nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh quảng trị đến năm 2020

120 470 1
nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh quảng trị đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING LÊ THỊ THANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP.HCM, năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING LÊ THỊ THANH NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Mỹ Linh TP.HCM, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN T Tôi tên là: LÊ THỊ THANH Sinh ngày: 26/4/1975 Hiện công tác Sở Tài tỉnh Quảng Trị Là học viên lớp Cao học K1/2011, khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Tài - Marketing thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan công trình cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Mỹ Linh Các kết nghiên cứu có tính độc lập, số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo trình giảng dạy tận tình truyền đạt khối lượng kiến thức bổ ích trình em tham gia lớp Cao học trường Đại học Tài Marketing TP Hồ Chí Minh Em xin chân thành cám ơn Cô giáo hướng dẫn, Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Linh tạo điều kiện hướng dẫn, động viên em trình nghiên cứu, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin cám ơn Khoa sau đại học, Trường đại học Tài Marketing TP Hồ Chí Minh thông cảm, tạo điều kiện cho em trình thực bảo vệ Luận văn Tác giả luận văn xin cảm ơn bạn bè gia đình cổ vũ, động viên để vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Mặc dù giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo Cô giáo hướng dẫn, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, nhiên khả nghiên cứu thân số hạn chế định nên Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến bảo, đóng góp Thầy, cô giáo chia bạn đọc để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Thanh ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vii T T DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii T T DANH MỤC VIẾT TẮT ix T T DANH MỤC VIẾT TẮT ix T T MỞ ĐẦU T T Sự cần thiết đề tài T T Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài T T Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 T T 5 Phương pháp nghiên cứu .5 T T 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T Kết cấu luận văn T T CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ T HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .7 T T 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước T T 1.1.2 Đặc điểm ngân sách nhà nước .8 T T 1.1.3 Bản chất chức ngân sách nhà nước T T 1.1.4 Vai trò ngân sách nhà nước 11 T T 1.1.5 Hệ thống ngân sách nhà nước 13 T T 1.2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 15 T T 1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước 15 T T 1.2.2 Vai trò quản lý ngân sách nhà nước 15 T T 1.2.3 Đặc điểm quản lý ngân sách nhà nước 16 T T 1.2.4 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 17 T T 1.2.5 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước 18 T T 1.2.6 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước .21 T T iii 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH T GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 22 T 1.3.1 Khái niệm 22 T T 1.3.1.1 Hiệu 22 T T 1.3.1.2 Hiệu quản lý ngân sách nhà nước 23 T T 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý ngân sách nhà nước .23 T T 1.3.2.1 Hiệu tổng hợp 24 T T 1.3.2.2 Hiệu quản lý thu ngân sách 24 T T 1.3.2.3 Hiệu quản lý chi ngân sách 25 T T 1.3.2.4 Hiệu quản lý chu trình ngân sách 26 T T 1.3.2.5 Hiệu tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, thi đua khen thưởng 27 T T 1.3.2.6 Hiệu xã hội 27 T T 1.3.3 Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước 28 T T 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý ngân sách nhà nước 28 T T 1.3.4.1 Các nhân tố khách quan 28 T T 1.3.4.2 Các nhân tố chủ quan .29 T T 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC T GIA VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC 30 T 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước số quốc gia 30 T T 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước số địa phương khu vực Bắc T Trung Bộ duyên hải Miền Trung 33 T 1.4.3 Một số học kinh nghiệm 36 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ T T T NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ 38 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG T TRỊ 38 T 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tiềm kinh tế 38 T T 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 T T 2.1.1.2 Tiềm kinh tế .39 T T 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị 40 T T iv 2.2 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ T GIAI ĐOẠN 2004-2013 41 T 2.2.1 Tình hình thu, chi cân đối thu, chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị giai đoạn T 2004 – 2013 41 T 2.2.1.1 Tình hình thực thu ngân sách nhà nước 41 T T 2.2.1.2 Tình hình thực chi ngân sách nhà nước 50 T T 2.2.1.3 Cân đối thu, chi ngân sách giai đoạn 2004-2013 .57 T T 2.2.2 Thực quản lý chu trình ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị .58 T T 2.2.2.1 Lập dự toán ngân sách 58 T T 2.2.2.2 Chấp hành ngân sách 60 T T 2.2.2.3 Quyết toán ngân sách 61 T T 2.2.3 Phân cấp quản lý ngân sách địa phương 63 T T 2.2.4 Công tác kiểm tra, tra, khen thưởng xử lý vi phạm 65 T T 2.2.4.1 Công tác kiểm tra, tra .65 T T 2.2.4.2 Khen thưởng xử lý vi phạm 66 T T 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG T TRỊ 66 T 2.3.1 Kết đạt quản lý ngân sách .66 T T 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu quản lý ngân sách tỉnh Quảng Trị .71 T T 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 T T 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 75 T T 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan .76 T T CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NSNN TỈNH T QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NGÂN T SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 79 T 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị 79 T T 3.1.1.1 Quan điểm phát triển 79 T T 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển 80 T T 3.1.2 Quan điểm, định hướng quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị đến T năm 2020 81 T v 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ T NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 82 T 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện cải tiến chế vận hành, điều hành NSNN 82 T T 3.2.1.1 Tăng cường, chấn chỉnh công tác quản lý thu, tích cực khai thác, tạo lập T nuôi dưỡng nguồn thu, khuyến khích tăng thu 82 T 3.2.1.2 Quản lý sử dụng có hiệu khoản chi ngân sách nhà nước, khoản T vay 84 T 3.2.1.3 Đổi mới, nâng cao hiệu quản lý chu trình ngân sách .86 T T 3.2.1.4 Hoàn thiện, đổi chế phân cấp quản lý, điều hành ngân sách nhà nước T cấp 89 T 3.2.2 Nâng cao hiệu tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý kịp thời vi phạm T quản lý ngân sách nhà nước .91 T 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý ngân sách 92 T T 3.2.4 Hoàn thiện chế phối hợp ban ngành chức .94 T T 3.2.5 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị 95 T T 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành ngân sách nhà T nước 95 T 3.2.7 Một số giải pháp khác 96 T T 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN T SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ .96 T 3.3.1 Kiến nghị với Trung ương 96 T T 3.3.2 Kiến nghị tỉnh Quảng Trị 98 T T 3.3.2.1 Các cấp ủy Đảng, HĐND tỉnh, UBND tỉnh .98 T T 3.3.2.2 Đối với Sở, ban ngành, địa phương tỉnh 98 T T KẾT LUẬN 100 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO I T T vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thực thu NSNN giai đoạn 2004-2013 .42 TU T U Bảng 2.2 Kết thực thu nội địa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2004-2013 .44 TU T U Bảng 2.3 Thu bổ sung từ NSTW giai đoạn 2004-2013 49 TU T U Bảng 2.4 Kết thực chi ngân sách địa phương giai đoạn 2004-2013 50 TU T U Bảng 2.5 Chi thường xuyên NSĐP tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2004-2013 53 TU T U Bảng 2.6 Cân đối thu, chi kết dư ngân sách giai đoạn 2004-2013 58 TU T U vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng thu NSNN tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2004 - 2013 .43 TU T U Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng thu nội địa tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2004 - 2013 .45 TU T U Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng khoản thu tổng thu nội địa 45 TU T U Biểu đồ 2.4 Tăng trưởng chi NSĐP giai đoạn 2004 -2013 51 TU T U Biểu đồ 2.5 Cơ cấu khoản chi cân đối NSĐP giai đoạn 2004-2013 .51 TU T U Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nguồn vốn tỉnh quản lý giai đoạn 2011-2014 .55 TU T U viii nâng cao số CPI, số PAPI, cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư vào tỉnh Để chế phối hợp thực nhịp nhàng, hiệu cần tăng cường phân T định trách nhiệm, quyền hạn đơn vị, cán bộ, công chức có liên quan đến hoạt động quản lý NSNN; thường xuyên rà soát, tổng hợp, điều chỉnh bất cập, vấn đề phát sinh trình phối hợp quan, đơn vị, địa phương 3.2.5 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị - Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống tổ chức máy quản lý NSNN cấp; thực cách khoa học việc xác định vị trí việc làm gắn với chức danh để bố trí máy quản lý NSNN khoa học, hợp lý, phù hợp với chức nhiệm vụ phải đảm nhiệm, đảm bảo phát huy hiệu công việc; tạo mối quan hệ ăn khớp quan hệ thống, bảo đảm cho NSNN thực công cụ quan trọng nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế - Bộ máy quản lý NSNN vừa chuyên ngành đa ngành, mặt cần quy định trách nhiệm, quyền hạn hệ thống dọc cấu máy; mặt khác cần quy định quan hệ phối hợp quan hệ ngang với mục tiêu chung quản lý có hiệu NSNN 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý điều hành ngân sách nhà nước Trong năm gần đây, CNTT ứng dụng hầu hết lĩnh vực ngày thể rõ vai trò công cụ đắc lực Do vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý, điều hành NSNN việc ứng dụng CNTT vào quản lý NS cần thiết Hiện đại hóa CNTT giúp đáp ứng giải nhanh khối công việc ngày gia tăng mà đảm bảo độ xác ổn định công T việc, góp phần quan trọng vào thực thành công cải cách hành T Để đảm bảo hiệu công tác quản lý NSNN cần thực nội dung sau: - Tiếp tục vận hành có hiệu Hệ thống thông tin quản lý ngân sách - KBNN (TABMIS) vào quản lý, điều hành NSNN 95 - Trang bị máy móc, thiết bị tin học thực đồng bộ, có hiệu phần mềm quản lý chuyên dùng (QLNS 8.0; quản lý tài sản) phần mềm kế toán ngân sách cho quan, đơn vị sử dụng ngân sách - Cần đầu tư sở vật chất, nâng cao trình độ tin học kỹ ứng dụng CNTT cho CBCC phòng Tài - kế hoạch huyện, thành phố, thị xã để phục vụ công tác quản lý thu, chi ngày có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Cần có chế kết nối thông tin điện tử quan quản lý nhà nước (Thuế, Hải quan, Công an, Sở Kế hoạch Đầu tư, Quản lý thị trường, Tài nguyên & Môi trường …) để hình thành kho liệu chung doanh nghiệp 3.2.7 Một số giải pháp khác - Đẩy mạnh công tác tuyền truyên, phổ biến giáo dục pháp luật cho CBCC ngành tài chính, đơn vị sử dụng ngân sách - Đẩy mạnh việc triển khai thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, hướng tới mục tiêu xây dựng hành sạch, vững mạnh, quy, đại, hiệu lực, hiệu - Tiếp tục thực sâu, rộng, thiết thực, hiệu vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" cho toàn thể CBCC ngành tài 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ 3.3.1 Kiến nghị với Trung ương - Cần thực việc phân cấp mạnh mẽ cho địa phương để nâng cao tính chủ động sáng tạo địa phương, cụ thể: + Quốc hội định NSTW, HĐND định dự toán ngân sách cấp Đảm bảo độc lập cho cấp quyền địa phương quản lý sử dụng NSNN + Trường hợp Quốc hội định NSNN thực năm đầu thời kỳ ổn định, năm thời kỳ ổn định Trung ương không giao dự toán 96 thu chi cho địa phương mà tổng hợp NSĐP HĐND định báo cáo Quốc hội - Mở rộng tỷ lệ điều tiết số khoản thu cho ngân sách cấp để tạo điều kiện cho quyền cấp chủ động khai thác nguồn thu bố trí chi - Sửa Luật NSNN theo hướng: T T4 T4 + Chỉ quy định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi TW tỉnh, T thành phố trực thuộc TW, việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể cho cấp địa phương HĐND cấp tỉnh định; + Quy định phù hợp kế hoạch tài - NSNN năm hàng năm với kế T hoạch đầu tư năm hàng năm nhằm đảm bảo việc bố trí vốn cho công trình, dự án đầu tư phải tập trung, tránh dàn trãi, bảo đảm theo phân kỳ vốn cam kết bố trí dự toán chi cho công trình, dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Đồng thời quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư phải tổ chức thực tiến độ, theo dự toán giao; trách nhiệm quan phân bổ vốn - Sửa đổi tiêu chí định mức phân bổ chi thường xuyên, chi đầu tư theo hướng bổ T sung tiêu chí đặc thù cho địa phương nghèo, có khó khăn nguồn thu NSNN, tạo điều kiện cho địa phương nghèo có thêm nguồn lực để đột phá đầu tư phát triển - Để tăng tính chủ động, tự chịu trách nhiệm địa phương định phân T bổ ngân sách phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đề nghị TW định giao dự toán số tổng thu tổng chi ngân sách, không định chi NSNN lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ cho địa phương - Đề nghị Trung ương quan tâm, đầu tư cho tỉnh Quảng Trị Chương trình tổng T thể phát triển toàn diện KT-XH, đảm bảo quốc phòng an ninh; quy hoạch đầu tư số dự án động lực để tạo "cú hích" giúp tỉnh Quảng Trị có bứt phá phát triển kinh tế, giảm dần khoảng cách, tránh tụt hậu xa so với tỉnh khu vực miền Trung nước - Kiến nghị quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật T T tiếp tục xem xét, rà soát, hệ thống hóa văn pháp luật hành nhằm hoàn 97 thiện tạo đồng hệ thống pháp luật công tác quản lý NSNN; cần sớm ban hành đầy đủ văn hướng dẫn thực sách, chế độ Nhà T nước ban hành, đặc biệt lĩnh vực an sinh xã hội 3.3.2 Kiến nghị tỉnh Quảng Trị 3.3.2.1 Các cấp ủy Đảng, HĐND tỉnh, UBND tỉnh - Tăng cường lãnh đạo, đạo địa phương, đơn vị thực hiệu Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm thu hút đầu tư, tạo lập nguồn thu cho NSNN; trì củng cố số Hiệu quản trị hành công tỉnh; - Chỉ đạo cấp, ngành phổ biến triển khai thực nghiêm văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài - ngân sách, đặc biệt Luật ban hành Luật đầu tư công, Luật xây dựng, Luật đấu thầu, Luật đất đai - Mạnh dạn phân cấp nguồn thu tỷ lệ phân chia cao ngân sách cấp nhằm khuyến khích tính động sáng tạo quyền cấp việc tạo lập, nuôi dưỡng, khai thác nguồn thu để tăng thu cho NSNN Đồng thời vào điều kiện cụ thể để phân cấp cho phù hợp - Tăng cường đạo công tác kiểm tra, giám sát phát sai sót trình quản lý NSNN, lắng nghe ý kiến đơn vị sở để từ có kiến nghị, đề xuất nhằm quản lý ngày hiệu nguồn vốn NSNN; Xử lý kịp thời nghiêm khắc cán bộ, công chức lợi dụng công vụ để nhũng nhiễu, hạch sách, tham ô, tham nhũng, gây khó khăn phiền hà, làm giảm niềm tin nhân dân ảnh hưởng đến môi trường đầu tư tỉnh 3.3.2.2 Đối với Sở, ban ngành, địa phương tỉnh - Nhận thức đầy đủ thực nghiêm túc quy định, yêu cầu cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành lĩnh vực thu hút vốn đầu tư, quản lý đất đai, thủ tục đăng ký giao dịch, đảm bảo theo hướng giải công việc nhanh thuận lợi cho nhân dân, cho nhà đầu tư - Thực việc rà soát, đánh giá lại tiêu chí phân bổ định mức ngân sách 98 thời kỳ 2011-2015, quan tài chính, kế hoạch, UBND cấp giữ vai trò chủ đạo) để chuẩn bị chu đáo cho nhiệm vụ xây dựng định mức phân bổ ngân sách (chi thường xuyên chi đầu tư) cho thời kỳ ngân sách phù hợp với điều kiện, khả nguồn lực địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 - Các cấp, ngành cần tích cực huy động nhiều nguồn lực (vốn nước, vốn nước ) để thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo QP-AN địa phương điều kiện nguồn lực từ NSNN hạn hẹp - Thủ trưởng quan, đơn vị phát huy vai trò người đứng đầu việc giáo giục pháp luật; Quán triệt phổ biến đầy đủ văn pháp luật cho CBCC ngành tài chính, đơn vị sử dụng ngân sách, đặc biệt lĩnh vực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở kết luận nghiên cứu mục tiêu, phương hướng tỉnh Quảng Trị công tác quản lý điều hành NSNN, tác giả luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý NSNN địa bàn Trong đó, tác giả tập trung vào số giải pháp chủ yếu: (1) Hoàn thiện cải tiến chế vận hành, điều hành ngân sách nhà nước; (2) Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức; (3) Hoàn thiện chế phối hợp ban ngành chức năng; (4) Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị; (5) Nâng cao đổi theo hướng đại, ứng dụng CNTT vào quản lý điều hành điều hành NSNN; (6) Giải pháp khác Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số kiến nghị để giải pháp nêu triển khai thực tế nhằm nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị thời gian tới 99 KẾT LUẬN Hiệu quản lý NSNN vấn đề quan trọng phức tạp, ảnh hưởng đến việc quản lý, sử dụng nguồn lực Nhà nước để thực tốt chức quản lý mình, ảnh hưởng đến việc thực thành công nghiệp CNH- HĐH đất nước Thực tiễn cho thấy, hiệu quản lý NSNN yếu tố ảnh hưởng đến thành công hay thất bại nhiệm vụ cải cách tài công, sáu nhiệm vụ quan trọng chương trình cải cách hành mà Đảng Nhà nước ta đã, tâm thực Đối với tỉnh Quảng Trị, tỉnh nghèo khu vực duyên hải Miền Trung nước việc nâng cao hiệu quản lý NSNN có ý nghĩa quan trọng việc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn, đặc biệt giai đoạn 2016-2020, phấn đấu rút ngắn khoảng cách giàu, nghèo so với địa phương khu vực Xuất phát từ lý luận thực tiễn công tác tác giả, việc nghiên cứu lựa chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị đến năm 2020" với mong muốn đánh giá thực trạng quản lý NSNN, hiệu quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị thời gian qua, hạn chế, nguyên nhân hạn chế để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị thời gian tới Sau trình nghiên cứu, đề tài hoàn thành, đáp ứng yêu cầu Luận văn thạc sỹ , với nội dung khoa học chủ yếu sau: Một là, Hệ thống hóa cách khoa học lý luận NSNN, quản lý NSNN, hiệu quản lý NSNN Ở việc nghiên cứu tiêu chí để đánh giá hiệu quản lý NSNN xem đóng góp đề tài Hai là, Đánh giá thực trạng hiệu quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị 10 năm (giai đoạn 2004-2013, sau Luật NSNN năm 2002 có hiệu lực thi hành) cách khách quan, nêu hạn chế, nguyên nhân hạn chế, xem vấn đề cần thiết làm sở cho việc đề xuất giải pháp phù hợp 100 Ba là, Trên sở chủ trương, định hướng Đảng, Nhà nước đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị thời gian tới Đồng thời, tác giả đề xuất số kiến nghị Trung ương, với UBND tỉnh, HĐND tỉnh Sở, ban, ngành, địa phương tỉnh Quảng Trị để thực cách khả thi giải pháp đề xuất Những nội dung đề xuất luận văn sát với tình hình thực tế tỉnh Quảng Trị có ý nghĩa thực tiễn trình triển khai thực Tuy nhiên, để thực cách có hiệu giải pháp đề xuất đòi hỏi phải tổ chức thực cách đồng bộ, khoa học, phù hợp với điều kiện, đặc thù địa phương, đó, môi trường pháp luật, nhận thức người yếu tố then chốt mang ý nghĩa định Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả cố gắng, nhiên không tránh khỏi thiếu sót định, kính mong nhận góp ý, chia thầy, cô giáo người quan tâm để luận văn hoàn hơn./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Chính (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực I, Nxb Tài Chính, Hà nội Bộ Tài chính(2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP Bộ Tài (2012), Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 Bộ Tài quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước Chính Phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà nội Chính phủ (2005), Nghị định 130/2005/NĐ-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, Hà nội Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Đảng tỉnh Quảng Trị (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Quảng Trị lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010-2015) 10 Học viện Tài (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội HĐND tỉnh Quảng Trị (2010), Nghị số 17/2010/NQ-HĐND quy định 11 phương án phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi thời kỳ 2011-2015; định mức chi thường xuyên năm 2011 12 MoF Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách (2003), 100 câu hỏi giải đáp Luật NSNN, Nxb Tài Chính, Hà Nội I 13 Quốc hội (2002), Luật NSNN, Nxb Chính Trị Quốc Gia , Hà Nội 14 Quốc hội (2006), Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11, Hà nội 15 Quốc hội (2014), Luật đầu tư công số 49/2014/QH13, Hà nội 16 Quốc hội (2013), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí 44/2013/QH13, Hà nội 17 Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13, Hà nội 18 Quốc hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, Hà nội 19 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 321/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, Hà nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 59/2010/QĐ-TTg ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên NSNN năm 2011, Hà nội Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ban hành 21 nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn vốn NSNN giai đoạn 2011-2015, Hà nội 22 23 24 25 26 27 28 Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình Phương pháp & phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Thị Cành (2006), Giáo trình Tài công, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Dương Đăng Chinh, TS Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình Quản lý tài công, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Việt Cường, (2001), “Đổi chế phân cấp quản lý NSNN”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Tài - Kế toán, Hà Nội Dương Đăng Chính (2009), Giáo trình quản lý tài công, Nxb Học viện Tài Bùi Mạnh Cường, (2012), “Hoàn thiện công tác phân bổ NSNN tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Trọng Điều (2004), Những vấn đề nhà nước quản lý nhà nước hành nhà nước, Bộ nội vụ II 29 Gene Siciliano (2008), Tài dành cho nhà quản lý, Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội Hương Giang (dịch) 30 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý NSNN, Nxb Thống kê,Hà Nội 31 32 Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối NSNN Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM Võ Đình Hảo (1993), Đổi sách chế quản lý tài chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Việt Hoàng, (2007), “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công 33 tác quản lý NSNN cấp huyện tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Thái Nguyên Tô Thiện Hiền, "(2010), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An 34 Giang giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 35 36 37 38 39 Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tuấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2006): Giáo trình kinh tế lượng, NXB thống kê Đinh Tích Linh (2003), Những điều cần biết NSNN để thực Luật NSNN mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Huỳnh Thị Cẩm Liên, (2011), “Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Đức Phổ”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Tào Hữu Phùng (2004), An ninh tài quốc gia lý luận cảnh báo- đối sách, Nxb Tài Sử Đình Thành (Chủ biên), Bùi Thị Mai Hoài (2009), Lý thuyết Tài công, 40 41 Nxb Đại học quốc gia, Tp HCM Sử Đình Thành( 2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam, Nhà xuất Tài 42 Phạm Văn Thịnh, (2011), "Hoàn thiện công tác quản lý NSNN huyện Phù Cát”, III Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵng Nguyễn Hoàng Tuấn, (2010), “Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang 43 giai đoạn 2006-2010”, Luân văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 44 Trần Đình Ty (2003), Quản lý quản lý Tài công, Nhà xuất lao động 45 Báo cáo toán thu, chi NSNN tỉnh Quảng Trị từ năm 2004 đến 2013 IV Phụ lục 01 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Diện tích Area (Km2) P P Dân số trung bình (Người) Average population (Person) Mật độ dân số (Người/km2) Population density (Person/km2) P P P TỔNG SỐ - TOTAL 4739,82 613655 129 Đông Hà - Dong Ha City 72,96 86399 1.184 Quảng Trị - Quang Tri town 72,92 23189 318 Vĩnh Linh - Vinh Linh district 617,17 85925 139 1152,83 79978 69 Gio Linh - Gio Linh district 473,82 73404 155 Đakrông - Dakrong district 1224,45 37571 31 Cam Lộ - Cam Lo district 344,47 45153 131 Triệu Phong - Trieu Phong district 353,77 94925 268 Hải Lăng - Hai Lang district 425,13 86687 204 2,30 424 184 Hướng Hóa - Huong Hoa district Cồn Cỏ - Con Co district V P Phụ lục 02 Kết dư cấp ngân sách tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2004-2013 Đơn vị: triệu đồng Năm Năm 2004 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã Năm 2005 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã Năm 2006 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã Năm 2007 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã Năm 2008 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã Năm 2009 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã Năm 2010 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã Năm 2011 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã THU CHI KẾT DƯ (1) (2) (3)=(1)-(2) 1.455.398 907.261 475.434 72.703 1.885.269 1.262.264 536.966 86.039 2.350.375 1.585.347 658.764 106.264 2.979.315 2.060.506 781.133 137.676 3.493.242 2.316.416 999.620 177.206 4.500.124 3.034.952 1.230.423 234.749 5.378.302 3.679.717 1.431.199 267.386 7.495.885 5.106.758 2.023.084 366.043 1.348.893 866.652 416.709 65.532 1.746.993 1.187.608 481.055 78.330 2.121.644 1.434.086 591.074 96.484 2.665.847 1.850.117 691.806 123.924 3.145.486 2.030.609 955.586 159.291 4.111.928 2.717.251 1.185.939 208.738 4.946.881 3.317.018 1.380.085 249.778 6.966.838 4.724.884 1.908.433 333.521 VI 106.505 40.609 58.725 7.171 138.276 74.656 55.911 7.709 228.731 151.261 67.690 9.780 313.468 210.389 89.327 13.752 347.756 285.807 44.034 17.915 388.196 317.701 44.484 26.011 431.421 362.699 51.114 17.608 529.047 381.874 114.651 32.522 Năm 2012 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã Năm 2013 NS cấp tỉnh NS cấp huyện NS cấp xã (1) (2) 8.809.379 5.771.186 2.555.834 482.359 9.286.539 5.933.887 2.813.060 539.592 8.336.840 5.425.213 2.461.118 450.509 8.776.251 5.606.504 2.666.997 502.750 VII (3)=(1)-(2) 472.539 345.973 94.716 31.850 510.288 327.383 146.063 36.842 Phụ lục 03 Chỉ tiêu chủ yếu tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2004 – 2013 Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng KT Đơn vị % 2004 2009 2010 2011 9,2 9,4 10,6 2012 9,5 2013 7,1 6,9 Tổng SP ĐB (giá SS) Triệu đồng 1.639.451 2.719.710 9.542.730 10.450.456 11.189.780 11.960.926 Tổng SP ĐB (giá HH) Triệu đồng 2.727.305 8.095.976 9.821.416 12.730.151 14.591.751 16.467.080 GDP bình quân đầu người Triệu đồng 4,4 13,5 16,3 21,1 24 26,8 Thu ngân sách địa bàn Triệu đồng 363.101 809.989 1.134.358 1.490.684 1.578.191 1.972.288 40 31 25 3.252.283 3.696.642 5.166.021 6.047.583 6.226.076 6.512 7.756 8.929 9.215 10.300 Tốc độ tăng thu NS ĐB Chi NSĐP % Triệu đồng 1.018.286 Tạo việc làm Người Học sinh phổ thông Người 158.138 139.202 133.648 130.241 127.347 125.750 Số bác sỹ Người 330 382 386 411 426 438 Số giường bệnh Giường 1.528 2.047 2.200 2.350 2.442 2.444 5,21 3,94 2,73 2,51 2,1 Giảm tỷ lệ hộ nghèo % Số thuê bao internet/100 dân Thuê bao 12 Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ % 62 67 69 74 78 Nguồn: Cục thống kê Quảng Trị I [...]... tỉnh Quảng Trị • Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 6 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Thuật ngữ ngân sách được bắt nguồn từ thuật ngữ “budjet” một từ tiếng Anh thời trung cổ, dùng để mô tả chiếc túi của nhà vua trong đó có chứa những khoản... nào nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu: Dựa vào lý luận và thực tiễn về hiệu quả quản lý NSNN, đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị, gồm: quản lý thu, chi; cân đối ngân sách; chu trình lập, chấp hành, quyết toán ngân sách; công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi... năng tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2004-2013 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa một cách khoa học về các lý luận có liên quan đến quản lý NSNN - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn sẽ giúp cho các nhà quản lý thấy rõ được thực trạng về hiệu quả quản lý NSNN của tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn vừa qua, từ đó đề xuất những giải pháp hỗ trợ tỉnh Quảng Trị trong việc nâng cao. .. Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh Quảng trị đến năm 2020 làm luận văn tốt nghiệp, nhằm đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn mới 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài Trong bối cảnh đất nước ta đang tiến hành đẩy mạnh công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước, trong đó cải cách tài chính công là một trong những nội dung cơ bản thì vấn đề hiệu. .. hiểu một cách tổng quát về quản lý NSNN như sau: Quản lý ngân sách là hoạt động của các chủ thể quản lý ngân sách thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động ngân sách nhằm đạt được các mục tiêu đã định” (Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan, 2007, trang 41) 1.2.2 Vai trò của quản lý ngân sách nhà nước Quản lý NSNN có vai trò rất... chế độ thu, chi và quản lý ngân sách, quản lý tài sản của Nhà nước Thanh tra tài chính có nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành pháp luật về thu, chi và quản lý ngân sách, quản lý tài sản nhà nước của tổ chức, cá nhân Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện NSNN thì được khen thưởng Việc quản lý ngân sách hiệu quả, tiết kiệm, tăng ĐTPT, tăng thu, tăng điều tiết cho ngân sách cấp trên, giảm... ngoài nước, hình thành quỹ dự trữ, quỹ dự phòng tài chính Và việc quản lý cân đối thu, chi NSNN chính là việc quản lý thực hiện các giải pháp đó Thứ tư, quản lý chu trình ngân sách Chu trình ngân sách là một quá trình với ba khâu nối tiếp nhau, đó là lập ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách Chu trình ngân sách có độ dài thời gian dài hơn một năm ngân sách vì trong một năm ngân sách. .. của chu trình ngân sách đó là: chấp hành ngân sách của chu trình ngân sách hiện tại, quyết toán ngân sách của chu trình ngân sách trước đó và lập ngân sách cho chu trình ngân sách tiếp theo * Lập ngân sách: là công việc khởi đầu trong chu trình ngân sách, có ý nghĩa quyết định đến toàn bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách Lập ngân sách thực chất là dự toán các khoản thu, chi ngân sách căn cứ vào... cơ bản thì vấn đề hiệu quả quản lý nguồn tài chính công mà cốt lõi là quản lý và sử dụng hiệu quả NSNN thu hút đông đảo sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà quản lý Đã có nhiều công trình khoa học ở những mức độ và phạm vi tiếp cận khác nhau, từ cơ sở lý luận về quản lý NSNN nói chung đến vấn đề cụ thể như quản lý thuchi, quyết toán, quản lý hiệu quả theo kết quả đầu ra… Tuy nhiên,... trị, xã hội của khu vực đó Do đó, sẽ là không hiệu quả nếu đánh đồng các nội dung NSNN cho từng cấp và cho từng khu vực Phân cấp quản lý ngân sách là cách tốt nhất để gắn các hoạt động NSNN với những hoạt động KT-XH cụ thể, theo đặc điểm của từng cấp và theo đặc điểm của từng khu vực 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NSNN TỈNH T QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NGÂN T SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020 ... đề lý luận NSNN hiệu quản lý NSNN • Chương 2: Thực trạng hiệu quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị • Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ... tắc quản lý ngân sách nhà nước 17 T T 1.2.5 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước 18 T T 1.2.6 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước .21 T T iii 1.3 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Le Thi Thanh

    • LỜI CẢM ƠN

      • DANH MỤC BẢNG

      • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

      • DANH MỤC VIẾT TẮT

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Sự cần thiết của đề tài

      • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

      • 3. Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 7. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

      • 1.1. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

      • 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước

        • 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của ngân sách nhà nước

        • 1.1.3. Bản chất và chức năng của ngân sách nhà nước

        • 1.1.4. Vai trò của ngân sách nhà nước

        • 1.1.5. Hệ thống ngân sách nhà nước

      • 1.2. QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

        • 1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.2.2. Vai trò của quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.2.3. Đặc điểm của quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.2.4. Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.2.5. Nội dung quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.2.6. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

      • 1.3. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

        • 1.3.1. Khái niệm

          • 1.3.1.1. Hiệu quả

          • 1.3.1.2. Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

          • 1.3.2.1. Hiệu quả tổng hợp

          • 1.3.2.2. Hiệu quả quản lý thu ngân sách

          • 1.3.2.3. Hiệu quả quản lý chi ngân sách

          • 1.3.2.4. Hiệu quả quản lý chu trình ngân sách

          • 1.3.2.5. Hiệu quả thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, thi đua khen thưởng

          • 1.3.2.6. Hiệu quả xã hội

        • 1.3.3. Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

        • 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước

          • 1.3.4.1. Các nhân tố khách quan

          • 1.3.4.2. Các nhân tố chủ quan

      • 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC

        • 1.4.1. Kinh nghiệm về quản lý ngân sách nhà nước của một số quốc gia

        • 1.4.2. Kinh nghiệm về quản lý ngân sách nhà nước của một số địa phương khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải Miền Trung

        • 1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ

      • 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG TRỊ

        • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tiềm năng kinh tế

          • 2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên

          • 2.1.1.2. Tiềm năng kinh tế

        • 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị

      • 2.2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 2004-2013

        • 2.2.1 Tình hình thu, chi và cân đối thu, chi ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2004 – 2013

          • 2.2.1.1. Tình hình thực hiện thu ngân sách nhà nước

          • 2.2.1.2. Tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước

          • 2.2.1.3. Cân đối thu, chi ngân sách giai đoạn 2004-2013

        • 2.2.2. Thực hiện và quản lý chu trình ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị

          • 2.2.2.1. Lập dự toán ngân sách

          • 2.2.2.2. Chấp hành ngân sách

          • 2.2.2.3. Quyết toán ngân sách

        • 2.2.3. Phân cấp quản lý ngân sách địa phương

        • 2.2.4. Công tác kiểm tra, thanh tra, khen thưởng và xử lý vi phạm

          • 2.2.4.1. Công tác kiểm tra, thanh tra

          • 2.2.4.2. Khen thưởng và xử lý vi phạm

      • 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ

        • 2.3.1. Kết quả đạt được trong quản lý ngân sách

        • 2.3.2. Những hạn chế chủ yếu trong quản lý ngân sách của tỉnh Quảng Trị

        • 2.3.3. Nguyên nhân các hạn chế

          • 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

          • 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

    • CHƯƠNG 3

    • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NSNN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020

      • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020

        • 3.1.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị

          • 3.1.1.1. Quan điểm phát triển

          • 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển

        • 3.1.2. Quan điểm, định hướng cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị đến năm 2020

      • 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020

        • 3.2.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện và cải tiến cơ chế vận hành, điều hành NSNN

          • 3.2.1.1. Tăng cường, chấn chỉnh công tác quản lý thu, tích cực khai thác, tạo lập và nuôi dưỡng nguồn thu, khuyến khích tăng thu

          • 3.2.1.2. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi ngân sách nhà nước, các khoản vay

          • 3.2.1.3. Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý chu trình ngân sách

          • 3.2.1.4. Hoàn thiện, đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, điều hành ngân sách nhà nước các cấp.

        • 3.2.2. Nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý kịp thời vi phạm trong quản lý ngân sách nhà nước

        • 3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách

        • 3.2.4. Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các ban ngành chức năng

        • 3.2.5. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Trị

        • 3.2.6. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và điều hành ngân sách nhà nước

        • 3.2.7. Một số giải pháp khác.

      • 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ

        • 3.3.1. Kiến nghị với Trung ương

        • 3.3.2. Kiến nghị đối với tỉnh Quảng Trị

          • 3.3.2.1. Các cấp ủy Đảng, HĐND tỉnh, UBND tỉnh

          • 3.3.2.2. Đối với các Sở, ban ngành, các địa phương trong tỉnh

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • Phụ lục 03

      • Chỉ tiêu chủ yếu tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2004 – 2013

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan