hoàn thiện hoạt động cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hồ chí minh

92 330 2
hoàn thiện hoạt động cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING _ GIANG MẠNH HÙNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60.34.01.02 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING _ GIANG MẠNH HÙNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRẦN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hoạt động cho vay ngân hàng sách xã hội thành phố Hồ Chí Minh" kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực, khách quan chưa công bố công trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng năm 2015 Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, tác giả xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy, Cô Trường Đại học Tài - Marketing TP.HCM hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Trường Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Hoàng Trần Hậu quan tâm, tận tình dạy hướng dẫn, định hướng nghiên cứu, đưa hướng giải cho đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến quý Thầy Cô, bạn bè đồng nghiệp để hoàn thành nghiên cứu cách có giá trị nhất, song nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, tác giả chân thành mong muốn nhận ý kiến đóng góp, phản hồi quý báu từ Quý Thầy Cô bạn đọc Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Tác giả TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu luận văn “Hoàn thiện hoạt động cho vay ngân hàng sách xã hội thành phố Hồ Chí Minh" thực nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng sách xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay để từ hướng đến nâng cao chất lượng tín dụng sách góp phần làm cho chủ trương tín dụng sách ưu đãi ngày bền vững thực tiễn Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo công tác XĐGN đưa giải pháp nâng cao hiệu công xóa đói giảm nghèo TP HCM việc làm có ý nghĩa thiết thực Qua nghiên cứu lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn, luận văn hoàn thành số vấn đề: hệ thống hóa lý luận nghèo đói, cần thiết phải giảm nghèo vai trò, tầm quan trọng tín dụng công tác XĐGN; luận văn nêu lên khái quát tình hình XĐGN thành phố TP.HCM, phân tích thực trạng hoạt động chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM; đánh giá kết hoạt động cho vay, nêu lên tồn nguyên nhân giai đoạn năm (2010 – 2014) Trên sở thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Tp.HCM, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM cho thời gian tới MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước 10 2.2 Các nghiên cứu nước 11 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 Câu hỏi nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 14 1.1 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội 14 1.1.1 Khái niệm 14 1.1.2 Mô hình quản lý NHCSXH 15 1.1.3 Hoạt động NHCSXH 17 1.2 Hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH 20 1.2.1 Nguyên tắc cho vay 20 1.2.2 Các loại hình cho vay 21 1.2.3 Điều kiện để vay vốn: 23 1.2.4 Rủi ro tín dụng xứ lý rủi ro: 23 1.2.5 Thời hạn cho vay, gia hạn nợ, chuyển nợ hạn 24 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay hộ nghèo 25 1.3.1 Các nhân tố từ phía NHCSXH 25 1.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 28 1.3.3 Các nhân tố khác 29 1.4 Nghèo đói cần thiết phải giảm nghèo 31 1.4.1 Khái niệm nghèo đói 31 1.4.2 Tiêu chí phân loại chuẩn nghèo 32 1.5 Hoạt động Ngân hàng sách xã hội số quốc gia .35 1.5.1 Ngân hàng Grameen (Bangladesh) 35 1.5.2 Tại Thái Lan 37 1.5.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 38 Tóm tắt chương 39 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP.HCM 40 2.1 Khái quát đặc điểm chung hoạt động cho vay NHCSXH TP.HCM .40 2.2.Thực trạng hoạt động cho vay NHCSXH TP.HCM 2010-2014 44 2.2.1.Những mặt thực số kết Ngân hàng Chính sách xã hội Tp.HCM 44 2.2.2 Tình hình hoạt động cho vay giai đoạn 2010 -2014 .48 2.3 Đánh giá khái quát thực trạng hoạt động cho vay NHCSXH TP HCM 52 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .53 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TP.HCM 68 3.1 Định hướng hoạt động cho vay NHCSXH TP HCM 68 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện sách giảm nghèo .68 3.1.2 Định hướng hoàn thiện sách giảm nghèo .70 3.1.3 Đảm bảo lồng ghép mục tiêu lựa chọn ưu tiên sách giảm nghèo 71 3.1.4 Chuyển dần từ hỗ trợ theo chương trình, dự án sang phát triển mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo 71 3.2 Giải pháp chung hoạch định, thực giám sát đánh giá sách giảm nghèo 71 3.2.1 Công tác xây dựng sách .71 3.2.2 Công tác thực sách .72 3.2.3 Công tác giám sát đánh giá sách 72 3.3 Giải pháp hoàn thiện số sách giảm nghèo chủ yếu đến năm 2020 73 3.3.1 Chính sách tín dụng cho hộ nghèo 73 3.4 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay NHCSXH TP.HCM 75 3.4.1 Về mạng lưới tổ chức cán 75 3.4.2 Đối với Hộ vay 76 3.4.3 Đối với Tổ TK&VV 77 3.4.4 Đối với UBND cấp xã 77 3.4.5 Đối với Hội đoàn thể cấp 78 3.4.6 Đối với Ban đại diện HĐQT cấp 79 3.4.7 Đối với chi nhánh Phòng giao dịch 79 3.4.8 Đối với chế tín dụng sách .84 3.5 Đề xuất kiến nghị 85 3.5.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam 85 3.5.2 Đối với UBND thành phố 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng sách xã hội NHCSXHVN: Ngân hàng sách xã hội Việt Nam NHCSXH TP HCM: Ngân hàng sách xã hội Thành phố HCM NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng Thương mại NHNo&PTNTVN: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNTVN: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam NHPVNg: Ngân hàng Phục vụ người nghèo TCKT: Tổ chức kinh tế UBND TP.HCM: Uỷ ban nhân dân Thành phố HCM HĐND: Hội đồng nhân dân HĐQT: Hội đồng quản trị BĐD.HĐQT: Ban đại diện Hội đồng quản trị PGD: Phòng giao dịch Tổ TK&VV: Tổ Tiết kiệm vay vốn XKLĐ: Xuất lao động GQVL: Giải việc làm NSVSMT&NT: Nước vệ sinh môi trường nông thôn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí nghèo đói theo phân loại World Bank 33 Bảng 2.1: Xếp loại tổ theo Hội đoàn thể quản lý tổ TK&VV 48 Bảng 2.2: Nguồn vốn NHCSXH TP.HCM qua năm 49 Bảng 2.3: Kết hoạt động cho vay ưu đãi NHCSXH TP.HCM qua năm 50 Bảng 2.4: Một số tiêu chủ yếu chương trình cho vay hộ nghèo 51 Bảng 2.5: Một số tiêu chủ yếu chương trình cho vay HSSV 51 Bảng 2.6: Một số tiêu chủ yếu chương trình cho vay GQVL 51 Bảng 2.7: Một số tiêu chủ yếu chương trình cho vay NSVSMT&NT 52 Bảng 2.8: Kết dư nợ cho vay ủy thác bán phần qua hội đoàn thể 52 Sắp xếp, bố trí lại hợp lý nhân số phòng chuyên môn, phòng giao dịch yếu; Thực bổ nhiệm vị trí cán chủ chốt chi nhánh thiếu Cần giờ, Nhà bè, Phòng kế hoạch nghiệp vụ Từ 2015 sau thực giảm dần biên chế (do cán nghỉ hưu cho nghỉ); hạn chế tối đa việc tuyển dụng trừ trường hợp trung ương có định (nên điều động nam giới) 3.4.2 Đối với Hộ vay NHCSXH TP.HCM cần tích tích cực phối hợp UBND cấp xã, hội đoàn thể tổ chức tuyên truyền phương tiện cụ thể (loa phát thanh, tin khu phố ấp, họp tổ dân phố ) đến khu phố, ấp chủ trương tín dụng sách, nâng cao ý thức có vay có trả cho người dân, vận động hộ vay tự giác tích cực tham gia gửi tiền tiết kiệm, trả lãi hàng tháng; trả nợ hạn xây dựng phương án sử dụng vốn rõ ràng, hợp pháp để vay lại Chỉ đạo quán triệt Phòng giao dịch, cán tín dụng phải tích cực phối hợp Hội đoàn thể, UBND cấp xã hướng dẫn hộ vay đủ điều kiện theo quy định lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH TP.HCM nên giao tiêu cụ thể cho PGD; nơi nào, cán chậm trễ thực bị chi nhánh phê bình, kiểm điểm trừ vào thi đua, cắt tiền thưởng Đối với hộ vay bỏ khỏi địa phương, Phòng giao dịch trực thuộc thực lập danh sách phường, xã có xác nhận Công an, UBND cấp xã, hội đoàn thể phối hợp bên để tìm kiếm Nay tiếp tục đẩy mạnh việc phối hợp tìm kiếm thông tin, đồng thời báo cáo Trưởng ban đại diện cấp huyện đạo Công an huyện (cơ quan chuyên môn) hỗ trợ tìm kiếm Những trường hợp sau hai năm kể từ ngày bỏ khỏi địa phương mà không tìm tông tích xem xét để đề nghị UBND cấp xã làm thủ tục xác nhận tích xử lý nợ bị rủi ro theo hướng dẫn NHCSXH Việt nam Những hộ vay có nợ hạn thực khó khăn vận động người vay thực cam kết trả dần, thu gốc trước (lãi thu sau); Những hộ hạn có điều kiện chây ỳ, phòng giao dịch lập danh sách xã, tham mưu Chủ tịch UBND xã thành lập tổ công tác thu hồi nợ, tận nơi hộ vay, nhiều lần, dùng biện pháp vận động răn đe để yêu cầu người vay trả nợ 76 3.4.3 Đối với Tổ TK&VV NHCSXH TP.HCM cần thực xây dựng, củng cố 282 tổ trung bình, 39 tổ yếu xếp loại năm 2014 theo hướng: Thay tổ trưởng yếu kém, rà soát tổ trung bình để tiếp tục đào tạo, hướng dẫn công việc cho tổ trưởng Qua rà soát đào tạo tổ trưởng không đáp ứng yêu cầu công việc thực thay Rà soát tổ TK&VV có tỷ lệ hộ tham gia tiết kiệm thấp, hộ vay đóng lãi tháng không (hoặc nhiều hộ không đóng lãi tháng) để chấn chỉnh, yêu cầu tổ trưởng tích cực triển khai đến hộ vay Nếu qua 2-3 tháng mà tình hình không cải thiện làm việc với Hội đoàn thể chủ quản yêu cầu thay đổi tổ trưởng Tổ TK&VV phải tích cực, tăng cường việc triển khai thu lãi, thu tiền tiết kiệm đặn hàng tháng đến thành viên vay vốn; Những nơi khó có điều kiện sinh hoạt tổ hàng tháng xem hình thức sinh hoạt tổ định kỳ để kịp thời nắm bắt thông tin, diễn biến hộ vay việc triển khai quy định, sách NHCSXH công tác tín dụng ưu đãi Đối với 192 tổ TK&VV có 15 thành viên, dư nợ quản lý 250 triệu đồng 930 tổ TK&VV có từ 15-30 thành viên, dư nợ quản lý 400 triệu đồng Mục tiêu củng cố tổ TK&VV phải có từ 40 thành viên vay vốn trở lên, số vốn vay quản lý phải 700 triệu đồng, có 80% số hộ vay vốn tham gia gửi tiền tiết kiệm để nâng mức hoa hồng thu lãi, thu tiết kiệm cho tổ đủ chi phí khuyến khích Tổ trưởng tích cực hoạt động Các phòng giao dịch rà soát, thống với hội đoàn thể, UBND cấp xã phương thức tiến hành củng cố, bao gồm: Tăng số hộ vay, dư nợ (nếu có điều kiện); sáp nhập tổ địa bàn khu phố, ấp; trường hợp phường nội thị, địa bàn điều kiện phát triển sáp nhập tổ liên khu phố 3.4.4 Đối với UBND cấp xã NHCSXH TP.HCM có đạo Ban giám đốc Phòng giao dịch cấp huyện phải phân công làm việc trực tiếp với UBND xã, phường để giải thích triển khai chủ trương sách tín dụng ưu đãi địa bàn Đề nghị UBND cấp xã quan tâm sâu hơn, đạo thực rõ nét có kiểm tra giám sát về: Hoạt động hội đoàn 77 thể Tổ TK&VV theo hợp đồng ủy thác, ủy nhiệm NHCSXH; Phân giao tiêu cho vay kết thực cho vay, đôn đốc xử lý nợ hạn khu phố, ấp; việc rà soát bổ sung hộ nghèo, đối tượng cho vay cần theo thực tế điều kiện sống người dân, không chạy theo thành tích; Những nơi Tổ trưởng tổ TK&VV làm chưa tốt cán ngân hàng nên trực tiếp tham mưu cho Hội, cho xã lựa chọn nhân làm Tổ trưởng 3.4.5 Đối với Hội đoàn thể cấp NHCSXH TP.HCM trì thường xuyên nâng cao chất lượng, hiệu họp giao ban với hội đoàn thể cấp Đặc biệt trọng việc phối hợp đạo chấn chỉnh ngăn ngừa tồn như: Nghiêm cấm hội cấp xã làm thay nhiệm vụ tổ trưởng; Nghiêm cấm tổ trưởng thu nợ gốc người vay; Nghiêm cấm việc thu thêm khoản tiền khác hộ vay tiền lãi, tiền tiết kiệm; Quán triệt tách bạch rõ chức ủy thác hội, ủy nhiệm tổ; Nghiêm cấm hội đoàn thể giao cho tổ trưởng thực khâu đối chiếu nợ định kỳ (15/TD); tích cực xử lý trường hợp nợ bị rủi ro khách quan, nợ chiếm dụng tồn đọng thuộc hội quản lý phải đề phương án thời gian phấn đấu xử lý… Từng Hội đoàn thể thành phố văn đạo thực hệ thống, cấp hội quận huyện, phường xã triển khai quán triệt nội đến tất tổ TK&VV giám sát Ban đại diện HĐQT Quận huyện đôn đốc phòng giao dịch NHCSXH Tham mưu Trưởng ban Đại diện thành phố đạo tổ chức Đoàn niên cấp xây dựng kế hoạch cụ thể việc thực chấn chỉnh hoạt động ủy thác cho vay đoàn niên phường xã thực củng cố tổ TK&VV trung bình, yếu thuộc hội quản lý Giám đốc Phòng giao dịch Phối hợp với Đảng ủy, UBND cấp xã làm việc với hội đoàn thể cấp xã có chất lượng quản lý tổ TK&VV không tốt, hoạt động mang tính hình thức, phòng trào đặc biệt xử lý triệt để Tổ vay vốn tổ chức hội phường xã làm kém, chậm chuyển biến (phần lớn Đoàn niên), làm thủ tục chuyển quản lý ủy thác sang cho tổ chức hội tích cực có khả quản lý Các Phòng giao dịch yêu cầu Hội đoàn thể cấp xã tăng cường khâu tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, thành phố 78 NHCSXH TP.HCM thực ủy thác phần số công đoạn quy trình cho vay qua hội đoàn thể Nơi người vay không nắm tinh thần chủ trương sách đánh giá chất lượng ủy thác hội đoàn thể nơi yếu Nơi hội đoàn thể cấp xã thực công tác đối chiếu nợ định kỳ (15/TD) chưa tốt, chậm tiến độ theo quy định bị giữ lại phí ủy thác thực xong trừ phần phí (kiến nghị trung ương có chế cho phép) Trên sở thống tiêu nợ hạn cuối năm 2015 với chi nhánh (1,4% - 1,7%), yêu cầu Hội đoàn thể thành phố giao tiêu nợ hạn cho cấp hội Quận, huyện; đồng thời cấp hội quận, huyện phối hợp với phòng giao dịch để giao tiêu nợ hạn cho hội phường, xã để đánh giá chất lượng ủy thác làm xếp loại thi đua hội 3.4.6 Đối với Ban đại diện HĐQT cấp NHCSXH TP.HCM có tham mưu Trưởng ban đại diện thành phố có văn đạo Ban đại diện quận, huyện chấn chỉnh, đạo xử lý liệt tồn hoạt động tín dụng sách xã phường có nợ hạn cao, hoạt động ủy thác cho vay hội đoàn thể yếu Chú trọng quan tâm đạo xử lý nơi có xảy việc chiếm dụng gốc, lãi, tiết kiệm hộ vay số việc làm trái với quy định sách tín dụng ưu đãi NHCSXH TP.HCM đạo Phòng giao dịch trực thuộc tham mưu Ban đại diện cấp huyện giao tiêu giảm nợ hạn cho xã, phường; đạo UBND xã phường có nợ hạn cao thành lập tổ công tác, hỗ trợ Phòng giao dịch đôn đốc xử lý nợ hạn Đề nghị Quận huyện tích cực tăng nguồn thu, tiết kiệm chi để dành phần vốn ủy thác cho Phòng giao dịch thực cho vay thêm đối tượng sách địa phương địa bàn Định kỳ họp tháng, năm, Ban đại diện cấp thành phố mời mở rộng đến thành phần Trưởng ban đại diện cấp huyện; Ban đại diện cấp huyện mời mở rộng đến chủ tịch UBND cấp xã để đánh giá, kiểm điểm chất lượng công tác củng cố, chấn chỉnh hoạt động cho vay ưu đãi chất lượng tín dụng 3.4.7 Đối với chi nhánh Phòng giao dịch 3.4.7.1 Đối với Hội sở chi nhánh 79 Ban giám đốc NHCSXH TP.HCM cần phân công đạo trực tiếp, toàn diện việc củng cố chấn chỉnh 03 Phòng giao dịch Quận 8, Tân phú, Quận 10 (Hội sở chi nhánh); phải nâng cao vai trò đạo, giám sát, chấn chỉnh tồn giải khó khăn vướng mắc phòng giao dịch, địa bàn phân công Ban giám đốc chi nhánh phải giành thời gian, thường xuyên sở để đạo vấn đề nội cộm; phải có kế hoạch làm việc cụ thể đơn vị; Những phòng giao dịch, địa bàn nhiều tồn Ban giám đốc chi nhánh phải trực tiếp tham dự họp định kỳ quý với Ban đại diện HĐQT để với địa phương giải vướng mắc cho sở Thống với Hội đoàn thể thành phố phương án kế hoạch triển khai giải pháp khắc phục chấn chỉnh, nâng cao chất lượng tín dụng sách đề án Chỉ đạo Phòng giao dịch tiếp tục đôn đốc, xử lý giảm nợ hạn theo tiêu giao; tổ chức rà soát phân tích thực trạng nợ hạn theo chương trình cho vay, theo nguyên nhân cụ thể khả xử lý thu hồi; tự xây dựng phương án chấn chỉnh khắc phục đơn vị đề mức phấn đấu giảm nợ hạn năm 2015 báo cáo chi nhánh Sau trung ương phê duyệt đề án, NHCSXH TP.HCM nên tổ chức hội nghị triển khai giải pháp mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách địa bàn, đồng thời giao tiêu giảm nợ hạn số tiêu nâng cao chất lượng năm 2015,2016,2017… Phân tích thực trạng Phòng giao dịch có chất lượng tín dụng yếu kém, để rà soát xếp lại cán cho phù hợp kể cán lãnh đạo, chủ chốt Phòng giao dịch tăng cường thêm cán có lực để xử lý chấn chỉnh hiệu tồn đơn vị yếu (Phòng giao dịch Quận 8, Quận Tân Phú, Bộ phận phụ trách tín dụng Hội sở chi nhánh - Quận 10…) Kiên xử lý nghiêm trường hợp cán bộ, phòng giao dịch có sai phạm chậm khắc phục sữa chữa tái phạm Ban giám đốc NHCSXH TP.HCM tích cực tham mưu, kiến nghị UBND thành phố, NHCSXH Việt nam vấn đề vướng mắc tồn chế tín dụng sách địa bàn; Dự báo khả kết giải sách đề xuất năm sau, đồng thời chuẩn bị phương án, kế hoạch để định hướng, xử lý nghiệp vụ tín dụng sách cho quận, huyện 80 Làm tốt công tác tư tưởng; Quán triệt đội ngũ cán chủ chốt toàn thể người lao động đơn vị nhận thức rõ tình hình hoạt động tín dụng sách địa bàn khó khăn nay, thực trạng đơn vị nhiều tồn yếu kém, phương án chấn chỉnh khắc phục Ban giám đốc định hướng, kế hoạch cho năm tới Động viên toàn thể cán chi nhánh đoàn kết, nhiệt tình, tâm huyết phấn đấu nghiệp chung, tương lai để thực hoàn thành nhiệm vụ, nội dung công việc theo mốc thời gian đề án trung ương phê duyệt đạo triển khai Ban giám đốc chi nhánh NHCSXH TP.HCM yêu cầu cán nghiệp vụ hội sở chi nhánh phải tăng cường tự rèn luyện, nắm nghiệp vụ để phát hướng dẫn xử lý tồn cho Phòng giao dịch Các phòng chuyên môn tham mưu cho lãnh đạo chi nhánh phải có ý thức tích cực hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho Phòng giao dịch hoạt động với phương châm “Phòng giao dịch có hoàn thành tốt nhiệm vụ giao chi nhánh hoàn thành nhiệm vụ ” Đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo trưởng, phó phòng chuyên môn Giám đốc chi nhánh giao nhiệm vụ, phân công quản lý phòng giao dịch theo định 218/QĐ-NHCS.HCM ngày 16/04/2012; năm 2015 phải nắm sát công việc liên quan đến tiêu chất lượng tín dụng Phòng giao dịch định kỳ 10 ngày, hàng tháng để kiểm điểm; Gắn trách nhiệm đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, xét thi đua cho cán phụ trách quận huyện với kết thực Phòng giao dịch về: Chỉ tiêu giảm nợ hạn, công tác xử lý nợ; tiêu thu lãi tồn; tiêu củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hội đoàn thể cấp xã, Tổ TK&VV; chất lượng công tác giao dịch xã 3.4.7.2 Đối với Phòng giao dịch Quận, huyện: Các phòng giao dịch rà soát, phân tích chất lượng tín dụng xã phường; rà soát lực cán việc phân công, phân nhiệm cho ban giám đốc, tổ nghiệp vụ cán thời gian qua Tổ chức củng cố, xếp lại lực lượng theo hướng: Giám đốc, Phó giám đốc, Tổ trưởng Tổ tín dụng phải trực tiếp tham gia toàn diện việc củng cố, xử lý chấn chỉnh xã, phường có hội đoàn thể thiếu tích cực, có nhiều tổ TK&VV trung bình, yếu kém; Trong thẩm quyền cho phép, phân công cán phù hợp với công việc khả người, trường hợp xét thấy không đủ lực lượng (kể cán chủ chốt) để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao báo cáo 81 giám đốc chi nhánh xin tăng cường; Ưu tiên phân công quản lý địa bàn xã, phường cho cán có lực, tâm huyết để đào tạo, rèn luyện làm sở đề bạt, bổ nhiệm chức vụ Từ tháng năm 2015, Phòng giao dịch thực phân công cán tín dụng phụ trách địa bàn xã phường, chấm dứt việc phân công Tổ cán quản lý địa bàn theo văn hướng dẫn trước chi nhánh Cán tín dụng quản lý địa bàn xã phường phải nắm sát thực trạng hoạt động hội, tổ, Tổ trưởng TK&VV địa bàn phụ trách; thường xuyên theo dõi diễn biến hoạt động để kịp thời chấn chỉnh, xử lý tồn tại; Đối với tổ, Tổ trưởng TK&VV yếu, cần củng cố phải trực tiếp xuống họp làm việc với hội, tổ nhiều lần việc củng cố đạt yêu cầu Từ năm 2015, NHCSXH TP.HCM cần tổ chức kiểm tra cán tín dụng (từ Phó giám đốc phòng giao dịch trở xuống) mức độ nắm bắt hoạt động tín dụng địa bàn, hội đoàn thể, tổ TK&VV, Tổ trưởng; Cán thực chưa đạt yêu cầu xem không hoàn thành nhiệm vụ năm Giám đốc phòng giao dịch phải quán triệt toàn thể nhân viên tổ chức thực hiệu quả, liệt giải pháp chấn chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng sách đối với: Người vay; Tổ TK&VV; Hội đoàn thể UBND cấp xã; Hội đoàn thể Ban đại diện HĐQT Quận huyện nêu đề án Trong việc Phòng giao dịch cần làm chờ trung ương phê duyệt đề án là: Rà soát địa bàn chất lượng tín dụng yếu kém, nhiều tồn tổ chức phân công cán trực tiếp xử lý để bắt tay vào củng cố chấn chỉnh; Tham mưu Trưởng ban đại diện Quận, huyện có văn đạo UBND phường xã có nợ hạn cao (>2%/dư nợ), lãi tồn đọng nhiều (> 50 triệu) thành lập Tổ công tác hỗ trợ NHCSXH đôn đốc thu xử lý; Chỉ đạo quan chức có biện pháp hiệu để xử lý khoản nợ bị chiếm dụng tồn đọng; Chỉ đạo quan Công an quận, huyện thực biện pháp nghiệp vụ để tìm kiếm thông tin, địa hộ vay vốn bỏ khỏi địa phương theo danh sách UBND xã phường xác nhận Trên sở tiêu chất lượng hoạt động NHCSXH TP.HCM giao, Giám đốc phòng giao dịch tuyệt đối chấp hành, thực phân công cụ thể tiêu (mức phấn đấu PGD) cho cán phụ trách địa bàn xã phường, kể 82 Phó giám đốc phải trực tiếp phụ trách địa bàn, gắn chất lượng tín dụng sách xã phường với việc đánh giá xếp loại cán hàng tháng, năm Các phòng giao dịch phải quán triệt cán tín dụng nguồn gốc việc để nợ hạn tăng cao phần lớn việc xử lý nợ đến hạn chưa tốt Vì vậy, cần phải nhận thức quan việc chủ động thời gian, rà soát điều kiện trả nợ hộ vay, chuẩn bị hồ sơ xử lý nợ trước nợ đến hạn Giám đốc Phòng giao dịch đạo phận kế toán in danh sách nợ đến hạn cho Tổ tín dụng trước tối thiểu tháng để phân giao cho cán phụ trách địa bàn; cán phụ trách địa bàn thông báo cho tổ trưởng Tổ TK&VV, yêu cầu Tổ trưởng rà soát khả trả nợ hộ vay, nhu cầu gia hạn, lưu vụ, trả vay lại…báo cáo lại thời gian 15 ngày; 10 ngày Cán tín dụng Tổ trưởng phối hợp hướng dẫn hoàn chỉnh hồ sơ cho hộ cần xử lý nợ; ngày lại trước giao dịch lưu động thời gian để rà soát xử lý trường hợp nợ đến hạn, chuẩn bị phương án đôn đốc hộ chây ỳ (nếu có), đảm bảo đến ngày giao dịch thủ tục xử lý nợ chuẩn bị xong, Cán tín dụng phụ trách địa bàn, tổ giao dịch lưu động chủ động nắm việc xử lý nợ trường hợp hộ vay đến hạn ngày giao dịch cố định Trong ngày giao dịch cố định, cán tín dụng phụ trách địa bàn (những phường xã yếu nhiều tồn Giám đốc Phó giám đốc Phòng giao dịch trực tiếp tổ chức họp mời thêm lãnh đạo xã) phải chuẩn bị trước nội dung giao ban ghi đầy đủ nội dung trọng tâm cần triển khai, tồn cụ thể chất lượng tín dụng tổ, hội, tồn nội dung đề họp giao ban tháng trước để đề nghị chấn chỉnh xử lý, đề thời hạn xử lý vào sổ họp giao ban theo mẫu quy định chi nhánh; Trong phiên họp giao ban cần ghi thêm ý kiến trao đổi bên biện pháp thực ký tên thành phần tham dự họp Yêu cầu công tác giao ban phải chuẩn bị nội dung trọng tâm, đầy đủ, cần thiết Phiên họp giao ban không dông dài, lan man, gây nhàm chán nhiều thời gian cho hội, tổ Tổ giao dịch lưu động phải chấp hành, thực theo quy định trung ương hướng dẫn chi nhánh công tác giao dịch xã Trong yêu cầu cán giao dịch phải nâng cao ý thức trách nhiệm, việc thu chi phải thông qua việc Phát hành biên lai thu lãi, thu tiền tiết kiệm; rà soát thủ tục thu tiền tổ mẫu 13/TD để kịp thời phát tổ (Tổ trưởng) có vấn đề, tổ làm chưa 83 quy trình nghiệp vụ báo cho tổ trưởng tổ giao dịch lãnh đạo Phòng giao dịch có biện pháp chấn chỉnh xử lý phù hợp, hạn chế rủi ro xảy Nhằm tăng cường công tác thu lãi Tổ TK&VV, tích cực giảm lãi tồn đọng chương trình cho vay Yêu cầu giám đốc Phòng giao dịch phân giao trách nhiệm cụ thể cho cán thuộc Tổ kế toán phòng giao dịch phụ trách công tác đôn đốc thu lãi xã phường; Đồng thời xem xét kết thực hàng tháng, năm để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ 3.4.8 Đối với chế tín dụng sách Để tháo gỡ chế chương trình cho vay hộ nghèo địa bàn nay, NHCSXH TP.HCM nên tham mưu cho UBND thành phố có văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ NHCSXH đề nghị cho thành phố bảo lưu nguồn vốn trung ương để tiếp tục thực chương trình cho vay hộ nghèo thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời thời gian chờ thành phố làm việc, trung ương xem xét giải kiến nghị thành phố, để hộ nghèo không bị gián đoạn sử dụng nguồn vốn ưu đãi, dẫn đến tái nghèo NHCSXH TP.HCM có văn tham mưu UBND thành phố có văn Quận huyện tiếp tục thực chương trình cho vay hộ nghèo hộ nghèo thành phố năm 2015 Ngoài ra, NHCSXH TP.HCM có văn đề xuất với UBND thành phố đề nghị tăng cường hỗ trợ nguồn vốn cho vay Quỹ Quốc gia Giải việc làm địa phương từ năm 2015-2020, với mức đề nghị bổ sung hàng năm từ 100-150 tỷ, nhằm hỗ trợ tạo việc làm cho hộ nghèo, cận nghèo thành phố trường hợp nguồn vốn trung ương rút dần NHCSXH TP.HCM tham mưu UBND thành phố đạo Sở Tài chủ trì Sở Lao động, Kế hoạch đầu tư tham mưu xử lý đề xuất chi nhánh bổ sung vốn định kỳ khoảng 50% đề xuất Từ năm 2015-2020, NHCSXH TP.HCM phòng giao dịch phải liệt củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng sách, làm tốt nhiệm vụ quản lý nguồn vốn cho vay ưu đãi trung ương thành phố, khắc phục tồn phân tích đề án, xây dựng mạng lưới tổ TK&VV hoạt động tay, hiệu … khẳng định vai trò, vị trí trung tâm việc thực thi sách tín dụng ưu đãi địa bàn; tạo sở vững để từ năm 2015 lập đề án trình UBND thành phố đề nghị chuyển giao ủy thác Quỹ giảm nghèo địa phương cho chi nhánh NHCSXH 84 thành phố thực Đây tiền đề cho việc thu hút hỗ trợ to lớn tất nguồn lực thành phố dành cho người nghèo địa bàn nguồn vốn cho vay Kiến nghị UBND thành phố trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép thành phố vận dụng Quy chế xử lý nợ bị rủi ro NHCSXH ban hành kèm theo Quyết định 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 Thủ tướng Chính phủ, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro Chương trình cho vay GQVL địa phương để xử lý xóa nợ cho số trường hợp đặc thù thành phố vay vốn Quỹ Quốc gia việc làm thuộc nguồn vốn trung ương (3 dự án di dân kinh tế mới; Dự án vay GQVL phường 1, quận 3) Tiếp tục đề xuất tham mưu cho UBND thành phố, Hội đồng quản lý quỹ thu hồi đất thành phố giải dứt điểm mục tiêu, sách chương trình cho vay tạo việc làm cho người có đất bị thu hồi nguồn vốn địa phương nội dung: Phương thức nhận vốn ủy thác theo văn 949A NHCSXH; chuyển phương thức cho vay trực tiếp ủy thác phần cho hội đoàn thể quản lý thông qua tổ TK&VV; Lãi suất cho vay phí ủy thác quản lý cho chi nhánh; Cơ chế xử lý nợ đến hạn cho đối tượng đặc thù xử lý nợ bị rủi ro Trong thời gian chờ đợi UBND thành phố phê duyệt, Hội đồng quản lý quỹ thành phố hướng dẫn để có thời gian cho phòng giao dịch lập hồ sơ xử lý nợ, đề nghị Tổng giám đốc NHCSXH tạo điều kiện, cho phép NHCSXH TP.HCM kéo dài số nợ đến hạn chưa xử lý chương trình đặt thù đến 31/12/2015 để xử lý nợ theo quy chế 3.5 Đề xuất kiến nghị 3.5.1 Đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam Đề nghị NHCSXH Việt nam tham mưu Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đề nghị UBND thành phố bảo lưu nguồn vốn trung ương để tiếp tục thực Chương trình cho vay hộ nghèo địa bàn hộ nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Đề nghị Tổng giám đốc NHCSXH Việt Nam xem xét, sớm có phương án giải số dư nợ cho vay HSSV trực tiếp có nguồn gốc nhận bàn giao từ Ngân hàng công thương trước Vì để chi nhánh quản lý thu hồi nợ không hiệu mà lại tăng thêm gánh nặng cho đơn vị Việc tìm kiếm thông tin, địa HSSV vay vốn trước đây, chi nhánh NHCSXH tỉnh, huyện có điều kiện nhiều Đồng thời mạng lưới phòng giao dịch huyện dễ dàng tiếp cận 85 với hộ gia đình HSSV để vận động trả nợ thay cung cấp thông tin, địa cho NHCSXH đôn đốc thu nợ trực tiếp HSSV Mặc dù Tổng giám đốc có văn đạo xử lý nợ Chương trình cho vay người có đất bị thu hồi (Nguồn vốn địa phương - Quỹ 156) NHCSXH TP.HCM Tuy nhiên chương trình có mục tiêu đặc thù thành phố mà chi nhánh sở ngành làm việc để có chế xử lý phù hợp trình UBND thành phố phê duyệt Nhằm hạn chế phát sinh nợ hạn, tăng áp lực cho chi nhánh phải thực nhiệm vụ trị theo đạo địa phương, NHCSXH TP.HCM cần tiếp tục có tờ trình đề nghị Tổng giám đốc quan tâm xét lại cho phép chi nhánh chưa chuyển nợ hạn chương trình Để nâng cao chất lượng công tác ủy thác cho vay nhân trực tiếp quản lý ủy thác cho vay cấp hội cần phải có ổn định lâu dài Đề nghị trung ương làm việc với Hội đoàn thể trung ương đạo cấp hội, bố trí phân công nhân quản lý ủy thác cho vay với NHCSXH phải có thời gian đảm nhiệm công việc liên tục tối thiểu năm thực tốt văn liên tịch, hợp đồng ủy thác việc quản lý giám sát hoạt động Tổ TK&VV Đối với hội cấp xã chưa làm tốt công tác đối chiếu nợ định kỳ quý I hàng năm, đề nghị trung ương cho phép giữ lại không chi phí ủy thác, tùy theo mức độ đối chiếu nợ chưa đạt bị trừ tỷ lệ phí ủy thác tương ứng Đề nghị NHCSXH Việt nam báo cáo với Bộ Tư pháp, đề xuất quan pháp luật, tố tụng hỗ trợ thiết thực, cụ thể cho NHCSXH việc xử lý vụ khởi kiện phù hợp với tình hình thực tế việc quản lý tín dụng: Món vay nhỏ, phát sinh cần xử lý khu phố, ấp, vụ việc đơn giản… nên cho tòa án dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử xử xã theo đề nghị NHCSXH Đồng thời đề nghị có chế ưu tiên cho NHCSXH thu hồi vốn trường hợp có tranh chấp nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Đề nghị NHCSXH Việt nam kiến nghị Bộ lao động – Thương binh xã hội chương trình cho vay Quỹ Quốc gia việc làm, đề nghị bổ sung nội dung cho vay trì việc làm để tạo ổn định cho người lao động hạn chế thất nghiệp Đề nghị NHCSXH Trung ương kiến nghị Bộ Tài xem xét, nâng định mức chi hàng tháng cho UBND cấp xã để hỗ trợ hiệu việc triển khai thực 86 sách tín dụng địa bàn Mức chi thấp, chi nhánh đề nghị mức chi nâng lên ngang với phụ cấp thành viên Ban đại diện HĐQT cấp huyện Đề nghị NHCSXH Trung ương nghiên cứu có đạo xử lý khoản nợ chiếm dụng tồn đọng trường hợp: Cá nhân chiếm dụng chết (Ở tù lâu năm), quan pháp luật xác định không tài sản để xử lý Hướng dẫn xử lý khoản lãi tồn đọng khả thu hồi Đề nghị NHCSXH Việt nam hỗ trợ NHCSXH TP.HCM đào tạo lại số cán yếu (đợt 1gồm 20 cán yếu nhất, chi nhánh lập danh sách báo cáo trình trung ương) Nội dung đào tạo trọng tâm công tác giao dịch xã (Lí thuyết, thực hành), kỷ biện pháp hiệu công tác xử lý nợ; Đối với số cán có chức danh từ Phó giám đốc phòng giao dịch trở lên đề nghị trung ương đào tạo thêm kỉ lập kế hoạch công tác, điều hành giao việc, tổng hợp kết quả, đánh giá rút kinh nghiệm; Lồng vào chương trình đào tạo, đề nghị trung ương hỗ trợ chi nhánh quán triệt vai trò, nhiệm vụ, ý thức trách nhiệm công việc việc tự rèn luyện nâng cao nghiệp vụ đối tượng Qua đào tạo, cán không đạt yêu cầu phải tự bỏ chi phí để tiếp tục đào tạo lại; Nếu không chấp hành đào tạo lại không đạt yêu cầu, đề nghị trung ương có chế sách để xem xét chấm dứt hợp đồng lao động 3.5.2 Đối với UBND thành phố Đề nghị UBND thành phố tiếp tục báo cáo, đề xuất với Chính phủ, Bộ liên quan việc bảo lưu nguồn vốn trung ương vay hộ nghèo thành phố giai đoạn họp định kỳ Chính phủ có thành phố Hồ Chí Minh tham gia Đề nghị UBND, Hội đồng nhân dân thành phố quan tâm nhiều việc hỗ trợ nguồn vốn Ngân sách cho Quỹ Quốc gia việc làm địa phương từ năm 20152020 theo đề xuất chi nhánh sở ngành Đề nghị UBND thành phố, Hội đồng quản lý Quỹ thu hồi đất (156) giải dứt điểm đề xuất NHCSXH TP.HCM về: Thủ tục nhận vốn ủy thác; chế, phương thức cho vay, xử lý nợ cho đối tượng đặc thù; lãi suất cho vay phí quản lý ủy thác cho NHCSXH chương trình cho vay tạo việc làm cho người có đất bị thu hồi nguồn vốn địa phương 87 KẾT LUẬN NHCSXH đời góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi khu vực nông thôn, công cụ thực vai trò điều tiết Nhà nước kinh tế thị trường đến với đối tượng dễ bị tổn thương nhất, công cụ đòn bẩy kinh tế quan trọng, kích thích người nghèo đối tượng sách xã hội khác có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện sống Hoạt động không mục tiêu lợi nhuận NHCSXH phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc “ngân hàng”, điều kiện để thực “chính sách xã hội” hoạt động Chính vậy, hoàn thiện hoạt động cho vay việc làm cần thiết NHCSXH Việt Nam nói chung NHCSXH TP HCM nói riêng Qua nhiều năm NHCSXH TP HCM vào hoạt động, bên cạnh kết đạt mặt trận xoá đói giảm nghèo góp phần Thành phố TP HCM giảm tỷ lệ hộ nghèo, cải thiện sống cho hàng nghìn hộ nghèo,…vẫn tồn khó khăn, hạn chế như: hiệu công tác cho vay tín dụng chưa thực cao, chế huy động vốn địa bàn TP HCM nhiều hạn chế so với Ngân hàng thương mại, chế cho vay nhiều bất cập Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo Tp.HCM liên tục giảm, số hộ cận nghèo tương đối lớn Ranh giới thoát nghèo tái nghèo mong manh nên nhiệm vụ giảm nghèo bền vững NHCSXH TP.HCM nặng nề phải tiếp tục đẩy mạnh 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hoàng Anh (2000), “Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ: Những tồn kiến nghị tháo gỡ”, Tạp chí Ngân hàng số Báo cáo phát triển Việt nam (2000), “Báo cáo chung nhóm công tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi Chính phủ Hội nghị nhà tài trợ cho Việt nam (1999), Việt Nam công nghèo đói”, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh & Xã, phường hội – Tạp chí Cộng sản – NHNg (1999), “Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu XĐGN”, Hội thảo khoa học thực tiễn, Hà Nội Nguyễn thị Châu (2007), “Kinh tế phát triển nông thôn”, NXB Kinh tế, trang 12 Trần Thị Hằng (1999), “Một số vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội Nguyễn Đắc Hưng (2000), Giải pháp vốn tín dụng với công tác XĐGN, Tạp chí Cộng sản số 21 Nguyễn Văn Hiệp (1999), “Về quản lý cho vay hộ nghèo”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số (47) Phạm Nguyễn Anh Khoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học (2011), “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng Techcombank Đồng Nai” Nguyễn Văn Ngân (2003) “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nông hộ huyện Châu Thành A, thành phố Cần Thơ” 10 Chu Văn Nguyễn (1995), “Ngân hàng Granmeen – NHNg Bangladesh”, Tạp chí Ngân hàng số Tiếng Anh 11 Asia Samreen Farheen Batul Zaidi (2012) Design and Development of Credit Scoring Model for the Commercial Banks in Pakistan: Forecasting 89 Creditworthiness of Corporate Borrowers, International Journal of Business and Commerce ,Vol 2, No.5: Jan 2013[01-26] 12 Attanasio, O P., Goldberg, P K., & Kyriazidou, E (2008) Credit constraints in the market for consumer durables: Evidence from micro data on car loans International Economic Review, 49(2), 401-436 13 Bhatt, Nitin, and Shui-Yan Tang, 2002, Determinants of repayment in microcredit: Evidence from programs in the United States, International Journal of Urban and Regional Research 26, 360-376 14 M Jahangir Alam Chowdhury, (2002) The impact of micro-credit on poverty: Evidence from Bangladesh, the Royal Economic Society and the Faculty Research Fund of the University of Stirling 15 Shahidur R Khandker, (2003), Micro-Finance and Poverty Evidence Using Panel Data from Bangladesh, Policy research working paper -The World Bank Development Research Group January 2003 90 [...]... sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách Xã hội TP HCM 13 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan về Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm Thời kỳ... - Những vấn đề nào cần hoàn thiện hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tp.HCM 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM Phạm vi thời gian: Nghiên cứu số liệu hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2010-2014 5 Phƣơng... trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội TP HCM 11 Đề xuất những quan điểm có tính định hướng và kiến nghị những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tp.HCM đối với công tác XĐGN của Thành phố Hồ Chí Minh 4 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động cho vay hiện nay tại Ngân hàng Chính sách xã hội Tp.HCM là gì? - Những vấn đề nào cần hoàn thiện. .. thành phần kinh tế hoạt động tốt trong quá trình sản xuất; chất lượng cuộc sống được nâng cao nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và bảo toàn được nguồn vốn, đó chính là lý do tác giả chọn đề tài: Hoàn thiện hoạt động cho vay tại ngân hàng chính sách xã hội thành phố Hồ Chí Minh làm luận văn tốt nghiệp 2 Tổng quan các nghiên cứu Hoạt động cho vay của ngân. .. hàng phục vụ người nghèo trước đây nhằm thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ để thực hiện mục tiêu Quốc gia xoá đói giảm nghèo và an sinh xã hội Chính phủ đã thành lập Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) để thực hiện tín dụng ưu đãi của Chính phủ đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội Thông qua hoạt động cho vay Ngân hàng giúp cho các hộ nghèo có vốn để họ có điều kiện sản... hiện nay hoạt động cho vay của NHCSXH sẽ phụ thuộc vào hoạt động của các Hội đoàn thể Có thể nói, nếu hoạt động của các Hội đoàn thể có hiệu quả sẽ làm cho hoạt động cho vay của NHCSXH có hiệu quả, từ đó làm gia tăng khối lượng cho vay ưu đãi của NHCSXH Ngược lại, nếu hoạt động của 25 các Hội đoàn thể không có hiệu quả cũng sẽ làm cho hoạt động cho vay của NHCSXH gặp khó khăn trong quá trình cho vay cũng... lãi suất cho vay có tác động không nhỏ đến hoạt động cho vay của NHCSXH Mặc dù được Nhà nước thực hiện bao cấp một phần cho hoạt động của mình nhưng nếu lãi suất cho vay quá thấp thì NHCSXH chỉ có thể cho vay món nhỏ, với chi phí cho vay cao mới duy trì được hoạt động của Ngân hàng mình Ngược lại, nếu cho vay với lãi suất cao thì khối lượng cho vay sẽ giảm do năng lực tài chính của người vay thấp Bên... huyện, xã thì Giám đốc Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh, cấp huyện, PGD được Tổng Giám đốc uỷ quyền ký hợp đồng uỷ thác 1.2.2.4 Các hình thức phân loại khác: 22 Cho vay theo mục đích sử dụng vốn như: cho vay tiêu dùng, cho vay thương mại Cho vay theo đối tượng khách hàng như: cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp, cho vay các tổ chức chính trị - xã hội Cho vay theo lĩnh vực như: cho vay nông nghiệp, cho vay. .. an toàn của tài sản Cho vay ngắn hạn thường cao hơn cho vay trung và dài hạn do cho vay trung và dài hạn rủi ro cao, nguồn vốn đắt và khan hiếm 1.2.2.2 Căn cứ vào mối quan hệ với ngƣời vay Có hai hình thức cho vay: 21 Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cho khách hàng vay vốn thông qua hồ sơ xin vay mà khách hàng nộp cho ngân hàng Khách hàng làm việc trực tiếp với cán bộ ngân hàng để thoả thuận các... đối tượng cho vay và tư tưởng bình quân hoá, NHCSXH chỉ có thể cho vay món nhỏ, chi phí cho vay cao Nếu mở rộng cho vay, ngân sách phải gia tăng cấp bù hoặc phải có chính sách hỗ trợ như: Ngân hàng Nhà nước phải cho vay hoặc Nhà nước phải giảm bớt nguồn có lãi suất thấp từ Quĩ Hỗ trợ phát triển về cho ngân hàng Nhà nước không những phải bao cấp một phần cho người vay mà còn phải bao cấp cho chính NHCSXH ... trạng hoạt động cho vay ngân hàng sách xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM Phạm vi thời gian: Nghiên cứu số liệu hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách. .. XĐGN Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội Tp.HCM gì? - Những vấn đề cần hoàn thiện hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội. .. trạng hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội TP.HCM Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội TP HCM 13 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan