số mặt cắt ngang tuyến A1B1 48 5.2.3.Phạm vi quỹ đất dành cho đường 48 5.3. Tính toán khối lượng đào, đắp 49 CHƯƠNG 6 BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY VÀ TIÊU HAO NHIÊN LIỆU 50 6.1. Biểu đồ vận tốc xe chạy 50 6.1.1. Mục đích – Yêu cầu 50 6.1.2. Trình tự lập biểu đồ vận tốc xe chạy 50 6.2. Tốc độ xe chạy trung bình và thời gian xe chạy trên tuyến. 52 6.3. Tiêu hao nhiên liệu. 52 CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 53 7.1. Xác định các số liệu phục vụ tính toán 53 7.1.1. Tải trọng 53 7.1.1.1. Tải trọng tính toán 53 7.1.1.2. Tính toán lưu lượng xe 54 7.1.1.3. Tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100 KN 54 7.1.1.4. Số trục xe tính toán trên một làn xe 55 7.1.1.5. Tính số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong thời hạn tính toán 15 năm 56 7.1.1.6. Bề dày tối thiểu của tầng mặt cấp cao A1 56 7.1.2. Đấtnền 57 7.1.3. Vật liệu 57 7.2. Thiết kế kết cấu áo đường 58 7.2.1. Đề xuất phương án kết cấu tầng mặt áo đường 58 7.2.2. Chọn loại tầng móng 59 a. Mô đun chung của kết cấu áo đường 59 b. Trình tự giải 59 7.2.3. Tính toán kiểm tra kết cấu áo đường 62 a. Kiểm tra tiêu chuẩn độ võng đàn hồi giới hạn 62 b. Kiểm tra theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất 63 c. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn các lớp bê tông nhựa 65 CHƯƠNG 8 LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN 68 8.1. Chỉ tiêu chất lượng sử dụng 68 8.2 Nhóm chỉ tiêu xây dựng 69 8.3. Nhóm chỉ tiêu về kinh tế 69 8.3.1. Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc 70 8.3.1.1. Xác định chi phí xây dựng ban đầu (Ko) 70 8.3.1.2. Xác định chi phí trung tu, đại tu 72 8..3.1.3. Xác định tổng vốn lưu động K0(h) do khối lượng hàng hoá thường xuyên nằm trong quá trình vận chuyển trên đường (đồng) ở năm đầu tiên 72 8.3.1.4. Xác định tổng vốn lưu động tăng lên hàng năm cho đến năm 15 do sức sản xuất tiêu thụ tăng dẫn đến lượng xe tăng 73 8.3.1.5. Kết quả tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc của hai phương án 74 8.3.2. Xác định chi phí thường xuyên quy đổi của phương án tuyến (đồng) 74 8.3.3. Kết quả tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi 77 CHƯƠNG 9 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 78 9.1. Căn cứ lập tổng mức đầu tư. 78 9.2. Cấu thành của tổng mức đầu tư. 79 9.2.1. Chi phí xây dựng: 79 9.2.2. Chi phí khác: Bao gồm khảo sát, chi phí quản lý, chi phí đo vẽ trắc ngang, giải phóng mặt bằng ... 79 9.2.3. Chi phí dự phòng 79 9.3. Kết quả tính : 79 CHƯƠNG 10 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA PHƯƠNG ÁN TUYẾN ĐƯỢC CHỌN 80 10.1. Giả thiết phương án gốc 80 10.2. Xác định chỉ tiêu hiệu số thu chi NPV 80 10.2.1. Xác định tổng lợi ích (hiệu quả) do dự án đường trong thời gian tính toán (n) quy về năm gốc: B 81 10.2.2. Tính chi phí vốn đầu tư phải bỏ ra trong thời gian tính toán so với phương án đường cũ quy về năm gốc C 81 10.2.3. Kết quả : 81 10.3. Xác định chỉ tiêu tỷ số thu chi (hệ số sinh lời BCR) 82 10.4. Xác định chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (tỷ lệ nội hoàn) IRR. 82 10.5. Kết luận chung 82 CHƯƠNG 11ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNGĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 83 11.1. Mục đích 83 11.2. Những tác động môi trường do việc XD và KT dự án 83 11.2.1. Ô nhiễm không khí 84 11.2.2. Mức ồn và rung 84 11.2.3. Nguy cơ ô nhiễm nước 84 11.2.4. Ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường được con người sử dụng 84 11.3. Các giải pháp nhằm khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của dự án đến môi trường 84 11.3.1. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới môi trường nhân văn và kinh tế xã hội 84 11.3.2. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới chế độ thuỷ văn 85 11.3.3. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng do thi công 85 11.3.4. Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng trong giai đoạn vận hành 86 PHẦN II THIẾT KẾ KỸ THUẬT 87 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 88 1.1. Giới thiệu về dự án 88 1.2. Căn cứ pháp lý, hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 88 1.2.1. Căn cứ pháp lý 88 1.2.2. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng 88 1.3. Một số nét về đoạn tuyến thiết kế kỹ thuật 89 1.3.1. Địa hình 89 1.3.2. Thủy văn 89 1.3.3. Kinh tế chính trị, xã hội 89 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 90 2.1. Công tác chuẩn bị 90 2.2. Khảo sát tuyến 90 2.3. Thiết kế tuyến trên bình đồ 91 2.4. Tính toán cắm đường cong chuyển tiếp dạng clothoide 92 2.4.1. Tính toán các yếu tố cơ bản của đường cong tròn 92 2.4.2. Xác định thông số đường cong 92 2.4.3. Tính góc kẹp 92 2.4.4. Xác định tọa độ của điểm cuối đường cong chuyển tiếp X0, Y0 92 2.4.5. Xác định các chuyển dịch p và trị số đường tang phụ t 92 2.4.6. Xác định phần còn lại của đường cong tròn K0 92 2.5. Xác định tọa độ các cọc trong đường cong nằm 93 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG 94 3.1. Thiết kế trắc dọc 94 3.1.1. Yêu cầu khi vẽ trắc dọc kỹ thuật 94 3.1.2. Trình tự thiết kế 94 3.1.2.1. Hướng chỉ đạo 94 3.1.2.2. Xác định các điểm khống chế 94 3.1.2.3. Thiết kế đường cong đứng 94 3.2. Thiết kế trắc ngang 96 3.2.1. Thông số của trắc ngang 96 3.2.2. Tính toán thiết kế rãnh biên 96 3.3. Tính toán khối lượng đào đắp 97 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG 98 4.1. Khảo sát thủy văn 98 4.1.1. Xác định diện tích khu vực tụ nước (hoặc lưu vực) F 98 4.1.2. Xác định chiều dài và độ dốc bình quân của suối chính 98 4.1.3. Điều tra hình thái và điều tra lũ 98 4.2. Tính toán lưu lượng 98 4.2.1. Số liệu tính toán 98 4.2.2. Tính toán lưu lượng 99 4.2.3. Tính chiều sâu nước chảy tự nhiên 100 4.2.4. Xác định mực nước dâng trước cống, độ dốc phân giới, tốc độ nước chảy trong cống và ở hạ lưu cống. 101 a. Xác định mực nước dâng trước cống H 101 b. Tính vận tốc cửa vào 101 c. Xác định mực nước phân giới hk 101 d. Xác định độ dốc phân giới ik 101 e. Xác định mực nước cuối cống h0 102 f. Xác định vận tốc nước chảy trong cống V0 102 4.2.5. Gia cố thượng lưu cống 102 4.2.6. Gia cố hạ lưu cống 103 CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ CHI TIẾT CONG NẰM P1 104 5.1. Số liệu thiết kế 104 5.2. Phương pháp cấu tạo siêu cao 104 5.3. Tính toán 104 5.4. Xác định phạm vi dỡ bỏ Z 105 PHẦN III THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A1B1 106 CHƯƠNG 1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 107 1.1. Vật liệu xây dựng và dụng cụ thí nghiệm tại hiện trường 107 1.2. Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công 107 1.2.1. Công tác khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công 107 1.2.2. Công tác xây dựng lán trại 107 1.2.3. Công tác xây dựng kho, bến bãi 107 1.2.4. Công tác làm đường tạm 108 1.2.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công 108 1.2.6. Phương tiện thông tin liên lạc 108 1.2.7. Công tác cung cấp năng lượng và nước cho công trường 108 1.2.8. Công tác định vị tuyến đường – lên ga phóng dạng 108 1.2.9. Kết luận 109 1.3. Công tác định vị tuyến đường – lên khuôn đường 109 CHƯƠNG 2 THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN 110 2.1. Trình tự thi công 1 cống 110 2.2. Khối lượng vật liệu cống BTCT và tính toán hao phí máy móc, nhân công 110 2.2.1. Tính toán năng suất vận chuyển và lắp đặt cống 110 2.2.2. Tính toán khối lượng đào đắp hố móng và số ca công tác 110 2.2.3. Công tác móng và gia cố 111 2.2.3.1. Công tác làm móng cống 111 2.2.3.2. Xác định khối lượng gia cố thượng hạ lưu cống 111 2.2.4. Tính toán khối lượng xây lắp 2 đầu cống 111 2.2.5.Tính toán công tác phòng nước mối nối cống 111 2.2.6. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống 111 2.2.7. Tính toán số ca máy cần thiết để vận chuyển vật liệu 111 2.3. Tổng hợp công xây dựng cống 112 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 113 3.1. Giới thiệu chung 113 3.2. Thiết kế điều phối đất 113 3.2.1. Nguyên tắc 113 a. Điều phối ngang 113 b. Điều phối dọc 113 3.2.2. Trình tự thực hiện 113 3.2.3. Điều phối đất 113 3.3. Phân đoạn thi công nền đường 114 3.4. Tính toán năng suất và số ca máy 115 3.4.1. Xác định cự li vận chuyển trung bình 115 3.4.2. Năng suất máy đào và ô tô vận chuyển 115 3.4.2.1. Năng suất máy đào 115 3.4.2.2 Năng suất của ô tô HUYNDAI 12T 115 3.4.3. Năng suất của máy ủi đào nền đường 115 3.5. Khối lượng và số ca máy chính thi công trong các đoạn 115 3.6. Công tác phụ trợ 115 3.6.1. San sửa nền đào 115 3.6.2. San nền đắp 115 3.6.3. Lu lèn nền đắp 115 3.7. Thành lập đội thi công nền 116 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 117 4.1. Kết cấu mặt đường phương pháp thi công 117 4.2. Tính toán tốc độ dây chuyền 117 4.2.1. Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng CPĐD 117 a. Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép 117 b. Dựa vào điều kiện thi công 117 c. Xét đến khả năng của đơn vị 118 4.2.2. Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN 118 4.3. Tính năng suất máy móc 118 4.3.1. Năng suất máy lu. 118 4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm và bê tông nhựa 118 4.3.3. Năng suất xe tưới nhựa 119 4.3.4. Năng suất máy rải 119 4.4. Thi công khuôn áo đường 119 4.5. Thi công các lớp áo đường 120 4.5.1. Thi công lớp CPĐD loại I 120 4.5.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng 122 4.5.3 Thi công các lớp bê tông nhựa 123 4.6. Giải pháp thi công 125 4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I 125 4.6.1. Thi công lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng 125 4.6.2. Thi công lớp bê tông nhựa chặt 19 125 4.6.2. Thi công lớp bê tông nhựa chặt 12.5 126 4.7. Thành lập đội thi công mặt đường 126 CHƯƠNG 5 TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN TUYẾN 127 5.1. Đội làm công tác chuẩn bị 127 5.2. Đội xây dựng cống 127 5.3. Đội thi công nền 127 5.4. Đội thi công mặt đường 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH LỜI NÓI ĐẦU Giao thông vận tải phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Phát triển công trình giao thông sở để thúc đẩy phát triển nhiều ngành khác, tạo tiền đề cho kinh tế - xã hội phát triển, đảm bảo quốc phòng, an ninh, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính mà cần ưu tiên đầu tư phát triển giao thông vận tải trước bước, với tốc độ nhanh bền vững Tuy nhiên nước ta thực trạng sở hạ tầng giao thông yếu thiếu chưa đáp ứng kinh tế phát triển nhanh Do vậy, giai đoạn phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu xây dựng hạ tầng sở để phục vụ tăng trưởng nhanh chóng vững trở nên thiết yếu, bật nên nhu cầu xây dựng công trình giao thông Bên cạnh công trình xây dựng có hàng loạt dự án cải tạo nâng cấp Xuất phát từ vai trò quan trọng đó, việc xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải có đủ lực phục vụ yêu cầu giai đoạn tương lai vấn đề hàng đầu ngành, cấp quan tâm Nhận thức điều đó, muốn góp sức vào phát triển chung đất nước, thân em chọn sâu nghiên cứu chuyên ngành Đường Ô Tô & Đường Đô Thị thuộc Khoa Cầu Đường trường Đại học Xây dựng Đồ án tốt nghiệp kết trình tích luỹ kiến thức thời gian học tập nghiên cứu trường Sau thời gian nghiên cứu, tích luỹtại trường em thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “DỰ ÁN XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A1-B1” Đây công trình quan trọng với khối lượng công việc lớn bao gồm tất bước từ Thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật, kỹ thuật thi công Chính cố gắng chắn em không tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy giáo để em có thêm nhiều điều bổ ích Em xin vô cảm ơn thầy giáo Bộ môn Đường ô Tô & Đường Đô Thị, thầy cô giáo trường Đại Học Xây Dựng giảng dạy em suốt thời gian học tập,nghiên cứu trường Đặc biệt thầy giáo TS Cao Phú Cườngngười tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 12 tháng6năm 2015 Sinh viên: NGUYỄN ĐÌNH HỒNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH MỤC LỤC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH PHẦN ILẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG QUA HAI ĐIỂM A1-B1 Tên dự án chủ đầu tư : Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường tỉnh lộ đoạn qua điểm A1-B1 Chủ đầu tư: Sở GTVT tỉnh Phú Thọ Tư vấn thiết kế: Công ty tư vấn thiết kế trường Đại Học Xây Dựng Địa : Số 1244, Đại lộ Hùng Vương, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tổng quan Dự án xây dựng tuyến đường qua hai điểm A1-B1 dự án giao thông trọng điểm phục vụ cho đường nối từ xã Hoàng Xá (Huyện Thanh Thủy) lên xã Hương Cần (Huyện Thanh Sơn) đồng thời công trình nằm hệ thống Tỉnh lộ Tỉnh Phú Thọ quy hoạch Khi xây dựng tuyến đường cầu nối trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn tỉnh Dự án hoàn thành đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa xã Hoàng Xá xã Hương Cần đồng thời tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, du lịch địa phương Để làm sở kêu gọi nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đầu tư việc tiến hành quy hoạch xây dựng lập dự án khả thi xây dựng tuyến đường A1-B1 quan trọng cần thiết 1.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án tổ chức thực dự án 1.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu dự án Đoạn tuyến qua điểm A1-B1 thuộc tuyến Tỉnh lộ nối từ xã Hoàng Xá lên xã Hương Cần thuộc địa phận Huyện Thanh Thủy Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 5.0 Km (tính theo đường chim bay) Điểm A1 thuộc xã Hoàng Xá -Huyện Thanh Thủy độ cao 190.00m so với mực nước biển Điểm B1 thuộc xã Hương Cần - Huyện Thanh Sơn độ cao 230.00m so với mực nước biển 1.2.2 Tổ chức thực dự án Tên công ty : Công ty tư vấn thiết kế trường Đại Học Xây Dựng Địa : 55 đường Giải phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội 1.3 Cơ sở lập dự án 1.3.1 Cơ sở pháp lý - Căn Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội; - Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính Phủ Quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng; - Căn vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng; - Căn vào thông tư số 16/2005/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình; - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH - Hợp đồng kinh tế số 09-ĐHXD-141 Ban quản lý dự án với Công ty Tư vấn Đại học xây dựng; - Quyết định số 1715/QĐ-UB ngày 22/09/2012 UBND Tỉnh Phú Thọ việc phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng tuyến đường A1-B1; - Các thông báo UBND Tỉnh Phú Thọ trình thực nhằm đạo việc đẩy nhanh tiến độ giải vướng mắc phát sinh; - Đề cương khảo sát thiết kế việc lập thiết kế sở dự án xây dựng tuyến đường A1B1 số 2212/ĐHXD Công ty Tư vấn Đại học xây dựng 1.3.2 Các nguồn tài liệu liên quan - Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới giao thông vùng nhà nước phê duyệt (trong giai đoạn 2000-2020), cần phải xây dựng tuyến đường qua hai điểm A1-B1 để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế vùng - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Thanh Thủy Huyện Thanh Sơn giai đoạn 2005-2015; - Quy hoạch chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng xã hội (trường học, y tế, v.v…) hệ thống hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thuỷ lợi, điện, v.v…); - Các kết điều tra, khảo sát số liệu, tài liệu khí tượng thuỷ văn, hải văn, địa chất, trạng kinh tế, xã hội số liệu tài liệu khác có liên quan 1.3.3 Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng a Quy trình khảo sát - Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN27-263-2000 [12] - Quy trình khảo sát thuỷ văn 22TCN220-95 [13] - Quy trình khoan thăm dò địa chất 22TCN82-85 [14] b Quy trình thiết kế - Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005 [1] - Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN211 - 06[7] - Quy trình thiết kế áo đường cứng 22TCN223-95[8] - Định hình cống tròn 533-01-01 [9] - Điều lệ báo hiệu đường QCVN 41-2012[10] - Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN18-79 [11] 1.4 Tình hình kinh tế-xã hội khu vực có dự án 1.4.1 Dân số vùng - Quy mô dân số Tỉnh Phú Thọ năm 2012 1.340.813 người Trong đó, số người độ tuổi lao động toàn Tỉnh 722.697 người, chiếm 53,9% dân số Trên địa bàn Tỉnh có 21 dân tộc anh em sinh sống với đa số người dân tộc Kinh dân tộc mường GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 1.4.2 Phát triển văn hóa, công nghệ, bảo vệ môi trường - Văn hóa, thể thao tiếp tục quan tâm, gắn với thực vận động xây dựng đời sống văn hóa cở sở chương trình xây dựng nông thôn Việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc trọng Nhiều di sản văn hóa vật thể quan tâm bảo tồn; công tác quản lý lễ hội tiếp tục chấn chỉnh quản lý chặt chẽ - Hoạt động khoa học công nghệ triển khai cách toàn diện, tập trung đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ phục vụ đời sống sản xuất Triển khai thực 38 đề tài, có 12 đề tài chuyển tiếp 26 đề tài Tiếp tục triển khai thực 05 dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi (có 03 dự án trung ương 02 dự án địa phương quản lý - Tập trung chấn chỉnh công tác quản lý, khai thác khoáng sản sử dụng đất lúa Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, biện pháp bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tích cực triển khai Công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tăng cường Nhiều tiêu môi trường, phát triển bền vững đạt vượt kế hoạch Việc quản lý, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật tăng cường quản lý 1.4.3 Tổng sản phẩm vùng trạng ngành kinh tế - Trong năm qua, chịu ảnh hưởng lạm phát sách chống lạm phát Phú Thọ đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế chăm lo an sinh xã hội cho người dân Trong năm 2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, ước đạt 11,2%; lạm phát bước đầu kiểm chế mức 01 số, số giá tiêu dùng (CPI) 10 tháng đầu năm tăng 6,2%; năm dự kiến tăng khoảng 7% so với tháng 12 năm 2012 - Lãi suất huy động VNĐ ngân hàng tiếp tục giảm, trì mức 9,5%/năm; lãi suất huy động quỹ tín dụng nhân dân sở mức 9,3%/năm…Tính đến 31/12/2013, nợ đủ tiêu chuẩn 7.536 tỷ đồng, chiếm 88% tổng dư nợ; nợ xấu 122 tỷ đồng, chiếm 1,43% tổng dư nợ - Sản xuất công nghiệp tăng dần qua quý thấp so với kỳ Khó khăn lớn nhu cầu vốn tăng cao mặt giá đầu vào để sản xuất tăng, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng hạn chế, ảnh hưởng đển sản xuất, hiệu đầu tư kinh doanh gây lãng phí nguồn lực huy động - Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng ổn định kinh tế đời sống nông thông Sản lượng lương thực có hạt năm ước đạt 36 vạn - Tình hình xuất có tốc độ tăng trưởng cao, khối doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước trì vị trí dẫn đầu việc tạo giá trị xuất Kim ngạch xuất tăng 15% so với kỳ, thực 102,4% kế hoạch Kim ngạch nhập tăng 2% so với kỳ, thực 100,2% kế hoạch GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH - Khu vực dịch vụ tăng trưởng cao mức tăng trưởng chung, tổng mức lưu chuyển bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ 101,2% kế hoạch; doanh thu du lịch ước năm tăng 15% so với kế hoạch; khối lượng vận chuyển hành khách tăng 7% Bảng 1.1:Một số số kinh tế mà Phú Thọ đạt năm 2013 Chỉ tiêu Kết (2013, ước tính) Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung (GDP): Đạt 10,2% Ngành công nghiệp, xây dựng: tăng 15,2% Công nghiệp tăng 15,7% Xây dựng tăng 13,8% Ngành sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: tăng 3,9% Ngành dịch vụ: tăng 9,8% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn năm: Đầu tư thu hút đầu tư Tổng giá trị kim ngạch Đầu tư từ ngân sách nhà nước: 1.781 tỷ đồng 6.150 tỷ đồng Thu hút đầu tư: nước (174 triệu USD), nước (2.230 tỷ đồng) Xuất 72,7 triệu đô la Mỹ Nhập 40,6 triệu đô la Mỹ 1.4.4 Tình hình ngân sách, khả thu hút vốn đầu tư nước - Tổng thu ngân sách nhà nước tên địa bàn năm 2013 ước đạt 1.736 tỷ đồng, thu cân đối ước đạt 1.586 tỷ đồng - Tổng thu ngân sách địa phương năm 2013 ước đạt 7.373 tỷ đồng, thu cân đối ngân sách ước đạt 7.223 tỷ đồng, khoản thu quản lý qua ngân sách nhà nước đạt 150 tỷ đồng Tổng chi ngân sách địa phương ước thực 7.303 tỷ đồng, tăng 20% so với thực năm 2012, chi cân đối ngân sách địa phương ước thực 5340 tỷ đồng - Đến hết năm 2013, toàn Tỉnh có 43 dự án với tổng số vốn đầu tư 2.230 tỷ đồng 174 triệu đô la Mỹ + Số dự án có vốn đầu tư nước 39, với tổng mức đầu tư 2.230 tỷ đồng + Các dự án có vốn đầu tư nước dự án với tổng vốn đầu tư 174 triệu USD GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH 1.5 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội vùng Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội vùng có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thành mục tiêu Nghị Đại hội Đảng lần thứ XV Trong năm vừa qua kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn cần có cố gắng lớn để thực hoàn thành mục tiêu đề 1.5.1 Mục tiêu tổng quan Xây dựng Phú Thọ trở thành Trung tâm kinh tế Vùng: trung tâm khoa học, công nghệ; giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ; đầu mối giao thông quan trọng nội Vùng thành phố lễ hội nguồn dân tộc Việt Nam; đồng thời, địa bàn trọng điểm chiến lược quốc phòng, an ninh Vùng nước Phấn đấu đến năm 2010, khỏi tỉnh nghèo, đến năm 2020 đạt tiêu chí tỉnh công nghiệp tỉnh phát triển thuộc nhóm hàng đầu vùng trung du miền núi Bắc Bộ 1.5.2 Chiến lược phát triển vùng, số tiêu phát triển kinh tế Các tiêu kinh tế - Tăng tốc kinh tế để thu hẹp tiến tới vượt mức GDP bình quân đầu người so với nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ đến năm 2020 cao 1,3 – 1,5 lần nước vùng trung du miền núi Bắc Bộ Trong đạo, điều hành cố gắng phấn đấu mức cao hơn; - Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Đến năm 2010, cấu kinh tế ngành công nghiệp – xây dựng 45-46%, dịch vụ 35-36%, nông, lâm nghiệp 19 – 20%; đến năm 2010, cấu kinh tế ngành công nghiệp – xây dựng 50 – 51%, dịch vụ 40-41%, nông, lâm nghiệp – 10%; - Thu ngân sách đến năm 2010 chiếm tỷ trọng 11,5 – 12% GDP đạt 17 – 18% GDP vào năm 2020; kim ngạch xuất năm 2010 đạt 300 – 320 triệu USD đạt 500 – 520 triệu USD vào năm 2020; - Huy động vốn đầu tư toàn xã hội thời kỳ từ đến năm 2020 đạt 124 – 125 nghìn tỷ đồng, giai đoạn từ đến năm 2010 đạt 28 – 29 nghìn tỷ đồng; giai đoạn 2011 – 2015 đạt 35-36 nghìn tỷ đồng giai đoạn 2016 – 2020 đạt 60 – 61 nghìn tỷ đồng 1.5.3 Chiến lược phát triển mặt xã hội Các tiêu xã hội: - Duy trì kết phổ cập trung học sở; hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm 2015; nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, văn hóa thể thao giá trị văn hóa tinh thần nhân dân; - Đến năm 2010, có 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế; có bác sĩ 22,3 giường bệnh/1 vạn dân; năm 2015 có bác sĩ 28 giường bệnh/1 vạn dân đến năm 2020 có 11 bác sĩ 30 giường bệnh/1 vạn dân; - Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ngăn ngừa tệ nạn xã hội; xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa thông tin sở từ tỉnh tới GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH cấp xã, phường, thôn, để khắc phục tình trạng chênh lệch mức hưởng thụ văn hóa nhằm bước nâng cao đời sống tinh thần nhân dân; - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2010 70 – 75% vào năm 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo 10% vào năm 2010 5% vào năm 2020 1.5.4 Các tiêu môi trường Các tiêu môi trường: - Tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 50% năm 2010 55% vào năm 2020; - Đến năm 2010, có 100% sở sản xuất xây dựng áp dụng công nghệ trang thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; tốc độ đổi công nghệ doanh nghiệp đạt bình quân khoảng 20%/năm; 50% số huyện, thành phố, thị xã xử lý, chế biến rác thải; 100% bệnh viện xử lý chất thải nguy hại; tỷ lệ số hộ dùng nước đạt 85%; - Đến năm 2020, tỷ lệ số hộ dùng nước đạt 90%; 100% số hộ nông dân sử dụng công trình vệ sinh hợp quy cách 1.5.5 Giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu, nhiệm vụ - Triển khai tích cực, kịp thời biện pháp đạo, điều hành kinh tế vĩ mô phủ, sách tài khóa, tiền tệ để ổn định giá cả, thúc sản xuất kinh doanh: thực tốt sách, giải pháp phủ tiền tệ hoạt động ngân hành, bảo đảm cân đối tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, thời điểm có khả biến động giá lớn Tăng cường biện pháp chống thất thu ngân sách nhà nước, xử lý nợ đọng thuế, trường hợp vi phạm pháp luật thuế, tạo điều kiện hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh Kiểm soát chặt chẽ minh bạch thu, chi ngân sách nhà nước… Tăng cường kiểm soát thị trường, giá cả, bảo đảm chất lượng giá mặt hàng, sản phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống, sức khỏe nhân dân, ngăn chạn đầu cơ, tăng giá bất hợp lý, thời điểm có khả sốt giá… - Triển khai tích cực sách tái cấu kinh tế: thực tái cấu đầu tư theo hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư công, khuyến khích nguồn vốn đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài, định giải pháp, chế sách, chương trình, dự án nhằm xóa bỏ rào cản, khuyến khích tư nhân đầu tư, huy động tốt nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội… Tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp… - Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao số cạnh tranh tỉnh: đẩy mạnh cải cách hành chính, đặc biệt thủ tục liên quan đến thu hút đầu tư, môi trường kinh doanh… Tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng, nhanh chóng đưa dự án hoàn thành vào sử dụng phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội Thực cấu lại đầu tư từ ngân sách nhà nước theo hướng tăng tỷ trọng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, hạ tầng công nghiệp dịch vụ, tăng cường biện pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc giải phóng mặt bằng, thực tốt quy định đầu tư, kinh doanh nhằm huy động nguồn lực tỉnh vào phát triển kinh tế, xã hội - Tập trung đạo phát triển sản xuất kinh doanh: tập trung đạo để đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, trọng tháo gỡ khó khắn, vướng mắc doanh nghiệp, nhà đầu tư triển khai dự án địa bàn tỉnh, tiếp tục thu hút đầu GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ BAN QL&ĐT KS CHẤT LƯỢNG CAO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP – PHẦN THUYẾT MINH tư, phát triển hạ tầng khu, cụm công nghiệp… Nghiên cứu tiềm năng, mạnh để xác định lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ ưu tiên tỉnh, đề xuất quy hoạch, giải pháp, chế để phát triển tạo thành ngành mũi nhọn thương hiệu địa phương… Hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, đặc biệt trọng xây dựng số vùng chuyên canh loại trồng có lợi thế, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương… - Các lĩnh vực xã hội bảo đảm an ninh xã hội: ngành, địa phương tổ chức tốt việc thực chương trình mục tiêu quốc gia, sách, chương trình, dự án phát triển lĩnh vực xã hội bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo… - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước - Quản lý tốt hoạt động khai thác tài nguyên, bảo đảm khai thác hợp lý, có hiệu quả, bền vững không gây ô nhiễm môi trường Thực nghiêm quy định bảo vệ môi trường, dự án sản xuất kinh doanh, khu, cụm công nghiệp, khu đô thị bảo đảm môi trường - Thực tốt nhiệm vụ quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân tình hình Bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội, quan tâm đặc biệt địa bàn trọng điểm an ninh chinh trị trật tự an toàn xã hội Phát triển kinh tế, xã hội kết hợp chặt chẽ với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh… 1.6 Các quy hoạch dự án vùng 1.6.1 Các đô thị, khu công nghiệp tập trung dân cư a Các đô thị khu du lịch - Năm 2013 - 2015, toàn tỉnh có đô thị loại I (thành phố Việt Trì), đô thị loại III (thị xã Phú Thọ) 12 đô thị loại V - Phú Thọ có sắc văn hoá dân tộc gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương với 200 di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di tích cách mạng kháng chiến có khả khai thác phục vụ cho tham quan, du lịch - Phú Thọ có nhiều di tích tiếng như: khu di tích Đền Hùng (Việt Trì), đầm Ao Châu, Ao Giời, Suối Tiên, khu rừng nguyên sinh Xuân Sơn (33.687 ha, 15.000 rừng nguyên sinh), vùng nước khoáng nóng Thanh Thuỷ, đền Mẫu Âu Cơ, đình Lâu Thượng, Hùng Lô, Đào Xá, chùa Xuân Lãng, chùa Phúc Khánh; khu di chỉ: Phùng Nguyên, Sơn Vi, Gò Mun…Các di tích kháng chiến: chiến khu Hiền Lương (Hạ Hoà) Vạn Thắng (Cẩm Khê), tượng đài kháng chiến sông Lô (Đoan Hùng), khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Cổ Tiết (Tam Nông), Chu Hoá (Lâm Thao)… - Phú Thọ miền đất lưu giữ nhiều giá trị văn hoá dân tộc đặc sắc tổ tiên, mang tính giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn; lễ hội Đền Hùng, hội phết (Hiền Quang), hội làng Đào Xá, Sơn Vi…; Ngoài ra, Phú Thọ có Snhiều điệu dân ca, xoan ghẹo, nhiều trò diễn dân gian, nhiều truyền thuyết - huyền thoại dựng nước, nhiều truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười giàu tính nhân văn, mang nét đặc sắc vùng đất Tổ, đặc trưng văn hoá Lạc Hồng b Các khu công nghiệp GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 10 thi công đoạn ngắn chiều sâu đào không lớn Chọn tổ hợp máy đào + ô tô + máy ủi máy chủ đạo 3.4 Tính toán suất số ca máy 3.4.1 Xác định cự li vận chuyển trung bình L TB = ∑ L i Vi (m) Vi 3.4.2 Năng suất máy đào ô tô vận chuyển 3.4.2.1 Năng suất máy đào Tra định mức xây dựng 2005 mã hiệu AB.3113 Với đơn vị tính 100m ; đất cấp III, máy đào 1.25m3 Bảng tra suất máy đào 1,25 m3 xem phụ lục bảng 3.3.2 Năng suất máy đào : 100/0.307= 325.73 m3/ca 3.4.2.2 Năng suất ô tô HUYNDAI 12T Năng suất ô tô phụ thuộc vào máy đào, để tận dụng hết suất cần xác định số xe ô tô Năng suất ô tô tra theo định mức xây dựng 2005 mã hiệu AB.41000 AB.42000, tùy thuộc vào cự ly vận chuyển, với ô tô 12 Bảng tra suất ô tô tương ứng với chiều dài vận chuyển cho phụ lục bảng 3.3.3 3.4.3 Năng suất máy ủi đào đường Bảng tra suất máy ủi tương ứng với phạm vi vận chuyển bảng 3.3.4 phụ lục 3.5 Khối lượng số ca máy thi công đoạn Bảng khối lượng số ca máy thi công (bảng 3.3.5 phụ lục) 3.6 Công tác phụ trợ Ngoài công tác thi công đường có công tác phụ trợ đường hoàn chỉnh thiết kế 3.6.1 San sửa đào Sau đào máy đào, khối lượng san sửa đào khối lượng máy đào bỏ sót lại, chiều dày bình quân cho chiều rộng đường 0.05 m Dùng máy san để sửa đào với suất 0.29ca/100m3 (344 m3/ca) Bảng suất số ca máy san sửa đào (bảng 3.3.6 phụ lục) 3.6.2 San đắp Sau sử dụng ô tô vận chuyển đất đến vị trí đắp, sử dụng máy ủi để san đất Năng suất máy san 2083.33 m3/ca Bảng suất số ca máy san san đắp (bảng 3.3.7 phụ lục) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 113 3.6.3 Lu lèn đắp Sử dụng lu nặng bánh thép nặng DU8A để lu lèn đường đắp với độ chặt K = 95 Năng suất lu 900 m3/ca Bảng suất số ca lu đường đắp (bảng 3.3.8 phụ lục) 3.7 Thành lập đội thi công Đội I : thi công phân đoạn đoạn I, III, V, VII, IX, XI Đội I biên chế sau: máy đào 15 ô tô HUYNDAI 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 40 nhân công Đội I thi công 31ngày  Đội II : thi công phân đoạn II, IV, VI, VII, X, XII Đội II biên chế sau: Máy đào Ô tô huyndai 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 35 công nhân Đội II thi công 28 ngày  GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 114 CHƯƠNG 4THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG 4.1 Kết cấu mặt đường - phương pháp thi công Mặt đường công trình sử dụng nhiều loại vật liệu, khối lượng công tác phân bố đồng tuyến Diện thi công hẹp, kéo dài nên tập trung bố trí nhân lực, máy móc trải dài toàn tuyến thi công Do để đảm bảo chất lượng công trình, nâng cao suất ta sử dụng phương pháp thi công dây truyền Theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật, kết cấu áo đường chọn dùng là: Bê tông nhựa chặt 12.5 7cm Bê tông nhựa chặt 19 8cm Cấp phối đá dăm GCXM 14cm Cấp phối đá dăm loại I 42 cm Điều kiện phục vụ thi công thuận lợi, cấp phối đá dăm khai thác mỏ vùng với cự ly vận chuyển 2Km, bê tông nhựa vận chuyển từ trạm trộn đến cách vị trí thi công 2Km Máy móc nhân lực: có đầy đủ loại máy móc cần thiết, công nhân có đủ trình độ để tiến hành thi công 4.2 Tính toán tốc độ dây chuyền Sử dụng dây chuyền thi công riêng cho lớp móng CPĐD lớp mặt BTN Khi thi công lớp móng cấp phối xong có khoảng thời gian nghỉ để thực công tác nghiệm thu lớp móng sau tiến hành thi công lớp mặt BTN 4.2.1 Tốc độ dây chuyền thi công lớp móng CPĐD a Dựa vào thời hạn xây dựng cho phép Do yêu cầu chủ đầu tư, dự định thi công lớp móng cấp phối đá dăm trong 45 ngày Tốc độ dây chuyền thi công mặt đường tính theo công thức sau: L Vmin = (T − t − t ) (m/ngày) (CT 5.1) Trong đó: L - chiều dài đoạn tuyến thi công, L = 5535.33m T - số ngày theo lịch, T = 50 ngày t1 - thời gian khai triển dây chuyền, t1 = ngày t2 - số ngày nghỉ (chủ nhật, ngày lễ, ngày mưa…), t2 = ngày 5535.55 Vmin = = 135.01 (50-2-7) Vậy: (m/ngày) b Dựa vào điều kiện thi công Khối lượng công việc không lớn, giới hoá nhiều GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 115 c Xét đến khả đơn vị Tiềm lực xe máy đủ dùng để thi công, khối lượng thi công lớn thuê thêm máy để hoàn thành tiến độ, vốn đầy đủ, vật tư đáp ứng đủ trường hợp Chọn V = 140 (m/ngày) 4.2.2 Tốc độ dây chuyền thi công lớp mặt BTN Xác định tương tự dây chuyền thi công lớp móng CPĐD với thời gian khai triển dây chuyền ngày, thi công liên tục ngày nghỉ dự kiến thời gian thi công lớp mặt BTN 16 ngày Tính toán : Vmin = 5535.33/16= 345.95 (m/ngày) Chọn V = 360 (m/ngày) 4.3 Tính suất máy móc 4.3.1 Năng suất máy lu Để lu lèn ta dùng lu nặng bánh thép DU8A, lu nặng bánh lốp TS280, lu rung SV500 lu nhẹ bánh thép D469A Sơ đồ lu trình bày vẽ thi công chi tiết mặt đường Năng suất lu tính theo công thức: Plu = T.K t L L + 0,01.L N.β V (Km/ca) (CT5.2) Trong đó: T - thời gian làm việc ca, T = 8h Kt- hệ số sử dụng thời gian lu đầm nén mặt đường; K t = 0.8 L - chiều dài thao tác lu tiến hành đầm nén, L = 0.14Km V - tốc độ lu làm việc (Km/h) n yc N - tổng số hành trình mà lu phải đi: N = Nck.Nht = n ×Nht Nck - số chu kỳ lu làm việc nyc - số lần tác dụng đầm nén để mặt đường đạt độ chặt cần thiết n - số lần tác dụng đầm nén sau chu kỳ, n = Nht - số hành trình máy lu phải thực chu kỳ xác định từ sơ đồ lu β - hệ số xét đến ảnh hưởng lu chạy không xác, β = 1.2 Bảng tính suất lu thể phụ lục 3.4.1 4.3.2 Năng suất ôtô vận chuyển cấp phối đá dăm bê tông nhựa Dùng xe HUYNDAI trọng tải 12T, suất vận chuyển: Pyc = P.T.K t K tt l l + +t V1 V2 (Tấn/ca) (CT 5.3) Trong đó: P - trọng tải xe, P = 12 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 116 T - thời gian làm việc ca, T = 8h Kt - hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0.8 Ktt - hệ số lợi dụng tải trọng, Ktt = 1.0 l - cự ly vận chuyển, giả thiết cự ly vận chuyển đá dăm l = 2Km cự ly vận chuyển bê tông nhựa l = 2Km t - thời gian xúc vật liệu quay xe, xếp vật liệu xe xúc, thời gian xếp phút, thời gian đổ vật liệu phút V1 - vận tốc xe có tải chạy đường tạm, V1 = 20 Km/h V2 - vận tốc xe tải chạy đường tạm, V2 = 30 Km/h Thay vào công thức ta được: 12 × × 0.8 × 2 (6 + 4) + + 60 = 230.4 (tấn/ca) Pvc= 20 30 4.3.3 Năng suất xe tưới nhựa Dùng máy tưới D164A suất 30 tấn/ca 4.3.4 Năng suất máy rải Dùng máy rải SUPER 1600 suất N= 1600 tấn/ca 4.4 Thi công khuôn áo đường Thứ tự Bảng 4.1: Quy trình công nghệ thi công đào khuôn áo đường Trình tự thi công Yêu cầu máy móc Đào khuôn áo đường máy san tự hành GD600R-1 Lu lòng đường lu nặng bánh thép DU8A DU8A (2 Lần/Điểm V= 3km/h) - Khối lượng đào đất khuôn áo đường Trong V = B × h × L × K1 × K2 × K3 (m3) V : Khối lượng đào khuôn áo đường(m3) B: Bề rộng mặt đường 8.7(m) h : Chiều dày toàn kết cấu áo đường L :Chiều dài diện thi công L = 140 (m) K1 :Hệ số mở rộng đường cong K1 = 1,0 K2 :Hệ số lèn ép K2 = 1,0 K3 :Hệ số rơi vãi K3 = 1,0 Vậy V = 864.78 (m3) * Tính toán suất đào khuôn đường Năng suất máy san dùng để đào khuôn áo đường GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 117 N= 60 × T × F × L × K t t (m3/ca) - Chiều rộng đường B = 8.7 m, máy san hành trình khép kín Trong công thức trên: T = h : Thời gian làm việc ca Kt = 0.8 : Hệ số sử dụng thời gian L = 140 m : Chiều dài diện thi công F : Tiết diện công trình thi công F = 8.7 x 0.42 + 8.4 x 0.14 + x 0.15 = 6.03 (m2) t: Thời gian thi công chu kì để hoàn thành đoạn chia thi công  nK nC ns    + 2t ' ( n K + n 'C + n S ) + + V V Vs  C t = 2× L  K nK = ; nC = nS = số lần xén , chuyển , san đất chu kì VK = VC = VS = 80 m/phút, vận tốc ca máy sau xén, chuyển , san , chặt t' = thời gian quay đầu 60 × × 6, 03 × 0,8 × 140   × 140 ×  + + ÷+ × 1× ( + + 1)  80 80 80  N= = 7367.56 (m3/ca) Vậy : Bảng 4.2:Khối lượng, ca máy đào khuôn đường, lu lòng đường Trình tự công việc Loại máy Đào khuôn áo đường máy san tự hành Lu lòng đường lu nặng bánh thép lần/điểm; tốc độ km/h GD600R1 DU8A Đơn vị Khối lượng Năng suất Số ca máy m 864.78 7367.56m3/c a 0.117 Km 0.14 0.66 Km/ca 0.212 4.5 Thi công lớp áo đường 4.5.1 Thi công lớp CPĐD loại I B= 8.7 m, h= 42 cm, L = 140 m Vật liệu đem đến phải bảo đảm tiêu theo qui định quy trình GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 118 Giả thiết lớp cấp phối đá dăm loại I vận chuyển đến vị trí thi công cách 2Km Do lớp cấp phối đá dăm dày 42 cm, nên ta tổ chức thi công thành lớp (mỗi phân lớp dày 14 cm) Bảng 4.2 : Bảng tính khối lượng CPĐD loại I Lớp CPĐD I Chiều dày sau lu lèn(cm) Thể tích sau lu lèn 150m (m3) 14 14 14 170.52 170.52 170.52 Phân lớp thứ Phân lớp thứ Phân lớp thứ Thể tích để thi công 150m (m3) 242.14 242.14 242.14 Trong : Thể tích sau lu lèn tính theo công thức: V=B.h.L(m3) B -bề rộng lớp CPĐD loại I, B= 8.7m h -chiều dày lớp đá dăm sau lu lèn L -chiều dài đoạn thi công L= 140 m Hệ số đầm nén cấp phối K=1.42 Dung trọng đá dăm chưa lèn ép 1.8(T/m3) Năng suất vận chuyển cấp phối ôtô 230.4 T/ca 230.4 = 128 Vậy suất vận chuyển cấp phối ôtô tính theo m /ca : 1.8 (m3/ca) 1600 = 888.89 (m /ca) 1.8 Năng suất rải máy supper 1600 : Tổng thể tích đá dăm loại I thi công đoạn 150m 242.14+ 242.14+242.14= 726.42 m3 Số công nhân tra định mức 2005 mã hiệu AD 11200 726.42 / 142 * 3.9 = 19.95 công Chọn lấy 20 công nhân Bảng 4.6: Trình tự thi công lớp móng CPĐD loại I STT Trình tự công việc Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt thi công đổ vào máy rải GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 119 STT 10 11 12 13 14 15 16 Trình tự công việc Rải CPĐD loại I theo chiều dày 14cm(rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469 lần/điểm V=1.5Km/h (đi kèm máy rải) Lu rung SV500 lần/điểm; V=2.5Km/h Lu bánh lốp 16 lần/điểm,V= Km/h Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại I theo chiều dày 14cm(rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469 lần/điểm V=1.5Km/h (đi kèm máy rải) Lu rung SV500 lần/điểm; V=2.5Km/h Lu bánh lốp 16 lần/điểm,V= Km/h Vận chuyển CPĐD loại I đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD loại I theo chiều dày 14cm(rải nửa mặt một) Lu nhẹ D469 lần/điểm V=1.5Km/h (đi kèm máy rải) Lu rung SV500 lần/điểm; V=2.5Km/h Lu bánh lốp 16 lần/điểm,V= Km/h Lu nặng bánh thép DU8A lần/điểm, V = Km/h Bảng tổng hợp khối lượng khối lượng số ca máy thi công lớp móng CPĐD loại I thể bảng phụ lục 4.5.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng B= 8.4 m, h= 14 cm, L = 140 m Bảng 4.5 : Bảng tính khối lượng CPĐD gia cố xi măng Chiều dày sau Thể tích sau lu Thể tích để thi công 140m Lớp lu lèn(cm) lèn (m3) (m3) Phân lớp thứ 14 164.64 214.03 Trong : Thể tích sau lu lèn tính theo công thức: V=B.h.L(m3) B -bề rộng lớp CPĐD loại I, B= 8.4 m h -chiều dày lớp đá dăm sau lu lèn L -chiều dài đoạn thi công L= 140 m Hệ số đầm nén cấp phối K=1.3 Tổng thể tích cấp phối đá dăm gia cố xi măng thi công đoạn 140m 214.03 m Số công nhân tra định mức 2005 20 công Chọn lấy 20 công nhân 3/7 Như đội thi công móng chọn 20 nhân công 3/7 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 120 Bảng 4.6: Trình tự thi công lớp móng CPĐD gia cố xi măng STT Trình tự công việc Vận chuyển CPĐD gia cố XM đến mặt thi công đổ vào máy rải Rải CPĐD gia cố XM theo chiều dày 14 cm Lu nhẹ D469 lần/điểm V=1.5Km/h (đi kèm máy rải) Lu rung SV500 lần/điểm; V=2.5Km/h Lu nặng bánh thép DU8A lần/điểm, V = Km/h Tới nhũ tương nhựa đường axit lít/m2 Bảng tổng hợp khối lượng khối lượng số ca máy thi công lớp móng CPĐD GCXM thể bảng phụ lục 4.5.3 Thi công lớp bê tông nhựa Tốc độ thi công lớp mặt BTN 360 m/ngày Trình tự thi công: - Tưới nhựa dính bám lớp CPĐD gia cố xi măng (đã tưới thấm bám sau thi công xong móng) - Thi công lớp BTNC 19 - Thi công lớp BTNC 12.5 a Yêu cầu chung thi công lớp BTN Trước rải vật liệu phải dùng máy thổi bụi bẩn bề mặt lớp móng Tưới nhựa nhựa lỏng đông đặc nhanh CRS1 (TCVN 8818-1 :2011) dính bám với lượng nhựa tiêu chuẩn 0,8kg/m2 Hai lớp BTN thi công theo phương pháp rải nóng nên yêu cầu thao tác phải tiến hành nhanh chóng, khẩn trương, nhiên phải đảm bảo tiêu kỹ thuật Trong trình thi công phải đảm bảo nhiệt độ sau: + Nhiệt độ xuất xưởng: 1300C÷1600C GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 121 + Nhiệt độ vận chuyển đến trường: 1200C÷1400C + Nhiệt độ rải: 1100C÷1300C + Nhiệt độ lu: 1100C÷1400C + Nhiệt độ kết thúc lu: ≥ 800C - Yêu cầu vận chuyển: Phải dùng ô tô tự đổ để vận chuyển đến địa điểm thi công Trong trình vận chuyển phải phủ bạt kín để đỡ mát nhiệt độ phòng mưa Để chống dính phải quét dầu lên đáy thành thùng xe, tỷ lệ dầu/nước 1/3 Không nên dùng chung với xe vận chuyển vật liệu khác - Yêu cầu rải: Chỉ rải BTN máy rải chuyên dùng Trước rải tiếp dải sau phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc ngang đồng thời quét lớp nhựa lỏng đông đặc vừa hay nhũ tương nhựa đường phân tích nhanh để đảm bảo dính bám tốt hai vệt rải cũ Khe nối dọc lớp lớp phải so le nhau, cách 20cm Khe nối ngang lớp lớp cách 1m - Yêu cầu lu: Phải bố trí công nhân theo dõi bánh lu có tượng bóc mặt phải quét dầu lên bánh lu, (tỷ lệ dầu: nước 1:3) Các lớp bê tông nhựa thi công theo phương pháp rải nóng vận chuyển từ trạm trộn với cự ly trung bình 2Km rải máy rải SUPPER1600 b Tính toán khối lượng số ca máy cần thiết Lượng nhựa dính bám để rải BTN (0.8 kg/m2) : 360×8×0.8 = 2304kg Lượng bê tông nhựa chặt 19 (dày cm tra theo định mức XDCB mã hiệu AD.23210) 18.60/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt thô là: 18.60 360×8× 100 = 535.68 Lượng bê tông nhựa hạt trung (dày cm tra theo định mức XDCB mã hiệu AD.23220) 16.62 T/100m2 Vậy khối lượng bê tông nhựa hạt trung là: 16.62 360×8× 100 = 478.66 Bảng 4.7 : Trình tựthi công lớp BTN(thi công chiều dài 360m) STT Trình tự công việc Tới nhựa dính bám Vận chuyển hỗn hợp BTNC 19 Rải hỗn hợp BTNC 19 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 122 STT Trình tự công việc 10 11 Lu nhẹ lớp BTN lần/điểm; V=2.5km/h Lu nặng bánh lốp 14 lần/điểm; V= 3.0 km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= 2.5 km/h Vận chuyển hỗn hợp BTNC 12.5 Rải hỗn hợp BTNC 12.5 Lu nhẹ lần/điểm; V= 2.5 km/h Lu nặng bánh lốp 14 lần/điểm; V= 3.5 km/h Lu nặng bánh thép lần/điểm; V= 2.5 km/h Bảng tổng hợp khối lượng số ca máy thi công lớp BTN thể bảng (phụ lục) Bảng lựa chọn số lượng máy thợ máy thi công lớp BTN thể bảng (phụ lục) 4.6 Giải pháp thi công 4.6.1 Thi công lớp móng cấp phối đá dăm loại I + Thi công phân lớp : Mỗi loại máy có cự ly công tác 30 m Bố trí lu nhẹ máy rải, sau rải khoảng 30m lúc lu nhẹ thao tác Trong khoảng đến lượt lu đầu không phép tưới nước, sau thấy thiếu ẩm tưới thêm nước để đạt độ ẩm tốt Khi máy rải lu nhẹ thi công sang đến nửa đoạn sau lúc lu rung bắt đầu thao tác Lu rung thao tác toàn Khi lu rung thao tác sang nửa đoạn sau đến lượt lu lốp vào thao tác, thao tác toàn đường + Thi công phân lớp Tiến hành thao tác máy tương tự phân lớp Cự ly thao tác máy 30m 4.6.1 Thi công lớp móng cấp phối đá dăm gia cố xi măng Thi công lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng tương tự lớp cấp phối đá dăm loại II máy rải, lu nhẹ, lu rung lu lốp Cự ly thao tác máy 50m Đối với lu nặng bánh thép, không bị khống chế lu khác nên bố trí thi công sau lu lốp hoàn thành công việc Sau thi công xong lớp cấp phối đá dăm gia cố xi măng cần xem xét thời tiết để định có nên tưới nhựa thấm bám không Nếu thời tiết tốt, bố trí sau tưới nhũ tương axit để bảo dưỡng GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 123 4.6.2 Thi công lớp bê tông nhựa chặt 19 Việc thi công lớp bê tông nhựa phải đặc biệt ý đến vấn đề nhiệt độ thi công Vì vậy, việc bố trí thao tác máy móc phải dựa sở đảm bảo nhiệt độ tốt cho thi công Khối lượng thi công lớn chọn máy rải không kịp tiến độ Do định chọn máy rải thi công song song với nhau, máy thi công nửa mặt đường Do tốc độ máy rải lu nhẹ nhanh so với lu bánh lốp cần khống chế tốc độ máy rải cho khoảng thời gian từ lúc rải bê tông nhựa lu lốp bắt đầu thao tác tới không dài để đảm bảo nhiệt độ thi công lớp bê tông nhựa Để máy thao tác hiệu : chọn cự ly đoạn thao tác máy 30m sau máy rải thi công 30m máy rải bắt đầu rải Các loại lu thi công cách 30m 4.6.2 Thi công lớp bê tông nhựa chặt 12.5 Các máy móc thao tác tương tự thi công lớp bê tông nhựa hạt thô Cự ly thao tác loại máy 30m 4.7 Thành lập đội thi công mặt đường • Đội thi công mặt biên chế sau: Thành lập đội thi công lớp móng cấp phối đá dăm với biên chế sau: + 14 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + 2lu rung SV500 + 2lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + 20 công nhân • Thi công lớp mặt Bê tông nhựa: thành lập đội thi công toàn chiều dài tuyến liên tục Đội biên chế sau +14 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + xe tưới nhựa + 30 công nhân GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 124 CHƯƠNG 5TIẾN ĐỘ THI CÔNG CHUNG TOÀN TUYẾN Dự kiến xây dựng tuyến đường đầu tháng đến hết tháng năm 2014 Để thi công hạng mục máy móc chia thành đội sau : 5.1 Đội làm công tác chuẩn bị Đội làm công tác chuẩn bị gồm : máy ủi D271A máy kinh vĩ THEO20 máy thuỷ bình NIVO30 24 công nhân Đội làm công tác chuẩn bị thi công 10 ngày 5.2 Đội xây dựng cống Thành lập đội xây dựng cống :  Đội I : thi công cống từ C1 đến C6 thời gian thi công 29 ngày  Đội II : thi công từ cống C7 đến cống C12 thời gian thi công 33 ngày  Đội III :thi công từ cống C13 đến cống C17 thời gian thi công 29 ngày  Đội IV :thi công từ cống C18 đến cống C27 thời gian thi công 43 ngày Số nhân công đội : 15 người Số máy thi công đội: Xe HUYNDAI 12T Cần trục K51 Máy ủi D271A Máy đào 5.3 Đội thi công Thành lập đội thi công sau :  Đội I : thi công phân đoạn đoạn I, III, V, VII, IX, XI Đội I biên chế sau: máy đào 15 ô tô HUYNDAI 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 125 40 nhân công Đội I thi công 31 ngày  Đội II : thi công phân đoạn II, IV, VI, VII, X, XII Đội II biên chế sau: Máy đào Ô tô huyndai 12T máy ủi lu nặng DU8A máy san 35 công nhân Đội II thi công 28 ngày 5.4 Đội thi công mặt đường Đội thi công mặt biên chế sau : Thi công lớp móng cấp phối đá dăm: + 14 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + 2lu rung SV500 + 2lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + 20 công nhân Thi công lớp mặt Bê tông nhựa +14 ô tô tự đổ HUYNDAI 12 Tấn + máy rải SUPPER 1600 + lu nhẹ D469A + lu lốp TS280 + lu nặng DU8A + xe tưới nhựa + 30 công nhân 5.5 Đội hoàn thiện ( làm nhiệm vụ thu dọn, bù vá bảo dưỡng mặt đường ) Đội hoàn thiện gồm : nhân công ôtô HUYNDAI 12T Đội hoàn thiện làm việc ngày GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đường ô tô - yêu cầu thiết kế: TCVN 4054 - 2005 [1] Thiết kế đường ô tô tập [2] Thiết kế đường ô tô tập [3] Thiết kế đường ô tô tập [4] Thiết kế đường ô tô tập [5] Sổ tay thiết kế đường ô tô tập [6] Áo đường mềm - yêu cầu dẫn thiết kế: 22 TCN 211 - 06 [7] Áo đường cứng đường ô tô thiêu chuẩn thiết kế: 22 TCN 223- 95 [8] Định hình cống tròn : 533-01-01 [9] Điều lệ báo hiệu đường : 22TCN-237-01 [10] Quy phạm thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn : 22TCN 18-79 [11] Quy trình khảo sát đường ô tô:22TCN 263-2000 [12] Quy trình khảo sát thủy văn: 22TCN220-95 [13] Quy trình khoan thăm dò địa chất: 22TCN 82-85 [14] GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS CAO PHÚ CƯỜNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HỒNG- MSSV: 7137.03 127 [...]... nhau: sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy ( sơ đồ I ) b2 x2 c2 y2 Hỡnh 1.2.1 Tớnh cho xe Maz200 vi cỏc thụng s nh sau: b = 2.65m , c = 1.95m , V = 60 Km/h Do ú: x = y = 0.5 + 0.005ì60 = 0.8 m Vy trong iu kin bỡnh thng ta cú : (1.95 + 2.65) + 0.8 + 0.8 2 B1= B2= = 3.90 m B rng phn xe chy B= B1+B2 = 3.90 + 3.90 = 7.80 m S II Hai xe con i ngc chiu nhau v gp nhau: sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy ( sơ đồ II... 1.4% 0.8% 1.3% dc dc ln nht theo tớnh toỏn l rt nh, trờn thc t hin nay thit k ng vựng i nỳi rt khú ỏp dng Nguyờn nhõn cú th l do cỏc loi xe dựng tớnh toỏn trờn khụng cũn phự hp vi thc t hin nay Theo [1] vi ng vựng nỳi thỡ idmax= 7% Tuy nhiờn õy l dc dc dựng trong trng hp khú khn nht Vy khi idmax= 7% tớnh ngc li vn tc cỏc loi xe trong trng hp m ht bm ga nh sau: Bng 2.6 : Vn tc xe khi dc dc idmax=... ì (60 + 45) + l0 + 10 63,5 ì ( i) 63,5 ì 0 , 5 S4 = = = 208.43 m Tuy nhiờn n gin, ngi ta dựng thi gian vt xe thng kờ c: Lỳc bỡnh thng S4 = 6ìV= 360m Lỳc cng bc S4 = 4ìV = 240m Theo [1] thỡ S4 = 350 m Kin ngh chn: S4 = 360m c.Xỏc nh bỏn kớnh ng cong nm nh nht Khi cú siờu cao Khi thit k ng cong nm cú th phi dựng bỏn kớnh ng cong nm nh, khi ú h s lc ngang l ln nht v siờu cao l ti a V2 R min = nằm 127(... xe vi mt ng, ph thuc vo trng thỏi mt ng Trong tớnh toỏn ly khi iu kin bt li mt ng m, bn: ly = 0.3 G - l trng ti xe k c hng, Kg Gk - l ti trng trc ch ng , Kg f - l h s sc cn ln D kin mt ng sau ny thit k dựng l Bờ tụng nha, trong iu kin khụ, sch: ly f0 = 0.02 k ì F ì (V 2 Vg2 ) 13 Pw - l lc cn khụng khớ, Pw = (Kg) F l din tớch cn khụng khớ F = 0.8ìBìH vi xe con F= 0.9ìBìH vi xe ti k l h s sc cn khụng... cỏc tuyn ng u ni vi ng xuyờn , ng H Chớ Minh Ci to, no vột, khi thụng cỏc tuyn vn ti sụng Lụ, sụng Hng, sụng , nõng cụng sut ca cng Vit Trỡ, Bói Bng; xõy dng cng tng hp ti th xó Phỳ Th v mt s cng chuyờn dựng phc v sn xut kinh doanh; ci to, nõng cp cỏc h thng nh ga v di chuyn tuyn ng st ra khi trung tõm thnh ph Vit Trỡ; xõy dng, nõng cp mt s nh ga ỏp ng yờu cu phc v khỏch du lch nh ga Vit Trỡ, ga Phỳ Th... h s sc cn ln Vi V > 50 Km/h thỡ h s sc cn ln c tớnh theo cụng thc: fv = f0ì[1+0.01ì (V-50)] V (Km/h) - l vn tc tớnh toỏn f0 - l h s sc cn ln khi xe chy vi vn tc nh hn 50 Km/h D kin mt ng sau ny thit k dựng l Bờ tụng nha, trong iu kin khụ, sch: ly f0 = 0.02 Vy idmax = D - fv Bng 2.3 : Xỏc nh idmax theo iu kin sc kộo Xe ti nh Xe con Xe ti va Xe ti nng Xe ti nng Loi xe (Volga) (ZIL 150) (MAZ 200) (MAZ... nghỡn, xỏc nh nh sau: chn trờn bn 5-6 hng dc nht v ly dc trung bỡnh ca cỏc dc y Kt qu tớnh toỏn thy vn 2 phng ỏn: xem ph lc bng 1.4.1 v 1.4.2 4.2.4 Xỏc nh khu cng v b trớ cng 4.2.4.1 Xỏc nh khu - D kin dựng cng trũn BTCT theo loi ming thng, ch chy khụng ỏp - Cn c vo Qd ó tớnh s dng bng tra sn cú trong ti liu [4], chn cỏc phng ỏn khu cng m bo: + S l cng khụng nờn quỏ 3 l + S t cng l chn v ớt nht GIO ... 0.005ìV Tớnh toỏn theo cỏc s : S I Hai xe ti i ngc chiu trờn hai ln v gp nhau: sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy ( sơ đồ I ) b2 x2 c2 y2 Hỡnh 1.2.1 Tớnh cho xe Maz200 vi cỏc thụng s nh sau: b = 2.65m... xe chy B= B1+B2 = 3.90 + 3.90 = 7.80 m S II Hai xe i ngc chiu v gp nhau: sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy ( sơ đồ II ) Hỡnh 1.2.2 GIO VIấN HNG DN : TS CAO PH CNG SINH VIấN THC HIN : NGUYN èNH

Ngày đăng: 07/01/2016, 14:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN ILẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ

  • CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1.1. Tổng quan

    • 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án

      • 1.2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án

      • 1.2.2. Tổ chức thực hiện dự án

      • 1.3. Cơ sở lập dự án

        • 1.3.1. Cơ sở pháp lý

        • 1.3.2. Các nguồn tài liệu liên quan

        • 1.3.3. Hệ thống quy trình quy phạm áp dụng

        • 1.4. Tình hình kinh tế-xã hội trong khu vực có dự án

          • 1.4.1. Dân số trong vùng

          • 1.4.2. Phát triển văn hóa, công nghệ, bảo vệ môi trường

          • 1.4.3. Tổng sản phẩm trong vùng và hiện trạng các ngành kinh tế

          • 1.4.4. Tình hình ngân sách, và khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài

          • 1.5. Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của vùng

            • 1.5.1. Mục tiêu tổng quan

            • 1.5.2. Chiến lược phát triển của vùng, và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế

            • 1.5.3. Chiến lược phát triển về mặt xã hội

            • 1.5.4. Các chỉ tiêu môi trường

            • 1.5.5. Giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ

            • 1.6. Các quy hoạch và các dự án trong vùng

              • 1.6.1. Các đô thị, khu công nghiệp tập trung dân cư

              • 1.6.2. Quy hoạch các dự án về giao thông có liên quan (đường bộ, đường sắt, hàng không…)

              • 1.6.3. Quy hoạch và các dự án về nông lâm, ngư nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan