Phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh thái nguyên

99 356 1
Phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM THÚY MAI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM THÚY MAI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn Lâm Thúy Mai, học viên khóa K9- từ 2012-2013, chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh Doanh - Đại học Thái Nguyên xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trích dẫn rõ xuất xứ, nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Thúy Mai Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với cố gắng thân, giúp đỡ tập thể, cá nhân đóng góp nhiều ý kiến quí báu, nên luận văn hình thành Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau đại học, Khoa chuyên môn Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn, dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, hướng dẫn giúp thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan quan tâm cử học, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa đào tạo Chân thành cảm ơn đồng nghiệp Ban quản lý KCN Thái Nguyên Công ty phát triển hạ tầng KCN tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ, cung cấp nhiều thông tin, tư liệu có giá trị để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp thày, cô, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Thúy Mai Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững KCN 1.1.1.Một số vấn đề 1.1.2 Phát triển bền vững KCN 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững KCN 21 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững KCN 24 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững KCN Thái Lan 24 1.2.2 Kinh nghiệm PTBV KCN Trung Quốc 27 1.2.3 Những kinh nghiệm rút KCN Thái Nguyên 33 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 39 2.2.4 Phương pháp tổng hợp thông tin 39 2.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 40 2.3 Hệ thống tiêu phát triển bền vững khu công nghiệp Sông Công 40 2.3.1 Các tiêu kinh tế 40 2.3.2 Các tiêu xã hội 41 2.3.3 Các tiêu môi trường 41 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 42 3.1 Khái quát tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tiềm 42 3.1.2 Tóm tắt tình hình phát triển kinh tế - xã hội triển vọng đến năm 2020 45 3.2 Thực trạng phát triển bền vững KCN 48 3.2.1 Tổng quát KCN Tỉnh Thái Nguyên 48 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới PTBV KCN tỉnh Thái Nguyên 55 3.3.1 Thực trạng cấu vốn tỷ lệ lấp đầy KCN 55 3.3.2 Sự dịch chuyển cấu ngành nghề kinh tế KCN 69 3.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thuận lợi khó khăn phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên 71 3.4.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 71 3.4.2 Những thuận lợi khó khăn 72 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 75 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững KCN Thái Nguyên 75 4.1.1 Quan điểm 75 4.1.2 Mục tiêu 75 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 76 4.3 Các giải pháp phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên 76 4.3.1 Giải pháp thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho KCN 76 4.3.2 Giải pháp hoàn chỉnh, hoàn thiện việc thực quy hoạch KCN tỉnh 78 4.3.3 Tạo quỹ đất sẵn sàng phục vụ nhà đầu tư 80 4.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển hướng thu hút đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 81 4.3.5 Hoàn thiện chế quản lý “một cửa - chỗ - đa ngành” BQL 83 4.3.6 Giải pháp đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giá trị gia tăng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 85 4.3.7 Về vấn đề ô nhiễm môi trường 85 4.4 Một số kiến nghị 86 4.4.1 Đối với Chính phủ 86 4.4.2 Đối với cấp tỉnh 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BTGPMB : Bồi thường giải phóng mặt CCKT : Cơ cấu kinh tế: CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp GPMB : Giải phóng mặt GTSX : Giá trị sản xuất KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghiệp cao KCX : Khu chế xuất KKT, CCN : Khu kinh tế, cụm công nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội PTBV : Phát triển bền vững TTKT : Tăng trưởng kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực vốn đầu tư xây dựng hạ tầng sở KCN tỉnh Thái Nguyên (31/12/2014) 55 Bảng 3.2 Tình hình xây dựng sở hạ tầng KCN (tính đến 31/12/2004) 56 Bảng 3.3 Tình hình đền bù giải tỏa, thu hồi đất, cho thuê đất KCN Thái Nguyên tính đến tháng 12/2014 60 Bảng 3.4 Tình hình lao động - việc làm KCN Tỉnh Thái Nguyên 62 Bảng 3.5 Tình hình nộp ngân sách DN KCN 63 Bảng 3.6 Thu hút dự án đầu tư KCN đến năm 2014 65 Bảng 3.7 Tình hình xây dựng công trình xử lý môi trường KCN 67 Bảng 3.8 Phân tích SWOT phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mô hình phát triển bền vững 41 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nhiều quốc gia giới hình thành phát triển nhiều mô hình khu công nghiệp (KCN), đặc biệt đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu kinh tế tự do, chuyển đổi khu chế xuất, khu công nghiệp truyền thống thành khu công nghiệp đa năng, gắn kết khu vực sản xuất công nghiệp tập trung với phát triển khu đô thị gắn kết khu vực sản xuất công nghiệp với khu thương mại - dịch vụ khu dân cư Đi kèm với tạo hành lang pháp lý thông thoáng, sách ưu đãi, hạ tầng sở kỹ thuật - xã hội hoàn thiện nhiều loại hình dịch vụ phong phú, đa dạng nhằm tạo hấp lực thu hút nguồn vốn FDI công nghệ kỹ thuật tiên tiến phục vụ cho chiến lược Công nghiệp hóa đại hóa kinh tế xã hội quốc gia Trong Việt Nam nói chung khu công nghiệp tỉnh Thái nguyên nói riêng, KCN tồn dạng truyền thống thời kỳ đầu, việc quy hoạch đất đơn dành cho khu vực sản xuất công nghiệp, nhà nước chưa có hành lang pháp lý, sách ưu đãi, chế quản lý thích hợp mức với mô hình kinh tế đặc thù Vì thế, sau 13 năm hình thành phát triển, KCN tỉnh Thái nguyên dù đạt thành định, thực tế phát sinh mâu thuẫn, kiện xúc, phức tạp cần báo động sớm có giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững, đạt kết kinh tế ngày cao KCN tỉnh Thái Nguyên Tại Thành phố Thái nguyên có nguồn lao động dồi dào, có trình độ tay nghề có trường đào tạo nguồn nhân lực đứng thư ba nước, số lao động Thành phố làm KCN TP lại ít, đa số lao động phải tuyển từ tỉnh, địa phương khác? Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu dân cư, đại hóa nông nghiệp nông thôn Tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển, tăng tỷ lệ đóng góp KCN phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Tiếp tục hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật thu hút đầu tư KCN đã, đang, chuẩn bị hoạt động Nghiên cứu để phát triển thêm số KCN mới, chuẩn bị dự trữ đất đai, hạ tầng, dự kiến quy mô diện tích cho KCN 4.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Nhóm giải pháp Nhóm giải pháp Nhóm giải pháp để Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu phát huy điểm hạn chế nguy khắc phục điểm để tận dụng hội mạnh để tận dụng KH chuyển dịch yếu để hạn chế hội cấu kinh tế nguy QH mở rộng KCN Kế hoạch XD chuyển hướng thu Hoàn thiện hạ tầng thành khu vực: sản phát triển nguồn hút đầu tư (S1 S2 S3 sở KCN (W1 xuất - thương mại - nhân lực đáp ứng S4 T1 T2 T3 T4) W2 W3 W5 W6 dịch vụ ăn sinh yêu cầu chuyển dịch XD trung tâm kho W7 W8 T1 T2) hoạt người lao cấu kinh tế KCN vận động (W1 W2 W3 (S4 O1 O2 O4) W6 O4) (logistics) KH huy động trung tâm lưu thông nguồn vốn đáp ứng Hoàn thiện chế hàng hóa KCN việc hoàn thiện hạ XD “cao ốc nhà quản lý cửa chỗ (S2 S3 T1 T2 T3 T4) tầng đổi thiết máy” (W1 W2 W3 đa ngành (S1 O1 O2 bị công nghệ DN W5 W6 O4) (W1 W2 T1 T2 T4) O3 O4) 4.3 Các giải pháp phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên 4.3.1 Giải pháp thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho KCN - Bên cạnh chế sách chung Nhà nước, cần có biện pháp sách cụ thể khuyến khích đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp cách đồng Hạ tầng KCN có vai trò đặc biệt quan trọng thu hút đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp KCN Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 Hạ tầng đồng bộ, phù hợp với tính chất ngành nghề, với thị trường đầu vào đầu sản xuất công nghiệp điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào ngành sản xuất lựa chọn Đầu tư phát triển hạ tầng KCN đòi hỏi lượng vốn ban đầu lớn, đồng thời cần phải trì lượng vốn đáng kể để trì, bảo dưỡng hạng mục công trình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Cơ chế sách thu hút đầu tư phát triển hạ tầng phải hình thành nguyên tắn đảm bảo lợi ích nhà đầu tư phát triển hạ tầng đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN - Biện pháp đảm bảo mặt hàng để đầu tư phát triển KCN + Trên sở danh mục KCN dự kiến theo giai đoạn, theo quy định pháp luật hành Ủy ban Nhân dân tỉnh đạo xây dựng biện pháp bảo tồn, trì, có kế hoạch cụ thể đảm bảo sử dụng hiệu mặt đất trước giao đất cho phát triển KCN, đảm bảo cung cấp đủ mặt hàng với chi phí giải phóng mặt thấp + Nghiên cứu xây dựng chế giá đền bù, giải phóng mặt phù hợp với thực tiễn KCN, đảm bảo nguyên tắc chung theo quy định pháp luật + Tăng cường hiệu lực quy định pháp luật sách đất đai, bảo đảm hiệu lực quan, cấp quyền việc thực thi pháp luật liên quan đến quản lý đất đai tài nguyên tỉnh - Đổi nội dung phương thức đầu tư phát triển hạ tầng - Rút kinh nghiệm thu hút đầu tư phát triển nước KCN khác đặc thù tỉnh cho thấy cần phải đổi nội dung, hình thức, phương pháp + Có biện pháp công khai thông tin phát triển KCN Cần xác định đầu tư phát triển bền vững KCN có phạm vi liên quan không gian, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 mở rộng không tỉnh, tỉnh, nước nước Bởi vậy, thông tin phát triên KCN mang tính bền vững phải đến với cộng đồng doanh nghiệp + Nội dung bao gồm: Thông tin quy hoạch phát triển bên vững KCN; Chủ trương sách chế ưu đãi tỉnh; Xây dựng quy trình nghiên cứu, lựa chọn nhà đầu tư gọn nhẹ, thuận tiện, nhanh chóng, hướng lựa chọn nhà đầu tư có tiềm Khai thác tối đa phương tiện thông tin, mở trang website… - Tạo vốn để phát triển bền vững KCN: Do nhu cầu đầu tư phát triển hạ tầng lớn theo dự toán, lượng vốn để phát triển hạng mục hạ tầng hàng rào cần phải tính toán Ngoài ra, cần xây dựng chế bảo lãnh để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng hạ tầng khai thác nguồn vốn tín dụng Ngân hàng 4.3.2 Giải pháp hoàn chỉnh, hoàn thiện việc thực quy hoạch KCN tỉnh Đây giải pháp có tính tiên quyết, lẽ tác động ảnh hưởng lớn đến giải pháp sau như: xúc tiến đầu tư, xây dựng nối kết hạ tầng sở KCN, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đền bù giải tỏa tạo quỹ đất… a Giải pháp ngắn hạn Do trạng phân bổ đất công nghiệp cho KCN Tỉnh bị phân tán với quy mô diện tích nhỏ, dành đất cho sản xuất công nghiệp, chưa tính đất cho phát triển đô thị, thương mại - dịch vụ phục vụ sản xuất, đất cho dân cư (bao gồm hộ tái định cư cho người lao động làm việc KCN), thực tế, để quy hoạch hoàn thiện KCN, đảm bảo tính phát triển, bền vững lý thuyết vấn đề khó khăn Vì vậy, giải pháp quy hoạch mà tác giả đề xuất sau mang tính hợp lý tương đối có tham khảo quy hoạch dự kiến BQL KCN tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 Trên sở 2.631 đất công nghiệp Chính phủ cho phép quy hoạch, bao gồm đất KCN: 1420 ha, đất cho cụm công nghiệp: 1.193 (xem phụ lục 2.1), cần tiến hành việc nối kết số KCN, cụm công nghiệp liền kề nối kết được, từ hình thành khu công nghiệp lớn huyện: Sông Công, Phổ Yên, Phú Bình (xem bảng 4.4) - Sông Công: KCN Sông Công I: 195 ha, liền kề khu đô thị thị xã Sông Công - Phú bình: KCN Điềm Thụy phú bình rộng 350 ha, nối kết 400 đến KCN Yên Bình Phổ Yên Đối với KCN lại, KCN cần quy hoạch bổ sung thêm khu vực thương mại dịch vụ khu vực dân cư liền kề nhằm phục vụ cho khu vực sản xuất hữu Cần nói rõ thêm, khu quy hoạch bổ sung, không thiết phải tập trung tiến hành đền bù giải toả, xây dựng hạ tầng sở ngay, để tiết giảm chi phí đầu tư ban đầu không gây xáo trộn giá đất, đời sống cư dân…Nhà nước thực điều chỉnh quy hoạch thông qua thực nghiêm thủ tục hành chánh việc cấp loại chứng nhận, giấy phép (mua bán nhà đất, xây dựng, đăng ký kinh doanh, đầu tư…) theo quy hoạch duyệt, việc giá thuê -mua, xây dựng hạ tầng, di dời, tái định cư….sẽ nhà đầu tư kinh doanh (muốn mua thuê đất) với người dân (là chủ đất) định b Giải pháp dài hạn Theo định hướng tỉnh Thái Nguyên, phát triển số KCN chuyên ngành, theo quan điểm tác giả điều tính khả thi không cao, lẽ thực tế việc xúc tiến đầu tư tập trung thu hút đối tượng chuyên ngành gặp nhiều khó khăn kéo dài thời gian “lấp đầy”, tạo áp lực khó khăn việc thu hồi vốn chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN, ảnh hưởng đến hiệu đầu tư, dẫn đến việc khó kêu gọi chủ đầu tư tham gia xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN Vì vậy, có nên quy Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 hoạch KCN tổng hợp sở phối hợp nhiều ngành nghề có liên quan hỗ trợ cho sở đầu tư công nghệ kỹ thuật cao, ô nhiễm, thâm dụng lao động Mặt khác, cần quan tâm đến việc quy hoạch cân đối tỷ lệ hợp lý quỹ đất dành cho sản xuất công nghiệp với quỹ đất dành cho khu vực thương mại dịch vụ dân cư KCN Để thực tốt giải pháp này, đòi hỏi BQL KCN phải chủ động bàn bạc với sở ngành liên quan để thống trình UBND Tỉnh sớm định cho triển khai hướng quy hoạch 4.3.3 Tạo quỹ đất sẵn sàng phục vụ nhà đầu tư * Đối với KCN hữu, chưa dứt điểm việc đền bù giải tỏa: - BQL cần kiến nghị UBND Tỉnh lập Ban đạo đền bù giải tỏa thu hồi đất cấp Tỉnh, thành phần bao gồm: UBND Tỉnh trưởng ban thành viên sở ngành đoàn thể liên quan, mà BQL thành viên thường trực Ban đạo Ban đạo cấp tỉnh tập trung giải trường hợp đền bù giải tỏa thu hồi đất khó khăn mà hội đồng đền bù giải tỏa địa phương không giải - Cần kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp: kinh tế, vận động thuyết phục hành (khi cần) BQL cần phối hợp chặt với công ty xây dựng hạ tầng KCN, tổ chức tài tín dụng hội đồng đền bù giải tỏa địa phương để xác định nhu cầu vốn đền bù dứt điểm lần nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt thu hồi đất * Đối với dự án cấp phép thời hạn chưa triển khai, đến đối tượng ghìm giữ số chục đất chưa đưa vào hoạt động, quỹ đất không nhỏ BQL cần tiến hành rà soát triển khai thủ tục cần thiết nhằm sớm thu hồi số quỹ đất để cung cấp cho dự án cần đất hoạt động Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 * Đối với dự án KCN (KCN Sông Công II) Đây dự án mà UBND Tỉnh định giao thức cho BQL làm chủ đầu tư, nguồn kinh phí đền bù giải tỏa xây dựng hạ tầng sở ngân sách Tỉnh tài trợ Vấn đề đặt BQL nhanh chóng kiện toàn máy nhân BQL dự án, tích cực tác động sở ngành liên quan để nhanh chóng hoàn chỉnh quy hoạch, rót kinh phí kịp thời để đền bù giải tỏa lần Đồng thời triển khai kế hoạch xây dựng hạ tầng, đặc biệt xây dựng khu tái định cư cho dân song song xúc tiến kêu gọi đầu tư xây dựng hạ tầng sở kêu gọi dự án đầu tư vào KCN theo quy hoạch Mặt khác, BQL dự án cần phối hợp với tổ chức cung ứng đào tạo dạy nghề có kế hoạch đáp ứng nhu cầu lao động cần thiết cho ngành nghề quy hoạch KCN 4.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển hướng thu hút đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế Khi thực chiến lược thu hút đầu tư chuyển dịch cấu đầu tư, vấn đề đặt cho KCN TP không đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề, hàm lượng chất xám cao cho việc chuyền hướng chiến lược, mà KCN Tỉnh phải đáp ứng nhu cầu lao động phổ thông cho dự án đầu tư hữu Đây yêu cầu khó khăn, đòi hỏi BQL phải có kế hoạch kết hợp đồng nhằm phát huy tổng hợp nguồn lực Tỉnh tỉnh khu vực nước Trước hết theo quan điểm tác giả, BQL phải nhanh chóng củng cố kiện toàn trung tâm dạy nghề KCn Tỉnh Thái Nguyên thuộc BQL.Trung tâm dạy nghề phải đóng vai trò nòng cốt xung kích việc đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển hướng chiến lược trên, sở phối hợp chặt chẽ với Doanh nghiệp khu đầu tư vào KCN Tỉnh để đáp ứng nhu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 tuyển dụng họ, tiến hành liên thông với hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đóng địa bàn Tỉnh, phối hợp với hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp KCN nhằm xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệp thực phương châm: học đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất kinh doanh, gắn nhà trường với doanh nghiệp Trung tân dạy nghề KCN phải thật thành viên thường trực, nòng cốt Ban đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực BQL KCN tỉnh Thái Nguyên Tung tâm dạy phải thường xuyên phối hợp với phòng chức BQL KCN đặc biệt phòng quản lý đầu tư phòng quản lý lao động để nắm bắt kịp thời năm nhu cầu lao động đào tạo lao động doanh nghiệp KCN, từ có kế hoạch đào tạo liên thông đào tạo phục vụ thiết thực theo yêu cầu doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho KCX-KCN Tỉnh Thái Nguyên cách bền vững, để tránh tình trạng lao động không ổn định (người lao động nghỉ việc, tự dịch chuyển từ doanh nghiệp ngày sang doanh nghiệp khác), số lượng chất lượng lao động cung ứng không đảm bảo yêu cầu Theo quan điểm tác giả, cần kết hợp nhuần nhuyễn công tác đào tạo cung ứng, quản lý thực sách lao động, cần phải chuẩn bị cho người lao động từ lúc đầu: đào tạo học nghề, thẩm vấn xin việc đến trình lao động doanh nghiệp Cần tác động đến chủ doanh nghiệp, không chăm lo đời sống vật chất mà phải chăm lo đời sống tinh thần tương lai thăng tiến, nghề nghiệp người lao động Để thực yêu cầu trên, vai trò BQL có tính chất định: - BQL cần đạo cho trung tâm dịch vụ việc làm thuộc BQL thường xuyên phối hợp với tổ chức công đoàn KCN chủ doanh nghiệp, tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 khóa tập huấn ngắn ngày luật lao động, văn hóa giao tiếp ứng xử với chủ doanh nghiệp nước ngoài, ngoại ngữ đàm thoại, cách làm việc tập thể… cho người lao động tuyển dụng - BQL cần đạo cho trung tâm dạy nghề BQL thường xuyên gắn với doanh nghiệp, nắm bắt yêu cầu phát triển công nghệ kỹ thuật doanh nghiệp để có kế hoạch yêu cầu chuyên gia kỹ thuật doanh nghiệp đến giảng dạy cử giáo viên trường đến doanh nghiệp khảo sát, thực tập để xây dựng nội dung chương trình đào tạo phù hợp… - BQL cần thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn doanh nghiệp thực tốt sách lao động, chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, đặc biệt có chế độ trợ cấp xây dựng nhà lưu trú cho người lao động - BQL cần phối hợp với đoàn thể KCN Tỉnh quyền địa phương có kế hoạch chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động nơi lưu trú, phối hợp với quyền địa phương thường xuyên kiểm tra yêu cầu chủ nhà trọ phải đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn quy chế nhà trọ UBND Tỉnh ban hành 4.3.5 Hoàn thiện chế quản lý “một cửa - chỗ - đa ngành” BQL Đây giải pháp có tính định, tác động ảnh hưởng đến giải pháp nhằm thực mục tiêu đề Suốt 15 năm qua, nhờ chế quản lý “một cửa - chỗ” hấp lực giúp KCN tỉnh phát triển, thu hút nhiều nhà đầu tư Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện chế quản lý tiếp tục nhân tố góp phần cải thiện môi trường đầu tư Tỉnh Thái Nguyên Thực tiễn đặt vấn đề cần bổ sung hoàn thiện cho chế là: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 BQL cần phân công hợp lý lãnh đạo BQL phụ trách phòng đại diện BQL KCN Tiếp tục tăng cường củng cố kiện toàn phòng đại diện BQL KCN Về số lượng, phải đảm bảo khu, có cán làm nhiệm vụ thay mặt BQL giải kịp thời số tác nghiệp phát sinh hàng ngày, tiến hành kiểm tra đôn đốc việc: triển khai dự án hạ tầng sở, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường, xây dựng theo quy hoạch thiết kế duyệt, an ninh trật tự, PCCC, thực sách lao động… Hiện số lượng cán để làm nhiệm vụ kẻ 10 người BQL quản lý KCN Về chất lượng, cán thực nhiệm vụ cần phải tập huấn kỹ nghiệp vụ cần chọn lọc kỹ đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn công chức Về tổ chức, gom phòng đại diện thành phòng để tập trung đầu mối giao cho Phó ban thường trực phụ trách BQL cần rà soát, điều chỉnh quy trình tác nghiệp chưa khoa học hợp lý, có chồng chéo phòng quản lý chức chuyên môn nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý chặt chẽ thuận tiện thông thoáng làm hài lòng nhà đầu tư trình quan hệ giao dịch BQL cần khẩn trương triển khai hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, xây dựng hệ thống mạng kết nối thông tin chiều BQL với KCN, tiến tới kết nối với doanh nghiệp Phải thường xuyên cập nhật thông tin cần thiết về: chủ trương sách, thủ tục hành chính, thông tin cần thiết khác… phục vụ cho nhà đầu tư trang web BQL, cung cấp thông tin cần thiết hệ thống mạng quốc tế Cần triển khai việc cấp loại giấy phép: đầu tư, xây dựng, lao động người nước ngoài… qua hệ thống mạng nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chánh cho nhà đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 4.3.6 Giải pháp đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giá trị gia tăng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hàng năm, đóng góp KCN vào Ngân sách tỉnh tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 21, 35% Vì vậy, KCN cần phải tăng trưởng có tốc độ cao Từ vấn đề tăng trưởng cao KCN nâng mức thu nhập bình quân đầu người năm phải tăng lên Sự tăng trưởng kinh tế KCN phải tạo cho việc chuyển dịch cấu lao động tỉnh theo hướng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng lên, tạo việc làm lao động nông nghiệp nông thôn tỉnh, thu nhập người lao động ngày cao Góp phần giải tốt việc làm, giảm nghèo thực sách xã hội 4.3.7 Về vấn đề ô nhiễm môi trường Trong giai đoạn đầu phát triển KCN, muốn nhanh chóng thu hút nhiều dự án đầu tư nên công tác chọn lọc thẩm định dự án KCN chưa kỹ lưỡng, đầy đủ mà cấp giấy phép đầu tư Những vấn đề công nghệ xử lý chất thải nói chung, định mức xả thải cho phép chưa quan thẩm định, cấp giấy phép, quan tâm Điều dẫn đến hậu trước hết mặt pháp lý ràng buộc, ảnh hưởng số dự án có chất thải độc hại môi trường, thải trực tiếp môi trường gây nên ô nhiễm môi trường nói chung, với người dân sống khu vực xung quanh KCN nói riêng Trong KCN, có KCN: Sông Công I KCN Yên Bình có hệ thống xử lý vệ sinh môi trường, lại KCN cần phải kiểm soát hệ thống Các KCN tiến hành trồng xanh khu vực với diện tích khoảng 10% tổng diện tích KCN Các KCN phối hợp với địa phương để tạo vùng đệm việc trồng xanh Tuy nhiên, phối hợp chưa chặt chẽ, kết hình thành vùng đệm môi trường chưa rõ nét Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 Từ lý này, yêu cầu tất KCN phải đảm bảo vệ sinh môi trường hàng rào Cần có kiểm tra Ban Quản lý dự án kết hợp với cảnh sát môi trường để làm giảm thiểu chất thải độc hại mà KCN thải 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Chính phủ Bổ sung quy định pháp luật cho KCN: Xác định BQL đầu mối thực quản lý nhà nước KCN tỉnh, có chức năng, quyền hạn theo phân cấp uỷ quyền BQL tổ chức thực theo hướng dẫn Bộ, ngành Bổ sung chế tra xử phạt theo lĩnh vực quản lý nhà nước 4.4.2 Đối với cấp tỉnh + Nghiên cứu, bổ sung chế khuyến khích cá nhà đầu tư vào KCN + Có chiến lược quảng bá KCN tỉnh Thái Nguyên + Tỉnh cần có chế bảo lãnh tín chấp cho doanh nghiệp xây dựng hạ tầng sở vay vốn NHPT Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 KẾT LUẬN Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu, có tính phổ biến thách thức lớn trình thực công nghiệp hoá, đặc biệt nước phát triển, thực công nghiệp hoá sau Việt Nam Trong năm gần đây, vấn đề PTBV nói chung, bền vững khu công nghiệp nói riêng chủ đề nóng hầu hết diễn đàn kinh tế, xã hội Việt Nam từ luận bàn nghiên cứu, tranh luận quản lý nhà nước đến chương trình nghị Trước nguy lớn huỷ hoại môi trường, khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng, dư luận đặt vấn đề tăng trưởng công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường đảm bảo đời sống xã hội điều kiện tiên cho PTBV Việt Nam cấp quốc gia cấp địa phương Ở quy mô địa phương, việc nghiên cứu vấn đề PTBV khu công nghiệp Thái Nguyên mối quan tâm quan quản lý Nhà nước Ban Quản lý KCN Luận văn hệ thống lý luận PTBV KCN Trên sở đó, tác giả luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng PTBV KCN tỉnh Thái Nguyên Tìm mặt mạnh, yếu, hội, thách thức, thuận lợi khó khăn Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2020 Do hạn chế hiểu biết, điều kiện thời gian hạn hẹp, luận văn hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến thầy, cô, nhà khoa học để luận văn đạt chất lượng cao hơn./ Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban quản lý KCN Thái Nguyên (2013), Báo cáo tình hình hoạt động Doanh nghiệp KCN Sông Công năm từ 2009-2013 Ban quản lý KCN Thái Nguyên (2014), Báo cáo tổng kết từ 20010- 2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tình hình phương hướng phát triển khu công nghiệp nước ta thời kỳ 2006-2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Đẩy mạnh thực thi pháp luật, tăng cường kiểm tra ngành tài nguyên môi trường Đặng Kim Chi (2003 - 2005), Nâng cao lực quan trắc môi trường công nghiệp phục vụ quản lý Nhà nước BVMT cấp quản lý đề tài: Nhiệm vụ trọng tâm cấp Nhà nước Bảo vệ Môi trường Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg; Giải pháp bền vững xử lý nước thải công nghiệp quản lý khu công nghiệp (International Conference on Sustainable Concepts for Industrial Wastewater Treatment and Industrial Zones Management), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN phối hợp với Viện Kỹ thuật Quản lý môi trường (Institute of Environmental Engineering and Management - IEEM) - Đại học Witten/ Herdecke, Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Hà Nội từ ngày 10 - 11/10/2012 Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển -lý thuyết thực tiễn, sách giáo khoa, Nxb Thống kê Hội thảo quốc tế, Giải pháp bền vững xử lý nước thải công nghiệp quản lý khu công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 10 Phạm Văn Sơn Khanh (2005), Phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế 11 Phòng quy hoạch quản lý môi trường Ban quản lý khu công nghiệp Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013.2044 12 Quyết định số 1188/QĐ-UBND ngày 14/6/2006 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Định hướng chiến lược Phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên 13 Quyết định số 181/1999/QĐ-TTg ngày 01/9/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Sông Công I, tỉnh Thái Nguyên 14 Tình hình hoạch phát triển KCN Tỉnh Thái nguyên tính đến năm 2015 15 Trung tâm thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2006), Các tiêu chí hướng việc phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên II Tiếng Anh, Nga 16 Economic growth and environmental degradation: The environmental Kuznets curve and sustainable development http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0305750X96000320 17 Michael A Berry Dennis A Rondinelli: Proactive corporate environmental management: A new industrial revolution http://amp.aom.org/content/12/2/38.short 18 Paul Shrivastava, The Role of Corporations in Achieving Ecological Sustainability http://amr.aom.org/content/20/4/936.short 19 UNEP, Global Environmental Outlook, Earthscan publication LtD., London, 1999 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 21 Экология и экономическое развитие: антагонисты или союзники E Schwartz - NZ 2006 - magazines.russ.ru http://magazines.russ.ru/nz/2006/2/sh21-pr.html 21 РОЛЬ СИСТЕМ ЭКОЛОГИЧЕСКОГО МЕНЕДЖМЕНТА В ПРОЦЕССЕ ФОРМИРОВАНИЯ И РАЗВИТИЯ ОБЪЕДИНЯЮЩИХСЯ ТЕРРИТОРИЙ III Website: - http://khucongnghiep.com.vn - http://www.bacninh.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... lý luận và thực tiễn phát triển bền vững các khu công nghiệp Từ đó đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 4.2 Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa lý luận về phát triển bền vững khu công nghiệp, từ đó áp dụng vào đánh giá thực trạng phát triển để đề xuất phát triển bền vững các khu công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên - Luận văn là... công tác quản lý nhà nước trong các KCN Tỉnh Thái Nguyên nghiên cứu đề tài Phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên để làm luận văn tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận phát triển bền vững các khu công nghiệp và thực tiễn, luận văn phân tích giá thực trạng để từ đó đề xuất các giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh. .. bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển bền vững các khu công nghiệp - Trên cơ sở lý luận, luận văn phân tích thực trạng phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp cùng kiến nghị phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Số hóa bởi Trung... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Về không gian: Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Các số liệu từ năm 2010 - 2014 4 Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của luận... Thái Nguyên Chƣơng 4: Giải pháp phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển bền vững các KCN 1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về KCN 1.1.1.1 Khái niệm về KCN Hiện nay trên thế giới chưa có định nghĩa thống nhất về Khu công. .. lý các khu công nghiệp ở địa phương khác và những người quan tâm đến sự phát triển khu công nghiệp 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 4 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững các khu công nghiệp Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích thực trạng phát triển các khu công nghiệp tỉnh Thái. .. bảo đảm các điều kiện an toàn theo tiêu chuẩn các cấp có thẩm quyền quy định - Khoảng cách cự ly phải trồng cây xanh để có tác dụng làm giảm tác hại về tiếng ồn, khói bụi và cải thiện môi trường tự nhiên 1.1.2 Phát triển bền vững các KCN 1.1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững KCN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 * Quan điểm về phát triển bền vững - Phát triển bền vững. .. của con người Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới và Phát triển bền vững được tổ chức ở Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi), đã bổ sung và đưa ra khái niệm hoàn chỉnh về phát triển bền vững như sau: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu đời... tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Khu công nghiệp Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN gồm 3 nhóm như sau: * Các tiêu chí đánh giá quy hoạch khu công nghiệp Công tác lập quy hoạch KCN có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển KCN theo hướng bền vững Quy hoạch KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch đất đai, quy hoạch điểm dân cư, thành phố, khu đô thị Quy hoạch KCN không chỉ nói... tàu tăng trưởng, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển 1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển bền vững các KCN 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững các KCN của Thái Lan Đến năm 2014, Thái Lan có 56 KCN, trong đó 11 KCN do IEAT trực tiếp đầu tư (The Induatrial Estate Authority of Thailand - BQL các KCN Thái Lan), một khu do IEAT liên doanh với tư nhân đầu tư, 45 KCN khác do các tập đoàn lớn đầu tư Có ... luận phát triển bền vững khu công nghiệp - Trên sở lý luận, luận văn phân tích thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp kiến nghị phát triển bền vững khu. .. tiễn phát triển bền vững khu công nghiệp Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích thực trạng phát triển khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 4: Giải pháp phát triển bền vững khu công. .. nghiệp tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Về không gian: Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 06/01/2016, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan