Thiết kế truyền động đai thang

25 1.3K 13
Thiết kế truyền động đai thang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Thiết kế truyền động đai thang

Phần 1 Chọn động cơ dẫn động hệ thống . Tính toán động học. Thiết kế truyền động đai thang I. Chọn động cơ điện: 1. Cơ sở tính toán chọn động cơ điện : Động cơ điện gồm - Động cơ điện 1 chiều : giá thành đắt nên ít dùng. - Động cơ điện xoay chiều, gồm : + 1 pha: Hiệu suất thấp, trong công nghiệp ít dùng. + 3 pha: Trong công nghiệp hay dùng, gồm 2 loại : Động cơ 3 pha không đồng bộ: gồm 2 kiểu : + Roto dây quấn: kích thớc lớn, vận hành phức tạp + Động cơ điện không đồng bộ 3 pha rô to ngắn mạch có u điểm kết cấu đơn giản dễ bảo quản , giá thành thấp làm việc tin cậy có thể mắc trực tiếp vào dòng 3 pha không cần biến đổi dòng điện Ta chọn động cơ điện xoay chiều không đồng bộ 3 pha rô to ngắn mạch. 2.Xác định công suất cần thiết của động cơ : P ct = t td P Trong đó: P tđ : Công suất tơng đơng P ct : công suất cần thiết t : Hiệu suất tổng của hệ dẫn Với T mm =1.4T T 1 = T t 1 = 0.4t T 2 = 0.8T t 2 = 0.3t T 3 = 0.5T t 3 = 0.3t Ta có = 3 1 2 3 1 i ii lvtd t t T T PP = 5.4 tttt /).3,0.5,0.5,0.3,0.8,0.8,04,0.1( ++ = 4.41 KW P td = 4.41 KW Xác định hiệu suất hệ thống : t = đ . h Trong đó: đ : Hiệu suất đai h : Hiệu suất của hộp Ta chọn : đ = 0.95 Từ công thức : t = 2 o l . brt . đ Trong đó : o l : Hiệu suất của ổ lăn brt : Hiệu suất của bánh răng Chọn : ol = 0,99 brt = 0,97 t = 0,99 2 . 0,97 . 0,95 =0,903 P ct =P td / t = 4.41/0.903 = 4.88 (KW) 3. Xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ : Theo CT 2.18 : n sb = n lv . u t Trong đó : n sb : Số vòng quay sơ bộ n lv : Số vòng quay trục ra u t : Tỉ số truyền toàn bộ hệ thống mà u t = u đ . u h (u đ : Tỉ số truyền của đai ) (u h : Tỉ số truyền của hộp) Tra bảng 2-4 trang 21 ta chọn : U đ = 1.5 U h = U brt = 2.75 U t = 1.5 . 2.75 = 4.125 n sb = n lv . u t = 350 . 4.125 = 1444 (v/ph) Ta có : P ct = 4.88 (kw) n sb = 1444 (v/ph) 4.1 = T T mm 4.Chọn nhãn hiệu, quy cách động cơ : - Khi chọn động cơ phải thoả mãn các điều kiện sau: p đc p ct n đc n sb dn kmm T T T T Trong đó : P đc : công suất động cơ P ct : công suất cần thiết N đc : Số vòng quay động cơ N sb : Số vòng quay sơ bộ T mm : Mômen mở máy T: Mômen định mức T k : Mômen khởi động T dn : Mômen danh nghĩa Tra bảng P 1-1 ta chọn loại động cơ : Kiểu động cơ Công suất (KW) Vòng quay (v/ph) 0 0 cos dn k T T Khối lợng K132M4 5.5 1445 86 0,86 2 72 II .Tính toán động học : 1. Xác định tỉ số truyền tổng u t của toàn hệ thống u t = n đc /n lv = 1445 / 350 = 4.13 Trong đó : n lv : Số vòng quay làm việc của trục máy công tác. n dc : Số vòng quay của động cơ đã chọn. 2. Phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền Từ CT: u t = u h ì u đ u h = u t /u đ = 4.13 / 1.5 = 2.75 Tra dãy tiêu chuẩn (trang 99 ) Chọn u h = 2.8 Tính chính xác lại u đ U đ = u t /u sb = 4.13 / 2.8 = 1.475 3. Tính công suất vòng quay mômen trên các trục a. Công suất trục I *P I = P . đ . ôl = 4.88 . 0,95 . 0,99 = 4.59 (kw) *n I = n đc / u đ =1445 / 1.475 = 980 (v/ph) *T I = 9,55 .10 6 . P I /n I = 9,55 . 10 6 .4.59 / 980 = 0.0447.10 6 (Nmm) b. Công suất trục II *P II = P I . brt = 4.59 . 0,97 = 4.45 (kw) *n II = n I /u h = 980 / 2.8 = 350 (v/ph) *T II = 9,55 . 10 6 . P II /n II = 9.55 . 10 6 . 4.45 / 350 = 0.1214.10 6 (Nmm) Lập bảng thông số Thông số Trục I Trục II Công suất (P) 4.59 (kw) 4.45 (kw) Vòng quay (n) 980 (v/ph) 350 (v/ph) Mômen (T) 0.0447.10 6 (Nmm) 0.1214.10 6 (Nmm) Tỷ số truyền (u) U đ = 1.475 U h = 2.8 iii - Thiết kế bộ truyền động đai hình thang 1/ Chọn đai : Có Pct = 4.88 kw , n I = 980 v/ph Theo bảng 4.1 trang 59 xét giả thiết vận tốc <25 m/s chọn loại đai loại b , đai thang thờng Kí hiệu bt (mm) b (mm) h (mm) yo (mm) Diện tích tiết diện A (mm2 ) b 14 17 10.5 4.0 138 2. Xác định thông số bộ truyền 2.1. Đờng kính bánh đai nhỏ : *Tra bảng 4 -13 ta chọn đờng kính bánh đai nhỏ d 1 = 180 (mm) v = 3.14.d 1 .n đc / (60.10 3 ) = 13.612 (m/s) < 25m/s Vậy loại tiết diện đai ta chọn thoả mãn Đờng kính bánh đai lớn d 2 = u đ (1- )d 1 =1.475.(1-0.01).180 = 262.845 (mm) Trong đó : hệ số trợt, = 0.01 ữ 0.02 Chọn tiêu chuẩn theo bảng 4.21 d 2 = 280 mm *Tính lại tỉ số truyền thực tế u đm = d 2 /(1-).d 1 = 280/(1-0.01).180 = 1.571 *Sai lệch tỉ số truyền u= (1.571-1.475)/1.475=3.5 %<4% Thoả mãn 2.2. Xác định khoảng cách 2 trục Tra bảng 4 -14 chọn tỉ số a/d 2 = 1.2 a = 1,2 d 2 = 1,2 . 280= 336 (mm) Phải thoả mãn điều kiện: 0,55(d 1 + d 2 )+ h a 2(d 1 + d 2 ) 0,55(180+280)+10.5 336 2 (180+280) 263.5 < 336 < 920 thoả mãn 2.3. Chiều dài đai L Từ khoảng cách trục ta tính đợc chiều dài đai L L = 2a +(d 1 + d 2 / 2)+(d 2 -d 1 ) 2 /4a = 2 . 336+3,14 . (180+280)/2+(280-180) 2 /4.336 = 1401 (mm) Chọn L = 1400 (mm) Kiểm tra tuổi thọ đai i = v/L10 -3 = 13.621/ 1,4 = 9.73 < 10 thoả mãn Tính khoảng cách trục a theo L = 1400(mm) 4 8 22 + = a Với = L - ( ) 2 21 dd + = 1400 - 3,14 . (180+280)/2 = 677.8 = (d 2 - d 1 )/ 2 = (280-180)/2 = 50 a = 335,17 (mm) Lấy a = 336 mm Xác định góc ôm 1 Theo CT 4.7: ( ) a dd 0 12 0 1 57 180 = phải thoả mãn đk 0 1 120 ( ) 12017,163 336 57180280 180 0 0 1 >= = thoả mãn đk 3. Xác định số đai z Theo công thức 4.16: [ ] ( ) zul d ccccp kp 0 1 = Trong đó : P 1 = 4.59 (kw) ; K đ = 1,25 ; [P 0 ] = 4.61 C = 0,95 ; C l = 0.89 ; C u = 1,11 C Z = P ct /[P 0 ] = 4.59/4.61 = 1.2 C Z = 1 ở đây : Kđ : hệ số tải trọng theo bảng 4-7 với động cơ nhóm 2 , tải trọng có dao động nhẹ [P o ] công suất cho phép tra bảng 4-19 C hệ số ảnh hởng góc ôm tra bảng 4-15 với góc ôm = 163,17 0 C l hệ số ảnh hởng chiều dài đai tra bảng 4-16 C u hệ số ảnh hởng tỉ số truyền tra bảng 4-17 C z hệ số ảnh hởng số đai tra bảng 4-18 Z = 4.59.1,25/4.61 . 0,95 . 0.89 . 1,11 . 1 =1.28 Z = 1 4. Xác định kích thớc bánh đai Chiều rộng bánh đai Theo CT 4.17 : B = (Z-1)t+2 e Tra bảng 4 -21 chọn : e = 12.5 B = 2 .12.5 = 25 (mm) Đờng kính ngoài bánh đai, theo bảng 4 -21 có : h 0 = 4.2 da 1 = d 1 +2h 0 = 180+ 2 . 4,2= 188.4 (mm) da 2 = d 2 +2h 0 = 280+2 . 4,2 = 288.4 (mm) Kí hiệu tiết diện đai H (mm) ho (mm) t (mm) e (mm) b1 (mm) b 16 4.2 19 12.5 17.6 5. Xác định lực tác dụng Lực căng ban đầu trên 1 đai Từ CT 4.19 : v dct F zvc KP F += 780 0 Mà : F v = q m v 2 Tra bảng 4 -22 có: q m -khối lợng 1 m chiều dài đai là 0,178 F v = 0,178 . (13,621) 2 = 33.024 (N) F o = 383.681N Lực tác dụng lên trục Theo CT 4.21 : Lực tác dụng lên trục bánh đai là F r = 2 F 0 z sin( 1 /2) = 2 . 383.681 . 1sin(163.17 / 2) = 758.918 (N) Lập bảng thông số STT Thông số Kí hiệu Trị số Đơn vị 1 Đờng kính bánh đai nhỏ d 1 180 mm 2 Đờng kính bánh đai lớn d 2 280 mm 3 Khoảng cách trục a 336 mm 4 Góc ôm trên bánh dẫn 1 163.17 0 0 5 Chiều dài đai L 1400 mm 6 Số đai Z 1 Cái 7 Chiều rộng bánh đai B 25 mm 8 Đờng kính ngoài bánh đai nhỏ da 1 188,4 mm 9 Đờng kính ngoài bánh đai lớn da 2 288.4 mm 10 Lực hớng tâm tác dụng lên trục F r 758.918 N Phần 2 Tính toán thiết kế hộp giảm tốc 1 cấp bánh răng trụ I ,Các bớc thiết kế: 1./Chon vật liệu Vật liệu chế tạo bánh răng có 2 nhóm Nhóm 1có HB 350 Nhóm 2 có HB > 350 Vì hộp giảm tốc cần thiết kế có công suất nhỏ nên ta chon vật liệu thép nhóm 1 và độ rắn của bánh đai lớn cao hơn độ rắn của bánh đai nhỏ 10ữ15 đơn vị H 1 =H 2 +(10ữ15)HB Vật liệu bánh răng chọn theo bảng 6 -1 Thông số Bánh nhỏ Bánh lớn Nhãn hiệu Thép 45 Thép 45 Nhiệt luyện Tôi cải thiện TôI cảI thiện Độ rắn HB 210 200 Giới hạn bền b (Mpa) 750 750 Giới hạn chảy c (Mpa) 450 450 2./Xác định ứng suất cho phép a./ ứng suất tiếp xúc cho phép xác định theo CT 6.1a [ h ]= 0 h lim K HL /SH theo bảng 6 -2 với thép tôi cải thiện H 0 lim = 2HB+70 và SH= 1.1 H 0 lim 1 =2 .210+70=490 (Mpa) H 0 lim 2 =2 . 200+70=470 (Mpa) Hệ số tuổi thọ K Hl = MH e NH NH 0 Với NH 0 = 30H HB 2.4 số chu kì ứng suất thay đổi khi thử về tiếp xúc NH 01 = 30 . 210 2,4 = 11.23 . 10 6 NH 02 = 30 . 200 2,4 = 9.99 . 10 6 Từ CT : NH E1 = 60 C (T i /T nax ) 3 n i t i Trong đó: C -Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay (C = 1) n i - Số vòng quay trong 1 phút của bánh răng t i - Tổng số giờ làm việc của bánh răng : 16000 h NH E 2 = i i i t t T t t u n 1 3 max1 1 1.60 =60.1.16000.(1 3 .0,4+0,8 3 .0,3+0.5 3 .0,3)*980/2.8=17,5.10 7 > NH 02 do đó : KH L2 = 1 NH E1 >NH E2 >NH 01 do đó : KH L1 =1 Theo CT6.1a sơ bộ đợc tính nh sau [ h ]= 0 h lim . K HL /SH [ h1 ]=490.1/1,1=445,455 (Mpa) [ h2 ]=470 .1/1,1=427.273 (Mpa) Vì đây là răng nghiêng 1 cấp nên theo CT 6-12 [ h ]= ([ h1 ]+ [ h2 ])/2 =( 445,455+ 427,273)/2 = 436.364(Mpa) b./ ứng suất uốn cho phép [ F ] = [ F 0 lim/SH]Y R Y S K FC K FL K XF Chọn sơ bộ: Y R Y S K XF = 1 Y R : Hệ số xét đến độ nhám bề mặt lợn chân răng Y S : Hệ số xét đến độ nhậy của vâtl liệu đối với tập chung ứng suất K XF : Hệ số xét đến kích thớc bánh răng ảnh hởng đến độ bền uốn S F : Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc F lim: ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì cơ sở [ R ] = F 0 limK FC K FL /SF Với bộ truyền quay 1 chiều K FC :hệ số giảm giới hạn bền mỏi uốn =1 theo bảng 6-2 thép tôi cải thiện Giới hạn bền mỏi uốn của răng ứng với số chu kì cơ sở F 0 lim = 1,8HB (Mpa) ; F 0 lim 1 = 1,8.210 = 378(Mpa) F 0 lim 2 = 1,8.200 = 360(Mpa) Hệ số tuổi thọ : K FL = èm m FE FO N N Với N FO = 4.10 6 Do vật liệu nhóm 1 nên m h = 6 Số chu kì thay đổi tơng đơng về uốn theo CT 6-7 có : N FE = 60 C (T i /T xax ) 6 n i t i N FE2 = 60.1.16000. (1 6 .0,4 + 0,8 6 .0,3+ 0,5 6 .0,3).924 /2.8= 14,3.10 7 N FE1 >N FE2 >N F0 K EL = 1 ứng suất uốn cho phép theo CT 6-2a với bộ truyền quay 1 chiều K FC = 1 ta đợc với S F = 1,75 [ F ] = [ F 0 limK FC K FL /SF] [ F1 ] = 378.1.1/1,75 = 216(Mpa) [ F2 ] = 360.1.1/1,75 = 205.714 (Mpa) c./ ứng suất uốn cho phép khi quá tải Theo CT 6.13 và 6.14: ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải [ H ] max = 2.8 ch = 2,8.450 = 1260 (Mpa) ứng suất uốn cho phép khi quá tải [ F1 ] max = 2.8 ch = 0,8.210 = 462 (Mpa) [ F2 ] max = 2.8 ch = 0.8ì200 = 440 (Mpa) 3./Xác định sơ bộ khoảng cách trục Theo CT 6.15a có : a w = K a (u+1) [ ] baH HBi u KT 2 theo bảng 6 -6 chọn : ba = 0,3 Tra bảng 6 -5 với bánh răng nghiêng K a = 43 theo CT 6.10 : bd = 0,5 ba (u+1) = 0,5.0,3. (2.8+1) = 0,57 do đó tra bảng 6-7 k HB = 1,02 T 1 = 0.046.10 6 (Nmm) a w = 43. (2.8+1) 3,0.8,2.36.436/02.1.10.046,0 25 3 =108,571mm lấy a w = 125 (mm) 4./ Xác định các thông số ăn khớp Theo CT 6.17: m(0.01ữ 0.02)a w =(1.25ữ2.5)a w m = 1.2ữ 2.4 theo bảng 6 -8 chọn mô đun pháp m =1.25 chọn sơ bộ = 10 0 do đó : cos = 0,985 theo (6-31) Số răng nhỏ Z 1 = 2a w cos/m(u+1) = 2.125.0,985/1,25(2.8+1) = 51,842 chọn : Z 1 = 51 Số răng bánh lớn Z 2 = uz 1 = 142 Tính lại góc nghiêng cos = m(z 1 +z 2 )/2a w = 1.25(51+142)/2.125 = 0,965 = arc cos0,965 = 15,2 = 15 0 2 5./Kiểm nghiêm độ bền tiếp xúc Theo bảng 6 -33 ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc ( ) 2 1 1 12 ww H HMH udb ukT zzz + = Theo bảng 6 -5 : Z M = 274 Mpa Theo bảng 6 -35: tg b = cos t tg tw = t = arc tg(tg20/0.965)=20,665 tg b = cos20,665 tg15,2=0,254 b = 14,263 0 theo CT 6.34 Z H = )665,20.2sin(/969,0.2 =1.713 Theo CT 6.37 : = bw . sin/m Trong đó: bw - là chiều rộng vành răng bw = ba a w bw = 0,3.125 = 37,5 (mm) = 37,5sin(15,2/3,14.1.25) = 2,504 Theo CT 6.36c Z = 1 Theo CT 6.38b = [1,88 -3,2. (1/Z 1 +1/Z 2 )]cos = [1,88 -3,2. (1/51+1/142)]0,965 = 1,797 Z = 797.1/1 =0,746 Đờng kính vòng lăn bánh nhỏ dw 1 = 2a w /(u m +1) = 2.125/4 = 65,789 Theo CT 6.40 : v=3,14.d w1 .n 1 /60000=3,18 < 5(m/s) Với V = 3,18 (m/s) theo bảng 6 -13 ta dùng cấp chính xác 9. Theo bảng 6-14 ta dùng cấp chính xác 9 và V< 5 m/s k H = 1,16 theo CT 6-42 V H = H g 0 v ua w / =0,002.73.3,18. 8.2/125 =3,1(m/s) Trong đó theo bảng 6-15 : H = 0,002 Trong đó theo bảng 6-16 : g 0 = 73 Do đó theo 6-41 : K HV = 1 +V H .b w .d w1 /2.T 1 .K H .K Hb = 1,07 Theo CT 6.39 : k H = k H k H k HV = 1,02.1,16.1,7 = 1,27 Thay các trị số trên vào CT 6.33 có : ( ) 2 1 1 12 bwudw ukT H + = =351,6 *Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép Theo CT 6.1 ta có: V<5 m /s nên Z V =1 ; Z R = 0.95 ; k H = 1 [ H * ]=[ H ]Z V Z R k H = 436,36.1.0,95.1= 414,542 (Mpa) Vậy đủ sức bền tiếp xúc 6./Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn Theo CT 6.34 : F1 = mbwdw T FF 1 11 2 [...]... kính vòng tròn qua tâm các chốt của khớp nối Ti - Mômen xoắn trên trục bánh i(Nmm) Dw1- Đờng kính vòng lăn bánh 1 - Góc nghiêng vòng răng tw - Góc ăn khớp Phần III:tính toán Thiết kế trục 1./Chọn vật liệu Vì hộp giảm tốc cần thiết kế có công suất trung bình nên ta chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 theo bảng 6 -1 ta chọn : b = 750 Mpa ch= 450 Mpa 2./Tính sơ bộ đờng kính các trục d 3 Theo CT 10.9... 30 (mm) ; d21 = 35 (mm) d22 = 45 (mm) ; d23 = 30 (mm) d./ Định kết cấu trục Dựa theođờng kính các tiết diện trục vừa tính đợc và chiều dài tơng ứng đồng thời chú ý đến các yêu cầu về lắp ghép là dễ tháo lắp và cố định các chi tiết trên trục và công nghệ là đảm bảo độ chính xác và thuận tiện khi gia công để quyết định kết cấu trục ta có kết cấu trục nh hình vẽ trên 4./Kiểm tra điều kiện bánh răng liền... 297(triệu vòng) Tính khả năng tải động C đ = QE 3 L C Cđ = 7,85(KN) < C = 48,10(KN) Sơ đồ ổ bi đỡ chặn 3./ Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh Vì ta có Q0 > Q1 nên ta kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh cho Q0 Điều kiện kiểm nghiệm có dạng : Q0 = max(X0Fr + Y0Fa ; Fr) = max(1.1169,61+0 ; 1169,61) = 1169,61 (N) = 1,169(KN) < 37,7(KN) Vậy trục II thoả mãn điều kiện V - Thiết kế vỏ hộp giảm tốc Và các tiết... [Hmax] F1max = F1.T1max/T1=256,713 Mpa< [F1max] F2max = F2.T1max/T1=255,294 Mpa < [F2max] Đủ sức bền uốn khi quá tải 8./Các thông số của bộ truyền Khoảng cách trục aw= 125(mm) Môđun pháp m=1.25(mm) Chiều rộng vành răng bw = 37.5(mm) Góc nghiêng của răng = 15,2(độ) Tỉ số truyền u =2,784 (độ) Số răng Z1= 51 (cái) Z2=142 (cái) X1=0;X2=0(độ) Hệ số dịch chỉnh Đờng kính vòng chia Đờng kính vòng lăn Đờng kính... giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực Chọn sơ bộ chiều rộng các ổ lăn theo bảng 10 -2 d1= 25 (mm) b01=17 (mm) d2= 30 (mm) b02=19 (mm) Xác định chiều dài mayơ các bánh răng và bánh đai theo CT 10.10 lm=(1,2ữ1,5)d vì chiều rộng bánh đai B >1,5d nên ta lấy : lm12=B = 25(mm) lm22=(1,2ữ1,5)d2 = (1,2ữ1,5)30 = (36ữ45) chọn lm22=37(mm) lm13=(1,2ữ1,5)d1 = (1,2ữ1,5)25 = (20,83ữ37,5) chọn lm13= 35(mm) Chiều dài mayơ... aj, mj , mj - Biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện j max j min j + min j ; mj = max j aj = 2 2 đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kì mạch động do đó mj = 0 ; aj =maxj =Tj/w0j 2 mà Mj = M yj + M xj 2 đối với trục quay ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì đối xứng nên: mj=0, ạ=maxj=MJ/wJ wj ; w0j : mômen cản uốn và mômen cản xoắn tại tiết diện... , - hệ số kích thớc kể đến ảnh hởng kích thớc tiết diện trục giới hạn mỏi trị số tra theo bảng 10-10 1=0.88=2, 1=0,81=2 k , k - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi xoắn và uốn k = 2,01 và k = 1,88 Kết quả kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi ghi trong bảng sau: Bảng 1 Tiết diện 12 13 22 D b t1 wj w0j aj aj 25 35 45 8 8 8 4 4 4 1250,9 3267,8 8343,9 0,88 0,88 0,88 0,81 0,81 0,81 0 9,2 6 16,52 5,77 7,2... 2,44 2,32 4,95 4.95 13 35 2,28 2,44 2,32 2,31 2,44 2,32 14,6 14,2 38,63 22 45 2,28 2,44 2,32 2,31 2,44 2,32 22,3 11,4 43,8 23 30 2,28 2,44 2,32 2,31 2,44 2,32 3,27 3,27 Vậy với [S] = 1,5 ữ 2,5 và theo kết quả tính toán ở trên ta thấy trục đảm bảo độ bền mỏi 7./Kiểm nghiệm về trục quá tải Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải đột ngột cần tiến hành kiểm nghiệm trục về... 13.0,4 +0,83.0,3 +0,63.0,3 (Q lấy trị số lớn nhất trong 2 trị số Q0 và Q1) QE = 1431,75.0,839= 1201,584(N) Tính tuổi thọ : L = 60nLh/106 = 60.923,913.15000/106 = 831,521 (triệu vòng) Tính khả năng tải động: C đ = QE 3 L C Cđ = 19,299(KN) < C = 25,6(KN) Sơ đồ ổ bi đỡ chặn 3./ Kiểm nghiệm ổ theo khả năng tải tĩnh Vì ta có Q0 > Q1 nên ta kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh cho Q0 Điều kiện kiểm nghiệm có dạng... dạng : Q0 = max(X0Fr + Y0Fa ; Fr) = max(1.1193,125+0 ; 1193,125) = 1193,125 (N) = 1,193(KN) < C0= 18,17(KN) thoả mãn điều kiện Vậy trục I B,Trục II: 1./ Xác định phản lực ở gối đỡ Cần hớng lực từ bánh đai Fx22 sao cho thu đợc phản lực lớn nhất ở các gối đỡ nghĩa là hớng lực Fx22 cùng chiều với Fx23 Fa=Fz22=379,94 Fr20= Flx 20 2 + Fly 20 2 =1169,61 Fr21= Fx 21 2 + Fy 21 2 =144,559 2./Chọn sơ bộ loại

Ngày đăng: 27/04/2013, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan