đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

112 1.4K 8
đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia cũng như toàn nhân loại. Tuy vậy, chất lượng môi trường của chúng ta hiện nay đang có nguy cơ ngày một suy giảm do các hoạt động của con người. Một trong những tác nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng là chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt của con người, từ các hoạt động sản xuất công – nông – lâm – ngư nghiệp, từ các cơ sở, từ các hoạt động giao dòch thương mại, . Chất thải rắn ngày càng tăng cả về khối lượng, thành phần lẫn độc tính. Hiện nay, mỗi ngày Tp.HCM thải ra khoảng 7.000 tấn rác. Lượng rác khổng lồ này hầu hết được đem đến các công trường và chôn xuống lòng đất với số ngân sách để chi ra vận chuyển, xử được tính là tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, phương pháp chôn lấp rác tập trung chưa phải là giải pháp tối ưu, công nghệ xử cũng không có gì đặc biệt, nhưng trong điều kiện còn khó khăn, đây được xem là một giải pháp tình thế. Thử hình dung, mỗi ngày có hàng ngàn tấn rác đổ về bãi chôn lấp, nếu không được xử lý, tình trạng môi trường sẽ bò ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân khu vực xung quanh. Tất cả mọi thứ được thu gom lại về bãi GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 1 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập chôn lấp, bãi chôn lấp rác trở thành nơi bò ô nhiễm nghiêm trọng bởi một lượng nước rỉ rác khổng lồ, môi trường không khí bò ô nhiễm và vùng đất này trở thành vùng đất chết. Quản chất thải rắn ở đòa bàn Quận có thể nói là một vấn đề hết sức nan giải và bất cập trong bối cảnh hiện nay. Chỉ có một phần nhỏ chất thải rắn được thu hồi tái chế và sử dụng ngay trong các cơ sở hoặc tái chế bên ngoài do các cơ sở tư nhân đảm nhiệm. Phần lớn chất thải rắn, kể cả chất thải nguy hại được vứt bỏ lẫn lộn với chất thải sinh hoạt và được đưa đi chôn lấp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với môi trường và thậm chí còn đổ bừa bãi xuống các kinh rạch, các khu đất trống gây tình trạng ô nhiễm môi trường và mất vệ sinh nghiêm trọng, đang đe doạ khủng khiếp đến nguy cơ suy thoái tài nguyên nước mặt và nước ngầm ở các khu vực này cũng như toàn Quận. Mặt dù qui chế quản chất thải nguy hại đã có hiệu lực thi hành. Nhưng hiện nay việc tách riêng chất thải rắn sinh hoạt ra khỏi chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại vẫn chưa được thực hiện tốt ở các cơ sở công nghiệp và có rất ít cơ sở đăng ký quản chất thải rắn nguy hại. Đã có không ít trường hợp khiếu nại hoặc phản ánh của dân cư liên quan đến vấn đề chất thải rắn công nghiệp. Cũng cần nói thêm rằng, các bãi rác hiện nay tại Tp.HCM đang lâm vào tình trạng quá tải, dẫn tới việc bãi chôn lấp đóng cửa trước thời hạn. Trong khi đó, nhiều khu dân cư tập trung, khu đô thò mới hình thành vẫn chưa có chỗ thích hợp để giải quyết vấn đề rác thải. Ngoài hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải trên đòa bàn đã thiếu, đã yếu lại thô sơ lạc hậu, không thể đảm bảo nhu cầu thu gom rác trên đòa bàn và gây cản trở giao thông như hiện nay. Thì việc quá tải và chiếm diện tích mặt bằng khá lớn ở bãi chôn lấp gây ô nhiễm môi trường, lãng phí đất đai và nguyên vật liệu,… GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 2 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập Trước tình hình đó, em chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp ngành quản môi trường là “Đánh giá hiện trạng quản lực lượng thu gom rác dân lập trên đòa bàn quận Bình Tân và đề xuất biện pháp quản lý” nhằm giảm bớt hiện trạng ô nhiễm môi trường cho tương lai và sức ép đối với các bãi chôn lấp hiện nay do rác gây ra. 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng quản lực lượng thu gom rác dân lập trên đòa bàn quận Bình Tân Đề xuất các biện pháp quản lực lượng thu gom rác dân lập tai đòa bàn quận phù hợp với xu hướng phát triển của khu vực. Phân tích tính ưu điểm – nhược điểm và tính kinh tế của đội thu gom rác dân lập trên đòa bàn quận. 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung sau : - Thu thập số liệu, điều tra và khảo sát thực tế trên đòa bàn Quận. Điều tra thu thập số liệu về: • Hình thức thu gom CTRSH hộ dân • Tổng số tuyến và lộ trình của các tuyến • Khối lượng rác cho một tuyến thu gom • Số lượng tuyến thu gom • Các loại phế liệu được phân loại • Thiết bò, dụng cụ và nhân lực • Khối lượng chất thải rắn từ hộ gia đình • Phí người đổ rác phải nộp - Thu gom chất thải rắn trên đường phố: • Số lượng các tuyến quét, thu gom và chiều dài, diện tích các tuyến quét rác trên đường phố GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 3 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập • Khối lượng của từng điểm (số lượng xe, khối lượng 1xe) • Thời gian quét, thu gom • Hình thức quét, cách thức chuyển rác qua xe trung chuyển - Trung chuyển • Số lượng, vò trí, diện tích và cấu trúc bô rác (trạm trung chuyển) • Hoạt động tại bô rác (số lượng, tải trọng xe, thời gian lấy rác từ các điểm hẹn, .) • Thiết bò, dụng cụ, nhân lực • Khối lượng chất thải rắn qua từng bô rác (đơn vò đổ vào, nguồn gốc rác) • Chất lượng môi trường tại các bô rác - Vận chuyển • Tuyến và thời gian, chiều dài tuyến vận chuyển • Phương tiện vận chuyển • Khối kượng chất thải rắn đô thò • Thành phần CTR • Chất lượng môi trường trên đường vận chuyển Từ đó đánh giá hiệu quả công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của Quận và đề xuất giải pháp quản CTRSH phù hợp. Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt tại đòa bàn giai đoạn 2006 – 2020. Trên cơ sở đó lựa chọn phượng án, công nghệ phù hợp cho việc quản cũng như xử chất thải rắn sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư. GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 4 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn chỉ tập trung vào đánh giá hiện trạng quản lực lượng thu gom rác dân lập trên đòa bàn quận Bình Tân và đề xuất các biện pháp quản lý. Trong quá trình thực hiện luận văn, thời gian và điều kiện có giới hạn và còn nhiều hạn chế nên đối tượng tập trung nghiên cứu là rác sinh hoạt bao gồm rác hộ gia đình, rác chợ, cơ quan, xí nghiệp, trường học, đường phố, Luận văn không đặt ra mục tiêu nghiên cứu đối với chất thải rắn y tế, chất thải rắn nguy hại, và chất thải rắn công nghiệp. 1.5 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU Rác sinh hoạt (bao gồm cả phần rác trong các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, các cơ sở dòch vụ kinh doanh, các cơ sở y tế với yêu cầu phân loại tại nguồn). Rác đường phố 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường cơ sở phải được nghiên cứu, thu thập chính xác và khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện cần thiết, nhằm thực hiện công tác quản môi trường đạt hiệu quả. Với sự gia tăng về dân số cũng như mức sống của con người ngày càng được năng cao thì sự gia tăng về khối lượng cũng như thành phần rác thải ngày càng nhiều. Trong khi đó hệ thống quản chất thải rắn cũng như công nghệ xử chưa được phù hợp gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của con người. Vì vậy, việc khảo sát và đề xuất biện pháp quản cũng như chọn lựa công nghệ xử chất thải rắn một GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 5 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập cách phù hợp cho tương lai là vấn đề cần thiết và cấp bách trong khoảng thời gian này. Hiện nay, lượng rác sinh hoạt đang chiếm khối lượng lớn trong tổng số chất thải rắn, với nhiều tính chất và thành phần khác nhau nên rất khó thu gom và xử lý. Các bãi chôn lấp trong giai đoạn vận hành thường gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên và sức khỏe của con người. Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố lớn nhất nước với tốc độ phát triển kinh tế và đô thò hóa nhanh vì thế nó thúc đẩy quá trình ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt ngày càng một nghiêm trọng. Trong khi đó, Quận Bình Tân là đô thò mới được thành lập bao gồm 10 phường theo nghò đònh 130/NĐ-CP với mật độ dân số khá dày đặc, chủ yếu là dân nhập cư vì nơi đây có các khu công nghiệp thu hút một lượng lớn người lao động. Nhưng vấn đề rác chưa được chính quyền đòa phương quản đúng mức. Có sự đan xen giữa lực lượng thu gom rác dân lậplực lượng thu gom rác công lập, chính vì thế mà rác chưa được quản tốt, chỉ có khoảng 80 – 85% tổng số lượng rác được thu gom và con số còn lại là đốt, chôn lấp hoặc thải xuống kênh, rạch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 1.6.2 PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ Phương pháp thu thập dữ liệu: thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồn tài liệu (sách vở, giáo trình, internet, v.v ). Chủ yếu tập trung vào các dữ liệu sau: - Thành phần và tính chất của chất thải rắn. - Các phương pháp xử chất thải rắn ở việt nam và trên thế giới. - Điều tra, khảo sát thực đòa nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường của trên đòa bàn quận Bình Tân. GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 6 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập - Hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên đòa bàn quận Bình Tân - Chọn lọc tài liệu, số liệu chính xác, tiêu biểu, khoa học. Phương pháp khảo sát thực đòa: điều tra, phỏng vấn, khảo sát tại hiện trường, quan sát và chụp lại các hình ảnh sẽ cung cấp cho đồ án những hình ảnh sống động và cần thiết. a. Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi: Sử dụng các phiếu khảo sát có chuẩn bò từ trước để hỏi các thông tin cần thiết đối với đôi tượng khảo sát như: tên, tuổi, số lượng người theo xe, thời gian bắt đầu tuyến thu gom, chi phí người thải rác phải trả, mỗi ngày thu gom mấy lần, lương, sức khoẻ, thời gian hoàn thành dây rác,… Trò chuyện, trao đổi ý kiến với công nhân tại trạm nhằm hỏi: một ngày có bao nhiêu xe vào đổ, có bao nhiêu xe lấy rác, khối lượng mỗi xe,… Trao đổi với các công nhân lái xe nhằm hỏi: chiều dài mỗi tuyến xe, thời gian chờ bao lâu,… Trong quá trình hỏi phải tỏ thái độ thân thiện, tránh sợ sệt từ phía người được hỏi. Phương pháp này cần kết hợp với phương pháp trò chuyện nhưng tránh để mất thời gian. Ghi các số liệu cần thiết vào phiếu điều tra. b. Phương pháp quan sát: Theo dõi đối tượng tại các tiền trạm trong suốt quá trình đối tượng làm việc mà không để đối tượng biết nhằm thu nhập các số liệu liên quan như: công tác vệ sinh bô rác sau khi thu gom như thế nào, quá trình hoạt động có ảnh hưởng tới người dân xung quanh như thế nào,… Phương pháp này đòi hỏi rất mất nhiều thời gian nhưng cho kết quả khá chính xác (kết hợp phương pháp quay phim, chụp hình). c. Tính toán dự báo dân số: Dân số được tính toán dựa trên dân số hiện tại (năm 2006) và tốc độ tăng dân số trong tương lai (r). GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 7 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập Theo Euler, có thể tính sự tăng trưởng dân số theo phương trình: tNrNN i ii ∆+= + + ** 2 11 2 * 1 2 1 ii i NN N + = + + iii NtrNN ** * 1 ∆+= + Trong đó i N dân số của năm trước năm cần tính (người) 1 + i N dân số năm cần tính (người) r tốc độ gia tăng dân số hàng năm (%) t ∆ khoảng thời gian (năm), t ∆ = 1 d. Tính toán dự báo khối lượng rác: Khối lượng rác được tính dựa vào dân số và hệ số phát thải rác sinh hoạt trên đầu người (t). Khối lượng rác năm thứ n (m n ) sẽ bằng: m n = N i * t n ( kg/ngày.đêm)(tấn/năm) GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 8 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI – HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA Quận Bình Tân nằm trong tọa độ đòa lí từ 10 o 27 ’ 38 ” đến 10 o 45 ’ 30 ” và từ 106 o 27 ’ 51 ” vó độ Bắc đến 106 o 42 ’ 00 ” kinh độ Đông. - Phía Đông: giáp quận Tân Bình, quận 6, quận 8. - Phía Tây: giáp xã Vónh Lộc A, xã Vónh Lộc B, xã Lê Minh Xuân huyện Bình Chánh. - Phía Nam: giáp Quận 8, xã Tân Kiên, xã Tân Nhựt (huyện Bình Chánh). - Phía Bắc: giáp Quận 12, huyện Hóc Môn. 2.1.2 ĐỊA HÌNH a. Đòa hình: Đòa hình Quận Bình Tân thấp dần theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, được chia làm 2 vùng: - Vùng 1: vùng cao dạng đòa hình bào mòn sinh tụ, cao độ từ 3-4m, độ dốc 0-4m tập trung ở phường Bình Trò Đông, phường Bình Hưng Hòa. - Vùng 2: vùng thấp dạng đòa hình tích tụ có phường Tân Tạo, phường An Lạc. GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 9 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập b. Thổ nhưỡng: có 3 loại chính Đất xám nằm ở phía Bắc thuộc các phường Bình Hưng Hòa, Bình Trò Đông thành phần cơ học là đất pha thòt nhẹ kết cấu rời rạc. Đất phù sa thuộc phường Tân Tạo và một phần của phường Tân Tạo A. Đất phèn phân bố ở An Lạc và một phần phường Tân Tạo. Nhìn chung vò trí đòa thuận lợi cho hình thành phát triển đô thò mới. 2.1.3 KHÍ HẬU Quận Bình Tân nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. a. Nhiệt độ không khí Nhiệt độ dao động trong khoảng từ 26 o C đến 33 o C Nhiệt độ thường cao nhất vào tháng 4 và thấp nhất vào tháng 11 Nhiệt độ trung bình năm: 27,9 o C b. Độ ẩm không khí Độ ẩm cao nhất: khoảng 82% (tháng 8) Độ ẩm thấp nhất: khoảng 70% (tháng 2) Độ ẩm trung bình năm: 76% c. Lượng mưa Lượng mưa trung bình năm là 1,983 mm, tập trung chủ yếu vào các tháng 6,7,8,9,10 chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Thông thường trong tháng 7 có số ngày mưa nhiều nhất và tháng 2 có số ngày mưa ít nhất. d. Lượng bốc hơi Lượng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lượng là 1,399mm/năm, chiếm 51,3% lượng mưa trung bình năm. Lượng bốc hơi trong các tháng GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 10 [...]... BÍCH NGÂN Trang 19 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập 2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN Hiện nay hệ thống thu gom rác đã được triển khai tới hầu hết các khu dân cư nhưng khối lượng rác sinh hoạt thu gom không triệt để, chỉ khoảng 80 – 85% Người dân chưa quen với lối sống mới nên tuy có người thu gom rác nhưng vẫn còn hiện tượng chôn, đổ rác thành đống trong... tra lượng rác thải phát sinh từ các hộ gia đình: sử dụng 400 bảng phiếu điều tra để xác đònh lượng rác phát sinh theo đơn vò Kg/người.ngđ Kết quả chỉ có 372 phiếu hợp lệ sử dụng để xử kết quả Kết quả thống kê được trình bài ở bảng trên GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 30 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập Với dân số năm 2006 là 265.411 người Nếu tính lượng rác. .. thải, mục đích quản lý, Hiện nay, ở nước ta và nhiều nước trên thế GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 34 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập giới chất thải rắn được phân loại theo: công nghệ xử và bản chất nguồn tạo thành 3.3.1 PHÂN LOẠI THEO CÔNG NGHỆ QUẢN – XỬ Nguồn gốc chất thải rắn có thể khác nhau ở nơi này và nơi khác, khác nhau về số lượng, về kích... Quận quản Hiện Bình Tân có 4 cụm công nghiệp do Quận quản lý, tổng diện tích 31,4 ha.Tất cả 4 cụm công nghiệp trên đòa bàn đều hình thành tự phát do GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 15 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập các doanh nghiệp (chủ đầu tư) tự đứng ra đầu tư cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, nước, hệ thống nước thải rồi cho các doanh nghiệp khác thu ... BÍCH NGÂN Trang 16 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập c Nông nghiệp - Chăn nuôi Thời điểm trước con nuôi chủ lực trên đòa bàn Quận là heo, kế đến là gia cầm Mấy năm gần đây, một số phường có điều kiện thu n lợi đã chuyển sang nuôi bò sữa Việc phát triển bò sữa tương đối thu n lợi vì công ty sữa Vinamilk bao tiêu sản phẩm trên thò trường đầu ra ổn đònh, giá thu mua sữa tươi cao... trong khu dân cư: - Ngành hóa chất: sản xuất hóa chất cơ bản, sản xuất pin ắc quy, thu c bảo vệ thực vật, hóa chất lành mạnh, phèn, chất tẩy rửa, thu c nhuộm, sơn, dược liệu - Ngành tái chế phế thải: giấy, nhựa, kim loại - Ngành tẩy nhuộm vải sợi - Ngành luyện cán cao su - Ngành thu c da GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 26 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập - Ngành... cao trong thời gian qua nhưng số lượng các đơn vò xây dựng hệ thống xử ô nhiễm chưa cao hoặc vận hành không thường xuyên Nước thải từ các hoạt động kinh doanh sản xuất công nghiệp, không qua hệ thống xử thải trực tiếp ra kênh gây ô nhiễm về chất lượng nước GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 27 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập b Nông nghiệp Diện tích đất... máy xử nước sông Sài Gòn thông qua hệ thống ống dẫn của thành phố Hệ thống thoát nước: GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 14 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế hoàn thiện để đảm bảo sự thoát nước nhanh, không gây ngập úng trong khu công nghiệp Hệ thống ống và trạm xử nước thải sẽ được xây dựng với công nghệ mới, hiện đại... phải đào bới GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 33 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập đất để xử Lúc này, các chất thải nguy hại bao gồm các thàn h phần chất lỏng chảy tràn, chất hấp phụ (rơm, rạ) và cả đất bò ô nhiễm Đối với rác thải đô thò do đặc điểm nguồn thải là nguồn phân tán nên rất khó quản lý, đặc biệt là các nơi có đất trống Bảng 2 Loại CTR theo các nguồn... SVTH: LÂM BÍCH NGÂN Trang 21 Đánh Giá Hiện Trạng Quản Lực Lượng Thu Gom Rác Dân Lập Ngã 4 Chiến 08 Lược, Bình Đất trống Trò Đông Gần 305 Lê 09 Văn Qùi, phường Bình Đất trống 70 – 100 Kg 100 – 150 Kg X Khách vãng lai X Khách vãng lai Trò Đông Đường Tây 10 Lân KP7, Vỉa hè 100 Kg X Người dân KP5, Bình Vỉa hè 100 Kg X Người dân Trò Đông A Dọc kênh Do người Liên Xã dân vớt rác KP1, Bình ở kênh Trò Đông . rác dân lập trên đòa bàn quận. 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung sau : - Thu thập số liệu, điều tra. trong điều kiện còn khó khăn, đây được xem là một giải pháp tình thế. Thử hình dung, mỗi ngày có hàng ngàn tấn rác đổ về bãi chôn lấp, nếu không được xử lý,

Ngày đăng: 27/04/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Bảng II.3 Các điểm phát sinh rác trên địa bàn Quận Bình Tân 2.3.1 CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN  - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

ng.

II.3 Các điểm phát sinh rác trên địa bàn Quận Bình Tân 2.3.1 CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN Xem tại trang 24 của tài liệu.
Điều tra lượng rác thải phát sinh từ các hộ gia đình: sử dụng 400 bảng phiếu điều tra để xác định lượng rác phát sinh theo đơn vị Kg/người.ngđ - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

i.

ều tra lượng rác thải phát sinh từ các hộ gia đình: sử dụng 400 bảng phiếu điều tra để xác định lượng rác phát sinh theo đơn vị Kg/người.ngđ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1. Kết quả thống kê tốc độ phát sinh rác trên địa bàn Quận - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 1..

Kết quả thống kê tốc độ phát sinh rác trên địa bàn Quận Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2. Loại CTR theo các nguồn phát sinh chất thải khác nhau - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 2..

Loại CTR theo các nguồn phát sinh chất thải khác nhau Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3. Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 3..

Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4. Khối lượng rác theo năm - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 4..

Khối lượng rác theo năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 6. Thành phần cơ lý của rác sinh hoạt ở các nước và Tp.HCM - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 6..

Thành phần cơ lý của rác sinh hoạt ở các nước và Tp.HCM Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7. Kết quả lấy mẫu và phân loại thành phần rác đô thị năm 2006 - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 7..

Kết quả lấy mẫu và phân loại thành phần rác đô thị năm 2006 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Theo bảng trên, thành phần rác sinh hoạt của Tp.HCM chủ yếu là rác thực phẩm, các thành phần khác đã được thu gom, phân loại trước khi đến  bãi của công ty - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

heo.

bảng trên, thành phần rác sinh hoạt của Tp.HCM chủ yếu là rác thực phẩm, các thành phần khác đã được thu gom, phân loại trước khi đến bãi của công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 8. Tỷ trọng thành phần rác sinh hoạt - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 8..

Tỷ trọng thành phần rác sinh hoạt Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 9. Độ ẩm của rác sinh hoạt - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 9..

Độ ẩm của rác sinh hoạt Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10. Nhiệt lượng của rác sinh hoạt - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 10..

Nhiệt lượng của rác sinh hoạt Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.4.2.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC a. Chất hữu cơ - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

3.4.2.2.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC a. Chất hữu cơ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 12. Thành phần các khí sinh ra từ bãi rác - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 12..

Thành phần các khí sinh ra từ bãi rác Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 1. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH QUẬN BÌNH TÂN - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Hình 1..

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH QUẬN BÌNH TÂN Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 13. Danh sách các tổ rác dân lập - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 13..

Danh sách các tổ rác dân lập Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 14. Thống kê phương tiện thu gom và vận chuyển - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 14..

Thống kê phương tiện thu gom và vận chuyển Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 17. Dân số trên các phường – Quận Bình Tân năm 2006 - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Bảng 17..

Dân số trên các phường – Quận Bình Tân năm 2006 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Theo bảng kết quả thống kê tốc độ phát sinh rác trên địa bàn Quận Bình   Tân   có   tần   suất   xuất   hiện   nhiều   nhất   là   khoảng   (0,61   –   0,70)  Kg/người.ngđ, cho thấy tốc độ phát sinh rác thải bình quân đầu người 0,64  Kg là rất phù hợp - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

heo.

bảng kết quả thống kê tốc độ phát sinh rác trên địa bàn Quận Bình Tân có tần suất xuất hiện nhiều nhất là khoảng (0,61 – 0,70) Kg/người.ngđ, cho thấy tốc độ phát sinh rác thải bình quân đầu người 0,64 Kg là rất phù hợp Xem tại trang 108 của tài liệu.
Hình 3. Biểu đồ dân số - đánh giá hiện trạng quản lý lực lượng thu gom rác dân lập

Hình 3..

Biểu đồ dân số Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan