sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

133 436 0
sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng nguồn lực có sẵn hay được giao một cách hiệu quả, hữu hiệu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Chương I Trang 1 CHƢƠNG I MỞ ĐẦU Chương I Trang 2 CHƢƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu: Việc hoạch định tiến độ dự án xây dựngmột trong những bước cơ bản của việc quản dự án. Có thể nói rằng tất cả dự án xây dựng đều đòi hỏi phải có hoạch định. Hoạch định là một trong những chức năng chính của quản lý, nghĩa là nhà quản dự án phải lập kế hoạch dự báo và có kế hoạch tác động đến những sự kiện trong tương lai. Nếu nhà quản dự án khơng thực hiện cơng việc này ngay từ lúc đầu, khi ấy nhà quản dự án khơng thể kiểm sốt được dự án. Hơn nữa, việc hoạch định tiến độ là cách thức để xác định thời gian hồn thành dự án một cách chính xác, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án sau này cũng như việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất trong việc quản các dự án xây dựng. Trong hầu hết các dự án xây dựng, việc đạt được mục tiêu đề ra ban đầu bao giờ cũng là mong muốn cuối cùng của tất cả nhà quản lý. Việc quản dự án thực sự một nghệ thuật cũng như khoa học đối nhà quản lý. Một dự án được xem là thành cơng khi đạt được các yếu tố chủ yếu sau: Hồn thành trong thời hạn qui định. Hồn thành trong chi phí cho phép. Đạt được thành quả mong muốn. Sử dụng nguồn lực có sẵn hay được giao một cách hiệu quả, hữu hiệu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mục tiêu Chi phí Thành quả Thời gian Thời hạn quy đònh Yêu cầu thành quả Ngân sách cho phép Hình 1.1 Các mục tiêu chính của dự án Chương I Trang 3 Hoạch định là cơng việc ban đầu và có ý nghĩa quan trọng cho sự thành cơng của dự án. Trong bất cứ dự án xây dựng nào cũng bao gồm các cơng tác hoạch định chính như sau: 3 CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH Tiến độ Nguồn lực Chi phí Hình 1.2 Ba cơng tác hoạch định chính của dự án Như vậy, cùng với hoạch định chi phí và hoạch định nguồn lực, việc hoạch định thời gian dự án là cơng việc khó khăn và cần làm trước tiên cho bất cứ nhà quản nào. Đặc biệt đối với những dự áncác cơng tác lặp lại (sẽ được định nghĩa trong phần sau), việc hoạch định chúng sẽ khó khăn hơn do đặc thù của những dự án loại này khi nhiều ràng buộc được xem xét cùng lúc. Hơn nữa, việc hoạch định thường liên quan đến nhiều yếu tố rủi ro, khơng chắc chắn (một bản chất cố hữu của bất cứ dự án xây dựng nào) đòi hỏi nhà quản phải có một kiến thức sâu rộng, am tường về phạm vi cơng việc, mức độ phức tạp của dự án… và một ít kinh nghiệm trong vấn đề này. Trong điều kiện ngày nay, nếu những yếu tố mức độ cạnh tranh và độ phức tạp của các khu vực được xem xét kết hợp với tính độc đáo của những dự án xây dựng, việc lên kế hoạch và hoạch định trở thành một thủ tục quan trọng và cần thiết cho sự thành cơng của dự án khi mà mục tiêu của dự án và ngân sách cho phép là mối quan tâm hàng đầu. 1.2 do hình thành đề tài: Việc hoạch định tiến độ dự ánmột trong những bước cơ bản của việc quản dự án. Nó là cách thức để xác định thời gian hồn thành dự án một cách chính xác, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án sau này cũng như việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất trong việc quản các dự án xây dựng. Trong tình hình phát triển Chương I Trang 4 mạnh mẽ của ngành xây dựng ở nước ta, những công trình có quy mô càng lớn cả về khối lượng công việc cũng như mức độ phức tạp của dự án ngày càng nhiều. Mỗi dự án đều có những đặc điểm riêng biệt không dự án nào giống dự án nào tuy nhiên một số dự án có đặc thù riêng với các công tác được lặp lại trong những khu vực khác nhau (thường được gọi là các đơn vị - units). Do đặc thù này, cần có một công cụ hay biện pháp xem xét đến đặc điểm lặp lại để có thể hoạch định tiến độ tốt hơn với những dự án loại này. Ngoài ra một đặc điểm nổi bật khác là những dự án này thường kéo dài hơn một năm thậm chí hai hay ba năm. Do phải thực hiện trong một khoảng thời gian dài như thế chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố rủi ro, không chắc chắn (những thuộc tính cố hữu của các dự án xây dựng) có thể xảy ra bất cứ thời gian nào trong toàn bộ quá trình của dự án, việc lên kế hoạch ngay từ giai đoạn ban đầu là một trong những bước cơ bản đầu tiên của việc quản dự án. Nó là cách thức để xác định thời gian hoàn thành dự án một cách chính xác, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án sau này cũng như việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất trong việc quản các dự án xây dựng. Nếu thực hiện tốt việc hoạch định tiến độ ngay từ giai đoạn ban đầu sẽ giúp người quản chủ động hơn trong việc dự báo những khả năng có thể xảy ra trong tương lai và có chiến lược phù hợp để đáp ứng nó. Với những phương pháp tất định và các phương pháp xác suất phổ biến khác đã biết như phương pháp đường găng (CPM), phương pháp sơ đồ thanh ngang (Bar Chart), phương pháp đường cân bằng (Line of Balance - LOB), phương phương hoạch định tuyến tính (RSM) hoặc phương pháp PERT thì không đủ khả năng để đánh giá việc hoạch định dự án xây dựng dưới sự ảnh hưởng sâu rộng bởi rủi ro, mức độ không chắc chắn, những tình huống không mong đợi, sự sai lệch và những nhân tố ngẫu nhiên khác. Về mặt này, với mong muốn đưa ra một công cụ hay một phương pháp giúp nhà quản có thể hoạch định tốt, luận văn này giới thiệu một mô hình đề xuất (MHĐX) mới dựa trên nền tảng mô phỏng – mô hình phân tích rủi ro việc hoạch định tương quan – để đánh giá việc hoạch định tiến độ dự án xây dựng cho những dự án có công tác lặp lại (nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu vào các dự án xây dựng tuyến đường, nhà cao tầng) để đánh giá công việc xây dựng dưới sự xem xét yếu tố không chắc chắn khi thời gian công việc và nhân tố rủi ro là Chương I Trang 5 tương quan với nhau. Trong đó mô hình mới dựa trên nền tảng mô phỏng - mô hình phân tích rủi ro việc hoạch định tương quan – để đánh giá sơ đồ hoạch định tuyến tính công việc xây dựng dưới sự xem xét yếu tố không chắc chắn khi thời gian công việc và nhân tố rủi ro là tương quan với nhau. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chính của luận văn này nghiên cứu này là tập trung vào 2 vấn đề sau: 1.3.1 Nghiên cứu hoạch định tiến độ dự án xây dựng công tác lặp lại dưới sự ràng buộc của nguồn lực trên cơ sở xem xét ràng buộc về mặt kỹ thuật (tính logic), tính liên tục của tổ đội và tính có sẵn của tổ đội trên công trường. Không như những phương pháp hoạch định truyền thống (CPM, PERT) chỉ quan tâm đến thời gian hoàn thành dự án mà không quan tâm hay ít quan tâm đến vấn đề nhân lực. Phương pháp đề xuất này tập trung vào vấn đề nguồn lực. Nói cách khác, nguồn lực sẽ đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hoạch định cho các dự án loại này. Bên cạnh đó, một khái niệm mới cũng được nêu ra và được áp dụng vào thuật toán đó là hoạch định dƣới sự ràng buộc của nguồn lực – phƣơng pháp hệ thống kéo sẽ được trình bày chi tiết trong phần sau. 1.3.2 Nghiên cứu hoạch định tiến độ dự án xây dựng có xem xét đến yếu tố rủi ro. Rủi ro đã từ lâu được nhận diện luôn luôn xuất hiện trong các dự án xây dựng (rủi ro cũng được hiểu là thuộc về bản chất cố hữu của dự án xây dựng). Đây là một phương pháp mới kết hợp được yếu tố rủi ro và mối tương quan của những nhân tố rủi ro vào việc hoạch định dự án dạng lặp lại. Trên cơ sở những vấn đề đã được giới thiệu ở trên, các yếu tố chính sau đây sẽ lần lượt được xem xét: Nghiên cứu sơ đồ mạng dự án xây dựng và sơ đồ hoạch định tuyến tính dưới sự tác động của các yếu tố rủi ro (bên cạnh các yếu tố khác như tính liên tục của tổ đội, tính có sẵn của tổ đội và các yếu tố về kỹ thuật). Mối tương quan của các công tác với cùng một yếu tố rủi ro cũng như tìm hiểu sự tác động tương quan của các yếu tố rủi ro đến thời gian hoàn thành của dự án. Chương I Trang 6 Phân tích độ nhạy rủi ro đối với từng công tác và thời gian dự án. So sánh kết quả của MHĐX với hoạch định tất định. Nghiên cứu ứng dụng vào trong thực tế đối với mộtdụ áp dụng tiêu biểu để chứng minh tính khả thi của phương pháp đề xuất và nhằm giúp những người quan tâm có thể ứng dụng tốt hơn. 1.4 Tầm quan trọng của nghiên cứu: Trãi qua nhiều thập niên, việc hoạch định tiến độ thường được dựa vào các phương pháp như CPM, PERT hay sơ đồ thanh ngang. Các phương pháp này có nhiều ưu điểm tuy nhiên các phương pháp này không thích hợp cho việc ứng dụng trong các dự án có công tác lặp lại. chúng những phương pháp hoạch định ràng buộc bởi thời gian và ít hoặc không quan tâm đến vấn đề nguồn lực do đó kết quả hoạch định không có nhiều ý nghĩa thực tiễn. Với phương pháp đề xuất này, mong muốn sẽ có thêm một công cụ lựa chọn cho các nhà quản dự án trong việc hoạch định thời gian cho các dự án loại này. Bên cạnh đó, nếu việc hoạch định tiến độ chỉ đơn giản xem xét những yếu tố như giới hạn thời gian dự án, tính liên tục tổ đội, tính có sẵn của tổ đội hay những ràng buộc về mặt kỹ thuật thì chưa đủ để phản ánh đúng tình trạng dự án trong tương lai. Bởi vì, trong bất cứ dự án xây dựng nào yếu tố rủi ro bao giờ cũng đóng một phần quan trọng tác động ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án. Do đó, xem xét kết hợp rủi ro vào việc hoạch định tiến độ là công việc cần làm đối với bất cứ nhà quản dự án nào. Mặc vậy, việc kết hợp rủi ro vào việc hoạch định tiến độ là công việc khó khăn và phức tạp đòi hỏi một công cụ hay biện pháp thích hợp để có thể mô phỏng những rủi ro đó, xử các dữ liệu đầu vào và có khả năng diễn dịch kết quả đầu ra. Đặc biệt, mô hình đề xuất phải dễ sử dụng và thân thiện. Với MHĐX, người quản dự án sẽ có một phương pháp mới trong việc kết hợp yếu tố rủi ro vào trong việc hoạch định dự án, nó giúp cho người quản có thể hoạch định tốt hơn, lường trước những tình huống rủi ro có thể xảy ra trong tương lai tránh hay hạn chế nguy cơ kéo dài thời gian hoàn thành dự án cũng như có kế hoạch đáp ứng những rủi ro đó. Chương I Trang 7 1.5 Phạm vi nghiên cứu: Như đã trình bày luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu hoạch định cho các dự án xây dựng công tác lặp lại. Một phương pháp mới sẽ được đề xuất trong việc hoạch định các dự án loại này. Nghiên cứu tập trung xem xét vấn đề nguồn lực tác động như thế nào đến kết quả hoạch định nhằm làm cho kết quả hoạch định sau cùng phản ánh đúng hơn so với thực tế. Bên cạnh sẽ được tiến hành nghiên cứu rủi ro trong các dự án có tính chất lặp lại dạng tuyến tính (trường hợp nghiên cứu đề xuất cho các công trình xây dựng tuyến đường cao tốc) trên cơ sở mô hình hoá những tác động của các yếu tô rủi ro kết hợp với sự hỗ trở của bảng tính Excel, phần mềm Crystal ball và thuật toán hay mô hình hoạch định đã đề xuất. Sau đó, đề tài sẽ giới thiệu mộtdụ áp dụng tiêu biểu và cách áp dụng MHĐX trong dự án cụ thể nhằm giúp cho những người quan tâm có thể dễ dàng áp dụng cho các dự án tương tự. Tóm lại, các giai đoạn chính trong quá trình nghiên cứu rủi ro được thể hiện theo sơ đồ sau: Hình 1.3 Các bước nghiên cứu rủi ro Xác định các nhân tố rủi ro có thể tác động đến công tác hoạch định tiến độ Phân loại rủi ro, đánh giá từng loại công tác dưới sự ảnh hưởng của rủi ro Nghiên cứu đề xuất công thức tính toán thời gian của các công tác khi kể đến nhân tố rủi ro Phân tích độ nhạy của các nhân tố rủi ro Phân tích so sánh với các phương pháp truyền thống Ứng dụng MHĐX vào trong dự án cụ thể Chương I Trang 8 1.6 Tóm tắt chƣơng 1: Như vậy, qua sơ lược chương 1 đã trình bày do hình thành đề tài này cũng như phạm vi nghiên cứu chính của luận văn. Mục đích của luận văn tập trung phát triển mô hình hay thuật toán giúp cho việc hoạch định các dự án có công tác lặp lại được thuận lợi và mang tính thực tiễn hơn. Bên cạnh đó với sự phát triển của ngành xây dựng, những dự án có quy mô lớn và tính phức tạp ngày càng nhiều đi cùng với nó là rủi ro cho việc hoàn thành dự án đúng như hoạch định ban đầu đề ra là công việc khó khăn cho bất cứ nhà quản dự án nào. Tuy nhiên, việc áp dụng rủi ro vào trong quá trình hoạch định là công việc không hề đơn giản, đã có nhiều nghiên cứu khác nhau nhằm kết hợp rủi ro vào trong quá trình hoạch định nhưng các nghiên cứu trước đây thường gây khó khăn trong quá trình thu thập dữ liệu đầu vào, thiếu dữ liệu trong quá khứ, việc xử dữ liệu và nhất là ứng dụng mô hình hay thuật toán đó vào thực tế là công việc vô cùng khó khăn. Nghiên cứu này nhằm đưa ra một mô hình đơn giản hơn nhằm giúp những nhà quản có thể ứng dụng kết hợp rủi ro vào trong quá trình hoạch định tiến độ. Chương II Trang 9 CHƢƠNG II TỔNG QUAN Chương II Trang 10 CHƢƠNG II TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu: Trong lĩnh vực xây dựng, những dự án được chia ra thành những đơn vị tuần tự liên quan đến những cơng tác lặp lại như nhau thường u cầu một nguồn lực lớn được sử dụng theo cách thức tuần tự và do đó việc quản nguồn lực hiệu quả rất quan trọng trong việc cực tiểu hóa tổng chi phí thực hiện dự án và về sau nó ảnh hưởng trực tiếp chi phí dự án và cũng như gián tiếp bởi việc đáp ứng chi phí tài chính u cầu những ngày đáp ứng trung gian. Những dự án loại này thường được xem xét rủi ro cao, bởi vì những ngun do thuộc về bản chất tự nhiên khơng nhận biết trước được, sự dính líu tiềm tàng liên quan đến những tranh cãi về luật, điều kiện thời tiết khơng dự báo được. Những nhân tố này có thể gây ra trì hỗn tổng thể thời gian hồn thành dự án và vượt chi phí, do đó quản nguồn lựccác mốc thời gian đáp ứng từng phần trở thành vấn đề thật sự quan trọng. Đã từ lâu CPM được sử dụng phổ biến nhất cho việc lên kế hoạch hoạch định và kiểm tra những dự án như vậy. Từ khi được phát triển bởi Dupont, Inc., trong những năm 50 của thế kỷ 20, CPM là cơng cụ quản hoạch định tiêu chuẩn và phổ biến trong những dự án xây dựng. Những giới thiệu rõ ràng và đầy đủ về CPM có thể được tìm thấy trong nhiều nguồn khác nhau (Meredith và Mantel 1995 [1]; Oberlender 2000 [2]). Trong một CPM điển hình, tổng thời gian của một dự án đang tiếp diễn được xác định dựa vào giả thuyết những cơng tác tương lai sẽ tiến triển như hoạch định bất kể kết quả hồn thành trong q khứ. Ví dụ tại thời điểm dự đốn, ngày hồn thành thật sự của cơng tác đã kết thúc và phần trăm hồn thành của cơng tác đang tiếp diễn được cập nhật vào trong sơ đồ mạng cập nhật. Sau đó, ngày bắt đầu và kết thúc của những cơng tác còn lại được tính tốn một cách xác định tương ứng với mối quan hệ phụ thuộc và thời gian ước đốn ngun gốc của từng cơng tác. Những thiếu sót này đã được phê phán từ những năm 60 (Cottrell 1999 [3]; Lu và AbouRizk 2000 [4]). [...]... hình Khi số lượng các đơn vị trong dự án tăng lên, tương ứng dự án trở nên phức tạp và thách thức hơn Một đặc điểm dễ nhận thấy nữa là trong những dự án xây dựng lặp lại tuyến tính thường u cầu một nguồn lực rất lớn được sử dụng theo một cách thức tuần tự và do đó việc quản nguồn lực hiệu quả (tức tránh làm lãng phí nguồn lực) là rất quan trọng cả theo cả hai ý nghĩa chi phí quản và thời gian thi... hiện tồn dự án có thể bao gồm những phần sau: 1/ Thời gian: thời gian dự án là biến then chốt trong bất cứ dự án nào 2/ Thời gian nguồn lực lãng phí (nhàn rỗi): việc thực hiện mỗi cơng tác dự án đòi hỏi sử dụng một nguồn lực hay vài nguồn lực Trong một dự án lặp lại, cơng tác giống nhau được lặp lại tuần tự trong những đơn vị dự án khác nhau Việc vi phạm Chương II Trang 16 tính liên tục của cùng một cơng... cơng việc liên tục 3.1.4 Đánh đổi chi phí: Việc hoạch định dự án bao giờ cũng mong muốn vừa đạt được thời gian dự án ngắn nhất và khơng có sự gián đoạn trong việc sử dụng nguồn lực Thực tế cho thấy việc này rất khó xảy ra cùng lúc do tính chất phức tạp của các dự án lặp lại Mặt khác trong nhiều trường hợp việc cho phép gián đoạn nguồn lực trong một số trường hợp làm cho thời gian tổng thể dự án giảm... 2 ngày cho nguồn lực C Chương III Trang 30 Một trong những mối quan tâm chính khi hoạch định những dự án lặp lại là cách khử thời gian lãng phí (idle time) nghĩa là cách để giữ cho nguồn lực làm việc một cách liên tục khơng có sự gián đoạn nào Bởi vì trong các dự án xây dựng, nguồn lực thường được trả tiền ngay khi họ đến cơng trường cho đến khi họ kết thúc cơng việc và rời đi Hay nếu vì do nào... dưới sự ràng buộc của nguồn lực là khác biệt và tập trung hơn vào nguồn lực Việc tập trung vào nguồn lực sẽ cho kết quả mang tính khả thi hơn vì việc hoạch định mà khơng quan tâm đến vấn đề có sẵn của nguồn lực làm cho việc hoạch định xa rời thực tế, nhất trong điều kiện thực tế ngày nay việc thiếu hụt nguồn lực có tay nghề cao và việc sử dụng nguồn lực rất lớn trong các dự án có cơng tác lặp lại... hạn dự án được đáp ứng trong việc sử dụng nguồn lực giới hạn trước và những hạn chế khác 3.1.3 Khái niệm phƣơng pháp hệ thống kéo: Việc đạt được nguồn lực làm việc một cách liên tục đã là mục tiêu cho việc hoạch định những dự án mang tính lặp lại Sự lãng phí (sự vơ ích tự nhiên) trong những dự án lặp lại được quan sát khi lao động và thiết bị (nguồn lực) bị chờ, bị lãng phí bởi vì những nguồn lực trước... trước bằng cách đẩy lùi cơng tác sau nhằm đảm bảo ràng buộc về mặt kỹ thuật Trong luận văn này sẽ đề nghị một hệ thống phương pháp hệ thống kéo để khử đi lãng phí tự nhiên trong các dự án lặp lại Chúng tơi sử dụng thuật ngữ kéo trong việc áp dụng ý tưởng hoạch định những dự án lặp lại đối với triết xây dựng “lean” trong một cách thức mới Hệ thống hoạch định phương pháp kéo có thể phục vụ như một cơng... Nói một cách khác, trong dự án tuyến tính, những sản phẩm được xây dựng có xu hướng tĩnh tại trong khi nguồn lực thì di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác và hồn thành cơng việc tiên quyết để bắt đầu cơng việc bởi những nguồn lực theo sau (Tommelein et al 1999) [59] Riley và Sanvido (1997) [60] gọi một hệ thống sản xuất này là “sự phơ trương của thương mại” Một cách tưởng, những nhà quản cơng... II Trang 23 một dự án xây dựng có thể hoạch định bởi vì chúng liên quan đến việc hoạch định một cách gián tiếp hoặc trực tiếp Hơn nữa, tất cả cơng tác có thể trở thành găng bởi vì tính khơng chắc chắn, thậm chí những cơng tác đó có thể khơng là cơng tác găng theo phương pháp tất định CPM Để đánh giá sơ đồ mạng dự án xây dựng bằng cách xem xét đến nhân tố rủi ro, việc hoạch định các dự án bằng những... quản nguồn lực Những kỹ thuật khác tập trung vào việc sử dụng nguồn lực như RSM đã được đề nghị như là một phương pháp thích hợp hơn cho việc hoạch định và kiểm sốt những dự án lặp lại Tuy nhiên, quyết định hoạch định cho những dự án lặp lại là phức tạp hơn vì Chương II Trang 14 một vài yếu tố chi phí liên quan đến những khía cạnh khác nhau của dự án (nghĩa là tổng thời gian dự án, sự lãng phí nguồn . thành dự án một cách chính xác, kiểm tra tiến độ thực hiện dự án sau này cũng như việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các. sau này cũng như việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựng. Nếu thực hiện tốt việc hoạch định tiến

Ngày đăng: 27/04/2013, 11:57

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3 Các bước nghiên cứu rủi ro - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 1.3.

Các bước nghiên cứu rủi ro Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1 Sơ đồ mạng CPM cĩ 3 cơng tác lặp lại - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 2.1.

Sơ đồ mạng CPM cĩ 3 cơng tác lặp lại Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2 Sơ đồ mạng cĩ cơng tác lặp lại - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 2.2.

Sơ đồ mạng cĩ cơng tác lặp lại Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.3 Hoạch định khơng cho phép gián đoạn - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.3.

Hoạch định khơng cho phép gián đoạn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.4 Tác động kéo của tính liên tục cơng tác - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.4.

Tác động kéo của tính liên tục cơng tác Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.5 Tác động kéo của tính liên tục cơng tác – nút thắt cổ chai - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.5.

Tác động kéo của tính liên tục cơng tác – nút thắt cổ chai Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.1 Ba dạng cơng tác trong hoạch định tuyến tính - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 3.1.

Ba dạng cơng tác trong hoạch định tuyến tính Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.8 Tối ưu hĩa chi phí - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.8.

Tối ưu hĩa chi phí Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.10 Cơng tác dạng atypical - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.10.

Cơng tác dạng atypical Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.11 Những giai đoạn sử dụng trong thuật tốn - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.11.

Những giai đoạn sử dụng trong thuật tốn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.12 Thuật tốn hoạch định - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.12.

Thuật tốn hoạch định Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.4 – Thời gian cho mỗi cơng tác trong mỗi đơn vị - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 3.4.

– Thời gian cho mỗi cơng tác trong mỗi đơn vị Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.4 – (tiếp theo) - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 3.4.

– (tiếp theo) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.13 Giai đoạn 1 và 2 của cơng tác cắt và tỉa cây - Hoạch định dự án khơng cĩ sự gián đoạn  - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.13.

Giai đoạn 1 và 2 của cơng tác cắt và tỉa cây - Hoạch định dự án khơng cĩ sự gián đoạn Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.15 Giai đoạn 1 và 2 của cơng tác di dời đấ t- Hoạch định dự án khơng cĩ sự gián đoạn  - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.15.

Giai đoạn 1 và 2 của cơng tác di dời đấ t- Hoạch định dự án khơng cĩ sự gián đoạn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.16 Giai đoạn 1 và 2 của cơng tác hạ nề n- Hoạch định dự án khơng cĩ sự gián đoạn  - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.16.

Giai đoạn 1 và 2 của cơng tác hạ nề n- Hoạch định dự án khơng cĩ sự gián đoạn Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.18 Giai đoạn 1 và 2 của cơng tác đào và di dời gốc rễ - Hoạch định dự án cĩ sự gián đoạn  - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.18.

Giai đoạn 1 và 2 của cơng tác đào và di dời gốc rễ - Hoạch định dự án cĩ sự gián đoạn Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3.19 Hoạch định dự án cĩ sự gián đoạn - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 3.19.

Hoạch định dự án cĩ sự gián đoạn Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 4.2 Sơ đồ hoạt động của MHĐX - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Hình 4.2.

Sơ đồ hoạt động của MHĐX Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.3 Thời gian cơng tác theo PERT - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 4.3.

Thời gian cơng tác theo PERT Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 4.5 Ma trận ảnh hưởng nhân tố cơng tác- rủi ro - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 4.5.

Ma trận ảnh hưởng nhân tố cơng tác- rủi ro Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 4.11 Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 5 - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 4.11.

Kết quả 50 lần lặp của nhân tố rủi ro 5 Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 4.15 Bảng tổng kết của các nhân tố rủi ro qua 50 lần lặp - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 4.15.

Bảng tổng kết của các nhân tố rủi ro qua 50 lần lặp Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 4.16 Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,7) - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 4.16.

Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,7) Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 4.18 Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,9) - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 4.18.

Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,9) Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 4.17 Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,8) - sử dụng nguồn lực một  cách hiệu quả nhất trong việc quản lý các dự án xây dựn

Bảng 4.17.

Xác suất phân phối tích luỹ thời gian của dự án (thang 0,8) Xem tại trang 117 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan