Bài giảng bài luyện tập oxi và lưu huỳnh hóa học 10 (2)

9 510 0
Bài giảng bài luyện tập oxi và lưu huỳnh hóa học 10 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” HÓA HỌC 10 Bài: I Cấu tạo – Tính chất oxi lưu huỳnh II.Tính chất hợp chất lưu huỳnh III Bài tập luyện tập Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” I Cấu tạo – Tính chất oxi lưu huỳnh: Cấu hình electron nguyên tử oxi lưu huỳnh O : 1s22s22p4 S : 1s22s22p63s23p4  Số electron lớp :? 6e Độ âm điện : ? O : 3.44 (chỉ nhỏ F) S : 2.58; ?: Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” I Cấu tạo – Tính chất oxi lưu huỳnh: 3.Tính chất hóa học oxi – lưu huỳnh: LƯU HUỲNH OXI 1.Có tính oxi hóa mạnh a Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au Pt b Oxi hóa nhiều phi kim trừ halogen c Oxi hóa nhiều hợp chất (vô hữu cơ) Có tính oxi hóa mạnh a Oxi hóa nhiều kim loại b Oxi hóa số phi kim Có tính khử: tác dụng với oxi flo Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” II Tính chất hợp chất lưu huỳnh: Hidro sunfua: H2S=34 - Dung dịch H2S có tính axit yếu: tác dụng với bazơ - H2S có tính khử mạnh: tác dụng với chất oxi hóa Lưu huỳnh dioxit: SO2=64 - Là oxit axit: tác dụng với H2O, oxit bazơ, bazơ - Có tính oxi hóa: tác dụng với chất khử - Có tính khử: tác dụng với chất oxi hóa Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” II Tính chất hợp chất lưu huỳnh: Lưu huỳnh trioxit: SO3=80 oxit axit: tác dụng với nước tạo axit tương ứng Axit sunfuric: H2SO4=98 a H2SO4 loãng: có tính axit làm quì tím hóa đỏ, tác dụng kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối b H2SO4 đặc: - Có tính oxi hóa mạnh: oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim hợp chất - Có tính háo nước Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu1 Phản ứng sau không : A C + 2H2SO4 đặc, nóng  2SO2+ 2H2O + CO2 B 2H2SO4 đặc nóng + Zn  ZnSO4 + SO2 + 2H2O C 4H2SO4 đặc nóng + 3Mg  3MgSO4 + S + 4H2O D 2Ag + H2SO4 loãng  Ag2SO4 + H2 Câu Phản ứng sau sai : A 3H2SO4 loãng + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3H2 B H2SO4 loãng + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O C H2SO4loãng + CuO  CuSO4 + H2O D 2H2SO4 đặc+ Cu  CuSO4 + 2H2O + SO2 Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu Phản ứng sau sai : A H2SO4 loãng + Fe  FeSO4 + H2 B H2SO4 loãng + Cu  CuSO4 + H2 C H2SO4loãng + CuO  CuSO4 + H2O D 2H2SO4 đặc+ Cu  CuSO4 + H2O + SO2 Câu Khi cho lưu huỳnh vào dd axít sufuric đặc nóng : A Không phản ứng B tạo H2SO3 +H2O C tạo SO2+H2O D tạo H2S + SO3 Bài: LUYỆN TẬP “OXI – LƯU HUỲNH” Câu Cho 0,8 gam kim loại M hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 280 ml SO2 (đktc) Kim loại M là: A Ba B Mg C Zn D Cu Câu Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng lấy dư thu lít khí SO2 (đktc) A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 6,72 lit VỀ NHÀ: Giải tiếp tập trang 146 147 SGK  Tiết tới luyện tập tiếp ... ?: Bài: LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH” I Cấu tạo – Tính chất oxi lưu huỳnh: 3.Tính chất hóa học oxi – lưu huỳnh: LƯU HUỲNH OXI 1.Có tính oxi hóa mạnh a Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au Pt b Oxi hóa. .. với H2O, oxit bazơ, bazơ - Có tính oxi hóa: tác dụng với chất khử - Có tính khử: tác dụng với chất oxi hóa Bài: LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH” II Tính chất hợp chất lưu huỳnh: Lưu huỳnh trioxit: SO3=80... trừ halogen c Oxi hóa nhiều hợp chất (vô hữu cơ) Có tính oxi hóa mạnh a Oxi hóa nhiều kim loại b Oxi hóa số phi kim Có tính khử: tác dụng với oxi flo Bài: LUYỆN TẬP OXI – LƯU HUỲNH” II Tính

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan