CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI - LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

19 1.8K 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI - LỰA CHỌN CÔNG  NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI - LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm CHƯƠNG 2 SỞ THUYẾT XỬ NƯỚC THẢI - LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI 2.1 sở thuyết của quá trình xử nước thải : 2.1.1 Phương pháp xử học Xử học (hay còn gọi là xử bậc I) nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất không tan (rác, cát nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra khỏi nước thải; điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải. Các công trình xử học xử nước thải thông dụng: 2.1.1.1 Song chắn rác: Song chắn rác thường đặt trước hệ thống xử nước thải hoặc thể đặt tại các miệng xả trong phân xưởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất kích thước lớn như: nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác, đồng thời bảo vệ các công trình bơm, tránh ách tắc đường ống, mương dẫn. Hình 1.1: Song chắn rác giới Dựa vào khoảng cách các thanh, song chắn được chia thành 2 loại: ● Song chắn thô khoảng cách giữa các thanh từ 60 ÷100mm. ● Song chắn mịn khoảng cách giữa các thanh từ 10 ÷25mm. 2.1.1.2 Lưới lọc 1 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm Lưới lọc dùng để khử các chất lơ lửng kích thước nhỏ, thu hồi các thành phần quý không tan hoặc khi cần phải loại bỏ rác kích thước nhỏ. Kích thước mắt lưới từ 0,5÷1,0mm. Lưới lọc thường được bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay tròn (hay còn gọi là trống quay) hoặc đặt trên các khung hình dĩa. 2.1.1.3 Bể lắng cát Bể lắng cát đặt sau song chắn, lưới chắn và đặt trước bể điều hòa, trước bể lắng đợt I. Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô nặng như cát, sỏi, mảnh vỡ thủy tinh, kim loại, tro tán, thanh vụn, vỏ trứng… để bảo vệ các thiết bị khí dễ bị mài mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử tiếp theo. Bể lắng cát gồm 3 loại: ● Bể lắng cát ngang Hình 1.2: Bể lắng cát ngang ● Bể lắng cát thổi khí ● Bể lắng cát ly tâm 2.1.1.4 Bể tách dầu mỡ Các loại công trình này thường được ứng dụng khi xử nước thải công nghiệp, nhằm loại bỏ các tạp chất khối lượng riêng nhỏ hơn nước. Các chất này sẽ bịt kín lỗ hổng giữa các hạt vật liệu lọc trong các bể sinh học…và chúng cũng phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính trong bể Aerotank, gây khó khăn trong quá trình lên men cặn. 2.1.1.5 Bể điều hòa 2 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm Bể điều hòa được dùng để duy trì dòng thải và nồng độ vào công trình xử ổn định, khắc phục những sự cố vận hành do sự dao động về nồng độ và lưu lượng của nước thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình xử sinh học. Bể điều hòa thể được phân loại như sau: ●Bể điều hòa lưu lượng ●Bể điều hòa nồng độ ●Bể điều hòa cả lưu lượng và nồng độ. 2.1.1.6 Bể lắng Dùng để tách các chất không tan ở dạng lơ lửng trong nước thải theo nguyên tắc trọng lực. Các bể lắng thể bố trí nối tiếp nhau. Quá trình lắng tốt thể loại bỏ đến 90 ÷ 95% lượng cặn trong nước thải. Vì vậy đây là quá trình quan trọng trong xử nước thải, thường bố trí xử ban đầu hay sau khi xử sinh học. Để thể tăng cường quá trình lắng ta thể thêm vào chất đông tụ sinh học. Bể lắng được chia làm 3 loại: ● Bể lắng ngang (có hoặc không vách nghiêng): Hình 1.3: Bể lắng ngang ● Bể lắng đứng: mặt bằng là hình tròn hoặc hình vuông. Trong bể lắng hình tròn nước chuyển động theo phương bán kính (radian). 3 Tớnh toỏn thit k h thng x nc thi bựn Spa Cụng xut 600m 3 /ngy ờm B lng li tõm: mt bng l hỡnh trũn. Nc thi c dn vo b theo chiu t tõm ra thnh b ri thu vo mỏng tp trung ri dn ra ngoi. 2.1.1.7 B lc Cụng trỡnh ny dựng tỏch cỏc phn t l lng, phõn tỏn cú trong nc thi vi kớch thc tng i nh sau b lng bng cỏch cho nc thi i qua cỏc vt liu lc nh cỏt, thch anh, than cc, than bựn, than g, si nghin nh B lc thng lm vic vi hai ch lc v ra lc. Quỏ trỡnh lc ch ỏp dng cho cỏc cụng ngh x nc thi tỏi s dng v cn thu hi mt s thnh phn quớ him cú trong nc thi. Cỏc loi b lc c phõn loi nh sau: Lc qua vỏch lc B lc vi lp vt liu lc dng ht Thit b lc chm Thit b lc nhanh. Hỡnh 1.4 : B lc 2.1.2 Phng phỏp x hoỏ hc 2.1.2.1 ụng t v keo t Phng phỏp ụng t-keo t l quỏ trỡnh thụ húa cỏc ht phõn tỏn v nh tng, bn tp hp b phỏ hy, hin tng lng xy lng. S dng ụng t hiu qu khi cỏc ht keo phõn tỏn cú kớch thc 1-100àm. to ụng t, cn cú thờm cỏc cht ụng t nh: 4 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm ● Phèn nhôm Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O. Độ hòa tan của phèn nhôm trong nước ở 20 0 C là 362 g/l. pH tối ưu từ 4.5-8. ● Phèn sắt FeSO 4 .7H 2 O.Độ hòa tan của phèn sắt trong nước ở 20 0 C là 265 g/l. Quá trình đông tụ bằng phèn sắt xảy ra tốt nhất ở pH >9. ● Các muối FeCl 3 .6H 2 O, Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O, MgCl 2 .6H 2 O, MgSO 4 .7H 2 O, … ● Vôi. Khác với đông tụ, keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các hợp chất cao phân tử vào. Chất keo tụ thường sử dụng như: tinh bột, ester, cellulose, … Chất keo tụ thể sử dụng độc lập hay dùng với chất đông tụ để tăng nhanh quá trình đông tụ và lắng nhanh các bông cặn. Chất đông tụ khả năng làm mở rộng phạm vi tối ưu của quá trình đông tụ, làm tăng tính bền và độ chặt của bông cặn, từ đó làm giảm được lượng chất đông tụ, tăng hiệu quả xử lý. Hiện tượng đông tụ xảy ra không chỉ do tiếp xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bị hấp phụ theo các hạt lơ lửng. Khi hòa tan vào nước thải, chất keo tụ thể ở trạng thái ion hoặc không ion, từ đó ta chất keo tụ ion hoặc không ion. Hình 1.5: Quá trình tạo bông cặn của các hạt keo 2.1.2.2 Trung hòa Nước thải của một số ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp hóa chất, do các quá trình công nghệ thể chứa các acid hoặc bazơ, khả năng gây ăn mòn vật liệu, phá vỡ các quá trình sinh hóa của các công trình xử sinh học, đồng thời gây các tác hại khác, do đó cần thực hiện quá trình trung hòa nước thải. 5 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm Các phương pháp trung hòa bao gồm: ● Trung hòa lẫn nhau giữa nước thải chứa acid và nước thải chứa kiềm. ● Trung hòa dịch thải tính acid, dùng các loại chất kiềm như: NaOH, KOH, NaCO 3 , NH 4 OH, hoặc lọc qua các vật liệu trung hòa như CaCO 3 , dolomit,… ● Đối với dịch thải tính kiềm thì trung hòa bởi acid hoặc khí acid. Để lựa chọn tác chất thực hiện phản ứng trung hòa, cần dựa vào các yếu tố: ● Loại acid hay bazơ trong nước thải và nồng độ của chúng. ● Độ hòa tan của các muối được hình thành do kết quả phản ứng hóa học. 2.1.2.3 Oxy hoá khử Đa số các chất vô không thể xử bằng phương pháp sinh hóa được, trừ các trường hợp các kim loại nặng như: Cu, Zn, Pb, Co, Fe, Mn, Cr,…bị hấp phụ vào bùn hoạt tính. Nhiều kim loại như : Hg, As,…là những chất độc, khả năng gây hại đến sinh vật nên được xử bằng phương pháp oxy hóa khử. thể dùng các tác nhân oxy hóa như Cl 2 , H 2 O 2 , O 2 không khí, O 3 hoặc pirozulite ( MnO 2 ). Dưới tác dụng oxy hóa, các chất ô nhiễm độc hại sẽ chuyển hóa thành những chất ít độc hại hơn và được loại ra khỏi nước thải. 2.1.2.4 Điện hóa sở của sự điện phân gồm hai quá trình: oxy hóa ở anod và khử ở catod. Xử bằng phương pháp điện hóa rất thuận lợi đối với những loại nước thải lưu lượng nhỏ và ô nhiễm chủ yếu do các chất hữu và vô đậm đặc. Ưu điểm : ● Không cần pha loãng bộ nước thải. ● Không cần tăng thành phần muối của chúng. ● thể tận dụng lại các sản phẩm quý chứa trong nước thải. ● Diện tích xử nhỏ. Nhược điểm: ● Tốn kém năng lượng. ● Phải tẩy sạch bề mặt điện cực khỏi các tạp chất. 2.1.3 Phương pháp xử hóa 6 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm Trong dây chuyên công nghệ xử lý, công đoạn xử hóa thường được áp dụng sau công đoạn xử học. Phương pháp xử hóa bao gồm các phương pháp hấp phụ, trao đổi ion, trích ly, chưng cất, đặc, lọc ngược,…. Phương pháp hóa được sử dụng để loại khỏi dịch thải các hạt lơ lửng phân tán, các chất hữu và vô hòa tan, một số ưu điểm như: Loại được các hợp chất hữu không bị oxi hóa sinh học. ● Không cần theo dõi các hoạt động của vi sinh vật. ● thể thu hồi các chất khác nhau. ● Hiệu quả xử cao và ổn định hơn. 2.1.3.1 Tuyển nổi Là quá trình dính bám phân tử của các hạt chất bẩn đối với bề mặt phân chia của hai pha khí-nước và xảy ra khi năng lượng tự do trên bề mặt phân chia, đồng thời cũng do các hiện tượng thấm ướt bề mặt xuất hiện theo chu vi thấm ướt ở những nơi tiếp xúc khí-nước ● Tuyển nổi dạng bọt: được sử dụng để tách ra khỏi nước thải các chất không tan và làm giảm một phần nồng độ của một số chất hòa tan. ● Phân ly dạng bọt: được ứng dụng để xử các chất hòa tan trong nước thải, ví dụ như chất hoạt động bề mặt. Ưu điểm của phương pháp tuyển nổi là thể thu cặn với độ ẩm nhỏ, thể thu tạp chất. Phương pháp tuyển nổi được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như: tơ sợi nhân tạo, giấy cellulose, thực phẩm,… Hình 1.6: Bể tuyển nổi kết hợp với đặc bùn 2.1.3.2 Hấp phụ 7 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm Hấp phụ là thu hút chất bẩn lên bề mặt của chất hấp phụ, phần lớn là chất hấp phụ rắn và thể thực hiện trong điều kiện tĩnh hoặc động Quá trình hấp phụ là một quá trình thuận nghịch, nghĩa là chất bị hấp phụ thể bị giải hấp và chuyển ngược lại vào chất thải. Các chất hấp phụ thường được sử dụng là các loại vật liệu xốp tự nhiên hay nhân tạo như tro, mẫu vụn than cốc, than bùn, silicagen, keo nhôm, đất sét hoạt tính,… và các chất hấp phụ này còn khả năng tái sinh để tiếp tục sử dụng. 2.1.3.3 Trích ly Phương pháp tách chất bẩn hữu hòa tan chứa trong nước bằng cách trộn lẫn với dung môi nào đó, trong đó, chất hữu hòa tan vào dung môi tốt hơn vào nước. 2.1.3.4 Trao đổi ion Các chất cấu thành pha rắn, mà trên đó xảy ra sự trao đổi ion, gọi là ionit. Các ionit thể nguồn gốc nhân tạo hay tự nhiên, là hữu hay vô thể được tái sinh để sử dụng liên tục. Được sử dụng để loại các ion kim loại trong nước thải. 2.1.4 Phương pháp xử sinh học Thực chất của phương pháp sinh học để xử nước thải là sử dụng khả năng sống và hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu trong nước thải. Chúng chuyển hóa các chất hữu hòa tan và những chất dễ phân hủy sinh học thành những sản phẩm cuối cùng như : CO 2 , H 2 O,NH 4, Chúng sử dụng một số hợp chất hữu và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng nhằm duy trì quá trình, đồng thời xây dựng tế bào mới. Công trình xử sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã được xử bộ qua các quá trình xử học, hóa học, hóa lý. 2.1.4.1 Công trình xử trong điều kiện tự nhiên Ao hồ sinh học ( ao hồ ổn định nước thải) Đây là phương pháp xử đơn giản nhất và đã được áp dụng từ xưa. Phương pháp này cũng không yêu cầu kỹ thuật cao, vốn đầu tư ít, chí phí hoạt động rẻ tiền, quản đơn giản và hiệu quả cũng khá cao.Quy trình được tóm tắt như sau: Nước thải loại bỏ rác, cát sỏi, Các ao hồ ổn định Nước đã xử ● Hồ hiếu khí 8 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm Ao nông 0,3-0,5m quá trình oxi hoá các chất bẩn hữu chủ yếu nhờ các vi sinh vật. Gồm 2 loại: hồ làm thoáng tự nhiên và hồ làm thoáng nhân tạo. ● Hồ kị khí Ao kị khí là loại ao sâu, ít hoặc không điều kiện hiếu khí. Các vi sinh vật kị khí hoạt động sống không cần oxy của không khí. Chúng sử dụng oxi từ các hợp chất như nitrat, sulfat để oxi hoá các chất hữu cơ, các loại rượu và khí CH 4 , H 2 S,CO 2 ,… và nước. Chiều sâu hồ khá lơn khoảng 2-6m. ● Hồ tùy nghi Là sự kết hợp hai quá trình song song: phân hủy hiếu khí các chất hữu hoà tan đều ở trong nước và phân hủy kị khí (chủ yếu là CH 4 ) cặn lắng ở vùng đáy. Ao hồ tùy nghi được chia làm 3 vùng: lớp trên là vùng hiếu khí, vùng giữa là vùng kị khí tùy tiện và vùng phía đáy sâu là vùng kị khí. Chiều sâu hồ khoảng 1-1,5m Hình 1.7: Hồ tùy nghi ● Hồ ổn định bậc III Nước thải sau khi xử bản ( bậc II) chưa đạt tiêu chuẩn là nước sạch để xả vào nguồn thì thể phải qua xử bổ sung (bậc III). Một trong các công trình xử bậc III là ao hồ ồn định sinh học kết hợp với thả bèo nuôi cá. 2.1.4.2 Phương pháp xử qua đất Thực chất của quá trình xử là: khi lọc nước thải qua đất các chất rắn lơ lửng và keo sẽ bị giữ lại ở lớp trên cùng. Những chất này tạo ra một màng gồm rất nhiều vi sinh vật bao bọc trên bề mặt các hạt đất, màng này sẽ hấp phụ các chất hữu hòa tan trong 9 Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Công xuất 600m 3 /ngày đêm nước thải. Những vi sinh vật sẽ sử dụng ôxy của không khí qua các khe đất và chuyển hóa các chất hữu thành các hợp chất khoáng. • Cánh đồng tưới • Cánh đồng lọc Hình 1.8 : Xử nước thải bằng đất 2.1.4.3 Công trình xử sinh học hiếu khí. ● Xử sinh học trong điều kiện hiếu khí thể kể đến hai quá trình bản : –Quá trình xử sinh trưởng lơ lửng. –Quá trình xử sinh trưởng bám dính. Các công trình tương thích của quá trình xử sinh học hiếu như: bể Aerotank bùn hoạt tính (vi sinh vật lơ lửng), bể thổi khí sinh học tiếp xúc (vi sinh vật dính bám), bể lọc sinh học, tháp lọc sinh học, bể sinh học tiếp xúc quay… Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aerotank Quá trình xử nước thải sử dụng bùn hoạt tính dựa vào hoạt động sống của vi sinh vật hiếu khí. Trong bể Aerotank, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân đế cho vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là các bông cặn mầu nâu sẫm chứa các chất hữu hấp thụ từ nước thải và là nơi cư trú để phát triển của vô số vi khuẩn và vi sinh vật sống khác. Các vi sinh vật đồng hoá các chất hữu trong nước thải thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho sự sống. Trong quá trình phát triển vi sinh vật sử dụng các chất để sinh sản và giải phóng năng lượng, nên sinh khối của chúng tăng lên nhanh. Như vậy các chất hữu 10 [...]... chất sở lựa chọn cơng nghệ xử lý: - Cơng nghệ keo tụ - tạo bơng đã được áp dụng nhiều trong thực tế để keo tụ SS và mang lại hiệu quả cao - Chi phí vận hành thấp - Vận hành đơn giản, khơng gây độc cho người vận hành 18 Tính tốn thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Cơng xuất 600m3/ngày đêm - Khơng gây ơ nhiễm mơi trường 2.2.3 Cơng nghệ xử lý: Cơng nghệ xử gồm hai bước chính: - Bước 1: Sử... THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA TRUNG TÂM 2.2.1 Thành phần và tính chất nước thải Tổng khối lượng nước thải của khu du lịch chiếm khoảng 80% tổng khối lượng nước sử dụng, tương đương 600 m3 nước thải/ ngàyđêm, trong đó : - Nước thải từ hồ bơi: 300 m3/ngàyđêm - Nước thải từ khu ngâm nước khống nóng: 200 m3/ngàyđêm - Hỗn hợp bùn đặc và nước từ bể tắm bùn : 100 m3/ngàyđêm 2.2.1.1 Nguồn thải: ( xem bảng... Nguồn thải: ( xem bảng 1.4 ) Hỗn hợp bùn - nước thải từ các hồ tắm bùn được thu gom vào hố ga tập trung 2.2.1.2 Đặc trưng nước thải: Nhận xét: Hỗn hợp bùn – nước thuộc loại Natri Canxi Clorua, Silic 2.2.1.3 Lưu lượng: - Tổng lưu lượng nước thải : 600 m3/ngày - Lưu lượng trung bình giờ : 25 m3/ h 2.2.1.4 Mức độ cần đạt sau xử lý: - Nước thải sau khi qua hệ thống xử lý, được lấy mẫu và xét nghiệm phải... khối cơng nghệ đề xuất 17 Tính tốn thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Cơng xuất 600m3/ngày đêm NƯỚC THẢI SCR BỂ GOM MÁY THỔI KHÍ BỂ ĐIỀU HỒ nước tách bùn Hóa chất keo tụ phèn nhơm Hố chất trợ keo tụ Polyme BỂ KEO TỤ TẠO BƠNG BỂ LẮNG Bùn thải BỂ LỌC Chlorine BỂ CHỨA BÙN Sân phơi bùn BỂ KHỬ TRÙNG Nguồn tiếp nhận Đạt QCVN 24 – 2009 loại B Ghi chú: Đường bùn Đường nước Đường khí Đường hố chất sở. .. trong nước thải chuyển động tuần hồn liên tục trong mương Lọc sinh học – Biofilter 13 Tính tốn thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Cơng xuất 600m3/ngày đêm Là cơng trình được thiết kế nhằm mục đích phân hủy các vật chất hữu trong nước thải nhờ q trình ơxy hóa diễn ra trên bề mặt vật liệu tiếp xúc Trong bể chứa đầy vật liệu tiếp xúc, là giá thể cho vi sinh vật sống bám 2 dạng: - Bể lọc...Tính tốn thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Cơng xuất 600m3/ngày đêm trong nước thải được chuyển hố thành các chất vơ như H 2O, CO2 khơng độc hại cho mơi trường Q trình sinh học thể diễn tả tóm tắt như sau : Chất hữu + vi sinh vật + ơxy NH3 + H2O + năng lượng + tế bào mới hay thể viết : Chất thải + bùn hoạt tính + khơng khí Sản phẩm cuối + bùn hoạt... liệu hạt được giãn nở bởi dòng nước dâng lên sao cho sự tiếp xúc của màng sinh học với các chất hữu trong một đơn vị thể tích là lớn nhất Ưu điểm: - Ít bị tắc nghẽn trong q trình làm việc với vật liệu lọc - Khởi động nhanh chóng - Khơng tẩy trơi các quần thể sinh học bám dính trên vật liệu 16 Tính tốn thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Cơng xuất 600m3/ngày đêm - khả năng thay đổi lưu lượng... trong điều kiện hiếu khí 2.1.4.4 Cơng trình xử sinh học kỵ khí Phân hủy kỵ khí (Anaerobic Descomposotion) là q trình phân hủy các chất hữu thành chất khí (CH4 và CO2) trong điều kiện khơng ơxy Việc chuyển hố các axit hữu thành khí mêtan sản sinh ra ít năng lượng Lượng chất hữu chuyển hố thành khí vào khoảng 80 90% Hiệu quả xử phụ thuộc vào nhiệt độ nước thải, pH, nồng độ MLSS Nhiệt độ... bằng polystyren hay PVC Những đĩa này được nhúng chìm trong nước thải và quay từ từ Trong khi vận hành, sinh vật tăng trưởng sẽ dính bám vào bề mặt đĩa và hình thành một lớp màng nhày trên tồn bộ bề mặt ướt của đĩa Đĩa quay làm cho sinh khối ln tiếp xúc với chất hữu trong nước thải và 14 Tính tốn thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Cơng xuất 600m3/ngày đêm với khơng khí để hấp thụ oxy, đồng... các chất hữu Ưu điểm : - Giảm được lượng khơng khí cấp vào tức giảm cơng suất của máy thổi khí - Khơng hiện tượng làm thống q mức làm ngăn cản sự sinh trưởng của vi khuẩn khử các hợp chất chứa Nitơ - thể áp dụng ở tải trọng cao (F/M cao), chất lượng nước ra tốt hơn 11 Tính tốn thiết kế hệ thống xử nước thải bùn Spa – Cơng xuất 600m3/ngày đêm ● Bể Aerotank ngăn tiếp xúc với bùn hoạt tính . nước ở 20 0 C là 26 5 g/l. Quá trình đông tụ bằng phèn sắt xảy ra tốt nhất ở pH >9. ● Các muối FeCl 3 .6H 2 O, Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O, MgCl 2 .6H 2 O,. ● Phèn nhôm Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O. Độ hòa tan của phèn nhôm trong nước ở 20 0 C là 3 62 g/l. pH tối ưu từ 4.5-8. ● Phèn sắt FeSO 4 .7H 2 O.Độ hòa tan

Ngày đăng: 27/04/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan