giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam, chi nhánh quảng trị

104 976 1
giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam, chi nhánh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - NGUYỄN ĐÍNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN ĐÍNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỮU HỒNG THÁI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Đính LỜI CẢM ƠN! Sau trình nghiên cứu, học tập với nỗ lực cố gắng với giúp đỡ thầy cô, gia đình, bạn bè quan, hoàn thành luận văn thạc sĩ Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo trường Đại học Tài Marketing trang bị kiến thức cho suốt thời gian học vừa qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Hữu Hồng Thái nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo toàn thể cán CNV Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực luận văn chi nhánh Do điều kiện thời gian có hạn, kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô tất bạn đọc để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Đính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế xã hội 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 10 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Ý nghĩa nhiệm vụ rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 11 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 26 1.3.1 Các nhân tố bên 26 1.3.2 Các nhân tố bên 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 32 2.1.1 Vài nét lịch sữ hình thành phát triển NHCTVN 32 2.1.2 Thông tin NHCTVN- Chi nhánh Quảng Trị………………… 33 2.1.3 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức quản lý 34 2.1.4 Tình hình lao động 36 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh NHCTVN –Chi nhánh QT 38 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 48 2.2.1 Quy mô phân loại dư nợ 48 2.2.2 Quy mô cấu nợ xấu 50 2.2.3 Những thiệt hại từ Rủi ro tín dụng 56 2.3.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 57 2.3.1 Thực trạng nhận dạng rủi ro tín dụng 57 2.3.2 Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng 59 2.3.3 Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng 66 2.3.4 Thực trạng tài trợ rủi ro tín dụng 69 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 72 2.4.1 Kết đạt 72 2.4.2 Hạn chế tồn 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 79 3.2.1 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 79 3.2.2 Công tác thu thập thông tin hồ sơ tín dụng 79 3.2.3 Hoàn thiện kỹ thuật thu hồi khoản nợ có vấn đề 80 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 81 3.2.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro 81 3.2.2 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro 86 3.2.3 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu 87 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 88 3.3.1 Kiến nghị với NHNN Chính Phủ 88 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng DNTN : Doanh nghiệp tư nhân DNNN : Doanh nghiệp Nhà Nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà Nước NHCTVN : Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TLDP : Trích lập dự phòng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSĐB : Tài sản đảm bảo RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Số trang 2.1 Tình hình lao động chi nhánh 37 2.2 Quy mô, cấu huy động vốn 39 2.3 Quy mô, cấu dư nợ theo thời gian vay 42 2.4 Quy mô, cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 44 2.5 Quy mô, cấu dư nợ cho vay theo lĩnh vực cho vay 46 2.6 Doang thu, chi phí lợi nhuận kinh doanh 48 2.7 Tình hình chất lượng tín dụng 49 2.8 Quy mô cấu nợ xấu theo thời gian 51 2.9 Quy mô cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 53 2.10 Quy mô cấu nợ xấu theo loại hình TSBĐ 54 2.11 Kết đo lường rủi ro khách hàng 63 2.12 Đo lường rủi ro qua nhóm nợ 65 2.13 Trích lập dự phòng rủi ro 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Số trang 2.1 Sơ đồ tổ chức 35 2.2 Cơ cấu huy động vốn 40 2.3 Cơ cấu dư nợ theo thời gian 43 2.4 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 45 2.5 Cơ cấu dư nợ theo lĩnh vực cho vay 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với trình độ phát triển cao kinh tế - xã hội, thị trường ngày mở rộng, gia tăng mối quan hệ quốc tế khu vực Đây điều kiện thuận lợi để hoạt động SXKD nói chung hoạt động Ngân hàng nói riêng phát triển Tuy nhiên, mức độ rủi ro kinh tế gắn với hội thách thức mà kinh tế hội nhập mang lại Hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng ảnh hưởng lớn đến sống Ngân hàng phát triển kinh tế Mà hoạt động Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Trong đó, rủi ro tín dụng yếu tố diễn phức tạp, gây tác động khôn lường đến TCTD cao toàn hệ thống Ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh Ngân hàng Quản trị RRTD vấn đề khó khăn thiết Đòi hỏi phải có đầu tư thích đáng việc nghiên cứu nâng cao công tác quản trị rủi ro nhằm ngăn ngừa, hạn chế mức tối đa rủi ro xảy NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị thành lập từ năm 2003 địa bàn có nhiều tiềm kinh tế đa dạng phát triển Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu hoạt động ngân hàng Trong thời gian qua tình hình nợ xấu có diễn biến phức tạp, nợ có khả vốn cao, kiểm soát thiếu chặt chẽ, đội ngũ CBTD quan tâm đào tạo chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển ngân hàng, quy trình quản trị RRTD nhiều vấn đề cần hoàn thiện, công tác quản trị rủi ro hiệu chưa cao… Hiện nay, NHCTVN tích cực đề sách, biện pháp để nâng cao quản trị RRTD dựa quy định NHNN Với mục tiêu hướng tới xây dựng mô hình NHTM đạt tiêu chuẩn quốc tế, đại vững mạnh, NHCTVN nói chung Chi nhánh Quảng Trị nói riêng quan tâm đặt lên hàng đầu vấn đề kiểm soát tốt loại rủi ro, đặc biệt quản trị RRTD Vì nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Trị” nhằm mục đích phân -1- hợp tài sản phát mại không đủ thu hồi vốn buộc khách hàng phải trả tiếp phần lại thông qua việc bán tiếp tài sản, không ngân hàng tuyên bố khách hàng phá sản Đối với trường hợp cho vay định, tài sản phát mại không đủ thu hồi vốn vay, ngân hàng hoàn thiện thủ tục để trình Chính phủ xử lý Đối với khoản vay đảm bảo: truờng hợp cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài khách hàng, khoản phải thu, nguồn vốn toán công trình qua thông báo hàng năm lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền lĩnh vực khác yêu cầu khách hàng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết toán chuyển khoản tài khoản khách hàng ngân hàng Tư vấn cho khách hàng bán bớt tài sản không phát huy hiệu quả, không cần sử dụng để trả nợ tiền vay Biện pháp khởi kiện tòa: Hiện quan hệ kinh tế việc khởi kiện tòa chưa thành thói quen người, kinh tế thị trường cần quen dần với việc giải vụ việc kinh tế qua tòa án kinh tế Việc khởi kiện tòa có tác dụng khách hàng thiện chí việc thực nghĩa vụ trả nợ 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ Sau phân tích thực trạng quản trị RRTD NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị Đánh giá mặt đạt hạn chế tồn tại, từ đề xuất số nhóm giải pháp khắc phục sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro Phòng ngừa rủi ro giải pháp quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, giúp ngân hàng chủ động khắc phục thiệt hại rủi ro gây Đồng thời né tránh rủi ro mà ngân hàng gặp phải, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hoạt động ngân hàng đạt hiệu cao Ta có số giải pháp sau: a Tiếp tục đổi hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng -81- Quy trình quản trị RRTD qua bước: Nhận dạng, đo lường, kiểm soát tài trợ RRTD Việc xây dựng thực tốt quy trình quản trị RRTD có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế sai sót rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng - Bước1: Nhận dạng RRTD: Nhận dạng rủi ro từ nguồn gây rủi ro: từ phía ngân hàng, từ phía khách hàng, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế xã hội - Bước 2: Đo lường RRTD: Tính toán tổn thất có cho vay, áp dụng mô hình đo lường, tiếp tục đo lường suốt trình sau khoản vay thực Sau xây dựng hệ thống xếp hạng - Bước 3: Kiểm soát RRTD: RRTD phát trước cho vay từ chối cho vay Phát RRTD sau cho vay, lập biện pháp kiểm soát, hạn chế suốt trình cho vay, sử dụng vốn khách hàng, theo dõi việc trả nợ khách hàng phân tích nguồn gây RRTD - Bước 4: Tài trợ RRTD: Quản lý danh mục cho vay (quản lý TSĐB, quản lý khách hàng, quản lý hồ sơ vay vốn) kiểm tra, xác định lại mức xếp hạng lại khách hàng khoản vay + Đánh giá xử lý rủi ro: Tự khắc phục cách TLDP, cho vay thêm lý TSĐB, chuyển giao (mua bảo hiểm, dùng điều khoản hợp đồng…) + Tính toán chi phí lợi ích biện pháp theo dõi việc thực biện pháp khắc phục rủi ro + Kiểm tra, đánh giá lại, điều chỉnh hạn chế nguồn rủi ro kiểm soát, thay đổi được, đánh giá ưu nhược biện pháp khắc phục, tìm xu hướng xảy RRTD b Duy trì việc đánh giá phân loại khách hàng Thực tế thời gian, bối cảnh kinh tế nước đương đầu với nhiều khó khăn, sức mua giảm, hàng hóa tiêu thụ chậm, thị trường bất động sản sụt giảm nghiêm trọng, số lượng doanh nghiệp thua lỗ, phá sản ngày tăng Vì việc -82- trì đánh giá phân loại khách hàng biện pháp quản trị RRTD cấp thiết - Theo phương diện hiệu hoạt động Cần vào Báo cáo tài thực tế kiểm tra hoạt động SXKD doanh nghiệp, công ty TNHH… để phân thành loại: Loại kinh doanh có lãi, hoạt động tốt, loại kinh doanh cầm chừng loại kinh doanh khó khăn, thua lỗ Căn kết phân loại, ngân hàng phải có thái độ trì, tăng thêm vốn hay rút vốn khỏi doanh nghiệp nhằm hạn chế đỗ vỡ sau - Theo phương diện khả thu hồi vốn + Những khoản vay khả rủi ro thấp, có sở thu hồi vốn cao (tài sản đảm bảo có tính khoản cao, dễ bán lý) khách hàng có quy mô hoạt động lớn, có uy tín cần tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp Cần thiết tăng xuất đầu tư vào doanh nghiệp + Đối với khoản vay khả rủi ro thấp mà tác động tới ngân hàng thấp tiếp tục đẩy mạnh cho vay, tổ chức định kỳ đánh giá để có biện pháp quản lý hiệu + Đối với khoản vay khả rủi ro cao tác động tới ngân hàng thấp trì cho vay yêu cầu bổ sung TSBĐ nhằm hạn chế rủi ro xảy + Đối với khoản vay khả rủi ro cao tác động tới ngân hàng cao phải đưa vào diện kiểm soát đặc biệt chặt chẽ Kiểm soát chặt dòng tiền, thu dần vốn cho vay, kiểm soát tài sản, đảm bảo an toàn vốn - Phương diện tài sản chấp Tài sản chấp phần sở định giới hạn cho vay hay giới hạn cấp tín dụng, bảo lãnh Việc xử lý TSĐB chấp vấn đề cần quan tâm, phương pháp hạn chế rủi RRTD Vì việc trì đánh giá tài sản chấp định kỳ đột xuất giúp cho ngân hàng tăng khả xử lý nợ, hạn chế RRTD, việc -83- đánh giá chấp cần trì tiến hành sau: + Theo tiêu chí phân loại khách hàng: Đối với khách hàng khó khăn, khả trả nợ suy giảm, kinh doanh yếu thua lỗ phải thống kê, đánh giá tài sản chấp kịp thời đầy đủ, xác theo giá thị trường Nếu thiếu tài sản chấp phải yêu cầu bổ sung đầy đủ rút bớt dư nợ tương xứng + Theo loại tài sản chấp: Là máy móc thiết bị, vật tư, hàng hóa dễ bị hao mòn vô hình hao mòn hữu hình tập trung thống kê đánh giá, trì 06 tháng/ lần để loại trừ khấu hao hao mòn, đảm bảo thu hồi nợ phát Đối với tài sản bất động sản: phải kiểm tra hồ sơ gốc kiểm tra thực tế 01 năm/ lần để phát sai sót, biến đổi tài sản chấp (nếu có) c Phân tán rủi ro thông qua hình thức cho vay đồng tài trợ Thực tế thời gian qua thực cho vay đồng tài trợ, có dự án thực thành công, có dự án thất bại Đã cho Chi nhánh rút nhiều học bổ ích, sâu sắc trình phòng ngừa hạn chế rủi ro + Các dự án lớn cần có đội ngũ cán giỏi, tinh thông chuyên ngành đồng tài trợ đơn vị tham gia thẩm định tài trợ, hội tốt cho cán học hỏi kinh nghiệm cán trước Chi nhánh có bề dày thẩm định cho vay nhà máy lớn, dự án lớn + Là đơn vị chủ đầu mối cần lựa chọn đơn vị tham gia với có nhiều kinh nghiệm qua để phối hợp thẩm định, tranh thủ hiểu biết, kinh nghiệm cán chi nhánh giúp cho hiểu sâu dự án + Các dự án lớn cần có đội ngũ cán thẩm định chuyên sâu có nhiều kinh nghiệm, đồng thời cần có phản biện thu thập thông tin Cần nhiều tai, mắt để suy xét, thẩm định rủi ro tiềm ẩn Nếu chi nhánh hạn chế công tác thẩm định, vừa dồn hết rủi ro đồng tài trợ sở hạn chế phân tán rủi ro Trong phương diện kết cuối lựa chọn định đầu tư dự án hiệu cao -84- Vì vậy, thời gian đến có dự án đầu tư chi nhánh phải xúc tiến phương pháp đồng tài trợ, sở tăng cường khả quản lý phòng ngừa rủi ro cho chi nhánh d Rà soát thực tốt công tác bảo hiểm Đây hình thức chuyển rủi ro bên Thực tế cho nhiều học đắt giá công tác bảo hiểm tái bảo hiểm Nhiều ngành nghề vào SXKD bắt buộc phải mua bảo hiểm tất loại phương tiên phải mua bảo hiểm phép tham gia giao thông, trụ sở, quan Nhà nước doanh nghiệp phải thực nghiêm túc công tác phòng cháy chữa cháy bảo hiểm cháy nổ… + Thực tế công tác cho vay khách hàng nhiều khách hàng viện dẫn nhiều lý để trốn tránh mua bảo hiểm khoản chi phí doanh nghiệp + Chuyển rủi ro kỷ thuật phòng ngừa ngành nghề nhóm khách hàng có nguy cao rủi ro bất khả kháng bất ngờ ngành sản xuất dễ bị cháy nổ (ngành giấy, gổ, ngành vận tải đường bộ, đường biển, hàng không, tàu đánh cá…) + Tập trung thống kê rà soát lại tất khoản vay phải thực nghĩa vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm, đàm phán với khách hàng để xúc tiến việc mua bảo hiểm việc ký ủy quyền rủi ro xảy ngân hàng toàn quyền sử dụng tiền đền bù bảo hiểm + Hợp đồng bảo hiểm: phải thực điều kiện bắt buộc lập Hợp đồng tín dụng, khách hàng không thực nghĩa vụ bảo hiểm nghĩa vi phạm điều kiện tín dụng Ngân hàng có quyền chuyển sang nợ hạn để xử lý thu hồi nợ trước hạn Việc rà soát vay có độ rủi ro cao nghĩa vụ bảo hiểm phải trì thường xuyên liên tục biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng e Tăng cường công tác tổ chức cán nâng cao lực đội ngũ cán -85- Cán yếu tố định hoàn thành công việc việc xếp lại tổ chức máy, tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại cán để đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế Chính tiền đề để quản trị rủi ro có hiệu Vì vậy, công tác tổ chức phải bước xếp kiện toàn đồng bộ, với mục tiêu đủ số lượng, ngang tầm chất lượng, đảm bảo thẩm định, giám sát chặt chẽ đến vay, hạn chế tối đa sai sót rủi ro xảy Để thực yêu cầu phải tiến hành thực số nội dung công việc công tác tổ chức cán sau: - Thứ 1: Nâng cấp phận Quản lý rủi ro phòng tổng hợp đảm trách thành phòng Quản lý rủi ro nợ có vấn đề - Thứ 2: Triển khai đào tạo nghiệp vụ, chế độ, quy trình để triển khai công tác giám sát, thẩm định tín dụng - Thứ 3: Trang bị đầy đủ máy móc thiết bị cho phận Quản lý rủi ro nợ có vấn đề phòng khách hàng, phòng giao dịch - Thứ 4: Phân công, phân cấp lại chức năng, nhiệm vụ phòng khách hàng - Thứ 5: Phân công lại trách nhiệm Ban giám đốc để tăng khả kiểm soát chéo trình cấp tín dụng - Thứ 6: Duy trì tốt công tác giao việc, toán công việc, chấm điểm công việc sở xếp loại lao động, làm trả lương, thưởng cho cán - Thứ 7: Duy trì tốt công tác đánh giá hàng quý, 06 tháng năm việc chuyển đổi mô hình mới, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp 3.2.2 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro Khi RRTD xảy ngân hàng phải đối mặt với tổn thất vật chất lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động bình thường ngân hàng Để giảm thiểu -86- tác động tiêu cực từ tổn thất tín dụng, NHTM cần phải thường xuyên thực giải pháp tài trợ tổn thất tín dụng bao gồm: - Giải pháp TLDP rủi ro: tất quốc gia có yêu cầu NHTM phải định kỳ đánh giá, phân loại chất lượng tín dụng sở dự ước tổn thất TLDP rủi ro Quỹ dự phòng rủi ro sử dụng để bù đắp cho tổn thất tín dụng nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động NHTM xảy rủi ro - Các giải pháp chuyển đẩy rủi ro: Đối với số loại hình RRTD đặc thù, số NHTM áp dụng sách chuyển đẩy, chia sẻ rủi ro thông qua công cụ phái sinh như: hợp đồng hoán đổi rủi ro, bảo hiểm tái bảo hiểm RRTD 3.2.3 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu, giảm thiểu rủi ro, tổn thất tín dụng Thực tế cho thấy, khoản vay có vấn đề ngân hàng cho vay trắng Vấn đề đặt ngân hàng phải tìm biện pháp để xử lý thu hồi toàn hay phần khoản vay nhanh tốt Có hai lựa chọn xử lý nợ hạn khai thác lý Tuy có trường hợp phải áp dụng hai phương pháp, vừa khai thác vừa lý để thu hồi nợ vay Để thực cần sâu đánh giá kỷ khoản vay bị hạn để áp dụng biện pháp hiệu a Khai thác Là trình làm việc với người vay người vay trả nợ phần hay toàn mà không dựa vào công cụ pháp lý để ép buộc thu nợ Các biện pháp lời khuyên, tư vấn nhiều chủ đề nhằm tác động đến khả tạo lợi nhuận cho người vay, gia hạn điều chỉnh hợp đồng vay, cho vay thêm, chuyển đổi vay thành vốn cổ phần NHTM đảm trách phần việc quản lý kinh doanh đảm bảo khoản vay hoàn trả đầu tư tốt Ngoài NHTM thực hoạt động tư vấn nhằm giúp khách hàng cải tiến mở rộng sản xuất, cải tiến phương thức bán hàng, tăng sản phẩm mới, -87- loại bỏ số hoạt động không sinh lời… từ giảm bớt chi phí hoạt động, tăng doanh số bán hàng lợi nhuận Từ làm tăng khả nợ người vay, giảm bớt rủi ro cho NHTM Để làm việc Ngân hàng cần có cán có trình độ kinh nghiệm, am hiểu nhiều lĩnh vực, sâu sát với khách hàng b Thanh lý Đối với khoản nợ có vấn đề, nợ khó đòi thực biện pháp khai thác hiệu Công cụ để lý tài sản bao gồm: Phát tài sản chấp, kết hợp quan pháp lý để ép buộc thu hồi nợ, sử dụng nghiệp vụ bán nợ thị trường Khi phương pháp lựa chọn nghĩa NHTM định làm mạnh tay, cắt đứt quan hệ sau này, khách hàng bị đưa vào danh mục khách hàng đen Tuy nhiên, phương pháp xử lý tài sản chấp phương pháp thương lượng hòa giải hiệu nhất, phương pháp giảm chi phí kiện tụng ngân hàng, chi phí cho hoạt động cưỡng chế… Nếu phương pháp vô vọng sau áp dụng phải tiến hành kiên biện pháp cưỡng chế từ quyền thông qua khởi kiện tòa án Thực tế trình xử lý nợ xấu cần tìm hiểu cặn kẽ khách hàng sợ điều gì? Uy tín, thương hiệu, tài sản… Ngân hàng cần linh hoạt sử dụng phương pháp để khách hàng phối hợp trả nợ cho ngân hàng Mặt khác, cần triển khai kế hoạch, lịch trình xử lý nợ nợ xấu từ giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban giám đốc, cán liên quan Định kỳ hàng tuần tiến hành phân tích đánh giá tiến hành phân tích đánh giá tiến độ thực hiện, vấn đề khó khăn phức tạp xử lý Việc trì chế độ họp xử lý nợ dừng lại khoản nợ xấu thu hồi 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với NHNN Chính Phủ -88- - NHNN nên có chế rành mạch thuận lợi cho ngân hàng việc chấp tài sản vay vốn khách hàng giải phóng tài sản chấp để kịp thời thu hồi vốn khách hàng không trả nợ vay - Ban hành văn qui định rõ ràng thông tin phổ biến, thông tin không phổ biến, NHNN nên sớm thành lập tổ chức chuyên cung cấp thông tin, chuyển tải luật lệ, quy định đến ngân hàng nói riêng dân cư nói chung Bên cạnh đó, tăng cường kiểm tra, xữ lý thích đáng TCTD không báo cáo thông tin theo qui định, báo cáo không đầy đủ, không kịp thời thiếu xác - Khuyến khích TCTD thiết lập phận chuyên làm nhiệm vụ thu thập, phân tích, lưu trữ thông tin khách hàng; động tìm kiếm biện pháp xữ lý, khai thác, sữ dụng thông tin cách có hiệu Đồng thời, thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng kỹ phân tích tài doanh nghiệp cho CBTD, khuyến khích họ tiếp cận công nghệ thông tin đại - Xây dựng mạng lưới ngân hàng vững mạnh, rộng khắp vừa phục vụ nhu cầu vay vốn đa dạng khách hàng vừa thiêt lập hệ thống thông tin thông suốt, tiết kiệm đáng kể chi phí liên quan đến vấn đề thông tin - Thiết kế thủ tục cho vay đơn giản, phù hợp pháp luật hành, đảm bảo mục tiêu an toàn kinh doanh, thích ứng với nhóm khách hàng, loại cho vay xóa bỏ chế “một cửa, dấu nhiều chữ ký” nhằm tiết kiệm thời gian, tránh gây phiền hà cho khách hàng - Chống cạnh tranh lành mạnh: Với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro hoạt động cho vay tăng cao Do -89- NHNN cần có kiểm tra, kiểm soát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội TCTD hướng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho NHTM, đảm bảo thị trường phát triển bền vững 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - NHCTVN cần phải tiêp tục hoàn chỉnh ban hành chế độ nghiệp vụ cụ thể, đảm bảo ngắn gọn, chuẩn xác, định rõ trách nhiệm CBTD đến cấp lãnh đạo chi nhánh cho phù hợp với tình hình thực tế chế độ NHNN quy định Phải xây dựng phận phân tích, đánh giá cập nhật thông tin tín dụng địa bàn hoạt động chi nhánh Bộ phận có nhiệm vụ: trực tiếp tiếp nhận xử lý thông tin khách hàng, thông tin giao dịch tín dụng đưa cảnh báo sớm RRTD thông qua việc phân tích xử lý thông tin qua kênh thông tin khác nhau, chịu trách nhiệm tính xác thông tin, đồng thời trực tiếp cung cấp thông tin pháp lý, tài phi tài chính, thông tin khoản nợ - Kịp thời đưa văn hướng dẫn chi tiết định NHNN áp dụng toàn hệ thống NHCTVN Hoạt động NHCTVN mang tính thống tập trung cao độ toàn hệ thống, đơn vị thành viên hệ thống hoạt động kinh doanh hiệu gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chung toàn hệ thống Do đó, NHCTVN phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát mặt nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên hệ thống nói chung Chi nhánh Quảng Trị nói riêng Trong công tác kiểm tra, kiểm soát cần phải có đội ngũ cán người am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân -90- hàng, có phầm chất đạo đức tốt phải đào tạo thêm kiến thức bổ trợ khác nghiệp vụ tra, pháp luật, quản lý nhà nước,…để kịp thời uốn nắn sai sót, hoạt động đơn vị thành viên thống theo qui trình nghiệp vụ, thể chế NHCTVN, đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Chi nhánh toàn hệ thống - Tăng cường mở thêm lớp học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ Thường xuyên tổ chức kiểm tra nghiệp vụ nghiệp vụ tín dụng với cán làm công tác tín dụng - Tăng cường công tác tra, kiểm soát hoạt động tín dụng toàn hệ thống, kiểm tra việc TLDP rủi ro hoạt động cho vay, việc đánh giá lại tài sản chấp định kỳ - NHCTVN tăng cường hổ trợ với Chi nhánh Quảng Trị khai thác tìm kiếm đối tác DNNN có quy mô lớn làm ăn có hiệu quả, có phương án kinh doanh mang tính khả thi cao để tăng cường hoạt động cho vay, giảm thiểu rủi ro -91- KẾT LUẬN Nhìn chung, xu toàn cầu hóa kinh tế, NHTM Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn không hệ thống Ngân Hàng Việt Nam mà cạnh tranh với Ngân hàng Thế giới Đòi hỏi NHTM Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng để tăng lực tài khả cạnh tranh Trong trình nghiên cứu tìm hiểu để thực đề tài, hoàn thành mục tiêu đề ra: - Trình bày vấn đề công tác quản trị rủi ro NHTM, từ hình thành sở lý luận để vận dụng vào phân tích thực tế - Tìm hiểu, phân tích trình thực quản trị RRTD NHCTVN- Chi nhánh Quảng Trị Qua đó, đánh giá kết đạt vấn đề tồn tại, đồng thời phân tích số nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế - Đề xuất giải pháp có tính thực tiễn khả thi để tăng cường hạn chế quản trị RRTD Do đề tài nghiên cứu rộng phức tạp, khuôn khổ luận văn thạc sỹ không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi kính mong các anh chị tất quan tâm đến lĩnh vực tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện -92- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết từ năm 2012 đến năm 2014 Ngân hàng TMCP Công thương VN - Chi nhánh Quảng Trị Các quy trình văn hướng dẫn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Trần Bình Định (2008), Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế quy định Việt Nam, NXB Tư pháp Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Minh Kiều (2011), Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng TM đại, NXB Phương Đông Rose P.S (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại,NXB Tài chính, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH ngày 12/12/1997 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam số 46/2010/QH ngày 16/06/2010 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 11 Tạp chí Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2012-2014 12 Nghiêm Xuân Thành (2006), Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tạp chí ngân hàng số 21 13 Nguyễn Thu Thuỷ (2002), Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam – thực trạng giải pháp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 20 14 Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội -93- 15 Nguyễn Thùy Trang (2012), Rủi ro hoạt động ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức, Tạp chí ngân hàng số 23 16 Lê Văn Tư (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài 17 Các website: - http://www.sbv.gov.vn TU T U - http://www.vietinbank.vn -94- -1- [...]... động tín dụng và quản RRTD của NHCTVN Chi nhánh Quảng Trị Đề xuất những kiến nghị và giải pháp có thể nhằm tăng cường khả năng phòng ngừa và hạn chế RRTD của NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các RRTD và công tác quản trị RRTD tại NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị - Phạm vi: Quan hệ tín dụng và hoạt động quản trị RRTD tại NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị trong... phòng chống rủi ro đã hoạch định, phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, các sai sót khi thực hiện giao dịch, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp điều chỉnh và bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro 1.2.3 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng a Nhận dạng rủi ro tín dụng Công việc đầu tiên để thực hiện việc quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng là nhận dạng được rủi ro trong hoạt động tín dụng Nhằm... dài ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong khi cấp tín dụng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Theo Carl Olsson, Global Risk Management, SCB: Quản trị rủi ro. .. sinh rủi ro thì rủi ro tín dụng được phân chia thành Rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục - Rủi ro giao dịch là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch là loại RRTD phát sinh trong quá trình giao dịch tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng Là loại rủi ro mang tính chủ quan của bên cho vay trong... quản trị RRTD Qua đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản trị RRTD tại Chi nhánh 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm nâng cao năng lực quản trị RRTD cho NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị, từ đó đảm bảo tính an toàn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới Mục tiêu cụ thể: Làm rõ những vấn đề lý luận về RRTD và quản trị. .. vậy, các sử dụng những biện pháp của mình để phòng ngừa hay hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng -23- Căn cứ vào mức độ rủi ro đã được tính toán, các hệ số an toàn tài chính và khả năng chấp nhận rủi ro mà có những biện pháp phòng chống khác nhau nhằm làm giảm mức độ thiệt hại, có nhiều lựa chọn Công việc trọng tâm của quản trị rủi ro là kiểm soát rủi ro Trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng luôn... độ rủi ro nhất định, bởi rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận Có thể nói rủi ro trong hoạt động tín dụng chính là sự biểu hiện tập trung nhất cho sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Vì thế, các ngân hàng phải chấp nhận rủi ro ở một mức độ nào đó để có lợi nhuận, và cố gắng hạn chế rủi ro càng thấp càng tốt Tùy thuộc vào tình hình kinh doanh của mình, tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng. .. cho vay của ngân hàng Rủi ro danh mục là loại rủi ro vừa mang tính chủ quan vừa chịu tác động của các nhân tố khách quan Rủi ro danh mục bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung + Rủi ro nội tại: Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn... tạo, phù hợp với thực tế để chất lượng công tác nhận dạng rủi ro đạt được hiệu quả cao nhất a Đo lường rủi ro tín dụng Đo lường rủi ro trong hoạt động tín dụng là việc tính toán ra con số cụ thể về mức độ rủi ro mà ngân hàng đang đối mặt và những tổn thất mà nó gây ra Đo lường rủi ro phải tính được biên độ dao động của các dòng thu nhập và xác suất rủi ro xảy ra trong một số trường hợp xác định trước... thất, ngân hàng được sử dụng những nguồn vốn thích hợp để bù đắp  Các phương pháp tài trợ rủi ro tín dụng - Trích lập dự phòng Đây là biện pháp được các ngân hàng sử dụng chủ yếu, là biện pháp tự khắc phục rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng Ngân hàng thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đối với các khoản nợ theo quy định của NHNN Việc TLDP sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân ... 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 79... ĐÍNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng. .. - Chi nhánh Quảng Trị: Tại tỉnh Quảng Trị, NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị thành lập theo định số 025/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 26/03/2003 NHCTVN Tên đơn vị: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN ĐÍNH

    • Nguyễn Đính

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • - Đối tượng nghiên cứu: Các RRTD và công tác quản trị RRTD tại NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu luận văn

    • 6. Tổng quan tài liệu

    • CHƯƠNG 1

    • MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM

    • 1.1. RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM

    • 1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

    • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

    • 1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

    • 1.1.4. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã hội

    • 1.2. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM

    • 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

    • 1.2.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ của Quản trị rủi ro tín dụng

    • a. Ý nghĩa

    • b. Nhiệm vụ

    • 1.2.3. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng

    • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD

    • 1.3.1. Các nhân tố bên trong

    • a. Cơ sở dữ liệu

    • Cơ sở dữ liệu là nguồn thông tin quý giá tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc thiết lập các hệ thống xếp hạng tín dụng của khách hàng. Nếu luồng thông tin đầu vào tốt thì các quyết định đưa ra chính xác, chất lượng tín dụng được bảo đảm, h...

    • 1.3.2. Các nhân tố bên ngoài

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • Chương 2

    • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN- CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHCTVN VÀ CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

    • 2.1.1. Vài nét lịch sử hình thành và phát triển của NHCTVN.

    • 2.1.2 Thông tin về NHCTVN - Chi nhánh Quảng Trị:

    • 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức quản lý

    • 2.1.4 Tình hình lao động

    • 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCTVN – Chi nhánh Quảng Trị

    • 2.1.5.1. Kết quả hoạt động huy động vốn

    • 2.1.5.2. Kết quả hoạt động cho vay

    • 2.1.5.3.Tình hình các mặt hoạt động khác

    • 2.1.5.4. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận hoạt động kinh doanh

    • 2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

    • 2.2.1. Qui mô và phân loại dư nợ tín dụng

    • 2.2.2. Qui mô và cơ cấu nợ xấu

    • 2.2.3. Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng

    • 2.3.1 . Thực trạng nhận dạng rủi ro tín dụng

    • 2.3.2 Thực trạng đo lường rủi ro tín dụng

    • 2.3.3 Thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng

    • 2.3.4. Thực trạng tài trợ rủi ro tín dụng

    • 2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

    • 2.4.1. Kết quả đạt được

    • 2.4.2. Hạn chế tồn tại

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

    • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN- CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

    • 3.1.1. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng

    • 3.1.2. Công tác thu thập thông tin và hồ sơ tín dụng

    • 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCTVN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

    • 3.2.1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro

    • 3.2.2. Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro

    • 3.2.3. Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu, giảm thiểu rủi ro, tổn thất tín dụng

    • 3.3 . CÁC KIẾN NGHỊ

    • 3.3.1. Kiến nghị với NHNN và Chính Phủ

    • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan