Chuyên đề sông ngòi chuyên lê khiết quãng ngãi

48 809 2
Chuyên đề sông ngòi chuyên lê khiết quãng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ….… HỘI THẢO LẦN THỨ VIII CHUYÊN ĐỀ SÔNG NGÒI MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MÔN: ĐỊA LÍ GIẢ: ĐỖ LAN ANH Thi học sinh giỏi TÁC quốc gia môn ĐịaTHỊ lí phạm vi nước bắt đầu tổ ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT-QUẢNG NGÃI chức từ năm học 1997 – 1998 Kể từ địa phương (các Tỉnh, Thành phố trường Đại học ) hình thành khối, lớp học sinh chuyên môn Địa lí Những năm đầu việc tổ chức dạy học đạo bám sát chương trình sách giáo khoa phổ thông, tài liệu chuyên ban …Đến năm học 2006 – 2007 Bộ giáo dục đào tạo có công văn số 12865/ BGDĐT – GDTrH ngày 06/11/2006 việc hướng dẫn dạy học môn chuyên lớp 10 Hải Phòng, 11/2015 Với thống phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học, nội dung dạy học môn địa lí cho trường THPT chuyên Đồng thời thống nội dung bồi dưỡng công bố cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lí áp dụng từ năm học 2007 – 2008 Nội dung chương trình chuyên bao gồm chương trình nâng cao chương trình chuyên sâu, chương trình chuyên sâu xác định chuyên đề cụ thể Trong chương trình chuyên sâu Địa lí 10 có Chuyên đề 4: THỦY QUYỂN có thành phần SÔNG NGÒI chương trình chuyên sâu Địa lí 12 có Chuyên đề 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VIỆT NAM có phần SÔNG NGÒI VIỆT NAM chuyên đề khó giáo viên học sinh dạy học nội dung phần SGK địa lí lớp 10 lớp 12 chương trình nâng cao lí thuyết tập, điều đòi hỏi giáo viên học sinh phải có tìm tòi tài liệu tham khảo khác hiểu Chính vậy, nghiên cứu soạn chuyên đề nhằm phục vụ cho công tác giảng dạỵ học sinh chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi thân giới thiệu với đồng nghiệp để trao đổi, rút kinh nghiệm Rất mong đóng góp nhiệt tình quí thầy cô! II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Cung cấp hệ thống kiến thức sông ngòi liên hệ sông ngòi Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi cấp cách xác, đầy đủ khoa học - Giới thiệu dạng câu hỏi sông ngòi liên hệ sông ngòi Việt Nam đề thi học sinh giỏi cấp trình tập huấn đội tuyển III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tổng hợp, hệ thống hóa số nội dung liên quan đến thành phần sông ngòi giới nước ta dựa định hướng chuyên đề chuyên sâu Bộ giáo dụcđào tạo - Xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, kiểm tra - đánh giá học sinh IV PHẠM VI VÀ GIÁ TRỊ NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình địa lí lớp 10 lớp 12 nâng cao, mở rộng tham khảo tìm hiểu tài liệu khác có liên quan nội dung đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực cấp quốc gia năm gần Giá trị nghiên cứu: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí PHẦN NỘI DUNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SÔNG NGÒI I Tổng quan chung sông ngòi 1.Các khái niệm 1.1 Sông: Sông dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định bề mặt lục địa Một sông phát triển đầy đủ thường phân chia làm đoạn có tính chất khác nhau: nguồn sông, thượng lưu, trung lưu, hạ lưu cửa sông - Hệ thống sông: sông với sông nhánh hợp thành hệ thống sông ngòi 1.2 Các phận hệ thống sông - Sông chính: Trong hệ thống, dòng chảy lớn gọi dòng - Phụ lưu: Các dòng nhỏ chảy vào dòng gọi phụ lưu Các phụ lưu thường tồn phần thượng lưu trung lưu - Chi lưu: Ở hạ lưu, tham gia tiêu nước với dòng có nhiều dòng chảy nhỏ, gọi chi lưu 1.3 Hình dạng lưới sông Có thể phân loại: - Sông hình nan quạt: Sông nhánh phân bố theo hình nan quạt, cửa sông nhánh lớn gần - Sông dạng hình lông chim: Các sông nhánh phân bố tương đối đặn dọc theo sông - Sông hình cành cây: Sông nhánh phân bố theo hình cành - Sông hình song song: Sông nhánh phân bố song song Nói chung, sông lớn thường có phân bố sông nhánh dạng hỗn hợp hai ba hình thức Chẳng hạn hệ thống sông Hồng có phân bố sông nhánh dạng song song, sông nhánh lại có kiểu phân bố dạng cành lông chim 1.4 Mặt cắt sông gồm có: mặt cắt ngang mặt cắt dọc - Mặt cắt ngang sông vị trí sông mặt cắt vuông góc với hướng nước chảy vị trí Bộ phận mặt cắt có nước chảy thường xuyên gọi lòng sông, phần mặt cắt ngang ngập lụt mùa lũ gọi bãi sông Mặt cắt ngang sông có lòng sông bãi sông có nước chảy qua mùa lũ coi mặt cắt lớn - Mặt cắt dọc sông mặt cắt qua trục lòng sông (đường nối điểm thấp mặt cắt ngang sông) Mặt cắt dọc sông chủ yếu để nghiên cứu đặc tính dòng nước ước tính lượng tiềm tàng sông 1.5 Lưu vực sông (gọi tắt lưu vực sông) phần mặt đất mà nước chảy sông (kể nước mặt nước ngầm) Nói cách khác, lưu vực sông khu vực tập trung nước sông 1.6 Đường phân nước lưu vực sông đường nối điểm cao xung quanh lưu vực ngăn cách với lưu vực khác bên cạnh, nước hai phía đường chảy lưu vực sông khác - Có hai loại đường phân nước: đường phân nước mặt đường phân nước ngầm Đường phân nước mặt đường nối điểm địa hình cao mặt đất xung quanh lưu vực, nước mưa rơi xuống hai phía chảy tràn theo sườn dốc tập trung vào hai lưu vực khác - Đường phân nước ngầm đường phân chia tập trung nước ngầm lưu vực Thường đường phân nước mặt đường phân nước ngầm lưu vực không trùng - Trong thực tế việc xác định đường phân nước ngầm khó khăn, thường lấy đường phân nước mặt làm đường phân nước lưu vực sông gọi đường phân lưu II MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy sông: a Độ dốc lòng sông(hay độ chênh mặt nước) Độ chênh nhiều, tốc dộ dòng chảy lớn b Chiều rộng lòng sông Khúc sông rộng, nước chảy chậm: khúc sông hẹp, nước chảy nhanh Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông a Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm - Sông có nguồn tiếp nước chủ yếu nước mưa:chế độ nước sông hoàn toàn - phụ thuộc vào phân bố lượng mưa năm nơi Sông có nguồn tiếp nước chủ yếu băng tuyết tan: mùa xuân đến,băng tuyết tan, sông tiếp nước nhiều, - Nước ngầm phong phú, mực nước không sâu, sông tiếp nước nhiều b Địa thế, thực vật, hồ đầm - Địa thế: miền núi, nước chảy nhanh đồng bằng, đặc biệt sau III Nơi bắt nguồn mưa to Thực vật: tán cây,lớp thảm mục, rễ có tác dụng giữ làm cho nước thấm dần xuống đất, tạo thành mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông Hồ, đầm: có tác dụng điều hòa nước sông MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT Sông Nin Sông Amazôn Sông Iênitxây Hồ Victoria Dãy Andet Dãy Xaian Diện tích lưu vực 2.881.000km2 7.170.000km2 2.580.000km2 6.685km 6.437km 4.602km Chiều dài Khu vực xích đạo, cận Vị trí xích đạo, cận nhiệt châu Khu vực xích đạo châu Mỹ Phi Nguồn cung Mưa Mưa cấp nước nước ngầm nước ngầm Khu vực ôn đới lạnh châu Á Băng tuyết tan IV LIÊN HỆ SÔNG NGÒI VIỆT NAM Đặc điểm chung sông ngòi Việt Nam a Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Nước ta có 2360 sông có chiều dài >10km Trong có 106 dòng sông 2254 phụ lưu đa số sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ - Mật độ sông ngòi dày: + Trung bình 1km /1 km sông suối + dọc bờ biển 20 km gặp cửa sông b Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa - Tổng lượng nước 839 tỷ m / năm có khoảng 60% từ lưu vực nước - Hàm lượng phù sa lớn: Tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/ năm, chủ yếu hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long c Thuỷ chế sông theo mùa - Trong năm chế độ nước sông chia thành mùa: mùa lũ mùa cạn + Mùa lũ trùng với mùa mưa nên lượng nước lớn, chiếm từ 70- 80% tổng lượng nước năm + Mùa cạn ứng với mùa khô khí hậu, lượng nước nhỏ khoảng 20 - 30% tổng lượng dòng chảy năm - Chế độ dòng chảy sông ngòi thất thường, có năm lũ sớm, năm lũ muộn, năm lũ ngắn, năm lũ kéo dài d Hướng chảy - Tây Bắc – đông Nam: sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Cửu Long - Vòng cung: sông Thái Bình - Ngoài hướng khác: Tây – đông sông đuống, đông Nam – Tây Bắc sông Kỳ Cùng,… Sự phân hoá thuỷ văn nước ta a Theo thời gian - Mùa lũ trùng với mùa mưa nên lượng nước lớn, chiếm từ 70- 80% tổng lượng nước năm - Mùa cạn ứng với mùa khô khí hậu, lượng nước nhỏ khoảng 20 30% tổng lượng dòng chảy năm b Theo không gian - Về mật độ: Có nơi dày, có nơi thưa + Nơi dày cửa sông Hồng, sông Cửu Long (trên 4km/ 1km ) + Nơi thưa vùng núi đá vôi nơi khuất gió có lượng mưa (khoảng 0,3km/1km ) + Nơi dày gấp nơi thưa khoảng – 10 lần - Tổng lượng nước phân bố không hệ thống sông + Hệ thống sông Cửu Long chiếm tới 60,4% + Hệ thống sông Hồng chiếm 15% + Các hệ thống sông lại chiếm 24,5% - Lượng phù sa: phân bố không hệ thống sông + Riêng sông Hồng vận chuyển khoảng 120 triệu chiểm 60% tổng lượng phù sa nước + Sông Cửu Long khoảng 70 triệu chiểm 35% tổng lượng phù sa nước + Các sông lại chiếm 5% tổng lượng phù sa nước - Độ dài sông diện tích lưu vực có phân hóa hệ thống sông + Về chiều dài: Sông có chiều dài từ 10 -50 km: chiếm khoảng 91% Sông có chiều dài từ 50 - 100 km: chiếm khoảng 6% Sông có chiều dài 100 km: chiếm khoảng 2% + Về diện tích lưu vực  Lưu vực có diện tích nhỏ 100km : chiếm khoảng 66.3%  Lưu vực có diện tích nhỏ 500km : chiếm khoảng 92.4%  Lưu vực có diện tích từ 15000km trở lên: chiếm khoảng 0.35% - Thủy chế: có phân hóa hệ thống sông: + Sông ngòi Bắc Bộ: thủy chế đơn giản, mùa lũ từ tháng – 10, đỉnh lũ tháng + Sông ngòi sườn đông Trường Sơn: Thủy chế phức tạp, mùa lũ vào thu đông, đỉnh lũ tháng 11, có thêm mùa lũ tiểu mãn vào tháng + Sông ngòi sườn Tây Trường Sơn: thủy chế đơn giản, mùa lũ từ tháng – 10, đỉnh lũ tháng 10 b.1.Các miền thủy văn Phù hợp với cấu trúc địa hình chế độ mưa mùa nên hệ thống sông ngòi nước ta có khác khu vực mạng lưới sông chế độ dòng chảy Nhìn chung thuỷ văn nước ta chia thành miền sau: - Miền thuỷ văn Bắc Bộ + Có nhiều lưu vực lớn, sông dài hợp lưu nhiều dòng chảy + Lượng nước chảy qua miền tiếp nhận lượng lớn lượng nước từ lãnh thổ (trừ sông Bằng Giang - Kỳ Cùng lại chảy ngoài) + Hướng chảy chung sông ngòi Tây Bắc - đông Nam hướng vòng cung phù hợp với hướng nghiêng địa hình + Lũ sông vào mùa hạ, tháng lũ lớn tháng 8, cạn vào mùa đông, tháng kiệt vào tháng 3, tháng kiệt lượng nước không nhỏ mùa đông có mưa phùn nên trời nhiều mây, lượng bốc Biệt lệ vùng duyên hải Quảng Ninh có sông nhỏ vùng Thanh - Nghệ mang tính chuyển tiếp xuống miền đông Trường Sơn, lũ muộn tháng 9, kiệt vào tháng - Miền thuỷ văn đông Trường Sơn + Phần lớn sông nhỏ, dòng sông ngắn, chủ yếu hình thành nước, nhiều sông hướng chảy Tây - đông + Mùa lũ lệch thu đông, tháng lũ lớn tháng 10, 11 lũ tiểu mãn vào tháng 5, 6, tháng kiệt tháng tháng - Miền thuỷ văn phía Nam (Tây Nguyên Nam Bộ) + Vùng có lượng nước từ bên lãnh thổ chảy vào lớn (sông Cửu Long nhận lượng nước từ bên vào tới 90%) + Mùa lũ kiệt tương tự miền thủy văn Bắc Bộ, lũ vào mùa hạ cực đại lùi xuống tháng 9, 10, kiệt vào mùa đông tháng cực tiểu tháng 3, dòng chảy kiệt nhỏ nước, riêng cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận) có lũ vào thu đông, cực đại vào tháng 11 kiệt vào tháng 3, Do lượng bốc cao, mùa khô sâu sắc, dòng chảy trung bình b.2 Các hệ thống sông chính: Gồm hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực 10000km : hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông đồng Nai, sông Vàm Cỏ, sông Cửu Long, sông Bằng Giang - Kì Cùng, Các nhân tố ảnh hưởng đê sông ngòi Việt Nam * Địa hình - Địa hình ảnh hưởng đến sông ngòi thông qua nhiều yếu tố hướng chảy sông ngòi, độ dốc đặc điểm hình thái - Sông ngòi tác động trở lại địa hình, làm địa hình bị chia cắt mạnh mẽ, đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng * Địa chất: Quy định hướng chảy ảnh hưởng nhiều đến mật độ, diện tích lưu vực, chiều dài, tốc độ dòng chảy thủy chế sông ví dụ sông chảy qua vùng đá vôi, mật độ sông ngòi thấp lượng dòng chảy mặt giảm rõ rệt * Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nước sông nên ví “sông ngòi hàm số khí hậu” * Thực vật: - Thực vật điều hòa chế độ nước sông - Sông ngòi tác động trở lại giới sinh vật, nơi lượng dòng chảy mặt ngầm phong phú, nguồn nước dồi sinh vật phát triển với thành phần loài phong phú ngược lại * Đất: Sông ngòi vận chuyển phù sa từ thượng lưu, trung lưu hạ lưu Với hệ số bào mòn lớn nên đất đai vùng thượng trung lưu dễ bị xói mòn, rửa trôi, đất dinh dưỡng, ngược lại vùng đồng trình bồi tụ phù sa, đất giàu dinh dưỡng Ảnh hưởng sông ngòi Việt Nam đến sản xuất đời sống a.Thuận lợi - Cung cấp nước + Phục vụ cho sản xuất đời sống, sản xuất nông nghiệp + Khai thác giá trị thủy lợi để cung cấp nước vào mùa cạn, tiêu nước vào mùa mưa - Khai thác giá trị thủy điện - Phát triển GTVT đường sông du lịch - Khai thác phát triển ngành thủy sản nước - Bồi đắp phù sa b Hạn chế: lũ lụt,hạn hán V TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI Ở VIỆT NAM Biến đổi khí hậu làm cho dòng chảy sông ngòi thay đổi lượng phân bố theo thời gian, vùng lãnh thổ Dòng chảy năm - Tác động biến đổi khí hậu đến dòng chảy năm khác vùng/ hệ thống sông lãnh thổ Việt Nam Theo kịch biến đổi khí hậu, dòng chảy năm sông Bắc Bộ, phần phía bắc Bắc Trung Bộ có xu hướng tăng 10 Sông chảy vùng địa hình đồi núi dốc, qua vùng có lớp phủ thực vật bị phá huỷ nhiều, đất feralit nên tốc độ xâm thực, bào mòn rửa trôi diễn mạnh sông có hàm lượng phù sa lớn (120 triệu chiếm 60% tổng lượng phù sa năm) * Giá trị kinh tế: Đoạn trung lưu chảy qua miền núi trung du có nhiều thác ghềnh -> có tiềm lớn cho phát triển thuỷ điện, phần hạ lưu chảy vùng đồng nên có giá trị cung cấp nước, phát triển giao thông thuỷ, bồi đắp phù sa, nuôi trồng thuỷ sản • Cách phân tích đặc điểm sông ngòi vùng lãnh thổ - Giới thiệu vị trí giới hạn vùng lãnh thổ cần phân tích - Giới thiệu khái quát: + Mật độ mạng lưới sông + Chiều dài, diện tích lưu vực (minh hoạ qua số hệ thống sông) + Phân bố sông + Hướng chảy: (Minh hoạ qua số hệ thống sông miền) ảnh hưởng địa hình) + độ dốc lòng sông + Hình dạng mạng lưới sông chủ yếu - Chế độ dòng chảy: + Tổng lượng dòng chảy + Thuỷ chế sông phân mùa: Mùa lũ Mùa cạn (thời gian, tổng, đỉnh…) Giải thích + Cường suất lũ (minh hoạ) giải thích - Hàm lượng phù sa Giải thích - Giá trị kinh tế Câu hỏi 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam phân tích giải thích chế độ nước sông ngòi miền Bắc đông Bắc Bắc Bộ? Gợi ý trả lời * HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang nêu khái quát vị trí, giới hạn 34 miền Bắc đông Bắc Bắc Bộ * Dựa vào Atlat trang 10 kết hợp với số biểu đồ khí hậu số trạm Hà Nội, Lạng Sơn, SaPa để phân tích chế độ nước sông ngòi miền để thấy: - Các sông vùng có tổng lượng dòng chảy lớn Do: + Có nhiều sông dài, diện tích lưu vực rộng, mật độ mạng lưới sông dày đặc + Vùng có lượng mưa trung bình lớn, nhiều tâm mưa, mưa tập trung + Nguồn cung cấp nước cho sông phát sinh từ bên lãnh thổ vào lớn + Tuy nhiên vùng có số hệ thống sông có tổng lượng dòng chảy (kể tên) nằm vùng khuất gió, lượng mưa ít… - Thủy chế sông có phân mùa: Mùa lũ mùa cạn; trùng với mùa mưa mùa khô - Mùa lũ: Từ tháng đến tháng 10 kéo dài tháng Tổng lượng nước mùa lũ lớn (VD: sông Hồng tổng lượng nước 23850m /s chiếm phần lớn lượng nước năm > 70% đỉnh lũ: tháng - Mùa cạn: Từ tháng 11 đến tháng 5, tổng lượng dòng chảy mùa cạn (ví dụ sông Hồng tổng lượng dòng chảy mùa cạn 8619 m3/s chiếm gần 30% tổng lượng dòng chảy năm), đỉnh cạn tháng tháng chiếm 2-3% tổng lượng dòng chảy năm Tuy nhiên mùa cạn dòng chảy kiệt không nhỏ mùa đông có mưa phùn, nhiều mây, lượng bốc Giải thích: Do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu mưa, vùng có chế độ mưa theo mùa, lượng mưa tập trung lớn vào mùa hạ chịu tác động gió mùa Tây Nam (thể qua số trạm) trùng với mùa lũ Mùa khô trùng với mùa cạn chịu tác động gió mùa đông Bắc lạnh khô - Có chênh lệch mùa lũ mùa cạn lớn (sông Hồng) mùa cạn trùng với mùa khô lượng mưa nhỏ - Đặc điểm lũ:Lũ lên nhanh rút chậm 35 Giải thích: + Các sông chảy vùng địa hình dốc nên độ dốc lòng sông lớn, nước chảy với tốc độ nhanh, mức độ tập trung nước lớn có mưa lớn xảy + Hình dạng mạng lưới sông miền có dạng hình nan quạt → khả tập trung lũ lớn + Lớp phủ thực vật bị phá huỷ mạnh + Mưa lớn, tập trung toàn lưu vực… nên nước lũ lên nhanh + Ở hạ lưu, sông chảy địa hình có độ dốc nhỏ nên sông thường chảy quanh co, uốn khúc, thềm lục địa nông, sông có hàm lượng phù sa lớn nên nước thoát biển chậm Câu hỏi 3: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức có, phân tích tác động địa hình miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ tới đặc điểm sông ngòi Gợi ý trả lời Địa hình nhân tố quan trọng tự nhiên Điều thể chỗ địa hình làm tác động mạnh tới yếu tố khác, có sông ngòi - Hướng nghiêng địa hình (tây bắc - đông nam) hướng núi (tây bắc đông nam tây - đông) có tác động lớn việc quy định hướng sông, làm cho sông ngòi vùng chảy theo hướng chính: + Hướng tây bắc - đông nam: Sông Đà, sông Mã, sông Cả + Hướng tây - đông: Sông Đại, sông Bến Hải, sông Bồ - Địa hình có độ dốc lớn (do phận chuyển tiếp) nên độ dốc sông ngòi lớn (đặc biệt Bắc Trung Bộ) - Địa hình núi tập trung phía tây, tây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ làm chiều dài sông có phân hóa: + Tây Bắc: sông dài, diện tích lưu vực lớn + Bắc Trung Bộ: sông nhỏ, ngắn, dốc - Địa hình nhân tố quan trọng làm chế độ nước sông (mùa lũ) có phân hóa theo không gian: + Tây Bắc: sông có mùa lũ từ tháng đến tháng 10, trùng với mùa mưa phần lớn lãnh thổ nước ta 36 + Bắc Trung Bộ: sông có mùa lũ từ tháng đến tháng 12 (do ảnh hưởng dãy Trường Sơn gây tượng phơn mùa hạ đón gió Đông Bắc gây mưa vào mùa thu - đông) - Địa hình có độ dốc lớn (kết hợp với cấu trúc nham thạch cứng) nên khả bồi lấp phù sa vùng hạ nguồn hạn chế Câu hỏi : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức có, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông ngòi duyên hải Nam Trung Bộ Gợi ý trả lời Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông ngòi duyên hải Nam Trung Bộ - Đặc điểm chế độ nước: Có hai mùa nước : mùa cạn từ tháng đến tháng 8, mùa lũ từ tháng đến tháng12; Lũ lên nhanh đột ngột - Các nhân tố ảnh hưởng : + Khí hậu có hai mùa: khô mưa, mùa mưa lệch thu đông (từ tháng đến tháng 12) + Địa hình: Sông ngắn dốc (trừ sông Ba), mưa lớn, bão, lớp phủ rừng bị phá huỷ nhiều Câu hỏi : Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức có, phân tích tác động địa hình miền tự nhiên Tây Bắc Bắc Trung Bộ tới đặc điểm sông ngòi Gợi ý trả lời Địa hình nhân tố quan trọng tự nhiên Điều thể chỗ địa hình làm tác động mạnh tới yếu tố khác, có sông ngòi - Hướng nghiêng địa hình (tây bắc - đông nam) hướng núi (tây bắc đông nam tây - đông) có tác động lớn việc quy định hướng sông, làm cho sông ngòi vùng chảy theo hướng chính: + Hướng tây bắc - đông nam: Sông Đà, sông Mã, sông Cả + Hướng tây - đông: Sông Đại, sông Bến Hải, sông Bồ - Địa hình có độ dốc lớn (do phận chuyển tiếp) nên độ dốc sông ngòi lớn (đặc biệt Bắc Trung Bộ) - Địa hình núi tập trung phía tây, tây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ làm chiều dài sông có phân hóa: + Tây Bắc: sông dài, diện tích lưu vực lớn 37 + Bắc Trung Bộ: sông nhỏ, ngắn, dốc - Địa hình nhân tố quan trọng làm chế độ nước sông (mùa lũ) có phân hóa theo không gian: Tây Bắc: sông có mùa lũ từ tháng đến tháng 10, trùng với mùa mưa phần lớn lãnh thổ nước ta + Bắc Trung Bộ: sông có mùa lũ từ tháng đến tháng 12 (do ảnh hưởng dãy Trường Sơn gây tượng phơn mùa hạ đón gió Đông Bắc gây mưa vào mùa thu - đông) - Địa hình có độ dốc lớn (kết hợp với cấu trúc nham thạch cứng) nên khả bồi lấp phù sa vùng hạ nguồn hạn chế Câu hỏi : Cho bảng số liệu lưu lượng nước sông Hồng tháng năm Đơn vị : m 3/s Tháng Lưu 10 11 12 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746 lượng Hãy phân tích đặc điểm thủy chế sông Hồng Gợi ý trả lời - Sông Hồng có lưu lượng nước trung bình năm lớn, đạt 2705,75 m 3/s Nguyên nhân: + Sông Hồng có diện tích lưu vực lớn + Phần lớn diện tích lưu vực sông Hồng có lượng mưa lớn - Chế độ nước sông Hồng có phân mùa lũ – cạn rõ rệt + Mùa lũ (xác định dựa vào tháng có lưu lượng trung bình lớn lưu lượng trung bình năm): diễn từ tháng đến tháng 10 với lưu lượng trung bình đạt 4770 m3/s, tháng đỉnh lũ tháng (lưu lượng trung bình đạt 6660 m3/s) + Mùa cạn diễn từ tháng 11 đến tháng với lưu lượng trung bình đạt 1231,29 m3/s, tháng kiệt tháng (lưu lượng trung bình đạt 765 m3/s) - Nguyên nhân chế độ nước sông Hồng có phân mùa lũ – cạn rõ rệt chịu tác động chế độ mưa lưu vực Lượng nước cung cấp cho sông Hồng 38 nước mưa mùa mưa lưu vực diễn từ tháng đến tháng 10 nên mùa lũ diễn vào khoảng thời gian gần tương tự Mùa cạn sông diễn trùng với thời kì mưa Bắc Bộ DẠNG CÂU HỎI GIẢI THÍCH Câu hỏi 1: Giải thích nguyên nhân dẫn đến phân hoá phức tạp sông ngòi nước ta Tại chế độ dòng chảy sông ngòi nước ta thất thường? Gợi ý trả lời - Sự phân hoá mạng lưới sông ngòi nước ta theo lãnh thổ chủ yếu bị chi phối hai yếu tố chế độ khí hậu cấu trúc địa chất - địa hình Hai yếu tố có phân hoá không gian mạnh mẽ vùng núi đồng bằng, vùng đón gió ẩm vùng khuất gió Ngoài nhân tố khác - Dẫn chứng: - Chế độ mưa nước ta chia thành mùa mưa – khô nên sông ngòi có mùa lũ – kiệt, nhiên thời gian diễn mùa mưa khác vùng nên chế độ nước sông có phân hoá vùng: Bắc Bộ Nam Bộ có mưa vào mùa hạ, nên sông ngòi có lũ vào mùa hạ; miền Trung có mưa vào thu đông nên lũ lớn thu đông Ở Nam Bộ có phân hoá sâu sắc mùa mưa mùa khô, nên có chênh lệch lượng nước lớn mùa lũ mùa kiệt, tháng lũ tháng kiệt lớn - Do hợp lưu nhiều dòng chảy, kết hợp với yếu tố địa hình, nên lũ Bắc Bộ thường lên nhanh Ở Nam Bộ sông ngòi có nhiều chi lưu, chảy miền địa hình có độ dốc nhỏ, vùng cửa sông nên chế độ nước sông ngòi Việt Nam có biến động thất thường, đặc biệt thất thường chế độ mưa như: + Số ngày mưa lớn nhỏ nhiều so với trung bình nhiều năm + Sự xuất cực trị lượng mưa, cường độ mưa ngày, vài ngày thời gian không mưa liên tục kéo dài + Sự xuất trận mưa trái mùa + Năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm mùa mưa đến sơm, năm đến muộn => Dẫn đến thất thường chế độ thủy vănnên chế độ lũ tương đối điều hoà - Yếu tố địa hình ( hướng núi hướng nghiêng) chi phối hướng dòng chảy ( dẫn chứng) 39 *Chế độ dòng chảy sông ngòi nước ta thất thường - Khái quát biểu hiện: xuất cực trị năm lũ lớn sông kiệt vượt xa số liệu trung bình, xuất lệch pha so với quy luật lũ sớm, lũ muộn - Nguyên nhân: Thủy chế sông ngòi nước ta chịu chi phối chế độ mưa chế độ hải văn vùng cửa sông Do diễn biến phức tạp chế độ mưa đặc điểm chế độ hải văn vùng cửa sông nên chế độ nước sông ngòi Việt Nam có biến động thất thường, đặc biệt thất thường chế độ mưa như: + Số ngày mưa lớn nhỏ nhiều so với trung bình nhiều năm + Sự xuất cực trị lượng mưa, cường độ mưa ngày, vài ngày thời gian không mưa liên tục kéo dài + Sự xuất trận mưa trái mùa + Năm mưa nhiều, năm mưa ít, năm mùa mưa đến sơm, năm đến muộn => Dẫn đến thất thường chế độ thủy văn Câu hỏi 2: Giải thích chế độ nước sông Hồng lại thất thường ? Gợi ý trả lời - Sông Hồng hệ thống sông lớn thứ hai nước ta So với sông Mê Công sông Hồng có chế độ nước thất thường Nguyên nhân chế độ nước sông Hồng chịu tác động tổng hợp nhân tố sau: * Đặc điểm địa chất - Phần trung lưu từ Lào Cai - Việt Trì qua miền đá cứng khó thấm nước, làm cho nước sông lên nhanh, rút nhanh Phần hạ lưu từ Việt Trì đến biển qua vùng sỏi cát…dễ thấm nước làm cho nước sông lên xuống chậm * Độ dốc - Đoạn trung lưu chảy miền đứt gãy, có độ cao trung bình 500 - 1000m, lòng sông dốc, nước chảy nhanh - Đoạn từ Việt Trì đến cửa biển chảy địa hình thấp 50m, sông uốn khúc quanh co, nước chảy chậm * Khí hậu lưu vực - Trên lưu vực sông có mùa mưa giống nhau, mưa mùa hè, lượng mưa 40 lớn (như trạm Sa Pa có lượng mưa trung bình năm từ 2400 - 2800mm/năm, mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng XI…) làm cho nước sông dâng cao - Lưu vực sông có dạng nan quạt cộng với mùa mưa trùng toàn lưu vực làm cho lũ sông: sông Đà, sông Lô, sông Thao dồn Việt Trì nhanh đột ngột - Hiện có hồ thủy điện Thác Bà sông Chảy, hồ thủy điện Hòa Bình sông Đà phần hạn chế tính chất thất thường chế độ nước sông * Thảm thực vật - Trên lưu vực sông, phần lãnh thổ Tây Bắc Đông Bắc tỉ lệ che phủ rừng thấp làm cho nước dâng lên nhanh  Tổng hợp nhân tố làm cho chế độ nước sông Hồng lên xuống thất thường Câu hỏi 3: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích thuỷ chế sông Cửu Long điều hòa Gợi ý trả lời - Do đặc điểm lưu vực trắc diện (dòng sông dài, có dạng lông chim, lưu vực lớn, độ dốc bình quân nhỏ) - Do tác dụng điều tiết hồ Tônlêxap (Cam-pu-chia) CÂU HỎI SO SÁNH Câu hỏi 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam so sánh đặc điểm sông ngòi miền Bắc đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Giải thích nguyên nhân? Gợi ý trả lời * Giống: Mang đặc điểm chung sông ngòi nước ta - Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa - Thuỷ chế sông ngòi theo sát nhịp điệu mưa, phân thành mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn - Hướng chảy: có hướng TB – ĐN vòng cung - Sông ngòi miền có phân hóa đa dạng * Khác - Đặc điểm lưu vực 41 + Diện tích lưu vực sông ngòi Miền Bắc đBBB lớn miền TB BTB + Hình dạng lưới sông: Sông ngòi Miền Bắc đBBB có dạng nan quạt nên lũ lên nhanh, rút chậm, gây lụt lội cho vùng hạ lưu Sông ngòi miền TB BTB hình dạng lưới sông đa dạng gồm nan quạt, lông chim song song + Độ dốc Sông ngòi Miền Bắc đBBB độ dốc nhỏ sông ngòi miền TB BTB địa hình đồi núi thấp, đBBB rộng phẳng Sông ngòi miền TB BTB có độ dốc lớn sông ngòi Miền Bắc đBBB địa hình vùng núi Tây Bắc cao, đồ sộ nước, Bắc Trung Bộ hẹp ngang với dãy Trường Sơn cao phía Tây dải đồng ven biển nhỏ hẹp phía đông + Hướng: Sông ngòi miền Bắc đBBB chủ yếu có hướng TB – đN sông Hồng, hướng vòng cung: sông Thái Bình Ngoài có hướng đN – TB: sông Kỳ Cùng Sông ngòi miền TB BTB có hướng TB – đN: Sông Mã, Sông Cả, Sông Gianh, hướng gần đông – Tây sông Bến Hải + Thủy chế: Chế độ nước sông ngòi miền Bắc đông Bắc Bắc Bộ đơn giản gồm mùa lũ mùa cạn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ chế độ nước phức tạp Bắc Trung Bộ có mùa lũ Mùa lũ: Sông ngòi miền Bắc đBBB vào tháng – 10, đỉnh lũ tháng 8, lũ lên chậm rút chậm sông ngòi miền TB BTB lũ phân hóa theo chiều B – N: Sông miền Tây Bắc lũ từ vào tháng – 10, đỉnh lũ tháng 8, lũ lên chậm rút chậm, sông ngòi Bắc Trung Bộ chế độ nước phức tạp với mùa lũ: mùa lũ muộn rơi vào thu đông (tháng - 12), có lũ tiểu mãn vào đầu mùa hạ (tháng - 6), lũ lên nhanh, rút nhanh + Hàm lượng phù sa: sông ngòi miền Bắc đông Bắc Bắc Bộ có 42 lượng phù sa lớn, lớn nhiều lần sông miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ hệ thống sông Hồng + Giá trị kinh tế: Sông ngòi miền Bắc đông Bắc Bắc Bộ giá trị thủy điện sông miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ chủ yếu có giá trị bồi đắp phù sa phát triển giao thông Sông miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại có giá trị thủy điện lớn sông miền Bắc đông Bắc Bắc Bộ sông có độ dốc lớn Câu hỏi 2: So sánh lưu vực sông Hồng lưu vực sông Đồng Nai Gợi ý trả lời - So sánh mạng lưới (DT lưu vực, phụ lưu, chi lưu), tổng lưu lượng nước, tổng lượng phù sa, hướng chảy, chế độ nước sông • Giống nhau: nêu khái quát + Mật độ dày đặc + Hướng TB-ĐN • Khác nhau: Nêu chi tiết + Kể phụ lưu, chi lưu + Diện tích lưu vực sông Hồng lớn + Mật độ sông Hồng dày đặc + Tổng lưu lượng nước sông Hông lớn + Sông Hồng nhiều phù sa sông Đồng Nai dài hơn, nhiều phụ lưu, chi lưu, bắt nguồn từ miền núi chảy + Chế độ nước: mùa lũ sông Hông từ tháng đến tháng 10, đỉnh lũ vào tháng Mùa lũ sông Đồng Nai từ tháng đến tháng 11 , đỉnh lũ tháng Do: khí hậu Câu hỏi 3: Cho BSL sau, so sánh chế độ nước sông Hồng sông Đà Rằng giải thích Lưu lượng nước TB sông Đà Rằng sông Hồng (m3/s) Tháng Sông Đà Rằng 129 77 47 50 85 170 155 250 366 Sông Hồng 1270 1070 910 1060 1880 4660 7630 9040 6580 4070 2760 1690 Gợi ý trả lời: So sánh về: tổng lưu lượng nước, đỉnh lu, mùa lu, cạn 43 10 682 11 935 12 332 - Tổng lưu lượng nước SH lớn SĐR gấp 13 lần diện tích lưu vực lớn có nhiều phụ lưu - Đỉnh lũ SH tháng 8, SĐR tháng 11 - Mùa lũ SH từ tháng đến tháng 10; SĐR từ tháng đến tháng 12 Giải thích: khí hậu Câu hỏi 4: Nêu khác đặc điểm mạng lưới sông chế độ dòng chảy sông ngòi miền thuỷ văn nước ta Gợi ý trả lời Tiêu chí Bắc Bộ Đông Trường Sơn Tây Nguyên Nam Bộ Phạm vi Đặc điểm hình - Nhiều lưu vực lớn, - Phần lớn sông nhỏ, - Nhiều lưu vực thái lưu vực sông dài ngắn, dốc, đổ biển lớn, sông dài - Hợp lưu nhiều qua cửa - Hợp lưu nhiều dòng chảy - Sông bắt nguồn từ biên dòng chảy Hướng chảy TB-ĐN, vòng cung giới lãnh thổ - Sông chủ yếu bắt T-Đ nguồn từ bên - Khá phức tạp: BN,TB-ĐN Thủy chế - Tổng lượng nước - Khá lớn tiếp nhận - Nhỏ lưu vực - Tổng lượng nước phần lớn s.nhỏ, ngắn, bắt nguồn lớn s Lưu vực từ lãnh thổ lớn, mưa nhiều, lãnh thổ nhiều sông bắt Mùa lũ trùng mùa hạ, - Phân mùa - Lũ thu đông, đỉnh lũ đỉnh lũ t.8,đỉnh cạn t.3 t.11 Lũ tiểu mãn t5,6, nguồn từ bên - Lũ vào mùa hạ, cực đại lùi đỉnh kiệt t 3, xuống tháng IX, X, tháng VII, VIII, lũ lớn kiệt vào mùa đông, vào tháng X, XI, cực tiểu tháng III, IV Do mùa khô sâu sắc lượng bốc cao nên lượng 44 nước dòng chảy kiệt nhỏ - Khả điều tiết lũ - Khả điều tiết lũ - Khả điều tiết lũ - Khả điều tiết kém, lũ mạnh Do Do lũ tốt Do + Hình dạng sông + Địa hình + Địa hình + Địa hình + Địa chất + Địa chất + TV + Đặc điểm hình thái + Đặc điểm hình sông thái sông - Tuy nhiên điều tiết tốt + Nhiều cửa sông nhờ có hồ thủy điện , + TV, hồ , đầm thủy lợi + Nhân tố khác 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Khi giảng dạy chuyên đề “SÔNG NGÒI ”, giáo viên nên cho học sinh khai thác, tìm hiểu kiến thức làm bật nội dung liên hệ với thực tiễn, Đây coi khác biệt việc giảng dạy chuyên sâu chương trình Giáo viên sở định hướng, gợi mở giúp cho học sinh chuyên đào sâu suy nghĩ, nâng cao tư giải thích mối quan hệ nhân nhằm đạt trình độ mặt kiến thức thông hiểu – vận dụng liên hệ với đời sống thực tiễn Để đạt mục tiêu giáo viên hướng học sinh tiếp cận với tập vận dụng lí thuyết gắn với bảng số liệu Như từ kiến thức lí thuyết có sách vở, hướng dẫn Thầy, Cô Học sinh tích cực tư nghiên cứu, phát hiện, đặc biệt khả liên hệ thực tiễn quan sát tự nhiên tạo nên hứng thú nghiên cứu học tập môn địa lí Việc học sinh làm nhiều dạng tập áp dụng củng cố kiến thức kĩ địa lí, khắc phục nhàm chán học tập II KIẾN NGHỊ Để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình học tập chương trình chuyên sâu, có số kiến nghị sau: - Cần có trao đổi chuyên môn trường chuyên, đặc biệt tham gia trường đạt nhiều thành tích cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia thông qua mạng internet(địa trang wed chung cho trường chuyên), giao lưu qua hội thi, hội thảo,… - Hằng năm, Bộ giáo dục nên tổ chức tập huấn cho giáo viên giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi nước để giáo viên có hội gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm chuyên môn nâng cao trình độ - Các Sở giáo dục-đào tạo, trường THPT có học sinh tham gia đội tuyển, em đội tuyển thi học sinh giỏi cấp quốc gia cần có đạo cụ thể sách ưu đãi em tham gia đội tuyển nhằm khuyến khích học sinh, học sinh chọn khối C để thi đại học 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu - Vương Thị Phương Hạnh - Phạm Thị Thu Phương Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ NXBGD, 2009 Phạm Thị Sen - Nguyễn Hải Châu - Nguyễn Đức Vũ Chuẩn kiến thức, kỹ địa lí 10,12 NXBGD, 2010 Lê Thông - Trần Trọng Hà-Nguyễn Minh Tuệ SGV, SGK Địa lí lớp 10 NC NXB GD, 2009 Lê Thông - Nguyễn Viết Thịnh - Nguyễn Kim Chương SGV, SGK Địa lí lớp 12 NC NXB GD, 2009 Đặng Duy Lợi (chủ biên) Địa lí tự nhiên Việt Nam ( Phần đại cương ) NXB Đại học sư phạm, 2005 Vũ Tự Lập (chủ biên) Địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần khái quát) Trường ĐHSP Hà Nội, 1995 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu Địa lí tự nhiên Việt Nam (Phần khái quát), NXB giáo dục, 2000 Lê Bá Thảo Thiên nhiên Việt Nam NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 1990 Nguyễn Vi Dân (chủ biên) Cơ sở địa lí tự nhiên NXB ĐH QGHN, 2005 10 Website: http://violet.vn 11 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi – lưu hành nội bộ-sưu tầm 12 Website Sở tài nguyên môi trường Bình Dương biến đổi khí hậu 33 MỤC LỤC I.LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI II.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀTÀI III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 Sự phân hoá thuỷ văn nước ta .7 b.2 Các hệ thống sông chính: Các nhân tố ảnh hưởng đê sông ngòi Việt Nam Ảnh hưởng sông ngòi Việt Nam đến sản xuất vàđời sống 10 a.Thuận lợi 10 34 [...]... chảy mùa cạn không thể hiện xu thế tăng hoặc giảm rõ ràng ở sông Mê Công tại Kratie và Tân Châu B PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SÔNG NGÒI I.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SÔNG NGÒI Giáo viên hướng dẫn học sinh những vấn đề cần nắm khi học tập chuyên đề sông 11 ngòi: 1 Thành thạo tư duy địa lí - Trong quá trình học chuyên đề SÔNG NGÒI, Tư duy địa lí là hết sức cần thiết đối với học sinh... phân nước 14 Hình 4 Dạng sông hình quạt nan và sông hình lông chim Hình 5 Sông hình cành cây Hình 6 Sông hình song song 15 Hình 7 Lược đồ các lưu vực sông lớn ở Việt Nam Hình 8 Sông Nin Hình 9 Sông A-ma-dôn Hình 10 Sông Hồng 16 Hình 11 Sông Mê Công Hình 12 Nguồn cung cấp nước cho sông 17 C CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ SÔNG NGÒI I ĐỐI VỚI CHUYÊN ĐỀ SÔNG NGÒI LỚP 10 1 CÂU HỎI TRÌNH BÀY a Cách trả lời... đến sông ngòi Gợi ý trả lời - Ảnh hưởng của địa hình đến sông ngòi + Hình thái (Hướng chảy, diện tích lưu vực, chiều dài, độ dốc lòng sông) + Thủy chế ( tốc độ dòng chảy, khả năng điều tiết lũ, mưa -> mùa lũ , mùa cạn) + Giá trị kinh tế của sông ngòi( sông ngòi ở miền núi -> giá trị thủy điện; sông ngòi ở đồng bằng -> bồi lấp phù sa, giao thông vận tải) - Ảnh hưởng của khí hậu đến sông ngòi Sông ngòi. .. lưới sông ngòi trên - Atlat ta có thể thấy ngay những đặc điểm sông ngòi của 1 lãnh thổ (vùng, miền tự nhiên, miền thủy văn ), đặc điểm của một hệ thống sông nào đó hoặc so sánh các hệ thống sông với nhau, so sánh sông ngòi của các miền với nhau để tìm ra sự phân hóa phức tạp của sông ngòi nước ta Từ đó có thể tìm thấy mối liên hệ giữa sông ngòi với các thành phần tự nhiên khác và ảnh hưởng của sông ngòi. .. DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SÔNG NGÒI - Máy chiếu(nếu có) - Các bản đồ tự nhiên thế giới, sông ngòi thế giới, tự nhiên Việt Nam, sông ngòi Việt Nam - Tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương và Atlat Địa lí Việt Nam - Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 và 12- nâng cao - Một số hình ảnh về sông ngòi 13 Hình 1 Hệ thống sông và lưu vực sông Hình 2 Đường phân nước của lưu vực Hình 3 Đường phân nước 14 Hình 4 Dạng sông hình... sông ngòi ở các miền địa hình đó khác nhau - Do chiều rộng, độ dốc của lòng sông và lớp phủ thực vật ở vùng núi và đồng bằng khác nhau II CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỐI VỚI PHẦN SÔNG NGÒI LỚP 12 1 CÂU HỎI TRÌNH BÀY Câu hỏi 1: Trình bày đặc điểm của sông ngòi nước ta Gợi ý trả lời - Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Sông nhiều nước, giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm hình thái sông ngòi. .. trực tiếp đến chế độ nước sông Vì Sông ngòi là hàm số của khí hậu”: + Chế độ mưa: chế độ nước sông từng nơi phụ thuộc vào chế độ mưa nơi đó, mưa nhiều thì sông có nước nhiều và ngược lại Chế độ mưa theo mùa thì chế độ nước sông theo mùa, mưa quanh năm thì nước sông đầy quanh năm + Chế độ nhiệt: Vùng khô hạn, thời kì nước sông ít - Thực vật: + Điều hòa chế độ nước sông + Sông ngòi tác động trở lại sinh... quan hệ giữa sông ngòi với các yếu tố tự nhiên khác Gợi ý trả lời - Địa hình: + Địa hình ảnh hưởng lớn đến sông ngòi thông qua nhiều yếu tố như hướng chảy của sông ngòi, độ dốc và đặc điểm hình thái + Sông ngòi tác động trở lại địa hình: làm địa hình bị chia cát mạnh mẽ - Địa chất: quy định hướng, ảnh hưởng mật độ sông, diện tích lưu vực, chiều dài, tốc độ dòng chảy và thủy chế sông Ví dụ: Sông chảy qua... Mưa thất thường -> chế độ nước sông thất thường Câu hỏi 2: Chứng minh sông ngòi miền Tây Bắc và BTB(MB-ĐBBB, NTB-NB)có sự phân hóa đa dạng Hướng dẫn - Sông ngòi ở Miền TB và BTB chia thành các hệ thống sông: Sông Hồng, Sông Mã ,Sông Cầu - Mỗi hệ thống sông nêu: mạng lưới (diện tích lưu vực, phụ lưu, chi lưu), tổng lưu lượng nước, tổng lượng phù sa, hướng chảy, chế độ nước sông 3 CÂU HỎI PHÂN TÍCH a Cách... của 2 hệ thống sông, 2 vùng lãnh thổ, 2 vùng kinh tế, 2 miền tự nhiên hoặc 2 miền thủy văn ) - Cách phân tích đặc điểm một hệ thống sông: Nêu những nét chung của sông 30 ngòi: - Nơi bắt đầu, kết thúc (sông đổ ra biển và đại dương nào) - Nhận xét đặc điểm mạng lưới sông dày đặc hay thưa, phân bố đều khắp hay không đều, chiều dài sông (sông nhỏ hay lớn) – Nguyên nhân - Hướng chảy của sông, hướng nào ... sông Mê Công Kratie Tân Châu B PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SÔNG NGÒI I.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SÔNG NGÒI Giáo viên hướng dẫn học sinh vấn đề cần nắm học tập chuyên đề sông. .. thống sông chính: Gồm hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực 10000km : hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, sông đồng Nai, sông Vàm Cỏ, sông Cửu Long, sông. .. chuyên sâu, chương trình chuyên sâu xác định chuyên đề cụ thể Trong chương trình chuyên sâu Địa lí 10 có Chuyên đề 4: THỦY QUYỂN có thành phần SÔNG NGÒI chương trình chuyên sâu Địa lí 12 có Chuyên

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

  • III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • a. Mạng lưới sông ngòi dày đặc

    • - Nước ta có 2360 con sông có chiều dài >10km. Trong đó có 106 dòng sông chính và 2254 phụ lưu. đa số là sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ.

    • - Mật độ sông ngòi dày:

    • c. Thuỷ chế sông theo mùa

    • d. Hướng chảy

    • 2. Sự phân hoá thuỷ văn nước ta

      • a. Theo thời gian

      • b. Theo không gian

      • b.1.Các miền thủy văn

      • b.2. Các hệ thống sông chính:

      • 3. Các nhân tố ảnh hưởng đê sông ngòi Việt Nam

        • Địa hình

        • Thực vật:

        • 4. Ảnh hưởng của sông ngòi Việt Nam đến sản xuất và đời sống

        • a.Thuận lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan