Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

169 555 2
Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Lời cảm ơn Trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia đã tận tình dạy dỗ chúng em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hồ Sĩ Đàm đã quan tâm hướng dẫn chúng em trong quá trình làm khóa luận. Đồng thời chúng em cũng xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo của thầy Nguyễn Minh Trí, người đã đưa ra những gợi ý, góp ý, chỉnh sửa rất hữu ích để chúng em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ thuộc trung tâm tin học – Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – nơi chúng em thực tập đã giúp đỡ chúng em tìm hiểu nghiệp vụ xây dựng chương trình. Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2006 Nhóm sinh viên Vũ Đức Minh Hiếu Võ Chí Nhân i Tóm tắt nội dung Khóa luận được trình bày theo 3 chương: Chương 1- Mô tả bài toán ngân hàng trực tuyến e-banking sẽ đưa ra thực trạng của các ngân hàng, đặt ra bài toán xây dựng phát triển ngân hàng trực tuyến e- banking. Đồng thời, trong chương này cũng chỉ ra mô hình tổng quan nhất về hệ thống được xây dựng. Chương 2 - Phân tích thiết kế hệ thống sẽ phân tích các nghiệp vụ cần xây dựng, các chức năng cụ thể của cả hệ thống đồng thời thiết kế xây dựng từng bước cho các chức năng này. Chương 3 - Xây dựng chương trình sẽ đưa ra các vấn đề về các công nghệ được sử dụng để xây dựng chương trình các hình ảnh giới thiệu về chương trình đã được xây dựng. Đồng thời, trong chương này cũng đưa ra các vấn đề về bảo mật chương trình hướng phát triển chương trình trong tương lai. Do khóa luận chương trình được xây dựng bởi 02 sinh viên nên công việc cụ thể được phân chia như sau: Sinh viên Vũ Đức Minh Hiếu: Tìm hiểu nghiệp vụ, phân tích thiết kế hệ thống, viết chương 1 chương 2 khóa luận. Sinh viên Võ Chí Nhân: Tìm hiểu nghiệp vụ, xây dựng chương trìng, viết chương 3 khóa luận. ii Các chữ viết tắt NH: Ngân hàng NHNT: Ngân hàng Ngoại thương VCB: Vietcombank, tên tiếng Anh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam XK: Xuất khẩu NK: Nhập khẩu CSDL: Cơ sở dữ liệu iii Lời cảm ơn i Tóm tắt nội dung ii Các chữ viết tắt iii Lời mở đầu 1 Chương 1. Mô tả bài toán ngân hàng trực tuyến e-banking .2 1.1. Nhiệm vụ của ngân hàng trực tuyến .3 1.2. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng trực tuyến .4 1.2.1. Thanh toán [1] 4 1.2.2. Thống kê 5 1.3. Khảo sát thực trạng của Ngân hàng Ngoại Thương .5 1.3.1. Cơ cấu tổ chức .5 1.3.2. Chương trình VCB-Money 7 1.3.3. Yêu cầu của bài toán đặt ra 10 1.4. Mô hình hệ thống thực hiện 10 1.5. Mô hình bài toán 12 1.5.1. Mô hình bài toán cho khách hàng sử dụng 12 1.5.2. Mô hình cho nhân viên ngân hàng sử dụng .13 1.5.3. Các khái niệm cơ bản về thanh toán ngân hàng .14 1.6. Phạm vi thực hiện của bài toán 21 1.6.1. Phân hệ nghiệp vụ kế toán thanh toán khác hàng 21 1.6.2. Phân hệ nghiệp vụ kiểm toán cho khách hàng .21 1.6.3. Phân hệ nghiệp vụ kế toán ngân hàng 22 1.6.4. Phân hệ kiểm toán ngân hàng 22 1.6.5. Phân hệ cấp phát quản lý quyền truy cập 22 1.6.6. Phân hệ lập biên bản quản lý truy cập .23 Chương 2. Phân tích thiết kế hệ thống .24 2.1. Các chức năng hệ thống .25 2.2. Các tác nhân các ca sử dụng .27 2.2.1. Các tác nhân .27 2.2.2. Các ca sử dụng 30 2.2.3.Biểu đồ ca sử dụng theo gói 33 2.3. Mô tả các ca sử dụng 39 2.4. Biểu đồ tuần tự hệ thống 72 2.4.1. Gói quản lý thông điệp .72 2.4.2. Gói quản lý chủ tài khoản .73 2.4.3. Gói quản lý kế toán viên 74 2.4.4. Gói quản lý kế toán trưởng 75 iv 2.4.5. Gói thống kê .76 2.4.6. Gói quản lý nhân viên thanh toán ngân hàng .76 2.4.7. Gói quản lý kế toán trưởng ngân hàng .77 2.5. Hợp đồng các thao tác hệ thống .77 2.6. Mô hình phân tích .88 2.6.1. Gói quản lý thông điệp .88 2.6.2. Gói quản lý chủ tài khoản 89 2.6.3. Gói quản lý kế toán viên 90 2.6.4. Gói quản lý kế toán trưởng 91 2.6.5. Gói quản lý nhân viên thanh toán ngân hàng .92 2.6.6. Gói quản lý kế toán trưởng ngân hàng .93 2.7. Thiết kế .94 2.7.1. Biểu đồ tuần tự đối tượng 94 2.7.2. Biểu đồ cộng tác .120 2.7.3. Cơ sở dữ liệu 143 Chương 3. Xây dựng chương trình 144 3.1. Công nghệ sử dụng .145 3.1.1. Lập trình trên nền WWW 145 3.1.2. XHTML, CSS, PHP MySQL 148 3.2. Chương trình triển khai 152 3.2.1. Giao diện 152 3.2.2. Chương trình nguồn .156 3.2.3. Vấn đề bảo mật 161 3.3. Hướng phát triển của chương trình 162 Kết luận .163 Tài liệu tham khảo 164 v Lời mở đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công nghệ thông tin càng ngày càng chứng tỏ một vị thế quan trọng của mình. Việc ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ vào công việc mà còn vào mọi mặt của cuộc sống đã tạo nên cho mỗi người chúng ta những nhu cầu khác nhau về sự phát triển của ngành công nghệ này. Hơn ai hết các chuyên gia công nghệ thông tin sẽ là những người tiên phong trong việc giải quyết những nhu cầu cấp thiết này hơn thế nữa sẽ đóng góp một phần lớn trong sự phát triển của nước nhà. Việc phát triển công nghệ thông tin ở mỗi ngân hàng nói riêng ở ngành ngân hàng nói chung đã trở thành một bài toán mà trong đó người giải luôn liên tục cập nhật để có được lời giải tối ưu nhằm duy trì phát triển doanh nghiệp trong một môi trường mà sự cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Internet ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của công nghệ thông tin đồng thời cũng từ đó vấn đề về thương mại điện tử lại tiếp tục được đặt ra cần có những lời giải cho vấn đề đó. Thương mại điện tử phát triển sẽ đồng nghĩa với việc các ngân hàng thi nhau triển khai các dịch vụ của mình trên internet nhằm cung cấp cho khách hàng của mình tiện ích để qua đó nâng cao hình ảnh cũng như thương hiệu của mỗi ngân hàng. Chương trình "e-banking – ngân hàng trực tuyến" ra đời sẽ đưa ra cho các ngân hàng giải pháp về vấn đề này. Chương trình sẽ cung cấp các tính năng cần thiết của một ngân hàng trực tuyến đi kèm với đó là sự thuận tiện cho người sử dụng. Trong khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp, chúng em xin được trình bày các bước, cách thức xây dựng một hệ thống được áp dụng cho bài toán thực tế "e- banking – ngân hàng trực tuyến". Hy vọng qua khoá luận này sẽ giúp ích phần nào cho các ngân hàng trong việc triển khai dịch vụ này. 1 1.1. Nhiệm vụ của ngân hàng trực tuyến 1.2. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng trực tuyến 1.3. Khảo sát thực trạng của Ngân hàng Ngoại Thương 1.4. Mô hình hệ thống thực hiện 1.5. Mô hình bài toán 1.6. Phạm vi thực hiện của bài toán Chương 1. Mô tả bài toán ngân hàng trực tuyến e-banking 1 Mô tả bài toán ngân hàng trực tuyến e-banking 2 Cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, online banking đang ngày càng trở thành một nhu cầu cần thiết trong mọi công việc của các tổ chức doanh nghiệp cũng như nhu cầu của cá nhân mỗi người. Khảo sát của hãng Keynote Systems (Mỹ) [1] cho thấy online banking là yếu tố quan trọng thứ 3 (sau dịch vụ chi phiếu miễn phí mức phí) đối với khách hàng trong việc lựa chọn sử dụng một ngân hàng. Trên thế giới, trên 56% số người được khảo sát cho biết ngân hàng trực tuyến các dịch vụ thanh toán hoá đơn qua mạng còn quan trọng hơn cả số lượng địa điểm các chi nhánh máy ATM của mỗi tổ chức tài chính. Nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, các ngân hàng Việt Nam đang liên tiếp triển khai dịch vụ tiện ích này nằm nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như uy tín của ngân hàng đó. Với lý do trên, nhóm làm luận văn chúng em đã khảo sát, phân tích, thiết kế chương trình e-banking (ngân hàng trực tuyến) của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam nhằm đem lại các lợi ích sau: • Đem lại sự thuận tiện cho khách hàng của ngân hàng, tạo điều kiện để khách hàng tiết kiệm thời gian cũng như chi phí giao dịch với ngân hàng. • Nâng cao chất lượng dịch vụ của Ngân hàng Ngoại Thương (NHNT), từ đó nâng cao hình ảnh cũng như thương hiệu của NHNT. • Góp phần vào việc phát triển ngành thanh toán điện tử nói riêng ngành thương mại điện tử nói chung của nước nhà. Để rõ hơn về ngân hàng trực tuyến, chúng em xin trình bày rõ hơn về các nhiệm vụ nghiệp vụ của ngân hàng trực tuyến 1.1. Nhiệm vụ của ngân hàng trực tuyến Ngân hàng trực tuyến có nhiệm vụ cung cấp cho khách hàng một dịch vụ đầy đủ tiện lợi chỉ với các thao tác trên máy tính cá nhân có nối mạng. Các dịch vụ do ngân hàng trực tuyến cung cấp đảm bảo tính chính xác, nhanh gọn thuận tiện, đồng thời cũng đảm bảo tính an toàn cho các thông tin về tài khoản của khách hàng. Các dịch vụ do ngân hàng trực tuyến đem lại sẽ đem đến cho khách hàng các lợi ích về mặt thời gian, chi phí, đồng thời giúp cho khách hàng dễ dàng quản lý các hoạt động giao dịch của mình với ngân hàng dù số lượng giao dịch giữa khách hàng ngân hàng có thể rất lớn. Việc tiết kiệm thời gian cũng đem lại hiệu quả giúp cho việc sử 3 dụng nguồn vốn linh động hơn, nhanh chóng hơn với thông tin tài khoản cập nhật liên tục, trực tuyến. Ngân hàng trực tuyến cũng đem lại hiệu quả trong việc tối ưu hoá nguồn nhân lực, tăng hiệu quả trong các hoạt động của doanh nghiệp cũng như của ngân hàng. 1.2. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng trực tuyến 1.2.1. Thanh toán [1] a. Chuyển tiền Là một phương thức thanh toán trong đó khách hàng (người có yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa điểm nhất định. b. Ủy nhiệm chi Là yêu cầu của chủ tài khoản ủy nhiệm cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản tiền gửi của mình để chuyển cho người được hưởng có tài khoản ở cùng tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. c. Ủy nhiệm thu Là giấy tờ thanh toán do người bán lập để ủy thác cho tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thu hộ một số tiền ở người mua tương ứng với giá trị hàng hoá, dịch vụ đã cung ứng, đây là giao dịch thanh toán giữa những người sử dụng dịch vụ thanh toán có mở tài khoản trong nội bộ tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác nhau. d. Mua ngoại tệ Là hoạt động mua các đồng tiền khác nhau trực tiếp giữa các ngân hàng với khách hàng là các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân hoặc thực hiện ở thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tại tỷ giá mua vào, bán ra. e. Bán ngoại tệ Là hoạt động bán các đồng tiền khác nhau trực tiếp giữa các ngân hàng với khách hàng là các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân hoặc thực hiện ở thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tại tỷ giá mua vào, bán ra. 4 f. Chi trả lương Là hoạt động trích nợ một tài khoản của tổ chức trong ghi có cho các tài khoản của từng cá nhân của tổ chức đó với một hệ số được tổ chức cung cấp theo yêu cầu của tổ chức đó hàng tháng. Hoạt động trên nhằm chi trả lương cho các nhân viên của tổ chức thông qua ngân hàng. 1.2.2. Thống kê Nghiệp vụ thống kê nhằm đưa ra số liệu của: • Tổng số giao dịch trong một ngày/tháng/năm. • Tổng số tiền gửi đến tài khoản, tổng số tiền gửi đi. • Số dư tài khoản tại thời điểm hiện tại. 1.3. Khảo sát thực trạng của Ngân hàng Ngoại Thương 1.3.1. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam bao gồm trụ sở chính được đặt tại Hà Nội bên cạnh đó còn có các chi nhánh cấp I được đặt tại hầu hết các tỉnh thành trên cả nước các phòng giao dịch. Ngoài ra NHNT còn có rất nhiều chi nhánh đặt tại các nước trên thế giới. Dưới chi nhánh cấp I có thể có các chi nhánh cấp II các phòng giao dịch. Trụ sở chính các chi nhánh có thể có các phòng ban trực thuộc, nhưng số phòng ban đầy đủ nhất vẫn là trụ sở chính. 5 [...]... được triển khai với các phần mềm được cài vào máy của khách hàng ngân hàng Khi khách hàng có nhu cầu giao dịch với ngân hàng, khách hàng sẽ gửi một yêu cầu lên ngân hàng với các thông tin được điền đầy đủ theo chuẩn mẫu của ngân hàng Khi các nhân viên ngân hàng nhận được yêu cầu trên sẽ dựa trên những yêu cầu của khách hàng để thực hiện các giao dịch mà khách hàng yêu cầu c Các đặc điểm của chương... nhược điểm của chương trình VCB-MONEY, yêu cầu cần phải xây dựng một chương trình với khả năng cung cấp dịch vụ thuận tiện hơn, phục vụ được nhiều loại khách hàng hơn là cần thiết.Chương trình mới vừa cần phải khắc phục được những nhược điểm đồng thời duy trì và phát triển những ưu điểm của chương trình cũ Với công nghệ Internet một số công nghệ bảo mật hiện đại, chương trình ngân hàng trực tuyến. .. Các nhân viên thanh toán ngân hàng 1.6.4 Phân hệ kiểm toán ngân hàng a Nội dung Xây dựng chế độ kiểm duyệt chứng từ, các form mẫu, các thông tin liên quan đến kế toán thanh toán b Các chức năng Kiểm tra các giao dịch Xác nhận các giao dịch Yêu cầu chỉnh sửa giao dịch c Đối tượng phục vụ Các kiểm soát viên ngân hàng 1.6.5 Phân hệ cấp phát quản lý quyền truy cập a Nội dung Xây dựng cơ chế bảo mật, cơ... việc phải trực tiếp đến giao dịch, do vậy góp phần giảm chi phí, giảm thiểu rủi ro Chương trình VCB-MONEY tận dụng khả năng xử lí trực tuyến hệ thống quản lí thông tin khách hàng tập trung Với dịch vụ VCB-MONEY, khách hàng có thể chuyển toàn bộ các giao dịch thanh toán liên ngân hàng (Inter-Bank) qua Vietcombank Với tư cách là thành viên chính thức của hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng IBPS,... khách hàng sử dụng a Khách hàng cá nhân Đối với khách hàng có tài khoản cá nhân, thì cá nhân sẽ tự làm toàn bộ các thao tác trong một giao dịch với ngân hàng bao gồm: tạo thông điệp (message), duyệt lệnh, gửi nhận phản hồi từ ngân hàng b Khách hàng là các công ty, các tổ chức tài chính Tham gia sử dụng chương trình sẽ bao gồm: • Kế toán viên (Accountant): Người soạn, sửa giao dịch phía Khách hàng. .. cấp để khách hàng có thể thực hiện một số giao dịch với khách hàng mà không cần phải trực tiếp đến tận ngân hàng, khái niệm về chương trình này được tạm hiểu với thuật ngữ mới home-banking a Giới thiệu chung về chương trình VCB-Money [2] Chương trình VCB-MONEY của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được xây dựng với mục đích hỗ trợ cho hoạt động của các cơ quan, doanh nghiệp định chế tài... điệp lần 2 ngân hàng Thông điệp được xác nhận bởi nhân viên thanh toán ngân hàng đợi kế toán trưởng ngân hàng kiểm duyệt sau đó Tìm kiếm thông điệp Đưa ra thông điệp cần tìm kiếm In thông điệp In ra (các) thông điệp cần in Trả lại thông điệp cho Thông điệp được gửi trả lại khách hàng (not accepted) có thể do sai thông tin hoặc sai chữ ký điện tử Thay đổi mật khẩu Kế toán trưởng ngân hàng Mật khẩu... giao dịch cho khách hàng Đối tượng phục vụ: các kiểm soát viên hoặc các cán bộ quản lý của các khách hàng là các công ty, tổ chức tài chính Phân hệ quản lý người dùng nội bộ Đối tượng phục vụ: các các bộ quản lý của các khách hàng là các công ty, tổ chức tài chính Phân hệ nghiệp vụ kế toán ngân hàng Đối tượng phục vụ: Các nhân viên phòng thanh toán của ngân hàng Phân hệ kiểm toán ngân hàng Đối tượng phục... thanh toán của khách hàng sẽ được thực hiện ngay trong ngày Hệ thống VCB-MONEY của Vietcombank có ưu thế nổi bật hơn so với các sản phẩm của các ngân hàng khác, đó là khả năng điều chỉnh (customize), tích hợp với hệ thống ứng dụng hiện có của mỗi khách hàng Hệ thống có thể tiếp nhận dữ liệu (các yêu cầu thanh toán) do các hệ thống hiện có của khách hàng thực hiện chuyển đổi trực tiếp vào hệ thống VCB-MONEY... hàng Đối tượng phục vụ: Các kiểm soát viên của ngân hàng Phân hệ quản lý cấp phát quyền truy cập Đối tượng: Nhân viên quản lý sử dụng chương trình phòng trung tâm công nghệ thông tin (administrator) 1.4 Mô hình hệ thống thực hiện 10 Server Internet Nhận lưu giữ các lệnh Server NH Hệ thống cơ sở dữ liệu của NH Internet Các Clients Khách hàng của Ngân hàng dùng trình duyệt web Sơ đồ 2 Mô hình hệ

Ngày đăng: 27/04/2013, 17:48

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2 Mô hình hệ thống thực hiệnCác Clients - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Sơ đồ 2.

Mô hình hệ thống thực hiệnCác Clients Xem tại trang 16 của tài liệu.
c. Mô hình triển khai - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

c..

Mô hình triển khai Xem tại trang 152 của tài liệu.
Hình 3.4 Một đoạn code của index.php - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.4.

Một đoạn code của index.php Xem tại trang 156 của tài liệu.
Hình 3.9 Các menu - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.9.

Các menu Xem tại trang 158 của tài liệu.
Hình 3.8 Giao diện đăng nhập - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.8.

Giao diện đăng nhập Xem tại trang 158 của tài liệu.
Hình 3.12 - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.12.

Xem tại trang 159 của tài liệu.
Hình 3.13 - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.13.

Xem tại trang 159 của tài liệu.
Hình 3.15 Bản in thử của một lệnh chuyển tiền - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.15.

Bản in thử của một lệnh chuyển tiền Xem tại trang 160 của tài liệu.
Hình 3.16 - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.16.

Xem tại trang 161 của tài liệu.
Hình 3.17 Module giao tiếp cơ sở dữ liệu Module hiển thị giao diện - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.17.

Module giao tiếp cơ sở dữ liệu Module hiển thị giao diện Xem tại trang 162 của tài liệu.
Hình 3.20 Đoạn lệnh thực hiện kết nối cơ sở dữ liệu Module xử lý các thông điệp lệnh - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.20.

Đoạn lệnh thực hiện kết nối cơ sở dữ liệu Module xử lý các thông điệp lệnh Xem tại trang 163 của tài liệu.
Hình 3.19 Module tạo phiên làm việc Kết nối với cơ sở dữ liệu - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.19.

Module tạo phiên làm việc Kết nối với cơ sở dữ liệu Xem tại trang 163 của tài liệu.
Hình 3.22 Phần đầu của hàm xây dựng danh sách thông điệp lệnh - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.22.

Phần đầu của hàm xây dựng danh sách thông điệp lệnh Xem tại trang 164 của tài liệu.
Hình 3.21 Module xử lý các thông điệp lệnh - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.21.

Module xử lý các thông điệp lệnh Xem tại trang 164 của tài liệu.
Hình 3.24 Hàm tạo phiên làm việc của một khách chưa đăng nhập - Xây dựng và phát triển ngân hàng trực tuyến ebanking

Hình 3.24.

Hàm tạo phiên làm việc của một khách chưa đăng nhập Xem tại trang 165 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan