BÀI GIẢNG tổ CHỨC HẠCH TOÁN kế TOÁN

49 1.1K 5
BÀI GIẢNG tổ CHỨC HẠCH TOÁN kế TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT MÔN HỌC : Kế toán công cụ quản lý quan trọng trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Người làm công tác kế toán đòi hỏi phải qua đào tạo chuyên môn kế toán theo chương trình môn học: Lý thuyết Hạch toán kế toán - Kế toán doanh nghiệp Nhưng để tiếp cận ứng dụng tốt lý thuyết học vào công tác kế toán sau trường, học sinh phải trang bị chương trình kỹ thực hành kế toán Thực phương châm “ Chắc lý thuyết, vững thực hành” đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Chương trình môn học : hướng dẫn cụ thể công việc Kế toán * Lập, kiểm tra, quản lý sử dụng loai chứng từ gốc, chứng từ kế toán, cụ thể như: Phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, chứng từ ngân hàng, hoá đơn bán hàng định khoản chứng từ lập * Ghi sổ sách kế toán : Cách mở sổ Kế toán, ghi chép phản ảnh số liệu từ chứng từ kế toán vào sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp loại sổ kế toán khác theo hình thức kế toán phù hợp với loại hình doanh nghiệp Trong trọng đến hình thức kế toán áp dụng phổ biến thông dụng doanh nghiệp nước ta là- Hình thức Nhật Ký chung, Chứng từ ghi sổ * Lập báo cáo tài chuẩn mực kế toán hành bao gồm : Bảng Cân đối Kế toán, Báo cáo Kết hoạt động SXKD, Bảng lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài * Bài tập thực hành: 1.2 BỘ MÁY KẾ TOÁN: * Đơn vị hạch toán: Là đơn vị kinh tế quản lý sơ, có chức thực hành kế toán phần hành theo chu trình khép kín sổ kế toán riêng -hình thành máy kế toán tương ứng với quyền nhiệm vụ quản lý hoạt động đơn vị * Bộ máy kế toán :Các kế toán phần hành, Kế toán tổng hợp, Kế toán trưởng * Nội dung công việc thành viên máy kế toán : - Kế toán phần hành :  Kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng  Kế toán công nợ  Kế toán vật tư, sản phẩm, hàng hoá  Kế toán XDCB, tài sản cố định  Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ  Kế toán bán hàng  Kế toán chi phí, giá thành sản phẩm  Kế toán phần hành có trách nhiệm quản lý trực tiếp, phản ảnh thông tin kế toán, thực kiểm tra qua ghi chép, phản ảnh tổng hợp đối tượng kế toán phần hành đảm nhận  Các nhân viên kế toán phần hành máy có mối quan hệ chặt chẽ với Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN  Các kế toán phần hanh chuyên môn hoá theo phần hành kiêm nhiệm số phần hành theo nguyên tắc chung tổ chức lao động kế toán  Các kế toán phần hành có trách nhiệm liên hệ với kế toán tổng hợp để hoàn thành ghi sổ tổng hợp , lập báo cáo kế toán định kỳ chung báo cáo phần hành - Kế toán tổng hợp : Thực công tác kế toán cuối kỳ báo cáo ( tháng, quý, năm ), giữ Sổ tổng hợp, ghi Sổ cái, lập báo cáo nội báo cáo bên đơn vị theo định kỳ báo cáo theo yêu cầu đột xuất - Kế toán trưởng : + Vị trí: chức danh nghề nghiệp dành cho chuyên gia kế toán có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức tốt, có lực điều hành, tổ chức, quản lý công tác kế toán đơn vị kế toán độc lập + Vai trò: Kế toán trưởng doanh nghiệp nhà nước Nhà nước bổ nhiệm, giám sát viên kế toán tài nhà nước doanh nghiệp + Nhiệm vu, quyền hạn: Có quyền ký duyệt chứng từ kế toán, có quyền không ký duyệt chứng từ , tài lệu liên quan đến tài doanh nghiệp mà không phù hợp với chế độ Nhà nước quy định Tổ chức máy kế toán sở khối lượng công việc kế toán, kiểm tra hoạt động kinh doanh, điều hành phòng kế toán 1.3 MÔ HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG DN HIỆN NAY: Giới thiệu máy kế toán thường áp dụng thực tế DN: * Cơ cấu máy kế toán theo hình thức tập trung : Tất công tác kế toán từ xử lý chứng từ, hạch toán tổng hợp, chi tiết tổng hợp lập báo cáo kế toán tập trung phòng kế toán trung tâm đơn vị Còn phận đơn vị (Phân xưởng, đội, cửa hàng …)chỉ lập chứng từ phát sinh phận chuyển hết chứng từ phòng kế toán trung tâm + Ưu điểm: máy gọn nhẹ, chi phí thấp, áp dụng thống phương pháp tính toán, thông tin có tính xác cao Dễ dàng thuận lợi cho trình tự động hoá việc hạch toán + Nhược điểm: điều kiện hạch toán thủ công dễ gây tượng ùn tắc thông tin khối lượng chứng từ gửi phòng kế toán trung tâm nhiều Do đó, thông tin kịp thời cho việc đạo sản xuất Vì vậy, mô hình thường ứng dụng đơn vị có quy mô nhỏ, tổ chức địa bàn tập trung * Cơ cấu máy kế toán theo hình thức phân tán: Hầu hết công tác kế toán từ hạch toán ban đầu, hạch toán tổng hợp, chi tiết đến lập bảng tổng hợp tiến hành đơn vị thành viên Còn phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ chủ yếu lập báo cáo tổng hợp toàn đơn vị sở bảng tổng hợp đơn vị thành viên +Ưu điểm: điều kiện hạch toán thủ công tỏ phù hợp có khả cung cấp thông tin kịp thời cho đạo sản xuất + Nhược điểm: máy cồng kềnh, chi phí cao, khó áp dụng thống phương pháp tính toán cho toàn đơn vị Vì có sai lệch tổng hợp thành Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN báo cáo chung tổ chức Rất khó tổ chức công tác kế toán hệ thống mạng máy tính theo phương thức Vì vậy, mô hình thường ứng dụng cho đơn vị có quy mô lớn, địa bàn SXKD phân tán, đơn vị thành viên phân cấp quản lý CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC TẬP TRUNG Kế toán trưởng (Trưởng phòng kế toán) Bộ phận Tài Bộ phận KT tiền lương Bộ phận KT kế toán,K’T nội Bộ phận KT toán Bộ phận KT tổng hợp Bộ phận KT chi phí Bộ phận KT vật tư, TSCĐ Bộ phận KT Các nhân viên kế toán phân phụ thuộc Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC PHÂN TÁN Kế toán trưởng (Trưởng phòng kế toán) Bộ phận KT kếtoán, K’T nội Bộ phận Tài Trưởng phòng KT bphận phụ thuộc Bộ phận kế toán tiền lương Bộ phận kế toán toán Bộ phận kế toán chi phí Bộ phận kế toán Bphận KT chung Bphận KT tổng hợp Trưởng phòng KT bphận phụ thuộc Bộ phận kế toán chi phí Bộ phận kế toán tiền lương Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Bộ phận kế toán… Bộ phận kế toán Thanh toán CHƯƠNG II : CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2.1 LẬP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN: Chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hoàn thành, làm ghi sổ kế toán 2.1.1 Nguyên tắc lập chứng từ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến hoạt động doanh nghiệp phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Nội dung chứng từ kế toán phải đầy đủ tiêu, phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Chữ viết chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xoá, không viết tắt Số tiền viết chữ phải khớp, với số tiền viết số Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên theo quy định cho chứng từ Đối với chứng từ lập nhiều liên phải lập lần cho tất liên theo nội dung máy tính, máy chữ viết lồng giấy than Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên viết lần tất liên chứng từ viết hai lần phải đảm bảo thống nội dung tính pháp lý tất liên chứng từ Các chứng từ kế toán lập máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định cho chứng từ kế toán * Chứng từ phải đảm bảo tính hợp pháp hợp lệ • Chứng từ hợp pháp chứng từ lập theo mẫu quy định chế độ kế toán hành Việc ghi chép chứng từ phải nội dung, chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh pháp luật cho phép, có đủ chữ ký người chịu trách nhiệm dấu đơn vị • Chứng từ hợp lệ Chứng từ kế toán ghi đầy đủ, kịp thời yếu tố, tiêu thức quy định phương pháp lập loại chứng từ * Nội dung chứng từ : yếu tố : - Tên chứng từ : khái quát nội dung nghiệp vụ kinh tế - Tên địa đơn vị, cá nhân liên quan đến nghiệp vụ kinh tế - Ngày, tháng, số thứ tự chứng từ - Nội dung nghiệp vụ kinh tế chứng từ - Quy mô nghiệp vụ kinh tế số lượng, giá trị ( ghi rõ số tièn số, chữ) - Chữ ký người chịu trách nhiệm thực nghiệp vụ kinh tế chứng từ ( có chữ ký) 2.1.2 Tạo lập Chứng từ kế toán : Hàng ngày, kế toán vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh (là chứng từ ban đầu -chứng từ gốc ), kế toán lập chứng từ định khoản : - Chứng từ vật tư hàng hóa : Như phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu nhập xuất thẳng : Căn hóa đơn mua hàng, BB kiểm tra hàng nhập kho, chứng từ liên quan đến trình mua hàng để lập phiếu nhập, phiếu xuất Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN - Chứng từ tiền mặt : Phiếu thu, phiếu chi: Căn lệnh chi tiền, bảng toán lương, phiếu nhập kế toán viết phiếu chi tiền mặt Căn hóa đơn bán hàng, chứng từ thu nợ kế toán viết phiếu thu tiền mặt - Chứng từ ngân hàng : Uy nhiệm chi dùng để chuyển trả nợ người bán, nộp thuế, nộp BHXH, mua BHYT Liên quan chứng từ ngân hàng : Giấy báo có, giấy báo Nợ ngân hàng, kế toán ngân hàng làm ghi sổ ngân hàng - Hóa đơn bán hàng (hóa đơn GTGT): viết liên (liên lưu Hóa đơn, liên giao cho khách hàng, liên toán nội bộ), liên số HĐ - Chứng từ kế toân khâc: + Bảng theo dõi Tài sản cố định : + Bảng theo dõi tnh BHXH, BHYT, KPCĐ: + Bảng toán lương theo doanh thu bán hàng … 2.1.3 Trình tự luân chuyển kiểm tra chứng từ kế toán Tất chứng từ kế toán doanh nghiệp lập từ bên chuyển đến phải tập trung vào phận kế toán doanh nghiệp Bộ phận kế toán kiểm tra chứng từ kế toán sau kiểm tra xác minh tính pháp lý chứng từ dùng chứng từ để ghi sổ kế toán * Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm bước sau: - Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán - Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra ký chứng từ kế toán trình giám đốc doanh nghiệp ký duyệt - Phân loại, xếp chứng từ kế toán, định khoản ghi sổ kế toán - Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán * Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán: - Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ tiêu, yếu tố ghi chép chứng từ kế toán - Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ghi chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ kế toán với tài liệu khác có liên quan - Kiểm tra tính xác số liệu, thông tin chứng từ kế toán Khi kiểm tra chứng từ kế toán có phát hành vi vi phạm sách, chế độ, quy định quản lý kinh tế, tài Nhà nước, phải từ chối thực (không xuất quỹ, toán, xuất kho, …) đồng thời báo cho giám đốc doanh nghiệp biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hành Đối với chứng từ kế toán lập không thủ tục, nội dung chữ số không rõ ràng người chịu trách nhiệm kiểm tra ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục điều chỉnh sau làm ghi sổ 2.2 SỬ DỤNG - BẢO QUẢN - LƯU TRỮ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN : 2.2.1 Sử dụng chứng từ : Chứng từ kế toán lập để ghi sổ kế toán Chứng từ kế toán phải bảo quản cẩn thận, xếp theo phân loại chứng từ Vì sau kỳ hạch tóan, Chứng từ kế toán sử dụng theo yêu cầu ngành chức (kiểm tra toán theo định kỳ theo yêu cầu đột xuất ), kiểm tra Giám đốc điều hành Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 2.2.2 Bảo quản lưu trữ chứng từ: Chứng từ kế toán pháp lý để ghi sổ kế toán, tài liệu có tính lịch sử doanh nghiệp, phải lưu trữ bảo quản cẩn thận, không mất, không rách, cần tìm lại phải nhanh chóng 2.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH Lập chứng từ kế toán T1/2009 Doanh nghiệp TN Minh Phương, địa số 99 Số Trần Hưng Đạo- Tp Tuy Hòa Số TK: 421102-00-3233, Ngân hàng Nông nghiệp Tp Tuy hòa, Mã số thuế 4400294970 theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 1/ Ngày 1/01/2009 thu hồi tiền tạm ứng thừa nhân viên Nguyễn Anh - Bộ phận bán hàng 1.510.000đồng Lập phiếu thu số 001 2/ Ngày 2/01/2009 thu tiền bán hàng Ông Nguyễn Khanh – Thị trấn Củng Sơn, Huyện Sơn Hòa, theo hoá đơn số 080800, số tiền 63.800.000 đồng (đã bao gồm 10% thuế GTGT) thu tiền đặt cọc mua hàng 45.000.000 đồng Viết phiếu thu số 002 3/ Ngày 3/01/2009 Nguyễn Thị Ngọc Thảo- thủ quỹ- toán tiền mua văn phòng phẩm quý theo hoa đơn số 0656565 (ngày 1/1/09), giá mua chưa có thuế 3.000.000 đồng, thuế GTGT thuế suất 10% , viết phiếu chi số 001 4/ Ngày 08/01/2009, Thanh toán tiền công tác phí cho ông Đỗ Thế - Bộ phận QL: - Vé máy bay công tác, vé số MB 715 MST 010010043001 số tiền 1.300.000 đồng, thuế GTGT 5% 65.000 đồng - Hóa đơn thuê phòng nghỉ số 0323211 ngày 50/01/2009 với số tiền 440.000 đồng, thuế GTGT 10% - Hóa đơn tiếp khách số 0421567 ngày 06/01/09 với số tiền 1.100.000 đồng, thuế GTGT 100.000 đồng Viết phiếu chi số 002 5/ Ngày 10/01/2009 lập uỷ nhiệm chi số 001/UNC, trả tiền mua hàng cho CN Cty TNHH NISHU Sài Gòn, số TK 007.100.0955888 – Ngân hàng Ngoại thương -TP.HCM , số tiền 52.442.889đồng 6/ Ngày 11/01/2009 lập uỷ nhiệm chi số 02/UNC, trả tiền mua máy vi tính xách tay cho Cty CP Thế Giới, số TK 500 9999 – Ngân hàng ACB -TP.HCM , số tiền 21.165.000 đồng 7/ Ngày 12/ 01/2009– Công ty TNHH NISHU Việt Nam, 516 Hà Huy Tập – Yên Viên- Gia Lâm – Hà Nội MST: 0101650283 bán hàng theo HĐ số 0041833, ngày 10/01/09 Chi tiết sau: STT Diễn giải Đvt SL Đơn giá Thành tiền Bột bả NISHU 40kg Bao 100 90.000 9.000.000 Sơn chống thấm STON 20kg Thùng 100 650.000 65.000.000 Sơn bong suốt Lon 100 4.500 450.000 Cộng: 74.450.000 Thuế 10% : 7.445.000 Tổng cộng: 81.895.000 Biên nhập kho số lượng, kết luận cho nhập kho Lập phiếu nhập số 001 Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 8/ Ngày 25/01/2009: ĐV mua hàng Lê Thanh Tuấn– Công ty TNHH XD Đình Long, 218 Nguyễn Công Trứ - TP - TP Tuy Hòa - Mã số thuế 4400411026 - Hình thức toán: chuyển khoản Tên hàng hóa ĐVT Số lượng Đơn giá Bột bả NISHU 40kg Bao 20 110.500 Sơn chống thấm STON 20kg Thùng 762.000 Sơn bóng suốt Lon 5.720 - Thuế suất GTGT: 10% Lập hoá đơn GTGT 9/ Lập phiếu xuất kho số 001 theo số lượng hàng bán NV8, giá xuất kho giá lô hàng mua NV7 Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHƯƠNG III: SỔ SÁCH KẾ TOÁN 3.1 SỔ KẾ TOÁN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ SỔ KẾ TOÁN 3.1.1 Sổ kế toán phân loại sổ kế toán 3.1.1.1 Khái niệm sổ kế toán: Là tờ sổ xây dựng theo mẫu định dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán Trên góc độ ứng dụng, sổ kế toán phương tiện vật chất bản, cần thiết để kế toán viên ghi chép, phản ánh cách có hệ thống thông tin kế toán Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ, ngày tháng năm lập sổ; ngày tháng năm khóa sổ; chữ ký người lập sổ, kế toán trưởng người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai 3.1.1.2 Phân loại sổ kế toán: * Căn vào nội dung phản ánh bên trong, sổ kế toán chia thành nhóm sau: - Sổ tài sản cố định - Sổ vật tư (hàng hóa, sản phẩm, dụng cụ) - Sổ chi phí sản xuất kinh doanh - Sổ bán hàng - Sổ tiền mặt …………… * Căn vào hình thức cấu trúc, sổ kế toán chia thành loại sau : - Sổ hai bên, - Sổ bên, - Sổ nhiều cột, - Sổ bàn cờ * Căn vào hình thức bên sổ chia thành hai loại: - Sổ đóng thành tập: Gồm số tờ với số trang xác định, đánh số thứ tự liên tục, đóng lại thành tập - Sổ tờ rời: Là tờ sổ để riêng lẻ kẹp bìa cứng theo trình tự định để tiện việc ghi chép, bảo quản sử dụng * Căn vào công dụng, sổ kế toán chia thành hai loại: - Sổ nhật ký: Là loại sổ hệ thống nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian Sổ nhật ký hay Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ phân loại: Là loại sổ hệ thống nghiệp vụ theo đối tượng kế toán hay trình kinh doanh Loại sổ sử dụng phổ biến kế toán chi tiết tổng hợp đối tượng tài sản, nợ phải trả … trình kinh doanh (như: sổ cái, sổ chi phí sản xuất kinh doanh …) * Căn vào trình độ khái quát nội dung phản ánh, sổ kế toán chia thành hai loại: - Sổ kế toán tổng hợp: Là sổ kế toán dùng để phản ánh loại tài sản, nguồn hình thành tài sản trình kinh doanh theo tài khoản tổng hợp Đặc trưng sổ kế toán tổng hợp sổ mở cho tài khoản tổng hợp, ghi tiền - Sổ kế toán chi tiết: Là loại sổ dùng để chi tiết hóa nội dung số tiền phản ánh sổ kế toán tổng hợp (theo câc tăi khoản cấp 2,3…) nhằm Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 10 bao gồm: khoản vay ngắn hạn giá trị khoản chi phí phải trả, tài sản thừa chờ xử lý, khoản nhận ký quỹ, ý cược ngắn hạn, Mã số 310= Mã số 311+ Mã số 312+ Mã số 313+ Mã số 314+ Mã số 315+ Mã số 316+ Mã số 317+ Mã số 318+ Mã số 319+ Mã số 320 1- Vay nợ ngắn hạn (Mã số 311): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có sổ nhật ký sổ TK 311, 315 2- Phải trả người bán (Mã số 312): Phản ánh số tiền phải trả người bán có thời hạn toán năm chu kỳ hinh doanh số liệu để ghi vào tiêu số dư bên Có sổ chi tiết TK 331 3- Người mua trả tiền trước (Mã số 313): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có sổ chi tiết TK 131, 3387 4- Thuế khoản phải nộp nhà nước (Mã số 314): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có sổ chi tiết TK 333 5- Phải trả người lao động (Mã số 315): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có sổ chi tiết TK 334 6- Chi phí phải trả (Mã số 316): Số iệu để ghi vào tiêu số dư Có sổ nhật ký sổ TK 335 7- Phải trả nội (Mã số 317): Phản ánh khoản phải trả nội ngắn hạn đơn vị cấp đơn vị trực thuộc đơn vị trực thuộc doanh nghiệp Khi lập bảng CĐKT toàn doanh nghiệp, tiêu phải bù trừ với tiêu “ phải thu nội ngắn hạn” bảng CĐKT đơn vị cấp đơn vị trực thuộc Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết sổ chi tiết TK 336 8- Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã số 318): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có sổ Cái nhật ký sổ TK 337 9- Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác (Mã số 319) : Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết Tài khoản 338, Tài khoản 138, (không bao gồm khoản phải trả, phải nộp khác xếp vào loại nợ phải trả dài hạn) 10- Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 320): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết sổ chi tiết TK 352 (chi tiết cho khoản dự phòng khoản phải trả ngắn hạn) II- Nợ dài hạn (Mã số 330): Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản nợ dài hạn doanh nghiệp bao gồm khoản nợ có thời hạn toán năm chu kỳ kinh doanh Bao gồm: khoản phải trả người bán, phải trả nội bộ, khoản phải trả dài hạn khác, vay nợ dài hạn thuế thu nhập hoãn lại phải trả thời điểm báo cáo Mã số 330= Mã số 331+ Mã số 332+ mã số 333+ Mã số 334+ Mã số 335+Mã số 336 + Mã số 337 1- Phải trả dài hạn người bán (Mã số 331): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có sổ chi tiết Tài khoản 331 ( nợ dài hạn) 2- Phải trả dài hạn nội ( Mã số 332):Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết sổ chi tiết TK 336 ( Nợ dài hạn ) Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 35 3- Phải trả dài hạn khác (Mã số 333): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết sổ chi tiết TK 338 số dư Có sổ nhật ký sổ TK 344 (phải trả dài hạn) 4- Vay nợ dài hạn (Mã số 334): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết sổ chi tiết TK 341, 342 kết tìm số dư Có TK 3431 trừ (-) dư Nợ TK 3432 cộng (+) số dư Có TK 3433 sổ chi tiết TK 343 5- Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả (Mã số 325): số liệu ghi vào tiêu số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 347 6- Dự phòng trợ cấp việc làm (Mã số 336); số liệu để ghi vào tiêu số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 351 7- Dự phòng phải trả dài hạn (Mã số 337); Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có chi tiết sổ chi tiết TK 352 (dự phòng phải trả dài hạn) B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (Mã số 400) Mã số 400= Mã số 410+ Mã số 420 I- Vốn chủ sở hữu (Mã số 410) Mã số 410 = Mã số 411+ Mã số 412+ Mã số 413+ Mã số 414+ Mã số 415 + Mã số 416 +Mã số 417 +Mã Số 418 +Mã Số 419 + Mã số 420 + Mã số 421 1- Vốn đầu tư chủ sở hữu (Mã số 411) Là tiêu phản ánh toàn vốn đầu tư (vốn góp) chủ sở hữu vào doanh nghiệp vốn đầu tư Nhà nước (đối với công ty Nhà nước); vốn góp cổ đông (đối với công ty cổ phần), vốn góp bên liên doanh, vốn góp thành viên hợp danh, vốn góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân, Số liệu để ghi vào tiêu “Vốn đầu tư chủ sở hữu” số dư Có sổ chi tiết Tài khoản 4111 2- Thặng dư vốn cổ phần (Mã số 412): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có sổ chi tiết Tài khoản 4112 Nếu tài khoản có số dư Nợ ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) 3- Cổ phiếu ngân quỹ (Mã số 413):Số liệu để ghi vào tiêu số dư Có sổ chi tiết Tài khoản 4118 4- Cổ phiếu quỹ (Mã số 414): Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ sổ nhật ký sổ Tài khoản 419 (ghi đỏ) 5- Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Mã số 415): Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch đánh giá lại tài sản chưa xử lý thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có sổ nhâtị ký sổ TK 412 Nếu TK có số dư Nợ ghi đỏ 6- Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Mã số 416): Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thay đổi tỷ giá chuyển đổi tiền tệ ghi sổ chưa xử lý thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có sổ nhâtị ký sổ TK 413 Nếu TK có số dư Nợ ghi đỏ Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 36 7- Quỹ đầu tư phát triển (Mã số 417): Số liệu để ghi vào tiêu số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 414 8- Quỹ dự phòng tài (Mã số 418): Số liệu để ghi vào tiêu số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 415 9- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (Mã số 419): Số liệu để ghi vào tiêu số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 418 10- Lợi nhuận sau thuế (Mã số 420): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 421 Nếu TK có số dư Nợ ghi đỏ 11- Nguồn vốn ĐTXDCB (Mã số 421): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 441 II- Nguồn kinh phí quỹ khác (Mã số 430) Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị quỹ khen thưởng, phúc lợi; tổng số kinh phí nghiệp cấp để chi tiêu cho hoạt động nghiệp, dự án sau trừ khoản chi nghiệp, dự án, nguồn kinh phí hình thành TSCĐ, thời điểm báo cáo Mã số 430 = Mã số 431 + Mã số 432 + Mã số 433 1- Quỹ khen thưởng phúc lợi (Mã số 431): Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 431 2- Nguồn kinh phí (Mã số 432): Chỉ tiêu phản ánh nguồn kinh phí nghiệp, dự án cấp chưa sử dụng hết, số chi nghiệp, dự án lớn nguồn kinh phí nghiệp, dự án Số liệu để ghi vào tiêu số chênh lệch số dư Có sổ nhật ký sổ TK 461 với số dư Nợ sổ nhật ký sổ TK 161 Trường hợp số dư Nợ TK 161 lớn số dư Có TK 461 tiêu ghi đỏ 3- Nguồn kinh phhí hình thành TSCĐ (Mã số 433): Số liệu để ghi vào tiêu số dư bên Có sổ nhật ký sổ TK 466 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (MÃ SỐ 440): Phản ánh tổng số nguồn vốn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm báo cáo Mã số 440 = Mã số 300 +Mã số 400 Chỉ tiêu “ Tổng cộng tài sản Mã số 270”= Chỉ tiêu “ Tổng cộng nguồn vốn Mã số 440” * Các tiêu BCĐKT gồm số tiêu phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữu DN DN quản lý sử dụng số tiêu bổ sung phản ánh BCĐKT 4.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4.2.1 Cơ sở lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - BCKQHĐKD BCTC phản ánh tóm lượt khoản doanh thu, chi phí kết kinh doanh DN cho thời kỳ định Bao gồm kết hoạt động Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 37 kinh doanh (hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) hoạt động khác - BCKQHĐKD lập dựa nguồn số liệu sau: + BCKQHĐKD năm trước; + Sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết kỳ dùng cho TK từ loại đến loại 4.2.2 Nội dung phương pháp lập tiêu - Mã số ghi cột dùng để cộng lập báo cáo tài tổng hợp báo cáo tài hợp - Số hiệu ghi vào cột “ Thuyết minh” báo cáo thể số liệu chi tiết tiêu bảng thuyết minh báo cáo tài năm - Số liệu ghi cột “ Năm trước” báo cáo kỳ , năm vào số liệu ghi cột “ Năm này” tiêu tương ứng báo cáo năm trước - Nội dung phương pháp lập tiêu ghi vào cột “ năm này” sau: 1- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (mã số 01): số liệu để ghi vào tiêu lũykế phát sinh Có TK 511, 512 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo 2- Các khoản giảm trừ (Mã số 02): Số liệu để ghi vào tiêu lũy kế phát sinh Nợ TK 511, 512 đối ứng với bên Có TK 521, 531, 532, 3331, 3332, 3333 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo 3- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Mã số 10): Mã số 10 = Mã số 01 –Mã số 02 4- Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Số liệu để ghi vào tiêu vào lũy kế số phát sinh bên Có TK 632 đối ứng với bên Nợ TK 911 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo 5- Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (Mã số 20 = Mã số 10- Mã số 11) 6- Doanh thu hoạt động tài (Mã số 21): Số liệu ghi vào tiêu dựa vào tổng số phát sinh Nợ lũy kế TK 515 đối ứng với bên Có TK 911 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo 7- Chi phí tài (Mã số 22): Số liệu ghi vào tiêu dựa vào phần phát sinh Có TK 635 đối ứng với bên Nợ TK 911 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo Chi phí lãi vay (Mã số 23): Số liệu để ghi vào tiêu vào sổ kế toán chi tiết TK 635 Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 38 8- Chi phí bán hàng (Mã số 24): số liệu để ghi vào tiêu dựa vào phần phát sinh Có TK 641 đối ứng bên Nợ TK 911 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo 9- Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25): số liệu để ghi vào tiêu dựa vào phần phát sinh Có TK 642 đối ứng bên Nợ TK 911 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo 10- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30 = Mã số 20 + Mã số 21 –Mã số 22) – Mã số 24 – Mã số 25 11- Thu nhập khác (Mã số 31): số liệu để ghi vào tiêu dựa vào tỏng số phát sinh Nợ TK 711 đối ứng bên CóTK 911 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo 12- Chi phí hoạt động khác (Mã số 32): số liệu để ghi vào tiêu dựa vào tổng số phát sinh Có TK 811 đối ứng bên Nợ TK 911 sổ nhật ký sổ kỳ báo cáo 13- Lợi nhuận khác (Mã số 40 = Mã số 31 – Mã số 32 ) 14- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40) 15- Chi phí thuế TNDN hành (Mã số 51): Số liệu để ghi vào tiêu dựa vào tổng số phát sinh Có TK 8211 đối ứng bên Nợ TK 911 sổ chi tiết TK 8211 (hoặc vào số phát sinh bên Nợ TK 8211 đối ứng với bên Có Của TK 911 kỳ báo cáo (trường hợp ghi đỏ)) 16- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số 52): Số liệu để ghi vào tiêu vào tổng số phát sinh Có TK 8212 đối ứng bên Nợ TK 911 sổ chi tiết TK 8212 (hoặc vào số phát sinh bên Nợ TK 8212 đối ứng với bên Có TK 911 kỳ báo cáo (trường hợp ghi đỏ)) 17- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60 = Mã số 50- (Mã số 51+Mã số 52) 18- Lãi cổ phiếu (Mã số 70): Chỉ tiêu hướng dẫn cách tính thông tư hướng dẫn chuẩn mực kế toán 30 “ Lãi cổ phiếu” 4.3 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ 4.3.1 Cơ sở lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Việc lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) vào: - Bảng Cân đối kế toán; - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; - Bản thuyết minh Báo cáo tài chính; Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 39 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước; - Các tài liệu kế toán khác như: Sổ kế toán tổng hợp; sổ kế toán chi tiết TK 111,112,113; Sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết TK liên quan khác * Yêu cầu mở ghi sổ kế toán phục vụ lập BCLCTT: - Sổ kế toán chi tiết TK phải thu, phải trả mở chi tiết theo loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài - Đối với sổ chi tiết TK tiền mặt, TGNH, tiền chuyển phải có chi tiết để theo dõi hoạt động - Tại thời điểm cuối niên độ kế toán, lập BCLCTT, DN phải xác định khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi đáo hạn không tháng (Các khoản tương đương tiền) để loại trừ khỏi khoản mục liên quan đến hoạt động đầu tư ngắn hạn 4.3.2 Phương pháp lập BCLCTT năm (theo PP trực tiếp) PHẦN I: LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1- Thu tiền từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác (Mã số 01): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền thu kỳ bán hàng hóa, thành phẩm, cung cấp dịch vụ, tiền quyền, phí, hoa hồng khoản doanh thu khác (bán chứng khoán mục đích thương mại) (nếu có) trừ Các luồng tiền xác định từ hoạt động đầu tư, kể khoản tiền thu từ khoản nợ phải thu liên quan đến việc giao dịch bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ doanh thu khác phát sinh từ kỳ trước kỳ thu tiền tiền ứng trước người mua hàng hóa dịch vụ Số liệu để ghi vào tiêu này: + Lấy từ sổ kế toán TK 111, 112 (phần thu tiền); + Sổ kế toán TK phải trả (tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ chuyển trả khoản nợ phải trả, kỳ báo cáo sau đối chiếu với sổ kế toán TK 511 (bán hàng cung cấp dịch vụ thu tiền ngay); + Sổ kế toán TK “ Phải trả khách hàng” (bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác phát sinh từ kỳ trước, thu tiền kỳ này) số tiền ứng trước kỳ người mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; + Sổ kế toán TK 121 TK 515 (bán chứng khoán mục đích thương mại thu tiền ngay) 2- Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ (Mã số 02): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền chi kỳ cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ, chi mua chứng khoán mục đích thương mại (nếu có) kể số tiền trả cho khoản nợ phải trả liên quan đến giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ phát sinh từ kỳ trước kỳ trảvà số tiền chi ứng trước cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ Số liệu để ghi vào tiêu này: Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 40 + Lấy từ sổ kế toán TK 111, 112, 113 (phần chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ ); + Sổ kế toán TK 131 (phần chi tiền thu từ khoản phải thu khách hàng ); + Sổ kế toán TK 311 (phần chi tiền từ tiền vay ngắn hạn nhận chuyển trả cho người bán) kỳ báo cáo, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 331; + Sổ kế toán TK hàng tồn kho TK có liên quan khác chi tiết phần trả tiền kỳ báo cáo; + Sổ kế toán TK 121 (chi mua chứng khoán mục đích thương mại) Chỉ tiêu ghi âm 3- Tiền chi trả cho người lao động (Mã số 03): Chỉ tiêu vào tổng số tiền trả cho người lao động kỳ báo cáo tiền lương, tiền công, phụ cấp, tiền thưởng DN toán tạm ứng Số liệu để ghi vào tiêu lấy từ sổ kế toán TK 111, 112, 113 (phần chi tiền trả cho người lao động) kỳ báo cáo, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 334 - phần trả tiền kỳ báo cáo tiêu ghi số âm 4- Tiền chi trả lãi vay (Mã số 04): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền lãi vay trả kỳ báo cáo, bao gồm lãi tiền vay phát sinh kỳ trả kỳ này, lãi tiền vay phải trả phát sinh từ kỳ trước trả kỳ này, lãi tiền vay trả trước kỳ Số liệu ghi vào tiêu này: + Lấy từ sổ kế toán TK 111, 112, 113 (phần chi trả lãi vay); + Sổ kế toán TK 131 (phần tiền trả lãi vay từ tiền thu khoản phải thu khách hàng) kỳ báo cáo, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 335, 635, 142, 242 (theo dõi số tiền lãi vay trả trước), (theo dõi số lãi vay phải trả) TK liên quan khác Chỉ tiêu ghi số âm 5- Tiền chi nộp thuế TNDN (Mã số 05): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền nộp thuế TNDN cho nhà nước kỳ báo cáo, bao gồm số tiền thuế TNDN nộp kỳ này, số thuế TNDN nợ từ kỳ trước nộp kỳ số thuế TNDN nộp trước (nếu có) Số liệu để ghi vào tiêu này: + Lấy từ sổ kế toán chi tiết TK 111, 112, 113 (phần chi tiền nộp thuế TNDN); + Sổ kế toán TK 131 (phần tiền nộp thuế TNDN từ tiền thu khoản phải thu khách hàng ) kỳ báo cáo, sau đối chiếu với sổ kế toán TK “ Thuế khoản phải nộp nhà nước” (phần thuế TNDN nộp kỳ báo cáo) Chỉ tiêu ghi số âm 6- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (Mã số 06): Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 41 Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền thu từ khoản khác từ hoạt động kinh doanh, khoản tiền thu phản ánh mã số 01 như: Tiền thu từ khoản thu nhập khác (Tiền thu bồi thường, tiền phạt, tiền thưởng khoản tiền thu khác, ); tiền thu hoàn thuế; tiền thu nhận ký quỹ, ký cược; tiền thu hồi khoản đưa tay ký quỹ, ký cược, tiền thu từ nguồn kinh phí nghiệp, dự án (nếu có ); tiền tổ chức, cá nhân bên thưởng, hỗ trợ, ghi tăng quỹ doanh nghiệp; tiền nhận ghi tăng quỹ cấp cấp cấp nộp Số liệu để ghi vào tiêu + Lấy từ sổ kế toán TK 111, 112 sau đối chiếu với sổ kế toán TK 711, 133 sổ kế toán TK có liên quan kỳ báo cáo 7- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (Mã số 07): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền chi khoản khác, khoản tiền chi liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh kỳ báo cáo phản ánh mã số 02 , 03, 04, 05 như: tiền chi bồi thường, bị phạt khoản chi phí khác; tiền nộp loại thuế (không bao gồm thuế TNDN); tiền nộp loại phí, lệ phí, tiền thuê đất, tiền chi đưa ký quỹ, ký cược, tiền trả lại khoản nhận ký quỹ, ký cược, tiền chi trực tiếp từ quỹ dự phòng trợ cấp việc làm; tiền chi trực tiếp nguồn dự phòng phải trả; tiền chi trực tiếp từ quỹ khen thưởng phúc lợi; tiền chi trực tiếp từ quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu; tiền chi trực tiếp từ nguồn kinh phí nghiệp, kinh phí dự án Số liệu để ghi vào tiêu này: + Lấy từ sổ kế toán TK 111, 112, 113 kỳ báo cáo, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 811, 333, 161, 351, 352, tiêu ghi số âm Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh (Mã số 20): Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch tổng sổ tiền thu vào với tổng số tiền chi từ hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu tính bẳng tổng cộng số liệu tiêu tă mà số 01 đến mã số 07 Nếu số liệu tiêu âm ghi âm Mã số 20 = Mã số 01 + Mã số 02 + Mã số 03 + Mã số 04 + Mã số 05 + Mã số 06 +Mã số 07 PHẦN II: LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác (Mã số 21): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền chi để nua sắm, xây dựng TSCĐHH, TSCĐVH, tiền chi cho giai đoạn triển khai vốn hóa thành TSCĐVH, tiền chi cho hoạt động đầu tư XDCBDD, đầu tư BĐS kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu này: Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 42 + Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK 113 (phần chi tiền mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác); + Sổ kế toán TK 131 (phần chi tiền từ tiền thu khoản phải thu khách hàng); + Sổ kế toán Tk 341 (phần chi tiền từ tiền vay dài hạn nhận chuyển trả cho người bán) kỳ báo cáo, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 211, TK 213, TK 217, TK 241, TK 228, TK 331 kỳ báo cáo ghi số âm Tiền thu lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác (Mã số 22): Chỉ tiêu lập vào số tiền thu từ việc lý, nhượng bán TSCĐHH, TSCĐVH BĐSĐT kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu này: + Chênh lệch số tiền thu số tiền chi cho việc lý, nhượng bán TSCĐ BĐSĐT Số tiền thu lấy từ sổ kế toán TK 11, TK 112, TK 113, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 711 (chi tiết thu lý, nhượng bán TSCĐ); + Sổ kế toán TK 5117, sổ kế toán TK 131 (phần tiền thu liên quan đến lý, nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT tài sản dài hạn khác) kỳ báo cáo + Số tiền chi lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK 113, sau đối chiếu với TK 635 TK 811 (chi tiết chi lý nhượng bán TSCĐ) TK 632 (chi tiết chi phí bán BĐSĐT) kỳ báo cáo Chỉ tiêu ghi số âm Tiền chi cho vay mua công cụ nợ đơn vị khác (Mã số 23): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền chi cho bên khác vay, chi mua công cụ nợ đơn vị khác (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu ) mục đích nắm giữ đầu tư kỳ báo cáo Chỉ tiêu không bao gồm tiền chi mua công cụ nợ coi khoản tương đương tiền mua công cụ nợ mục đích thương mại Số liệu ghi vào tiêu này: Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK 113, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 128 (chi tiết tiền gửi có kỳ hạn, chi tiền cho vay ngắn hạn), TK 228 (chi tiết khoản tiền chi cho vay dài hạn, chi mua công cụ nợ đơn vị khác (trái phiếu)), TK 121 (chi tiết chi mua công cụ nợ đơn vị khác (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu )trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu ghi số âm 4.Tiền thu hồi cho vay , bán lại công cụ nợ đơn vị khác (Mã số 24): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền thu từ việc thu hồi lại số tiền gốc cho vay, từ bán lại toán công cụ nợ đơn vị khác kỳ báo cáo Chỉ tiêu không bao gồm tiền thu từ bán công cụ nợ coi khoản tương đương tiền bán công cụ nợ mục đích thương mại Số liệu để ghi vào tiêu này: + Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112 sau đối chiếu với sổ kế toán TK 128, TK 228 (chi tiết thu hồi tiền cho vay) TK121 (chi tiết số tiền thu bán lại công cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu)) Tiền chi đầu tư vốn cho đơn vị khác (Mã số 25): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền chi để đầu tư vốn vào DN khác kỳ báo cáo bao gồm tiền chi vốn hình thức mua cổ phiếu, góp vốn vào công Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 43 ty con, sở kinh doanh đồng kiểm soát, công ty liên kết (không bao gồm tiền chi mua cổ phiếu mục đích thương mại) Số liệu để ghi vào tiêu này: Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112 sau đối chiếu với sổ kế toán TK 221, TK 222, TK 223, TK 228, TK 131 (chi tiết đầu tư cổ phiếu, góp vốn vào đơn vị khác) kỳ báo cáo Tiền thu hồi đầu tư góp vốn cho đơn vị khác (Mã số 26): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền thu hồi khoản đầu tư vốn vào DN khác (do bán lại lý khoản vốn đầu tư vào đơn vị khác) kỳ báo cáo (không bao gồm tiền thu bán cổ phiếu mua mục đích thương mại) Số liệu để ghi vào tiêu này: + Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112 sau đối chiếu với sổ kế toán TK 221, TK 222, TK 223, TK 228, TK 131 (chi tiết đầu tư cổ phiếu, góp vốn vào đơn vị khác) kỳ báo cáo Thu lãi tiền cho vay, cổ tức lợi nhuận chia (Mã số 27): Chỉ tiêu lập vào số tiền thu khoản tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi từ mua nắm giữ đầu tư công cụ nợ (trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu ), cổ tức lợi nhuận nhận từ đầu tư vốn vào đơn vị khác kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu này: + Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112 sau đối chiếu với sổ kế toán TK 515 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư (Mã số 30): Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi từ hoạt động đầu tư kỳ báo cáo Được tính tổng cộng số liệu tiêu có mã số từ 21 đến 27 Số liệu ghi vào tiêu số âm ghi âm Mã số 30 = Mã số 21 + Mã số 22 + Mã số 23+Mã số 24 +mã số 25 + Mã số 26+Mã số 27 PHẦN III LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Thu tiền từ phát hành cổ phiếu, nhận góp vốn chủ sở hữu (Mã số 31): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền thu chủ sở hữu DN góp vốn hình thức phát hành cổ phiếu thu tiền (số tiền thu theo giá thực tế phát hành), tiền thu góp vốn tiền chủ sở hữu, tiền thu nhà nước cấp vốn kỳ báo cáo Chỉ tiêu không bao gồm khoản vay nợ chuyển thành vốn cổ phần nhận vốn góp chủ sở hữu tài sản Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 44 Số liệu để ghi vào tiêu này: Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 4111 (chi tiết vốn góp chủ sở hữu) kỳ báo cáo Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu phát hành (Mã số 32): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền trả hoàn lại vốn góp cho chủ sở hữu DN hình thức hoàn trả tiền mua lại cổ phiếu DN phát hành tiền để hủy bỏ sử dụng làm cổ phiếu quỹ kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu này: Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK 113 sau đối chiếu với sổ kế toán TK 411, TK 419 kỳ báo cáo Chỉ tiêu ghi số âm Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận (Mã số 33): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền nhận DN vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng đối tượng khác kỳ báo cáo Đối với khoản vay trái phiếu, số tiền thu phản ánh theo số thực thu (bằng mệnh giá trái phiếu điều chỉnh với khoản chiết khấu, phụ trội trái phiếu lãi trái phiếu trả trước) Số liệu để ghi vào tiêu này: Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK phải trả (phần tiền vay nhận chuyển trả khoản nợ phải trả) kỳ báo cáo, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 311, TK 341, TK342, TK 343 TK khác có liên quan kỳ báo cáo Tiền chi trả nợ gốc vay (Mã số 34): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền trả khoản nợ gốc vay ngắn hạn, vay dài hạn, nợ thuê tài ngân hàng, tổ chức tài chính, tín dụng đối tượng khác kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu này: Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK 113, sổ kế toán TK 131(phần tiền trả nợ vay từ tiền thu khoản phải thu khách hàng ) kỳ báo cáo, sau đối chiếu với sổ kế toán TK 311, TK 315, TK 341, TK342, TK 343 TK khác có liên quan kỳ báo cáo Chỉ tiêu ghi số âm Tiền chi trả nợ thuê tài (Mã số 35): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền trả khoản nợ thuê tài kỳ báo cáo Số liệu ghi vào tiêu này: Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK 113, sổ kế toán TK 131 (phần tiền trả nợ thuê tài từ tiền thu khoản phải thu khách hàng) kỳ báo cáo sau đối chiếu với sổ kế toán TK 315, TK 342 (chi tiết số trả nợ thuê tài chính) kỳ báo cáo Chỉ tiêu ghi số âm Cổ tức lợi nhuận trả (Mã số 36): Chỉ tiêu lập vào tổng số tiền trả cổ tức lợi nhuận chia cho chủ sở hữu DN kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu này: Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 45 Lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK 113 sau đối chiếu với sổ kế toán TK 421, sổ kế toán TK 338 (chi tiết số tiền trả cổ tức lợi nhuận) kỳ báo cáo Chỉ tiêu ghi số âm Chỉ tiêu không bao gồm khoản cổ tức lợi nhuận chia không trả cho chủ sở hữu mà chuyển thành vốn cổ phần Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư (Mã số 40): Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi từ hoạt động tài kỳ báo cáo Chỉ tiêu tính tổng cộng số liệu tiêu có mã số từ mã số 31 đến mã số 36 số liệu tiêu số âm ghi âm Mã số 40 = Mã số 31 + Mã số 32+ Mã số 33+ Mã số 34+ Mã số 35+ Mã số 36 Lưu chuyển tiền kỳ (Mã số 50): Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch tổng số tiền thu vào tổng số tiền chi từ loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài DN kỳ báo cáo Mã số 50 = Mã số 20 + Mã số 30 + Mã số 40 Nếu số liệu tiêu số âm ghi ngoặc đơn Tiền tương đương tiền đầu kỳ (Mã số 60): Chỉ tiêu lập vào số dư tiền tương đương tiền đầu kỳ báo cáo, bao gồm: 111, 112, 113 (Mã số 110, cột “số đầu kỳ “ bảng cân đối kế toán) số dư khoản tương đương tiền đầu kỳ lấy sổ kế toán chi tiết TK 121 khoản đầu tư ngắn hạn thỏa mãn định nghĩa tương đương tiền - Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 61): Chỉ tiêu lập vào tổng số chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại số dư cuối kỳ tiền (Mã số 110) khoản tương đương tiền ngoại tệ thời điểm cuối kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu lấy từ sổ kế toán TK 111, TK 112, TK 113, TK 121 (chi tiết khoản đầu tư ngắn hạn thõa mãn định nghĩa tương đương tiền), sau đối chiếu với sổ kế toán chi tiết TK 413 kỳ báo cáo Chỉ tiêu ghi số dương Nếu tỷ giá hối đoái cuối kỳ cao tỷ giá hối đoái ghi nhận kỳ, tiêu ghi số âm tỷ giá hối đoái cuối kỳ thấp tỷ giá hối đoái ghi nhận kỳ Tiền tương đương tiền cuối kỳ (Mã số 70): Chỉ tiêu lập vào số dư tiền tương đương tiền cuối kỳ báo cáo, bao gồm 111, 112, 113 (Mã số 110 “ số cuối kỳ” BCĐKT) số dư cuối kỳ khoản tương đương tiền lấy sổ kế toán chi tiết tài khoản “ Đầu tư chứng khoán ngắn hạn” khoản đầu tư ngắn hạn thõa mãn định nghĩa tương đương tiền Chỉ tiêu số “Tổng cộng’ tiêu Mã số 50, 60 61 tiêu mã số 110 BCĐKT năm Mã số 70 = Mã số 50+ Mã số 60+ Mã số 61 Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 46 4.4 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH: 4.4.1 Cơ sở lập BTMBCTC: BTMBCTC phận hợp thành tách rời BCTC doanh nghiệp Dùng để mô tả mang tính thường thuật phân tích chi tiết thông tin, số liệu trình bày BCĐKT, BCKQKD, BCLCTT thông tin cần thiết khác theo yêu cầu chuẩn mực kế toán cụ thể BTMBCTC trình bày thông tin khác DN xét thấy cần thiết cho việc trình bày trung thực, hợp lý BCTC - Căn vào BCĐKT, BCKQKD, BCLCTT năm báo cáo; - Căn vào sổ kế toán tổng hợp; - Căn vào sổ thẻ , thẻ kế toán chi tiết bảng tổng hợp chi tiết có liên quan; - Căn vào BTMBCTC năm trước; - Căn vào tình hình thực tế DN tài liệu liên quan khác 4.4.2 Nội dung phương pháp lập: I Đặc điểm hoạt động DN: (1)- Hình thức sở hữu vốn: Là Cty Nhà nước, Cty cổ phần, Cty TNHH, Cty hợp danh hay DN tư nhân (2)- Lĩnh vực kinh doanh: Nêu rõ sản xuất công nghiệp, kinh doanh TM, dịch vụ, xây lắp tổng nhiều lĩnh vực kinh doanh (3)- Tổng số CNV người lao động (4)- Đặc điểm hoạt động DN năm tài có ảnh hưởng đến BCTC: Nêu rõ kiện môi trường pháp lý, diễn biến thị trường, đặc điểm hoạt động kinh doanh, quản lý, tài chính, kiện sát nhập, chia, tách, thay đổi quy mô có ảnh hưởng đến BCTC DN II Chính sách kế toán áp dụng DN: (1)- Kỳ kế toán năm: ghi rõ kỳ kế toán năm theo năm dương lịch ngày 01/01/ đến ngày31/12/ Nếu DN có năm tài khác với năm dương lịch ghi rõ ngày bắt đầu kỳ kết thúc kỳ kế toán (2) - Đơn vị tiền tệ sử dụng kế toán: Ghi rõ Đồng Việt Nam, đơn vị tiền tệ khác lựa chọn theo quy định Luật kế toán (3) - Chế độ kế toán áp dụng:Nêu rõ DN áp dụng chế độ kế toán nào: Chế độ KT doanh nghiệp, Chế độ KT doanh nghiệp đặc thù Bộ tài chấp thuận văn bản, Chế độ KT doanh nghiệp xây lắp chế độ KT doanh nghiệp vừa nhỏ (4) - Hình thức kế toán áp dụng: Nêu rõ Hình thức KT doanh nghiệp áp dụng Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, hình thức KT máy vi tính (5) - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:Nêu rò hàng tồn kho ghi nhận theo giá gốc theo giá trị thực - Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Nêu rõ DN áp dụng phương pháp nàotrong phương pháp(BQGQ, NTXT, NSXT,hay TTĐD) - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ) Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 47 (6) - Phương pháp khấu hao tài sản cố định áp dụng: Nêu rõ áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, PP khấu hao theo số dư giảm dần PP khấu hao theo số lượng sản phẩm (7)- Nguyên tắc ghi nhận chi phí vay: Nêu rõ chi phí vay ghi nhận vào chi phí sản xuất KD kỳ phát sinh, trừ vốn hóa theo qui định chuẩn mực kế toán số 16 “ Chi phí vay” (8)- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Nêu rõ khoản chi phí chưa chi ước tính để ghi nhận vào chi phí sản xuất KD kỳ khoản chi phí nào? Cơ sở để xác định giá trị khoản chi phí (9)- Nguyên tắc phương pháp ghi nhận khoản dự phòng phải trả: Nêu rõ khoản dự phòng phải trả ghi nhận thỏa mãn hay không thỏa mãn điều kiện quy định chuẩn mực kế toán số 18 “ Các khoản dự phòng, TS nợ tiềm tàng” (10)- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Nêu rõ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phản ánh BCĐKT chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại cuối kỳ khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi lỗ tỷ giá) HĐ ĐTXDCB (giai đoạn trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư) (11)- Nguyên tắc phương pháp ghi nhận doanh thu: III – Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày Bảng Cân đối kế toán: Trong phần này, DN phải trình bày phân tích chi tiết số liệu trình bày BCĐKT Để giúp người sử dụng BCTC hiểu rõ nội dung khoản mục tài sản, nợ phải trả vốn chủ SH IV- Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Trong phần này, DN phải trình bày phân tích chi tiết số liệu thể BCKQKD Để giúp người sử dụng BCTC hiểu rõ nội dung khoản mục doanh thu, chi phí V- Thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền Trong phần này, DN phải trình bày phân tích chi tiết số liệu thể BCLCTT Để giúp người sử dụng BCTC hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến lưu chuyển tiền kỳ DN VI- Những thông tin khác: Trong phần DN phải trình bày thông tin quan trọng khác (nếu có) thông tin trình bày phần trên, nhằm cung cấp thông tin mô tả lời số liệu theo quy định chuẩn mực kế toán cụ thể nhằm giúp cho người sử dụng hiểu BCTC DN trình bày trung thực, hợp lý Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 48 MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT MÔN HỌC .1 1.2 BỘ MÁY KẾ TOÁN 1.3 MÔ HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG DN HIỆN NAY CHƯƠNG II : CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2.1 LẬP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2.1.1 Nguyên tắc lập chứng từ 2.1.2 Tạo lập Chứng từ kế toán 2.1.3 Trình tự luân chuyển kiểm tra chứng từ kế toán 2.2 SỬ DỤNG - BẢO QUẢN - LƯU TRỮ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 2.2.1 Sử dụng chứng từ .6 2.2.2 Bảo quản lưu trữ chứng từ 2.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG III: SỔ SÁCH KẾ TOÁN 3.1 SỔ KẾ TOÁN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ SỔ KẾ TOÁN .9 3.1.1 Sổ kế toán phân loại sổ kế toán 3.1.1.1 Khái niệm sổ kế toán.…………………………………………………… 3.1.1.2 Phân loại sổ kế toán………………………….……………………………9 3.1.2 Những quy định sổ kế toán……………………….……………………….10 3.1.2.1 Quản lý sử dụng sổ kế toán…………………….….………………… 10 3.1.2.2 Mở ghi chép sổ kế toán………………………… ……………………10 3.1.2.3 Khóa sổ, bảo quản lưu trữ sổ kế toán…………………… ………… 11 3.2 CÁC HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN…………………………………………… 11 3.2.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung……………………………………………11 3.2.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái.…………………………………………13 3.2.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ………………………………………… 15 3.2.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ……………………………………16 3.2.5- Hình thức kế toán máy vi tính………………………………………… 17 3.3 BÀI TẬP THỰC HÀNH…………………………………………………………19 CHƯƠNG IV: BÁO CÁO KẾ TOÁN 4.1 Bảng cân đối kế toán…………………………………………………………… 28 4.1.1 Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán….………………………………………… 28 4.1.2 Nội dung phương pháp lập.……………………………………………….28 4.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH………………………….36 4.2.1 Cơ sở lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh.………………………… 36 4.2.2 Nội dung phương pháp lập tiêu.………………………………… 37 4.3 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ………………………………………… 38 4.3.1 Cơ sở lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ……………….……………………… 38 4.3.2 Phương pháp lập BCLCTT năm (theo PP trực tiếp).……………………… 39 4.4 BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 4.1.1 Cơ sở lập BTMBCTC……………………………………………………… 46 4.1.2 Nội dung phương pháp lập……………………………………………… 46 Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 49 [...]... trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 18 theo quy định Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán được thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay *Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy... sự an toàn, dễ tìm Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 11 - Ghi sổ: Việc ghi sổ kế toán nhất thiết phải căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra bảo đảm các quy định về chứng từ kế toán Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán bắt buộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý chứng minh 3.1.2.3 Khóa sổ, bảo quản và lưu trữ sổ kế toán - Khoá sổ: Cuối kỳ kế toán phải khoá sổ kế toán trước khi lập báo... cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay Biểu số 05 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM KẾ TOÁN SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản... Thẻ kế toán chi tiết Biểu số 03 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sæ, thẻ thÎ kÕ Sổ, kế to¸n chi tiÕt toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN... CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 15 Đối chiếu, kiểm tra 3.2.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ * Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: + Ghi theo trình tự thời gian trên... 3.2.5- Hình thức kế toán trên máy vi tính * Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không... (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 14... SỔ KẾ TOÁN (1)- Doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau: Hình thức kế toán Nhật ký chung; Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái; Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ; Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ; Hình thức kế toán trên máy vi tính Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán. .. biệt) cùng kỳ.Biểu số 01 Bài giảng môn: TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 13 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 3.2.2 Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái *... kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết * Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Biểu số 02) (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, ... GHI S K TON THEO HèNH THC K TON NHT Kí - S CI Chng t k toỏn Sổ, thẻ kế S qu Bng tng hp chng t k toỏn cựng loi NHT Kí S CI toán chik S, th tiết toỏn chi tit Bng tng hp chi tit BO CO TI CHNH Ghi... GHI S Chng t k toỏn S qu S ng ký chng t ghi s Bng tng hp chng t k toỏn cựng loi Sổ, th thẻ kế S, k toán chi tiết toỏn chi tit CHNG T GHI S S CI Bng tng hp chi tit BNG CN I S PHT SINH BO CO TI

Ngày đăng: 06/01/2016, 08:51

Mục lục

    BÀI GIẢNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC

    KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

    CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC TẬP TRUNG

    CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC PHÂN TÁN

    CHƯƠNG II : CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

    CHƯƠNG III: SỔ SÁCH KẾ TOÁN

    CHƯƠNG IV: BÁO CÁO KẾ TOÁN

    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC

    KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan