thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tỉnh savanakhet, chdcnd lào

93 271 2
thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tỉnh savanakhet, chdcnd lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING XAIYO SESAMOUTH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TỈNH SAVANAKHET, CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING TP HỒ CHÍ MINH XAIYO SESAMOUTH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TỈNH SAVANAKHET, CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Phạm Đức Chính TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn: “Thúc đẩy xuất hàng nông sản tỉnh Savanakhet, CHDCND Lào” công trình nghiên cứu khoa học tôi, nghiên cứu, thực hoàn thành tỉnh Savannakhet, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2014, hỗ trợ giáo viên hướng dẫn PGS.TSKH Phạm Đức Chính, trường đại học kinh tế - luật, thành phố Hồ Chí Minh Các nội dung kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tôi xin cam đoan điều nêu thật Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Tỉnh Savannakhet, ngày: 30 tháng 11 năm 2014 Tác giả XAI YO SESAMOUTH LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu hai nhà trường là: Trường Đại học Tài – Marketing, thành phố Hồ Chí Minh, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Cao đẳng Tài Nam Lào, thành phố Pak sế, tỉnh Chăm pa sắc, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào mở khóa học, chuyên ngành quản trị kinh doanh Lào Đây hội để thân tham gia, tiếp cận nâng cao kiến thức rèn luyện kỹ nghiệp vụ chuyên môn Nhân dịp đây, xin trân trọng, từ đáy lòng gửi lời cảm ơn thầy, cô đến từ Trường Đại học Tài – Marketing suốt thời gian hai năm qua với lòng tận tụy, dạy bảo, giúp đỡ, người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quản lý thầy cô phiên dịch Trường Cao đẳng Tài Nam Lào để hoàn thành khóa học Một người thầy kính trọng, PGS.TSKH Phạm Đức Chính người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, khích lệ động viên, giành nhiều thời gian công sức bảo, trao đổi suốt trình thực luận văn Lần nữa, xin gửi lòng chân tình tới gia đình nguồn động viên bạn đồng nghiệp việc tạo điều kiện để thân kết thúc tốt đẹp khóa học luận văn Do khả tiếp thu có hạn, cách thu thập thông tin nhiều hạn chế Do Luận văn tránh khỏi nhiều thiếu sót Tôi hy vọng tiếp thu ý kiến đóng góp để hoàn thiện Trân trọng cảm ơn Tác giả XAI YO SESAMOUTH MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………….1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU … ……………………………….1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI … ………………………………… CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU… ……………………………………………… 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU… ……………………………………………………4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ……………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI … ……………………………….5 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC… …………………………………………….5 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN… ……………………………………………………5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ… ……….………………6 1.1 LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ………………………… …………6 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế……………………………… 1.1.2 Lý thuyết lợi cạnh tranh thương mại quốc tế……………6 1.1.2.1 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo …………………………6 1.1.2.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith ………………………7 T 1.1.2.3 Phát triển lý thuyết lợi tương đối – Mô hình Hechscher – Ohlin …8 1.1.2.4 Thuyết bảo hộ hợp lý …………………………………………………9 1.2 XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN… ………………………………………… 10 1.2.1 Khái niệm xuất hàng nông sản …………………………………….10 1.2.2 Các phương thức xuất nông sản ……………………………………11 1.2.2.1 Xuất trực tiếp ………………………………………………… 11 1.2.2.2 Xuất gián tiếp.………………………………………………….11 1.2.2.3 Xuất ủy thác …………………………………………………12 1.2.2.4 Buôn bán đối lưu ……………………………………………………12 1.2.2.5 Xuất theo nghị định thư hai phủ ………………… 13 1.2.2.6 Xuất chỗ ……………………………………………………13 1.2.2.7 Gia công quốc tế …………………………………………………….13 1.2.2.8 Tạm nhập, tái xuất ………………………………………………… 13 1.2.3 Vai trò hoạt động xuất hàng nông sản …………………………14 1.2.4 Các đặc điểm sản xuất, xuất nông sản …………………………15 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN………………………………………… ……………………………………… 17 1.3.1 Chính sách nhà nước ……………………………………………… 17 1.3.2 Tác động tỷ giá hối đoái hoạt động xuất nhập khẩu…………18 1.3.3 Ảnh hưởng hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc …………18 1.3.4 Ảnh hưởng hệ thống tài ngân hàng ………………………… 19 1.3.5 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp xuất ………………19 1.4 KINH NGHIỆM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC… … ……………………………………………………………20 1.4.1 Kinh nghiệm xuất gạo tỉnh Đồng Tháp – CHXHCN Việt Nam…………………………………………………………………… …………… 20 1.4.2 Kinh nghiệm xuất rau tỉnh Chănthabury – Thái Lan…… 23 1.4.3 Kinh nghiệm cách bán gạo tỉnh Kompong Chanang – Vương quốc Campuchia………………………………………………………………… …………24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1… …………………………………………………………….27 Chương 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CHDCND LÀO………… ………………………28 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH SAVANNAKHET……… …………… ……………………………….28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào ……… 28 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Savannakhet giai đoạn gần 29 2.1.3 Đặc điểm xuất nông sản tỉnh Savannakhet 35 2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CHDCND LÀO…………………… ……………………………… 37 2.2.1 Tình hình xuất hàng nông sản tỉnh Savannakhet, giai đoạn từ năm 2008-2012 37 2.2.2 Kết xuất theo tiêu …………………………… 44 2.2.3 Các mặt hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh Savannakhet ……….45 2.2.3.1 Tình hình xuất cao su …………………………………………45 2.2.3.2 Tình hình xuất gạo …………………………………………….47 2.2.4 Cơ chế sách nhà nước Lào việc xuất hàng nông sản…………………………………………………………………… … 49 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CHDCND LÀO………………… …… 59 2.3.1 Thành tựu đạt ………………………………………………………59 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân …………………………………60 2.3.3 Bài học kinh nghiệm xuất nông sản cho tỉnh Savannakhet…….63 KẾT LẬUN CHƯƠNG …………………………………………………………… 64 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CHDCND LÀO………… …… 65 3.1 BỐI CẢNH TÌNH HÌNH KINH TẾ TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN…………… ……………………65 3.1.1 Những thuận lợi ………………………………………………………….65 3.1.2 Các thách thức……………………………………………………………67 3.2 MỤC TIÊU XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TỈNH SAVANNAKHET ĐẾN NĂM 2020………… ……………………………………………………………… 68 3.2.1 Quan điểm phát triển …………………………………………………….68 3.2.2 Mục tiêu phát triển xuất hàng nông sản ……………………………68 3.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN TẠI TỈNH SAVANNAKHET, NƯỚC CHDCND LÀO…………… ……68 3.3.1 Tăng cường nghiên cứu thị trường xuất nước … 69 3.3.2 Hoàn thiện chế, sách tỉnh Savannakhet nông nghiệp…………………………………………………………………….71 3.3.3 Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản……………….72 3.3.4 Đào tạo đội ngũ cán làm công tác xuất cho công ty quan tỉnh Savannakhet…………………………………………… ……….74 3.3.5 Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại ……… 76 3.3.6 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng………………………………………… 78 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ ……………………………………………… ……….79 KẾT LUẬN CHƯƠNG …………………………………….……… …… 80 KẾT LUẬN …………………………………………………………… …… 81 PHỤ LỤC 1………………………………………………………………………….82 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO… …………………………… 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN • Tiếng Việt: Chữ viết tắt Bộ NN &PTNT CHDCND LÀO CP DA DN Đảng NDCM ĐHQGHN KD KCN LAK NK NSNN QH SXKD TMQT TNHH XHCN XK XNK Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cộng hòa dân chủ nhân Lào Chính phủ Dự án Doanh nghiệp Đảng nhân dân cách mạng Lào Đại học quốc gia Hà Nội Kinh doanh Khu công nghiệp Đồng Kíp Lào Nhập Ngân sách nhà nước Quốc hội Sản xuất kinh doanh Thương mại quốc tế Trách nhiệm hữu hạn Xã hội chủ nghĩa Xuất Xuất nhập • Tiếng Anh: Chữ viết tắt AEC Tiếng Anh Asean Economic Community AFTA Asean Free Trade Area ASEAN Baht LAO EXIM Bank EU FDI GAP GDP LAK ODA USD VFA WTO Association of South East Asian Nations Baht Tiếng Việt Cộng đồng kinh tế Đông Nam Á Khu mậu dịch tự Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đồng Bat Thái Lan Lao Export –Import Bank Ngân hàng xuất – nhập Lào European Union Foreign Direct Investment Good Agricultural Practices Gross Domestic Product Laos Kip Currency Official Development Assistance United State Dollar Viet nam Food Association World Trade Organization Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Thực hành nông nghiệp tốt Tổng sản phẩm quốc nội Đồng tiền Kip Lào Viện trợ phát triển thức Đồng tiền Đô la Mỹ Hiệp hội Lương thực Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Tên bảng Lao động ngành giai đoạn 2010 – 2014 tỉnh Savannakhet Diện tích gieo trồng sản lượng số nông sản chủ yếu tỉnh Savannakhet đến năm 2014 Bảng cân đối sản lượng số nông sản chủ yếu tỉnh Savannakhet năm 2014 Kim ngạch xuất – nhập giai đoạn 2010 – 2014 Kim ngạch xuất hàng nông sản từ năm 2010 – 2014 Thị trường xuất tỉnh Savannakhet giai đoạn 2010– 2014 Sản lượng cao su xuất sang số thị trường giới 2010-2014 Thị trường xuất thóc gạo tỉnh Savannakhet giai đoạn 2010-2014 Trang số 29 30 31 36 39 44 47 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình vẽ số Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ 2.8 Sơ đồ 2.9 Sơ đồ 2.10 Tên hình vẽ Trang số Tổng kim ngạch xuất nhập tỉnh Savannakhet từ 38 năm 2010– 2014 Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động XNK tỉnh 39 Savannakhet Kim ngạch xuất hàng nông sản tỉnh Savannakhet 40 từ năm 2010 – 2014 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Savannakhet 41 năm 2010 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Savannakhet 41 năm 2011 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Savannakhet 42 năm 2012 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Savannakhet 43 năm 2013 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Savannakhet 43 năm 2014 Kim ngạch xuất lúa gạo tỉnh Savannakhet giai 48 đoạn 2010-2014 Thị trường xuất gạo tỉnh Savannakhet giai đoạn 49 2010-2014 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Trong thời đại nay, hoạt động xuất trở nên vô quan trọng kinh tế quốc gia giới Thông qua hoạt động xuất khẩu, quốc gia khai thác triệt để lợi phân công lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động Nông nghiệp khu vực kinh tế quan trọng CHDCND Lào Nó chiếm nửa GDP nước, khoảng 40% nguồn thu thức từ xuất nguồn thu nhập chủ yếu cho khoảng 85% dân số Trong trình đổi mới, hội nhập kinh tế, hàng nông sản Lào nhiều nước đón nhận chất lượng sản phẩm tương đối tốt Tuy nhiên, mức độ tác động xuất hàng nông sản tăng trưởng nông nghiệp bấp bênh, chưa tương xứng với tiềm vốn có Do vấn đề xuất hàng nông sản CHDCND Lào nói chung tỉnh Savannakhet nói riêng vấn đề cấp bách nhằm đạt mục tiêu mà Chính phủ đề cho ngành nông nghiệp Để đóng góp phần vào thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản tỉnh Savannakhet thời gian tới, định lựa chọn đề tài: “Thúc đẩy xuất hàng nông sản tỉnh Savanakhet, CHDCND Lào”, để sâu tìm hiểu, nghiên cứu, nhằm nêu lên thực trạng từ đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy công tác xuất hàng nông sản tỉnh Savannakhet, CHDCND Lào TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI * Ở Lào có số công trình nghiên cứu, có số viết tiêu biểu sau: - Luận văn thạc sỹ tác giả Phoxay Sitthisonh (2012) với đề tài: “Thúc đẩy xuất hàng nông sản nước CHDCND Lào đến năm 2020” Luận văn khẳng định phát triển thị trường xuất hàng hóa kết giải pháp chế, sách thúc đẩy xuất hàng hóa tầm vĩ mô, đồng thời kết chuyển dịch có hiệu cấu mặt hàng xuất từ phía doanh nghiệp tham gia xuất nhập hàng hóa Trước thách thức đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, phát triển thị trường xuất quốc gia cần có phương tiện thông tin, truyền thông nước ngoài, đặc biệt việc quảng cáo sản phẩm hình ảnh Lào kênh truyền thông hình, tạp chí quốc tế tiêng CCNN, BBC, Economics magazin ) Tiếp tục phát huy vai trò trách nhiệm quan ngoại giao đại diện thương mại Lào nước ngoài, đặc biệt tăng cường mối liên hệ, hợp tác thương vụ Lào với doanh nhiệp xuất nước để hỗ trợ doanh nghiệp xuất tiếp cận thị trường Chú trọng thu hút đầu tư tập đoàn xuyên quốc gia nhà sản xuất (đặc biệt lĩnh vực điện tử công nghệ thông tin) để vừa đảm bảo thị trường xuất nhập thông qua hệ thống toàn cầu, vừa góp phần chuẩn bị tiêu đề cho thời kỳ sau thời kỳ đẩy mạnh xuất sản phẩm có hàm lượng chất xám hàm lượng công nghệ cao Tăng cường biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh đầu tư thị trường ngoài, đầu tư khâu chế biến nông sản, thực phẩm (thí dụ chế biến đóng gói chè, mỹ ăn liền ) để tránh hàng rào thuế phí thuế nước nhập đặt Xóa bỏ thủ tục cấp phép, thành lập văn phòng đại diện nước đơn giản hóa thủ tục mở tài khoản để phục vụ giao dịch thị trường Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến xuất khẩu, tăng cường công tác thu thập phổ biến thông tin công tác dự báo để định hướng cho hoạt động sản xuất, xuất Nghiên cứu thành lập quỹ xúc tiến thương mại có đóng góp doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động hội chợ, trưng bày triển lãm tăng cường nghiên cứu chương trình xuất trọng điểm để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hóa cho nông dân, từ điều tra, quy hoạch đến tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ, có chế độ khuyến khích thoả đáng (như miễn giảm thuế thu nhập cá nhân, cho phép tính chi phí bỏ liên quan đến tính thuế thu nhập doanh nghiệp ) cá nhân, tổ chức, bao gồm quan đại diện ngoại thương Lào nước tham gia hoạt động thị trường giới, trợ giúp tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế Đối với mặt hàng truyền thống mà tỉnh có thị phần thị trường quốc tế, tăng cường áp dụng biện pháp thông tin, chiến lược chiến thuật đẩy nhanh tốc độ bán ra, tham gia vào kế hoạch quốc tế điều tiết nguồn cung điều kiện để tác động vào thị trường giá theo hướng có lợi cho Lào 70 Ở tầm vi mô doanh nghiệp có trách nhiệm dựa vào khung pháp hợp lý sách khuyến khích Nhà nước để tổ chức tiếp cận phân tích, khai thác thông tin; trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với thị trường giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm; đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thị trường, bám sát thay đổi sản xuất kinh doanh; tự chủ động lo tìm bạn hàng, thị trường lo cho tổ chức sản xuất xuất nhập theo nhu cầu thị hiếu thị trường tránh tư tưởng ỷ lại vào quan quản lý nhà nước trông trợ cấp, trợ giá đặc biệt trọng “chữ tín” tạo thương hiệu cho kinh doanh để trì chỗ đứng thị trường, phối hợp với việc tìm kiếm quan hệ với bạn hàng 3.3.2 Hoàn thiện chế, sách tỉnh Savannakhet nông nghiệp Cần dành ưu tiên cao cho ngành sản xuất hàng xuất khẩu, ngành thay nhập mà lực sản xuất nước đáp ứng nhu cầu không nên tăng thêm đầu tư, kể đầu tư nước Trong đầu tư nên tránh tình trạng nông dân trở nên tập trung vào ngành hàng chủ lực đơn đề sách thích hợp để doanh nghiệp đầu tư vào dự án nâng cao chất lượng sản phẩm, tránh tình trạng xuất nguyên liệu thô mà cần hướng tới chế biến để xuất khẩu, từ nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Theo hướng dự án đầu tư nhằm mở rộng quy mô (có nghĩa dẫn đến thay đổi lượng mà không thay đổi chất) ưu đãi ít; dự án đổi công nghệ, nâng cao trình độ chế biến hàng nông sản tùy theo nước độ ưu đãi nhiều hơn, có sách ưu đãi đặc biệt thuế để thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng ngày nhiều sản phẩm nước Doanh nhgiệp phải cung cấp thông tin đầy đủ công nghệ, tạo lập thị trường công nghệ để sản phẩm nước trả giá mức lưu thông bình thường dạng hàng nông sản đặc biệt; khuyến khích việc ký hợp đồng doanh nghiệp với sở nghiên cứu khoa học, thi hành nghiêm túc quy định luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; áp dụng chế độ đăng ký kiểm tra bảo hộ quyền sở hữu với số mặt hàng xuất để thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề công nghệ, đặc biệt công nghệ Đối với nông sản, trọng việc đầu tư đổi giống trồng, công nghệ kỹ thuật thâm canh sản xuất từ nâng cao chất lượng, suất, hiệu sức 71 cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu thị trường việc đầu tư vào khâu sau thu hoạch mà hạn chế Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư trực tiếp cho hoạt động xuất cho cảng, kho tàng kể kho ngoại quan trung tâm thương mại nước ngoài, hoạt động xúc tiến thương mại (tham gia triển lãm, hội trợ, cử đoàn nước tìm hiểu thị trường, tìm kiếm đối tác, thu nhập cung cấp thông tin, hướng cho doanh nghiệp luật lệ, tiêu chuẩn mẫu mã theo nh cầu thị trường ) đặc biệt cần hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ khả tài chính, nhân lực thông tin, trọng đầu tư đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt cán quản lý Do FDI góp phần đáng kể cho xuất nên cần trọng cải thiện môi trường đầu tư cách đồng để tăng sức hấp dẫn đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước đầu tư trực tiếp nước ngoài; trì môi trường đầu tư ổn định để tạo tâm lý tin tưởng cho nhà đầu tư, phát triển hợp lý khu chế xuất khuyến khích doanh nghiệp nước tham gia tăng xuất Mở rộng thị trường, thị trường Mỹ, để lôi kéo doanh nghiệp nước đầu tư Lào, xuất sang thị trường có dung lượng lớn Cơ cấu nguồn thu từ ngân sách cần thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng nguồn thu từ thuế xuất góp phần nâng cao lợi nhuận đầu tư Thay vào nguồn thu khác Nguồn đầu tư nên xác định là: Nhà nước tập trung cho khâu đòi hỏi vốn lớn, có tác dụng cho nhiều doanh nghiệp nghiên cứu khoa học, xây dựng sở hạ tầng, kho bãi, bến cảng, thành lập trung tâm thương mại kho ngoại quan nước khâu lại, nhà nước ban hành sách ưu đãi để khuyến khích cá nhân doanh nghiệp chủ động đầu tư sản xuất, kinh doanh; hạn chế tới mức thấp nhất, nhanh chóng tiến tới xóa bỏ hoàn toàn chế “ xin –cho” bao cấp trực tiếp gián tiếp 3.3.3 Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất nông sản Chính sách hỗ trợ sản xuất xuất sách thương mại quan trọng nhằm mục tiêu đẩy mạnh sản xuất hàng nông sản thay nhập hàng nông sản xuất Đối với CHDCND Lào hỗ trợ xuất bảo hiểm xuất phải kết hợp chặt chẽ với sách đầu tư nước (trực tiếp gián tiếp) Trong thời gian tới, hỗ trợ suất bảo hiểm xuất thực theo hình thức sau: 72 - Thành lập ngân hàng xuất (LAO EXIM Bank) cung cấp tín dụng xuất khẩu, nhằm hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất xuất loại hàng hóa xuất chủ lực mũi nhọn, hỗ trợ vốn trực tiếp cho số doanh nghiệp chuyển xuất số hang hóa nông sản ứ đọng dư thừa nông dân thị trường tiêu thụ nước gặp khó khăn Hỗ trợ tín dụng với lãi xuất ưu đãi miễn thuế xuất nhập cho số hàng hoá nông sản, hỗ trợ tín dụng xuất với lãi xuất ưu đãi miến thuế thu nhập từ họat động xuất cho tất sản phẩm hàng nông sản sản phẩm chế biến vào thời điểm thích hợp - Về ngành hàng, hàng nông sản, tỉnh Savannakhet có lợi sản xuất, nhiên dừng lại việc xuất sản phẩm thô nên giá trị chưa cao, không mang lại giá trị kinh tế mong muốn cho người trồng người sản xuất chế biến Bên cạnh phần lớn laọi nông sản tỉnh Savannakhet chưa xây dựng thương hiệu, 90% nông sản xuất dạng thô, sau nhập doanh nghiệp nước chế biến sử dụng tên, thương hiệu họ Ngay mặt hàng gạo sản phẩm xuất đứng đầu tỉnh, tỉnh chưa có thương hiệu riêng biết rộng rãi thị trường giới Xuất phát từ mục tiêu tổng thể: nâng cao lực chế biến xuất doanh nghiệp chế biến xuất nông sản; góp phần tăng cường quan hệ thương mại tỉnh Savannakhet với bạn hàng khu vực giới, cần đưa mục tiêu cụ thể cho hoạt động mình, cụ thể:  Tăng cường khả tiếp cận thông tin, quy định hội thị trường cho doanh nghiệp tỉnh Savannakhet;  Nâng cao năg lực sản xuất chế biến doanh nghiệp tỉnh Savannakhet nhằm đáp ứng quy định hàng nhập thị trường mục tiêu;  Hỗ trợ doanh nghiệp khảo sát thị trường, tìm kiếm đối tác hợp tác thương mại; - Nhà nước thực sách hỗ trợ tái đầu tư hướng xuất cho tất doanh nghiệp sản xuất xuất hàng nông sản theo thành tích đạt công ty Trong có ưu đãi doanh nghiệp xuất mặt hàng mới, mở thị trường mới; hình thức trợ cấp tái đầu tư theo hình thức như: trích thưởng, miễn thuế, lãi xuất tín dụng ưu đãi biện pháp hỗ trợ khác Mục tiêu sách hỗ trợ tái đầu tư xuất nhằm thu hút đầu tư nước nước 73 FDI khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất hàng xuất hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh – xuất nhập tìm kiếm thị trường mới, mở rộng thị trường xuất 3.3.4 Đào tạo đội ngũ cán làm công tác xuất cho công ty quan tỉnh Savannakhet Đội ngũ cán lực lượng quan trọng định thắng lợi tổ chức thực đường lối sách Đảng Nhà nước Bởi vì, cán người nắm lấy đường lối sách Đảng Nhà nước phổ biến, giáo dục cho nhân dân đạo nhân thực có hiệu Đào tạo đội ngũ cán sách thể quan tâm Đảng với tiến phát triển không ngừng cán Đồngg thời mục tiêu phấn đầu cán giai đoạn đổi mà vấn đề đào tạo đội ngũ cán trở thành công việc quan trọng nước giớ Hiện giớ bước vào giai đoạn cách mạng khoa học – kỹ thuật phát triển chiều rộng chiều sâu, tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế, trị đời sống loài người Sự phát triển nhanh chóng đó, đòi hỏi nước phải quan tâm đào tạo đội ngũ cán đủ lực, có trình độ chuyên môn định, biết vận dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào phát triển kinh tế - xã hội hoạt động kinh doanh nước CHDCND Lào nước có tốc độ phát triển kinh tế chậm, kinh tế xuất phát từ tự nhiên nửa tự nhiên, thu nhập quốc dân bình quân đầu nguời thấp, đội ngũ cán lãnh đạo, cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề chưa đáp ứng nhu cầu, vấn đề đào tạo đội nhgũ cán có ý nghĩa quan trọng công đổi Hiện nay, Đảng Nhà nước thường xuyên quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán vơid nhiều hình thức cử học nước theo lớp chuyên ngành, học đào tạo nước Ngoài ra, tỉnh quan ngành nghề tổ chức lớp đào tạo cán nội Nói chung điều kiện đào tạo cán tỉnh Savannakhet ít, vị chủ yếu tính thiếu thốn vốn, phần lớn nhờ Trung ương tạo điều kiện nên thực tế có năm có cán học nâng cao trình độ có năm Để nâng cao hiệu công tác cán quản lý kinh tế nói chung xuất 74 nói riêng cần đề cập đến: Về số nguyên tắc sử dụng đội ngũ công chức nhà nước sau: - Dùng người phải vào phẩm chất lực nghĩa tuyển chọn, bổ nhiệm nhân viên hành phải dựa theo tiêu chuẩn đức, tài không lấy thân tín làm trọng Nó đòi hỏi phận hành chính, nhân nhân viên quản lý hành thật công tâm; phải kiên uốn nắn biểu không tốt lợi dụng chức quyền để mưu cầu lợi riêng - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, hạn chế mặt yếu người có mặt mạnh lại vừa có mặt yếu, phận hành chính, nhân nhân viên quản lý đối xử với nhân viên phaỉ phân tích toàn diện, khỏa sát tổng hợp, cân nhắc kỹ lưỡng - Kiểm tra sát hạch, đề bạt tiến cử cách khoa học - Kiểm tra sát hạch khảo sát kiến thức bản, kỹ làm việc trình độ nghiệp vụ, lực thái độ làm việc nhân viên hành - Bổ sung trí tuệ tài lẫn tạo nên cấu hợp lý người đứng riêng lẻ hoàn thiện toàn mỹ, đồng thời có tất kiến thức tài thuộc phương diện Thế tập thể hợp thành nhiều người, làm nên nghiệp mà người thực - Luôn đổi chuyển đổi cách hợp lý - Bộ phận hành nhân phải tùy theo phát triển tình hình khách quan mà không ngừng điều chỉnh, đổi cấu ngành nghề cấu chất lượng bạn lãnh đạo cấp Chỉ có theo kịp trào lưu tiến thời đại Về giải pháp đào tạo đào tạo lại cán tỉnh Savannakhet Đặc điểm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý thương mại Lào có bước tiến cao trước, cán lãnh đạo quản lý cấp cao ngành bị ảnh hưởng nặng nề chế quản lý quan liêu, bao cấp trình độ chuyên môn, luật pháp quốc tế ngôn ngữ kém, thiếu kinh nghiệm quản lý tiên tiến Đội ngũ cán chuyên viên, chuyên gia nghiệp vụ trình độ trách nhiệm, có số bị sa lầy tệ nạn tham nhũng, thiết Nhìn toàn máy nói cán lãnh đạo máy quản lý nhà nước hiệu lực hiệu Vì 75 cần phải sớm thực giải pháp đồng liên quan đến đào tạo đào tạo lại cán quản lý thương mại sau: - Trước hết phải trọng đào tạo cán lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cục, sở, đào tạo nhà hoạch định sách, pháp luật, đào tạo chuyên viên giỏi nghiệp vụ, pháp luật thương mại quốc tế, đồng thời phải tập trung đào tạo cán quản lý cấp sở: Phòng thương mại quận huyện - Cần kết hợp lớp đạo nước trọng gửi nước đào tạo Để đào tạo nước đạt hiệu cao cần phải đầu tư nâng cấp trung tâm tập huấn Bộ thương mại thành “ trường đại học thương mại” vừa làm nhiệm vụ bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý cấp vụ, cục, sở, tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn cho chuyên viên, nghiệp vụ quản lý; đồng thời làm nhiệm vụ đào tạo quy dài hạn trung cấp, đại học thương mại lớp cán kế thừa tương lai Đồng thời phải nhanh tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ nước đào tạo theo chương trình tập huấn ngắn hạn hay chương trình học dài hạn số nước phát triển, cần phải tranh thủ giúp đỡ, viện trợ kinh nghiệm quản lý, giúp chuyên gia quản lý xuất nhập nước bạ Việt Nam, Trung Quốc 3.3.5 Đẩy mạnh công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại a) Nâng cao chất lượng thông tin Thông tin nghiên cứu thị trường có ý nghĩa định đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Nó giúp cho nhà sản xuất xuất nắm bắt hội thị trường để có điều chỉnh kịp thời đồng thời giúp quan quản lý Nhà nước theo sát diễn biến thị trường để kịp thời ứng phó hỗ trợ cho hoạt động xuất Nhìn chung, công tác thu thập thông tin, phân tích thị trường, nghiên cứu dự báo yếu thiếu cán phân tích thị trường thu thập thông tin đào tạo bản, thiếu người có đủ tầm việc hoạch định tổ chức hiệu công tác dự báo thị trường Thị trường Thái Lan, Việt Nam, Malaysia gần gũi lượng thông tin lại thất thường, thiếu cập nhật, phối hợp hạn chế, khả phân tích dự báo cán chuyên môn yếu Thiếu thông tin tình hình thị trường thay đổi sách nước khu vực Những thông tin hàng nông sản Lào giới thiệu với bạn hàng nước sơ sài, nhiều tài liệu sức hấp 76 dẫn ngôn ngữ không chuẩn xác nên tác dụng thông tin thấp Đối với thị trường nước ngoài, phải sử dụng nhiều thứ tiếng, tài liệu tỉnh Savannakhet sử dụng chủ yếu tiếng Lào, Thái nên tác dụng quảng bá sản phẩm bị hạn chế Chính phủ cần kiện toàn lại hệ thống thông tin kinh tế, xếp, tổ chức lại trung tâm thông tin, chuyển trung tâm thông tin Bộ thành doanh nghiệp công ích để nâng cao hiệu việc cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp nước Xây dựng tổ chức chuyên trách nghiên cứu thị trường nước khu vực: - Nghiên cứu kinh tế, trị, văn hóa, tập quán dân tộc, hệ thống pháp luật, sách chế điều hành Chính phủ nước - Thu thập thông tin cung cầu, giá điều kiện thâm nhập thị trường mặt hàng nông sản, làm sở để dự báo tiềm thị trường số lượng, chủng loại, chất lượng, giá - Cung cấp thông tin nhanh chóng, hiệu cho cấp lãnh đạo, làm sở để xây dựng chiến lược kinh doanh đạo công tác điều hành - Cung cấp thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức khuyến nông, cấp quyền, đoàn thể tới người sản xuất giúp họ xác định hướng sản xuất ổn định, lâu dài phù hợp với nhu cầu thị trường Phát huy vai trò tham tán thương mại quan lãnh Lào quốc gia đầu mối thu thập cung cấp thông tin thương mại thường xuyên, nhanh thị trường nước Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nông sản mở văn phòng đại diện nước để tăng cường hội tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng b) Công tác xúc tiến thương mại vào nước hiệu Cho đến nay, tỉnh Savanakhet chưa có chương trình quảng bá, quảng cáo mang tính hệ thống liên tục cho hàng xuất thị trường nước Khi xây dựng chương trình xúc tiến thương mại cần xác định rõ mặt hàng trọng điểm, địa bàn trọng điểm, biện pháp trọng điểm để tập trung kinh phí quảng bá cho sản phẩm Các chương trình quảng bá phải rầm rộ, sâu sắc, rộng khắp đủ để gây ấn tượng mạnh phải tiến hành thường xuyên liên tục như: Hội chợ thương mại 77 quốc tế Savannakhet – CHDCND Lào 2010 cục xúc tiến thương mại - Bộ Công thương Lào, cục xúc tiến sản xuất thương mại Lào, công ty cổ phần thương mại & hội chợ triển lãm VIASI Sở công thương tỉnh Savannakhet trực tiếp tổ chức ngày 13/12/2010 Lào quốc gia xuất nông sản tiếng giới mở hội chợ quốc tế hàng nông sản định kỳ hàng năm; cần chăm lo chu đáo có chế độ ưu đãi cho khách tham dự hàng hoá trưng bày vận tải, bảo quản, lắp đặt trang trí gian hàng, giao thông thuận tiện, thủ tục xuất nhập cảnh dễ dàng Tin học hoá hoạt động xúc tiến thương mại Đây phương tiện quảng bá hiệu thời đại công nghệ thông tin nay, cần trang website doanh nghiệp khách hàng tiếp cận dễ dàng, hiệu tiết kiệm chi phí Tổ chức địa điểm quảng bá thường xuyên cho hàng nông sản cửa khẩu, chợ biên giới, siêu thị lớn giúp khách hàng tra cứu, tìm kiếm thông tin dễ dàng, thuận lợi sản phẩm nhà xuất tỉnh 3.3.6 Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng Hệ thống giao thông vận tải giữ vai trò quan trọng trao đổi thương mại, tác động trực tiếp đến giá sức cạnh tranh sản phẩm Để khắc phục tồn sở hạ tầng, giải pháp là: - Nhà nước cần thực vai trò điều phối việc phát triển sở hạ tầng giao thông đường biển, đường sông, đường bộ, đường hàng không, phát triển vận tải đa phương thức Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, sửa đổi sách hấp dẫn để mời gọi nhà đầu tư nước tham gia theo hình thức Công - Tư vào xây dựng đường xá, cầu cống, cảng nước sâu; thành lập công ty vận tải đường biển, đường sông, đường hàng không, công ty vận tải đa phương thức để giảm chi phí vận tải cho hàng hóa xuất - Những ưu tiên tài trước hết nên tập trung cho kết cấu hạ tầng cửa khẩu, kho tàng, bến bãi, hệ thống hạ tầng kỹ thuật cụm dân cư biên giới Chính phủ tuỳ theo kết thu thuế xuất nhập phần nguồn thu từ hoạt động chống buôn lậu qua biên giới địa phương năm tới mà cho phép để lại từ 50-100% giá trị thu khu vực để đầu tư vào hạ tầng - Để phát huy nội lực, nguồn hỗ trợ từ ngân sách ưu đãi khác, Chính phủ cần có sách khuyến khích để thu hút nguồn vốn nước đầu tư 78 vào phát triển khu vực biên giới Hiện sách phát triển thương mại biên mậu hai bên biên giới chênh lệch Việc phát triển chợ, trung tâm thương mại biên giới giáp Lào Việt Nam thực chục năm qua phía Lào gần chưa có gì, ưu đãi cho nhà đầu tư nước đầu tư vào khu kinh tế cửa khác so với ưu đãi thu hút đầu tư nội địa Chính phủ nên giành chế ưu đãi đặc biệt thuế, giá thời hạn thuê đất dự án đầu tư vào khu vực biên giới cửa như: miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu, giảm 50% năm cho dự án đầu tư vào thương mại Các dự án đầu tư vào sản xuất, xây dựng, giao thông, thông tin liên lạc cần nhiều vốn đầu tư thời gian thu hồi vốn dài miễn thuế thu nhập năm đầu giảm 50% cho năm Các dự án đầu tư trực tiếp nước giảm 50% thuế chuyển lợi nhuận nước Giá thuê đất cho dự án đầu tư khu vực biên giới cửa giảm từ 20 - 30% so với khu vực khác nội địa, thời hạn cho thuê đất kéo dài tới 70 năm cho dự án xây dựng nhà công sở, 50 năm cho xây dựng sở kinh doanh 3.4 NHỮNG KIẾN NGHỊ Để thực mục tiêu giải pháp đề xuất, tác giả đề xuất kiến nghị sau đây: - Đề nghị Bộ nông – lâm nghiệp quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp phù hợp với loại thực vật, tránh tượng tự sản xuất tràn lan Đồng thời phải khảo sát địa chất vùng xác định loại thực vật cho phù hợp; - Đề xuất Viện nghiên cứu phát triển nông nghiệp nghiên cứu tạo giống có suất cao, mang tính thương phẩm đề cung cấp kiến thức cho bà nông dân; - Đề xuất Bộ công thương cần cải cách thủ tục hành theo hướng tinh gọn, đơn giản, nhanh nhẹn, tạo điều kiện thông thoáng cho công tác xuất khẩu; tránh thủ tục hành rườm rà, lệ phí cao gây phiền phức cho doanh nghiệp bà nông dân người tham gia xuất khẩu; - Chính quyền địa phương cấp tỉnh Savannakhet cần thường xuyên kiểm dịch loại sâu bệnh cung cấp kiến thức cho bà nông dân để phòng chống dịch bệnh; - Cải tạo, sửa chữa phát triển mạng lưới thuỷ lợi, kênh mương xuống huyện có điều kiện sản xuất để tạo thuận lợi cho nông dân thâm canh trồng trọt 79 mùa năm KẾT LUẬN CHƯƠNG Để tạo sở khoa học để đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng nông sản tỉnh Savannakhet, chương tác giả đề cấp đến thuận lợi thách thức có tác động trực tiếp đến công tác xuất nhập mặt hàng nông sản tỉnh Savannakhet Bên cạnh đó, tác giả đưa quan điểm mục tiêu phát triển xuất hàng nông sản cho tỉnh Savannakhet Các giải pháp chủ yếu đề cập đến nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản tỉnh Savannakhet để ngày tăng trưởng, góp phần vào công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ngày lớn mạnh 80 KẾT LUẬN Xuất nói chung xuất hàng nông sản nói riêng phát triển đóng góp lớn vào phát triển kinh tế chung đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Một số mặt hàng nông sản tạo mạnh cho CHDCND Lào nói chung tỉnh Savannakhet nói riêng như: cao su, gạo, ngô sách xuất tỉnh thời gian vừa qua có tác dụng to lớn Trong thời gian tới cần đẩy mạnh việc tăng cường đầu tư chế biến, khai thác nông nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế, cấu sách, sửa đổi số sách, luật pháp cho phù hợp với điều kiện Xuất nông sản thời gian vừa qua chủ yếu dạng thô chưa qua chế biến, chưa chủ động thị trường, dựa vào lợi tự nhiên, chưa bám sát thị trường Các sách thuế, hải quan, tài chính, tín dụng ngân hàng cần có bổ sung hoàn chỉnh để bước phù hợp với thông lệ quốc tế Chính phủ cần có sách giao đất, giao rừng để đảm bảo cho việc khai thác nông sản thuận lợi Cần phải đẩy mạnh kiên việc thực sách chuyển đổi cấu kinh tế, sửa đổi luật pháp, nâng cao lực hoạt động số quỹ hỗ trợ, đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy hàng hóa xuất nông sản tỉnh Savannakhet Trong suốt trình thực luận văn này, tác giả sức cố gắng tìm hiểu, học hỏi, bàn luận trao đổi, tìm kiếm, khám phá thu thập thông tin với mục đích để luận văn hoàn thành theo mục tiêu đề Nhưng hạn chế ngôn ngữ, khả tiếp thu kiến thức, tài liệu tham khảo việc liên lạc với giáo viên hướng dẫn nên nghĩ luận văn tránh khỏi thiếu sót định, tác giả trân thành cảm ơn đóng góp ý kiến từ quý thầy cô người quan tâm để tiếp thu hoàn thành tốt sau này./ 81 PHỤ LỤC Top 20 Rice Producers by Country - 2012 (million metric ton) China T T3 T T3 T T3 T T3 T T3 T T3 T T3 T T3 T India 204.3 T 152.6 T Indonesia 69.0 T 43.7 Vietnam T 37.8 Thailand T Bangladesh 33.9 Burma 33.0 T T Philippines 18.0 Brazil 11.5 T 6 T3 T 10.7 Japan T T3 T T3 T T3 T T3 T T3 T T3 T 9.4 Pakistan T Cambodia 9.3 T United States South Korea 9.0 T 6.4 T 5.9 Egypt T Nepal T T3 Nigeria T T3 T T3 T T3 T T3 5.1 T 4.8 T Madagascar 4.0 T Sri Lanka 3.8 Laos 3.5 T T Source: Food and Agriculture Organization [20] 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: [1] Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2008), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân viết: “Một số lý thuyết thương mại quốc tế” trang http://old.voer.edu.vn) T T [2] Đỗ Kim Chi (2004), “Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO cạnh tranh số mặt hàng xuất Việt Nam” [3] Trịnh Thị Ái Hoa, Bài viết: “Làm để thực quy hoạch nông sản xuất khẩu”, Số 3/2006 tạp chí Kinh tế dự báo [4] Vũ Thanh Hương, Vũ Phương Thảo: “Đánh giá hội xuất nông sản Việt Nam sang thị trường nước vùng vịnh”, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh 27(2011) trang 152-154 [5] Patthana Souvanlasy,luận văn thác sỹ kinh tế (2010), đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng nông sản tỉnh Champasak” Đại học Kinh tế Quốc dân [6] Nguyễn Hữu Khải (2003), “Công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn Việt nam chương trình đẩy mạnh xuất nông sản”, nhà xuất Thống kê [7] Nguyễn Đình Long (2002), “Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh hiệu hàng nông sản xuất thời gian tới”, kỷ yếu khoa học nghiên cứu kinh tế nông nghiệp phát triển nông sản [8] Nguyễn Xuân Thiên (2011), “Giáo trình thương mại quốc tế”, nhà xuất Đại Học Quốc Gia [9] Nguyễn Phú Tụ (chủ bien), Trần Thị Bích Vân (2012), “Giáo trình kinh tế quốc tế”, nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [10] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2001), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông lâm sản” [11] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Đề án “Chiến lược phát triển nông nghiệp-nông thôn công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ 2001-2010” [12] Vụ châu Á Thái Bình Dương - Bộ Thương Mại (2004), “Định hướng giải pháp phát triển xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006 2010” [13] Quỹ Nghiên cứu ICARD-MISPA, TOR số MISPA A/2003/06 (2005), báo cáo khoa học về: “Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA” 83 * Tiếng Lào: [14] Nghiên cứu sinh Khamphet Vongdala (2012), đề tài:“Chính sách xuất T T4 T mặt hàng chiến lược nước CHDCND Lào” [15] Bounxivay Kongpaly, luận văn thạc sỹ kinh tế (2006), đề tài: “Thực trạng số giải pháp vĩ mô nhằm thúc đẩy xuất CHDCND Lào” * Tiếng Anh: [16] Grisana Linwattana:“Vegetable Production and processing Experice in Thailand” Horticulture Research Institute Department of Agriculture, Chatuchak, Bangkok 10900, Thailand * Trang web site: [17] Trang web http://www.totallaos.com/en/savannakhet.html T T [18] Trang web http://en.wikipedia.org/wiki/Savannakhet_Provinc T [19] Trang web http://www.savanpark.com/?p=493 T T T [20] Trang web http://www.carecprogram.org/uploads/events/2007/CAREC-andT GMS/010_112_209_GMS-EWEC-Development-Impacts-LaoPDR.pdf T [21] Trang web http://en.wikipedia.org/wiki/Rice [22] Trang web http://www.vietnamplus.vn/dong-thap-dot-pha-tai-co-cau-5-nhomhang-nong-nghiep-chu-luc/2930 truy cập 03/01/2014 T T T T 84 [...]... lý) Xuất khẩu hàng nông sản bao gồm: i) Khái niện xuất khẩu hàng nông sản; ii) Các phương thức xuất khẩu nông sản (xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp, xuất khẩu ủy thác, buôn bán đối lưu, xuất khẩu theo nghị định thư giữa hai Chính phủ, xuất khẩu tại chỗ, gia công quốc tế, tạm nhập tái xuất) ; iii) Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng nông sản; iv) Các đặc điểm của sản xuất, xuất khẩu hàng nông sản. .. nhằm thúc đẩy công tác xuất khẩu hàng nông sản tại tỉnh Savannakhet 8 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn này được bố cục nghiên cứu thành 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại quốc tế; + Chương 2: Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh Savannakhet, CHDCND Lào; + Chương 3: Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng. .. đưa ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của tỉnh Chăm pa sắc - Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Bounxivay Kongpaly (2006) với đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp vĩ mô cơ bản nhằm thúc đẩy xuất khẩu của CHDCND Lào Luận văn này đã nêu bật thực trạng trong xuất nhập khẩu ở tầm quốc gia của Lào và đã đề xuất được các giải pháp vĩ mô để thúc đẩy xuất khẩu của Lào * Ở Việt Nam: -... sách xuất khẩu của Lào giai đoạn 2010 – 2012 và đề xuất các chính sách xuất khẩu ở tầm vĩ mô của Lào đến giai đoạn 2020 - Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Patthana Souvanlasy (2010) với đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tỉnh Champasak”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn đã nêu lên thực trạng về tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản của một địa phương của Lào, đó là tỉnh. .. nhằm thúc đẩy công tác xuất khẩu hàng nông sản trong giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn tới 2030? 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU + Mục tiêu tổng quát (định tính): Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản + Mục tiêu cụ thể (định lượng): - Phân tích thực trạng công tác xuất khẩu hàng nông sản tại tỉnh Savannakhet trong những năm qua, đánh giá những kết quả, những tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó - Đề xuất. .. trọng phát triển đồng thời để đảm bảo sự cân xứng tạo điều kiện để phát triển nhanh nhất 1.2.4 Các đặc điểm của sản xuất, xuất khẩu nông sản * Sản xuất và xuất khẩu nông sản mang tính thời vụ cao Sản xuất nông sản mang đặc trưng là tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp Do đặc tính tự nhiên, nông sản dễ bị hư hỏng xuống cấp khi bảo quản, vận chuyển, đòi hỏi phải có đầu tư thích đáng và áp dụng các biện... cả xuất nhập khẩu trở nên khó lường * Sản xuất và xuất khẩu nông sản cần được sự quan tâm của nhà nước Nông sản là sản phẩm đặc biệt cả trong sản xuất và trong tiêu thụ nên việc xuất khẩu nông sản là hoạt động cần được sự quan tâm của nhà nước Trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, mỗi nước nhập khẩu đều cố gắng đưa ra những rào cản ngày càng tinh vi, phức tạp gây trở ngại đối với hàng nông sản. .. sánh Về thực tiễn: Luận văn xuất phát từ tình hình xuất khẩu nông sản của Tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào 7 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC + Về cơ sở lý luận: Luận văn hệ thống hóa các cơ sở lý thuyết cùng những vấn đề liên quan đến việc xuất khẩu hàng nông sản nói chung + Về ý nghĩa thực tiễn: (1) Đánh giá thực trạng công tác xuất khẩu hàng nông sản tại tỉnh Savannakhet, CHDCND Lào đã tốt hay chưa (2) Tìm... Nam: Hoạt động xuất khẩu hàng hóa là hoạt động bán hàng của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu hàng hóa Từ đó ta có thể hiểu: Xuất khẩu hàng nông sản là hoạt động đưa hàng hóa nông sản từ quốc gia này sang quốc gia khác để trao đổi, tìm kiếm lợi nhuận” 1.2.2 Các phương thức xuất khẩu nông sản Với mục tiêu... về xuất khẩu nông sản; trong khi nhập khẩu nông sản chỉ ở mức khiêm tốn là 5.931 triệu Baht Sản xuất rau giữ một vai trò quan trọng trong ngành nông nghiệp của tỉnh Chănthabury, đồng thời đóng góp lớn vào giá trị xuất khẩu và thu nhập của người nông dân tỉnh này Trong giai đoạn 2007-2008, xuất khẩu rau đậu các loại của tỉnh Chănthabury đạt khoảng 13.174-14.721 triệu Baht/năm Kim ngạch và lượng xuất khẩu ... Chương 2: Thực trạng thúc đẩy xuất hàng nông sản tỉnh Savannakhet, CHDCND Lào; + Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng nông sản tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào CHƯƠNG 1: CƠ SỞ... Các đặc điểm sản xuất, xuất nông sản * Sản xuất xuất nông sản mang tính thời vụ cao Sản xuất nông sản mang đặc trưng tính thời vụ sản xuất nông nghiệp Do đặc tính tự nhiên, nông sản dễ bị hư... nông sản xuất tỉnh Savannakhet 41 năm 2010 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Savannakhet 41 năm 2011 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh Savannakhet 42 năm 2012 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất tỉnh

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:50

Mục lục

  • Mẫu bìa chính luận văn

    • BỘ TÀI CHÍNH

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

    • XAIYO SESAMOUTH

    • CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

    • Mã số: 60 34 01 02

    • Mẫu bìa phụ luận văn

      • XAIYO SESAMOUTH

      • LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

      • CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

      • Mã số: 60 34 01 02

      • Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH. Phạm Đức Chính

      • Lời cam đoan...etc

      • LUAN VAN XUAT KHAU HANG NONG SAU BAO VE

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan