LỰA CHỌN nội DUNG và PHƯƠNG PHÁP ôn tập CHO học SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG dạy CHUYÊN đề QUAN hệ QUỐC tế GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1919 1939)

27 567 0
LỰA CHỌN nội DUNG và PHƯƠNG PHÁP ôn tập CHO học SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG dạy CHUYÊN đề QUAN hệ QUỐC tế GIỮA HAI CUỘC CHIẾN  TRANH THẾ GIỚI ( 1919 1939)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: LỰA CHỌN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA KHI GIẢNG DẠY CHUYÊN ĐỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1919-1939) MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG PHẦN 1: KHÁI QUÁT NỘI DUNG VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ 1919 ĐẾN 1939 I QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN (1919 – 1939) Hệ thống hoà ước Vecxai – Oasinhtơn Quan hệ quốc tế năm 1919 – 1929 Quan hệ quốc tế dẫn tới chiến tranh giới thứ hai 1929 – 1939 3.1 Sự hình thành ba lò lửa chiến tranh giới phe trục 3.2 Thái độ Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ phe phát xít 3.3 Quốc tế cộng sản đời Mặt trận nhân dân chống Phát xít PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ÔN TẬP QUAN HỆ QUỐC TẾ (1919 – 1939) C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực đường lối Đổi Đảng, quan hệ đối ngoại nước ta ngày rộng mở theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa tinh thần Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hòa bình, hợp tác phát triển Để đạt thành tựu ngày lớn tiến trình hội nhập quốc tế, việc hiểu biết lịch sử quan hệ quốc tế điều vô cần thiết Trong chương trình lịch sử THPT, SGK đề cập tới dạng trình bày kiện lịch sử giới chưa viết thành chuyên đề giảng dạy sâu, chưa xứng với tầm quan trọng vấn đề Trong năm gần đây, vấn đề học dạy môn Lịch sử trường THPT chuyên nước ngày trọng đầu tư dạy học nội dung Quan hệ quốc tế thầy cô tâm nghiên cứu để giảng dạy cho lớp chuyên Sử Chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới nội dung quan trọng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử quan hệ quốc tế nói chung quan hệ quốc tế giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1939; mối quan hệ quốc gia, biến động lớn quan hệ quốc tế giai đoạn từ dẫn tới chiến tranh giới thứ hai Nội dung chuyên đề đảm bảo chuẩn kiến chức chuẩn kiến thức kĩ môn học, vừa đảm bảo tri thức lịch sử, vừa gợi mở suy nghĩ tương lai; vừa mang tính lí thuyết, vừa có ý nghĩa thực tiễn hội nhập quốc tế đất nước Hệ thống câu hỏi liên quan mật thiết với kiến thức bản, mang tính thực tế cao trả lời cách khoa học, logic Mặt khác, chuyên đề có ý nghĩa quan trọng hơn, định đến chất lượng thi HSGQG môn Lịch sử: hàng năm nội dung liên quan tới Quan hệ quốc tế vận dụng nhiều đề thi HSGQG năm 2005, 2006, 2009, 2010, 2011, 2013 Tuy nhiên, sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 (chương trình nâng cao) nhà nghiên cứu, biên soạn không đưa phần Quan hệ quốc tế từ năm 1919 – 1939 vào chương trình dạy thành bài, chương chuyên đề cụ thể mà nội dung Quan hệ quốc tế nằm xen lẫn mục nhỏ, bài, chương Vì vậy, trình học lớp 11 học sinh chưa có khái niệm mang tính hệ thống lịch sử quan hệ quốc tế xuyên suốt, phạm vi kiến thức rộng, nhiều kiện chồng chéo có liên quan mật thiết với Do đó, giảng dạy lớp chuyên Sử bồi dưỡng HSG QG giáo viên phải tổng hợp kiến thức chương trình nâng cao Xuất phát từ ly trên, lựa chọn đề tài: “Lựa chọn nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới 1919-1939” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề giúp giáo viên học sinh chuyên có kiến thức sâu sắc nhận thức đầy đủ giai đoạn lịch sử Quan hệ quốc tế; biết tổng hợp, phân tích, đánh giá liên hệ so sánh Các nội dung đề tài cung cấp cho học sinh số thông tin cập nhật nội dung phương pháp ôn tập, giải pháp mang hiệu quả, tính thực tiễn, tính khả thi cao hoạt động giáo dục đào tạo, có khả áp dụng nhiều đối tượng, nhiều nơi kiểm chứng qua thực tiễn giảng dạy, ôn tập bồi dưỡng HSGQG Từ mục đích trên, nội dung chuyên đề: “Lựa chọn nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới 1919-1939” tập trung vào chủ đề sau: Phần 1: Nội dung Quan hệ quốc tế từ 1919 – 1939 Phần 2: Phương pháp giảng dạy số dạng câu hỏi ôn tập Quan hệ quốc tế (1919 – 1939) Mặc dù có nhiều cố gắng, song Quan hệ quốc tế (19191939) vấn đề khó nên chuyên đề nhỏ tránh khỏi thiếu xót cần bổ sung thêm Tôi mong nhận bổ sung góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG I QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 1919 – 1939 Hệ thống hoà ước Vecxai – Oasinhtơn Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, nước thắng trận họp hội nghị hoà bình Vécxai (ngoại ô thủ đô Pari Pháp) để phân chia lại giới thiết lập trật tự hoà bình, an ninh sau chiến tranh Hội nghị khai mạc ngày 18/1/1919 kéo dài suốt năm sau Hội nghị tiến hành bối cảnh giới có nhiều biến chuyển to lớn Thứ nhất, thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 chọc thủng khâu yếu sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc, chiếm 1/6 diện tích trái đất “Chủ nghĩa tư không hệ thống giới nước xã hội chủ nghĩa giới xuất Cuộc cách mạng tháng Mười ảnh hưởng sâu sắc đến cục diện toàn giới, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển phong trào cách mạng giới đe doạ tồn chủ nghĩa tư Vấn đề đặt giới cầm quyền nước tư tiêu diệt nước Nga Xô viết để trì ổn định chủ nghĩa tư bản” [1; 66] Thứ hai, hậu chiến tranh giới thứ ảnh hưởng sâu sắc cách mạng tháng Mười Nga, cao trào cách mạng bùng nổ phát triển mạnh mẽ năm 1918 – 1923 hầu tư lẫn nước thuộc địa, phụ thuộc Cũng mục tiêu giới cầm quyền nước tư tham gia hội nghị có điểm chung tìm cách đàn áp chống lại cao trào cách mạng giới Thứ ba, chiến tranh tàn phá nghiêm trọng nước tham chiến châu Âu làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng nước tư sau chiến tranh: ba nước đế quốc lớn Đức, Áo – Hung Thổ Nhĩ Kì bị bại trận suy sụp tan rã; nước thắng trận Anh, Pháp, Ytalia, Nhật Bản bị suy yếu nghiêm trọng; riêng nước Mĩ tham gia chiến tranh muộn, thu 24 tỉ đô la việc buôn bán vũ khí nên vươn lên hàng đầu kinh tế, tài có tiềm quân đáng kể, hội nghị Vécxai, Mĩ nước có tiếng nói quan trọng nhất, chủ nợ nước châu Âu Tham dự hội nghị gồm đại biểu 27 nước thắng trận thực nắm quyền định hội nghị cường quốc Mĩ, Anh, Pháp Các cường quốc thắng trận có ý đồ tham vọng khác việc phân chia, thiết lập trật tự giới sau chiến tranh, hội nghị Vecxai diễn gay go liệt Mĩ nước thu nhiều lợi nhuận chiến tranh giới I sau chiến tranh Mĩ trở nên phát triển mạnh mẽ nhất, Mĩ muốn xác lập địa vị bá chủ giới chương trình 14 điểm tổng thống Mĩ Uynxơn gửi cho Hội nghị Vecxai, trước Hội nghị Vécxai diễn Do bên tham chiến nhận đình chiến theo chủ trương Mĩ chương trình 14 điểm Uynxơn coi nguyên tắc để thảo luận hội nghị Vécxai Pháp lúc có lực lượng lục quân mạnh châu Âu, muốn làm suy yếu lâu dài nước Đức để làm bá chủ châu Âu lục địa Anh thi hành sách “cân lực lượng” Lập trường Anh muốn làm suy yếu Đức mặt hải quân, thủ tiêu hệ thống thuộc địa Đức, đồng thời trì nước Đức tương đối mạnh trung tâm châu Âu để chống lại âm mưu làm bá chủ lục địa Pháp Chính sách Anh Mĩ ủng hộ Nhật Bản muốn củng cố địa vị Trung Quốc, mở rộng lực khu vực châu Á – Thái Bình Dương Italia muốn mở rộng lãnh thổ xuống vùng Địa Trung Hải vùng Ban Căng … Tóm lại nước chiến thắng tuỳ theo lực lượng yêu cầu muốn tổ chức lại giới cho phù hợp với quyền lợi nhất, nhằm giành lấy lợi lộc béo bở Lênin bình luận cách châm biếm hội nghị Vecxai : “Chúng cãi cọ từ tháng nay, chúng không kìm chế bầy thú cắn cấu loạn xạ lại đuôi” [2; 303] Sau lần có nguy tan vỡ tranh cãi bất đồng, cuối cường quốc thắng trận cố gắng tìm cách thoả hiệp với văn kiện Hội nghị Vecxai trước sau kí kết với nội dung sau *Hội quốc liên Quy ước thành lập Hội quốc liên nêu mục đích thành lập tổ chức nhằm: phát triển hợp tác, đảm bảo hoà bình an ninh cho dân tộc để thực mục đích cao người ta đề số nguyên tắc không dùng chiến tranh quan hệ nước, quan hệ quốc tế phải rành mạch dựa đạo lí, phải thi hành cam kết quốc tế … Như Hội quốc liên thành lập trước hết nhằm giữ gìn trật tự giới tư chủ nghĩa đế quốc chiến thắng xếp lại Hội nghị Vecxai, kết dung hoà mâu thuẫn phe đế quốc chủ nghĩa việc phân chia lại giới sau chiến tranh Tóm lại Hội Quốc liên tồn mặt hình thức hiệu hoạt động hạn chế *Hoà ước Vec – xai với Đức Đức nước lớn phe Liên minh, thủ phạm gây chiến tranh giới lần nên hoà ước kí kết với Đức có vai trò đặc biệt quan trọng Theo Hoà ước Vécxai Đức, Hoà ước xác định thất bại Đức chiến tranh giới thứ nhất, gồm điều khoản chủ yếu lãnh thổ, đảm bảo an ninh bồi thường chiến tranh Theo Hoà ước Vecxai, nước Đức 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Đây thiệt hại sức chịu đựng nước Đức Lênin nói: “Nó đặt nước Đức vào cảnh nô lệ mà người ta chưa nghe thấy, chưa trông thấy” *Những hoà ước khác: Ngoài hoà ước Vecxai kí với Đức, hoà ước khác kí kết với nước Đồng minh Đức năm 1919 – 1920, hoà ước Xanh Giécmanh kí với Áo, hoà ước Nơiy kí với Bungari, Hoà ước Trianông kí với Hunggari hoà ước Xevrơ kí với Thổ Nhĩ Kì Nội dung chung hoà ước nước Đồng minh Đức phải bồi thường chiến phí, bị tước bỏ thuộc địa, phải bồi thường phần lãnh thổ chia cắt quốc gia Chúng ta thấy hoà ước mà nước thắng trận buộc nước bại trận kí kết mang tính chất nô dịch Lênin bình luận: “Đấy thứ hoà ước kì quái, thứ hoà ước ăn cướp, đẩy hàng chục triệu người, có người văn minh nhất, rơi vào tình cảnh bị nô dịch Đấy hoà ước, điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao, buộc nạn nhân tự vệ phải chấp nhận….” [3; 396] Hội nghị Vecxai kết thúc, hệ thống hoà ước Vecxai kí kết phe chiến thắng lẫn chiến bại không thoả mãn, đặc biệt Mĩ Mĩ không công nhận phân chia giới quy định hệ thống hoà ước Vecxai Mĩ muốn mở hội nghị riêng rẽ để quy định lại điều khoản theo hướng có lợi cho Tháng 11/1921, Mĩ mời nước Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Trung Quốc họp hội nghị Oasinhtơn Những nghị quan trọng hội nghị Oasinhtơn thể hiệp ước quan trọng Thứ nhất, hiệp ước nước kí ngày 3/12/1921 gồm Mĩ, Anh, Nhật, Pháp với tên gọi: “Hiệp ước đảm bảo không xâm phạm đến đảo thuộc địa Thái Bình Dương” Thứ hai, Hiệp ước nước, kí ngày 6/2/1922 công nhận nguyên tắc “hoàn chỉnh lãnh thổ tôn trọng chủ quyền Trung Quốc”, đồng thời nêu nguyên tắc mở rộng cửa Trung Quốc cho nước tư vào buôn bán sở bình đẳng Thứ ba, ngày 6/2/1922, cường quốc tư chủ nghĩa Mĩ, Anh, Nhật, Pháp, Ytalia kí với hiệp ước gọi “Hiệp ước hạn chế vũ trang hải quân” nhằm quy định tỉ lệ hải quân cho nước Theo đó, Mĩ Anh có tỉ lệ hải quân ngang nhau, tiếp Nhật Pháp Italia Hội nghị Oasinhtơn hoàn toàn có lợi cho Mĩ Trước áp lực Mĩ, Nhật phải từ bỏ phần ưu lớn giành chiến tranh giới thứ Trung Quốc Anh phải nhượng Mĩ, nhận quyền bình đẳng hải quân huỷ bỏ Liên minh Anh Nhật ( nhằm chống lại Mĩ) Như Mĩ nắm thị trường viễn Đông Trung Quốc, nâng cao địa vị hải quân lên hàng đầu giới trước lùi bước tạm thời đế quốc khác Nhật Như năm 1919 – 1922, sở hiệp ước Vecxai hoà ước Oasinhtơn, hình thành nên trật tự giới theo điều khoản hệ thống hoà ước Vecxai – Oasinhtơn Tuy nhiên, hệ thống hoà ước không xoá bỏ mâu thuẫn nước tư trước chiến tranh giới thứ nổ mà làm nảy sinh thêm mâu thuẫn bất đồng Đó mâu thuẫn nước thoả mãn với nước không thoả mãn với hệ thống hoà ước Các nước thắng trận trước hết Anh, Pháp, Mĩ, Ytalia, Nhật Bản giành khủng hoảng nước TBCN Các nước không có, có thuộc địa gặp nhiều khó khăn vốn, nguyên liệu thị trường theo đường phát xít hoá chế độ trị, thiết lập chuyên khủng bố công khai nhằm cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Theo Đimitrôp nhà lãnh đạo phong trào cộng sản phong trào công nhân Bungari Quốc tế cộng sản chủ nghĩa phát xít “nền chuyên khủng bố công khai phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa tư tài chính” Nó thay chế độ dân chủ tư sản đại nghị thống trị độc tài tàn bạo tập đoàn đại tư sản Nó hoàn toàn vùng dậy giai cấp tiểu tư sản đảng tuyên truyền hòng lôi kéo đông đảo niên, học sinh, sinh viên tham gia bị biến thành lực lượng xung kích chúng Do chủ nghĩa phát xít không mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội mà đối lập với tất lực lượng đấu tranh cho hoà bình dân chủ, chống chiến tranh đế quốc Ba nước Đức, Ý, Nhật điển hình cho xu hướng Trong năm 1929 -1936, giới cầm quyền nước nói bước phá vỡ điều khoản chủ yếu hệ thống Vecxai-Oasinhtơn tích cực chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới Trong nước Mĩ, Anh, Pháp tìm cách thoát khỏi khủng hoảng cải cách kinh tế, xã hội, trì dân chủ tư sản đại nghị, đồng thời chủ trương trì nguyên trạng hệ thống Vecxai – Oasinhtơn Quan hệ cường quốc tư thập niên 30 chuyển biến ngày phức tạp Sự hình thành khối đế quốc đối lập: bên khối phát xít Đức, Ý, Nhật với bên khối nước tư dân chủ Mĩ, Anh, Pháp chạy đua vũ trang hai khối phá vỡ hệ thống thoả hiệp Vecxai-Oasinhtơn, dẫn tới hình thành lò lửa chiến tranh, báo hiệu nguy bùng nổ chiến tranh giới 3.1 Sự hình thành ba lò lửa chiến tranh giới phe trục a Lò lửa chiến tranh Nhật Nhật Bản nước có tham vọng phá vỡ hệ thống V-O sức mạnh quân Từ năm 1927, thủ tướng Nhật Tanaca vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu khẳng định phải dùng chiến tranh để xoá bỏ bất công mà mà Nhật phải chấp nhận hiệp ước Oasinhtơn đề kế hoạch cụ thể xâm lược Trung Quốc, từ mở rộng xâm lược toàn giới Năm 1931, Nhật Bản công vùng Đông Bắc Trung Quốc biến vùng thành thuộc địa lập nhà nước “Mãn Châu độc lập” với phủ bù nhìn Phổ Nghi đứng đầu Việc Nhật Bản xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc động chạm đến quyền lợi nước tư phương Tây, Mĩ “Tuy nhiên, Mĩ Anh, Pháp nhân nhượng, dung túng cho hành động xâm lược Nhật với tính toán Nhật tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc tiến hành chiến tranh xâm lược Liên Xô” [4; 144] Hội Quốc Liên cử phái đoàn điều tra đến Trung Quốc không đưa hình phạt Nhật Sau Nhật Bản tiếp tục mở rộng xâm lược Trung Quốc Để tự hành động tháng 3/1933 Nhật Bản tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên Hành động Nhật phá tan nguyên trạng Đông Á hiệp ước Oasinhtơn năm 1922 quy định, đánh dấu tan vỡ bước đầu hệ thống Vécxai-Oasintơn Từ năm 1937 Nhật Bản bắt đầu mở rộng chiến tranh toàn lãnh thổ Trung Quốc b Lò lửa chiến tranh Đức Do nước Đức bị thiệt hại nặng nề sau chiến tranh giới I, lực lượng quân phiệt Đức nuôi chí phục thù từ sau nước Đức bại trận phải chấp nhận hoà ước Vec-xai Tháng 1/1933, Hit-le lãnh tụ Đảng Quốc gia Xã hội Đức nên nắm quyền tổng thống mở thời kì đen tối lịch sử nước Đức Về đối nội, Hit-le tiến hành thủ tiêu dân chủ nước, đặt Đảng cộng sản Đức vòng pháp luật, xây dựng nước Đức theo đường lối quân hoá để chuẩn bị chiến tranh xâm lược Về đối ngoại Hit-le, thực sách xâm lược tất nước nhằm thực mưu đồ bá chủ toàn cầu Để tự hành động, năm 1933, Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên Tháng 5/1935, Hitle công khai vi phạm hoà ước Vec-xai, công bố đạo luật cưỡng tòng quân thành lập 36 sư đoàn Không dừng lại đó, tháng 3/1936, Hít-le lệnh tái chiếm vùng Rênani, công khai xoá bỏ hoà ước Vec-xai, tiến sát biên giới nước Pháp Lò lửa chiến tranh nguy hiểm xuất châu Âu c Lò lửa chiến tranh Ý Mặc dù nước thắng trận Thế chiến I, Ý không thoả mãn với việc phân chia giới theo hệ thống Hoà ước Vecxai-Oasinhtơn Tháng 10/1922, Mutxôlini thủ lĩnh Đảng phát xít Ý lên nắm quyền thủ tướng, đưa lịch sử nước Ý bước vào thời kì đen tối Sau nắm quyền, Mutxôlini tiến hành thủ tiêu quyền tự do, dân chủ nước, chống lại Đảng cộng sản Để thoát khỏi đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933, giới cầm quyền phát xít Ý chủ trương quân hoá kinh tế, tăng cường chạy đua vũ trang thực sách bành trướng xâm lược bên Từ năm 1934, Mutxôlini riết chuẩn bị kế hoạch xâm lược thuộc địa, ban hành đạo luật quân hoá đất nước Tháng 10/1935, Ý thức tiến hành chiến tranh xâm lược Êtôpia, năm 1936 tiến hành can thiệp chống nước cộng hoà Tây Ban Nha Để tự hành động, tháng 12/1937, Ý tuyên bố rút khỏi hội Quốc Liên Lò lửa chiến tranh thứ hình thành châu Âu d Sự hình thành khối trục phát xít Đức – Ý - Nhật (11/1937) Với hình thành ba lò lửa chiến tranh Đức, Ý, Nhật nhân loại đứng trước nguy chiến tranh giới Mặc dù có bất đồng, mâu thuẫn với Đức, Ý Nhật muốn phát động chiến tranh để chia lại giới xoá bỏ trật tự giới thiết lập sở quy định hoà ước Vecxai-Oasinhtơn Ngoài ba nước có chung mục tiêu tiêu diệt nước Liên Xô – xã hội chủ nghĩa Để tăng thêm sức mạnh, đảm bảo cho thắng lợi tương lai, ba nước Đức, Ý, Nhật định xích lại gần Tháng 10/1936, Ý kí với Đức nghị định thư đánh dấu hình thành trục Béclin – Rôma Bắt đầu từ đây, Đức Ý tìm cách phối hợp củng cố liên minh đối đầu với Liên Xô đối thủ khác châu Âu Hai lò lửa chiến tranh hình thành châu Âu bắt đầu có mối liên hệ với lò lửa chiến tranh Viễn Đông Ngày 25/11/1936, Đức Nhật kí Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản, cam kết phối hợp hoạt động trị đối ngoại biện pháp cần thiết để chống Liên Xô Quốc tế cộng sản, đồng thời nhằm chống Anh, Pháp, Mĩ Ngày 6/11/1937, Ý tham gia hiệp ước Sự kiện đánh dấu Trục phát xít Béclin-Rôma-Tôkiô thức hình thành Từ quan hệ quốc tế bước vào thời kì căng thẳng hơn, phức tạp hơn, trục phát xít thức đời đặt nhân loại đung đưa trước miệng hố chiến tranh Tuy nhiên, chiến tranh có xảy hay không phụ thuộc nhiều vào thái độ chống phát xít Liên Xô nước tư dân chủ Anh, Pháp, Mĩ 3.2 Thái độ Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ phe phát xít Vào cuối năm 30 kỉ XIX, quan hệ quốc tế trở nên vô phức tạp căng thẳng Sự chuyển hoá mâu thuẫn cường quốc tư chủ nghĩa dẫn tới hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: khối Trục phát xít Đức, Ý, Nhật cầm đầu; hai khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ cầm đầu Trong khối Trục riết chuẩn bị kế hoạch chiến tranh từ đầu năm 30, khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ bắt đầu trình vào năm cuối thập niên 30 Chiến tranh giới ngày trở nên khó tránh khỏi Ngay sau phát xít hoá máy quyền đặc biệt sau liên kết với phe Trục, nước phát xít Đức, Ý, Nhật công khai tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ, phá vỡ trật tự hoà ước Vecxai-Oasinhtơn Trước tình hình đó, thái độ Lên Xô nước tư dân chủ Anh, Pháp, Mĩ hoàn toàn khác Trong Liên Xô kiên chống lại hành động xâm lược, phá hoại hoà bình giới phe phát xít, kêu gọi nước Anh, Pháp, Mĩ hợp tác để thực nước Anh Pháp, Mĩ lại có hành động trái ngược lại với thiện chí Liên Xô Các nước không muốn hợp tác Liên Xô chống phát xít mà thi hành sách thoả hiệp, nhượng làm ngơ trước hành động xâm lược chủ nghĩa phát xít nước phát xít tự hành động với mưu đồ hướng mũi nhọn chiến tranh phe phát xít để tiêu diệt nước Liên Xô xã hội chủ nghĩa Một loạt kiện diễn nửa cuối thập niên 30 kỉ XX chứng tỏ điều Khi phe phát xít xâm lược Tiệp Khắc năm 1938, đòi chiếm vùng Xuyđét, Liên Xô sức kêu gọi Anh, Pháp hợp sức để chống lại chủ nghĩa phát xít, bảo vệ Tiệp Khắc nước Anh, Pháp phớt lờ đề nghị Ở hội nghị Muy-nich (9/1938), Anh, Pháp đồng ý cho Đức cắt vùng Xuy-đet Tiệp Khắc sáp nhập vào lãnh thổ mình, gây áp lực buộc phủ Tiệp Khắc phải chấp nhận Hiệp ước Để đổi lại Đức kí với Anh, Pháp Hiệp ước đảm bảo không xâm phạm thủ đoạn trị Hit-le, sau chiến tranh xảy diễn biến hoàn toàn ngược lại với suy tính Anh, Pháp Trước hành động mở rộng xâm lược toàn Trung Quốc Nhật Bản từ năm 1937, nước Anh, Pháp, Mĩ hành động cụ thể để ngăn chặn mà tiếp tục thi hành sách thoả hiệp nhượng Nhật Bản Sau Anh, Pháp nhiều hành động thoả hiệp nhượng phe phát xít tự hành động phát triển lực lượng Như Liên Xô với nước tư dân chủ Anh, Pháp, Mĩ tiếng nói hành động chung để chống lại phát triển chủ nghĩa phát xít Chính sách thoả hiệp nhượng mù quáng Anh, Pháp, Mĩ nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh phe phát xít sang tiêu diệt Liên Xô tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít lớn mạnh nhanh chóng, gấp rút chuẩn bị tiến hành chiến tranh nhằm phân chia lại giới Tháng 9/1939 chiến tranh giới thứ hai nổ chấm dứt tồn trật tự giới theo khuôn khổ hoà ước Vecxai – Oasinhtơn Qua diễn biến quan hệ quốc tế từ 1919-1939, thấy nguyên nhân sâu xa hay nguồn gốc chiến tranh giới thứ hai quy luật phát triển không đồng kinh tế, trị nước tư thời đại đế quốc chủ nghĩa Sự phát triển không đồng làm cho so sánh lực lượng giới tư chủ nghĩa thay đổi bản, làm cho việc tổ chức phân chia giới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn kết chiến tranh giới thư không phù hợp Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 làm mâu thuẫn nước tư trở nên gay gắt, dẫn tới việc lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít số nước với ý đồ phát động chiến tranh để phân chia lại giới Thủ phạm gây chiến phát xít Đức, quân phiệt Nhật Bản phát xít Ytalia Nhưng cường quốc phương Tây sách hai mặt họ tạo điều kiện cho phe phát xít gây chiến tranh giới thứ hai tàn sát nhân loại nên nước phải chịu phần trách nhiệm việc để xảy chiến tranh giới thứ hai 3.4 Quốc tế cộng sản đời Mặt trận nhân dân chống CNPX Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh công nhân nhiều nước châu Âu Trong năm 1918-1923, cách mạng bùng lên Đức, Áo, Hunggari… Nhiều nơi thành lập quyền Xô Viết Cộng hòa Xô Viết Hunggari (1919), XHXV Bavie Nhưng sau đó, cao trào cách mạng bị đàn áp dội, cộng hòa Xô Viết thất bại Đứng trước yêu cầu tập hợp lực lượng công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, ngày 4/3/1919 tổ chức thành lập lãnh đạo V.I leenin mang tên Quốc tế cộng sản, thường gọi Quốc tế thứ ba ( Quốc tế III) Trước hình thành ba lò lửa chiến tranh báo hiệu nguy chiến tranh giới xuất hiện, Quốc tế cộng sản triệu tập Đại hội hội lần thứ VII Matxcova (7/1935), có đại biểu đảng cộng sản 65 nước tham dự Đại hội nghe báo cáo quan trọng G.Đimitrop, tổng bí thư ban chấp hành Quốc tế III Báo cáo vạch rõ chất CNPX chuyên khủng bố công khai phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa tư tài Do vậy, CNPX kẻ thù nhân dân toàn giới, lực lượng yêu chuộng hòa bình giới cần đoàn kết chống lại CNPX toàn cầu Trong tình hình đó, QTCS chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân, trước hết thống lực lượng giai cấp công nhân quốc gia phạm vi quốc tế, mở rộng đoàn kết với tầng lớp nhân dân, với tất lực lượng chống chủ nghĩa phát xít Sách lược đắn QTCS động viên đông đảo nhân dân tham gia mặt trận Nhân dân chống PX Cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa PX Tây Ban Nha, thành lập phủ MTND Pháp, Mặt trận nhân dân nhiều nước thuộc địa phụ thuộc thu hút đông đảo lực lượng xã hội tham gia đấu tranh chống CNPX giới II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ (1919 – 1939) Một số phương pháp giảng dạy a Lập bảng niên biểu gắn với kiện - Các em lập bảng niên biểu ngắn gọn, chia thành cột thời gian, kiện, nội dung diễn biến vắn tắt học lịch sử - Lập bảng niên biểu có tác dụng hệ thống hóa kiến thức học cách nhanh ngắn gọn Từ em nắm nội dung học thuộc lâu b Vẽ sơ đồ tia - Muốn vẽ sơ đồ tia, trước hết em cần nắm nội dung kiến thức , sau cụ thể hóa cách phân ý theo hình tia Trên sở nhánh tia đó, phân tia để cụ thể hóa ý học Việc học theo cách khiến học sinh ghi nhớ tốt lâu cách truyền thống nhiều c Dùng thao tác ghi nhớ linh hoạt - Để nhớ lâu kiện mốc thời gian học, học sinh vận dụng cách sau: + Ghi nhớ kiện, số… tờ giấy hay sổ tay để cần thiết tranh thủ học + Tái xác lập mối quan hệ học với kiến thức học để không quên kiến thức cũ ( chẳng hạn học chiến tranh giới thứ (1939-1945), ta nên so sánh với chiến tranh giới thứ để khắc sâu kiến thức, ví dụ: đường dẫn đến chiến tranh giới thứ hai…) + Ghi nhớ tương đối: Tức kiện chiến dịch đó, không thiết phải nhớ cụ thể ngày mà cần nhớ tháng, năm khoảng thời gian xảy kiện d Hệ thống hóa lại kiến thức Sau học xong em cần kiểm tra hệ thống hóa lại kiến thức học lần nữa, cảm thấy chưa đạt phải có biện pháp khắc phục Đây khâu quan trọng môn khoa học xã hội, học xong mà không hệ thống hóa lại kiến thức dẫn đến tình trạng học trước quên sau, râu ông cắm cằm bà … Thao tác giúp cho học sinh có cách nhìn khách quan, tổng thể chặng đường, giai đoạn lịch sử rút kĩ nhận xét, so sánh, lý giải Từ giải yêu cầu nội dung học làm thi hiệu CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Giống môn khác môn lịch sử có dạng câu hỏi thường gặp kì kiểm tra hay kì thi Mỗi dạng câu hỏi có đặc trưng hay yêu cầu riêng Vì việc trình ôn tập củng cố kiến thức giáo viên cần cung cấp cho em học sinh số dạng câu hoỉ thường gặp chương trình lịch sử trwongf phổ thông cách giải dạng tập là: a Câu hỏi tìm hiểu diễn biến kiện lịch sử Ví dụ: Hãy trình bày diễn biến khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933? Đây dạng câu hỏi yêu cầu học sinh tái vấn đề, kiện, tượng lịch sử diễn ( tức trả lời câu hỏi kiện diễn nào) Đây loại câu hỏi phổ biến Khi trình bày diễn biến kiện em nên trình bày theo dàn ý sau: + Khái quát vài nét hoàn cảnh lịch sử ( nét tình hình kinh tế, trị nước tư dẫn đến khủng hoảng) + Trình bày diễn biến: tuân thủ nguyên tắc biên niên ( tức kiện có trước nói trước, kiện có sau nói sau) Ngoài cần đảm bảo tính hệ thống tính xác + Nêu kết ý nghĩa: thường nêu số cụ thể, nội dung ý nghĩa b Câu hỏi xác định nguyên nhân thành công hay thất bại kiện lịch sử Ví dụ: Nguyên nhân đưa đến CNPX đời? Đây dạng câu hỏi yêu cầu em dung toàn hiểu biết khám phá chất kiện đó, để đánh giá tác động đến lịch sử, phân tích phải dùng lí lẽ, luận điểm chắn, khoa học để suy xét Khi làm dạng câu hỏi em cần thiết phải phân tích dạng nguyên nhân: khách quan chủ quan nguyên nhân thành công hay thất bại kiện lịch sử kết tổng hợp nhân tố khách quan chủ quan Muốn làm điều em cần: + Nắm chất kiện lịch sử hay vấn đề lịch sử, mối lien hệ kiện lịch sử + Phân tích theo yêu cầu đề bài, tránh lan man + Phải có quan điểm lịch sử đắn khoa học, tránh xuyên tạc bóp méo thật lịch sử + Luận điểm, luận phải rõ rang, mạch lạc logic Phân tích thường liền với thuyết minh để có tính thuyết phục cao - Gợi y trả lời câu hỏi: Nguyên nhân đưa đến đời CNPX? + Trật tự V-O + Tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933 + Chính phủ nước biện pháp ngăn chặn + Nguồn gốc xuất phát từ chủ nghĩa quân phiệt + Tương quan so sánh lực lượng nước phát xít so với nước khác: thuộc địa, nghèo tài nguyên lại muốn phát triển Kt TBCN nên tiến hành chiến tranh c Câu hỏi yêu cầu so sánh kiện lịch sử Ví dụ: Quá trình xác lập CNPX nước Đức, Ý, Nhật Bản có giống khác nhau? Hãy giải thích nguyên nhân? Khi làm câu hỏi dạng này, em cần biết khái quát quát hóa kiến thức lịch sử, tìm chất kiện lịch sử để đưa vào bảng so sánh cách ngắn gọn, rõ rang nhất, qua làm rõ giống khác kiện lịch sử Gợi y trả lời: - Giống nhau: + Đều chuyển từ dân chủ tư sản sang chuyên vô sản khủng bố công khai + Đều có chất chủ nghĩa phát xít, hiếu chiến + Đều nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, có kinh tế phát triển - Khác nhau: + Thời gian… + Cách thức, chất… + Người lãnh đạo + Tiềm lực - Nguyên nhân: + Tương quan lực lượng + Nguồn gốc sâu sa khác d Câu hỏi xác định, phân tích tính chất kiện lịch sử Ví dụ: Chứng minh rằng: Cuộc chiến tranh giới thứ (1939 – 1945) chiến tranh lớn nhất, ác liệt lịch sử loài người? Câu hỏi yêu cầu em kiến thức lịch sử phong phú vấn đề mà phải có khả lập luận chặt chẽ, logic làm có tính thuyết phục Để làm tốt dạng câu hỏi đòi hỏi em kiến thức lịch sử phong phú vấn đề mà phải có khả lập luận chặt chẽ, logic làm có tính thuyết phục Để làm tốt dạng câu hỏi đòi hỏi em phải hiểu sâu kiện lịch sử, đồng thời phải tìm lý lẽ xác đáng, chia thành ý rõ rang, đặc biệt lựa chọn kiện để chứng minh Dẫn chứng phong phú, tiêu biểu, xác thực làm có tính thuyết phục cao Khi chứng minh phải kết hợp với phân tích khái quát để làm rõ vấn đề e Câu hỏi xác lập mối quan hệ nhân kiện lịch sử giới với Việt Nam Ví dụ: Những kiện lịch sử giới từ năm 1919-1939 có tác động sâu sắc tới lịch sử Việt Nam? Dạng câu hỏi yêu cầu em phải kiến thức lịch sử việt Nam lịch sử giới, hiểu rõ mối tác động qua lại lịch sử Việt Nam lịch sử giới thời kì lịch sử để từ hiểu rõ quy luật: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, nằm phát triển chung cách mạng giới Gợi y trả lời: - Tháng 3/1919: Thành lập QT3 - Các ĐCS đời năm 20 kỉ XX - CNPX đời, ĐH V QTCS (1935) - CTTG2 bùng nổ * HS nêu tác động kiện, cỏ thể nêu kiện sau đánh giá tác động, nêu kiện đánh giá tác động kiện f Câu hỏi tìm hiểu khuynh hướng phát triển kiện, thời đại, hay xã hội nói chung? Ví dụ: Trình bày nội dung quan hệ quốc tế (1919-1939) hai chiến tranh giới Từ điểm bật quan hệ quốc tế giai đoạn dự đoán diễn biến quan hệ quốc tế giai đoạn - Để làm dạng câu hỏi học sinh cần phải nắm bắt phương pháp tư biện chứng để đoán định phát triển tương lai kiện lịch sử sở hiểu rõ khứ - Gợi y trả lời: + Trình bày nội dung quan hệ quốc tế 1919-1939: Sự hình thành trật tự giới mới: trật từ V-O Sự hình thành CNPX đường dẫn tới CT QTCS MTND đời chống CNPX + Dự đoán tình hình giới giai đoạn sau: CTTG2 bùng nổ… C PHẦN KẾT LUẬN Sân chơi trường chuyên khu vực Đồng bắc sân chơi bổ ích ngày đông đảo giáo viên học sinh trường chuyên ghi nhận Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức Hội thảo chuyên đề trường THPT chuyên khu vực Duyên hải, Đồng Bắc Bộ, vậy, đề tài nghiên cứu “Lựa chọn nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến (1919 – 1939)”, tập trung làm rõ vấn đề quan trọng như: Việc lựa chọn nội dung bản; đề xuất phương pháp dạy dạng câu hỏi thường gặp Mặc dù có nhiều cố gắng chắn đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp hệ thống trường THPT chuyên khu vực DH – ĐBBB để hoàn thiện đề tài biên soạn thành tài liệu tham khảo Trân trọng cảm ơn! [...]... trường chuyên ghi nhận Nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức Hội thảo chuyên đề các trường THPT chuyên khu vực Duyên hải, Đồng bằng Bắc Bộ, vì vậy, trong đề tài nghiên cứu Lựa chọn nội dung và phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia khi giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế giữa hai cuộc chiến (1 919 – 1939) , chúng tôi tập trung làm rõ các vấn đề quan trọng như: Việc lựa chọn nội dung cơ... sự kiện luôn f Câu hỏi tìm hiểu khuynh hướng phát triển của một sự kiện, một thời đại, hay một xã hội nói chung? Ví dụ: Trình bày nội dung của quan hệ quốc tế (1 919 -1939) giữa hai cuộc chiến tranh thế giới Từ những điểm nổi bật của quan hệ quốc tế giai đoạn này hãy dự đoán diễn biến quan hệ quốc tế ở giai đoạn tiếp theo - Để làm được dạng câu hỏi này học sinh cần phải nắm bắt được phương pháp tư duy... được đông đảo nhân dân tham gia mặt trận Nhân dân chống PX Cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa PX Tây Ban Nha, sự thành lập chính phủ của MTND Pháp, Mặt trận nhân dân ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc đã thu hút đông đảo các lực lượng xã hội tham gia đấu tranh chống CNPX trên thế giới II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ QUỐC TẾ (1 919 – 1939) 1 Một số phương pháp giảng dạy. .. không đồng đều về kinh tế, chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa Sự phát triển không đồng đều đó đã làm cho so sánh lực lượng trong thế giới tư bản chủ nghĩa thay đổi căn bản, làm cho việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn do kết quả của chiến tranh thế giới thư nhất không còn phù hợp nữa Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. .. các nước đế quốc đều thống nhất trong việc tiêu diệt nước Nga Xô Viết (từ 1922 là Liên Xô), vì cho rằng Liên Xô là 1 mối hiểm hoạ, đe doạ đến sự tồn vong của chủ nghĩa đế quốc Mặc dù không phải là một nội dung của hoà ước VecxaiOasintơn nhưng vấn đề Liên Xô cũng là 1 yếu tố quan trọng chi phối đến quan hệ quốc tế trong những năm giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1 919 – 1939) Tóm lại, hệ thống hoà... điều kiện cho chủ nghĩa phát xít lớn mạnh nhanh chóng, gấp rút chuẩn bị tiến hành cuộc chiến tranh nhằm phân chia lại thế giới Tháng 9/1939 chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra chấm dứt sự tồn tại của trật tự thế giới theo khuôn khổ của hoà ước Vecxai – Oasinhtơn Qua diễn biến của quan hệ quốc tế từ 1919- 1939, chúng ta thấy rằng nguyên nhân sâu xa hay nguồn gốc của chiến tranh thế giới thứ hai là do... để đưa đất nước phát triển ổn định trong giai đoạn sau Thời kì (1 924-1929): Là thời kì các nước tư bản bước vào thời kì ổn định về chính trị và đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế Tuy nhiên sự phát triển kinh tế diễn ra không đồng đều giữa các nước tư bản 3 Quan hệ quốc tế dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai 1929 – 1939 Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1 929-1933) bùng nổ đã chấm dứt thời kì ổn... đã học để không quên kiến thức cũ ( chẳng hạn khi học chiến tranh thế giới thứ 2 (1 939-1945), ta nên so sánh với chiến tranh thế giới thứ nhất để khắc sâu kiến thức, ví dụ: con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai ) + Ghi nhớ tương đối: Tức là trong sự kiện hoặc một chiến dịch nào đó, không nhất thiết phải nhớ cụ thể ngày giờ mà chỉ cần nhớ tháng, năm hoặc khoảng thời gian xảy ra sự kiện đó d Hệ. .. hệ quốc tế trong những năm 1919 – 1929 Trong mười năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chủ nghĩa tư bản phát triển qua hai thời kì: Thời kì thứ nhất (1 919 – 1923): Là thời kì khủng hoảng về kinh tế, bất ổn về chính trị Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do hậu quả của chiến tranh tất cả các nước tư bản dù là thắng trận hay bại trận ( trừ Mĩ) đều lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế, và bất... các nước tư bản dân chủ Mĩ, Anh, Pháp và cuộc chạy đua vũ trang giữa hai khối đã phá vỡ hệ thống thoả hiệp Vecxai-Oasinhtơn, dẫn tới sự hình thành các lò lửa chiến tranh, báo hiệu nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới 3.1 Sự hình thành ba lò lửa chiến tranh thế giới và phe trục a Lò lửa chiến tranh ở Nhật Nhật Bản là nước đầu tiên có tham vọng phá vỡ hệ thống V-O bằng sức mạnh quân sự Từ ... ly trên, lựa chọn đề tài: Lựa chọn nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới 1919-1939” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề giúp... giảng dạy, ôn tập bồi dưỡng HSGQG Từ mục đích trên, nội dung chuyên đề: Lựa chọn nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến tranh giới 1919-1939”... thảo chuyên đề trường THPT chuyên khu vực Duyên hải, Đồng Bắc Bộ, vậy, đề tài nghiên cứu Lựa chọn nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia giảng dạy chuyên đề Quan hệ quốc tế hai chiến

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan