Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1961 đến 1975

114 889 0
Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước ở miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1961 đến 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1961 đến 1975 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nghiên cứu xã hội tư bản, đặc biệt hoạt động người lao động xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen rằng, thi đua tượng khách quan nảy sinh tiếp xúc xã hội trình lao động sản xuất C.Mác viết “…ngay tiếp xúc xã hội đẻ thi đua” [38, tr.474] Trong số tác phẩm mình, V.I Lê nin đề cập đến thi đua, coi thi đua tất yếu nguồn tiềm to lớn chủ nghĩa xã hội Ngay từ năm 1918, V.I Lênin nhấn mạnh: chủ nghĩa xã hội “đã tạo khả áp dụng thi đua cách thực rộng rãi, với quy mô thực to lớn, tạo khả thu hút thực đa số nhân dân lao động vào vũ đài hoạt động khiến họ tỏ rõ lĩnh, dốc hết lực mình, phát tài mà nhân dân sẵn có nguồn vơ tận” [35, tr.234-235] Vận dụng quan điểm V.I.Lênin: “một nhiệm vụ đảng cộng sản cầm quyền phải tổ chức thi đua” [35, tr.234-235], lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vận động thi đua yêu nước lý luận thực tiễn Người coi nhiệm vụ đặc biệt quan trọng thời kỳ cách mạng, tảng, động lực phát triển, nhân tố định thắng lợi nghiệp cách mạng, bảo đảm cho phát triển bền vững quốc gia dân tộc Xuất phát từ quan điểm coi nhân dân người làm nên lịch sử, cách mạng nghiệp quần chúng, nên từ đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn dân tham gia việc nước, việc dân Tháng năm 1945, tình vận nước ngàn cân treo sợi tóc “giặc đói”, “giặc dốt” nạn thù trong, giặc ngồi, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động chiến dịch tăng gia sản xuất, chống nạn thất học sau tổ chức phong trào “Tuần lễ vàng”, “Hũ gạo tiết kiệm” Ngày 26 tháng 01 năm 1946, để phục vụ kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh lệnh ban hành 10 điều thưởng 10 điều phạt, văn có ý nghĩa pháp lý sách khen thưởng nhà nước ta Ngày 27.3.1948, theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chỉ thị phát động “Phong trào thi đua quốc” để động viên lực lượng làm cho kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc mau thành công Ngày 11.6.1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi thi đua quốc Lời kêu gọi mang sức mạnh mệnh lệnh, phát lời hịch cứu nước lơi tồn qn, tồn dân ta tích cực tham gia Lời kêu gọi thực chất keo kết dính mn triệu lịng u nước tạo tảng vững để từ phong trào thi đua yêu nước dấy lên khắp nơi, thực trở thành nơi hội tụ trí tuệ, tinh thần nhân phẩm Việt Nam Đúng lời nhà thơ Dương Hương Ly viết: “Nơi hầm tối nơi sáng nhất, Nơi nhận sức mạnh Việt Nam”, kỷ XX nước ta kỷ biến đổi to lớn, kỷ đấu tranh oanh liệt giành độc lập dân tộc, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong đó, thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thiên anh hùng ca bất hủ chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Đây kiện chấn động, ngạc nhiên, bất ngờ thú vị Qua thử thách đầy cam go ấy, phẩm chất cao đẹp người Việt thăng hoa tỏa sáng Điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi, lần minh chứng hùng hồn Trong muôn vàn sức mạnh làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975 vai trị miền Bắc khơng thể thay Trong suốt chiều dài kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, miền Bắc hoàn thành xuất sắc vai trò hậu phương lớn tiền tuyến lớn Những đóng góp to lớn phản ánh qua thực tiễn sinh động hàng loạt phong trào thi đua yêu nước Tinh thần sức mạnh phong trào thi đua yêu nước từ kháng chiến chống Pháp phát huy điều kiện lịch sử góp phần quan trọng vào tiến trình thực mục tiêu chiến lược cách mạng Việt Nam thời kỳ Chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1961 đến 1975” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử - Chun ngành Lịch sử Đảng, chúng tơi muốn góp phần nghiên cứu vai trò phong trào thi đua yêu nước trình miền Bắc thực nhiệm vụ hậu phương chiến lược, đặc biệt vận dụng sáng tạo quan điểm Hồ Chí Minh thi đua yêu nước Đảng Lao động Việt Nam suốt tiến trình phát triển đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Làm rõ bước phát triển đóng góp cụ thể phong trào thi đua yêu nước sở đánh giá hy sinh cao đóng góp vơ nhân dân miền Bắc dành cho đồng bào miền Nam nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc thống đất nước Tìm minh chứng thuyết phục để khẳng định thật rằng: thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi chung nhân dân Việt Nam Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm Đảng trình lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước thời kỳ lịch sử hào hùng oanh liệt kháng chiến chống Mỹ góp phần thiết thực vào việc thực thắng lợi phong trào thi đua, vận động lớn Đảng nghiệp đổi Tình hình nghiên cứu đề tài Là thực tiễn sơi động ngày nhân dân miền Bắc thực nhiệm vụ tạo dựng tiền đề cho chủ nghĩa xã hội, đặc biệt thực nhiệm vụ thiêng liêng hậu phương lớn nhân dân miền Nam đánh bại âm mưu xâm lược đế quốc Mỹ, phong trào thi đua yêu nước phản ánh trung thực q trình Đảng quyền cách mạng thực hóa nhiệm vụ chiến lược mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1960) đề Xét tất mặt, “Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1961 đến 1975” đề tài rộng, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đồng chí trực tiếp tham gia hoạt động lĩnh vực thi đua khen thưởng Thực tế, phong trào thi đua yêu nước quan tâm nghiên cứu nhiều giác độ khác nhau: - Quan điểm Đảng, đặc biệt sáng tạo độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh phong trào thi đua yêu nước - Vai trò, tác dụng phong trào thi đua yêu nước nước nói chung, miền Bắc nói riêng kháng chiến chống Mỹ - Diễn biến số phong trào thi đua yêu nước cụ thể đóng góp thiết thực trình miền Bắc thực hóa mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược kháng chiến chống Mỹ Ở địa phương vấn đề thường viết lồng lịch sử Đảng thời kỳ 1954 - 1975 Song nhìn chung cịn nhiều nội dung cần tiếp tục nghiên cứu như: nội dung, mục đích, nguyên tắc, phương pháp… phong trào thi đua yêu nước, kinh nghiệm Đảng lãnh đạo, tổ chức phong trào thi đua yêu nước Phong trào thi đua yêu nước cao trào cách mạng quần chúng, mang thở sống, mà qua giai đoạn cách mạng có kế thừa, phát triển nâng lên tầm cao phù hợp với điều kiện đất nước dòng chảy thời đại Việc nghiên cứu tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước hoạt động tiến hành thường xuyên, liên tục, Đảng ta coi trọng Ở vào thời điểm có tính bước ngoặt đất nước, Đảng có nghị quan trọng phong trào thi đua yêu nước Xung quanh nghị có nhiều hội thảo với nhiều viết, phát biểu góp phần làm rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp thực phong trào thi đua yêu nước Nhiều viết đồng chí trực tiếp lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước với chuyên đề khác in thành cơng trình có giá trị khoa học Theo nguồn tài liệu khảo sát kể đến số cơng trình như: “Tất nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước tiến lên giành thắng lợi mới” Tác giả Lê Thanh Nghị, (Nxb Sự thật, Hà Nội.1962); “Bước tiến phong trào thi đua yêu nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” (Nxb Sự thật, Hà Nội.1962), “Phát triển mạnh mẽ sâu rộng phong trào thi đua yêu nước, phấn đấu trở thành tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa, hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm lần thứ nhất” (Nxb Lao động, Hà Nội.1963), “Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000) Lê Văn Yên, Nguyễn Văn Cát, “Hồ Chí Minh: Về phong trào thi đua yêu nước” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004), “Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước công tác thi đua khen thưởng” (Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội.2008) (Ban thi đua- Khen thưởng Trung ương, Tạp chí Thi đua - Khen thưởng), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008) Nhìn chung cơng trình góp phần làm rõ quan điểm chung Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thi đua yêu nước, đồng thời vào luận chứng vai trò chủ động, sáng tạo công tác lãnh đạo, đạo Đảng phong trào thi đua qua giai đoạn cách mạng Ý nghĩa lý luận cơng trình lớn Tuy nhiên, việc đánh giá cách hệ thống, toàn diện phong trào thi đua yêu nước tất vấn đề có liên quan điều mà cơng trình kể chưa đạt Một số cơng trình sâu nghiên cứu thi đua yêu nước góc độ phong trào cụ thể như: “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam” (Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1980) tác giả Nguyễn Thị Thập, “Phong trào phụ nữ Ba đảm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” (Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 2003) tác giả Lê Chân Phương, “Phong trào nữ công nhân lao động hoạt động nữ cơng cơng đồn Việt Nam (19301993)” (Nxb Lao động, Hà Nội.1995), “Lịch sử Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam” (Nxb Thanh niên, Hà Nội.2001) Văn Tùng (Chủ biên)…Các cơng trình góp phần phát họa tranh sinh động phong trào thi đua yêu nước kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Song, nghiên cứu phong trào giới, ngành, đối tượng cụ thể mà cơng trình mang giá trị lịch sử giá trị lý luận Một đóng góp quan trọng khác góp phần làm sinh động sáng rõ lý luận thi đua yêu nước thành tựu phong trào thi đua yêu nước cấp, ngành, địa phương số cơng trình đăng tải rải rác tạp chí, đặc biệt viết nhân kỷ niệm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Lời kêu gọi thi đua quốc Có thể kể đến số viết có giá trị như: Trần Ngọc Tuệ (2005): Tính ưu việt sức mạnh miền Bắc xã hội chủ nghĩa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí Cộng sản, Số 8, – 2005; Phan Diễn, Bài phát biểu gặp mặt phụ nữ tiêu biểu phong trào “Ba đảm đang”, ngày – – 2005 Báo Nhân dân, ngày – – 2005; Đinh Xuân Hướng (2008): Về phong trào yêu nước tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Xưa nay, số 299-300, – 2008; Nguyễn Thị Doan (2008): Đẩy mạnh phong trào thi đua công tác thi đua - khen thưởng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí cộng sản, Số 788, – 2008; PGS – TS Bùi Đình Phong (2008): Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số – 2008 PGS - TS, Nguyễn Mạnh Hưởng, Viện khoa học xã học nhân văn quân sự, Bộ Quốc Phòng: Bản chất, động lực thi đua yêu nước tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Thi đua yêu nước, Số 11(155) năm 2008; Đỗ Xuân Thăng, Phó trưởng ban Thường trực, Ban Thi đua - Khen thưởng (2008): Thi đua quốc thúc đẩy phong trào cách mạng thời kỳ mới; Phạm Thị Lai (2008):Thi đua yêu nước theo tưởng Hồ Chí Minh – Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm; Tạp chí Tuyên giáo số 6, 18 – – 2008: Thi đua yêu nước theo dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh PGS - NGND – Lê Mậu Hãn – Th.s Văn Thị Thanh Mai; Đinh Văn Tư – Phó chủ tịch Thường trực Hội người cao tuổi VN: Hồ Chí Minh nói thi đua quốc người cao tuổi VN, Đăng ngày 18 – – 2008 (Tạp chí Tun giáo); T.S Trần Viết Hồn: Nhớ lời Bác dạy – Thi đua quốc, Tạp chí Tun giáo số – 2008 Ngồi cịn có nhiều viết đăng Báo điện tử báo địa phương có liên quan đến phong trào thi đua yêu nước Sự chân thực, sinh động trình thực hóa vận động thi đua từ Trung ương đến địa phương điều mà viết phản ánh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cơng bố đa dạng phong phú, cung cấp tranh tổng thể, rõ ràng phong trào thi đua yêu nước thời kỳ từ 1961 – 1975 lãnh đạo Đảng Ý nghĩa định hướng cho phong trào thi đua yêu nước, đặc biệt gợi mở hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài đóng góp lớn khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, khám phá nhìn hệ thống tác phẩm, viết, phát biểu kể chưa nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu phong trào thi đua yêu nước từ 1961 – 1975 giác độ chuyên đề lịch sử Vì tìm hiểu sâu sắc hệ thống phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ năm 1961 đến 1975 lãnh đạo Đảng đề tài mẻ mà tác giả tâm huyết Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn hệ thống hóa quan điểm, chủ trương Chủ tịch Hồ Chí Minh phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ 1961- 1975, từ đó: - Làm sáng tỏ chủ trương Đảng phong trào thi đua yêu nước miền Bắc giai đoạn 1961 - 1975 Khẳng định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc từ 1961 đến 1975 hồn tồn đắn - Thơng qua phong trào thi đua yêu nước miền Bắc, khẳng định vai trò hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đồng bào miền Nam - Từ thực tiễn lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, luận văn nêu lên kinh nghiệm Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc năm 1961 – 1975 vận dụng vào công đổi 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Luận văn trình bày yêu cầu khách quan để Đảng phát động phong trào thi đua yêu nước miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, từ năm 1961 đến 1975 - Trình bày có hệ thống chủ trương, đường lối Đảng phong trào thi đua yêu nước miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1961 đến 1975 - Trình bày trình Đảng tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ năm 1961 đến 1975 - Tổng kết số kinh nghiệm Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ năm 1961 đến 1975 để vận dụng vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước lãnh đạo công đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng luận văn - Luận văn tập trung nghiên cứu đường lối, chủ trương đạo thực Đảng phong trào thi đua yêu nước miền Bắc kháng chiến chống Mỹ từ năm 1961 đến 1975 - Luận văn trình bày phong trào thi đua yêu nước số lĩnh vực cụ thể như: nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, quân đội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu phong trào thi đua yêu nước miền Bắc Đảng lãnh đạo thời gian từ 1961 đến 1975 bốn lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, quân đội Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng phong trào thi đua yêu nước nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc - Dựa sở nghiên cứu báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước ngành nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, quân đội…ở miền Bắc kháng chiến chống Mỹ thời kỳ từ năm 1961 – 1975 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích, nhiệm vụ Luận văn, tác giả luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic chủ yếu, ngồi vận dụng phương pháp phân tích, chứng minh, so sánh, khảo sát để giải yêu cầu đặt đề tài Đóng góp luận văn - Khẳng định lãnh đạo đắn Đảng cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc - Nêu bật vai trị, vị trí hậu phương lớn miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Góp phần củng cố niềm tin nhân dân nước lãnh đạo Đảng, đặc biệt công đổi đất nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương, tiết Chương PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở MIỀN BẮC TỪ NĂM 1961 ĐẾN 1965 DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 1.1 SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Nhân tố định làm nên tầm vóc vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước lãnh đạo Đảng Và vấn đề mang ý nghĩa chiến lược Đảng giải tốt quan hệ hai chiến lược cách mạng XHCN miền Bắc CMDTDCND miền Nam Đặc biệt Đảng có đường lối CMXHCN nhằm xây dựng miền Bắc vững mạnh làm địa cách mạng nước, đóng vai trị hậu phương tiền tuyến lớn miền Nam Nhận thức rõ tình hình đất nước nói chung, miền Bắc nói riêng nhiệm vụ cách mạng đặt trở thành yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa định trình Đảng lãnh đạo, tổ chức phong trào thi đua yêu nước miền Bắc năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi với việc ký kết Hiệp định Giơnevơ (21-7-1954), cách mạng nước ta bước vào thời kỳ với đặc điểm lớn đất nước tạm thời chia làm hai miền Miền Bắc hồn tồn giải phóng, tiến hành khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế bước vào thời kỳ độ lên CNXH Ở miền Nam, đế quốc Mỹ bước gạt Pháp, độc chiếm miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành quân sự, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Nhân dân miền Nam phải tiếp tục tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhằm giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Miền Bắc bắt tay vào khôi phục kinh tế với thuận lợi miền Bắc hồn tồn giải phóng, có hịa bình, nhân dân cần cù, sáng tạo, lực lượng lao động dồi dào, lại có nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ kinh nghiệm, vật chất Tuy nhiên, q trình lại diễn điều kiện khó khăn nhiều mặt xã hội vốn thuộc địa nửa phong kiến, vừa trải qua hai chiến tranh, bị tàn phá nặng nề chuyển sang giai đoạn cách mạng Sau ngày hịa bình lập lại, tranh kinh tế miền Bắc tiêu điều Cơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân sản xuất khơi phục, máy tồn qn, tồn dân cần phải quan tâm thực tốt công việc hàng ngày Cũng từ mà xây dựng, tổ chức, phát động phong trào thi đua Thoát ly công việc hàng ngày, xem nhẹ, bỏ qua việc “nhỏ” phong trào thi đua khơng thiết thực, thiếu sức sống Tuy nhiên, thi đua không hoạt động tích cực sáng tạo cơng việc hàng ngày, lao động sản xuất vật chất, mà hoạt động tư tưởng tinh thần, biểu lịng u nước, tình cảm đối với, quê hương, đất nước Nói cách khác, thi đua không lao động tạo nên gia tăng sản lượng chất lượng việc làm người để thêm nhiều cải vật chất, làm giàu cho đất nước, mà lịng, trái tim khối óc đất nước, phấn đấu cho đất nước độc lập, tự do, thống phát triển, tăng tiến kinh tế văn hóa, xã hội, mạnh quốc phịng, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Nhiệt tình yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội nguồn sức mạnh vô tận đưa phong trào thi đua tiến lên giành thắng lợi Đại thi hào Vichto Huygo nhấn mạnh: sống hành trình mà tư tưởng người dẫn đường, khơng có người dẫn đường tất phải dừng lại Trong cơng việc bình thường hàng ngày, để hồn thành cần có mục đích, có lý tưởng, có tình cảm, nhiệt thành Trong thi đua, tất thứ thiết cần phải có Thi đua chế độ xã hội chủ nghĩa cần hướng đạo lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Vì thế, cơng tác lãnh đạo, tổ chức thi đua phải có nhận thức sâu sắc quan điểm có tính ngun tắc tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua là: “Thi đua lấy yêu nước làm gốc” [40, tr.307] Nhiệm vụ người làm công tác thi đua phải nhận thức rõ giá trị quý báu, sức mạnh vĩ đại lòng yêu nước, gắn liền tư tưởng, tinh thần với hành động thực tiễn, nói với làm Công tác tuyên truyền, giáo dục, giác ngộ tình cảm dân tộc, tình cảm giai cấp, đồng loại tưởng chừng việc người làm công tác tư tưởng thực chất lại vơ quan trọng công tác lãnh đạo, tổ chức thi đua yêu nước Tinh thần nhân ái, sẵn sàng tạo điều kiện cho người tham gia vào phong trào thi đua, để người thi đua công việc dù to, nhỏ, quan trọng khác đại lộ thênh thang cho thành công đơm hoa kết trái, cho gương anh hùng, chiến sĩ thi đua tỏa sáng Và mục đích người người thi đua, ngành ngành thi đua có khả thực hóa Ba là, trọng sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm sau đợt thi đua “Để đảm bảo phong trào thi đua thắng lợi vẻ vang cần có hai điều: cán công nhân phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, ý thức trách nhiệm tinh thần làm chủ tập thể; hai kế hoạch 10 phần biện pháp 20 phần tâm 30 phần” [43, tr.388] Chính lẽ mà u cầu khách quan đặt không quan tâm đến kế hoạch, cấp lãnh đạo cịn cần vạch cơng việc, biện pháp cụ thể, thiết thực cần phải thực để đạt mục tiêu - kế hoạch Có biện pháp chung đồng thời cịn có biện pháp riêng Việc vận dụng biện pháp chung hay riêng phải dựa sở tình hình đặc thù giới, ngành, quan, đơn vị, nghĩa vận dụng biện pháp vấn đề cần đặc biệt ý linh hoạt, sáng tạo Thi đua sáng tạo, vượt qua khó khăn tạo mới, hay, tốt đẹp, tiện dụng Muốn vậy, phải suy nghĩ tìm tịi cách làm có, làm Phát huy sáng kiến biểu tinh thần trách nhiệm, ý thức tự lực tự cường, nổ lực phấn đấu vươn lên đổi mới, thay đổi cũ, lạc hậu Đồng thời rút nhiều kinh nghiệm hay, sáng tạo lao động cần cù cá nhân tập thể mặt Người lao động trí óc lao động chân tay không hăng hái thi đua phát huy sáng kiến tìm tịi nghiên cứu sáng kiến, kinh nghiệm có, tước bỏ yếu tố quan trọng có tính định giúp cho thân vượt qua khó khăn để đạt hiệu cao sản xuất, công tác chiến đấu Đối với người có trách nhiệm lãnh đạo, khơng phát huy sáng kiến, không phổ biến và cho áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm bỏ phí chất xám, cơng sức quần chúng, bỏ phí tiền dùng vào việc tìm tịi thực sáng kiến, bỏ phí điều kiện giúp hồn thành nhiệm vụ mà phụ trách, có trách nhiệm lãnh đạo, đạo thực Bởi lẽ đó, để phong trào thi đua phát huy tác dụng thực tiễn, thi đua phải có tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, phổ biến sáng kiến “Kinh nghiệm thành công kinh nghiệm thất bại” cần trao đổi “để tránh dở, học hay nhau” Mặt khác, thi đua trình tổ chức, động viên người, quan, đơn vị nỗ lực phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu thi đua đặt Trong q trình ấy, nhiều khó khăn, thuận lợi, mặt tốt lẫn xấu nảy sinh, phát triển Có thường xun tổng kết, đánh biết mặt tốt, mặt xấu kết phong trào Từ rút kinh nghiệm thành công hay thất bại, việc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình tiên tiến có ý nghĩa quan trọng thiết thực Việc tích lũy kinh nghiệm quý báu sản xuất, việc chuyển kinh nghiệm tiên tiến cho người lạc hậu, việc biến kinh nghiệm tiên tiến thành tài sản chung xã hội đặc trưng công tác thi đua yêu nước Người cho rằng: Sáng kiến kinh nghiệm quý chung cho dân tộc Chúng ta phải sức làm cho dồi thêm lan rộng mãi…Sáng kiến kinh nghiệm suối nhỏ chảy vào sông to, sông to chảy vào bể Không biết quý trọng sáng kiến phổ biến kinh nghiệm tức lãng phí dân tộc [40, tr.471] Từ đó, Người nhấn mạnh, để dấy lên phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp phổ biến kinh nghiệm quý báu thu phong trào cơng tác tun truyền thơng qua hình thức phương tiện thơng tin đại chúng có vai trị to lớn Tổng kết, đánh giá quan trọng sở để thực khen thưởng kịp thời Chúng ta biết thi đua- khen thưởng thuộc cặp phạm trù nguyên nhân kết Nếu có thi đua mà khơng có khen thưởng phong trào thi đua khơng thể phát triển khen thưởng nguyên nhận thúc đẩy phong trào thi đua phát triển cao Vì vậy, thi đua phải có khen thưởng “Thi đua gieo trồng, khen thưởng thu hoạch” Trong thi đua, có nhiều người khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, ln cố gắng học hỏi, tìm tịi, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Khen thưởng kịp thời, xác ghi nhận cơng lao đóng góp họi phong trào nghiệp chung Việc làm có ý nghĩa sâu sắc việc động viên, cổ vũ cá nhân, tập thể tiêu biểu cố gắng thi đua nhiều Thơng qua đó, sáng kiến, kinh nghiệm phổ biến, áp dụng, gương điển hình tiên tiến nhân rộng phong trào quần chúng để xã hội tôn vinh, học tập, làm theo nhằm tạo khí sơi nổi, phấn khởi thi đua, đưa thi đua tiến lên mức độ cao Đồng thời qua mà rút kinh nghiệm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, thiếu sót để phong trào phát triển hướng, thiết thực hiệu Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị cần thiết cơng tác khen thưởng trình tổ chức phong trào thi đua Người khẳng định: khen thưởng việc làm quan trọng thi đua Đã thi đua phải có khen thưởng Thi đua khen thưởng bổ sung, hỗ trợ cho Chú ý đến việc biểu dương, nêu gương vai trò, tác dụng việc biểu dương, nêu gương, Người đặt yêu cầu: Sau đợt thi đua, phong trào thi đua, phải tiến hành sơ kết, tổng kết, kịp thời biểu dương, nêu gương, khen thưởng Khen thưởng công nhận xã hội cơng lao đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước người có cơng Khen thưởng xác, kịp thời có tác dụng động viên, giáo dục nêu gương, đồng thời cổ vũ thi đua phát triển lên tầm cao Ngược lại, khen thưởng không đúng, không kịp thời triệt tiêu động lực, chí cịn gây hậu xấu công tác thi đua Điều quan trọng là, không biểu dương, khen thưởng, nhân rộng cá nhân điển hình tiên tiến, tiêu biểu bình chọn qua cấp, ngành…mà phải biểu dương, khen thưởng kịp thời gương người tốt việc tốt sống hàng ngày nhân rộng phong trào thi quần chúng thi đua làm nhiều việc tốt Đây cách để “hằng ngày giáo dục lẫn nhau” hiệu Chính khen thưởng quan trọng nên người làm công tác thi đua tránh chạy theo thành tích, điều tra khơng kỹ, báo cáo khơng xác, dẫn tới khen thưởng khơng đúng, làm hỏng phong trào thi đua Bốn là, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố định thắng lợi phong trào thi đua yêu nước Thi đua phải có lãnh đạo đúng, tất yếu, đòi hỏi phong trào Thi đua phát triển rộng rãi, mạnh mẽ, liên tục có lãnh đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ Đảng, quyền, đoàn thể, đảm bảo mặt hoạt động thi đua ăn khớp với Sự lãnh đạo thi đua kết trình nhận thức hành động, khắc phục ấu trĩ bất cập, sai lệch, bước nâng cao đến chỗ Đó khoa học, nghiệp vụ, cịn nghệ thuật lãnh đạo tổ chức vận động quần chúng hăng hái phấn đấu phát huy trí tuệ, tinh thần sáng tạo khắc phục khó khăn, tượng tiêu cực, khai thác tiềm giành kết tốt đẹp có, mức bình thường lợi ích cá nhân gắn với lợi ích xã hội, theo nhiệm vụ mục tiêu cách mạng, công xây dựng bảo vệ đất nước thời kỳ Vì tổ chức thi đua công việc vận động quần chúng, yêu cầu đặt cho người làm công tác thi đua phải “đi sâu, sát sở, nằm sở để đạo phong trào, không nên xuống sở theo lối chuồn chuồn đạp nước” [44, tr.210] Để phong trào thi đua phát triển rộng rãi, mạnh mẽ, liên tục, thu hiệu cao, cần có lãnh đạo thống có phối hợp chặt chẽ Đảng, quyền đồn thể nhân dân, bảo đảm hoạt động thi đua ăn khớp với nhau, nhằm vào mục đích chung định theo đường lối, sách Đảng Nhà nước Để phong trào thi đua có kết quả, phải có người tổ chức, theo dõi, động viên, đạo sát Với ý nghĩa vậy, muốn làm cho công tác thi đua đạt hiệu cao phải quan tâm đến tổ chức cán đạo thực công tác thi đua Sự lãnh đạo thi đua kết trình nhận thức hành động, khắc phục ấu trĩ bất cập, sai lệch, bước nâng cao đến chỗ Đó cịn khoa học, nghiệp vụ, nghệ thuật lãnh đạo tổ chức vận động quần chúng hăng hái phấn đấu phát huy trí tuệ, tinh thần sáng tạo, khắc phục khó khăn, tượng tiêu cực, khai thác tiềm năng, giành kết cao hơn, tốt đẹp mức bình thường lợi ích cá nhân gắn với lợi ích xã hội, theo định hướng cách mạng, công xây dựng bảo vệ đất nước qua thời kỳ Sự lãnh đạo phải cụ thể hóa công tác thiết thực giai đoạn thi đua Trước thi đua phải chuẩn bị đầy đủ (giải thích, cổ động, xét kỹ kế hoạch) Trong lúc thi đua, phải thiết thực đôn đốc, giúp đỡ, sửa đổi Sau đợt thi đua, phải thiết thực kiểm tra, tổng kết, phổ biến kinh nghiệm, khen thưởng người kiểu mẫu, nâng đỡ người cõi Để khắc phục tình trạng phát động phong trào thi đua mang tính hình thức, chạy đua theo bệnh thành tích, cần đổi kiện tồn tổ chức máy, hoạt động công tác cán quan tham mưu thi đua khen thưởng việc định rõ chức năng, nhiệm vụ, đạo thống từ xuống dưới, phối hợp chặt chẽ cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng, tránh việc khoán trắng việc đạo phong trào thi đua cho cơng đồn Đồng thời với q trình này, cần nhanh chóng thể chế hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước để sớm đưa vào sống Các văn pháp quy Nhà nước thi đua khen thưởng cần thường xuyên sửa đổi, bổ sung thay để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ công tác thi đua khen thưởng giai đoạn lịch sử cụ thể Những kinh nghiệm giữ nguyên giá trị Tuy nhiên, kinh nghiệm cần nghiên cứu vận dụng phù hợp với giai đoạn cách mạng cụ thể KẾT LUẬN Thi đua đặc trưng bật vận động, phát triển xã hội mà nhân dân làm chủ Thi đua khơi dậy cá nhân, tập thể, tồn thể xã hội tính chủ động, sáng tạo nhằm đua sức, đua tài thực nhiệm vụ cách mạng, lợi ích thiết thân cộng đồng cá nhân Thi đua, động lực phát triển, phương thức vận động cách mạng thiết thực hiệu nhằm phát huy lực trí tuệ người dân, tạo nên sức mạnh dời non, lấp biển, đem lại thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Từ năm 1961 đến đầu 1965, với mục tiêu lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm, đồng thời hướng đến thực kế hoạch năm lần thứ nhất, phong trào thi đua yêu nước dấy lên sôi rộng khắp tất ngành địa phương miền Bắc “Đại Phong” nông nghiệp, “Duyên Hải” công nghiệp, “Thành Công” thủ công nghiệp, “Bắc Lý” giáo dục, “Ba Nhất” quân đội…tất phản ánh quán ý chí hành động quân dân miền Bắc Trong phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ năm 1961, công nhân, nơng dân cán ta có hàng vạn sáng kiến để khắc phục khó khăn, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm Từ phong trào nảy nở hàng chục anh hùng lao động, hàng nghìn chiến sĩ thi đua, hàng vạn lao động tiên tiến hàng trăm tổ, đội lao động xã hội chủ nghĩa Từ năm 1965 đến 1975, chưa khí đánh Mỹ lại dâng cao trở thành cao trào sục sôi nước thời kỳ Phát huy tinh thần “mỗi người làm việc hai” miền Nam ruột thịt Hội nghị Chính trị đặc biệt (3 – 1964), nhân dân miền Bắc biểu thị ý chí tâm sắt đá chiến đấu để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Lẽ sống “Khơng có qúy độc lập tự do” hiệu “Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” trở thành tâm, hành động người dân, gia đình, địa phương miền Bắc Các phong trào “Phụ nữ ba đảm đang”, “Thanh niên ba sẵn sàng”, “Tay cày tay súng”, “Tay búa tay súng”, “Tiếng hát át tiếng bom”, “Thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người”, “Xe chưa qua nhà không tiếc”, “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến” trở thành phương hướng hành động hàng chục triệu quần chúng sẵn sàng xả thân chiến đấu hy sinh độc lập, tự Tổ quốc với tinh thần “Cả nước trận”, “Toàn dân đánh Mỹ, cứu nước” “Như đèn không tắt, Như nước với miền Nam không đêm ngủ được”, ý chí, tinh thần nỗ lực vượt bậc, nhân dân miền Bắc không đạt mục tiêu khơi phục phát triển kinh tế, mà cịn đảm bảo yêu cầu chi viện cho kháng chiến quân dân miền Nam, kề vai sát cánh đồng bào miền Nam giành thắng lợi định đại thắng mùa Xuân năm 1975 Đúng khẳng định Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12 – 1976): “Khơng thể có thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khơng có miền Bắc xã hội chủ nghĩa suốt 16 năm qua luôn lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược Miền Bắc dốc vào chiến tranh cứu nước giữ nước toàn sức mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa làm tròn cách xuất sắc nghĩa vụ địa cách mạng nước, xứng đáng pháo đài vô địch chủ nghĩa xã hội” [18, tr.28] Qua nghiên cứu nhận thấy kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dù tình hịa bình hay lúc xảy chiến sự, miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ hậu phương chiến lược Phong trào thi đua yêu nước diễn rộng rãi, sơi nổi, mạnh mẽ liên tục Chính phong trào thi đua yêu nước phản ánh rõ nỗ lực vượt bậc, sức sống dẻo dai tinh thần phấn đấu không ngừng quân dân miền Bắc Qua đó, hình ảnh miền Bắc hình ảnh “của hậu phương xã hội chủ nghĩa chiến tranh- hậu phương không rối loạn, hoang mang nao núng trước đánh phá kẻ thù” [65, tr.356] Kinh nghiệm phong phú có từ thực tiễn lãnh đạo, tổ chức phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ năm 1961 đến 1975, Đảng ta, vô giá Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo chiến đấu chống lại cũ kỹ hư hỏng, để tạo mẻ tốt tươi, thực chất thi đua vĩ đại dân tộc ta, thi đua mục tiêu:“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để giành thắng lợi chiến đấu khổng lồ cần động viên toàn dân, tổ chức giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng vĩ đại toàn dân Thi đua yêu nước cần thiết, yêu cầu thiết trình phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ( – 2006) đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2001), Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương, (Chuyên đề đạo xây dựng hoạt động chiến đấu lực lượng phịng khơng địa phương chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc, 1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương - Tạp chí Thi đua - Khen thưởng (2008), Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu công tác thi đua khen thưởng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Quốc phịng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Tập IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Tập V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Tập VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2007), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Tập VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2008), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, Tập VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2008), Về tổng tiến công dậy tết Mậu Thân 1998, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Bước tiến phong trào thi đua yêu nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (1962), Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Doan ( 2008), “Đẩy mạnh phong trào thi đua công tác thi đua – khen thưởng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 788 (6 – 2003) 15 Phan Diễn (2005), "Bài phát biểu gặp mặt phụ nữ tiêu biểu phong trào "Ba đảm đang", Báo Nhân dân, ngày 2-3-2005 16 Hồng Dũng (1995), Về vai trị miền Bắc nghiệp chống Mỹ cứu nước, Đại thắng mùa xuân 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Lê Duẩn (1968), Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Nghị Hội nghịt ng lần thứ V (Khóa III) Về vấn đề phát triển nông nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường qua hai kỷ (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Văn Đồng (1959), Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước (Báo cáo Đại hội liên hoan anh hùng, chiến sĩ thi đua cơng nơng binh tồn quốc lần thứ hai), Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Đệ (2000), Lịch sử truyền thống lực lượng niên xung phong chống Mỹ, cứu nước, Nxb Giáo dục vận tải, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Hằng (2005), Đảng lãnh đạo phong trào phụ nữ hậu phương miền Bắc nghiệp chống Mỹ, cứu nước từ 1965 đến 1975, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 Nguyễn Công Loan (1995), Sự chi viện hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam nghiệp chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975),Luận văn thạc sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1984), Thi đua yêu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng, 30 năm giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước (Kỷ yếu khoa học) (2005), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 47 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước (1985), Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước (1985), Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Lê Thanh Nghị (1962), Tất nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước tiến lên giành thắng lợi (Báo cáo Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ ba), Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Lê Thanh Nghị (1963), Phát triển mạnh mẽ sâu rộng phong trào thi đua yêu nước phấn đấu trở thành tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 51 Bùi Đình Phong (2008), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số – 2008 52 Nguyễn Trọng Phúc (2005), “Sự chi viện miền Bắc miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, trang 20 – 24 53 Lê Chân Phương (2003), Phong trào phụ nữ “3 đảm đang” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 54 Sức mạnh Việt Nam (1977), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thập (1980), Lịch sử phong trào phụ nữ,Tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ,Tập 2, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 Lê Quang Thiện (1994), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Tổng cục Thống kê (1974), Niên giám thống kê 1971, Hà Nội 59 Tổng cục Thống kê (1978), 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 Tổng cục Thống kê (1990), Việt Nam - số kiện 1945-1975, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam- Ban nữ công (1995), Phong trào nữ công nhân lao động hoạt động nữ cơng Cơng đồn Việt Nam (1930 – 1993), Nxb Lao động, Hà Nội 62 Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc (1986), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 3, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 64 Văn Tùng (chủ biên) (2001), Lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Lê Văn Yên, Nguyễn Duy Cát (2000), Tuyển chọn biên tập: Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 MỤC LỤC 68 69 70 Trang MỞ ĐẦU Chương 1: PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở MIỀN BẮC TỪ NĂM 1961 ĐẾN 1965 DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 10 1.1 Sự lãnh đạo Đảng phong trào thi đua yêu nước 10 1.2 Đảng tổ chức đạo phong trào thi đua yêu nước 28 Chương 2: PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Ở MIỀN BẮC TỪ NĂM 1965 ĐẾN 1975 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA ĐẢNG 59 2.1 Chủ trương Đảng phong trào thi đua yêu nước miền Bắc (1965 – 1975) 59 2.2 Bước phát triển phong trào thi đua yêu nước miền Bắc 66 2.3 Một số kinh nghiệm Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ năm 1961 đến 1975 110 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 131 71 72 73 74 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 76 77 82 78 CMDTDCND : 79 CMXHCN Cách mạng xã hội chủ nghĩa : Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 80 CNXH : Chủ nghĩa xã hội 81 XHCN : Xã hội chủ nghĩa ... thực tiễn lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, luận văn nêu lên kinh nghiệm Đảng lãnh đạo phong trào thi đua yêu nước miền Bắc năm 1961 – 1975 vận... phong trào thi đua yêu nước miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1961 đến 1975 - Trình bày trình Đảng tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước miền Bắc từ năm 1961 đến 1975 - Tổng kết... ĐUA YÊU NƯỚC Ở MIỀN BẮC TỪ NĂM 1961 ĐẾN 1965 DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 1.1 SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC Nhân tố định làm nên tầm vóc vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu

Ngày đăng: 06/01/2016, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan