Định hướng và các giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp sau khi bàn giao đất cho khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương

105 209 0
Định hướng và các giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp sau khi bàn giao đất cho khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I Tôi xin cam đoan công trình nghiên cún riêng Các sổ liệu hình ảnh luận văn hoàn toàn trung thực chua đuợc công bố công THỊ trìnhTHU khoa HƯƠNG học khác NGUYỀN Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YÉU GIẢI Tác giả QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP SAU KHI BÀN GIAO ĐẤT CHO KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯ0NG Nguyễn Thị Thu Hương LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NỒNG NGHIỆP Mã số: 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI - 2007 LÒÌ CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Tuấn Sơn- nguời định hướng, bảo, dìu dắt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tất thày cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phân tích định lượng tất thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp I giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương, Sở Tài nguyên môi trường, Ban quản lý dự án Khu công nghiệp, uỷ ban nhân dân huyện cấm Giàng, Nam Sách, Kim Thành, Thành phố Hải Dương, doanh nghiệp hộ nông dân huyện cung cấp số liệu khách quan, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Cuối với lònh biết ơn sâu sắc xin danh cho gia đình, bạn bè giúp đỡ nhiều vật chất tinh thần đế thân hoàn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu Tác giả 11 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt V Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Phần ĐẶT VẨN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tuợng phạm vi nghiên cứu Phần Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề lao động giải việc làm nuớc ta 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 Phần ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.2 Phuơng pháp nghiên cứu 36 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Duơng 40 4.2 Đặc điểm khu công nghiệp thuộcđịa bàn nghiên cứu 46 40 Khu công nghiệp Nam Sách 4.2.1 46 Khu công nghiệp huyện cấm Giàng 4.2.2 iii 4.3 Thực trạng lao động, việc làm hộ gia đình trước bàn giao đất cho khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 4.3.1 49 Tình hình việc làm người lao động hộ gia đình có đất bàn giao 49 Tì 4.3.2 nh hình phân bô sử dụng lao động trước bàn giao đất 50 4.3.3 Thời gian làm việc người lao động trước bàn giao đất 52 Tình hình thu nhập hộ gia đình trước bàn giao đất 4.3.4 55 4.4 Quá trình thu hồi việc đền bù Nhà nước cho hộ gia đình có đất bàn giao xây dựng khu công nghiệp 4.4.1 57 Quan điếm thu hồi đất khu công nghiệp 57 4.4.2Chính sách đền bù thiệt hại cho hộ nông dân bị thu hồi đất 58 4.4.3 Tình hình thu hồi đất khu công nghiệp 60 4.4.4 Tình hình thu hồi đất hộ điều tra 61 4.4.5 Tình hình sử dụng tiền đền bù hộ gia đình 62 4.5 Thực trạng lao động, việc làm hộ gia đình sau bàn giao đất cho khu công nghiệp tỉnh Hải Dương 4.5.1 Tình hình nhân khấu lao động nhóm hộ điều tra 4.5.2 65 65 Trình độ văn hoá nhóm hộ điều tra IV 4.7 Thị trường lao động 87 Trong nước 4.7.1 87 Tình hình xuất lao động tỉnh 4.7.2 89 4.7.3 Ke hoạch đào tạo trường, trung tâm dạy nghề giai đoạn 2007-2012 92 4.8 Định hướng giải pháp giải việc làm cho người lao động sau bàn giao đất nông nghiệp cho khu công nghiệp 99 Định hướng 4.8.1 99 4.8.2 Các giải pháp chủ yếu giải việc làm cho người lao động sau bàn giao đất nông nghiệp cho khu công nghiệp v DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Diện tích, cấu loại đất tỉnh giai đoạn 2000 - 2005 31 Tăng trưởng GDP giai đoạn 1996-2004 2005 tỉnh Hải Dương 33 Tốc độ tăng trưởng GTSX côngnghiệp - xây dựng 34 Tình hình việc làm người lao động trước bàn giao đất 50 Phân bố sử dụng lao động trướckhi bàn giao đất 52 Thời gian làm việc người lao động trước bàn giao đất 54 Thu nhập hộ điều tra trước bị thu hồi đất 56 Khung giá đền bù loại đất áp dụng tỉnh Hải Dương 60 Tình hình thu hồi đất nông nghiệp huyện điều tra 61 10 Tình hình đất đai nhómhộ điều tra 62 11 Tình hình sử dụng tiền đền bù Nhà nước hộ gia đình có đất bàn giao 64 12 Tình hình dân số, lao động nhóm hộ điều tra 66 13 Trình độ văn hoá nhóm hộ điều tra độ tuổi lao động 68 VI 16 Thu nhập hộ điều tra trước sau bàn giao đất 17 Các nghề đào tạo địa bàn Hải Dương 76 79 18 Trình độ giáo viên trường dạy nghề địa bàn tỉnh 82 19 Số lao động sử dụng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 87 20 Nhu cầu tuyển dụng lao động khu công nghiệp thời gian tới 88 Phần ĐẶT VẤN ĐÈ 1.1 Tính cấp thiết cùa đề tài nghiên cứu Thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, lạm phát ba vấn đề quan trọng kinh tế thị trường Ba số phản ánh cách khái quát nhất, toàn diện thực trạng kinh tế xã hội mồi quốc gia Hiện thất nghiệp, thiếu việc làm mối quan tâm lớn Chính phủ nước, tố chức xã hội, tố chức quốc tế, tổ chức kinh tế người lao động giới Định hướng giải việc làm cho người lao động trở thành vấn đề toàn cầu, thách thức lớn Quốc gia giới, có Việt Nam Ớ Việt Nam thất nghiệp, thiếu việc làm toán khó trình vận động phát triển kinh tế đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề, nối bật giải việc làm Hàng năm, số người bước vào độ tuổi lao động tăng với tốc độ cao, bên cạnh hàng vạn lao động dôi tù’ khu vực kinh tế quốc doanh, khu vục hành nghiệp, hàng triệu học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường chờ việc, đội xuất ngũ, lao động từ nước trở dư thừa lao động nông nghiệp lĩnh vực công nghiệp, làm cho nhu cầu việc làm nước ta vốn căng thẳng lại căng thẳng hon Những năm qua, vấn đề việc làm giải việc làm cho người lao động Đảng Nhà nước quan tâm mức Các chương trình hồ trợ trực tiếp cho người lao động góp phần quan trọng việc giải từ 6,01% năm 2002 xuông 5,78% năm 2003 5,6% năm 2004 Cơ câu lao động theo ngành nghề kinh tế quốc dân chất lượng lao động có chuyến biến tích cực Bên cạnh kết đạt được, vấn đề giải việc làm cho người lao động nhiều bất cập, chưa khai thác hết tiềm xã hội đế giải việc làm Tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm khu vực nông thôn cao Việc chuyển dịch cấu lao động chất lượng lao động chậm Mồi địa phương, vùng có đặc điểm kinh tế- xã hội khác Do phải tình hình cụ thể địa phương để có định hướng giải pháp tích cực hiệu nhằm khai thác tiềm sẵn có tạo việc làm cho người lao động, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực vào phát triển kinh tế-xã hội địa phương góp phần cho phát triển đất nước Quá trình chuyển dịch mục đích sử dụng đất dẫn đến chuyển dịch lao động diễn mạnh mẽ tự phát quy hoạch “Đất xây dựng kết cấu hạ tầng phát triến công nghiệp, dịch vụ xây dựng đô thị tăng tương đối nhanh” điều dẫn đến phận không nhỏ lao động nông nghiệp rơi vào tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm Tỉnh Hải Dương năm gần tốc độ phát triển khu công nghiệp diễn nhanh Mặc dù năm qua, Tỉnh ủy, Ưỷ ban nhân dân tỉnh, đơn vị kinh tế người lao động triến khai nhiều hoạt động quan trọng đế giải việc làm, thu hút nhiều lao động cho nhân dân khu vục bàn giao mặt cho khu công nghiệp Tuy nhiên, thất nghiệp nơi mức độ cao Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, đồng ý Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Ưỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương tiến hành nghiên cứu đề tài “Định hướng giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nông nghiệp sau bàn giao đất cho khu công nghiệp địa bàn tình Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng giải việc làm cho người lao động nông nghiệp địa phương thực bàn giao đất cho khu công nghiệp năm qua tỉnh Hải Dương, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm tạo điều kiện ốn định sống, nâng cao thu nhập cho người lao động nông nghiệp địa phương địa bàn tỉnh thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn việc làm giải việc làm cho người lao động nông nghiệp nơi bàn giao đất cho khu công nghiệp Đánh giá thực trạng lao động, việc làm giải việc làm cho người lao động nông nghiệp địa phương thuộc tỉnh Hải Dương sau bàn giao đất cho khu công nghiệp Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề giải việc làm cho người lao động nông nghiệp khu vực bàn giao đất phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Hải Dương Đe xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động nông nghiệp địa phương thực bàn giao đất cho khu công nghiệp Hải Dương thời gian tới Phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Tăng cường hợp tác, liên kết tạo thành mạng lưới kinh doanh thương mại có hiệu Làm tốt công tác quản lý thị trường, chống hàng giả hoạt động đầu trái phép Đấy mạnh hoạt động xuất khấu, mặt hàng mạnh có thị trường tiêu thụ ôn định Hồ trợ doanh nghiệp tỉnh tham gia hội chợ có uy tín nước quốc tế Thí điểm chuyển đổi mô hình quản lý chợ địa bàn tỉnh từ ban quản lý, tố quản lý sang doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Ưu tiên phát triển dự án thương mại, dịch vụ, du lịch quốc gia, quốc tế, dự án lớn, dự án có tống mức đầu tư cao, thu hút nhiều lao động Tổng kết bước nhân rộng mô hình công nghiệp dịch vụ gắn với trung tâm đô thị địa bàn cụm kinh tế kỹ thuật thương mại tiểu vùng nằm qui hoạch chung địa phương hình thành sở kết hợp sản xuất nông sản hàng hoá công nghệ chế biến với hoạt đông dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống (5) Xây dựng hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch tổng thể cho KCN, cụm công nghiệp, vùng kinh tế trọng điếm, vùng sản xuất hàng hoá tập trung, làng nghề truyền thong, khu dân cư đô thị hệ thống quy hoạch chi tiết khác Công bố công khai rộng rãi quy hoạch từ xây dựng kế hoạch sử dụng lao động đến khu dân cư nằm quy hoạch sở đào tạo nghề đế người lao động quyền địa phương, sở đào tạo nghề có giải pháp giải việc làm, đào tạo nghề chuẩn bị nguồn nhân lực đủ điều kiện vào làm việc KCN Đe nhà nước thu hồi đất người lao động không bị hẫng hụt, bị động sinh hoạt tìm việc làm (6) Nâng cao trình độ cho người lao động có đất bị thu hồi phù họp với yêu 105 Lao động nông nghiệp nước ta nói chung, người nông dân có đất bị thu hồi nói riêng có trình độ văn hoá kém, trình độ khoa học kỹ thuật, lực quản lý kém, ý thức tố chức kỷ luật, tác phong công nghiệp hạn chế Do đó, thu hút vào làm việc doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu, dẫn đến tình trạng không thu nhận, tụ1 bỏ doanh nghiệp, bị thải hồi sau thời gian làm việc Chính đế nâng cao chất lượng nguồn lao động cần: - Đào tạo bồi dường nhân lực: Nâng cao trình độ nguồn nhân lực yếu tố quan trọng sống phát triển ngành nghề Do đó, phải có biện pháp thường xuyên nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật lực lượng lao động; đào tạo bồi dường nâng cao lực cán làm công tác quản lý, kỹ thuật, quản trị doanh nghiệp lực lượng lao động, cách đầu tư nâng cao chất lượng dạy nghề: Tranh thủ trợ giúp Nhà nước với tự hy vọng nguồn lực, tập trung đầu tư, mua sắm thiết bị dạy nghề họp lý theo hướng đồng hoá, đại hoá trang thiết bị gắn với thực tiễn Chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý, đảm bảo 100% đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn mặt trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp, phương tiện dạy học mới, đổi phương thức hoạt động sở dạy nghề nhằm bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dạy nghề - Tư vấn đế người lao động có lựa chọn ngành nghề đào tạo từ có nghề nghiệp mà yêu thích, có điều kiện rèn luyện ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp cho người lao động Muốn vậy, cần khảo sát nắm nhu cầu nguồn lao động thị trường Trên sở đó, cần nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo, kể từ giáo dục phổ thông đến đào tạo nghề, thực đối nội dung, chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu xuất khâu lao động 106 (7) Phát triến hệ thống trường đào tạo nghề Qui hoạch phát triến mạng lưới dạy nghề theo hướng xã hội hoá theo hướng Nghị đinh 73/NĐ- CP ngày 19/8/1999 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá loại hình hoạt động lĩnh vục giáo dục, y tế, văn hoa, thao Nghị định 53/2006/NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở ứng dụng dịch vụ công lập Phát triển hệ thống đào tạo Trung ương địa bàn: nâng cấp trường dạy nghề lên trung cấp nghề, cao đẳng nghể nâng cấp Trường Cao đắng công nghiệp Sao Đỏ (Chí Linh) lên Đại học, đào tạo đa cấp, đa ngành tạo nguồn lao động chất lượng cao, phấn đấu có 30% học sinh người Hải Dương theo học Xã hội hoá, đa dạng hoá loại hình đào tạo sở đào tạo nghề, bao gồm: Thành lập tù' 2-3 trường trung cấp nghề trục thuộc doanh nghiệp quốc doanh: đào tạo trình độ trung cấp nghề trở xuống, ưu tiên dạy nghề mà doanh nghiệp địa bàn tỉnh có nhu cầu tuyển Thành lập trung tâm dạy nghề thuộc doanh nghiệp, có quy mô đào tạo 150- 250 học sinh/năm Khuyến khích doanh nghiệp tham gia dạy nghề với mục tiêu vừa lao động cho nhu cầu phát triến doanh nghiệp vừa cung ứng lao động có tay nghề cho doanh nghiệp khác Phát triển nâng cao chất lượng trung tâm giới thiệu việc làm: Nâng cấp trung tâm giới thiệu việc làm Hải Dương thành trung tâm giới thiệu việc làm vùng trọng điếm khu vục phía Bắc; chức giới thiệu việc làm, cung cấp thông tin học nghề- người tìm việc- việc tìm người cho sở đào tạo nghề doanh nghiệp, hàng năm đầu tư nâng cao quy mô dạy nghề lên 3.000 - 5.000 học sinh, trình độ sơ cấp nghề Đầu tư, nâng cấp 107 Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm Hội Nông dân tỉnh 03 Trung tâm giới thiệu việc làm hội, đoàn thế; chức giới thiệu việc làm tham gia dạy nghề, quy mô đào tạo từ 1.000- 1.500 học sinh/trung tâm/năm, trình độ sơ cấp nghề Gắn kết công tác đào tạo nghề với giải việc làm phục vụ KCN Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư dự án công nghiệp vào KCN, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án sớm vào hoạt động sản xuất kinh doanh Khuyến khích sở đào tạo, dạy nghề thực đào tạo, dạy nghề theo “đơn đặt hàng”, đào tạo có địa đầu ra, đào tạo theo cấu nghề thực tế cần thiết địa bàn doanh nghiệp KCN Tăng cường phối hợp ngành việc xúc tiến thu hút dự án đầu tư, có kế hoạch dạy nghề gắn với tạo việc làm KCN cho lao động trước chuyển giao đất Sở Lao động thương binh Xã hội phối hợp với trường dạy nghề tỉnh mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn phục vụ cho doanh nghiệp, công ty có nhu cầu cần tuyến lao động, nhu cầu giải việc làm, xuất khấu lao động Khuyến khích doanh nghiệp mở lớp dạy nghề cho số lao động tuyển doanh nghiệp sở sử dụng máy móc thiết bị giáo viên dạy nghề doanh nghiệp Có sách dạy nghề, truyền nghề gắn với giải việc làm cho lao động sau giao đất khả vào làm việc KCN Tăng cường quản lý Nhà nước dạy nghề Giới thiệu việc làm Căn theo trình độ chuấn Nhà nước cấp đào tạo, yêu cầu sở tố chức điều tra, khảo sát nắm tình hình lao động Căn Pháp luật Lao động sách, chế độ Nhà nước có kế hoạch Thanh tra, kiếm tra việc thực sở dạy nghề, doanh nghiệp đảm bảo sách người lao động 108 (8) Hỗ trợ người dân tìm kiếm thông tin việc làm dạy nghề cho họ Ban quản lý KCN, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp có dự án đầu tư đế nắm kế hoạch sử dụng lao động Thông báo công khai số lượng lao động cần tuyến, ngành nghề, thời gian dự kiến tuyến- ngăn chặn kịp thời nạn môi giới thu tiền người lao động Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí cho người lao động đến tìm việc làm gồm: Tư vấn lựa chon việc làm, nơi làm việc; tư vấn chọn nghề học, hình thức, nơi học nghề; tư vấn lập dự án tạo việc làm dự án tạo thêm việc làm; tư vấn Pháp luật liên quan đến việc làm, giới thiệu việc làm, bố trí việc làm, dịch vụ khác việc làm yêu cầu Các trường, trung tâm dạy nghề thông báo công khai kế hoạch tuyến sinh hàng năm, cấu, ngành nghề đào tạo đế người lao động lựa chọn nghề học phù hợp Đồng thời liên hệ với doanh nghiệp đế dạy nghề cho người lao động theo địa tiếp nhận kế tỉnh Phát triển mô hình tư vấn thông tin lao động, nghề nghiệp việc làm khu vực ngoại thành Phát triển tổ chức dịch vụ việc làm gia đình, đội dịch vụ lao động phục vụ nhu cầu kinh tế xã hội Ngân sách địa phương hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện làm việc cho trung tâm dịch vụ việc làm vệ tinh tuyến huyện đế đủ lực dạy nghề cho người lao động (9) Hoàn thiện chỉnh sách vĩ mô đền bù giải phóng mặt bang - Chính sách đền bù đất nông nghiệp: Chính sách đền bù đất nông nghiệp số địa phương có nhiều hạn chế gây bất ôn định đổi với người dân điều thể hình thức đền bù nhà nước Do mức 109 nhiều khó khăn việc tạo nghề việc làm Qua điều tra cho thấy, mức đền bù mà nguời dân nhận trung bình cho sào (360m2) từ 9,3 đến cao 14,0 triệu đồng (trong có khoản ho trợ tìm việc làm cho lao động nông nghiệpaxbij đất) Với tổng số tiền nhận từ đền bù đất nông nghiệp không đủ đế ốn định sống chuyến đối ngành nghề sản xuất Vì vậy, trình xây dựng thực sách đền bù thu hồi đất nông nghiệp nông dân cần phải quán triệt số quan điếm như: Xây dựng hoàn thiện sách đền bù đất nông nghiệp theo chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Phải đảm bảo quyền lợi thoả đáng công cho người bị thu hồi đất Từ đế họ tự nguyện chấp hành trình giải phóng mặt Khi đảm bảo quyền lợi thoả đáng công cho người bị thu hồi đất, nhà nước kiên cường chế phần tử chây ì, cổ tình không chấp thuận giải phóng mặt Sự công sách đền bù phải xem xét mối quan hệ người đất, người không đất, người phải di chuyến, người di chuyến xem xét trạng thái động trạng thái tĩnh Trong thực tế, Nhà nước thu hồi đất, đền đù đất xong đế xây dựng công trình công cộng giao cho doanh nghiệp đất trở thành phi nông nghiệp có giá trị kinh tế cao chưa phải đầu tư nhiều, nhiên Nhà nước đền bù thiệt hại đất tài sản đất cho người bị thu hồi theo giá đất nông nghiệp Như vậy, người bị thu hồi chịu thiệt hại vô hình so với nhà đầu tư người không bị thu hồi đất xin dùng đất vào mục đích khác Việc xây dựng thực sách đền bù phải hướng tới trình chuyển nông dân thành thị dân Do trình đô thị hoá tất yếu biến đa số nông dân khu vực đô thị hoá thành thị dân Vì vậy, mức giá đền bù phải 110 nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp Do đó, mức hồ trợ chuyển nghề tính đơn vị diện tích không đáp ứng yêu cầu đặt Mặc khác, trình đô thị hoá diễn ra, khu đô thị hình thành, giao thông nâng cấp mở rộng giá trị đất nâng lên, điều gây bất công người bị thu hồi đất, di chuyến người không bị thu hồi đất, lại, giá đền bù trước thời điểm thấp nhiều so với giá trị đất sau quy hoạch Xuất phát từ quan điểm trên, Nhà nước cần hoàn thiện số sách đền bù sau đền bù sau: - Cần phải xem xét, đánh giá lại phương thức tính giá đền bù đơn vị diện tích cho phù hợp với thực tế - Không nên ban hành bảng giá “cứng” mà lấy giá thị trường hợp lý làm giá đền bù cho khu vực, dự án - Giá đền bù đất nông nghiệp khu vực đô thị hoá cần tính theo giá thực tế dự án bắt đầu khởi động khu vực - Mức hồ trợ chuyến nghề cần phải dựa số lao động bị việc làm tính đơn vị diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chi phí thực tế hợp lý để tạo việc làm ngành phi nông nghiệp - Hỗ trợ đào tạo chuyển nghề, hướng nghiệp tạo việc làm hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp - Các dự án đầu tư điều kiện cho phép cần ưu tiên tuyến dụng lao động từ nơi sử dụng đất - Ư'u tiên hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng làng xã bị thu hồi hầu hết đất canh tác - Bố trí vốn cần thiết đế thu hồi diện tích đất đơn vị, cá nhân sử dụng sai mục đích, hiệu quả, vi phạm luật đất đai 111 hợp có tính vi phạm luật trình tổ chức thực công tác giải phóng mặt Khi thực phải đảm bảo công bằng, công khai, dân chủ, phối hợp thống thành phố phường xã, kết hợp chặt chẽ biện pháp vận động, thuyết phục kinh tế, hành pháp luật - Nhanh chóng hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, cụ thể cấp sổ đỏ khuyến khích nông dân tự chuyến đối giảm thiếu tình trạng ruộng đất manh mún, thiếu tập trung - Cần phải cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi tưới tiêu nước cho phần diện tích đất lại sau bị thu hồi Tránh tình trạng số diện tích khu vục thành phố Hải Duong mùa mưa ngập úng mùa hanh nước tưới cho trồng - Có sách tạo vốn cho lao động có vai trò to lớn việc thúc giải việc làm nông thôn Tạo điều kiện thuận lợi giải nhanh chóng nông dân có nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất, mở rộng quy mô trang trại, kinh tế hộ gia đình - Miễn giảm thuế cho trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm dạy nghề, khuyến nông sở dạy nghề tư nhân sở vệ tinh hệ thống chương trình giải việc làm; Giảm thuế đất sở sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều lao động khả mở rộng để thu hút nhiều lao động phi nông nghiệp nông thôn cung cấp dịch vụ hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hải Dương - Có sách đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn đất: hỗ trợ hệ thống đào tạo kỹ thuật, tay nghề cho niên nông thôn với hình thức đào tạo chỗ, đào tạo trung tâm dạy nghề, dạy kèm tự trang trải (10)Đây mạnh xuất khâu ỉ ao động sang nước Tuyên truyền rộng rãi thường xuyên thông tin xuất lao 112 nước, quyền lợi nghĩa vụ người tham gia xuất khâu lao động Trên sở dự báo thị trường lao động, ngành nghề, điều kiện làm việc, trường, trung tâm tổ chức dạy nghề cho người để điều kiện, có nhu cầu xuất khấu lao động tạo nguồn cung cấp cho doanh nghiệp Tỉnh hồ trợ phần học phí cho người học nghề, học tập giáo dục định hướng để xuất lao động Ban đạo xuất lao động tỉnh phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp xuất lao động đế tuyên truyền, giúp đỡ người có nguyện vọng xuất khấu lao động, khuyến khích doanh nghiệp nước ưu tiên sử dụng lao động sau xuất khấu hoàn thành nhiệm vụ nước Phát triển chương trình xuất lao động, tập trung thị trường Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc; tố chức di dân vùng kinh tế mới; tố chức có hiệu chương trình dự án nhỏ vay vốn quỹ việc làm quốc gia, chương trình xoá đói giảm nghèo chương trình liên tịch việc làm ngành Lao động - Thương binh xã hội Đoàn thể Xuất trực tiếp công ty cung ứng lao động nước tỉnh qua Bộ, ngành trung ương, qua doanh nghiệp có giấy phép xuất lao động Khai thác thị trường lao động nước Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh khu vực công nghiệp lớn 113 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Việc làm vấn đề mà Chính phủ toàn xã hội quan tâm Vì chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam giai đoạn 2006-2010 thông qua Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu từ “giải việc làm yếu tố định đế phát huy nhân lực, ổn định phát triến kinh tế, lành mạnh hoá xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm cho người lao động nông nghiệp bàn giao đất khu cho KCN vấn đề xã hội xúc nhạy cảm nay, liên quan đến sống nhiều người yếu tố quan trọng giúp phần ốn định kinh tế, trị phát triển xã hội Ớ Hải Dương năm gần trình phát triển KCN diễn mạnh Thời gian qua, diện tích đất nông nghiệp tỉnh không ngừng bị thu hẹp gây tác động không nhỏ đến sản xuất, lao động, việc làm đời sống hộ nông dân có đất bị thu hồi Qua thời gian nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau - cấu sản xuất, việc làm: Trước bàn giao đất nghề chủ yếu hộ gia đình ngành sản xuất nông nghiệp, nhóm hộ I giảm 16,2% so với lúc chưa bàn giao đất Ở nhóm hộ II giảm 14,6% nhóm hộ III không bàn giao đất diện tích sản xuất ngành nông nghiệp 114 trước số lao động tham gia vào ngành tăng lên chiếm tỷ trọng 23,87% so với trước thu hồi đất 11,62%, số lao động làm việc nơi khác tăng lên chiếm 13,5% trước thu hồi 8,9% - thu nhập: Sau bị thu hồi đất thu nhập bình quân tất nhóm hộ điều tra tăng lên nhóm hộ I tăng từ chỗ bình quân hộ trước thu hồi đất 22,2 triệu đồng 41,16 triệu đồng tăng gần 19 triệu đồng so với trước, nhóm hộ II tăng gần 17,2 triệu đồng so với trước, nhóm hộ III tăng 12,23 triệu đồng so với trước * Nguyên nhân: - Có chế tuyến lao động vào KCN có bất cập với thực tiễn - Nhiều doanh nghiệp giai đoạn bắt đầu vào hoạt động xây dựng - Doanh nghiệp không muốn nhận lao động tay nghề tay nghề không phù hợp với công việc - Các hộ gặp khó khăn việc chuyến đối nghề 5.2 Kiến nghị Chuyến dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành nghề khác, tạo mở thêm việc làm việc làm mới, nhanh chóng ổn định việc làm đời sống cho người lao động vấn đề xúc cần quan tâm hàng đầu địa bàn nông thôn có đất bị thu hồi Xuất phát từ vấn đề tồn trình chuyến đối đất sang xây dựng KCN địa phương, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: 115 năm 2010, 2020 tương đối rõ ràng có sở khoa học Chấm dứt tình trạng việc sử dụng tuỳ tiện thiết kế quy hoạch số địa phương rơi vào tình trạng quy hoạch treo Nhà nước xây dựng quỹ đào tạo nghề cho người có đất bị thu hồi Có trích phần cho thuê đất đế hình thành quỹ nàyvà dùng vào việc hỗ trợ cho người dân bị thu hồi việc đào tạo nghề Cần hoàn thiện số chín sách kinh tế sách khuyến khích phát triển loại hình kinh tế thu hút nhiều lao động; sách dự án đầu tư thu hút nhiều lao động chỗ; sách khuyến khích người lao động học tập đế thích nghi với thị trường lao động Đối với doanh nghiệp KCN Cần quan tâm lao động hộ bị thu hồi đất nói riêng lao động địap hương nói chung, cần thực nghiêm túc yêu cầu địa phương sau thu hồi đất Bê cạnh cần quan tâm tới công trình phúc lợi, tu bố sử dụng có hiêu jquả công trình phúc lợi Đối vói quyền địa phương Tuyên truyền giáo dục người thay đổi nhận htức lao động việc làm, giải việc làm cho lao động nói chung cho lao động sau bàn giao đất nói riêng phải coi chương trình hàng động cấp uỷ Đảng, cấp quyền, ủng hộ tích cực tầng lớp nhân dân, đoàn thân người lao động 116 công ăn lương địa bàn Tăng cường đầu tư vốn tín dụng nông thôn kèm với tư vấn chuyển đổi ngành nghề, tư vấn giúp nông dân lựa chọn, chuyển đổi ngành nghề cho phù hợp Đưa thêm ngành nghề thủ công khôi phục ngành truyền thống có địa bàn huyện nhằm giải việc làm cho lao động độ tuổi tuổi lao động nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân Đối vói hộ gia đình Chấp hành tốt sách Đảng Nhà nước, chuyển đổi phương hướng sản xuất kinh doanh phải khuôn khô pháp luật Trước hét cần tự tìm hướng mới, động, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm hộ nông dân khác nhằm phát huy hết khả vốn có đế 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí cộng sản Số phát hành 61 -2004 Phát hành kỳ vào 10 25 hàng tháng Nguyễn Văn áng, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (2002), ảnh hưởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (8/2005), Dạy nghề gắn với giải việc làm cho niên nông thôn, http://www.vvic.org.vn/tapchi/8-2005/ Nguyễn Quyết Chiến, “Một số biện pháp đào tạo lực lượng công nhân cho khu công nghiệp”, Tạp chí Phát triển kinh tế số 23 Trần Văn Chử, Trần Ngọc Hiên (1998), Đô thị hoá sách phát triển đô thị công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TH Dương, (19/6/2006), “Giải việc làm - chuyện không dễ”, Bảo kinh tế đô thị PGS PTS Phạm Vân Đình & TS Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông 118 Tháp, http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/12-2&l-29htm/ 12 Nliững thử thách, thiên nhiên đa dạng đầy thách thức, http://www.akebonogakko.com/modules.php? name=Sections&op=viewar ticle&artid=41 ■ 13 Lê Du Phong (2005) Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô Thị , xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu cộng đồng lợi ích quốc gia ( đề tài cấp nhà nước trường đại hoạc kinh tế quốc dân)” 14 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Quý (1998), Đô thị hoá trình công nghiệp hoá kinh nghiệm Nhật Bấn số nước khác, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Sẽ phải tạo việc làm cho 500 nghìn nông dân đất (20/05/2003), http://www.vnexpress.net/vietnam/xa-hoi/2003/05/3bgc7fd2/ 17 B.T.S (03/08/2004), Hình ảnh đô thị Việt Nam, Theo báo Hà Nội mới, http://www.cpv.org.vn/ 18 Tìm việc cho nông dân đất (18/05/2005), Hà Nội mới, 119 [...]... Nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm của các hộ nông dân sau khi bàn giao đất cho khu công nghiệp Phưong hướng giải quyết việc làm đế ổn định và nâng cao mức sống của người dân ở các địa phương đã bàn giao đất cho xây dựng khu công nghiệp 1.3.2.2 Phạm vi về không gian - Các địa phương đã bàn giao đất xây dựng khu công nghiệp ở tỉnh Hải Dương giai đoạn - Một số cơ sở dạy nghề trong tỉnh đế đánh giá năng... vùng và của cả nước, phát huy nội lực gắn liền với hấp dẫn đầu tư nước ngoài, hình thành các khu công nghiệp và khu chế xuất tạo điều kiện thu hút lao động và giải quyết việc làm cho mọi người trong xã hội Trong tống số hơn 42 triệu lao động có việc làm trong cả nước có 57,9% lao động làm việc chính ở khu vục 1 (nông - lâm nghiệp và thủy sản); 17,4% lao động làm việc ở khu vực 2 (công nghiệp và xây... dân; tạo việc làm đầy đủ cho lao động nông thôn, nông dân, nhất là vùng chuyến đối mục đích sử dụng đất, 27 nâng cao giá trị việc làm cho nông thôn, nông dân Các chính sách vĩ mô này góp phần quan trọng, tạo thế chủ động, tích cực đế giải quyết vấn đề thu nhập, đời sống việc làm cho nguời lao động nông thôn nói chung, cho lao động nông nghiệp khi bị thu hồi đất nói riêng Ngoài các chính sách trên Nhà... nhức nhối cần phải giải quyết của các nhà quản lý Trong những năm qua, mặc dù vẫn còn tình trạng di cư đến các đô thị lớn 17 nhưng với các biên pháp hữu hiệu Trung Quốc đã đạt được những thành công trong việc hạn chế sức ép về việc làm Giải pháp chủ yếu mà Trung Quốc áp dụng đế giải quyết việc làm cho các khu công nghiệp là: - Phát triển các xí nghiệp địa phương đế thu hút việc làm Các giai đoạn phát... đời sống của hộ nông dân * Anh hưởng đến việc làm và thu nhập - Anh hưởng tích cực CNH-HĐH sẽ tạo điều kiện cho người lao động chuyển đổi cơ cấu việc làm, từ thuần nông thu nhập thấp sang việc làm mới ốn định và có thu nhập cao Mặt khác khi CNH-HĐH được xây dựng sẽ giải quyết một lượng lao động vào làm việc tại khu công nghiệp với mức thu nhập cao và ốn định Ngoài ra khi thực hiện giải phóng mặt bằng... lớn; Sự phát triển các đô thị nhỏ ở các vùng nông thôn cùng với công nghiệp hoá nông thôn sẽ là một giải pháp đế thu hút lao động dư thừa, góp phần tối đa hoá việc phân bố các nguồn lực ở các khu vực và thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố và vùng nông thôn Những người nông dân có kỹ năng sẽ có cơ hội tham gia vào các ngành công nghiệp và dịch vụ mà không phải tham gia sản xuất nông nghiệp Như vậy,... của lao động nông nghiệp nên rất hạn chế về khả năng tổ chức sản xuất - Thu nhập của người lao động trong nông nghiệp thấp Thực tế thu nhập của người lao động nông nghiệp thấp hơn rất nhiều so với thu nhập của người lao động làm việc trong công nghiệp và dịch vụ Điều này do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính là năng suất lao động của khu vực sản xuất nông nghiệp thấp Năng suất lao động nông nghiệp. .. dựng) và 24,7% lao động làm ở khu vục 3 (dịch vụ, thương mại) Trong lực lượng lao động từ 16 tuổi trở lên ở thành thị có 94,6% lao động có việc làm và 5,4%) thất nghiệp; khu vực nông thôn 98,9%) có việc làm và 1,1% thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị năm 2004 đã giảm 5,6% (giảm 0,18%) so với năm 2003); khu vực nông thôn còn 23 1,1 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội... kinh tế và góp phần quan trọng vào giải quyết công ăn việc làm, giảm sức ép lao động cho các đô thị lớn - Thúc đấy phát triển các doanh nghiệp địa phương tạo điều kiện thu hút lao động dư thừa Cho đến nay, các doanh nghiệp địa phương đóng vai trò chính trong việc thu hút lực lượng lao động dôi dư Các chính sách khuyến khích đầu tư của nhà nước đã thúc đấy sự phát triến của các doanh nghiệp địa phương... phẩm công nghiệp lại luôn biến đổi về mẫu mã và chất lượng nên lao động trong công nghiệp phải luôn vận động, sáng tạo trong công việc đế có những sản phấm mới, chất lượng cao hơn Tóm lại, phương thức sản xuất nông nghiệp quyết định trình độ của lao động nông nghiệp là thấp hơn trình độ lao động thuộc các khu vực kinh tế khác, trong quá trình phát triển của xã hội, nền kinh tế nói chung và nền nông nghiệp ... người lao động nông nghiệp nơi bàn giao đất cho khu công nghiệp Đánh giá thực trạng lao động, việc làm giải việc làm cho người lao động nông nghiệp địa phương thuộc tỉnh Hải Dương sau bàn giao đất. .. ban nhân dân tỉnh Hải Dương tiến hành nghiên cứu đề tài Định hướng giải pháp chủ yếu giải việc làm cho lao động nông nghiệp sau bàn giao đất cho khu công nghiệp địa bàn tình Hải Dương 1.2 Mục... chung Trên sở phân tích thực trạng giải việc làm cho người lao động nông nghiệp địa phương thực bàn giao đất cho khu công nghiệp năm qua tỉnh Hải Dương, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan