Chuyên đề sản xuất nông nghiệp trong kinh tế thị trường và hội nhập vì sự phát triển bền vững

35 335 1
Chuyên đề sản xuất nông nghiệp trong kinh tế thị trường và hội nhập vì sự phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc HÀ NỘI - 2009 Chuyên đề SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bộ tài liệu nguồn theo chuyên đề Giáo dục Sự phát triển bền vững dành cho Trung tâm học tập cộng đồng - Dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ (LIFERSS) Việt Nam” - Bộ Giáo dục Đào tạo - Văn phòng UNESCO Hà Nội Bộ tài liệu tổ chức biên soạn Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Khơng quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, góp ý, chỉnh sửa phê duyệt Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo Tác giả: Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Văn Anh Đào Duy Thụ © Văn phịng UNESCO Hà Nội 2009 Xuất Văn phòng UNESCO Hà Nội Để biết thêm thông tin xin liên hệ: Văn phòng UNESCO Hà Nội Địa chỉ: 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04-37470275/6 Fax: 04-37470274 Email: registry@unesco.org.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục KCQ Địa chỉ: Trịnh Hoài Đức, Hà Nội ĐT: 04-38232562 Fax: 04-37332008 Giấy phép xuất số: In tại: Công ty CP In Trần Hưng Số lượng: 750 In xong nộp lưu chiểu tháng 10.2009 Lời giới thiệu Trong khuôn khổ dự án “Phát triển chiến lược hệ thống nguồn lực hỗ trợ sáng kiến nâng cao lực xóa mù chữ (LIFERSS) Việt Nam” UNESCO tài trợ, Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Không quy - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Bộ tài liệu nguồn dành cho Trung tâm Học tập Cộng đồng (TTHTCĐ) Mục đích Bộ tài liệu nguồn nhằm cung cấp thông tin cho cán Trung tâm nguồn, Trung tâm Giáo dục Thường xuyên, giáo viên/hướng dẫn viên (GV/ HDV) TTHTCĐ để biên soạn học liệu địa phương tổ chức/hướng dẫn thực chuyên đề Giáo dục phát triển bền vững phù hợp với nhu cầu tình hình cụ thể địa phương Bộ tài liệu nguồn bao gồm 20 chuyên đề thuộc lĩnh vực Giáo dục phát triển bền vững, là: văn hố - xã hội; sức khỏe; môi trường kinh tế Mỗi chuyên đề bao gồm - Mỗi không cung cấp thông tin, thông điệp, khái niệm bản, mà cung cấp thực trạng, nguyên nhân giải pháp cải thiện thực trạng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quy định pháp luật có liên quan Đặc biệt, chuyên đề cung cấp số liệu, tư liệu, báo, câu chuyện/tình thực tế để giúp cán bộ, GV/HDV tham khảo trình biên soạn học liệu địa phương sử dụng để minh họa, tổ chức thảo luận trình giảng dạy TTHTCĐ Bộ tài liệu biên soạn theo quy trình khoa học thử nghiệm 10 tỉnh ba miền (Bắc, Trung, Nam) Trong trình biên soạn thử nghiệm, Bộ tài liệu nhận góp ý chuyên gia từ Bộ, ban ngành đoàn thể, nhà khoa học, cán giáo viên địa phương với mục đích nhằm tăng cường tính xác, tính khoa học, tính sư phạm tính thực tiễn Bộ tài liệu Mặc dù vậy, Bộ tài liệu tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong tiếp tục nhận đóng góp chuyên gia, cán bộ, GV/HDV học viên trình sử dụng Bộ tài liệu Vụ Giáo dục Thường xuyên chân thành cảm ơn Văn phòng UNESCO Hà Nội giúp đỡ kỹ thuật tài để biên soạn in ấn Bộ tài liệu Xin chân thành cảm ơn chuyên gia Bộ, ban, ngành, đồn thể tham gia biên soạn góp ý cho Bộ tài liệu Cảm ơn địa phương nhiệt tình tham gia thử nghiệm đóng góp ý kiến để hoàn thiện Bộ tài liệu Hà Nội, tháng năm 2009 Vụ Giáo dục Thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo Mục lục Bài Một: Một số vấn đề chung bảo quản nông sản I Một số khái niệm liên quan II Nguyên nhân tổn thất III Phân loại tổn thất 8 12 Bài Hai: Tổ chức sản xuất hàng hóa hạch tốn kinh tế hộ nơng dân I Tổ chức sản xuất hàng hóa hộ nơng dân II Hạch tốn kinh tế hộ nơng dân 14 15 18 Phụ lục 1: Tổ chức sản xuất sản phẩm hàng hóa hộ nơng dân Phụ lục 2: Hạch toán sản xuất lúa Phụ lục 3: Hạch tốn với chăn ni lợn 22 24 26 Bài Ba: Nâng cao chất lượng tạo thương hiệu cho sản phẩm I Chất lượng sản phẩm hộ nông dân tham gia thị trường II Tạo thương hiệu quảng cáo sản phẩm 27 28 30 Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững I KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Kinh tế thị trường Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Kinh tế thị trường kinh tế hệ thống thị trường mở cho muốn bán mua sản phẩm Kinh tế thị trường hoạt động theo nguyên tắc cạnh tranh giá xác định thông qua hàng hố có sẵn bán người sẵn sàng mua hàng hóa Các đặc điểm kinh tế thị trường: • Đặc điểm bật kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực sản phẩm sản xuất định cá nhân người sản xuất • Ba vấn đề đặt với kinh tế thị trường là: + Sản xuất gì? + Sản xuất nào? + Sản xuất cho ai? • Thị trường sở phân phối tài nguyên, nhân lực, vật lực • Hệ thống thị trường hệ thống kinh tế mở, gia nhập rút lui khỏi thị trường tự + Mỗi thực thể (cá nhân người, đơn vị kinh tế) có lợi ích kinh tế riêng chủ thể thị trường, tham gia vào hoạt động thị trường cạnh tranh lẫn + Vận hành kinh tế dựa tín hiệu từ thị trường (tín hiệu giá cả, cung ứng, nhu cầu), lưu thông điều tiết từ thị trường + Cơ chế hoạt động chịu tác động quy luật thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh + Quy luật giá trị quy luật sản xuất lưu thơng hàng hóa Quy luật giá trị u cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết + Quy luật cạnh tranh quy luật đặc thù kinh tế thị trường Quy luật diễn hoạt động sản xuất kinh doanh tác nhân giai đoạn phát triển • Ưu điểm kinh tế thị trường vấn đề sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho giải hiệu Trong kinh tế thị trường, lượng cầu hàng hóa cao lượng cung, giá hàng hóa tăng lên, mức lợi nhuận tăng khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung Người sản xuất có chế sản xuất hiệu hơn, có lợi nhuận cao cho phép tăng quy mơ sản xuất nguồn lực sản xuất chảy phía người sản xuất hiệu Những người sản xuất có chế sản xuất hiệu có lợi nhuận thấp, khả mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh bị phá sản, đào thải Thị trường 2.1 Một số quan niệm “Thị trường” • Thị trường nơi gặp gỡ cung cầu (định nghĩa phổ biến) • Thị trường nơi diễn hoạt động mua bán chuyển nhượng • Thị trường tổng hoà mối quan hệ người mua người bán • Thị trường biểu phân công lao động xã hội (theo quan điểm kinh điển) 2.2 Nhận thức thị trường tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh • Theo nghĩa rộng, thị trường hệ thống phức hợp điều khiển hoạt động trao đổi với can thiệp tập hợp tác nhân • Theo nghĩa hẹp, thị trường tập hợp khách hàng có có cá nhân tổ chức kinh doanh Lưu ý: + Khách hàng bán + Khách hàng mua + Thuật ngữ “Trao đổi tự nguyện” Với nông dân: Thị trường tập hợp khách hàng (theo nghĩa rộng) có có thực hành vi trao đổi tạo điều kiện phát triển sản xuất nông sản hộ nơng dân Ví dụ, chợ bán buôn, bán lẻ nông sản nông thôn thị trường Tại người bán (có thể nông dân, người thu gom ) mang nông sản tới để tìm người mua (người tiêu dùng, nhà chế biến, người mua buôn, người thu gom) Cấu trúc thị trường khái quát sau: Khái quát cấu trúc thị trường Thông tin Giống Các nhà cung ứng Các nhà chuyển giao Công nghệ Vật tư Hộ nông dân Kỹ thuật Thị trường đầu Người tiêu dùng Nhà máy chế biến Người buôn Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Thị trường đầu vào 2.3 Đặc điểm thị trường nông sản Hiểu rõ đặc điểm thị trường giúp cho nông dân lựa chọn định đắn trong sản xuất kinh doanh họ Người nông dân cần phải biết khách hàng mua sản phẩm họ ai? Khách hàng có nhu cầu gì? Cần bán vào thời điểm nào? v.v…) Ai tham gia vào thị trường nơng sản? • Các hộ nơng dân trang trại sản xuất hàng hóa • Những người thu gom bn bán nơng sản • Những người thương nhân, đại lý phân phối • Nhà máy sở chế biến nơng sản • Các nhà xuất nhập • Các sở kinh doanh, cung ứng vật tư nơng nghiệp • Các tổ chức tài • Các tổ chức chuyển giao kỹ thuật thơng tin • Người tiêu dùng nơng sản • Các tổ chức khác • Sản xuất nơng nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Thị trường người tiêu dùng hàng nơng sản có đặc điểm gì? 10 Người tiêu dùng người mua nơng sản để tiêu dùng đáp ứng lợi ích cá nhân họ Thị trường người tiêu dùng nông sản có đặc điểm sau: • Số lượng người mua phân tán • Nhu cầu đa dạng, phong phú • Lượng mua lần Người mua thường khơng phải nhà chuyên nghiệp • Động mua bị chi phối nhiều yếu tố (kinh tế, tâm lý, văn hoá, xã hội ) tuân theo quy luật cầu Nhu cầu loại hàng hóa phụ thuộc vào thu nhập (thu nhập cao có xu mua nhiều hơn), giá (giá thấp có xu mua nhiều hơn), tâm lý (ví dụ có tâm lý mua nhiều hàng hóa tích trữ vào dịp gần Tết … Thị trường khách hàng tổ chức có đặc điểm gì? Đó nhà máy chế biến, người buôn, người thu gom, nhà xuất Họ mua để sản xuất sản phẩm khác mang bán lại kiếm lời Đặc điểm họ là: • Số lượng người mua ít, mua với số lượng lớn • Người mua thường tập trung theo vùng địa lý • Người mua người chuyên nghiệp • Cái họ mua thường chuẩn mức theo quy định định (rất quan trọng) • Cũng chịu nhiều chi phối trình trao đổi II HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nhận thức tồn cầu hố “Tồn cầu hố xét chất trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn tất nước khu vực Đó kết phát triển cao độ q trình quốc tế hố sản xuất phân công lao động quốc tế” Những nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hố kinh tế • • • • • Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học công nghệ Thể chế kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ Sự phát triển mạnh mẽ cơng ty xun quốc gia Vai trị định chế tài kinh tế quốc tế (các quy định tổ chức kinh tế khu vực quốc tế ASEAN, WTO ) Chiến tranh lạnh kết thúc, động lực thúc đẩy tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình doanh nghiệp quốc gia tham gia cách chủ động, tích cực vào kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan giới ngày sóng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế chuyển đổi (trong có Việt Nam) q trình thực tự hố thương mại thực cải cách toàn diện theo hướng mở cửa thị trường Từ đem lại nhiều hội kinh tế hàng hố xuất tiếp cận thị trường tốt hơn, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi nhiều lợi ích gián tiếp khác liền với cạnh tranh quốc tế gay gắt tăng dần hiệu kinh tế theo quy mô Một số quan điểm đạo Đảng trình hội nhập kinh tế quốc tế (Nghị 07 BCT-Đại hội Đảng IX) Chủ động hội nhập Là nghiệp toàn dân Vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh Lộ trình hội nhập hợp lý Không tách rời nhiệm vụ an ninh quốc phòng III NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP Cơ hội • • • • • • • • Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản sang nước khu vực giới Nông sản, thủy sản xuất Việt Nam chịu mức thuế quan thấp Tăng xuất Công ăn việc làm tạo nhiều Có nguồn thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp khác Có hội để áp dụng tiến kỹ thuật phương pháp sản xuất tiên tiến cách nhanh chóng Nơng dân có nhiều khả tiếp cận với thành tựu công nghệ sinh học nước phát triển từ nâng cao nhanh chóng sản lượng suất trồng vật ni Nâng cao tính hiệu tính cạnh tranh Tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng thơn Có chế tài chế để giải tranh chấp thương mại Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững • • • • • 11 Phụ lục TỔ CHỨC SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM HÀNG HỐ CỦA HỘ NƠNG DÂN Sản xuất hàng hố ngành trồng trọt Xác định quy mô sản xuất trồng liên quan đến diện tích, cấu diện tích gieo trồng Xây dựng thực hệ thống luân canh trồng hợp lí (bố trí quy hoạch diện tích luân canh trồng) Một số loại luân canh chủ yếu nông dân Việt Nam : • Luân canh vùng lúa • Luân canh vùng mầu, cơng nghiệp • Ln canh vùng rau Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Xây dựng thực hệ thống canh tác hợp lý: 22 Thực chất hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng trọt xác định cho khâu loại trồng với tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật cụ thể phù hợp với đặc điểm sinh học yêu cầu kỹ thuật loại trồng Hệ thống canh tác gồm nhiều khâu: • Làm đất • Giống trồng • Tưới nước • Bón phân, làm cỏ, phịng trừ sâu bệnh • Thu hoạch sản phẩm • Bảo quản, chế biến có Xây dựng thực quy trình sản xuất: Quy trình sản xuất trồng trọt tồn cơng việc từ đầu đến cuối chu kỳ sản xuất loại trồng điều kiện sản xuất định, với tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật cụ thể nhằm đạt kết định số lượng chất lượng sản phẩm Sản xuất hàng hóa ngành chăn ni Xác định phương hướng chăn ni: (có hướng sau) • Chăn ni sinh sản, lấy giống • Chăn ni lấy thịt • Chăn ni lấy sữa, kết hợp giống • Chăn ni lấy trứng (gia cầm, thuỷ cầm) • Chăn ni sinh vật cảnh • Xác định cấu đàn vật nuôi: • Xác định tỷ lệ nhóm vật ni (cái, đực, lớn, nhỏ) đàn so với tổng số vật nuôi đàn • Mục đích để khai thác tốt điều kiện sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu thị trường, tổ chức tốt trình sản xuất Xây dựng thực kế hoạch chu chuyển đàn vật ni • Chu chuyển đàn vật ni di chuyển hay thay đổi thành phần nhóm vật nuôi (cái, đực, lớn, nhỏ) đàn thời gian định • Mục đích để xác định nhu cầu thức ăn, lao động, vật tư kỹ thuật cho chăn nuôi gia súc thời gian cụ thể Tổ chức sản xuất cung ứng thức ăn • Xác định nhu cầu thức ăn (tuỳ loại) • Phần thức ăn gia đình tự có • Phần mua ngồi • Phân lượng phần cho ăn Tổ chức khâu giống vật nuôi Tổ chức chuồng trại trang thiết bị dụng cụ chăn ni Tổ chức phịng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc Tổ chức nuôi dưỡng theo quy trình sản xuất chăn ni Các thủ tục vay vốn nhìn chung thuận tiện nhanh gọn Các thủ tục có yêu cầu khác với ngân hàng, nói chung gồm số giấy tờ sau: • Giấy đề nghị vay vốn • Hồ sơ pháp lý: CMT, hộ khẩu, giấy tờ cá nhân có liên quan • Bản thuyết minh mục đích sử dụng vốn vay: đề án, dự án phát triển sản xuất • Chứng từ sở hữu tài sản đảm bảo Một số ngân hàng cho vay hình thức tín chấp thơng qua tổ chức quyền xã hội Ủy ban nhân dân, Hội nông dân, Hội phụ nữ … Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Trong trình tổ chức sản xuất, yếu tố vốn yếu tố quan trọng giúp cho hộ thực việc đầu tư cho tư liệu sản xuất, xây dựng chuồng trại, trả công lao động Bên cạnh nguồn vốn tự có nơng hộ nguồn huy động anh em, họ hàng bạn bè, hộ tiếp cận nguồn vốn vay thống ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Á châu tổ chức tín dụng khác 23 Phụ lục HẠCH TOÁN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT LÚA Dưới số tiêu cách tính tốn sản xuất lúa Có thể tính tốn kêt hiệu sản xuất lúa theo cách: • Cách 1: Tính tốn đơn vị diện tích, sau tính chung cho tổng diện tích trồng lúa hộ • Cách 2: Tính tốn tồn diện tích trồng lúa hộ Các tiêu bao gồm: • Năng suất • Diện tích • Sản lượng lúa • Giá bán • Giá trị sản lượng lúa (Tổng thu) • Chi phí vật chất • Hao phí lao động • Chi phí dịch vụ • Tổng chi phí = Chi phí vật chất + Hao phí lao động + Chi phí dịch vụ Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Giá thành = 24 • • • • Tổng chi phí Tổng sản lượng Thu nhập hỗn hợp Lợi nhuận Thu nhập hỗn hợp công lao động Tỷ trọng thu nhập từ lúa/tổng thu nhập nơng hộ Chi phí sản xuất lúa đơn vị diện tích Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Giá trị Chi phí vật chất - Giống - Phân chuồng - Đạm - Lân - Kali - NPK - Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ cỏ - Khấu hao tài sản cố định - Chi khác Hao phí lao động - Lao động gia đình - Lao động th Chi phí dịch vụ - Làm đất - Thuê máy tuốt - Vận chuyển - Phun thuốc - Chi khác Tổng chi phí Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững - Thủy lợi 25 Phụ lục HẠCH TỐN VỚI CHĂN NI LỢN Cách hạch tốn chăn ni hạch toán theo trọng lượng lợn trọng lượng móc hàm Khi giá bán tính tương ứng theo giá bán lợn giá bán lợn móc hàm (tính theo giá thị trường thời điểm bán) Hạch tốn chi phí sản xuất chăn ni lợn Chỉ tiêu Chi phí vật chất - Giống - Chi phí thức ăn tinh + Cám gạo + Cám tổng hợp + Gạo + Ngô - Chi phí thức ăn thơ xanh - Khấu hao chuồng trại - Chi phí thuốc thú y - Chi khác Hao phí lao động - Lao động gia đình Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững - Lao động thuê 26 Chi phí dịch vụ - Dịch vụ thú y - Dịch vụ khác Tổng chi phí ĐVT Số lượng Giá trị 27 Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Trong kinh tế thị trường hội nhập, chất lượng thương hiệu sản phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển bền vững sản xuất nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng I Chất lượng sản phẩm hộ nông dân tham gia thị trường Sản phẩm hàng hố nơng sản hàng hố Sản phẩm hàng hóa nhằm thoả mãn nhu cầu người thực thông qua trình trao đổi thị trường Cái bao gồm sản phẩm vật chất sản phẩm phi vật chất Cái thể qua cấp độ cấu thành sản phẩm: • Cấp độ (sản phẩm ý tưởng) phản ánh lợi ích mà khách hàng trơng đợi sản phẩm, giá trị kinh doanh mà người bán, bán cho khách hàng (thường lợi ích tiềm ẩn) • Cấp độ thực (sản phẩm thực) phản ảnh có mặt thực tế sản phẩm thực tế Bao gồm thuộc tính hình dáng, màu sắc, giá cả, bao bì, tem nhãn • Cấp độ hoàn chỉnh bao gồm cấp độ bổ sung thêm thuộc tính nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm tham gia thị trường Nơng sản hàng hóa sản phẩm vật chất, tạo từ kết q trình sản xuất nơng nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu người thơng qua q trình trao đổi thị trường Cụ thể là: • Thóc, gạo, ngơ, khoai, sắn • Thịt lợn, thịt gà, thịt bị • Tơm, cá • Trứng, sữa • v.v Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Đặc điểm nơng sản hàng hóa 28 Dựa vào mục đích sử dụng, nơng sản hàng hố có loại: nông sản tiêu dùng cuối cùng, nông sản tiêu dùng qua trung gian nông sản làm tư liệu sản xuất Các loại nơng sản có đặc điểm sau: Đặc điểm nông sản tiêu dùng cuối Nông sản tiêu dùng cuối sản phẩm bán cho người mua nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích cá nhân họ Loại nơng sản có đặc điểm chủ yếu sau: • Đa dạng sản phẩm, phẩm chất để đáp ứng nhu cầu khác người tiêu dùng • Có nhiều loại sản phẩm có khả thay cho trình tiêu dùng • Thị trường phân bố rộng • Hàng hố nơng sản tiêu dùng co dãn • Một phận lớn sản phẩm tiêu dùng dạng tươi sống, liên quan đến chất lượng, bảo quản, vận chuyển • Các nơng sản tiêu dùng cho nhu cầu người liên quan đến vấn đề an toàn cho người sử dụng • Sản phẩm nơng sản có tính mùa vụ Đặc điểm nông sản tiêu dùng qua trung gian: Nông sản tiêu dùng qua trung gian nông sản tiêu dùng qua sở chế biến, trung gian thương mại Loại có đặc điểm chủ yếu sau: • Độ đồng chất lượng sản phẩm cao • Giá tương đối ổn định • Giá trị nông sản tăng thêm bổ sung dịch vụ vào sản phẩm • Thị trường thường tập trung so với thị trường người tiêu dùng • Các sản phẩm thường có khác biệt để định vị thị trường Đặc điểm nông sản làm tư liệu sản xuất (hạt giống, giống ) Một phận nơng sản quay trở lại q trình sản xuất sau với tính chất tư liệu sản xuất quan trọng Loại nơng sản có số đặc điểm sau: • Địi hỏi tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao • Quyết định đến kết q trình sản xuất sau • Thích nghi với điều kiện vùng sinh thái • Nhu cầu thường nhu cầu dẫn suất (không phải nhu cầu cuối cùng) • Ln chịu áp lực thay sản phẩm • Cơ hội thành công rủi ro lớn kinh doanh Theo dự báo Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO), nhu cầu tiêu thụ mặt hàng nông sản giới ngày tăng mức tăng trưởng kinh tế dân số giai đoạn 2005-2010 cao Đó hội tốt cho nơng sản Việt Nam Do đó, việc xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng nông sản phẩm không thúc đẩy nông sản nội tiến lên, mà hàng rào hữu hiệu bảo vệ khả lây lan dịch bệnh từ hàng nông sản ngoại Có thể khẳng định, xây dựng quản lý tốt chất lượng nông sản đường tất yếu để nông sản Việt Nam hội nhập thành công Nông sản đạt tiêu chuẩn xuất ngày thỏa mãn điều kiện khắt khe chất lượng, độ đồng đều, an toàn vệ sinh, mà phải đáp ứng tiêu chuẩn nghiêm khắc chế độ ni trồng tính bền vững việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Mặt khác, siết chặt việc quản lý nông sản yêu cầu cấp bách để nông sản Việt Nam vượt qua rào cản thương mại "vỏ" tiêu chuẩn kỹ thuật hay biện pháp an toàn nông sản theo tiêu chuẩn WTO (SPS) Nhận thức vai trị chất lượng hàng hố xu hội nhập, Quốc Hội ban hành Pháp lệnh chất lượng hàng hóa Chính phủ ban hành Nghị định số 179 /NĐ-CP Nghị định quy định chất lượng sản phẩm hàng hoá sau: Chất lượng sản phẩm, hàng hoá tổng thể thuộc tính (những tiêu kỹ thuật, đặc trưng) chúng, xác định thơng số đo được, so sánh phù hợp với điều kiện kỹ thuật có, thể khả đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân điều kiện sản xuất tiêu dùng xác định, phù hợp với cơng dụng sản phẩm, hàng hố Chất lượng sản phẩm, hàng hố thể thơng qua tiêu kỹ thuật, đặc trưng chúng Quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá hoạt động tổ chức nhằm định hướng phát triển, nâng cao kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hoá Quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa hoạt động quan quản lý nhà nước nhằm định hướng phát triển, nâng cao kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hoá đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hoá văn kỹ thuật quy định đặc tính, yêu cầu kỹ thuật sản phẩm, hàng hố, phương pháp thử đặc tính, u cầu kỹ thuật sản Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Nhận thức chất lượng sản phẩm 29 phẩm, hàng hố, u cầu bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản sản phẩm, hàng hoá, yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng vấn đề khác có liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hoá (trách nhiệm người tiêu dùng, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường v.v ) Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hố Thủ trưởng quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành theo thủ tục xác định Tiêu chuẩn xây dựng dựa thành tựu khoa học, công nghệ tham khảo tiêu chuẩn quốc tế, khu vực nước ngồi, có tính đến điều kiện kinh tế - xã hội thực tế Việt Nam Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hoá phải thường xuyên soát xét, điều chỉnh cho phù hợp với phát triển khoa học, công nghệ hội nhập kinh tế quốc tế Một số vấn đề cần ý để đảm bảo chất lượng nông sản kinh tế thị trường hội nhập • • Nắm vững nhu cầu lợi ích khách hàng loại sản phẩm với quan điểm quán “Chỉ sản xuất khách hàng cần” Thực nghiêm túc quy trình sản xuất, đảm bảo an toàn cho sản phẩm + Chú ý việc sử dụng phân hoá học, nguồn nước, chế phẩm CN TAGS + Sử dụng thuốc BVTV, thuốc phòng dịch gia súc, chữa bệnh gia súc với quy định ngành lĩnh vực + Đảm bảo nông sản đạt tiêu chuẩn lượng Nitorat tồn đọng, dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, tồn dư kháng sinh nông sản theo TCVN quốc tế Điều đặc biệt quan trọng Việt Nam thành viên WTO + Tuân thủ quy trình thu hoạch, bảo quản, sơ chế sản phẩm theo quy định, cấm sử dụng chất bị cấm bảo quản chế biến nông sản Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững II Tạo thương hiệu quảng cáo sản phẩm 30 Khi tham gia thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, nông sản Việt Nam đứng trước nhiều vấn đề cần phải giải Đó là: • “Làm để khẳng định sản phẩm mình?” • “Làm để phân biệt với sản phẩm khác loại thị trường?” • “Cần phải làm để xúc tiến, gây ấn tượng, tạo dựng hình ảnh nơng sản nhận thức khách hàng?” • v.v… Câu trả lời xây dựng thương hiệu quảng cáo sản phẩm nông sản Việt Nam Xây dựng thương hiệu nông sản 1.1 Nhãn hiệu, thương hiệu • “Nhãn hiệu” tên gọi, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ hay tổng hợp yếu tố nhằm xác định sản phẩm phân biệt với sản phẩm khác loại thị trường • “Nhãn hiệu hàng hóa” nhãn hiệu đăng ký bảo hộ • “Thương hiệu” bao gồm từ ngữ, tên gọi, biểu tượng hay kết hợp yếu tố trên, dùng thương mại, bảo vệ để xác định, phân biệt hàng hóa nhà sản xuất xác định nguồn gốc hàng hóa Như hiểu “Thương hiệu” “Nhãn hiệu hàng hoá” Ý nghĩa thương hiệu: • Thương hiệu tài sản vơ hình, vơ giá nhà sản xuất • Thương hiệu cơng cụ để cạnh tranh, để bảo vệ lợi ích nhà sản xuất bước vào thương trường • Thương hiệu hình ảnh nhà sản xuất thị trường • Với người mua thương hiệu sở để lựa chọn định mua, tạo phong cách tiêu dùng cá nhân, đồng thời phản ánh khía cạnh đạo đức ý thức trách nhiệm người tiêu dùng với xã hội • Với kinh tế, thương hiệu hàng hóa tạo cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định phát triển kinh tế yếu tố thương hiệu mạnh thị trường • Mức độ nhận biết thương hiệu • Hình ảnh thương hiệu • Tính cách thương hiệu • Điểm khác biệt thương hiệu • Sức sống thương hiệu Xây dựng thành tố thương hiệu • Tên nhãn hiệu: Phần đọc thương hiệu, tên phải hàm chứa lợi ích sản phẩm, chất lượng sản phẩm, dễ đọc, dễ nhớ khác biệt với tên khác thị trường • Lơgơ: Là thành tố đồ họa nhãn hiệu, biểu tượng nhãn hiệu, nhìn vào ta biết sản phẩm • Các thành tố khác: Tăng khả tiếp xúc khách hàng với nhãn hiệu, gồm: + Tính cách nhãn hiệu + Khẩu hiệu thương mại + Đoạn nhạc + v.v • Đăng ký, xác lập quyền bảo hộ với quan có thẩm quyền • Định vị nhãn hiệu thị trường • Khuếch trương bảo vệ nhãn hiệu 1.3 Xây dựng thương hiệu nông sản Hiện vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu vấn đề lạ đa số bà nông dân Hầu hết hàng hóa nơng sản bà miền chưa có thương hiệu, hàng hóa nơng sản tham gia thị trường xuất Đó trở ngại lớn cho hàng nơng sản Việt Nam hội nhập quốc tế Tuy nhiên học thương hiệu bưởi Năm Roi, vải Thanh Hà, cà phê Trung Nguyên chứng minh vai trò vào ý nghĩa thương hiệu tham gia thị trường hội nhập Để có thương hiệu tham gia thị trường hội nhập, cần ý Hãy nhãn hiệu Trong nhãn hiệu hàng hoá cần làm rõ bật vấn đề sau: • Tận dụng lợi vùng, địa phương, tên truyền thống, nông sản đặc sản địa phương để đặt tên cho hàng hóa Sản xuất nơng nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững 1.2 Một số vấn đề liên quan đến xây dựng phát triển thương hiệu 31 • • Hãy tận dụng tên mà người tiêu dùng ưa thích để đặt cho hàng hóa Cần có giúp đỡ, tư vấn nhà chuyên nghiệp lĩnh vực nhãn hiệu (vai trị tổ chức, quyền cấp) để: + Thiết kế, đăng ký thương hiệu (Vai trò tập thể, quyền cấp việc giúp nơng dân hình thành thương hiệu); + Phát triển thương hiệu Để có thương hiệu khó, định vị phát triển thương hiệu cịn khó khăn nhiều Nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải Đó là: • Tăng cường, tạo vùng sản xuất hàng hóa đủ lớn • Bảo đảm quy trình sản xuất nghiêm ngặt • Đảm bảo uy tín, chất lượng sản phẩm, sản phẩm an tồn • Tận dụng hội để tham gia thương hiệu “Chất lượng hàng hố nơng lâm sản Việt Nam, chất lượng cao uy tín thương mại” - Thương hiệu Bộ NN & PTNT xây dựng đưa quy chế công nhận Quảng cáo sản phẩm 2.1 Nhận thức quảng cáo • Theo nghĩa rộng, quảng cáo hình thức truyền thơng cơng khai nhằm truyền bá thơng tin, gây ấn tượng sản phẩm hay nhà sản xuất gọi quảng cáo • Theo nghĩa cụ thể hơn, quảng cáo hoạt động truyền thông gián tiếp, thông qua phương tiện truyền thông đại chúng (báo, tivi, đài ) nhằm cung cấp thông tin, gây ấn tượng sản phẩm với khách hàng 2.2 Chức quảng cáo Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Chức chung: Thông tin - ấn tượng 32 Chức • • • • • cụ thể: Kết nối sản xuất tiêu thụ Phương tiện hướng dẫn tiêu dùng Nhắc nhở củng cố Kích thích nhu cầu, tạo động mua sắm Là nghệ thuật làm phong phú sống 2.3 Đặc trưng quảng cáo có hiệu • Tính hiệu • Tính chân thực • Tính sắc bén • Tính đơn giản • Tính mỹ cảm, tính thẩm mỹ 2.4 Nơng dân làm để quảng cáo sản phẩm mình? • Thơng qua nhãn hiệu, thương hiệu để quảng cáo • Tham gia hội chợ, triển lãm hàng nơng sản để quảng cáo • Tận dụng khách du lịch, thăm quan, qua địa phương để quảng cáo sản phẩm • Xây dựng chương trình quảng cáo để thực qua phương tiện truyền thông (Điều cần có hỗ trợ tổ chức, quyền cấp) NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Chất lượng thương hiệu sản phẩm hàng hóa nói chung nơng sản nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường hội nhập Chất lượng thương hiệu sản phẩm yếu tố có tính chất định tồn phát triển bền vững sản xuất nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Để đảm bảo chất lượng nông sản kinh tế thị trường hội nhập, bà cần nắm vững nhu cầu lợi ích khách hàng loại sản phẩm với quan điểm quán “Chỉ sản xuất khách hàng cần” thực nghiêm túc quy trình sản xuất, đảm bảo an tồn cho sản phẩm • Chú ý việc sử dụng phân hoá học, nguồn nước, chế phẩm CN TAGS • Sử dụng thuốc BVTV, thuốc phịng dịch gia súc, chữa bệnh gia súc với quy định ngành lĩnh vực • Đảm bảo nông sản đạt tiêu chuẩn lượng Nitorat tồn đọng, dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, tồn dư kháng sinh nông sản theo TCVN quốc tế Điều đặc biệt quan trọng Việt Nam thành viên WTO • Tuân thủ quy trình thu hoạch, bảo quản, sơ chế sản phẩm theo quy định, cấm sử dụng chất bị cấm bảo quản chế biến nông sản Để tiêu thụ sản phẩm, bà cần quan tâm xây dựng thương hiệu quảng cáo cho sản phẩm (ví dụ, bưởi Năm Roi, vải Thanh Hà, cà phê Trung Nguyên …) Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Nhận thức vai trò chất lượng hàng hoá xu hội nhập, Quốc Hội ban hành Pháp lệnh chất lượng hàng hóa Chính phủ ban hành Nghị định số 179/NĐ-CP 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững 34 Nguyễn Thị Minh Hiền Bài giảng kinh tế phát triển Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đỗ Văn Viện, Bài giảng kinh tế hộ Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bài giảng Kinh tế hợp tác Giáo trình Kinh tế vi mô Đặng Văn Tiến, Bài giảng Marketing Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đặng Văn Tiến Nguyễn Thị Minh Nguyệt: Giáo trình Bài giảng Marketing nông nghiệp AIDA, tài liệu tập huấn quản trị hợp tác xã Khoa kinh tế & PTNT Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Một số website: • http://www.tcvn.net • http://www.5roi.com • http://www.khuyennongvn.gov.vn • http://www.agro.gov.vn Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc Văn phòng UNESCO Hà Nội 23 Cao Bá Quát, Hà Nội ĐT: 04 – 37470275/6 Fax: 04 – 37470274 Email: registry@unesco.org.vn www.unesco.org/hanoi ... THỊ TRƯỜNG Kinh tế thị trường Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững Kinh tế thị trường kinh tế hệ thống thị trường mở cho muốn bán mua sản phẩm Kinh tế thị trường. .. mại Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững • • • • • 11 Thách thức • - • • • • • Sản xuất nông nghiệp kinh tế thị trường hội nhập phát triển bền vững • 12 Kinh tế. . .Chuyên đề SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ HỘI NHẬP VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bộ tài liệu nguồn theo chuyên đề Giáo dục Sự phát triển bền vững dành cho Trung

Ngày đăng: 03/01/2016, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan