đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo phát triển nông nghiệp nông thôn nâng cao đời sống nhân dân từ 2006 2010

73 407 0
đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo phát triển nông nghiệp nông thôn nâng cao đời sống nhân dân từ 2006 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển nhân loại, kinh tế gắn liền với tồn phát triển người Kinh tế nhân tố quan trọng góp phần tạo dựng nên văn minh giới mà không ai, không phủ nhận Đó văn minh nông nghiệp, công nghiệp hậu Kinh tế nhân tố quan trọng góp phần tạo dựng nên văn minh giới mà không ai, không phủ nhận công nghiệp Việt Nam quốc gia không nằm quy luật Nông nghiệp phận quan trọng kinh tế, đặc biệt quốc gia phương Đông Khi nghiên cứu thời kỳ (về nông nghiệp), giúp ta hiểu nghiên cứu giai đoạn khác Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ba vấn đề có mối liên hệ mật thiết, tùy thuộc lẫn có vai trò lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Phát triển nông nghiệp nâng cao đời sống nông dân nhiệm vụ chiến lược vô quan trọng thời kỳ lịch sử Về sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV nêu rõ: “ Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp - nông thôn, coi phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiệm vụ quan trọng nhằm mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân, bảo đảm an ninh trật tự nông thôn, tạo tiền đề môi trường thuận lợi thúc đẩy công nghiệp dịch vụ phát triển Phấn đấu tốc độ tăng trưởng nông - lâm nghiệp - thủy sản bình quân 55,5%/năm”.[36] Phát huy truyền thống tiên phong sáng tạo, thực Nghị (NQ) Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, ngày 27/12/2006, Ban chấp hành Đảng tỉnh ban hành Nghị 03-NQ/TU “Về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006- 2010, định hướng đến năm 2020” Đảng ta coi nông nghiệp kinh tế nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò to lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Phát triển nông nghiệp, nông thôn, xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân nhiệm vụ chiến lược, sở góp phần đảm bảo ổn định trị - xã hội, phát triển đất nước hài hoà bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhận thức vấn đề Hội nghị Trung ương 7, khoá X (5/8/2008) bàn ban hành Nghị số 26-NQ/TƯ "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Không phải đến Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X ban hành Nghị 26-NQ/TƯ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Vĩnh Phúc đề cao vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn mà từ tháng 12/2006, Ban Chấp hành Đảng tỉnh có Nghị số 03NQ/TU phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020 Theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Hội nghị Trung ương khóa X phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Vĩnh Phúc lại có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nội dung Nghị Mặc dù nhiều khó khăn, thách thức với tâm trị, phát huy truyền thống cờ đầu phát triển nông nghiệp, Vĩnh Phúc có đủ sở để thực thành công sách “tam nông” thời gian sớm Như vậy, lịch sử, giai đoạn Vĩnh Phúc có người tâm huyết, nỗ lực cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hiện nay, việc thực tốt Nghị 03-NQ/TU Nghị 26NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể Vĩnh Phúc nói chung, hệ cán kế tục nghiệp đồng chí Kim Ngọc nói riêng kế thừa phát huy xuất sắc chủ trương phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Với lí định chọn đề tài “Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân từ năm 2006 đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÊ Đề tài “Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân từ năm 2006 đến 2010” hoàn toàn mẻ, chưa có công trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Nghiên cứu lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân cách chung chung có số tác giả tiến hành tiêu biểu “Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc (19302005)”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, chủ yếu liệt kê kiện Đảng tỉnh, báo cáo trị, báo cáo kinh tế nông nghiệp, nông thôn Ủy ban nhân dân tỉnh năm; “Vĩnh Phúc hội nhập phát triển”, Nxb Thông xã Việt Nam hay “Vĩnh Phúc đất người thân thiện” Nxb Thông xã Việt Nam năm 2006 Tiến sỹ Nguyễn Thế Trường với tác phẩm: “Những biến đổi kinh tế – xã hội Vĩnh Phúc từ tái lập tỉnh đến (1997-2005) Đặc biệt Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XIV “Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy – Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, xuất năm 2007 Các công trình khoa học nhiều đề cập đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn Vĩnh Phúc như: “Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam lịch sử - vấn đề - triển vọng” Nxb Sự Thật, Hà Nội, năm 1992 tác giả Chư Văn Lâm, Nguyễn Thái Nguyên, Phùng Hữu Phú, Trần Quốc Toản, Đặng Thọ Xương; “Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (1945-1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; “Đổi Việt Nam nhớ lại suy ngẫm”, Nxb Tri thức năm 2008 tác giả Đào Xuân Sâm Tuy nhiên, chưa có công trình sâu nghiên cứu giải cách có hệ thống lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân từ năm 2006-2010 Vì chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp cử nhân lịch sử chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là nghiên cứu vấn đề Tam nông tỉnh Vĩnh Phúc thông qua Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XIV “Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020” tỉnh Vĩnh Phúc đời nào, trình thực hiện, kết tác động Nghị đến mặt xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu Nghị 03-NQ/TU “Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020” tỉnh Vĩnh Phúc Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giai đoạn từ 2006-2010 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu tình hình nông nghiệp, nông thôn, nông dân Vĩnh Phúc trước tỉnh ủy ban hành Nghị 03-NQ/TU - Nghiên cứu hoàn cảnh đời, nội dung trình thực Nghị 03-NQ/TU - Nghiên cứu kết thực hiện, kinh nghiệm việc thực Nghị 03-NQ/TU vấn đề đặt NGUỒN TƯ LIỆU Thực đề tài luận văn này, nguồn tư liệu sử dụng bao gồm: Các sách viết điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội kinh tế Vĩnh Phúc qua thời kỳ tác phẩm “Địa chí Vĩnh Phúc ” Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (2012), Nxb Khoa học xã hội; tác phẩm “Đất người thân thiện” Đoàn Mạnh Phương, xuất năm 2006 Các tài liệu lưu trữ Trung ương, tỉnh, huyện Các Nghị quyết, báo cáo tháng, quý, năm Tỉnh ủy, Sở Nông nghiệp Niên giám thống kê Chi cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc Các văn kiện Đảng Nhà nước, sách chuyên khảo, báo, tạp chí, luận văn, luận án liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân tỉnh Vĩnh Phúc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Đó phương pháp lịch sử lôgíc Ngoài sử dụng số phương pháp bổ trợ khác như: Đồng đại, lịch đại, kết hợp khứ, so sánh lịch sử, phân tích, tổng hợp ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Khoá luận làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc việc thực Nghị 03-NQ/TU “phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020” Khoá luận đánh giá kết thực tế mà Nghị 03 mang lại cho nhân dân Vĩnh Phúc, bên cạnh kết đạt khoá luận đánh giá vấn đề tồn việc thực Nghị 03-NQ/TU Khoá luận khai thác xây dựng hệ thống tư liệu có giá trị góp phần nghiên cứu lịch sử địa phương KẾT CẤU KHÓA LUẬN Bài khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương, tiết Chương QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU “VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN 2006-2010 ĐỊNH HƯỚNG 2020” CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĨNH PHÚC VÀ TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VĨNH PHÚC TRƯỚC KHI TỈNH ỦY BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU 1.1.1 Khái quát Vĩnh Phúc 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên * Về địa lý hành chính: Vĩnh Phúc tỉnh nằm khu vực châu thổ sông Hồng thuộc trung du miền núi phía Bắc, có tọa độ từ 21035' (tại xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo) đến 21°19' (tại xã Trung Hà, huyện Yên Lạc) vĩ độ Bắc; từ 1050 109' (tại xã Bạch Lưu, huyện Sông Lô) đến 105047’ (tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên) kinh độ Đông Trước Quốc hội ban hành Nghị 15/2008/QH 12 ngày 29 - - 2008 chuyển toàn huyện Mê Linh thành phố Hà Nội Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.371,47 km2, gồm đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Bình Xuyên, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Mê Linh Sau Chính phủ điều chỉnh địa giới tính theo Nghị Quốc hội, diện tích tự nhiên Vĩnh Phúc 1.231,6 km2 gồm đơn vị hành (1 thành phố,1 thị xã huyện) là: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện: Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc; tổng cộng có 113 xã, 24 phường thị trấn [32, tr 16] Tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với tỉnh, thành phố phía Bắc giáp hai tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, đường ranh giới dãy núi Tam Đảo, Sáng Sơn; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên sông Lô, phía Nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên sông Hồng, phía Đông giáp hai huyện Sóc Sơn, Đông Anh – Hà Nội Là tỉnh cửa ngõ Thủ đô, Vĩnh Phúc có nhiều đường giao thông thuỷ quan trọng chạy qua Trong có tuyến đường sắt liên vận Hà Nội Lào Cai - Vân Nam (Trung Quốc) Tuyến đường thuỷ sông Hồng, sông Lô đường có Quốc lộ Vì vậy, Vĩnh Phúc có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế mà quân Đặc biệt, tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế Nội Bài, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu quốc tế Xét tổng thể, Vĩnh Phúc trung tâm giao lưu thủ đô Hà Nội với tỉnh phía Bắc, đồng với miền núi, với sân bay Quốc tế Nội Bài nên thuận lợi việc tiếp thu tư tưởng mới, tiến cho công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hệ thống giao thông thuỷ lợi: Hệ thống sông Hồng chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận tiện cho tàu thuyền qua lại, ngược xuôi, nối Vĩnh Phúc với thủ đô Hà Nội khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Đi qua Vĩnh Phúc có quốc lộ: Quốc lộ 2A (Hà Nội - Tuyên Quang), quốc lộ 2B (từ Thành phố Vĩnh Yên khu nghỉ mát Tam Đảo), quốc lộ 2C (từ Thành phố Vĩnh Yên lên huyện Sơn Dương Tuyên Quang), quốc lộ 23 (từ thị xã Phúc Yên đầu cầu Thăng Long) Đi qua Vĩnh Phúc có tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, thông thương Vĩnh Phúc với miền ngược tới Vân Nam (Trung Quốc) Hệ thống giao thông thuỷ lợi thuận lợi cho giao lưu, trao đổi, mua bán nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản Vĩnh Phúc có đặc điểm riêng biệt địa lý hành chính, tháng 2/1950 hợp tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Đến ngày 26/1/ 1968, Vĩnh Phúc sáp nhập với tỉnh Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Ngày 1/1/1997, tỉnh Vĩnh Phúc tái lập thành tỉnh riêng biệt * Địa hình: Vĩnh Phúc vào vùng đỉnh châu thổ sông Hồng, khoảng miền Bắc Việt Nam, khu chuyển tiếp miền núi đồng Vĩnh Phúc có vùng sinh thái: Đồng bằng, trung du miền núi hay gọi địa hình miền núi, địa hình vùng đồi địa hình đồng Đó kết tổng hợp từ trình địa chất nội sinh ngoại sinh vài tác động người đắp đê ngăn nước, đắp đập, phá rừng làm nương rẫy *Đất đai: Gồm nhiều loại đất, chất đất Đất sét có nhiều Hương Canh (Bình Xuyên), Hiền Lễ (thị xã Phúc Yên) tạo điều kiện cho nghề gốm, gạch, ngói, vật liệu xây dựng Đất thịt, phù sa tập trung chủ yếu huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc đất trồng lâm nghiệp tập trung huyện Tam Đảo, Tam Dương Đất trồng đay, cói phân bố huyện Tam Dương Đặc biệt đất bồi ven sông Hồng, Sông Lô, sông Phó Đáy huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc Sông Lô điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp * Khí hậu: Nhiệt đới, nóng ẩm, năm trung bình 142 ngày mưa với lượng nước 1.500mm, nắng trung bình 1500 giờ, nhiệt độ trung bình 21°C độ ẩm trung bình 84 % Đặc điểm khí hậu thích hợp với việc phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi công nghiệp ngắn, dài ngày * Tài nguyên nước: Vĩnh Phúc có mạng lưới sông, suối, ngòi dày đặc với hai hệ thống sông sông Hồng sông Cà Lồ Ngoài có sông như: Sông Lô, sông Phó Đáy Ngoài hệ thống sông ngòi trữ lượng nước ngầm, Vĩnh Phúc có nhiều đầm, hồ lớn Thiên tạo có Đầm Vạc (thành phố Vĩnh Yên); đầm Dưng, vực Xanh, vực Quảng Cư, đầm Ngũ Kiên (Vĩnh Tường); Nhân tạo có hồ Đại Lải (thị xã Phúc Yên), hồ Xạ Hương (Bình Xuyên), hồ Làng Hà (Tam 10 Dương), hồ Vân Trục (Lập Thạch), hồ Bò Lạc (Sông Lô) Các hồ có tiềm thuỷ sản phong phú, chủng loại đa dạng kết hợp hệ thống sông tạo điều kiện cho nghề đánh bắt thuỷ sản chế biến thực phầm, nguồn thuỷ lợi tưới tiêu cho nhiều đồng ruộng phát triển giao thông đường thủy 1.1.1.2 Văn hoá – xã hội Cũng nhân dân miền Tổ quốc, người Vĩnh Phúc có nét tiêu biểu phẩm chất sắc người Việt Nam, mà nét bật tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc bị xâm lăng Nhiều người Vĩnh Phúc trở thành thủ lĩnh phong trào chống Pháp nước biết đến như: Trịnh Văn Cấn (tức Đội Cấn) người Vũ Di - Vĩnh Tường, người huy khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917, Nguyễn Thái Học quê Thổ Tang - Vĩnh Tường lãnh tụ khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 Vĩnh Phúc thuộc vùng hạ lưu sông: Sông Hồng, sông Đà, sông Lô nằm dãy núi Ba Vì Tam Đảo trung tâm sinh tụ người Việt cổ thời Vua Hùng dựng nước Sự kiện phản ánh qua tín ngưỡng nguyên thuỷ, thần tích ngọc phả lưu giữ nơi thờ phụng Hùng Vương khảo cổ học xác nhận nhờ khai quật khảo cổ học địa điểm: Lũng Hoà (Vĩnh Tường), Đồng Đậu (Yên Lạc), Thành Dền (Mê Linh), nhà khảo cổ học đoán định rằng: Người Việt cổ có mặt Vĩnh Phúc từ 3.500 năm nay; lúc biết làm nông nghiệp Là tỉnh góp phần làm nên “Văn minh sông Hồng” hay gọi “Văn minh lúa nước”, sản xuất nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo gắn liền với trình phát triền Người Việt cổ Như vậy, qua nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước tổ 59 điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp; chương trình, đề án, dự án không hiệu quả, tính khả thi không cao dừng thực Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng Nghị quyết, chương trình xây dựng nông thôn đến toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân tỉnh; thông tin việc triển khai cụ thể nhiều hình thức (Bản tin sinh hoạt chi bộ, phương tiện thông tin đại chúng,…) Xây dựng chuyên trang, chuyên mục, chuyên đề, điển hình…về thực Nghị xây dựng nông thôn Nghiên cứu bổ sung số chương trình, đề án, dự án để tiếp tục thực Nghị 03-NQ/TU Tỉnh ủy gắn với việc đẩy nhanh tiến độ, chất lượng Chương trình xây dựng nông thôn Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng công tác xây dựng nông thôn Thực mạnh việc phân cấp, phân quyền, phân trách nhiệm cho cấp, ngành đồng thời với việc quy định trách nhiệm phối hợp trình tổ chức thực nhiệm vụ Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời tháo gỡ khó khăn trình tổ chức thực Định kỳ sơ kết, tổng kết chương trình, đề án, dự án Tiểu kết chương Như vậy, Nghị 03 đời thể tinh thần trách nhiệm tính sáng tạo Ban Chấp hành Đảng tỉnh việc giải đến vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nghị nhận quan tâm, đánh giá cao Trung ương tỉnh bạn; đồng thuận cán bộ, đảng viên mong chờ, hưởng ứng nhân dân dân tộc tỉnh Các tiêu chủ yếu đạt vượt mục tiêu Nghị đề như: tốc độ tăng trường nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; cấu kinh tế nội ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, kết cấu hạ tầng: cứng hoá kênh mương, điện, trường học, trạm xá, trụ sở cấp xã; tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp; tỷ lệ lao động qua đào tạo; tỷ lệ hộ nghèo; thu nhập đời sống người dân sống nông thôn 60 KẾT LUẬN Sau năm thực triển khai thực Nghị số 03-NQ/TU Tỉnh ủy, năm triển khai thực nghị Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn cho thấy Nghị số 03-NQ/TU Nghị “ý đảng - lòng dân” thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc Việc xây dựng ban hành Nghị thể tinh thần trách nhiệm tính sáng tạo phát giải vấn đề từ thực tiễn Mục tiêu nội dung đề cập đến Nghị 03-NQ/TU nhằm hướng tới nông nghiệp tiên tiến, xã hội nông thôn tiến bộ, văn minh với sở hạ tầng đồng thiết chế văn hóa mang đậm sắc thái dân tộc, hoạt động y tế giáo dục dịch vụ công hướng tới phát triển toàn diện người xã hội đại Là số nghị khẩn trương triển khai học tập, quán triệt đến sâu rộng toàn đảng nhân dân, đồng thời cán đảng viên nhân dân nhiệt tình đón nhận ủng hộ Việc tổ chức thực cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể nhân dân dân tộc tỉnh theo quan điểm, phương châm mục tiêu Nghị Nghị triển khai thực thời gian chưa dài, song thành tựu từ Nghị có đáng tự hào Có thể nêu số thành tựu như: Đã thực định hướng nghị phát triển nông nghiệp - nông thôn tỉnh Kinh tế nông nghiệp phát triển chuyển dịch tích cực, chăn nuôi thực trở thành ngành chính, nông nghiệp tỉnh nhà có sản xuất hàng hóa, nhiều tiến kỹ thuật đưa vào sản xuất, số loại sản phẩm sản xuất với quy mô tập trung, phương thức công nghiệp, an toàn môi trường đảm bảo vệ sinh thực phẩm Các hoạt động sản xuất dịch vụ nông nghiệp phi nông nghiệp phát triển tạo thêm việc làm, tăng thu nhập góp phần giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp - 61 nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân, bước thu hẹp khoảng cách mức sống thành thị nông thôn, nông dân thành phần xã hội khác Phương châm Nghị “giảm đóng góp, tăng đầu tư, phát triển nông thôn toàn diện” thực triệt để hiệu Người nông dân thật hưởng lợi từ Nghị Hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn đầu tư, nâng cấp toàn diện, lưới điện quốc gia mở rộng, kênh mương, đường giao thông nông thôn kiên cố hóa, y tế, giáo dục đầu tư Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều tiến Nhiều chế, sách tỉnh ban hành phát huy hiệu Quốc phòng - an ninh giữ vững, trị, xã hội ổn định Các đối tượng sách xã hội, người nghèo, hộ nghèo quan tâm Hệ thống trị tiếp tục cố, xây dựng ngày vững mạnh Đã tạo đồng thuận cao tầng lớp nhân dân phát triển tỉnh Đây sở quan trọng để thực thành công tiêu chí Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn cho giai đoạn Đặc biệt hơn, Nghị đem đến cho gần 20 vạn nông dân Vĩnh Phúc kiến thức tư để chủ động ứng xử với kinh tế thị trường, tạo thêm củng cố niềm tin nông dân với chủ trương sách Đảng Nhà nước Các mục tiêu phát triển sản xuất, số tiêu phát triển nông thôn nâng cao đời sống nông dân đạt vượt so với Nghị đề Kết khẳng định tính hợp lý đắn xác định nhiệm vụ giải pháp tổ chức thực hiện, đồng thời thành nỗ lực hệ thống trị nhân dân tỉnh trình thực Nghị Chúng ta có quyền tự hào Nghị số 03-NQ/TU tỉnh ta nhiều tỉnh bạn đến chia học tập kinh nghiệm, đồng thời có ý 62 nghĩa đột phá để Trung ương Đảng ban hành Nghị 26 nông nghiệp, nông dân nông thôn Bên cạnh kết đạt số hạn chế, là: kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, tính bền vững chưa cao, sức cạnh tranh sản xuât nông nghiệp thấp Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Chênh lệch phát triển vùng, đời sống, thu nhập đô thị nông thôn, vùng, đời sống, thu nhập đô thị nông thôn, tầng lớp dân cư có xu hướng gia tăng, môi trường nhiều nơi ô nhiễm Quản lý nhà nước số lĩnh vực nhiều hạn chế, bất cập, an ninh nông thôn tiềm ẩn yếu tố bất ổn định 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc (7-2007), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Đảng tỉnh khoá XIV “Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020” Ban dân tộc tôn giáo (2004), Báo cáo tổng kết dân tộc Ban Bí thư Trung ương Đảng (1-1981), Chỉ thị số 100-CT/TW Cải tiến công tác khoán mở rộng, khoán sản phẩm đên nhóm người lao động hợp tác xã nông nghiệp Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW nông nghiệp, nông thôn, nông dân Ban Chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc – Ban nông nghiệp (1967), Kế hoạch đạo thực Nghị 68 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Ban biên tập lịch sử Việt Nam(1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 1930 – 2005, NXB Chính trị quốc gia, 2007 Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Diễm, Bước đầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Phú, Tạp chí lịch sử Đảng số – 1995 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 64 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Đinh Thế Định, Quá trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng, Tạp chí lịch sử Đảng số – 2000 15 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (4-7-2007), Nghị số: 16/2007/NQ-HĐND chương trình giảm nghèo, giải việc làm giai đoạn 2007-2010 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (11-5-2007), Nghị số 04/2007/NQ-HĐND việc hỗ trợ giáo dục mầm non giai đoạn 20072010 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (11-5-2007), Nghị số: 09/2007/NQ-HĐND việc hỗ trợ 100% thuỷ lợi phí cho sản xuất trồng trọt địa bàn tỉnh giai đoạn 2007-2011 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (11-5-2007), Nghị số 07/2007/NQ-HĐND chế hỗ trợ vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá xây dựng khu sản xuất tập trung địa bàn tỉnh giai đoạn 20072011 19 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (11-5-2007), Nghị số 03/2007/NQ-HĐND bồi dưỡng nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn cung cấp thông tin cho nông dân giai đoạn 2007 – 2010 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (11-5-2007), Nghị số: 06/2007/NQ-HĐND chế khuyến khích phát triển giống trồng vật nuôi giai đoạn 2007-2010 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (11-5-2007), Nghị quyết: 08/2007/NQ-HĐND chương trình kiên cố hoá kênh mương 65 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (4-7-2007), Nghị số: 11/2007/NQ-HĐND chế hỗ trợ phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2007-2010 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (4-7-2007), Nghị số: 12/NQHĐND đầu tư hạ tầng mạng lưới xe buýt chế hỗ trợ vận chuyển khách công cộng xe buýt địa bàn tỉnh 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (7-2007), Nghị số: 15/NQHĐND số chế, sách phát triển giáo dục đào tạo 25 Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2002, NXB Thống kê, Hà Nội (2003) 26 Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2011, NXB Thống kê, Hà Nội (2012) 27 Đoàn Mạnh Phương tác giả (2010), Vĩnh Phúc đất người thân thiện, NXB Thông – Công ty văn hoá trí tuệ Việt, Hà Nội 28 Trần Anh Phương, Nghị hội nghị Trung ương (khóa x) – bước phát triển đường lối Đảng nông nghiệp – nông dân nông thôn, Tạp chí lịch sử Đảng số 11 – 2008 29 Sở văn hoá thông tin – Thể thao tỉnh Vĩnh Phúc, thư viện khoa học tổng hợp (2003), thư mục thông tin tư liệu địa chí tỉnh Vĩnh Phúc (1997-2002), Vĩnh Phúc 30 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, Vĩnh Phúc tiềm triển vọng đầu tư - Nguyễn Văn Long (chủ biên) 31 Vũ Thị Thoa, Một số quan điểm Đảng công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí lịch sử Đảng số 11 – 2010 32 Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân (2012), Địa chí Vĩnh Phúc, NXB Khoa học xã hội 33 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1964), Báo cáo tổng kết năm 1963 34 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (1965), Báo cáo tổng kết năm 1964 35 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Kết luận số 12: Tổng kết năm thực Nghị 66 03-NQ/TU tỉnh uỷ (khoá XIV) phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 36 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV 37 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (12-2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV 38 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Nghị số 30 “Về tình hình hợp tác xã nông nghiệp nay” 39 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (27-12-2006), Nghị 03-NQ/TU “về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 20062010, định hướng đến năm 2020” 40 Tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam qua Đại hội hội nghị trung ương (1930-2002), NXB Lao Động 41 Đỗ Xuân Tuất, Một số vấn đề kinh tế hộ nông dân thời kì công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp – nông thôn, Tạp chí lịch sử Đảng số 2- 1999 42 Trần Nguyễn Tuyên, Nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí lịch sử Đảng số – 2008 43 Nguyễn Thanh Tùng, Quan điểm Đảng giải mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp trình công nghiệp hóa, Tạp chí lịch sử Đảng số 3- 2000 44 Nguyễn Thế Trường, Những biến đổi kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc từ tái lập tỉnh đến (1997-2005), NXB Thông xã Việt Nam 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo số 18 “ Kết thực chương trình, đề án thuộc Nghị số: 03-NQ/TU BCH Đảng tỉnh khoá XIV phát triển 67 nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 20062010, định hướng đến năm 2020 Ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì Nhiệm vụ năm 2009” 46 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo số 36 “Tình hình thực Nghị số 03-NQ/TU BCH Đảng tỉnh khoá XIV phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020” 47 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 148 “Tình hình thực Nghị số 03-NQ/TU phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020” 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2011 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết năm 2006, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết năm 2007, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Báo cáo tổng kết năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo số 55: tổng kết năm thực Nghị số 03-NQ/TU BCH Đảng tỉnh (khoá XIV) phát triển 68 nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân; Sơ kết năm thực Nghị 26-NQ/TW ngày 05-8-2008 BCH Trung ương Đảng (khoá X) nông nghiệp, nông thôn, nông dân 54 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Quyết định số 29/2008/QĐUBND ngày 06/6/2008 việc hỗ trợ tạm thời bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn cung cấp thông tin cho nông dân giai đoạn 2007 – 2010 55 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Kế hoạch số 3104/KH-UBND ngày 31/8/2007 tổ chức thực Nghị số 16/2007/NQ-HĐND chương trình giảm nghèo, giải việc làm giai đoạn 2007 – 2010 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÊ 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 NGUỒN TƯ LIỆU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU KHÓA LUẬN Chương QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU “VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN 2006-2010 ĐỊNH HƯỚNG 2020” CỦA TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĨNH PHÚC VÀ TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VĨNH PHÚC TRƯỚC KHI TỈNH ỦY BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU 1.1.1 Khái quát Vĩnh Phúc 1.1.2 Tình hình nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Phúc trước tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nghị 03-NQ/TU 12 1.2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CUẢ NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU 17 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU 21 1.4 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN 2006-2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 23 1.4.1 Sự đạo, lãnh đạo thực cấp quyền 23 70 1.4.2 Cụ thể hoá lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh phúc vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân từ năm 2006 đến năm 2010 25 Chương 36 KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT VỀ NÔNG NGHIỆP, 36 NÔNG THÔN, NÔNG DÂN TẠI VĨNH PHÚC TỪ NĂM 2006-2010 36 2.1 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 36 2.1.1 Thành tựu 36 2.1.2 Hạn chế 51 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 54 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu 54 2.2.2 Nguyên nhân hạn chế 55 2.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CƠ BẢN 57 2.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 58 KẾT LUẬN 60 71 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, đặc biệt thầy giáo, PGS, TS Vũ Quang Vinh trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2, Thư viện Quốc gia, Phòng Lưu trữ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Sở, Ban, Ngành cung cấp cho nhiều tài liệu có giá trị để hoàn thành công trình Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Đào 72 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng, nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu thân với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, PGS, TS Vũ Quang Vinh Công trình không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Vĩnh Phúc, 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Đào 73 CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã GDP Tổng sản phẩm xã hội NQ Nghị Sở nông nghiệp & PTNT Sở nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân [...]... ổn”, nông suy bách nghệ bại” Vì vậy, Hội nghị lần thứ tư của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIV đã ban hành Nghị quyết 03/NQ-TU ngày 27/12 /2006 về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006- 2010, định hướng đến năm 2020 21 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU Quan điểm phát triển nông nghiệp - nông thôn của Nghị quyết 03/NQTU là Phát triển sản xuất nông nghiệp, ... chỉ đạo, lãnh đạo thực hiện của các cấp chính quyền Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV và Chương trình công tác toàn khoá của Tỉnh uỷ, ngày 27- 12 -2006, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ra Nghị quyết số: 03-NQ/TU về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006- 2010, định hướng đến năm 2020 Dưới sự lãnh đạo, ... Hồng 1.1.2 Tình hình nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Phúc trước khi tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nghị quyết 03-NQ/TU Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là ba vấn đề có mối liên hệ mật thiết, tùy thuộc lẫn nhau Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân Nông dân là những người có nghề nghiệp là trồng trọt và chăn nuôi, sinh sống ở nông thôn Nông thôn là khu vực hành chính nằm... đầu tư phát triển; … Chú trọng phát triển văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, đẩy mạnh giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng tỷ lệ 20 hộ giàu, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân [36] Trong đó, về sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh. .. cường Nông nghiệp - nông thôn bước đầu được quan tâm; Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hỗ trợ đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, từng bước thay đổi bộ mặt nông thôn của tỉnh [49 tr 2] Tuy nhiên, trong phát triển nông nghiệp, nông thôn còn bộc lộ những tồn tại, yếu kém: Trong nông nghiệp, nông thôn: Bình quân ruộng đất thấp, sản xuất manh mún, việc thực hiện chính sách đất nông nghiệp. .. lở gây mất nước; góp phần phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nông dân Nghị quyết số: 11/2007/NQ-HĐND về cơ chế hỗ trợ phát triển giao thông nông thôn giai đoạn 2007 -2010 Với nghị quyết số: 11/2007/NQ-HĐND thì hàng năm tỉnh trích ngân sách hỗ trợ phát triển giao thông nông thôn theo cơ chế cụ thể như sau: Với mục tiêu đến năm 2010 đường giao thông nông thôn trên địa bàn tỉnh được kiên cố hóa đạt... dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân là nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng đầu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn [39, tr 6] “Hỗ trợ cho nông nghiệp - nông thôn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đồng thời tăng thu ngân sách để tái đầu tư cho nông nghiệp - nông thôn; … Trước hết là phát triển lực lượng sản xuất, trong đó chú trọng phát huy... rõ: Tập trung đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn, coi phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là nhiệm vụ quan trọng nhằm mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân, bảo đảm an ninh trật tự nông thôn, tạo tiền đề và môi trường thuận lợi thúc đẩy công nghiệp dịch vụ phát triển Phấn đấu tốc độ tăng trưởng nông - lâm nghiệp - thủy sản bình quân... báo Nhân dân số ra ngày 9-12-1964 viết: “Vụ mùa năm nay, ở các tỉnh có một số hợp tác xã đã gặt được mỗi mẫu tây từ 3 đến 4 tấn thóc Đó là những cố gắng đáng khen Nhưng đáng khen hơn cả là hai huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) và Lâm Thao (Phú Thọ)” [34, tr 7] Cùng với phát triển kinh tế nông nghiệp, đời sống của nông dân Vĩnh Phúc được nâng lên một bước, bộ mặt nông thôn từng bước đổi mới Đặc biệt, Đảng bộ. .. điều kiện cho nông dân chủ động đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn; Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với ổn định xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chống giảm nhẹ thiên tai, xây dựng nông thôn mới nhằm giải quyết việc làm, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nông dân Từng bước thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa nông dân và các thành ... chủ trương phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Với lí định chọn đề tài Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân từ năm 2006 đến năm 2010 làm... khóa XIV Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006- 2010, định hướng đến năm 2020” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy – Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, xuất... nông nghiệp, nông dân, nông thôn mà từ tháng 12 /2006, Ban Chấp hành Đảng tỉnh có Nghị số 03NQ/TU phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2006- 2010, định hướng

Ngày đăng: 05/01/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÊ

  • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 4. NGUỒN TƯ LIỆU

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

  • 7. KẾT CẤU KHÓA LUẬN

  • Chương 1

  • QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU “VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN 2006-2010 ĐỊNH HƯỚNG 2020” CỦA TỈNH VĨNH PHÚC

  • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ VĨNH PHÚC VÀ TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VĨNH PHÚC TRƯỚC KHI TỈNH ỦY BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU

  • 1.1.1 Khái quát về Vĩnh Phúc

  • 1.1.2. Tình hình nông nghiệp, nông thôn Vĩnh Phúc trước khi tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nghị quyết 03-NQ/TU

  • 1.2. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CUẢ NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU

  • 1.3 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU

  • 1.4 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 03-NQ/TU VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NÔNG DÂN GIAI ĐOẠN 2006-2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020

  • 1.4.1 Sự chỉ đạo, lãnh đạo thực hiện của các cấp chính quyền.

  • 1.4.2 Cụ thể hoá sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh phúc về vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân từ năm 2006 đến năm 2010

  • Chương 2

  • KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT VỀ NÔNG NGHIỆP,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan