Bài giảng bài axit sunfuric và muối sunfat hóa học 10 (5)

22 437 0
Bài giảng bài axit sunfuric và muối sunfat hóa học 10 (5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AXÍT SUNFURIC- MUỐI SUNFAT HÓA HỌC LỚP 10 Giáo viên: TRẦN THỊ NHỰT THANH KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Hãy trình bày tính chất hóa học SO2? Dẫn phương trình hóa học minh họa? Đáp án: Tính chất hóa học SO2 là: -Là oxit axit: SO2 +H2O↔H2SO3 SO2 +NaOH→NaHSO3 SO2 +2NaOH→Na2SO3 +H2O -Là chất khử: -Là oxi hóa: +4 +6 -1 SO2 +Br2+H2O→H2SO4 +2HBr +4 -2 SO2 +2H2S→3S+2H2O Nội dung học I Axit sunfuric Tính chất vật lí Tính chất hóa học a Axit sunfuric loãng b Axit sunfuric đặc •Bài : AXIT SUNFURIC H2SO4 Tiết thứ 72  Cấu tạo  Công thức cấu tạo : H — O  H — O O S O I AXIT SUNFURIC (H2SO4) Tính chất vật lí Trạng thái: Lỏng, sánh Màu sắc: Không màu Bay hơi: Không bay Tính tan: Tan vô hạn nước tỏa nhiều nhiệt • H2SO4 98% có khối lượng riêng D = 1,84g/cm3 Cách pha loãng axit sunfuric đặc Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước khuấy nhẹ đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại CẨN THẬN ! Gây bỏng H2 O H2SO4 đặc III AXIT SUNFURIC (H2SO4) Tính chất hóa học a Tính chất dung dịch H2SO4 loãng  Làm quì tím hóa đỏ  Tác dụng với bazơ, oxit bazơ H2SO4+ 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O CuSO4với + H2những O HAxit + CuO → dụng chất gì? 2SO4tác  Tác dụng với axit yếu dễ bay to H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O  Tác dụng với kim loại hoạt động H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ Axit sunfuric loãng có đầy đủ tính chất chung axit b Tính chất dung dịch axit sunfuric đặc Kim loại (- Au, Pt) - Tính oxi hoá mạnh Phi kim: C, S, P,… Hợp chất: Fe(OH)2,KI, FeO, HBr,… Sự làm khô - Tính háo nước Sự than hóa b Tính chất axit H2SO4 đặc TN: Cu+H2SO4đặc nóng→  Em quan sát tượng gì? → Hiện tượng: Dung dịch chuyển sang màu xanh lam có khí thoát  Vì sao? → Do axit H2SO4 đặc có tính oxi hóa oxi hóa Cu +6 +2 +4 Cu +2H2SO4đ → CuSO4 + SO2↑+2H2O Màu xanh lam 10 b Tính chất axit H2SO4 đặc *Tính oxi hóa mạnh: H2SO4 đặc oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P…) nhiều hợp chất (KBr, FeO…) +6 +4 o +2 t Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O to +4 S + 2H2SO4đ → 3SO2 +2 H2O +6 -1 +6 +4 2KBr +2H2SO4đ → Br2 + SO2 + K2SO4 + 2H2O H2SO4 đặc Kim loại → Muối sunfat+SO2↑,S,H2S…+H2O (Trừ Pt, Au)H SO Phi kim → (C, S, P) đặc CO2/SO2/H3PO4+SO2↑+H2O Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động với axit sunfuric đặc, nguội 11 III AXIT SUNFURIC (H2SO4) Tính chất hóa học b Tính chất axit H2SO4 đặc *Tính oxi hóa mạnh Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh gốc SO42- chứa S có số OXH +6 cao 12 Phiếu học tập số Hãy hoàn thành phản ứng sau phương pháp thăng electron Xác định vai trò chất tham gia phản ứng t° Fe + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3+SO2↑+H2O t° C + H2SO4đặc → CO2 ↑ +SO2↑+H2O t° FeO +H2SO4đặc→ Fe2(SO4)3+SO2↑+H2O 13 Phiếu học tập số Hãy hoàn thành phản ứng sau phương pháp thăng electron Xác định vai trò chất tham gia phản ứng t° t° 2Fe + 6H2SO4đặc → Fe2(SO4)3+3SO2↑+6H2O Chất khử Chất oxy hóa t° C + 2H2SO4đặc → CO2 ↑ +2SO2↑+2H2O Chất khử Chất oxy hóa t° 2FeO +4H2SO4đặc→ Fe2(SO4)3+SO2↑+4H2O Chất khử Chất oxy hóa 14 b Tính chất axit H2SO4 đặc • Tính háo nước TN H2SO4 đặc lấy nước từ hợp chất gluxit, muối hiđrat… Chất màu đen gì? Tại lại bị đẩy → Các tinh thể đường saccarozơ không màu chuyểnkhỏi cốc? sang màu đen sau trào lên, có thoát khí • Hiện tượng: • Giải thích: → H2SO4 đặc hấp thụ nước có đường sinh C đơn chất có màu đen H2SO4đặc C12H22O11 → 12C + 11H2O Một phần C bị H2SO4 đặc oxi hóa tạo khí CO2 khí SO2 bay lên đẩy C lại trào C + 2H2SO4 đăc,nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O 15 H2SO4 H2SO4 loãng Tính axit H2SO4 đặc Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước Đổi màu quỳ tím Kim loại (-Au, Pt) Với bazơ Với oxit bazơ Với muối Với kim loại (đứng trước H) Phi kim Hợp chất H2SO4 tiếp xúc với da thịt gây bỏng nặng, sử dụng phải cẩn thận Củng cố: Câu 1: Ghép cặp chất (ở cột bên trái) với tính chất chất (ở cột bên phải) A B C D S SO2 H2S H2SO4 a Chỉ có tính oxi hóa b Chỉ có tính khử c Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa d Không có tính oxi hóa tính khử e Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 3.Ứng dụng Phẩm nhuộm Giấy, tơ sợi Sơn H2SO Phân bón Luyện kim Chất dẻo Chất tẩy rửa ỨNG DỤNG Phiếu học tập số 2 Hoàn thành phương trình hóa học sau:  Ag +2 H2SO4đặc, nóng → Ag2SO4 +SO2+2 H2O  Zn + H2SO4loãng→ ZnSO4+H2 2 Fe(OH)3 + 3H2SO4đặc → Fe2(SO4)3+ 3H2O Nguyễn Thị Thu Hằng 20 -BT: 1, 2, 4, (SGK) -Đọc trước phần sản xuất H2SO4 muối sunfat Tiết học kết thúc Cám ơn quý thầy cô dự tiết học [...]... Au)H SO 2 4 Phi kim → (C, S, P) đặc CO2/SO2/H3PO4+SO2↑+H2O Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động với axit sunfuric đặc, nguội 11 III AXIT SUNFURIC (H2SO4) 2 Tính chất hóa học b Tính chất của axit H2SO4 đặc *Tính oxi hóa mạnh Kết luận: H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh do gốc SO42- chứa S có số OXH là +6 cao nhất 1 12 Phiếu học tập số 1 Hãy hoàn thành các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron Xác định... có tính oxi hóa b Chỉ có tính khử c Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa d Không có tính oxi hóa và cũng không có tính khử e Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử 3.Ứng dụng Phẩm nhuộm Giấy, tơ sợi Sơn H2SO 4 Phân bón Luyện kim Chất dẻo Chất tẩy rửa ỨNG DỤNG Phiếu học tập số 2 2 Hoàn thành các phương trình hóa học sau:  Ag +2 H2SO4đặc, nóng → Ag2SO4 +SO2+2 H2O  Zn + H2SO4loãng→ ZnSO4+H2...b Tính chất của axit H2SO4 đặc *Tính oxi hóa mạnh: H2SO4 đặc oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C, S, P…) và nhiều hợp chất (KBr, FeO…) +6 0 +4 o +2 t Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O to +4 S + 2H2SO4đ → 3SO2 +2 H2O 0 +6 -1 +6 0 +4 2KBr +2H2SO4đ → Br2 + SO2 + K2SO4 + 2H2O H2SO4 đặc Kim loại → Muối sunfat+ SO2↑,S,H2S…+H2O (Trừ Pt, Au)H SO 2 4 Phi... +H2SO4đặc→ Fe2(SO4)3+SO2↑+H2O 13 Phiếu học tập số 1 Hãy hoàn thành các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng t° t° 2Fe + 6H2SO4đặc → Fe2(SO4)3+3SO2↑+6H2O Chất khử Chất oxy hóa t° C + 2H2SO4đặc → CO2 ↑ +2SO2↑+2H2O Chất khử Chất oxy hóa t° 2FeO +4H2SO4đặc→ Fe2(SO4)3+SO2↑+4H2O Chất khử Chất oxy hóa 14 b Tính chất của axit H2SO4 đặc • Tính háo nước TN... nóng → Ag2SO4 +SO2+2 H2O  Zn + H2SO4loãng→ ZnSO4+H2 2 Fe(OH)3 + 3H2SO4đặc → Fe2(SO4)3+ 3H2O Nguyễn Thị Thu Hằng 20 -BT: 1, 2, 4, 5 (SGK) -Đọc trước phần sản xuất H2SO4 và muối sunfat Tiết học kết thúc Cám ơn quý thầy cô về dự tiết học ... loãng Tính axit H2SO4 đặc Tính oxi hóa mạnh Tính háo nước Đổi màu quỳ tím Kim loại (-Au, Pt) Với bazơ Với oxit bazơ Với muối Với kim loại (đứng trước H) Phi kim Hợp chất H2SO4 tiếp xúc với da thịt sẽ gây bỏng nặng, vì vậy khi sử dụng phải hết sức cẩn thận Củng cố: Câu 1: Ghép từng cặp mỗi chất (ở cột bên trái) với tính chất của chất đó (ở cột bên phải) A B C D S SO2 H2S H2SO4 a Chỉ có tính oxi hóa b Chỉ... lấy nước từ các hợp chất gluxit, các muối hiđrat… Chất màu đen là gì? Tại sao lại bị đẩy ra → Các tinh thể đường saccarozơ không màu chuyểnkhỏi cốc? sang màu đen sau đó trào lên, có thoát khí • Hiện tượng: • Giải thích: → H2SO4 đặc đã hấp thụ nước có trong đường sinh ra C đơn chất có màu đen H2SO4đặc C12H22O11 → 12C + 11H2O Một phần C bị H2SO4 đặc oxi hóa tạo khí CO2 và khí SO2 bay lên đẩy C còn lại trào ... -Là oxi hóa: +4 +6 -1 SO2 +Br2+H2O→H2SO4 +2HBr +4 -2 SO2 +2H2S→3S+2H2O Nội dung học I Axit sunfuric Tính chất vật lí Tính chất hóa học a Axit sunfuric loãng b Axit sunfuric đặc Bài : AXIT SUNFURIC. ..KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Hãy trình bày tính chất hóa học SO2? Dẫn phương trình hóa học minh họa? Đáp án: Tính chất hóa học SO2 là: -Là oxit axit: SO2 +H2O↔H2SO3 SO2 +NaOH→NaHSO3... loãng axit sunfuric đặc Rót từ từ axit H2SO4 đặc vào nước khuấy nhẹ đũa thuỷ tinh, tuyệt đối không làm ngược lại CẨN THẬN ! Gây bỏng H2 O H2SO4 đặc III AXIT SUNFURIC (H2SO4) Tính chất hóa học

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan