giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

107 277 0
giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN QUỐC BÁ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUỐC VIỆT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN QUỐC BÁ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “ Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng” công trình nghiên cứu tác giả Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực, có dẫn chứng rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn: Nguyễn Quốc Bá LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Qúy Thầy Cô Khoa sau đại học Trường Đại học Tài Marketing Đặc biệt, tác giả trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Quốc Việt, tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình hoàn thành luận văn Tác giả luận văn: Nguyễn Quốc Bá MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Lý luận chung rủi ro rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hưởng RRTD đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế 1.2 Quản trị RRTD NHTM 10 1.2.1 Khái niệm QTRRTD 10 1.2.2 Nội dung hoạt động QTRRTD 10 1.2.3 Các tiêu chí lượng hóa quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến Quản trị RRTD NHTM 23 1.3.1 Các nhân tố bên 23 1.3.2 Những nhân tố bên 25 1.4 Kinh nghiệm Quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng nƣớc 26 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng ngoại hối Hàn Quốc (Korea Exchange Bank - KEB) 26 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Maybank (Malaysia) 27 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho VPBank 29 CHƢƠNG 2: 31 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG 31 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Những cột mốc quan trọng trình phát triển 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh VPBank từ năm 2010 – 2014 35 2.2 Thực trạng hoạt động QTRRTD VPBank 37 2.2.1 Chính sách công tác tổ chức QTRRTD 37 2.2.2 Tình hình thực nội dung QTRRTD 38 2.2.3 Thực trạng kết hoạt động QTRRTD giai đoạn 2010 – 2014 43 2.3 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động QTRRTD 52 2.3.1 Các nhân tố bên 52 2.3.2 Nhân tố bên 57 2.4 Những kết đạt đƣợc 61 2.4.1 Kết đạt 61 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân tồn 61 CHƢƠNG 3: 65 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK ĐẾN NĂM 2020 65 3.1 Định hƣớng hoạt động QTRRTD VPBank giai đoạn 2015 – 2020 65 3.1.1 Định hướng chung 65 3.1.2 Định hướng QTRRTD 67 3.2 Giải pháp hoàn thiện QTRRTD VPBank 67 3.2.1 Thực nghiêm quy trình, quy định cho vay 67 3.2.2 Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 68 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội hạ tầng công nghệ thông tin 70 3.2.4 Nâng cao vai trò kiểm soát nội Ngân hàng 70 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 3.3 Một số kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 73 3.3.2 Kiến nghị NHNN 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN CHUNG 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV : Cán công nhân viên AO : Cán phục vụ khách hàng Chi nhánh CA : Cán hỗ trợ tín dụng Chi nhánh CBQL : Cán quản lý CIC : Trung tâm thông tin tín dụng CNTT : Công nghệ thông tin CO : Cán xừ lý tín dụng CPC CPC : Trung tâm xét duyệt tín dụng tập trung CSO : Cán hỗ trợ tín dụng CPC FO : Cán thực địa NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng VPBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh vượng TCTD : Tổ chức tín dụng T24 : Hệ thống phần mềm ngân hàng T24 CBTD : Cán tín dụng DN : Doanh nghiệp XHTD : Xếp hạng tín dụng BCTC : Báo cáo tài DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 1.1 Mô hình xếp hạng Moody’s Standard & Poor’s 11 Bảng 1.2 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 15 Bảng 2.1 Các tiêu tài bật VPBank giai đoạn 2010-2014 35 Bảng 2.2 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 43 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo thời gian đáo hạn 46 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh 47 Bảng 2.5 Nợ hạn VPBank giai đoạn 2010-2014 48 Bảng 2.6 Nợ xấu VPBank giai đoạn 2010-2014 49 Bảng 2.7 Dự phòng RRTD VPBank giai đoạn 2010-2014 50 Bảng 2.8 Hệ số RRTD VPBank giai đoạn 2010-2014 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung STT Trang Biểu đồ 2.1 Các tiêu tài bật VPBank giai đoạn 2010-2014 35 Biểu đồ 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng VPBank giai đoạn 2010-2014 43 Biểu đồ 2.3 Nợ hạn VPBank giai đoạn 2010-2014 48 Biểu đồ 2.4 Nợ xấu VPBank giai đoạn 2010-2014 49 Biểu đồ 2.5 Hệ số RRTD VPBank giai đoạn 2010-2014 51 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Nội dung STT Trang Hình 1.1 Các phận rủi ro tín dụng Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức VPBank 34 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức QTRRTD VPBank 37 a) Kinh nghiệm làm việc người vay tính tổng thời gian làm việc thực tế khách hàng tính đến thời điểm xếp hạng tín dụng, không bao gồm khoảng thời gian gián đoạn công việc học… b) Nguồn thông tin: theo kê khai khách hàng Giấy đề nghị vay vốn Kinh nghiệm làm việc ngƣời vay vị trí a) Kinh nghiệm làm việc người vay vị trí tính tổng thời gian kể từ khách hàng bắt đầu công tác vị trí đến thời điểm khách hàng xếp hạng tín dụng, ưu tiên công việc tạo thu nhập để trả nợ cho ngân hàng b) Nguồn thông tin: dựa vào Giấy đề nghị vay vốn thẩm định thực tế đối chiếu với giấy tờ hợp lệ hợp đồng lao động, định lương… Tình trạng cƣ trú a) Tình trạng cư trú khách hàng xác định nơi cư trú thường xuyên khách hàng và/hoặc tình trạng bất động sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp khách hàng, bao gồm: A Nhà riêng không bị sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ nào: Đáp ứng 02 điều kiện: B Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu sử dụng hợp pháp đứng tên người vay/vợ (chồng) người vay quan nhà nước xác nhận C Nhà không bị cầm cố hay chấp quan/tổ chức, cá nhân D Nhà riêng chấp: Đáp ứng 02 điều kiện E Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu sử dụng hợp pháp đứng tên người vay/vợ (chồng) người vay quan nhà nước xác nhận F Nhà bị cầm cố hay chấp quan/tổ chức, nhân G Thuê nhà H Sống họ hàng I Sống với bên thứ bạn bè… J Khác: Các trường hợp lại b) Lƣu ý 83 - Khách hàng sở hữu nhiều bất động sản, cần 01 bất động sản Khách hàng chứng minh quyền sở hữu hợp pháp chưa chấp TCTD nào, không phụ thuộc vào địa điểm cư trú thường xuyên khách hàng: Chấp nhận phương án trả lời A - Khách hàng chứng minh quyền sở hữu hợp pháp với 01 nhiều bất động sản chấp TCTD, không phụ thuộc vào điạ điểm cư trú thương xuyên khách hàng: Chấp nhận phương án trả lời B c) Nguồn thông tin: Căn thẩm định thực tế tham khảo thông tin T24, CIC, hợp đồng thuê nhà kê khai Khách hàng GĐNVV Số ngƣời phụ thuộc a) Số người phụ thuộc xác định số người thu nhập, sốn phụ thuộc vào thu nhập khách hàng vay và/hoặc gia đình khách hàng vay b) Nguồn thông tin: Dựa vào GIấy đề nghi vay vốn Sổ hộ Thu nhập hàng năm ngƣời đứng tên vay vốn a) Thu nhập hàng năm người đứng tên vay vốn nguồn thu nhập thường xuyên hàng năm, xác địn dựa thu nhập (bằng tiền chuyển khoản) từ lương nguồn thu nhập thường xuyên khác chứng minh khách hàng (sau khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm) Trường hợp, Khách hàng không cung cấp đủ liệu thu nhập 12 tháng, cán cứg liệu cung cấp tính thu nhập trung bình tháng đó, thu nhập năm tính thu nhập trung bình nhân với 12 b) Nguồn thông tin: - Nguồn thu nhập từ lương: Căn Quyết định lương kèm theo kê tài khoản ngân hàng - Nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh: Căn vào sổ sách bán hàng, tổng hợp doanh thu khấu trừ phần chi phí hàng tháng AO thẩm định xác nhận - Nguồn thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản (nhà, ô tô): 84 + Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận quyền sở hữu tài sản + Hợp đồng cho thuê tài sản chứng từ chứng minh việc toán tiền cho thuê tài sản như: Sao kê tài khoản ngân hàng, chuyển khoản UNC chuyển tiền, phiếu thu, giấy nộp tiền mặt - Các nguồn thu nhập khác: hợp đồng, kê tài khoản… Lƣu ý: Trường hợp hai vợ chồng tham gia hoạt động kinh doanh gia đình phân tách rõ ràng, ghi nhận tổng thu nhập hai vợ chồng mục Thu nhập hàng năm ngƣời đồng vay/bảo lãnh trả nợ a) Những người đồng vay/bảo lãnh trả nợ: người ký tên hợp đồng tín dụng với tư cách bên vay cam kết bảo lãnh trả nợ Thu nhập hàng năm người đồng vay/bảo lãnh trả nợ nguồn thu nhập thường xuyên hàng năm, xác định dựa thu nhập (bằng tiền chuyển khoản) từ lương nguồn thu nhập thường xuyên khác chứng minh người đồng vay/bảo lãnh trả nợ (sau khấu trừ thuế thu nhập cá nhân) Trường hợp, Khách hàng không cung cấp đủ liệu thu nhập 12 tháng, cán liệu cung cấp tính thu nhập trung bình tháng đó, thu nhập năm tính thu nhập trung bình nhân với 12 b) Nguồn thông tin: - Nguồn thu nhập từ lương: Că định lương kèm theo kê tài khoản ngân hàng - Nguồn thu nhập từ hoạt động kinh doanh: Căn sổ sách bán hàng, tổng hợp doanh thu khấu trừ phần chi phí hàng tháng AO thẩm định xác nhận - Nguồn thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản (nhà, ô tô): cần + Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận quyền sở hữu tài sản + Hợp đồng cho thuê tài sản chứng từ chứng minh việc toán tiền cho thuê tài sản như: Sao kê tài khoản ngân hàng, chuyển khoản UNC chuyển tiền, phiếu thu, giấy nộp tiền mặt 85 - Các nguồn thu nhập khác: hợp đồng, kê tài khoản… 10 Số tiền đề xuất vay khách hàng a) Số tiền đề xuất vay số tiền khách hàng đề nghi vay VPBank lần b) Nguồn thông tin: Giấy đề nghị vay vốn khách hàng 11 Tổng phƣơng án xin vay a) Tổng phương án xin vay toàn chi phí thực phương án xin vay b) Nguồn thông tin: Căn vào Giấy đề nghi vay vốn khách hàng đối chiếu với giấy tờ chứng minh tổng phương án như: hợp đồng, hóa đơn, phiếu thu, biên định giá tài sản…và thẩm định thực tế 12 Nhóm nợ cao khách hàng TCTD (bao gồm VPBank) vòng năm gần a) Căn xác định nhóm nợ cao khách hàng theo quy định Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại nợ trích lập dự phòng ban hành ngày 22 tháng năm 2005 Khoản Điều Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng ban hành ngày 25 tháng năm 2007 quy định sửa đổi, bổ sung thời kỳ Nhóm nợ cao khách hàng xác định nhóm nợ cao người vay người đồng vay/bảo lãnh trả nợ, bao gồm: A Khách hàng chưa phát sinh dư nợ TCTD B Nhóm C Nhóm D Từ nhóm trở lên b) Nguồn thông tin: - Tra cứu nhóm nợ cao VPBank qua T24: cách kiểm tra soa kê tín dụng khách hàng vòng 12 tháng - Báo cáo CIC đến thời điểm vay vốn - Sao kê tài khoản tín dụng (nếu có) 13 Tổng nợ (bao gồm khoản vay xét) 86 a) Tổng nợ (bao gồm khoản vay xét) xác định tổng dư nợ lại (bao gồm dư nợ gốc lãi) tất nghĩa vụ trả nợ khách hàng người đồng vay/bảo lãnh trả nợ VPBank TCTD khác cộng với số tiền đề xuất vay b) Nguồn thông tin: - Sao kê tín dụng VPBank từ T24 tính đến thời điểm vay vốn - Thông tin CIC - Sao kê tín dụng TCTD khác (nếu có) - Giấy đề nghị vay vốn 14 Tổng giá trị tài sản tích lũy a) Tổng giá trị tài sản tích lũy khách hàng xác định tổng giá trị tất bất động sản, động sản, khoản tiền tiết kiệm, khoản đầu tư, khoản cất trữ hợp pháp quy đổi Việt Nam đồng thuộc sở hữu khách hàng người đồng vay/bảo lãnh trả nợ b) Nguồn thông tin: Dựa vào kê khai Khách hàng người đồng vay/bảo lãnh trả nợ Giấy đề nghị vay vốn đối chiếu với giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp khách hàng 15 Khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ VPBank? a) Các sản phẩm/dịch vụ VPBank sản phẩm/dịch vụ khách hàng sử dụng VPBank vòng 12 tháng gần tính đến thời điểm xếp hạng tín dụng, bao gồm: A Có gửi tiết kiệm B Có vay vốn C Có gửi tiết kiệm vay vốn D Có sử dụng sản phẩm khác VPBank không gửi tiết kiệm/vay vốn E Không sử dụng dịch vụ VPBank b) Nguồn thông tin: GIấy đề nghị vay vốn khách hàng đối chiếu lại thông tin T24, dựa vào kê tài khoản khách hàng 16 Loại TSBĐ 87 a) Loại TSBĐ loại tài sản mà khách hàng sử dụng để bảo đảm cho khoản vay khách hàng đề xuất, bao gồm: A Bảo lãnh tín chấp Chính phủ, NHNN Ngân hàng quốc doanh B Tiền gửi, thẻ tiết kiệm VPBank C Giấy tờ có giá Chính phủ NHTM quốc doanh phát hành D Bất động sản quận trung tâm thành phố trực thuộc TW E Ô tô 100% (không kinh doanh vận hành khách) F Hàng hóa thông dụng, dễ chuyển nhượng G Bất động sản huyện ngoại thành ven đô thị lớn thuộc TW quận đô thị thuộc tỉnh H Ô tô qua sử dụng ô tô sử dụng kinh kinh doanh vận tải, chở khách I Quyền đòi nợ TSBĐ khác VPBank chấp nhận J Tàu thuyền vận tải đường song/biển; Máy móc thiết bị 100% nhập với công nghệ đại K Bất động sản ven đô thị thuộc tỉnh bất động sản khác nông thôn L Máy móc, thiết bị sản xuất qua sử dụng máy công nghệ lạc hậu M Hàng hóa không thông dụng tồn kho lâu ngày, trừ loại hàng hóa bị hư hỏng/giảm chất lượng theo thời gian (sắt thép…) N Không có TSBĐ (Tín chấp) Lƣu ý: Trường hợp khách hàng sử dụng nhiều loại TSBĐ, lựa chọn loại TSBĐ để khai báo nhóm loại TSBĐ có giá trị lớn b) Nguồn thông tin: Căn vào Giấy đề nghị vay vốn, báo cáo định giá TSBĐ 17 Mức biến động giá trị TSBĐ xảy thời gian vay a) Mức biến động giá trị TSBĐ tỷ lệ thay đổi giá trị TSBĐ thời gian vay so với giá trị thời điểm xếp hạng tín dụng b) Nguồn thông tin: Dựa thẩm định thực tế cán ngân hàng 18 Hạn mức cao thẻ tín dụng khách hàng 88 a) Hạn mức cao thẻ tín dụng khách hàng hạn mức thẻ tín dụng cao mà khách hàng TCTD cấp thời điểm xếp hạng tín dụng b) Nguồn thông tin: Căn vào Giấy đề nghị vay vốn kiểm tra lại thông tin CIC, kê tài khoản thẻ tín dụng khách hàng 19 Tình trạng hôn nhân khách hàng a) Tình trạng hôn nhân khách hàng thời điểm xếp hạng tín dụng bao gồm: A Độc thân B Đã kết hôn C Đã ly hôn D Góa bụa E Khác b) Nguồn thông tin: + Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân khách hàng + Giấy đề nghị vay vốn khách hàng + Sổ hộ 20 Tổng số tiền trả nợ hàng tháng khách hàng a) Tổng số tiền trả nợ hàng tháng khách hàng xác định tổng số tiển trả nợ (bao gồm trả nợ gốc lãi) hàng tháng cho nghĩa vụ nợ khách hàng người đồng vay/bảo lãnh trả nợ thời điểm xếp hạng tín dụng, không bao gồm số tiền trả nợ hàng tháng khoản vay đề xuất xin vay b) Nguồn thông tin: - Giấy đề nghị vay vốn khách hàng - Tra cứu T24 - Trả nợ TCTD khác (dựa vào hợp đồng tín dụng bao cáo CIC) - Trả nợ TCTD cá nhân khác báo cáo CIC (nếu có) 21 Khoản vay kinh doanh hay phi kinh doanh Dựa vào mục đích sử dụng vốn vay khách hàng đề xuất xin vay để xác định: A Kinh doanh B Phi kinh doanh 89 22 Ngày đăng ký xe ô tô hình thành từ vốn vay Ngày đăng ký xe ô tô hình thành từ vốn vay xác định ngày đăng ký lần đầu giấy đăng ký xe hình thành từ vốn vay Trường hợp xe ô tô chưa đăng ký, ghi nhận giá trị ngày hóa đơn hợp đồng mua bán xe 23 Tỷ lệ cho vay giá trị TSBĐ (LTV) a) Hệ số LTV xác định số tiền đề xuất vay chia cho tổng giá trị tài sản bảo đảm sử dụng cho khoản vay đề xuất Trường hợp khách hàng dùng lại tài sản cũ đảm bảo cho khoản vay khác tỷ lệ cho vay giá trị TSBĐ xác định bằng: (Số tiền đề xuất vay + dư nợ khoản vay sử dụng chung TSBĐ/Tổng giá trị TSBĐ) b) Nguồn thông tin: GIấy đề nghị vay vốn, Báo cáo định giá TSBĐ 24 Loại hình công ty khách hàng làm việc a) Loại hình công ty khách hàng làm việc xác định giấy đăng ký kinh doanh công ty mà khách hàng làm việc, bao gồm: A Cơ quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước B Công ty TCTD cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước C Khách hàng kinh doanh tự có đăng ký D Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh 100% vốn Việt Nam có vốn CSH tối thiểu 40 tỷ đồng E Tổ chức tín dụng; F Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh 100% vốn Việt Nam có vốn CSH tối thiểu 20 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng; G Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; H Tổ chức phi phủ nước ngoài; I Công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh 100% vốn Việt Nam có vốn CSH 20 tỷ đồng; J Các trường hợp khác; b) Nguồn thông tin: Giấy đề nghị vay vốn, đối chiếu Hợp đồng lao động, định lương, giấy phép đăng ký kinh doanh báo cáo tài công ty khách hàng 90 làm việc (nếu khách hàng cung cấp giấy phép đăng ký kinh doanh báo cáo tài chính) thẩm định thực tế khách hàng PHỤ LỤC 2: XẾP HẠNG TÍN DỤNG DÀNH CHO KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Điều Hạng lực tín dụng Hạng tín dụng khách hàng xác định dựa điểm số tín dụng mà khách hàng đạt được, điểm xếp hạng tổng điểm số tiêu đánh giá khách hàng Điều Mỗi tiêu tương ứng với xếp hạng tín dụng gán với điểm số định Để đảm bảo tính xác, công khách quan cho công tác thẩm định tín dụng, thông tin chi tiết điểm số cho tiêu không công bố rộng rãi Thang điểm xếp hạng tín dụng khách hàng gồm tối thiểu 10 khoảng với lực tín dụng tương ứng bảng VPBank từ chối cấp tín dụng cho khách hàng có số thứ tự hạng từ (tương đương với Hạng Khách hàng CCC) trở xuống STT Hạng Khách Hạng hàng AAA >=54 AA Từ 48 – 54 Năng lực tín dụng tốt A Từ 42 – 48 Năng lực tín dụng tốt BBB Từ 36 – 42 Năng lực tín dụng BB Từ 30 – 36 Năng lực tín dụng trung bình B Từ 24 – 30 Năng lực tín dụng trung bình CCC Từ 18 – 24 Năng lực tín dụng trung bình CC Từ 12 – 18 Năng lực tín dụng yếu C Từ – 12 Năng lực tín dụng yếu 10 D [...]... thức rõ rủi ro, đề ra những biện pháp phòng chống hữu hiệu để hạn chế thấp nhất rủi ro luôn là vấn đề cấp bách của mỗi ngân hàng Xuất phát từ thực tế khách quan, cũng như nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tác giả đã chọn Giải pháp nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng làm... Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng - Chương 2: Thực trạng hoạt động QTRRTD tại VPBank - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện QTRRTD tại VPBank giai đoạn 2015 - 2020 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng của NHTM 1.1.1 Lý luận chung về rủi ro và rủi ro tín dụng. .. Trong nền kinh tế thị trường, hầu như hoạt động nào của ngân hàng thương mại đều cũng có rủi ro Rủi ro thường dẫn đến thiệt hại và thua lỗ Hiện nay, tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại Việt Nam tuy có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao Và thực tiễn hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong giai đoạn từ năm 2010 – 2014 cho thấy, rủi ro tín dụng vẫn chưa được kiểm soát một cách... biên)(2012), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông: Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam thì: “ Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả... nhân gây ra rủi ro tín dụng như mô tả ở hình vẽ 1.1, trong đó rủi ro tín dụng có thể chia thành hai loại chính: 4 Rủi ro tín dụng (Rủi ro mất vốn) Rủi ro giao dịch (Rủi ro liên quan đến một khoản cho vay) Rủi ro xét duyệt (liên quan đến việc đánh giá một khoản vay) Rủi ro kiểm soát (liên quan đến việc theo dõi khoản cho vay) Rủi ro danh mục (rủi ro liên quan đến danh mục các khoản cho vay) Rủi ro cá biệt... tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” Tóm lại, rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của Ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc Khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho Ngân hàng Rủi ro tín dụng còn có thể được gọi là rủi ro do mất... khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Rủi ro tín dụng diễn ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bão lãnh, bao thanh toán, nghiệp vụ mua trái phiếu doanh nghiệp của Ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Gup (2007) khi bàn về rủi ro tín dụng của ngân hàng đã tóm tắt các...MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tín dụng là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng (chiếm hơn 80%) nhưng cũng là nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro rất lớn Rủi ro là một sự kiện xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại và là vấn đề lớn cản trở sự phát triển của cả hệ thống ngân hàng Trong nền kinh... vay) Rủi ro tập trung cho vay (liên quan đến kém đa dạng hóa cho vay Rủi ro bảo đảm (liên quan đến chính sách và hợp đồng cho vay) Hình 1.1: Các bộ phận của rủi ro tín dụng Nguồn: Gup (2007) 1.1.2.1 Rủi ro giao dịch Rủi ro giao dịch – Rủi ro liên quan đến từng khoản tín dụng mỗi khi ngân hàng ra quyết định cấp một khoản tín dụng mới cho khách hàng Đây có thể xem là rủi ro cá biệt của từng khoản tín dụng, ... của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công Theo Tony Van Gestel và Bart Baesens, Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình trong đó bao gồm việc xác định rủi ro tìm ẩn, đo lường các rủi ro đó, đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp và áp dụng các mô hình rùi ro vào trong thực tiễn (Credit risk management, Oxford) 1.2.2 Nội dung hoạt động QTRRTD 1.2.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng ... trợ tín dụng CPC FO : Cán thực địa NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng QTRRTD : Quản trị rủi ro tín dụng VPBank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh. .. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Lý luận chung rủi ro rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng. .. tán rủi ro 29 Kết luận Chƣơng Chương nêu khái quát khái niệm rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, số mô hình quản trị rủi ro tín dụng sử dụng phổ biến hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 05/01/2016, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan